Trang 1
Trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai
Khoa CB-KTCS
******
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP VĂN HÓA TRUNG CẤP NGHỀ
MÔN: HOÁ H
ỌC-( NĂM HỌC: 2013-2014 )
Chương 1 :ESTE-LIPIT
1. Công thức phân tử chung của este no,đơn chức, mạch hở là:
A/ C
n
H
3n
O
2
( n ≥ 2 ) B/ C
n
H
2n
O
2
( n ≥ 2 )
C/ C
n
H
2n
O
2
( n ≥ 1 ) D/ C
n
H
3n
O ( n ≥ 3 )
2. Etyl butyrat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A/ CH
3
COOC
2
H
5
B/ C
2
H
5
COOH
C/ C
2
H
5
COOC
3
H
7
D/ C
3
H
7
COOC
2
H
5
3. Đốt cháy hòan tòan 1,1 gam este X đơn chức thu được 1,12 lít khí CO
2
(đktc) và 0,9 gam nước.Công thức phân tử
của X là: ( Cho: C=12, H=1, O=16 )
A/ C
3
H
6
O
2
B/ C
2
H
4
O
2
C/ C
4
H
8
O
2
D/ C
5
H
10
O
2
4. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng là:
A/ Phản ứng ngưng tụ B/ Phản ứng xà phòng hóa
C/ Phản ứng kết hợp D/ Phản ứng hidrat hóa
5. Este metyl fomiat phản ứng với dung dịch NaOH(đun nóng),sinh ra các sản phẩm hữu cơ là:
A/ HCOOH và CH
3
ONa B/ CH
3
ONa và HCOONa
C/ HCOONa và CH
3
OH D/ CH
3
COONa và CH
3
OH
6.Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
,khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axit fomic.Công thức cấu
tạo của C
4
H
8
O
2
là :
A/ C
3
H
7
COOH. B/ CH
3
COOC
2
H
5
. C/ HCOOC
3
H
7
D/ C
2
H
5
COOCH
3
7. Cho 6 gam một este no ,đơn chức phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của este đó là:
(Cho: C=12, H=1, O=16 )
A/ CH
3
COOCH
3
B/ HCOOC
2
H
5
C/ CH
3
COOH D/ HCOOCH
3
8.Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
.Khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C
3
H
5
O
2
Na.Công
thức cấu tạo của X là:
A/ HCOOC
3
H
7
B/ C
2
H
5
COOCH
3
C/ CH
3
COOC
2
H
5
D/ HCOOC
3
H
5
9. Este C
2
H
5
COOCH
3
phản ứng với dd NaOH ( đun nóng ) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là:
A/ C
2
H
5
COONa và CH
3
OH B/ C
2
H
5
ONa và CH
3
COOH.
C/ CH
3
COONa và C
2
H
5
OH D/ C
2
H
5
COOH và CH
3
ONa.
10. Cho 8,8gam CH
3
COOC
2
H
5
phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối thu được là:
( Cho: C=12, H=1, O=16, Na = 23 )
A/ 4,1 gam B/12,3 gam C/ 16,4 gam D/ 8,2 gam
11. Tìm câu sai trong các câu sau:
A/ Este thường là những chất lỏng dễ bay hơi
B/ Có liên kết hidro giữa các phân tử este
C/ Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit đồng phân
D/ Este thường có mùi thơm hoa, quả
12.Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A/ C
2
H
5
OH B/ CH
3
COOC
2
H
5
C/ CH
3
COOH D/ CH
3
CHO
Trang 2
13. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là:
A/ CH
3
COOC
2
H
5
B/ CH
2
=CHCOOCH
3
C/ CH
3
COOCH=CH
2
D/ C
2
H
5
COOCH
3
14. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A/ Hidro hóa axit béo B/ Hidro hóa chất béo lỏng
C/ Xà phòng hóa chất béo lỏng D/ Xà phòng hóa axit béo
15. Chất béo là:
A/ Tri este của glixerol với axit vô cơ
B/ Tri este của ancol với axit
C/ Tri este của glixerol vớ axit hữu cơ
D/ Tri este của glixerol với axit béo
16.Xét về mặt cấu tạo ,lipit thuộc loại chất hoá học nào sau đây ?
A/ Rượu B/Anđehit C/ Axit cacboxylic D/ Este
17.Câu nào sau đây không đúng ?
A/ Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B/ Dầu ăn và mở bôi trơn có thành phần nguyên tố khác nhau.
C/ Chất béo là este của glixerol và axit vô cơ .
D/ Chất béo là chất lỏng hoặc rắn đều không tan trong nước.
18.Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A/ Lipit còn gọi là chất béo.
B/ Este của glixerol và axit béo là chất béo.
C/ Chất béo rắn là chất chủ yếu chứa các gốc axit béo không no.
D/Dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng ,còn mỡ động vật thường ở trạng thái rắn.
19.Tại sao không nên dùng xà phòng khi giặt rửa trong nước cứng ?
A/ Vì giặt rửa không sạch B/ Vì gây hại cho da khi giặt rửa bằng tay.
C/ Vì gây ô nhiễm môi trường D/ Vì sẽ xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa
20. Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este.Vai trò của các este này là:
A/ Làm tăng khả năng giặt rửa. B/ Tạo hương thơm mát,dễ chịu.
C/ Tạo màu sắc hấp dẫn. D/ Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.
21.Chất tẩy rửa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào sau đây ?
A/ Tinh bột B/xenlulozơ C/ lipit D/ Dầu mỏ
22.Chất tẩy rửa tổng hợp có ưu điểm gì so với xà phòng ?
A/ Tính chất hoạt động bề mặt thấp hơn B/ Giữ được tính chất tẩy rửa ngay cả trong nước cứng
C/ Không làm ô nhiễm môi trường D/ Tính khử mạnh hơn
23.Phát biểu nào sau đây sai ?
A/ Thành phần mỡ động vật tương tự với mỡ bôi trơn máy
B/ Nhờ tính chất hoạt động bề mặt lớn nên xà phòng dùng để giặt rửa
C/ Chất béo lỏng là chất chủ yếu chứa các gốc axit béo không no
D/ Dùng xà phòng giặt rửa trong nước cứng sẽ tạo kết tủa với các ion Ca
2+
và Mg
2+
có trong nước cứng
24.Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là:
A/ Có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B/ Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo
C/ Sản phẩm của công nghệ hoá dầu
D/ Có nguồn gốc từ động vật và thựcvật
25.Đun 18,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác).Đến khi phản ứng dừng
lại thu được 16,50gam este .Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu ?
(Cho C=12 ;O=16 ;H=1 )
A/70% B/62,5% C/ 75% D/ 50%
26. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có tỉ khối hơi so với CO
2
bằng 2.Công
thức phân tử của X là:
A/ C
2
H
4
O
2
B/ C
3
H
6
O
2
C/ C
4
H
6
O
2
D/ C
4
H
8
O
2
27.Phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên là :
A/axyl etylat. B/metyl axetat. C/etyl axetat. D/metyl etylat
Trang 3
28. Cho sơ đồ chuyển hóa : C
2
H
4
→ X → CH
3
COOH → Y → X. Các chất X, Y lần lượt là:
A/C
2
H
5
OH, CH
3
COONa. B/C
2
H
5
OH, CH
3
COOC
2
H
5.
C/ C
2
H
6
, CH
3
COOC
2
H
5.
D/ C
2
H
5
Br, CH
3
COONa.
29.Làm bay hơi 7,4 gam một este A no,đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng
điều kiện nhiệt độ,áp suất.Công thức phân tử của A là :
A/C
2
H
4
O
2
. B/C
3
H
6
O
2
. C/C
4
H
8
O
2
. D/C
5
H
10
O
2
.
30. Phản ứng của ancol và axit tạo thành este và nước là:
A/Phản ứng trung hòa B/Phản ứng ngưng tụ
C/ Phản ứng kết hợp D/Phản ứng este hóa
31.Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu este đồng phân của nhau :
A/2. B/3. C/4. D/5.
32.Thuỷ phân este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó
Z có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 23.Tên của X là :
A/etyl axetat. B/metyl axetat. C/metyl propionat. D/propyl fomiat.
33.Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam nước.
Công thức phân tử của X là:
A/C
3
H
6
O
2
. B/C
2
H
4
O
2
. C/C
4
H
8
O
2.
D/C
3
H
5
O
2
.
34.Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dd NaOH là:
A/C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
COOCH
3
,CH
3
COOH B/C
2
H
5
OH,C
2
H
5
COOCH
3
,CH
3
COOH.
C/C
2
H
5
Cl,C
2
H
5
COOCH
3
,CH
3
OH. D/C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
COOCH
3
,C
6
H
5
CH
2
OH
35.Tìm câu phát biểu sai:
A/khi thay thế nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este.
B/khi thay thế nguyên tử H ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este.
C/este là sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit cacboxylic
D/este đơn giản có công thức R-COO-R
’
.
36.Tại sao dầu thực vật ở trạng thái lỏng(dầu dừa,dầu đậu nành,dầu lạc.)còn đa số mở động vật (mỡ lợn,mỡ bò,mỡ
cừu )ở trạng thái rắn ?Cách giải thích nào sau đây là đúng ?
A/do dầu thực vật chứa gốc axit béo không no. B/do mỡ động vật chứa gốc axit béo no.
C/chưa xác định được nguyên nhân. D/cả A và B đều đúng.
37.Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn,người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với:
A/H
2
O. B/NaOH. C/CO
2
D/H
2
38.Khi oxi hoá chậm trong cơ thể ,cùng một khối lượng của chất nào sau đây cung cấp năng lượng nhiều nhất ?
A/tinh bột. B/glucozơ. C/chất béo. D/chất đạm.
39.So sánh nhiệt độ sôi của este,axit,axit cacboxylic,ancol có cùng số nguyên tử C ?
A/axit cacboxylic > este>ancol B/axit cacboxylic > ancol>este
C/este>ancol>axit cacboxylic D/ancol>este>axit cacboxylic
40.Este bị thuỷ phân trong môi trường :
A/axit B/bazơ C/cả A và B đều đúng D/cả A và B đều sai.
* Đáp án:
1
B
2
D
3
C
4
B
5
C
6
C
7
D
8
B
9
A
10
D
11
B
12
C
13
B
14
B
15
D
16
D
17
C
18
C
19
D
20
B
21
D
22
B
23
A
24
B
25
B
2
6
D
27
C
28
B
29
B
30
D
31
C
32
A
33
A
34
A
35
B
36
D
37
D
38
C
39
B
40
C
Trang 4
Ch
ương 2: CACBOHIĐRAT
1.
Cacbohiđrat ở dạng monosaccarit là:
A/ Mantozơ B/ Xenlulozơ C/ Glucozơ D/ Saccarozơ
2. Tìm phát biểu đúng:
A/ Gluxit là hợp chất hữu cơ đa chức có chứa nhiều nhóm -OH
B/ Tất cả các gluxit đều có thể tham gia phản ứng tráng gương
C/ Tất cả các gluxit đều hòa tan Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam
D/ Gluxit còn gọi là cacbohidrat,đa số có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
3.
Đồng phân của glucozơ là:
A/ Fructozơ B/ Saccarozơ C/ Xenlulozơ D/ Mantozơ
4.Glucozơ có tính chất của một:
A/ Ancol đa chức,anđehit đa chức B/ Ancol đơn chức,anđehit đa chức
C/ Ancol đơn chức,anđehit đơn chức D/ Ancol đa chức,anđehit đơn chức
5.
Dùng thuốc thử AgNO
3
/dung dịch NH
3
đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A/ Glucozơ và fructozơ B/ Saccarozơ và glixerol
C/ Glucozơ và glixerol D/ Glucozơ và anđehit axetic
6.
Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A/ Tính chất của anđehit đơn chức
B/ Tính chất của poliancol
C/ Lên men tạo ancol etylic
D/ Tham gia phản ứng thủy phân
7.Khi cho glucozơ tác dụng với H
2
/Ni,t
0
,thu được sản phẩm là :
A/ Sobitol B/ Natri gluconat C/ Ancol etylic D/ Axit gluconic
8.
Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A/ Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực
B/ Tráng gương, tráng phích
C/ Nguyên liệu sản xuất PVC
D/ Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
9.
Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, etanol, fomanđehit. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả
bốn dung dịch trên?
A/ Nước brom B/ Dung dịch AgNO
3
/NH
3
C/ Cu(OH)
2
D/ Na kim lọai
10.
Khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 36 gam glucozơ thì khối lượng Ag thu được là: (Cho:
C=12, H=1, O=16, Ag=108 )
A/ 53,2 gam B/ 42,3 gam C/ 43,2 gam D/ 21,6 gam
11.
Glucozơ là hợp chất hữu cơ:
A/ Đa chức B/ Đơn chức C/ Tạp chức D/ Không có nhóm chức
12.
Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A/ Tính chất của anđehit đơn chức B/ Tính chất của poliancol
C/ Lên men tạo ancol etylic D/ Tham gia phản ứng thủy phân
13.
Cho 22,5 gam glucozơ lên men nhờ xúc tác là enzim, thu được bao nhiêu lít ancol etylic( đktc)?
( Cho: C=12, H=1, O=16 )
A/ 2,8 lít B/ 5,6 lít C/ 8,4 lít D/ 11,2 lít
14. Cho 36 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với khí hiđro (xúc tác Ni,t
0
).Thể tích khí hiđro (đktc)cần dùng là
(Cho C=12; O=16; H=1)
A/1,12lít B/ 2,24lít C/ 3,36lít D/ 4,48lít
15.
Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng
sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
Trang 5
A/ Oxi hóa glucozơ bằng AgNO
3
/dd NH
3
B/ Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng
C/ Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D/ Khử glucozơ bằng H
2
/ Ni, t
o
16. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%.Toàn bộ khí CO
2
sinh ra được hấp thụ hết
vào dd Ca(OH)
2
(lấy dư),tạo ra 80gam kết tủa.Gía trị của m là:
A/ 72gam B/ 54gam C/ 108gam D/ 96gam
17.
Cacbohiđrat ở dạng polime là:
A/ Fructozơ B/ Xenlulozơ C/ Glucozơ D/ Saccarozơ
18.
Các tên như: đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt là chỉ:
A/ Glucozơ B/ Saccarozơ C/ Fructozơ D/ Mantozơ
19.Khi thuỷ phân một phân tử saccarozơ ,sản phẩm thu được là :
A/ 2 phân tử glucozơ B/ 2 phân tử ancol
C/ 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ D/ 2 phân tử fructozơ
20.Khi thuỷ phân xenlulozơ ,thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào sau đây ?
A/ saccarozơ B/ mantozơ C/ glucozơ D/ fructozơ
21.Để phân biệt saccarozơ ,tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây ?
A/ cho từng chất tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
B/ cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C/ cho từng chất tác dụng với vôi sửa Ca(OH)
2
D/ hoà tan từng chất vào nước,đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot
22.Để phân biệt glucozơ,saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm thuốc thử ?
A/NaOH B/HNO
3
C/ Cu(OH)
2
D/AgNO
3
/NH
3
23. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A/ Frutozơ có phản ứng tráng bạc,chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm CHO
B/ Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ
C/Thuỷ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ
D/ Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
24.
Các tên như: đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt là chỉ:
A/ Glucozơ B/ Saccarozơ C/ Fructozơ D/ Mantozơ
25.
Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước.Cho X tác dụng với AgNO
3
/dung dịch NH
3
dư
thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp là:
A/ 2,7 gam B/ 3,24 gam C/ 3,42 gam D/ 2,16 gam
26. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột X Y Axit axetic.
*X và Y lần lượt là :
A/ Glucozơ ,ancol etylic. B/ Mantozơ,glucozơ.
C/ Glucozơ,etyl axetat. D/ Ancol etylic,anđehit axetic
27. Để phân biệt các dd glucozơ,saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
A/Nước brom và NaOH. B/Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
.
C/HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
. D/AgNO
3
/NH
3
và NaOH.
28. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO
2
và H
2
O có tỉ lệ mol là 1:1 .Chất này có
thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau ?
A/ C
6
H
12
O
6
B/ CH
3
COOH C/ C
12
H
22
O
11
D/ CH
3
CHO
29. Mantozơ thuộc loại:
A/ Polisccarit B/ Đisaccarit C/ Monosaccarit D/ Trisaccarit
30. Tinh bột thuộc loại:
A/Cacbohiđrat B/Gluxit C/ Polisaccarit D/ Đisaccarit
31.Điều nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ ?
A/glucozơ cho được phản ứng tráng gương tương tự như một anđehit.
B/glucozơ được điều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột (có axit vô cơ làm xúc tác )
C/glucozơ là một monosaccarit.
Trang 6
D/glucozơ có trong thành phần chính của cây mía ,củ cải đường.
32.Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sobitol .Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82gam sobitol với hiệu suất
80% là bao nhiêu ?
A/2,25gam. B/1,44gam C/22,5 gam. D/14,4 gam
33.Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(đun nóng),thu được
0,2mol Ag.Gía trị của m là:
A/18,0 B/16,2 C/9,0 D/36,0
34.Trong các công thức sau đây ,công thức nào là công thức của xenlulozơ ?
A/[C
6
H
5
O
2
(OH)
5
]
n.
B/[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n.
C/[C
6
H
7
O
2
(OH)
2
]
n.
D/[C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
35. Chất không tan được trong nước lạnh là:
Aglucozơ. B/tinh bột. C/saccarozơ. D/fructozơ.
36.Cacbohidrat ở dạng polime là:
A/Fructozơ B/Xenlulozơ C/Glucozơ D/Saccarozơ.
37.Cho dãy các dung dịch :glucozơ,saccarozơ,etanol,glixerol.Số dung dịch trong dãy phản ứng được với
Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh là:
A/4 B/1 C/2 D/3
*Đáp án:
1
C
2
D
3
A
4
D
5
C
6
D
7
A
8
C
9
C
10
C
11
C
12
D
13
B
14
D
15
C
16
D
17
B
18
B
19
C
20
C
21
D
22
C
23
B
24
B
25
C
26
A
27
B
28
A
29
B
30
C
31
D
32
A
33
A
34
B
35
B
36
B
37
D
CHƯƠNG 3 : AMIN,AMINO AXIT VÀ PROTEIN
.
1
.Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là:
A/ C
2
H
5
NH
2
B/ C
2
H
5
COOH C/ C
6
H
5
NH
2
D/ NH
3
2.Anilin không phản ứng được với chất nào sau đây ?
A/ HCl B/ CH
3
I C/Nước brom D/ NH
3
3.Trong các chất sau :C
2
H
5
NH
2
; (C
2
H
5
)
2
NH ; C
6
H
5
NH
2
; NH
3
.Tính bazơ của chất nào mạnh nhất ?
A/ C
2
H
5
NH
2
B/ NH
3
C/ C
6
H
5
NH
2
D/ (C
2
H
5
)
2
NH
4.Amin nào dưới đây là amin bậc ba?
A/ CH
3
-CH
2
-NH
2
B/ CH
3
-CH-CH
3
C/ CH
3
-NH-CH
3
D/ CH
3
- N-CH
2
-CH
3
NH
2
CH
3
5. Có 3 hoá chất sau đây :Etylamin, phenylamin và amoniac.Thú thự giảm dần lực bazơ được xếp theo dãy:
A/ amoniac > etylamin > phenylamin B/ etylamin > amoniac > phenylamin.
C/ phenylamin > amoniac > etylamin . D/ phenylamin.> etylamin > amoniac
6.Cho m gam Anilin tác dụng với nước brom ,thu được 13,2 gam kết tủa trắng.Giá trị của m là:
(Cho: N=14,H=1,Br=80)
A/16,8gam B/ 3,72 gam C/ 61,8gam D/ 81,6gam
7.Tên gọi của C
6
H
5
NH
2
là :
A.Benzyl amin B/ Benzyl amoni C/ Hexyl amoni D/Anilin
Trang 7
8.Hãy chỉ ra điều sai trong các nhận xét sau :
A/ các amin đều có tính bazơ. B/tính bazơ của anilin yếu hơn của NH
3
.
C/ amin tác dụng với axit cho muối. D/amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính.
9. Trong các chất dưới đây ,chất nào là amin bậc hai ?
A/ H
2
N-[CH
2
]
6
-NH
2
B/ CH
3
-CH-NH
2
CH
3
C/ CH
3
-NH-CH
3
D/ C
6
H
5
NH
2
10. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A/ C
6
H
5
-NH
2
B/ C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
C/ (C
6
H
5
)
2
NH D/ NH
3
11.Có 3 chất hữu cơ :NH
2
CH
2
COOH ; CH
3
CH
2
COOH và CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
. Để nhận ra dung dịch của các chất trên,
chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây ?
A/ quỳ tím B/ NaOH C/ HCl D/ CH
3
OH /HCl
12.Amino axit là những hợp chất hữu cơ:
A/ Đa chức B/ Tạp chức C/ Đơn chức D/ Không có nhóm chức
13.X là
α
-amino axit no chứa một nhóm NH
2
và một nhóm –COOH .Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo
ra 1,255 gam muối .Vậy công thức cấu tạo của X là :
A/NH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH B/CH
3
- CH-COOH
NH
2
C/CH
3
- CH-CH
2
-COOH D/C
3
H
7
-CH-COOH
NH
2
NH
2
14. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)
2
thấy xuất hiện màu:
A/ Đen B/ Đỏ C/ Tím D/ Vàng
15. Axit aminoaxetic tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
A/ NaNO
3
B/ HCl C/ Na
2
SO
4
D/ NaCl
16.Peptit có 2 phản ứng quan trong ,đó là:.
A/ Phản ứng thuỷ phân và phản ứng màu với Cu(OH)
2
B/ Phản ứng tráng gương và phản ứng màu với Cu(OH)
2
C/ Phản ứng với axit và phản ứng với bazơ
D/ Phản ứng với nước brom và phản ứngvới Cu(OH)
2
17.Phát biểu nào dưới đây về enzim là không chính xác ?
A/ Hầu hết enzim có bản chất protein
B/ Enzim có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học
C/ Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hoá khác nhau
D/ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 10
9
-10
11
lần nhờ xúc tác hoá học
18.Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?
A/C
6
H
5
NH
2
B/H
2
N-CH
2
-COOH C/CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
D/H
2
N-CH-COOH
CH
2
-CH
2
-COOH
19. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO
2
; 2,80 lít khí N
2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H
2
O.Công thức phân tử của X là :
A/ C
4
H
9
N B/ C
3
H
7
N C/ C
2
H
7
N D/ C
3
H
9
N
20.Cho các phản ứng:
H
2
N-CH
2
-COOH + HCl H
3
N
+
-CH
2
-COOHCl
-
H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH H
2
N-CH
2
-COONa + H
2
O
*Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A
/ Có tính chất lưỡng tính B/ Chỉ có tính bazơ
C/ Chỉ có tính axit D/ Vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử
21. Cho 15,1 gam α- aminoaxit no X (chỉ chứa 1 nhóm NH
2
và 1 nhóm COOH) tác dụng với HCl dư thu được 18,75
gam muối. CTCT của X là:
A/ C
3
H
7
- CH(NH
2
)- COOH B/ C
6
H
5
- CH(NH
2
)-COOH
Trang 8
C/ CH
3
- CH(NH
2
)- COOH D/ CH
3
- CH(NH
2
)- CH
2
- COOH
22. Glixin có tên là:
A/ Axit α–amino axetic B/ Axit α–amino propionic
C/Axit β–amino propionic D/Axit α–amino butiric
23.Trong các chất sau :C
2
H
5
NH
2
; (C
2
H
5
)
2
NH ; C
6
H
5
NH
2
; NH
3
.Tính bazơ của chất nào yếu nhất ?
A/C
2
H
5
NH
2
B/C
2
H
5
)
2
NH C/C
6
H
5
NH
2
D/NH
3
24.Anilin không phản ứng được với chất nào sau đây ?
A/HCl. B/CH
3
I. C/Nước brom. D/NaOH.
25.Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A/C
6
H
5
NH
2
. B/NH
3
. C/CH
2
CH
2
NH
2
. D/CH
3
NHCH
2
CH
3
.
26.Nhận biết anilin dùng:
A/dd HNO
3
B/dd HNO
2
C/dd HCl. D/dd nước brom.
27.Cho anilin tác dụng với nước brom thu được:
A/1,3,5-tribrom anilin B/2,4,6-tribrom anilin.
C/3,5-đibrom anilin. D/cả A,B,C.
28.Cho anilin tác dụng với nước brom thu đựơc:
A/chất khí màu vàng B/chất kết tủa màu vàng.
C/chất kết tủa màu trắng. D/chất khí không màu.
29.Amino axit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa :
A/nhóm amino. B/nhóm cacboxyl. C/este. D/nhóm amino và nhóm cacboxyl
30.Amino axit thường tồn tại ở dạng nào ?
A/phân tử. B/ion. C/ion lưỡng cực. D/cả A và C đều đúng.
31.Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH ,vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A/CH
3
COOH B/C
2
H
5
OH C/C
6
H
5
NH
2
D/H
2
NCH(CH
3
)COOH.
32.Có 3 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt :Glixerol ;hồ tinh bột; lòng trắng trứng. Dùng thuốc thử nào sau đây để
nhận biết 3 dung dịch trên ?
A/NaOH. B/Cu(OH)
2
. C/AgNO
3
/NH
3
. D/HNO
3
.
33.Cho sơ đồ phản ứng:X
→
C
6
H
6
→
Y
→
Anilin . X và Y tương ứng là:
A/CH
4
, C
6
H
5
-NO
2
B/C
2
H
2
, C
6
H
5
-NO
2
C/C
6
H
12
,C
6
H
5
-CH
3
D/C
2
H
2
, C
6
H
5
-CH
3
*Đáp án:
1
C
2
D
3
D
4
D
5
B
6
B
7
D
8
D
9
C
10
C
11
A
12
B
13
B
14
C
15
B
16
A
17
C
18
C
19
D
20
A
21
B
22
A
23
C
24
D
25
A
26
D
27
B
28
C
29
D
30
D
31
D
32
B
33
B
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1.Polime X có công thức ( CH
2
CHCl )
n
.Tên của polime đó là :
A/ Poli( clorua etilen ) B/ Poli alyl clorua
C/ Poli (vinyl clorua) D/ Poli clorua vinyl
Trang 9
2.Hợp chất có công thức cấu tạo [–NH–(CH
2
)
6
–NH–CO–(CH
2
)
4
–CO–]n có tên là:
A/Tơ nilon - 7 B/ Tơ capron C/ Nilon- 6,6 D/Tơ Nitron
3.Dùng Poli(vinyl axetat)có thể làm được vật liệu nào sau đây ?
A/ Chất dẻo B/ Tơ C/ Cao su D/ Keo dán
4.Một loại poli etylen có phân tử khối là 50.000.Hệ số polime hoá của polietylen xấp xỉ là :
A/ 920 B/1230 C/ 1529 D/1786
5.Một loại poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 500.000.Hệ số polime hoá của nó là :
A/ 4000 B/ 8000 C/ 6000 D/ 10000
6.Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su buna ?
A/ CH
2
=CH-CH=CH
2
B/ CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C/ CH
2
=C=CH-CH
3
D/ CH
3
-CH=CH-CH
3
7.Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH
2
có tên gọi thông thường là gì ?
A/ Cao su buna B/ Cao su buna-S
C/ Cao su buna-N D/ Cao su
8.Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là Poli propilen (PP) trong các chất sau:
A/ ( CH
2
-CH
2
)
n
B/ ( CH
2
-CH(CH
3
) )
n
C/ CH
2
=CH
2
D/ CH
2
=CH-CH
3
9.Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ sau :
X Y Z PVC
*X là chất nào trong các chất sau :
A/ Etan B/ Butan C/ Metan D/ Propan
10.Trong các chất sau ,chất nào có thể cho phản ứng trùng ngưng ?
A/C
6
H
5
CH=CH
2
. B/CH
2
=CH-Cl. C/CH
3
-CH=CH
2
. D/NH
2
-[CH
2
]
10
COOH.
11. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A/Poli(vinyl clorua) B/Polisaccarit C/Protein D/Nilon-6,6
12. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A/Stiren B/Toluen C/Propen D/Isopren
13. Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105.000.Số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử
của polime trên là:
A/1445 B/1544 C/4145 D/4415
14. Tơ nilon-6,6 thuộc loại :
A/ Tơ nhân tạo B/ Tơ bán tổng hợp C/ Tơ thiên nhiên D/ Tơ tổng hợp
15. Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A/Tơ visco,tơ tằm,cao su buna,keo dán gỗ B/Tơ visco,tơ tằm,phim ảnh
C/Cao su isopren,tơ visco,nilon-6,keo dán gỗ D/Nhựa bakelit,tơ tằm,tơ axetat
16. Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên?
A/ Teflon B/ Cao su C/ Tơ tằm D/ Xenlulozơ
17.
Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A/ Có hai nhóm chức giống nhau B/ Có hai nhóm chức khác nhau
C/ Có hai nhóm chức trở lên D/ Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau
18.Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A.các polime không bay hơi.
B.các polime không có nhiệt độ sôi xác định.
C.các polime có liên kết trong phân tử có thể tham gia phản ứng cộng.
D.các polime không bị hoà tan trong bất kì dung môi nào.
19.Tơ nilon-6,6 là chất nào sau đây ?
A.Hexacloxiclohexan. B.Policủa axit ađipic và hexametylen điamin.
C.Poliamit của axit
ε
-aminoCaproic. D.Polieste của axit ađipic và etylen glycol.
20.Công thức của teflon là:
A CF
2
-CF
2
- B. ( CF
2
-CF
2
)
n
C CH
2
-CH
2
D. ( CH
2
-CH
2
)
n
21.Phản ứng trùng ngưng và phản ứng trùng hợp giống nhau là:
Trang 10
A.đều tạo ra polime. B.đều giải phóng ra nhiều phân tử nhỏ.
C.đều là quá trình kết hợp từ nhiều phân tử nhỏ. D.A và C đều đúng.
22.Qúa trình kết hợp của nhiều monome để tạo polime và giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác gọi là:
A.phản ứng trùng hợp. B.phản ứng trùng ngưng.
C.phản ứng polime hoá D. cả B và C đều đúng.
23.Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có:
A.ít nhất 2 liên kết đôi B.ít nhất 2 nhóm chức.
C.ít nhất 2 liên kết đôi liền nhau. D.ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
*Đáp án:
1
C
2
C
3
A
4
D
5
B
6
A
7
C
8
D
9
C
10
D
11
A
12
B
13
B
14
D
15
B
16
A
17
D
18
D
19
B
20
B
21
D
22
B
23
D
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LỌAI
1. Những tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại:
a/ Tính dẻo b/ Tính cứng c/ Tính dẫn điện d/ Tính dẫn nhiệt
e/ Nhiệt độ nóng chảy cao f/ Khối lượng riêng lớn g/ Có ánh kim
A/ a,b,c,d,e,f,g B/ a,b,c,d,g
C/ a,d,e,f D/ a,c,d,g
2.Những kim loại nhẹ có tỉ khối :
A/ Nhỏ hơn 0,5 B/ Lớn hơn 5
C/ Nhỏ hơn 5 D/ Lớn hơn 0,5
3.Kim loại nào nhẹ nhất?
A/ Li B/ Fe C/ Al D/ Os
4. Kim loại nào dễ nóng chảy nhất?
A/ Na B/ W C/ Hg D/ Ca
5.Kim lọai nào cứng nhất?
A/ Cr B/ W C/ Fe D/ Cu
6. Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A/ Tính kim loại B/ Tính oxi hóa
C/ Tính oxi hóa -khử D/ Tính khử
7.Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A/ K, Na, Mg, Ag B/ Li, Ca, Ba, Cu
C/ Fe, Pb, Zn, Hg D/ K,Na, Ca, Ba
8.Trong các kim loại sau,kim loại nào khó bị oxi hóa nhất đồng thời ion của nó có tính oxi hóa mạnh nhất?
A/ Au B/ Al C/ K D/ Ag
9.Dãy kim loại nào sau đây đã được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A/ Fe, Cu, Al, Ag B/ Ag, Cu, Fe, Al
C/ Al, Fe, Cu, Ag D/ Cu, Al, Ag, Fe
10.Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO
3
)
2
, HNO
3
đặc,nguội. M là kim loại nào?
A/ Al B/ Ag C/ Fe D/ Zn
11. Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối:
a/ Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+
+ 2Ag
b/ Fe + Zn
2+
→ Fe
2+
+ Zn
c/ 2Al + 3Mg
2+
→ 2Al
3+
+ 3Mg
Trang 11
d/ Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
e/ Zn + Cu
2+
→ Cu + Zn
2+
*Chọn những phương trình viết đúng?
A/ a,b,c B/ a,c, d C/ a,d,e D/ c,d,e
12.Cho Mg vào các dung dịch: AlCl
3
, NaCl, FeCl
2
, CuCl
2
. Có bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg?
A/ 4 B/ 3 C/ 2 D/ 1
13. Cho hợp kim Al,Fe, Cu vào dung dịchCu(NO
3
)
2
dư, chất rắn thu được sau phản ứng là:
A/ Fe B/ Al C/ Cu D/ Al và Cu
14.Trong các kim loại sau đây :Al, Ag, Cu, Fe thì kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất ?
A/ Al B/Ag C/Cu D/Fe
15.Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch NaOH?
A/ Cu B/ Al C/ Mg D/ Ag
16. Cho dần dần bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO
4
0,2M, khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Lượng bột
sắt đã dùng là:
A/ 11,2gam B/ 5,6gam C/ 6,5gam D/ 1,12gam
17. Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:
A/ Có phát sinh dòng điện
B/ Electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng
C/ Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh
D/ Đều là các quá trình oxi hóa-khử
18.Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl
2
và HCl tạo cùng một loại muối:
A/ Cu B/ Mg C/ Fe D/ Ag
19. Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H
2
SO
4
loãng?
A/ 0,75mol B/ 0,5mol C/ 1mol D/ 0,25mol
20.Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch CuSO
4
0,2M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng Cu thu được là:
A/ 12,8gam B/ 1,28gam C/ 10,8gam D/ 1,08gam
21. Để bảo vệ vỏ tàu bằng sắt người ta đặt thêm những lá kim loại bên ngoài để bảo vệ vỏ tàu. Nên dùng kim loại
nào sau đây?
A/ Sn B/ Pb C/ Cu D/ Al
22. Để điều chế được kim loại có tính khử mạnh, phải dùng phương pháp nào?
A/ Thủy luyện B/ Nhiệt luyện
C/ Điện phân nóng chảy D/ Điện phân dung dịch
23. Các kim loại nào sau đây đều có phản ứng với CuSO
4
?
A/ Mg, Al, Ag B/ Ba, Zn, Hg
C/ Cu, Au, Ag D/ Fe, Zn, Mg
24.Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với:
A/ I
2
B/ O
2
C/ Oxit kim loại D/ Hidroxit kim loại
25. Nhôm và sắt đều thụ động trong dung dịch axit:
A/ H
2
SO
4
, HCl loãng B/ H
2
SO
4
, HNO
3
loãng
C/ H
2
SO
4
, HNO
3
đặc,nóng D/ HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nguội
26. Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm Na trong:
A/ Nước B/ Dầu hỏa C/ Rượu etylic D/ Phenol lỏng
27. Khi cho Fe tác dụng với Cl
2
, sản phẩm tạo thành là:
A/ FeCl
2
B/ FeCl C/ FeCl
3
D/ FeCl
4
28. Trong các kim loại sau, kim loại nào được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện:
A/ Mg B/ Al C/ Na D/ Fe
29.Cho 2mol Al vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng.Số mol khí SO
2
sinh ra là:
A/ 1,5mol B/ 2mol C/ 3mol D/ 5mol
30. Cho 11,2gam sắt tác dụng hết với dung dịch HCl(dư), khối lượng muối và thể tích H
2
(đktc) thu được là:
Trang 12
A/25,4gam và 4,48lít B/ 254gam và 2,24lít
C/ 2,54gam và 44,8lít D/ 0,254gam và 22,4lít
31. Để nhận biết các kim loại: Na, Ca, Al người ta dùng thuốc thử nào?
A/ HCl, NaOH B/ H
2
SO
4
, NaOH
C/ NaOH, Na
2
CO
3
D/ NaOH, CaCO
3
32.Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là:
A/ Sự khử kim loại B/ Sự ăn mòn hóa học
C/ Sự ăn mòn điện hóa D/ Sự ăn mòn kim loại
33. Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn-Cu.Vật này dể trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn theo loại nào?
A/ Ăn mòn kim loại B/ Ăn mòn hóa học
C/ Ăn mòn điện hóa D/ Ăn mòn điện cực
34. Cho phản ứng: Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+
+ 2Ag . Ag
+
có tính chất:
A/ Oxi hóa yếu B/ Oxi hóa mạnh
C/ Khử mạnh D/ Khử yếu
35. Từ MgO hãy chọn phương pháp thích hợp để điều chế Mg?
A/ Thủy luyện B/ Nhiệt luyện
C/ Điện phân dung dịch D/ Điện phân nóng chảy
36. Khử 16gam sắt(III)oxit bằng nhôm ở nhiệt độ cao.Để các chất tác dụng với nhau vừa đủ,số gam nhôm cần dùng
là:
A/ 5,4gam B/ 54gam C/ 0,54gam D/ 540gam
37.Một sợi dây đồng nối tiếp với một sợi dây nhôm để ngoài trời. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ở chổ nối
của hai kim loại?
A/ Dây đồng và dây nhôm bị đứt
B/ Ở chổ nối dây nhôm bị mủn và đứt
C/ Ở chổ nối dây đồng bị mủn và đứt
D/ Cả hai dây đồng và nhôm đều bị mủn và đứt
38.Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại kh
ông phải do các electron tự do gây ra ?
A/Ánh kim B/Tính dẻo C/ Tính cứng D/Tính dẫn điện và nhiệt
39. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư thấy có 0,6 gam khí H
2
bay ra. Khối lượng muối
tạo ra trong dd là :
A/36,7 gam B/35,7 gam C/ 63,7 gam D/53,7 gam
40. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
A/Bạc B/Vàng C/ Nhôm D/ Đồng
41. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?
A/Vonfam B/ Sắt C/ Đồng D/ Kẽm
42.Dãy gồm các kim loại được xếp thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là :
A/Al,Mg,Fe B/Fe,Al,Mg C/Mg,Fe,Al D/Fe,Mg,Al
43.Trong các phản ứng hoá học sau,phản ứng nào không xảy ra ?
A/Cu + FeCl
2
B/Fe +CuCl
2
C/Zn +CuCl
2
D/Zn +FeCl
2
44.Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc .Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vở thì dùng chất nào trong các chất sau để
khử độc thuỷ ngân ?
A/Bột sắt B/ Bột lưu huỳnh C/ Bột than D/Nước
45. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dd CuCl
2
1M, giả thuyết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng kết
thúc lấy đinh sắt ra,sấy khô,khối lượng đinh sắt tăng thêm ?
A/15,5g B/0,8g C/2,7g D/2,4g
46.Cho 6,72 lít khí H
2
(đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A.Thể tích dd HCl 1M đủ
để tác dụng hết với A là:
A/0,2 lít B/0,1 lít C/0,3 lít D/0,01 lít
Trang 13
47.Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì ?
A/Các điện cực phải tiếp xúc nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn
B/Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li
C/Các điện cực phải khác nhau về bản chất
D/Cả ba điều kiện trên
48.
Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là:
A/Dung dịch Zn(NO
3
)
2
B/ Dung dịch Sn(NO
3
)
2
C/ Dung dịch Pb(NO
3
)
2
D/Dung dịch Hg(NO
3
)
2
49.
Chỉ ra đâu không phải là sự ăn mòn điện hoá:
A/ Sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng sắt để trong không khí ẩm
B/ Sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng gang để trong không khí ẩm
C/ Sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng thép để trong không khí ẩm
D/ Tất cả các hiện tượng trên
50.
Khi điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho lá kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit, người ta
thường cho thêm vài giọt dung dịch:
A/Na
2
SO
4
B/ZnSO
4
C/ CuSO
4
D/Ag
2
SO
4
51.
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị
ăn mòn
A/ Fe -Zn B/ Fe -Sn C/ Fe -Cu D/ Fe -Pb
52.
Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
A. Zn + CuSO
4
→
Cu + ZnSO
4
B. H
2
+ CuO
→
0
t
Cu + H
2
O
C. CuCl
2
→
Cu + Cl
2
D. 2CuSO
4
+ 2H
2
O
→
2Cu + H
2
SO
4
+ O
2
53.
Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại
trong số các kim loại trên?
A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6
54. Kim lọai Ni phản ứng với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây?
A/ NaCl, AlCl
3
,ZnCl
2
B/ MgSO
4
, AgNO
3
, CuSO
4
C/ AgNO
3
, CuSO
4,
Pb(NO
3
)
2
D/ Pb(NO
3
)
2
, AgNO
3,
FeSO
4
*
Đáp án:
1
D
2
C
3
A
4
C
5
A
6
D
7
D
8
A
9
C
10
D
11
C
12
B
13
C
14
B
15
B
16
D
17
D
18
B
19
A
20
B
21
D
22
C
23
D
24
C
25
D
26
C
27
C
28
D
29
C
30
A
31
C
32
B
33
C
34
B
35
D
36
A
37
B
38
C
39
A
40
B
41
A
42
B
43
A
44
B
45
B
46
A
47
D
48
D
49
A
50
C
51
A
52
A
53
D
54
C
Chương 6 : KIM LỌAI KIỀM ,KIM LỌAI KIỀM THỔ,NHÔM
1. Cho 0,8 gam một kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,02 mol khí H
2.
Kim loại M là?
A/ Mg B/Ca C/ Ba D/ Sr
Trang 14
2.Cho 0,69 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước, thu được 0,336 lít khí hidro (đktc). Kim loại đó là:
A/ Ca B/ K C/ Na D/ Mg
3. Chất không có tính lưỡng tính là:
A/ NaHCO
3
B/ Na
2
CO
3
C/ Al
2
O
3
D/ Al(OH)
3
4.Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là?
A/ NaCl B/ Na
2
SO
4
C/ Na
2
CO
3
D/ NH
4
Cl
5.
Dãy hợp chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A/ Al
2
O
3,
Al(OH)
3
, Na
2
CO
3
, Cr
2
O
3
B/ Cr(OH)
3 ,
CrO
3
, NaHCO
3
, Zn(OH)
2
C/ Cr
2
O
3
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Al
2
O
3
D/ Cr
2
O
3
, Al(OH)
3 ,
Ca(OH)
2
, Zn(OH)
2
6.
Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn: Mg, Al và Al
2
O
3
?
A/ Dung dịch KCl B/ Dung dịch H
2
SO
4
C/ Dung dịch NaCl D/ Dung dịch KOH
7.
Canxi hiđroxit ( Ca(OH)
2
) còn gọi là:
A/ Thạch cao sống B/ Đá vôi
C/ Vôi tôi D/ Thạch cao khan
8.Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)
3
có thể dùng cách nào sau đây?
A/ Cho dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư
B/ Cho dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch NH
3
dư
C/ Cho dung dịch NaAlO
2
tác dụng với dung dịch HCl dư
D/ Cho dung dịch AlCl
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
dư
9. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa các ion?
A/ HCO
3
-
,NO
3
-
B/ CO
3
2-
, OH
-
C/ Cl
-
, SO
4
2-
D/ NO
2
-
10.Trong các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào không đúng?
A/ Điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al
2
O
3
B/ Điều chế Ag bằng phản ứng giữa dung dịch AgNO
3
với Zn
C/ Điều chế Cu bằng phản ứng giữa CuO với CO ở nhiệt độ cao
D/ Điều chế Ca bằng cách điện phân dung dịch CaCl
2
11.Cho 1 gam kim loại kiềm thổ tác dụng với nước thu được 0,56lít khí H
2
(đktc).Kim loại kiềm thổ là:
A/Be B/Ba C/Ca D/Mg.
12.Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì:
A/ Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy.
B/ Al
2
O
3
v à Al(OH)
3
lưỡng tính nên nhôm bị kiềm phá hủy.
C/ Nhôm bị ăn mòn hóa học.
D/ Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy.
13. Ở nhiệt độ cao,Al khử được ion kim lọai trong oxit:
A/ K
2
O B/ MgO C/ BaO D/ Fe
2
O
3
14. Các dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
và NaHCO
3
có:
A/ pH>7, pH>7 B/ pH>7; pH<7
C/ pH<7; pH>7 D/ pH<7; pH<7
15.
Khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp
nhiệt nhôm là:
A/ 13,5 gam B/ 27 gam C/ 54 gam D/ 40,5gam
16. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X .Khối lượng
muối tan có trong dung dịch X là:
A/ 5,3 gam B/ 10,6 gam C/ 21,2 gam D/ 15,9 gam
17. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A/ Quặng criolit B/ Quặng đôlômit
C/ Quặng boxit D/ Quặng manhêtit
Trang 15
18. Kim loại không phản ứng với H
2
SO
4
đặc nguội là:
A/Cu B/Ag C/Mg D/Al
19. Cho 0,8 gam một kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,02 mol khí H
2.
Kim loại M là?
A/ Mg B/Ca C/ Ba D/ Sr
20.
Để phân biệt dung dịch AlCl
3
và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:
A/ NaNO
3
B/HCl C/ H
2
SO
4
D/ NaOH
21.
Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm (I) là?
A/ RO
2
B/R
2
O C/ RO D/ R
2
O
3
22.
Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A/ Na và H
2
O B/ Dung dịch NaOH và Al
2
O
3
C/ Dung dịch NaNO
3
và MgCl
2
D/ Dung dịch AgNO
3
và dung dịch KCl
23.
Hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl thu được 11,2 lít khí H
2
(đktc).Nếu đem cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A/ 50 gam B/ 55,5 gam C/ 60 gam D/ 60,5 gam
24.
Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion:
A/ Cl
-
B/ SO
4
2-
C/ Cl
-
, SO
4
2-
D/ HCO
3
-
25.
Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố kim lọai kiềm là:
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
26. Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố kim lọai kiềm thổ là:
A/1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
27. Cho 4 kim loại: Mg, Al, Fe, Cu kim loại nào tác dụng được với dd HCl, dd NaOH mà không phản ứng được với
dd H
2
SO
4
đặc nguội:
A/ Mg B/ Fe C/Al D/Cu
28. Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao?
A/ CuSO
4
.5H
2
O B/ Na
2
CO
3
.10H
2
O
C/ CaSO
4
.2H
2
O D/ CaCl
2
.6H
2
O
29. Chất nào tan dần trong nước có khí CO
2
?
A/ Na
2
SO
4
B/ Na
2
CO
3
C/ Ca(HCO
3
)
2
D/ CaCO
3
30. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A/ Na
+
, K
+
B/ Al
3+
, Fe
3+
C/ Cu
2+
, Fe
3+
D/ Ca
2+
, Mg
2+
31. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, NaCl, CaSO
4
.2H
2
O. Để phân biệt được từng chất , ta
có thể dùng:
A/ H
2
O, quỳ tím B/ H
2
O, AgNO
3
C/ H
2
O, HCl D/ H
2
O, NaOH
32. Canxi oxit còn gọi là:
A/ Vôi sống B/ Vôi tôi
C/ Đá vôi D/ Thạch cao sống
33. Hòa tan 2,7 gam nhôm nguyên chất trong dung dịch NaOH, thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?
A/ 2,24 lít B/ 6,72 lít C/ 3,36 lít D/ 4,48 lít
34. Trong số các cặp kim lọai sau đây,cặp nào bền vững trong môi trường không khí và nước nhờ có màng oxit bảo
vệ?
A/ Fe và Al B/ Fe và Cr
C/ Al và Cr D/ Cu và Al
35. Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A/ Dung dịch KOH và Al
2
O
3
B/ Dung dịch AgNO
3
và dung dịch KCl
C/ Kim lọai Na và H
2
O D/ Dung dịch FeSO
4
và kim lọai Cu
Trang 16
*Đáp án:
1
A
2
C
3
B
4
C
5
C
6
D
7
C
8
B
9
C
10
D
11
C
12
B
13
D
14
C
15
D
16
B
17
C
18
D
19
B
20
D
21
B
22
C
23
B
24
D
25
A
26
B
27
C
28
C
29
D
30
D
31
C
32
A
33
C
34
C
35
D
Chương 7 : SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LỌAI QUAN TRỌNG
1.
Để chuyển FeCl
3
thành FeCl
2
người ta dùng dung dịch FeCl
3
tác dụng với kim loại nào sau đây?
A/ Cu B/ Fe C/Zn D/ Ag
2.
Ngâm một đinh sắt sạch vào 0,2 lít dung dịch CuSO
4,
sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rữa
sạch làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Nồng độ mol/ lít của dung dịch CuSO
4
ban đầu là:
A/ 1M B/ 1,5M C/ 2M D/ 2,5M
3.Đồng bạch là hợp kim của Cu với kim loại nào sau đây?
A/ Zn B/ Fe C/ Ni D/ Sn
4. Cho biết Cu (Z=29), cấu hình electron nào sau đây là của ion Cu
2+
?
A/ [Ar]3d
9
B/ [Ar]3d
10
C/ [Ar]3d
8
D/ [Ar]3d
7
5. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dd HNO
3
đặc,dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A/1,12lít B/2,24 lít C/ 3,36 lít D/ 4,48 lít
6. Oxít nào sau đây thuộc loại oxit axit?
A/ CaO B/ Na
2
O C/ CrO
3
D/ Cr
2
O
3
7.Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là?
A/ Al
2
(SO
4
)
3
và HCl B/ FeCl
2
và ZnCl
2
C/ AgNO
3
và MgSO
4
D/ Fe
2
(SO
4
)
3
và AgNO
3
8.
Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng sinh ra V lít khí SO
2
(đktc). Giá trị của V là?
A/ 4,48 lít B/ 6,72 lít C/ 2,24 lít D/ 3,36 lít
9.
Kim loại không phản ứng được với axit HNO
3
đặc, nguội là?
A/ Cr B/ Cu C/ Mg D/ Ag
10.
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng ,dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành
phần % về khối lượng của Mg và Zn trong hỗn hợp lần lượt là:
A/ 25% và 75%
B/ 40% và 60%
C/ 27% và 73% D/ 20% và 80%
11.
Các số oxi hóa đặc trưng của crom là:
A/ +2 , +4 , +6 B/ +3 , +4 , +6
C/ +1 , +2 , +3 D/ +2 , +3 , +6
12.
Khi cho sắt tác dụng với nước với nhiệt độ lớn hớn 570
o
C, thu được sản phẩm là:
A/ Fe
3
O
4
và H
2
B/ FeO
và H
2
C/ Fe
2
O
3
và H
2
D/ Fe(OH)
2
và H
2
13.
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là:
A/ Tính khử B/ Tính oxi hóa
C/ Tính oxi hóa khử D/ Tính lưỡng tính
14.
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là:
A/ Tính khử B/ Tính oxi hóa
C/ Tính oxi hóa khử D/ Tính lưỡng tính
Trang 17
15.
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm: FeO, MgO, CuO, Al
2
O
3
(nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm:
A/ Cu, Mg, Al
2
O
3
B/ Cu, MgO, Fe, Al
2
O
3
C/ CuO, FeO, Al, Mg D/ Mg, Fe, CuO, Al
2
O
3
16.
Đồng tác dụng được với dung dịch:
A/ HCl B/H
2
SO
4
đặc,nóng C/H
2
SO
4
loãng D/ FeSO
4
17.
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là?
A/ NO B/ NH
3
C/ NO
2
D/ N
2
O
18.Phản ứng nào trong số các phản ứng sau sinh ra FeSO
4
?
A/ Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
B/ Fe + CuSO
4
C/ Fe + H
2
SO
4 đặc nóng
D/ Cả A và B
19. Sắt không phản ứng với hóa chất nào sau đây ?
A/ O
2
B/ AgNO
3
C/ CuSO
4
D/ H
2
SO
4
đặc nguội
20. Cho 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dd HCl dư thu được 2,128 lít H
2
(đktc), khối lượng của Cu trong
hỗn hợp X là:
A/1,88g B/ 1,78g C/ 1,68g D/ 1,58g
21. Những kim loại nào sau đây đều không bị ăn mòn trong không khí do có lớp oxit bảo vệ ?
A/ Al, Fe B/ Au, Al C/ Cr, Sn D/ Al, Cr
22. Kim loại nào thụ động với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội?
A/ Al, Zn, Cu B/Al, Fe, Cr C/ Fe, Zn, Ni D/ Au, Fe, Zn
23. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong không khí thu được 23,2 gam sắt từ oxit.Giá trị của m là:
A/ 5,6 gam B/18 gam C/16,8 gam D/10 gam
24. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn m gam sắt (III) oxit cần 2,7 gam bột nhôm. Cho hỗn hợp thu được
sau phản ứng vào dd HCl dư, thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A/ 1,12 lít B/ 2,24 lít C/ 3,36 lít D/4,48 lít
25. Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với HNO
3
thu được sản phẩm khử duy nhất là NO
2
. Thể tích dd HNO
3
1M vừa
đủ trong phản ứng trên là:
A/ 0,3 lít B/ 0,6 lít C/ 0,9 lít D/ 1,2 lít
26.
Chất khử các oxit sắt trong phản ứng luyện gang là:
A/ Al B/ C C/ H
2
D/ CO
27. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A/ Zn B/ Ni C/ Sn D/ Cr
28. Hoà tan 20g hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch đựoc 27,1g
chất rắn. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A/ 8,96 (lít) B/ 4,48 (lít) C/ 2,24 (lít) D/ 1,12 (lít)
29. Cl
2
và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì cùng tạo ra một loại hợp chất ?
A/ Fe B/Cu C/ Zn D/Ni
30.Fe có số thứ thự 26.Fe
3+
có cấu hình electron là:
A/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
3
B/1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
C/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
31. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A/ Rất mạnh B/ Mạnh C/ Trung bình D/Yếu
32. Fe tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570
0
C thu được chất nào sau đây ?
A/ FeO B/ Fe
3
O
4
C/ Fe
2
O
3
D/ Fe(OH)
3
33. Cho Cu vào dung dịch HNO
3
đặc sinh ra chất khí màu nâu đỏ.Tỉ lệ mol của Cu và HNO
3
là:
A/ 1 : 2 B/ 1 : 1 C/1 : 4 D/ 1 : 6
34. Đồng thau là hợp kim nào sau đây?
A/ Cu-Ni B/ Cu-Sn C/ Cu-Zn D/ Cu-Fe
35.Cho 5,6gam Fe tác dụng với dd HCl(dư) ,thu được thể tích khí hiđro là :
(Cho H=1; Fe=56 ;Cl =35,5 )
A/ 4,48lít B/ 1,12 lít C/ 2,24 lít D/6,72 lít
Trang 18
36.Cho 10gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng (dư).Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro
(đktc),dd X và m gam chất rắn không tan.Gía trị m là :
(Cho H=1;Fe=56;Cu=64).
A/ 3,4gam B/ 5,6gam C/ 4,4gam D/6,4gam
*Đáp án:
1
B
2
C
3
C
4
A
5
B
6
C
7
D
8
B
9
C
10
C
11
D
12
B
13
A
14
B
15
B
16
B
17
C
18
D
19
D
20
A
21
D
22
B
23
C
24
B
25
B
26
D
27
C
28
C
29
C
30
C
31
C
32
B
33
C
34
C
35
C
36
C
Chương 8-9 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ,XÃ HỘI,MÔI TRƯỜNG
1.
Khí H
2
S dễ dàng tạo kết tủa sunfua có màu gì với dung dịch muối Pb(NO
3
)
2
A/ Màu trắng B/ Màu xanh
C/ Màu đen D/ Màu vàng
2.
Để nhận biết khí CO
2
và khí SO
2
người ta dùng:
A/ Dung dịch Ca(OH)
2
dư B/ Dung dịch Br
2
C/ Dung dịch Ba(OH)
2
dư D/ Dung dịch NaOH dư
3.
Khí CO
2
được thái ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì:
A/ Rất độc
B/ Gây hiệu ứng nhà kính
C/ Gây mưa axít
D/ Tạo bụi cho môi trường
4.
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axít?
A/ CH
4
B/ NH
3
C/ H
2
D/ SO
2
5.
Nhiên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày nào sau đây được coi là sạch hơn?
A/ Khí gas
B/ Củi C/ Than D/ Dầu hỏa
6.
Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là?
A/ Nicotin B/ Cafein C/ Cocain D/ Heroin
7.
Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn: Mg, Al và Al
2
O
3
?
A/ Dung dịch KCl B/ Dung dịch H
2
SO
4
C/ Dung dịch NaCl D/ Dung dịch KOH
8.
Để phân biệt ba dung dịch: NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
có thể dùng:
A/ Dung dịch H
2
SO
4
B/ Dung dịch NaOH
C/ Dung dịch AgNO
3
D/ Dung dịch NaNO
3
9.
Khi đưa giấy quỳ tím thấm ướt lên miệng bình khí NH
3,
giấy quỳ chuyển thành màu gì?
A/ Màu đỏ B/ Màu xanh C/ Màu vàng D/ Màu hồng
10.
Có 5 kim lọai : Cu,Mg,Al,Ba,Fe.Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H
2
SO
4
lõang thì có thể nhận biết được các kim
lọai:
A/ Mg,Ba,Cu,Al,Fe B/ Mg,Ba,Ag
C/ Al,Fe,Mg D/ Ba,Al,Fe,Mg
11.
Có 5 lọ không nhãn đựng các dung dịch KNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, NH
4
Cl. Có thể dùng chất nào sau đây
để phân biệt các dung dịch trên?
A/ Dung dịch AgNO
3
B/ Dung dịch HCl
C/ Dung dịch NaOH
D/ Dung dịch Na
2
SO
4
Trang 19
12.
Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá huỷ tầng ozon ?
A/ N
2
B/ CFC C/ SO
2
D/ CO
2
13.
Công thức phân tử của nicotin là :
A/ C
10
H
14
N B/ C
10
H
14
N
2
C/ C
14
H
10
N
4
D/ C
10
H
10
N
2
14.
Chất gây nghiện nào sau đây là ma túy ?
A/ Mophin B/ Cafein C/ Nicotin D/ Cocain
15.Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ?
A/ Khí clo B/ Khí cacbonic C/ Khí cacbon oxit D/ Khí hiđro clorua
*
Đáp án:
1
C
2
B
3
B
4
D
5
A
6
A
7
B
8
B
9
B
10
A
11
C
12
B
13
B
14
A
15
B
KHOA CB-KTCS Ngày 02/06/2014
Giáo viên soạn
Huỳnh Thị Thu Vân