KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA
MIỀN TRUNG, TÂY NGUYÊN
Đề tài:
A. MỞ ĐẦU:
-
Kinh doanh lữ hành là một bộ phận quan trọng mang tính quyết
định đến sự phát triển du lịch ở một không gian, thời gian nhất định.
-
Các doanh nghiệp lữ hành luôn phải nghiên cứu đưa ra các
chương trình du lịch khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của
khách hàng.
-
Xây dựng chương trình du lịch phải tiến hành rất nhiều giai đoạn
khác nhau như nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựng chủ đề
chương trình du lịch, nghiên cứu nguồn cung du lịch
-
Trong đó, nghiên cứu nguồn cung với việc tìm hiểu các tài nguyên
du lịch là tiền đề để xây dựng các tuyến, điểm cho từng loại
chương trình du lịch.
-
Tài nguyên du lịch bao gồm:
Tài nguyên du lịch tự nhiên: thắng cảnh, biển, hang động, vịnh…
Tài nguyên du lịch nhân văn: lễ hội, di tích, làng nghề, ẩm thực…
-
Khu vực Miền Trung – Tây Nguyên là nơi có nhiều tài nguyên du
lịch, trong đó, tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng và đóng vai trò rất
quan trọng.
B. NỘI DUNG:
PHẦN I: KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA
MIỀN TRUNG:
- Khu vực Miền Trung bao gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận,
Bình Thuận.
-
Các tỉnh chủ yếu nằm ven biển, có nền văn hóa truyền thống lâu
đời, có nhiều dân tộc sinh sống cho nên văn hóa hết sức phong phú,
đa dạng.
-
Đây còn là một trong những cái nôi của cư dân Việt cổ cho nên có
nhiều di tích khảo cổ quan trọng đối với đất nước cũng như thế giới.
- Trải qua những biến động của lịch sử, mảnh đất Miền Trung là nơi
chứng kiến biết bao cuộc chiến tranh của dân tộc, các di tích lịch sử
để lại cũng một phần nào nói lên điều đó.
- Văn hóa Miền Trung hiện nay là một trong những tiềm năng khai
thác du lịch quan trọng.
I. THANH HÓA:
-
Là một trong những tỉnh lớn của Việt Nam.
-
Các điều kiện giao thông đường thủy, đường sắt, đường bộ
đều thuận lợi.
- Một trong những địa bàn cư trú của người Việt cổ, nơi có nền
văn hóa Đông Sơn rực rỡ.
-
Có truyền thống văn hóa lâu đời, nơi phát tích các triều Tiền
Lê, Hậu Lê, nhà Hồ, chúa Trịnh, chúa Nguyễn…
-
Di tích để lại khá nhiều như thành nhà Hồ, Lam Kinh, Đông
Sơn
-
Lễ hội: Lam Kinh, Bà Triệu…
-
Làng nghề: quan trọng nhất nghề chạm khắc đá Làng Nhồi nổi
tiếng cả nước với các loại đá xây dựng cung điện, nhà cổ…
-
Ẩm thực: nổi tiếng với món nem, chè lam, bánh gai…
=> Các tiềm năng cần được đầu tư khai thác tốt hơn
Lễ hội Lam Kinh
Nem Thanh HóaĐền thờ Bà Triệu
Thành Nhà Hồ
Kiểu thu
hút
Điểm thu hút Sự nổi
tiếng
Khả năng thu hút Đánh giá
Lễ hội Lam Kinh, Bà
Triệu
Trung
bình
Chủ yếu là cư dân địa
phương
Có tiềm năng,
cần đầu tư
phát triển
Di tích văn
hóa- lịch sử
-Thành nhà Hồ
-Lam Kinh
-Đông Sơn
Lớn -Phạm vi trong nước
-Phạm vi vùng
-Phạm vi trong nước
và thế giới
Đã được chú
trọng đầu tư
phát triển, có
giá trị du lịch
cao
Ẩm thực -Bánh gai,
Nem, Hải sản,
dê núi, bánh
đa,gà đồi
Khá -Khu vực và cả nước Khá cao
Làng nghề -Nghề thợ mộc
- Dệt vải tơ lụa
-Nghề đan
-Chạm khắc đá
Trung
bình
- Phạm vi trong nước Chưa cao
•
Là một tỉnh lớn phía Bắc Trung Bộ.
•
Các loại hình giao thong khá thuận lợi: đường bộ, đường sắt,
đường hàng không…
•
Là quê hương của chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều nhân tài khác
Mai Hắc Đế, Hồ Xuân Hương…
•
Có nhiều dân tộc sinh sống trên địa bàn, truyền thống văn hóa
phong phú, đa dạng.
•
Quê hương của nhiều loại dân ca như hát ví, hát dặm…
•
Các lễ hội: lễ hội Đền Cuông, lễ hội Kim Liên, lễ hội Đền Quả
Sơn…
•
Di tích: quê hương chủ tịch Hồ Chí Minh, Đền Cuông, Đền Cờn,
bảo tàng Xô Viết- Nghệ Tĩnh…
•
Ẩm thực: tương Nam Đàn, nhút Thanh Chương, Cam Vinh…
=>Có nhiều tiềm năng khai thác du lịch văn hóa. Tuy nhiên, một số
tài nguyên văn hóa chưa đủ đặc sắc để đưa vào chương trình du
lịch.
II. NGHỆ AN:
Làng Kim Liên
Nhút Thanh Chương
Tương Nam Đàn
Kiểu thu
hút
Điểm thu hút Sự nổi
tiếng
Khả năng thu hút Đánh giá
Lễ hội -Đền Cuông,
Mai Hắc Đế,
Đền Cờn, Quả
Sơn
-Làng Sen
Trung
bình
Lớn
-Chủ yếu là cư dân
địa phương
-Thu hút khách
trong và ngoài nước
Có tiềm năng,
cần đầu tư phát
triển
Có giá trị lớn
trong du lịch
Di tích văn
hóa- lịch sử
-Làng Kim
Liên
-Thành cổ
Nghệ An
-Bảo tàng Xô
Viết–Nghệ
Tĩnh
Lớn Phạm vi trong nước
và thế giới
Đã được chú
trọng đầu tư
phát triển, có
giá trị du lịch
cao
Ẩm thực -Cam xã Đoài,
nhút Thanh
Chương, tương
Nam Đàn
Khá -Khu vực và cả nước Khá cao
•
Hà Tĩnh có dân số chủ yếu là người Kinh, vì vậy mang đậm bản sắc
văn hóa của người Việt.
•
Là trung tâm của nền văn minh Đông Sơn
•
Là mảnh đất có nhiều danh nhân
•
Lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian vào bậc nhất nước ta: hát ví, hát
dặm…
•
Đặc trưng văn hóa còn thể hiện qua các lễ hội cổ truyền tổ chức hàng
năm: hội Chùa Hương Tích, hội đua thuyền…
•
Di tích chủ yếu là đền thờ ( đền Cả, đền Củi…), chùa ( Hương Tích,
Chân Tiên…), khu tưởng niệm (Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ…)
•
Ẩm thực: nổi tiếng nhất là kẹo cu đơ, ngoài ra còn có bánh tráng, cua,
giò mỡ…
•
Làng nghề: đa dạng như làm Nón Hạ, đóng thuyền Trường Xuân, đúc
đồng Đức Lâm
=> Tiềm năng du lich văn hóa lớn, đa dạng.
III.HÀ TĨNH
Kiểu thu
hút
Điểm thu hút Sự nổi
tiếng
Khả năng thu hút Đánh giá
Lễ hội -Hội chùa
Hương Tích
-Hội cầu ngư,
đua thuyền
Lớn
Trung
bình
-Phạm vi cả nước
-Phạm vi địa phương
Có giá trị du
lịch cao
Chưa phát
triển trong du
lịch
Di tích văn
hóa- lịch sử
-Chùa Hương
-Khu tưởng
niệm Nguyễn
Du
-Đền Cả
Lớn
Trung
bình
-Phạm vi trong nước
-Phạm vi địa phương
Cần được đầu
tư phát triển
phục vụ cho
du lịch
Ẩm thực -Bánh tráng
-Kẹo cu đơ
-Bưởi Phúc
Trạch
Khá -Khu vực và cả nước Khá cao
Làng nghề -Đóng thuyền
Trường Xuân
-Làm nón Hạ
Trung
bình
-Địa phương Chưa cao
VI. QUẢNG BÌNH
•
Văn hóa mang những nét đặc trưng của vùng Bắc Trung Bộ
•
Còn lưu giữ nhiều di tích lich sử văn hóa của nhiều thời đại khác
nhau
•
Lễ hội gắn với sông nước như cầu mưa, đua thuyền…
•
kho tàng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú
•
Các dân tộc như Bru – Vân Kiều, Chứt có nhiều nét văn hóa đặc
sắc đóng góp cho văn hóa chung của tỉnh như hát sim, dân ca Kà
Tưm…
=> Nhìn chung, tài nguyên văn hóa phong phú nhưng chưa được
khai thác phục vụ du lịch, giá trị không cao, còn manh mún, rải rác
Bánh lọc và khoai deo
Hội đua thuyền Lệ Thủy
Kiểu thu
hút
Điểm thu hút Sự nổi
tiếng
Khả năng thu hút Đánh giá
Lễ hội -Hội cầu ngư
-Hội hò khoan
Lệ Thủy
-Hội trải
Trung
bình
-Phạm vi địa phương Chưa phát
triển trong du
lịch
Di tích văn
hóa- lịch sử
-Quảng Bình
quan., Lũy Đào
Duy Từ, thành
Đồng Hới
Thấp -Phạm vi địa phương Chưa phát
triển trong du
lịch
Ẩm thực -Khoai deo
-Bánh bột lọc
-Các loại mắm,
ruốc
Thấp -Phạm vi địa phương Chưa phát
triển trong du
lịch
Làng nghề -Sản xuất
rượu, rèn, đúc,
làm nón
Thấp -Địa phương Quy mô nhỏ
V. QUẢNG TRỊ:
•
Là tỉnh còn lưu giữ di sản văn hóa rất đa dạng
•
Khả năng khai thác du lịch chủ yếu là các di tích chiến tranh như
cầu Hiền Lương, Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vịnh Mốc…
•
Các di tích văn hóa không nhiều và quy mô không lớn như Chùa
Linh Quang, chùa Đông Hà, nhà thờ La Vang
•
Các làng nghề manh mún, nhỏ lẻ và đang dần bị lãng quên: nghề
nón (Triệu Phong), đan lát (Lan Đình, Gio Linh)…
•
Các lễ hội có quy mô vừa và nhỏ, lớn nhất là lễ hội Đêm Thành Cổ
và Kiệu La Vang.
•
Giao thông đường bộ thuận lợi nhưng chưa có sân bay làm hạn
chế khả năng kinh doang du lịch của tỉnh.
⇒
Quảng Trị có tiềm năng du lịch văn hóa khá nghèo nàn, thế mạnh
là loại hình du lịch thăm lại chiến trường xưa (DMZ).
⇒
Cần có các chính sách đầu tư phát triển du lịch
Địa đạo Vịnh Mốc
Đêm Thành Cổ
Kiểu thu
hút
Điểm thu hút Sự nổi
tiếng
Khả năng thu hút Đánh giá
Di tích văn
hóa- lịch sử
- Thành cổ
Quảng Trị
-
Nghĩa trang
Trường Sơn,
Đường 9
-
Địa đạo Vịnh
Mốc
Lớn -Khách du lịch trong
và ngoài nước với
loại hình du lịch
thăm lại chiến
trường xưa.
-Đã được đầu
tư phát triển
trong du lịch.
Lễ hội -Lễ hội Đêm
Thành Cổ
-Lễ hội La
Vang
Lớn - Thu hút du khách
trong nước và cư dân
địa phương
Cần đẩu tư
phát triển gắn
với di tích
Ẩm thực -Rượu Kim
Long, Bánh lá
gai, bánh đa
Thấp -Phạm vi địa phương Chưa phát
triển trong du
lịch
Làng nghề -Nghề đan lát,
làm nón, bông
vải sợi
Thấp -Địa phương Quy mô nhỏ,
manh mún
VI.THỪA THIÊN HUẾ:
•
Là một vùng đất cổ với truyền thống văn hóa lâu đời, đậm nét của
Miền Trung và cả đất nước.
•
Văn hóa nổi bật là văn hóa cung đình
•
Quần thể di tích lăng tẩm,cung điện và nghệ thuật đặc sắc góp phần
cho Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới: nhã nhạc
cung đình, Kinh thành, các lăng Minh Mạng, Tự Đức …
•
Ngoài ra còn có các chùa, miếu, phủ: chùa Thiên Mụ, Phu Vân Lâu…
•
Ẩm thực Huế rất đa dạng, có cả các món ăn cung đình cũng như món
ăn dân dã: chè cung đình, bún bò Huế, cơm hến…
•
Lễ hội được diễn ra quanh năm với quy mô hoành tráng: Hội Điện Hòn
Chén, lễ tế Đàn Nam Giao, đua thuyền…
=> Mảnh đất kinh kì này mang rất nhiều nét văn hóa đặc trưng, phong
phú và có giá trị cao trong du lịch. Đây là điểm đến không thể thiếu
trong các tour du lịch văn hóa Miền Trung.
Nhã nhạc cung đình Huế
Lễ hội Huế
Chùa Thiên Mụ
Bún bò Huế
Kiểu thu hút Điểm thu hút Sự nổi tiếng Khả năng thu hút Đánh giá
Di tích văn
hóa- lịch sử
-Đại Nội Huế
-Hệ thống cung
điện, lăng tẩm
-
Đền chùa
Lớn -Khách du lịch trong và
ngoài nước đến thăm
quan, nghiên cứu
-Đã được đầu tư
phát triển trong
du lịch và đưa
lại hiệu quả cao.
Lễ hội -Nhã nhạc cung
đình Huế
-Lễ tế Đàn Nam
Giao
-Lễ hội Hòn
Chén
-Hội thả diều,
đua thuyền
Lớn
Khá
- Thu hút du khách
trong và ngoài nước
-Chủ yếu là cư dân địa
phương
- Đã được đầu
tư phát triển và
có giá trị cao
trong du lịch
-Chưa có giá trị
cao trong du lịch
Ẩm thực -Phong phú, đa
dạng: các món
ăn cung đình,
dân dã.
Lớn -Được sự quan tâm của
đông đảo du khách tới
thăm
- Có giá trị phục
vụ trong du lịch
Làng nghề -Làng nghề Kim
Long
-Nam phổ
Thấp -Địa phương Quy mô nhỏ,
manh mún
VII. ĐÀ NẴNG
•
Đà Nẵng là một vùng đất cổ, gắn liền với văn hóa Sa Huỳnh thời kì
đồ sắt cách đây 3000 năm.
•
Những cư dân đầu tiên là tổ tiên người Chăm đã dựng nên nhiều
công trình, đền dài, thành quách…
•
Văn hóa dân gian đa dạng: dân ca bài chòi, hò khoan, chèo
thuyền…mang đậm nét văn hóa đặc trưng của Nam Trung Bộ.
•
Các di tích tôn giáo khá nhiều: chùa Quán Thế Âm, hội thánh Cao
Đài, chùa Linh Ứng, chùa Tam Bảo…
•
Lễ hội: lớn nhất là lễ hội Quán Thế Âm, thu hút rất đông du khách
cũng như tín đồ đến tham quan.
•
Làng nghề: nổi tiếng nhất là làng nghề đá Non Nước
•
Bảo tàng văn hóa lớn: bảo tàng Chăm- nơi lưu giữ rất nhiều cổ vật
của dân tộc Chăm qua các thời kì.
=> Đà Nẵng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch văn hóa.
Kiểu thu hút Điểm thu hút Sự nổi
tiếng
Khả năng thu hút Đánh giá
Di tích văn
hóa- lịch sử
-Bảo tàng: Quân
Khu 5, bảo tàng
Chăm, bảo tàng
Đà Nẵng.
-Chùa Quán Thế
Âm
-
Hội thánh truyền
giáo Cao Đài
Lớn Khách du lịch trong và
ngoài nước đến thăm
quan, nghiên cứu
-Đã được đầu tư
phát triển trong
du lịch và đưa
lại hiệu quả cao.
Lễ hội - Hội Quán Thế
Âm
-Lễ hội Cá Ông
-Lễ hội đình làng
Lớn
Thấp
- Thu hút du khách
trong và ngoài nước
-Chủ yếu là cư dân địa
phương
- Đã được đầu
tư phát triển và
có giá trị cao
trong du lịch
-Chưa có giá trị
du lịch
Ẩm thực -Mì Quảng
- Bánh tráng cuốn
thịt heo.
Khá -Được sự quan tâm của
đông đảo du khách tới
thăm
- Có giá trị phục
vụ trong du lịch
Làng nghề -Làng đá mĩ nghệ
Non Nước
Cao - Được sự quan tâm của
đông đảo du khách tới
thăm
- Có giá trị du
lịch cao