Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án tập làm văn lớp 5 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.22 KB, 67 trang )

Tuần 19 Môn: Tập làm văn Tiết: 37 Ngày dạy:
Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I.Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết hai kiểu mở bài đã học ở lớp 4.
- Bút dạ và giấy khổ to để làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
14’
16’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đoạn mở
bài.
Tiến hành:
Bài 1/12:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của
bài tập 1.
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại hai đoạn văn,
suy nghó, tiếp nối nhau phát biểu- chỉ ra sự
khác nhau giữa hai cách mở bài a và mở


bài b.
-GV và HS nhận xét, chốt ra kết luận.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được đoạn mở bài cho bài
văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián
tiếp.
Tiến hành:
Bài 2/12:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài:
+Hướng dẫn HS chọn đề văn để viết đoạn
mở bài.
+Suy nghó, hình thành ý cho đoạn mở bài.
+Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
-Gọi HS tiếp nối nhau nói tên đề bài em
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm việc cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-HS làm việc cá nhân.
3’ chọn.
-GV cho HS viết đoạn mở bài vào vở. Phát
2 tờ giấy khổ to và bút dạ để 2 HS làm bài
trên phiếu.
-GV và HS sửa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại kiến thức vè hai đoạn mở

bài.
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
đã viết đoạn mở bài hay.
-2 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 19 Môn: Tập làm văn Tiết: 38 Ngày dạy:
Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I.Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2,3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Gọi 2 HS đọc lại các đoạn mở bài đã làm ở tiết trước.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
14’

16’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dựng đoạn
kết bài.
Tiến hành:
Bài 1/14:
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn
văn, suy nghó, trả lời câu hỏi.
-Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến –
chỉ ra sự khác nhau giữa kết bài a và kết
bài b.
-GV nhận xét và rút ra kết luận.
-Gọi 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được đoạn kết bài cho bài
văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và
không mở rộng.
Tiến hành:
Bài 2/14:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS đọc lại 4 đề văn ở bài tập
2/12 tiết 37.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
-Gọi HS tiếp nối nhau nói tên bài mà em
đã chọn.
-HS nhắc lại đề.

-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Phát biểu ý kiến.
-2 HS.
-1 HS.
-1 HS.
-Phát biểu ý kiến.
-Làm bài vào vở.
3’
-GV yêu cầu HS viết đoạn kết bài vào vở.
Phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS làm
bài.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết, yêu
cầu các em nói rõ đoạn kết bài của mình
viết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
-GV và cả lớp nhận xét, góp ý.
-GV gọi những HS làm bài trên giấy, lên
dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét
đoạn viết.
3.Củng cố, dặn dò:
-G HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết
bài trong bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn.
-Trình bày kết quả làm việc.
-2 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LÀM VĂN:

TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kó năng: - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh
viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những
quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có
hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng
tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết
bài trong đoạn văn tả người.
- Giáo viên nhắc lại một số nội dung
chính để dựng đoạn kết bài và nhắc
nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn
tả người.
- Hát
33’
13’
20’
5’

1’
- Tiết học hôm nay các em sẽ viết
toàn bộ một bài văn tả người theo
một trong bốn để đã nêu trong SGK.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
- Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề
bài trong SGK.
- Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghó
để chọn được trong bốn đề văn đã
cho một đề hợp nhất với mình. Em
nên chọn một nghệ só nào mà em
hâm mộ nhất và đã được xem người
đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn
nhân vật em yêu thích trong các
truyện đã đọc.
- Sau khi chọn đề bài em suy nghó,
tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi
dựa vào dàn ý đã xây dựng được em
viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết
bài văn.
- Giáo viên thu bài cuối giờ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiét làm bài
của học sinh.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài văn.
- Đọc bài văn tiêu biểu.
- Phân tích ý hay.
LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập
thể quen thuộc.
2. Kó năng: - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức
tập thể.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Giấy khổ to
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
14’

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người.
- Giáo viên chấm vở của 3, 4 học
sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Lập chương
trình hoạt động.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
tập .
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
- Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh
đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt
tập thể.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh
hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết đònh chọn hình
thức hoạt động nào để chúc mừng
thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để
làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã
viết:

1. Mục đích:
- Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý bài làm
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà
giáo Việt Nam 20-11
- Liên hoan văn nghệ tại lớp.
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có
những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công
ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã
viết:
2. Công việc, phân công:
- Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn
lọ hoa, chén đóa, bày biện: bạn …
- Trang trí: bạn …
- Ra báo: bạn …
- Các tiết mục:
+ Kòch câm: bạn …
+ Kéo đàn: bạn …
+ Đồng ca: cả lớp…)
- GV gắn tên phần tiếp của bản

chương trình hoạt động ( 3. Tiến
hành buổi lễ: Để đạt được kết quà
của buổi liên hoan tốt đẹp như đã
thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập
thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn
lập một chương trình hoạt động rất
cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động
được khả năng của mọi người. Tuy
nhiên, là một chuyện viết theo
hướng chú trọng kể những chi tiết
- Chuẩn bò bánh kẹo, hoa quả/ làm
báo tường/ Chuẩn bò chương trình văn
nghệ.
- Bánh kẹo, hoa quảchén đóa, lọ hoa,
hoa tặng thầy cô: …
- Trang trí lớp học: …
- Ra bao: chủ bút bạn … cùng nhóm
biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ
hoặc sưu tầm.
- Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương
trình-bạn…; kòch câm:…; kéo đàn:…;
các tiết mục khác….
- Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ
trong không khí đầm ấm./ các tiết
mục văn nghệ hấp dẫn, thú vò./ báo
tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm
động, khen buổi liên hoan tổ chức
chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng,
cảm thấy gắn bó với nhau hơn
- Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu

cầu và gợi ý của bài tập.
12’
4’
nổi bật nên có những phần chưa thể
hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các
em: tưởng tượng mình là lớp trưởng,
dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập
lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ
nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt
( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng)
 Hoạt động 2: Học sinh lập
chương trình.
Phương pháp: Thảo luận, giảng
giải.
- Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm.
- Giáo viên kết luận: Tiến trình
buổi lễ của lớp trưởng nào thông
minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu đọc bài
- Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của
bài tập.
- Giáo viên gạch dưới từ công việc
trên bảng phụ: Mục đích – Công
việc, phân công – Thứ tự các việc
làm
- Các em viết bài vào vở hoặc viết
trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ
to cho 3 học sinh.
- Giáo viên nhận xét

 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học; biểu
dương những học sinh và nhóm học
sinh làm việc tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
chỉnh, viết lại vào vở các công việc
của một hoạt động tập thể em vừa
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm nào làm xong dán nhanh bài
lên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn
nội dung dưới đề mục thức 3 của bản
chương trình.
- Cả lớp bổ sung
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu
của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 3, 4 học sinh làm bài xong đọc kết
quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem
bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả
lớp nhận xét
- 2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán
bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp bình chon người kể việc đủ
nhất, hình dung công việc tốt nhất
- 1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3
phần của 1 chương trình hoạt động.
1’
liệt kê.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chương trình
hoạt động (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc
một hoạt động trường dự kiến tổ chức.
2. Kó năng: - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các
việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người
thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để
học sinh lập chương trình.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
13’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt
động.
- Nội dung kiểm tra.
- Giáo viên kiểm tra học sinh làm

lại bài tập 3.
- Em hãy liệt kê các công việc của
một hoạt động tập thể.
3. Giới thiệu bài mới: Lập một
chương trình hoạt động (tt).
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện
tập một chương trình hoạt động hoàn
chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lập
chương trình.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý:
đây là một đề bài mở, gồm không
chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu
và các em có thể chọn lập chương
- Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
20’
1’
trình cho một trong các hoạt động
tập thể trên.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó
để tìm chọn cho mình hoạt động để
lập chương trình.
- Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo
khoa đọc lại phần gợi ý.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết

sẵn 3 phần chính của chương trình
hoạt động.
 Hoạt động 2: Học sinh lập
chương trình.
Phương pháp:
- Tổ chức cho học sinh làm việc
theo từng cặp lập chương trình hoạt
động vào vở.
- Giáo viên phát giấy khổ to gọi
khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp
học sinh hoàn chỉnh từng bản chương
trình hoạt động.
- Chương trình hoạt động của bạn
lập ra có rõ mục đích không?
- Những công việc bạn nêu đã đầy
đủ chưa? phân công việc rõ ràng
chưa?
- Bạn đã trình bày đủ các đề mục
của một chương trình hoạt động
không?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
chỉnh bản chương trình hoạt động,
viết lại vào vở.
- Chuẩn bò: “Trả bài văn tả người”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghó và hoạt động để lập
chương trình.

- Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh
tên hoạt động em chọn để lập chương
trình.
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý.
- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng
nghe.
- Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại.
- Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập
chương trình hoạt động.
- Học sinh làm bài trên giấy xong thì
dán lên bảng lớp (mỗi em lập một
chương trình hoạt động khác nhau).
- 1 số học sinh đọc kết quả bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung theo
những câu hỏi gợi ý của giáo viên.

LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả
người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn
lọc chi tiết.
2. Kó năng: - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ,
biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn)
cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu
học của học sinh để thống kê các lỗi.
+ HS:

III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt
động (tt).
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm
2, 3 học sinh đọc lại bản chương
trình hoạt động mà các em đã làm
vào vở của tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ rút
kinh nghiệm về cách viết một bài
văn tả người, biết sửa lỗi mình đã
mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài
văn để làm bài tốt hơn.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét chung về kết
quả của bài văn viết của học sinh.
- Viết vào phiếu học các lỗi trong
bài làm theo từng loại (lỗi bố cục,
câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn
bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại

việc sửa lỗi.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã
viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học
sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên
bảng sửa.
- Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu
sai).
- Hát
Hoạt động nhóm
- Học sinh sửa bài vào nháp, một số
em lên bảng sửa bài.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên
bảng.
5’
1’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học
tập những đoạn văn, bài văn hay của
một số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ
2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại
một đoạn văn.
- Giáo viên chấm sửa bài của một
số em.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, biểu dương
những học sinh làm bài tốt những em

chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trao đổi thảo luận trong
nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học
của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh
nghiệm cho mình.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu.
- Học sinh tự chọn để viết lại đoạn
văn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
lại đoạn văn viết mới (có so sánh
đoạn cũ).
- Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
LÀM VĂN:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện.
2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện
kể ngắn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ
phiếu khổ to photo bài tập 2.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Trả bài văn tả người.
- Giáo viên chấm nhanh bài của 2 –
3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại
một đoạn văn hoặc cả bài văn cho
hay hơn.
- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn
bò nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại
các kiến thức đã học về văn kể
chuyện).
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ củng
- Hát
33’
10’
cố hiểu biết về văn kể chuyện và
làm đúng các bài tập trắc nghiệm
thể hiện khả năng hiểu một truyện
kể ngắn.
Ôn tập về văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết
về văn kể chuyện.
Phương pháp: Thảo luận.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.
- Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to
viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm
thảo luận làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý:

sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt
tên những ví dụ minh hoạ cho từng
ý.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh các nhóm làm việc, nhóm
nào làm xong dán nhanh phiếu lên
bảng lớp và đại diện nhóm trình bày
kết quả.
VD:
Kể chuyện
là gì?
Tính cách
nhân vật
thể hiện
Cấu tạo
của văn kể
chuyện.
- Là kể một chuỗi sự
việc có đầu, có cuối,
liên quan đến một
hay một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu
của nhân vật nói lên
tính cách. VD: Ba anh
em
- Lời nói, ý nghóa của
nhân vật nói lên tính

cách.
- Đặc điểm ngoại
hình tiêu biểu được
chọn lọc góp phần
nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu
lưu ký.
- Cấu tạo dựa theo
cốt truyện gồm 3
phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh, Cây
khế
- Cả lờp nhận xét.
18’
5’
1’
thắng cuộc.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 2
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ
to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng,
gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua
làm đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời

giải đúng, tính điểm thi đua.
 Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm vào
vở bài tập 1.
- Chuẩn bò: Đọc trước chuyện cổ tích
Cây khế.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu
cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và
truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc
câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu
đề bài và dùng bút chì khoanh tròn
chữ cái trước câu trả lời đúng.
- 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi
đua làm nhanh và đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3
- Cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu một số truyện hay để lớp
đọc tham khảo.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

LÀM VĂN:
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Dựa vào những hiểu biết và kó năng đã có về văn kể chuyện, học sinh
viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
2. Kó năng: - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghóa, diễn đạt chân
thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại

nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghó của nhân vật vào bài.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy kiểm tra.
Truyện cỏ tích Cây khế.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
3’
30’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh
những yêu cầu cần có về văn kể
chuyện:
 Kể chuyện là gì?
 Bài văn kể chuyện có cấu tạo
như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ làm
bài kiểm tra viết về văn kể chuyện
theo một trong các đề đã nêu.
Viết bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Học sinh làm bài

kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài
kiểm tra.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu
cầu các em kể chuyện theo cách
nhập vai một nhân vật trong truyện
(người em, người anh hoặc chim
thần).
- Khi nhập vai cần kể nhất quán từ
đầu đến cuối chuyện vai nhân vật
em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghó của
nhân vật vào truyện.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc cho
học sinh (nếu có).
 Hoạt động 2:
- Học sinh làm bài kiểm tra.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bò nội
dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 học sinh đọc các đề bài.
- Cả lớp đọc thầm các đề bài trong
SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói
lên đề bài em chọn.
- Học sinh làm kiểm tra.
LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt).

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt
động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
2. Kó năng: - Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người
đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã
nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài.
+ HS: vở
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hành
động (tuần 20).
- Giáo viên kiểm tra 1 – 2 học sinh
khá giỏi đọc lại bản chương trình
hành động em đã lập (viết vào vở).
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học này, các em tiếp tục
luyện tập lập chương trình hành động
cho một hoạt động tập thể. Đó là hoạt
động góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự,
an ninh.
Lập chương trình hành động (tt).

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý:
Đây là một hoạt động cho BCH Liên
Đội của trường tổ chức. Em hãy
tưởng tượng em là một lớp trưởng
hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt
động em đã biết, đã tham gia hoặc
có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động
em chưa từng tham gia.
- Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt
động em chọn.
- Gọi học sinh đọc to phần gợi ý.
- Hát
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Các em suy nghó, lựa chọn một
trong 5 hành động đề bài đã nêu.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu
18’
5’
1’
 Hoạt động 2: Luyện tập.
- Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học
sinh lập những chương trình hoạt
động khác nhau lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho
học sinh.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại
CTHĐ của mình.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
∗ Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành
tuyên truyền về an toàn giao thông
ngày 18/3 (lớp 5
1
)
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét hoạt động khả
thi.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
chỉnh lại CTHĐ viết vào vở.
- Nhận xét tiết học.
tên hoạt động em chọn.
- 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp
đọc thơ.
- Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5
em làm bài trên giấy xong rồi dán lên
bảng lớp và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh
bài của bạn.
- Từng học sinh tự sửa chữa bản
chương trình hoạt động của mình.
- 4 – 5 em học sinh xung phong đọc
chương trình hoạt động sau khi đã sửa
hoàn chỉnh. Cả lớp bình chọn người
lập bảng CTHĐ tốt nhất.
- Lớp bình chọn chương trình.

LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững
bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.
2. Kó năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ
số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự
viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …
+ HS: Bài làm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hành
động (tt).
- Hát
1’
33’
5’
10’
- Giáo viên chấm một số vở của học
sinh về nhà viét lại vào vở chương
trình hành động đã lập trong tiết học
trước.
- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ rút ra
những ưu khuyết điểm bài văn mình
làm. Từ đó biết được cái hay cái dở
trong bài văn của mình để tự sửa lỗi và
tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn
cho hay hơn.
Trả bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nhận xét chung kết
quả bài làm của học sinh.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết
sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết,
một số lỗi điển hình về chính tả,
dùng từ, đặt câu, ý …
- Giáo viên nhận xét kết quả làm
của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm
chính.
 Xác đònh đề: đúng với nội dung
yêu cầu bài.
 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn
đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ
cụ thể kèm theo tên học sinh).
- Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu
ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
- Thông báo số điểm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh chữa bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa

lỗi.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo
các nhiệm vụ sau:
 Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
 Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
 Sửa lỗi ngay bên lề vở
 Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để
soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa
lỗi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu
của các em tự sửa lỗi trong bài làm
của mình.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
cho nhau.
13’
5’
1’
∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
lỗi chung.
- Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần
chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi
một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để
nhận xét về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
∗ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn
văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài

văn hay có ý riêng, sáng tạo của một
số em trong lớp (hoặc khác lớp).
Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận
để tìm ra cái hay, cái đáng học tập
của đoạn văn để từ đó rút ra kinh
nghiệm cho mình.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ
chọn viết lại đoạn văn nào trong bài
cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh
những lỗi em đã phạm phải.
- Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu
cầu thì cần viết lại cả bài.
 Hoạt động 4: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn
văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi,
cả lớp sửa vào nháp.
- Học sinh trao đổi theo nhóm về bài
sửa trên bảng và nêu nhận xét.
- Học sinh chép bài sửa vào vở.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm
tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn
một đoạn trong bài văn của em viết
lại theo cách hay hơn).

- Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu →
phân tích cái hay.
LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Rèn kó năng là bài văn tả đồ vật.
2. Kó năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp
cái cối xay.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
13’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện.
- Giáo viên kiểm tra vở của học
sinh.
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm
bài của 3 – 4 em.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến
thức thể loại văn tả đồ vật.
Ôn tập về văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh nghe viết.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Giáo viên giảng thêm: bài văn
miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và
hiện nay ở 1 số vùng nông thôn dùng
cối xay tre để xay lúa.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết
bài.
- Thân bài: cái cối được miêu tả thế
nào?
- Tác giả quan sát bằng giác quan
nào?
- Tìm hình ảnh so sánh?
- Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát
tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác
quan. Cách dùng từ ngữ chính xác,
độc đáo, nhân hoá.
- Hát
- 1 học sinh đọc to toàn bài 1.
- Giáo viên đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Mở bài: “Cái cối …nhà trống”.
- Thân bài: “U gọi nó …cả xóm”.
- Kết bài: Đoạn còn lại.
- Miêu tả cái cối.
- Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ,
ngoài trong, chính phụ…
- Công dụng cái cối: xay lúa.

- Tác giả quan sát bằng giác quan.
- Bằng mắt: thấy từng bộ phận.
- Bằng tai: nghe tiếng ù ù.
- Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh
của chốt đầu cần cối.
- So sánh: chật như nêm cối …
- Nhân hoá: hàm răng …
15’
5’
1’
- Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn
kiến thức cần ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc lại.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 2
- Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết
đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em:
chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng
biện pháp so sánh.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn
đã viết.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại
đoạn văn viết vào vở.
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, viết
đoạn văn vào vở.
- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn
văn đã viết.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người
viết hay nhất.
LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Kó năng: - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
Giấy khổ to.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
- Kiểm tra chấm điểm vở của học
sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng
cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ

vật và sau đó tập trình bày miệng
dàn ý bài văn.
- Hát
33’
33’
1’
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả
đồ vật.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Gợi ý: Em cần suy nghó chọn 1 đề
văn thích hợp.
- Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
- Phát giấy cho học sinh lên bảng
làm bài.
- Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4
dàn ý cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
- Yêu cầu học sinh trình bày miệng
trong nhóm.
- Cho các nhóm thi đua trình bày
miệng.
- Trao đổi thảo luận cách chọn đồ
vật miêu tả, cách sắp xếp các phần
trong dàn ý, cách trình bày miệng
trước lớp.
- Nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn
ý.

- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghó chọn đề cho mình.
- Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc
thầm.
- Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
- 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và
trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Tự sửa bài viết.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc
thầm.
- Từng học sinh nhìn dàn ý và trình
bày miệng trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng bài
văn tả đồ vật.
- Trao đổi thảo luận theo yêu cầu
của giáo viên đề ra.
- Nhận xét, bình chọn.
LÀM VĂN:
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRAVIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết
được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Kó năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:

+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa …
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
3’
30’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra
dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học
sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới:
Viết tập làm văn hôm nay các em
sẽ viết một đoạn văn tả đồ vật thật
hoàn chỉnh.
Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài
trong SGK.
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh
viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý
đã lập.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

- Giáo viên tạo điều kiện yên tónh
cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bò
bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 học sinh đọc 4 đề bài.
- 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
- Học sinh làm bài viết.
LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (2 tiết).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kòch (dựa trên câu chuyện “Vì muôn
dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kòch.
2. Kó năng:
- Biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kòch màn 2 hoặc màn 3
của câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết đóng màn kòch đó.
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc
ngoại xâm.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
- Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kòch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’
4’
1’
33’
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: “Chuyển câu chuyện
thành màn kòch (tiết 1)”.
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng
hình thức lựa chọn a, b, c, d.
- Cả lớp giơ bảng a, b, c
→ Giáo viên chốt.
- Giáo viên yêu cầu câu 2.
- Vì sao câu 2 chọn b.
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học trước chúng ta đã làm
quen với một thể loại mới của phân
môn Tập làm văn: “Chuyển câu chuyện
thành màn kòch” và chúng ta đã chuyển
được màn 1: “Cuộc gặp gỡ trên bến
Đông” của câu chuyện “Vì muôn dân”.
Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục
chuyển hai đoạn còn lại của câu
chuyện.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:
Mục tiêu: Viết lời thoại cho mỗi màn
kòch
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết
trình, hỏi đáp.

a. Các em quan sát tranh trên màn hình
và thực hiện yêu cầu sau:
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo
luận.
- 2 học sinh trình bày nội dung câu
chuyện đoạn 2 và 3.
- Giáo viên nhận xét.
→ Giáo viên chuyển: Hai bạn đã giúp
chúng ta nhớ lại nội dung cốt truyện rất
chi tiết.
- Để chuyển câu chuyện này thành các
màn kòch ta cần phải nắm những gì.
+ Hát bài “Hùng Vương”
- Học sinh chọn đáp án đúng giơ
bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung câu 1.
- Học sinh giơ bảng chọn đáp án
đúng.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh quan sát 4 bức tranh
truyện “Vì muôn dân”.
- Học sinh đọc lại yêu cầu.
- Hai học sinh cạnh nhau thảo luận
kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Học sinh kể lại tóm tắt nội dung
của một đoạn theo tranh minh hoạ.
- Học sinh đọc gợi ý/ 85.
- Mởi 2 học sinh đọc gợi ý màn 2 và 3
trong 94.

b. Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK
phần nhiệm vụ của em.
- Mời 1 học sinh nhắc lại các bước
chuyển câu chuyện thành màn kòch.
→ Giáo viên chuyển: Vậy các bạn đã
nắm cách chuyển một câu chuyện thành
màn kòch, bạn nào thích chuyển màn 2:
“Cùng vua bàn kế đuổi thù” ngồi sang
dãy A. Bạn nào thích màn 3 “Hội nghò
Diên Hồng” ngồi sang dãy B.
- Giáo viên : dựa vào những gợi ý ở
SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các
lời thoại cho hoàn chỉnh một màn hình.
- Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở
bảng phụ.
c. Trình bày:

- Mỗi đoạn một nhóm trình bày →
Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên dùng phấn gạch dưới những
điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét.
→ Giáo viên chuyển qua màn 3.
→ Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này
diễn biến là một chính kòch nên mang
tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó,
lời thoại của từng nhân vật phải ngắn
gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà.
- Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu
giao việc.

∗ Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn
chỉnh lời thoại cho cả hai màn kòch. Từ
những lời thoại các nhóm sẽ phân vai
thể hiện lại theo vai diễn của từng nhân
vật.
 Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tập đóng màn kòch vừa
viết lời thoại.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết
trình, đóng vai.
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà
- Từng học sinh đọc.
- Màn 2/ 94
- Màn 3/ 94
- 1 học sinh màn 2.
- 1 học sinh màn 3.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh di chuyển theo ý thích của
mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo
luận nội dụng mình chọn, viết vào
bảng nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Học sinh trình bày theo vai màn 2.
- Các nhóm nhận xét về:
 Nội dung
 Lời thoại của từng nhân vật.
 Cấu trúc câu.
- Học sinh trình bày.
- Nhận xét giống màn 2.
- Học sinh sửa trên phiếu học tập của

mình.
Hoạt động nhóm.

×