2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA : TOÁN TIN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Tên đề tài : DẠY HỌC TOÁN 6 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
GIÁO KHOA
Người hướng dẫn : Phạm Hoàng Hà
Nguyễn Văn Trào
Cán bộ giảng dạy Khoa Toán- Tin ĐHSP Hà Nội
Người thực hiện: Nguyễn Duy Khanh
Nơi công tác: Trường THCS Thanh Trù
Thành phố Vĩnh Yên , tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Yên, tháng 6 năm 2012
Mục lục
Nội dung Trang
Phần1: mở đầu 4
1.1 Lý do chọn đề tài 4
1.2 Mục đích nghiên cứu 5
1.3 Đối tượng nghiên cứu 5
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
1.5 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 5
1.6 Phương pháp nghiên cứu 5
Phần 2:
Nội dung của đề tài 7
Phần 3
: Thực nghiệm sư phạm 30
Kết luận 37
Tài liệu tham khảo 38
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi bàn về phương pháp giáo dục J.Piaget đã rất nhấn mạnh
đến vai trò hoạt động của học sinh. Ông nói: “ Trẻ em được phú
3
cho tính hoạt động thực sự và giáo dục không thể thành công nếu
không sử dụng và không thực sự kéo dài tính hoạt động đó”
Như vậy có thể nói sự hoạt động của trẻ trong quá trình giáo
dục là yếu tố không thể thiếu được và theo chúng tôi, để kéo dài
hoạt động đó thì việc tích cực hoá được coi là một trong những
biện pháp hữu hiệu nhất.
Hiện nay chúng ta đang đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng hoạt động hóa cho người học nhằm mục đích phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động và sự sáng tạo của người học. Vì thế,
trong sách giáo khoa Toán hiện hành xuất hiện câu hỏi trước mỗi
bài học và trước mỗi nội dung kiến thức đều có “?.” mà học sinh
phải thực hiện. Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở THCS, tôi
nhận thấy: khi cho học sinh thực hiện các “?.” trước mỗi nội dung
kiến thức mới đã làm cho học sinh tích cực hơn và nắm bắt nội
dung kiến thức đó tốt hơn so với trước kia (theo sách cải cách).
Song tích độc lập và sáng tạo của học sinh khi thực hiện các “ ?.”
và rút ra kiến thức cần nắm bắt chưa thể hiện rõ. Nếu những mục
“?.” trong sách giáo khoa được thiết kế bổ sung thành những bài
tập không quá khó và chứa đựng các yếu tố đem lại cho học sinh
cơ hội đi đến những phỏng đoán về kiến thức mới; đi đến kiến
thức mới; hình thành biểu tượng hình ảnh về đối tượng sắp được
học; hình thành kĩ năng mới; huy động những kiến thức đã được
học để tổ chức lại những kiến thức này; huy động những kiến
thức đã được học để vận dụng những kiến thức này vào đời sống
thực tiễn.” thì sẽ tốt hơn để phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới.
2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, từ
đó phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
trong mỗi tiết dạy, mỗi nội dung kiến thức trong chương trình
môn Toán lớp 6. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn
Toán và chất lượng giáo dục toàn diện.
4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Tìm hiểu nội dung dạy học môn Toán lớp 6
Điều tra thực trạng
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những hoạt động phát huy tính tích cực,
chủ động đối với mỗi nội dung dạy học thuộc chương trình Toán
lớp 6 hiện hành.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.Nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo: văn kiện của Đảng, Nhà
nước, các chủ trương và chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo
có liên quan đến nhiệm vụ dạy học toán ở trường trung học cơ sở.
- Nghiên cứu các tài liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học
và lí luận dạy học bộ môn toán có liên quan đến đề tài.
- Phân tích chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách
giáo viên môn Toán 6
5.2. Quan sát
Dự giờ quan sát những biểu hiện của giáo viên và học sinh
(về nhận thức, thái độ, hành vi) trong hoạt động dạy và học các
nội dung trong chương trình Toán lớp 6 có sử dụng hoạt động
giáo khoa (trước và trong khi thực nghiệm).
5.3. Điều tra thực tiễn
Phỏng vấn, điều tra giáo viên và học sinh về:
+ Thực trạng tình hình hứng thú học tập môn Toán 6 ở trường
THCS Thanh Trù;
+ Thực trạng tình hình hứng thú học tập môn Toán 6 sau khi
được học một số nội dung thông qua hoạt động giáo khoa.
5
5.4. Thực nghiệm sư phạm:
Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và
hiệu quả của đề tài.
PHẦN 2: NỘI DUNG
1. Khái niệm hoạt động giáo khoa
Hoạt động giáo khoa là một nhiệm vụ học tập thoả mãn các
điều kiện:
(1) Phù hợp với chương trình;
6
(2) Không được quá đơn giản, quá dễ dàng đến mức học sinh chỉ
cần thực hiện trong một vài phút; nhưng ngược lại cũng không
được quá khó đến mức học sinh phải suy nghĩ quá lâu hoặc không
thể giải quyết được cho dù có hợp tác với những học sinh khác;
(3) Được trình bày rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi học sinh tham
gia;
(4) Nhiệm vụ này tự bản thân nó hoặc cùng với một số nhiệm vụ
khác cũng thỏa mãn ba điều kiện trên phải tạo cho học sinh một
trong các cơ hội sau:
- Đi đến những phỏng đoán về kiến thức mới;
- Đi đến kiến thức mới;
- Hình thành biểu tượng hình ảnh về đối tượng sắp được học;
- Hình thành kĩ năng mới;
- Huy động những kiến thức đã được học để tổ chức lại những
kiến thức này;
- Huy động những kiến thức đã được học để vận dụng những kiến
thức này vào đời sống thực tiễn.”
2. Quy trình thiết kế hoạt động giáokhoa
2.1. Định hướng cho hoạt động giáo khoa
Ở bước này cần:
- Xác định sẽ thiết kế hoạt động giáo khoa nào.
- Dự kiến thời gian cho hoạt động giáo khoa.
Việc định hướng cho hoạt động giáo khoa dựa vào việc:
Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong
chương trình, thể hiện trong sách giáo khoa và sách giáo viên:
xem xét cách xây dựng, mức độ học sinh cần đạt, kiến thức trong
tiết học là hoàn toàn mới hay đã lĩnh hội toàn bộ hay từng phần ở
đó, chỉ rõ những kiến thức, kĩ năng có liên quan.
2.2. Cài đặt công việc tường minh
7
- Công việc tường minh được cài đặt trong những câu hỏi hoặc
yêu cầu hành động rõ ràng và cụ thể.
- Công việc tường minh hướng vào mục tiêu hoạt động là tạo ra
một trong các cơ hội đã nêu ở bước trước: khám phá những kiến
thức mới, hình thành kĩ năng, tổ chức lại những kiến thức đã học,
2.3. Phân tích chẩn đoán
- Tìm những cách giải;
- Nêu bật lên cách giải mong đợi nhất;
- Dự kiến những sai lầm điển hình học sinh có thể mắc phải.
Từ đó chỉnh sửa hoạt động nếu cần thiết.
2.4. Hoàn tất hoạt động giáo khoa
- Xác định những điều kiện ràng buộc về hình thức tổ chức và
phương tiện.
+ Hình thức tổ chức: Các hình thức tổ chức hoạt động như làm
việc cá nhân, làm việc nhóm nhỏ, làm việc toàn lớp, được lựa
chọn tùy theo ý đồ Sư phạm và dựa trên một số yếu tố như: phòng
học, bàn ghế và số học sinh của lớp học,
+ Phương tiện: Nêu những phương tiện học sinh dùng đến trong
hoạt động
- Trình bày hoạt động giáo khoa theo cấu trúc thống nhất:
: Khoảng thời gian cần thiết để học sinh thực hiện hoạt
động giáo khoa.
: Cho biết học sinh sẽ thực hiện hoạt
động giáo khoa một mình hay với một bạn khác hay một nhóm
bạn khác.
: Cho biết những phương tiện, vật dụng cần thiết
trong hoạt động.
8
* Quy trình thiết kế hoạt động giáokhoa được tóm tắt như
sau:
Bước 1: Định hướng cho hoạt động
- Định hướng cho hoạt động giáo khoa theo cơ hội mà hoạt động
này tạo ra cho học sinh.
- Dự kiến thời gian cho hoạt động.
Bước 2: Cài đặt công việc tường minh
- Trong những câu hỏi hoặc yêu cầu hành động rõ ràng và cụ thể.
- Hướng vào mục tiêu hoạt động (tạo ra một trong các cơ hội đã
nêu ở bước trước: khám phá những kiến thức mới, hình thành kĩ
năng, tổ chức lại những kiến thức đã học, )
Bước 3: Phân tích chẩn đoán
Tìm những cách giải đúng, nêu cách giải mong đợi nhất, dự kiến
những sai lầm, khó khăn của học sinh từ đó chỉnh sửa hoạt động
(nếu cần thiết).
Bước 4: Hoàn tất hoạt động giáo khoa
- Xác định những điều kiện ràng buộc về hình thức tổ chức và
phương tiện dạy học.
Trình bày hoạt động giáo khoa theo cấu trúc thống nhất: tên hoạt
động, điều kiện ràng buộc và công việc tường minh.
3. Thiết kế một số hoạt động giáo khoa theo quy trình trên
Ví dụ 1. Hoạt động giáo khoa đi đến định nghĩa ước chung của hai hay
nhiều số.
Hoạt động giáo khoa ƯỚC CHUNG được trình bày dưới đây, tôi thiết kế
để dạy học nội dung ước chung của 2 hay nhiều số. Mục đích của hoạt động
giáo khoa này là giúp học sinh khám phá định nghĩa ước chung: “Ước chung
của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó”.
9
Bước 1: Định hướng cho hoạt động
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Ước chung của hai hay nhiều số. Đây là một khái
niệm mới được cung cấp cho học sinh sau khi học sinh đã biết về ước và bội
của một số tự nhiên.
- Dự kiến thời gian cho hoạt động: thời gian cho hoạt động này là 14 phút
Bước 2: Cài đặt công việc tường minh
(1) Hãy viết tập hợp các ước của 12
(2) Hãy viết tập hợp các ước của 18
(3) Hãy viết tập hợp các ước của 20
(4) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của
18
(5) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của
20
(6) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước
của 18, vừa là ước cả 20.
(7) Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của
12 và 18;
Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12
và 20.
Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của
12; 18; 20
Theo em, thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
Bước 3: Phân tích chẩn đoán
- Lời giải đúng, lời giải mong đợi: Các em viết đúng các tập hợp:
ƯC(12, 18) ; ƯC(12, 20) ; ƯC(12, 18, 20)
Nêu được định nghĩa ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
- Dự kiến sai lầm: Có thể có một số học sinh chưa hoàn thiện
được tập hợp ƯC(12, 18, 20)
10
Có nhiều em có thể đã viết dúng các tập hợp ƯC(12, 18) ; ƯC(12,
20) ; ƯC(12, 18, 20) nhưng không nêu rõ được định nghĩa ước chung của
hai số, của ba số, của nhiều số.
- Chỉnh sửa hoạt động: Để các sai lầm của học sinh (nếu có)
không ảnh hưởng đến những phán đoán của các em nếu các em
hoạt động dưới hình thức cá nhân, ta bổ sung thêm yêu cầu sau ở
cuối hoạt động:
(8) Hãy so sánh các tập hợp ƯC(12, 18) ; ƯC(12, 20) ; ƯC(12, 18,
20) đã viết với các bạn và trao đổi với bạn bên cạnh để nói rõ cho người khác
nhận biết thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
Bước 4: Hoàn tất hoạt động:
- Xác định ràng buộc còn lại:
+ Phương tiện: Phiếu học tập
+ Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân
- Trình bày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
(1) Hãy viết tập hợp các ước của 12
(2) Hãy viết tập hợp các ước của 18
(3) Hãy viết tập hợp các ước của 20
(4) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của
18
(5) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của
20
(6) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước
của 18, vừa là ước cả 20.
(7) Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của
12 và 18;
Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12
và 20.
11
Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của
12; 18; 20
Theo em, thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
Ví dụ 2. Hoạt động giáo khoa đi đến định nghĩa bội chung của hai hay
nhiều số
Hoạt động giáo khoa BỘI CHUNG được trình bày dưới đây, tôi thiết kế
để dạy học nội dung bội chung của 2 hay nhiều số. Mục đích của hoạt động
giáo khoa này là giúp học sinh khám phá định nghĩa bội chung: “Bội chung
của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó”.
Bước 1: Định hướng cho hoạt động
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bội chung của hai hay nhiều số. Đây là một khái
niệm mới được cung cấp cho học sinh sau khi học sinh đã biết về ước và bội
của một số tự nhiên.
- Dự kiến thời gian cho hoạt động: thời gian cho hoạt động này là 14 phút
Bước 2: Cài đặt công việc tường minh
(1) Hãy viết tập hợp các bội của 4
(2) Hãy viết tập hợp các bội của 6
(3) Hãy viết tập hợp các bội của 8
(4) Hãy viết tập hợp BC(4, 6) gồm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6
(5) Hãy viết tập hợp BC(6, 8) gồm các số vừa là bội của 6, vừa là bội của 8
(6) Hãy viết tập hợp BC(4, 6, 8) gồm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6,
vừa là bội của 8
(7) Các số thuộc tập hợp BC(4, 6) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 4
và 6.
Các số thuộc tập hợp BC(6, 8) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 6 và
8
Các số thuộc tập hợp BC(4, 6, 8) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 4;
6; 8
Theo em, thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
12
Bước 3: Phân tích chẩn đoán
- Lời giải đúng, lời giải mong đợi: Các em viết đúng các tập hợp:
BC(4, 6) ; BC(6, 8) ; BC(4, 6, 8)
Nêu được định nghĩa bội chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
- Dự kiến sai lầm: Có thể có một số học sinh chưa hoàn thiện
được tập hợp BC(4, 6, 8)
Có nhiều em có thể đã viết dúng các tập hợp BC(4, 6) ; BC(6, 8) ;
BC(4, 6, 8) nhưng không nêu rõ được định nghĩa bội chung của hai số, của
ba số, của nhiều số.
- Chỉnh sửa hoạt động: Để các sai lầm của học sinh (nếu có)
không ảnh hưởng đến những phán đoán của các em nếu các em
hoạt động dưới hình thức cá nhân, ta bổ sung thêm yêu cầu sau ở
cuối hoạt động:
(8) Hãy so sánh các tập hợp BC(4, 6) ; BC(6, 8) ; BC(4, 6, 8) đã viết
với các bạn và trao đổi với bạn bên cạnh để nói rõ cho người khác nhận biết
thế nào là bội chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
Bước 4: Hoàn tất hoạt động:
- Xác định ràng buộc còn lại:
+ Phương tiện: Phiếu học tập
+ Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân
- Trình bày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
(1) Hãy viết tập hợp các bội của 4
(2) Hãy viết tập hợp các bội của 6
(3) Hãy viết tập hợp các bội của 8
(4) Hãy viết tập hợp BC(4, 6) gồm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6
13
(5) Hãy viết tập hợp BC(6, 8) gồm các số vừa là bội của 6, vừa là bội của 8
(6) Hãy viết tập hợp BC(4, 6, 8) gồm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6,
vừa là bội của 8
(7) Các số thuộc tập hợp BC(4, 6) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 4
và 6.
Các số thuộc tập hợp BC(6, 8) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 6 và
8
Các số thuộc tập hợp BC(4, 6, 8) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 4;
6; 8
Theo em, thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
Ví dụ 3. Hoạt động giáo khoa đi đến quy tắc tìm một số biết giá trị phân số
của nó
Hoạt động giáo khoa !"# được trình bày dưới đây, tôi thiết kế để
dạy học nội dung tìm một số biết giá trị phân số của nó. Mục đích của hoạt
động giáo khoa này là giúp học sinh hình thành quy tắc “tìm một số biết giá
trị phân số của nó”
Bước 1: Định hướng cho hoạt động
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Dự kiến thời gian cho hoạt động: thời gian cho hoạt động này là 15 phút
Bước 2: Cài đặt công việc tường minh
(1) Chia 30 viên bi thành 2 phần bằng nhau
Lấy thêm số bi bằng số bi trong mỗi phần
Tính tổng số bi sau khi lấy thêm
30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được
Tính 30:
2
3
và so sánh kết quả với tổng số bi
(2) Lấy thêm số bi bằng 3 lần số bi trong mỗi phần
Tính tổng số bi sau khi lấy thêm
30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được
14
Tính 30:
2
5
và so sánh kết quả với tổng số bi
Bước 3: Phân tích chẩn đoán
- Lời giải đúng, lời giải mong đợi: Đưa ra kết quả so sánh chính
xác.
- Dự kiến sai lầm: Có thể có một số em chưa đưa ra được kết quả
so sánh do kĩ năng thực hiện phép tính chưa tốt.
- Chỉnh sửa hoạt động: Để các sai lầm của học sinh (nếu có)
không ảnh hưởng đến những phán đoán của các em cần hướng dẫn
một số em yếu kém.
Bước 4: Hoàn tất hoạt động:
- Xác định ràng buộc còn lại:
+ Phương tiện: Mỗi nhóm 45 viên bi, phiếu học tập
+ Hình thức hoạt động: hoạt động nhóm 3 học sinh
- Trình bày hoạt động:
HOẠT ĐỘNG !"#
Thời gian: 15 phút
Hình thức: Làm việc nhóm 3 học sinh
Phương tiện: bi (45 viên)
(1) Chia 30 viên bi thành 2 phần bằng nhau
Lấy thêm số bi bằng số bi trong mỗi phần
Tính tổng số bi sau khi lấy thêm
30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được
Tính 30:
2
3
và so sánh kết quả với tổng số bi
(2) Lấy thêm số bi bằng 3 lần số bi trong mỗi phần
Tính tổng số bi sau khi lấy thêm
30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được
15
Tính 30:
2
5
và so sánh kết quả với tổng số bi
(hết hoạt động)
4. Một số nội dung trong chương trình Toán 6 được dạy thông
qua hoạt động giáo khoa
Để người đọc hình dung được cách dạy hoạt động giáo khoa mà chúng
tôi thiết kế cho các bài học này, trong một tiến trình bài học cụ thể, ở đây,
chúng tôi xin nêu rõ vị trí của hoạt đông giáo khoa trong bài học.
§14. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Những số nào vừa là ước của 8, vừa là ước của 12 ?
16
Những số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
Ta chỉ xét ước chung, bội chung của các số khác 0.
1. Ước chung
HOẠT ĐỘNG
a) Viết tập hợp các ước của 12
b) Viết tập hợp các ước của 18
c) Viết tập hợp ƯC(12, 18) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 18
d) Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của
12 và 18.
Theo em, thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
x ∈ ƯC(a, b) nếu a
M
x và b
M
x
Tương tự ta có:
x ∈ ƯC(a, b, c) nếu a
M
x , b
M
x và c
M
x
2. Bội chung
HOẠT ĐỘNG
a) Viết tập hợp các bội của 4
b) Viết tập hợp các bội của 6
c) Viết tập hợp BC(4, 6) gồm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6
d) Các số thuộc tập hợp BC(4, 6) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 4 và
6.
Theo em, thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
x ∈ BC(a, b) nếu x
M
a và x
M
b
Tương tự ta có:
17
x ∈ BC(a, b, c) nếu x
M
a , x
M
b và x
M
c
3. Chú ý
Tập hợp ƯC(4, 6) = {1; 2}, tạo
thành bởi các phần tử chung của
hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), gọi là
giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)
(phần gạch sọc trên hình bên)
Giao của hai tập hợp là một tập
hợp gồm các phần tử chung của
hai tập hợp đó.
Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A
và B là
A ∩ B
Như vậy Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4, 6) ; B(4) ∩ B(6) = BC(4, 6)
? Cho hai tập hợp: A = {1; 3; 5; 7; x; y} ; B = {1; 2; 3; 4; a; b; x}. Tìm tập
hợp A ∩ B
§15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ
2
7
số bi của Hùng là 6 viên. Thế thì Hùng có bao nhiêu viên bi?
1. Quy tắc
HOẠT ĐỘNG !"#
Thời gian: 15 phút
Hình thức: Làm việc nhóm 3 học sinh
Phương tiện: bi (45 viên)
18
(1) Chia 30 viên bi thành 2 phần bằng nhau
Lấy thêm số bi bằng số bi trong mỗi phần
Tính tổng số bi sau khi lấy thêm
30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được
Tính 30:
2
3
và so sánh kết quả với tổng số bi
(2) Lấy thêm số bi bằng 3 lần số bi trong mỗi phần
Tính tổng số bi sau khi lấy thêm
30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được
Tính 30:
2
5
và so sánh kết quả với tổng số bi
(hết hoạt động)
Quy tắc: Muốn tìm một số biết
$
của nó bằng a, ta tính a:
$
(m,n ∈ N*)
?1. a) $$%&'(
2
7
)*'+14.
b) $$%&'(
2
3
5
)*'+
2
3
−
?2. !', /0%1234(350 56/7',85
$59/'+
13
20
316',:;',<.9'=156
/>
2. Ví dụ:
Tìm số học sinh của lớp 6A, biết
3
5
số học sinh của lớp 6A là 27 bạn.
Giải:
Gọi số học sinh lớp 6A là x . Vì
3
5
số học sinh của lớp 6A là 27 bạn nên
3
5
của x bằng 27. Ta có: x = 27:
3
5
19
x = 27 .
5
3
x = 45
§13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
SGK to¸n 6, tËp 2, trang 44
1. Hỗn số
Ta đã biết phân số
7
4
có thể viết dưới dạng hỗn số như sau:
20
7
4
= 1 +
3
4
=
3
1
4
(đọc là một ba phần tư)
Ngược lại, ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Chẳng hạn:
3 1.4 3 7
1
4 4 4
+
= =
?1. a)Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
17 21
,
4 5
b) Tìm số đối của các phân số trên
Các số
1
4
4
−
;
1
4
5
−
, cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn
số
1
4
4
;
1
4
5
; .
?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
1
2
3
;
1
2
4
−
;
1
3
5
−
* Chú ý: - ?@($AB%&B$3/3C%&0D-@(%&&)
*3/3C%&7EF3G1HIH7/2(J1KL9:
2. Số thập phân :
HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT SỐ THẬP PHÂN
Thời gian: 15 phút
Hình thức: làm việc cá nhân
Phương tiện: bảng con, phấn
Phân số
3
10
có thể viết là
1
3
10
Phân số
23
100
−
có thể viết là
2
23
10
−
Các phân số
1
3
10
;
2
23
10
−
là các phân số có mẫu số là lũy thừa của 10
21
7 4
3
1
dư
thương
Phần nguyên
của
7
4
Phần phân số
của
7
4
(1) a)Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10:
15 17
;
1000 10000
−
b) Lấy 2 ví dụ về phân số có mẫu là lũy thừa của 10
(2) Phân số
3
10
; còn được viết là 0,3 ; Phân số
2
2
10
còn được viết là: 0,02
Phân số
2
23
10
−
còn được viết là -0,23; Phân số
2
15
10
−
còn được viết là -0,15.
Các số 0,3 ; 0,02; -0,23; -0,15; gọi là các số thập phân
a) Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân:
2 2 3
7 123 31
; ;
10 10 10
−
;
4
293
10
−
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07;
-2,013
(hết hoạt động)
Số thập phân gồm hai phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 (hay số mũ của 10)
ở mẫu của mỗi phân số thập phân.
3. Phần trăm
Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu
%.
Ví dụ
3
100
= 3%;
107
100
= 107%
?. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng kí
hiệu % :
3,7 =
37 370
10 100
=
= 370%
6,3 =
0,34 =
22
5. Một số hoạt động giáo khoa có thể sử dụng để dạy các nội dung trong
chương trình Toán THCS
HOẠT ĐỘNG MNOPQ!RSTU"#
',1V$W:.$XY@<XZ0[@<',1*7E\
A]A609^
V:YWZ0[X_`WZ0[X_`0[:
23
*^_`0[5<a7b)',1V$W$XY@<XZ0[:
c*^$XY@<XZ0[a7b)',1V$W5<_`0[:
(1) Tính giá trị của biểu thức 2x
2
+ 3xy -17 tại x = 2 và y = -3.
(2) Tính giá trị của biểu thức -3x
2
+ 5x -2 tại x = -2 và x =
1
2
.
(3) Nêu các bước tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước
của các biến?
HOẠT ĐỘNG dePQfghi
(1) '(59.@<jD51L@/1:
x x
1
= 3 x
2
= 4 x
3
= 5 x
4
= 6
y y
1
= 6 y
2
= ? y
3
= ? y
4
= ?
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x
b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp ;
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng:
1 2 3 4
1 2 3 4
y y y y
, , ,
x x x x
của y đối
với x
(2) Cho biết y = kx . Gọi các giá trị tương ứng của y với mỗi giá trị x
1
, x
2
, x
3
,
x
4
, là y
1
, y
2
, y
3
, y
4
,
a) Hãy biểu diễn y
1
, y
2
, y
3
, y
4
theo x
1
, x
2
, x
3
, x
4
;
b) So sánh các tỉ số
1 2 3 4
1 2 3 4
y y y y
, , ,
x x x x
. Hãy phát biểu kết quả so sánh.
c) So sánh các tỉ số
1 2 3
2 3 1
x x x
, ,
x x x
với các tỉ số
1 2 3
2 3 1
y y y
, ,
y y y
.Hãy phát biểu kết quả
so sánh.
HOẠT ĐỘNG fghO
(1) Một hính chữ nhật có diện tích 24 cm
2
a) Tính chiều dài hình chữ nhật trên khi chiều rộng là 2cm; 3cm; 4cm.
24
b) Gọi y là chiều dài, x là chiều rộng của hình chữ nhật trên. Viết công thức
tính y theo x.
(2) !jkAlb,$A(b,$Ba1_VZ km.
a) Tính thời gian người đó đi hết quãng đường AB khi vận tốc đi là 20 km/h;
30 km/h; 4 km/h.
b) Gọi s là quãng đường AB (s là hằng số khác 0), t là thời gian đi, v là vận tốc
đi. Hãy viết công thức tính t theo v.
(3) Chỉ ra điểm giống nhau của công thức tính y và công thức tính t ở trên.
(m,1no'(.D5b@/jpD5b@/@), Hãy mô tả ngắn gọn
hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HOẠT ĐỘNG dePQfghO
(1) '(59.@<jD5b@/1:
x x
1
= 2 x
2
= 3 x
3
= 4 x
4
= 5
y y
1
= 30 y
2
= ? y
3
= ? y
4
= ?
a) Tìm hệ số tỉ lệ ;
b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp ;
c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng: x
1
y
1
, x
2
y
2
, x
3
y
3
, x
4
y
4
của x và y.
(2) Cho biết y =
a
x
(a ≠ 0) . Gọi là y
1
, y
2
, y
3
, y
4
, là các giá trị tương ứng với
mỗi giá trị x
1
, x
2
, x
3
, x
4
, (khác 0) của x là
a) Hãy biểu diễn y
1
, y
2
, y
3
, y
4
theo x
1
, x
2
, x
3
, x
4
;
b) So sánh các tích x
1
y
1
, x
2
y
2
, x
3
y
3
, x
4
y
4
. Hãy phát biểu kết quả so sánh.
c) So sánh
1
2
x
x
với
2
1
y
y
;
1
3
x
x
với
3
1
y
y
;
2
3
x
x
với
3
2
y
y
. Hãy phát biểu kết quả so sánh.
HOẠT ĐỘNG TqOPQr!"#
Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:
x -2 -1 0 0,5 1,5
25
y 3 2 -1 1 -2
1) Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số
trên;
2) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên
3) LA9Aa,$',13saFA%&tjp.um7=n5<Eb)<$%&
.Xvtju: Theo em, đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
HOẠT ĐỘNG Q!Mw
Cho các hình vẽ:
26