Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phân khúc thị trường và chọn thị trường mục tiêu cho các sản phẩm của Công ty G7 Mart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.64 KB, 25 trang )

Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17

Việt Nam là một thị trường tiềm năng rộng lớn với khoảng 85 triệu dân,
tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 8 % mỗi năm và tổng tiêu dùng lên đến 21 tỉ
USD. Tuy nhiên, hệ thống phân phối trong nước còn mang tính tự phát và chưa
bền vững. Trước sức ép mở cửa hội nhập, nhà nước không thể bảo hộ các doanh
nghiệp được mãi, nên việc hình thành một hệ thống phân phối lớn nhằm thống
nhất và phát triển thị trường bán lẻ trong nước chỉ còn là vấn đề thời gian.
Từ khi gia nhập vào WTO thì Việt Nam trở thành một mảnh đất đầy tiềm
năng, thu hút nhiều sự đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia. Điều này góp phần
làm cho nền kinh tế của Việt Nam phát triển hơn, nhưng bên cạnh đó thì hệ thống
phân phối nội địa ở Việt Nam đang có nguy cơ rơi vào tay của các tập đoàn nước
ngoài. Nhận thấy được điều này G7 Mart đã ra đời , G7 Mart như một làn gió
mới thổi vào nền kinh tế của việt Nam nhằm giữ vững hệ thống phân phối hàng
hoá tiêu dùng tại thị trường Việt Nam, xây dựng cân bằng phân phối, hỗ trợ chiến
lược phát triển thương hiệu Việt, và hợp sức các nhà sản xuất trong nước tạo để
cùng vươn ra thị trường nước ngoài.
1
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17



Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của VN,
nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu càphê quen thuộc đối
với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê
nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập
đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ
phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần
TM và DV G7, công ty truyền thông bán lẻ Nam Việt và công ty liên doanh Vietnam
Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh
trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Những bước


tiến đó của Cà phê Trung Nguyên có thể khiến bất cứ ai cũng phải thán phục.
Việt Nam là một thị trường tiềm năng rộng lớn. Tuy nhiên, hệ thống phân phối
trong nước còn mang tính tự phát và chưa bền vững. Trước sức ép mở cửa hội nhập, nhà
nước không thể bảo hộ các doanh nghiệp được mãi, nên việc hình thành một hệ thống phân
phối lớn nhằm thống nhất và phát triển thị trường bán lẻ trong nước chỉ còn là vấn đề thời
gian. Vậy là G7 Mart ra đời, đáp ứng nhu cầu của thị trường bán lẻ trong nước và là một
trong những công ty thành công đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh
nhượng quyền tại Việt Nam. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã
được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung
Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa
hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc.
 !"
2
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Với ước mơ một ngày không xa, thương hiệu Việt Nam sẽ có mặt trên toàn thế giới,
năm 2003 ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã sáng lập công ty TNHH G7 và xuất khẩu G7 đến
các quốc gia phát triển.
Ngày 05/08/2006: Công ty TNHH G7 Mart đã đổi tên thành CTCP Thương mại &
Dịch vụ G7 Mart. Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống phân phối G7Mart lớn nhất Việt
Nam.
#$
Xây dựng hệ thống phân phối số 1 ở Việt Nam, góp phần quảng bá, tiếp thị hàng
hoá, thương hiệu Việt Nam ra toàn cầu qua việc mang lại cho người thưởng thức càphe
nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa
Việt.
%
Tập hợp các nhà sản xuất Việt Nam để hình thành nên một hệ thống phân phối vững
mạnh đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn phân phối nước ngoài. Sức mạnh của G7 Mart là
sự liên kết, lấy mục tiêu phát triển thương hiệu Việt làm đầu.
G7 Mart được hình thành trên cơ sở tập hợp các cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ với mục

tiêu: trang bị, nâng cấp, thay đổi phương thức quản lý, cung cách phục vụ để hướng các
cửa hàng này thành chuỗi cửa hàng kinh doanh tiện lợi theo mô hình phân phối hiện đại.
Thông qua những biện pháp cụ thể như cung cấp hệ thống nhận diện; huấn luyện
phương thức bán hàng hiện đại; cung cấp giải pháp chuẩn hóa trong trưng bày hàng; hệ
thống quản lý bán lẻ; hệ thống bảng hiệu quảng cáo, đầu tư tài chính, huấn luyện kỹ năng
và cung cấp các giải pháp bán hàng chuyên nghiệp; áp dụng các phần mềm, giải pháp IT
trong quản lý hàng hóa G7 sẽ giúp tăng thêm sức mạnh cũng như hiện đại hóa dần dần
một phần hệ thống bán lẻ truyền thống.
Mặt hàng kinh doanh : thực phẩm ngọt, thực phẩm mặn, hoá mỹ phẩm, rượu bia,
nước giải khát, thuốc lá, thuốc tây, báo chí, thẻ điện thoại di động, dịch vụ thanh toán hoá
đơn, máy ATM,…
3
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Hợp sức với nhà sản xuất nhằm thống nhất giá bán tại tất cà các cửa hàng G7 Mart
trên cả nước và xây dựng các khu trung tâm thương mại Việt Nam tại nước ngoài mang tên
“Viettown” để đem sản phẩm Việt Nam ra thị trường thế giới.
&'!()$
Khách hàng: mua được hàng hoá đúng giá và với giá cả cạnh tranh hơn so với chợ
và siêu thị. Với quy mô nhỏ nhưng phân bố rộng rãi của hệ thống G7 Mart, khách hàng có
thể dễ dàng tìm thấy một cửa hàng G7 Mart ngay gần nơi mình sống. Khách hàng nhờ việc
sắp xếp các kệ hàng rất khoa học và hợp lý, cộng với môi trường thoáng mát và sạch sẽ tạo
cảm giác thoải mái cho người mua hàng.
*+, */012 có điều kiện nâng cấp cửa hiệu của mình nhằm thu hút thêm khách
mua hàng lân cận và địa phương; tăng lượng sản phẩm bán ra và có lợi nhuận cao hơn nhờ
nhận hàng trực tiếp với giá rẻ hơn từ nhà sản xuất.
*/34056782 lượng hàng nhà sản xuất cung cấp sẽ tăng lên đáng kể cùng với con
số ngày càng lớn của các cửa hàng G7 Mart.
%9
Nhận thấy lợi thế của hệ thống phân phối truyền thống là mặt bằng thuận lợi và
lượng khách hàng ổn định, nhưng họ thiếu sự chuyên nghiệp, kỹ thuật, công nghệ và sự

liên kết, G7 Mart đã phối hợp với họ bằng cách đầu tư từ 50 – 200 triệu đồng tuỳ cửa
hàng.
Biến yếu điểm của mình thành lợi thế trong việc tận dụng các cửa hàng tạp hoá có
sẵn bằng cách nâng cấp sửa chữa, cung cấp giải pháp chuẩn hóa trong trưng bày hàng, hệ
thống quản lý bán lẻ, hệ thống bảng hiệu quảng cáo,…
Mở rộng thị trường quảng cáo rộng khắp thông qua hệ thống bảng hiệu.
Được các nhà sản xuất, phân phối vừa và nhỏ ủng hộ, hợp tác vì họ có thể phát triển, mở
rộng lượng hàng hoá của mình rộng khắp thông qua kênh phân phối của G7 Mart.
4
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Giá cả cạnh tranh và thống nhất trên cả nước. Nhanh chân tạo dựng được hình ảnh
thương hiệu và tranh thủ sự tín nhiệm của người tiêu dùng trong nước trước khi các tập
đoàn phân phối, bán lẻ trên thế giới xâm nhập thị trường Việt Nam.

:;<9
5
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
&(;<2=>?'''@AB
?C:$AD
Với tình yêu, niềm đam mê mãnh liệt và sự tỉ mỉ trong từng công đoạn, nhữn g hạt
cà phê nguyên gốc và tốt nhất của thế giới (Ethiopia, Brazil, Jamaica, Việt nam) đã được
chắt chiu, chọn lọc một cách tỉ mỉ đồng thời qua một quá trình rang xay độc đáo dựa trên
sự kết hợp giữa công nghệ tiên tiến bậc nhất và những bí quyết huyền bí Phương Đông, G7
đã cho ra đời những sản phẩm cà phê độc đáo bậc nhất thế giới với hương thơm quyến rũ,
vị đậm đà đặc trưng. Qua mỗi ly cà phê, G7 muốn gửi gắm và mang đến cho hàng triệu
những tín hữu cà phê không chỉ là hương thơm đậm đà quyến rũ của cà phê, của dòng sản
phẩm mang đặc trưng thương hiệu Trung Nguyên mà còn là một nguồn năng lượng mới,
nguồn năng lượng giúp khởi động trí não, kích thích khả năng tư duy, sáng tạo đem đến
những thành công mới cho bản thân, gia đình và xã hội.
G7 không chỉ là một sản phẩm, một thương hiệu cà phê hoà tan mà G7 còn là một

minh chứng cho một khát vọng lớn, một lối tư duy đột phá, sự sẵn sàng đối đầu và cạnh
tranh trực tiếp với các thương hiệu đến từ các công ty đa quốc gia bằng chính tinh thần
quật khởi cùng sự thông minh và mưu trí của người Việt mới. Chính những đặc biệt trên đã
và đang tạo nên sự khác biệt riêng cho cà phê hòa tan G7 mà không một sản phẩm cà phê
hòa tan nào trên thị trường có được.
&:E;<'
Càphê G7 hòa tan đen
Càphê hòa tan G7 3 in 1
Càphê hòa tan G7 2 in 1
6
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Càphê Cappuccino:
G7 cappuccino – Hazelnut
G7 Cappuccino – Irish Cream
G7 Cappuccino – Mocha
Khi không có thời gian cho ly cà phê Trung Nguyên thì ly cà phê hòa tan đen G7
với vị cà phê đậm và mạnh sẽ giúp bạn nhanh chóng có một ly cà phê đen thơm ngon, tiện
lợi. Chiết xuất trực tiếp từ những hạt cà phê xanh, sạch, thuần khiết từ vùng đất bazan
huyền thoại Buôn Ma Thuột kết hợp bí quyết khác biệt của cà phê tươi và công nghệ sản
xuất hiện đại nhất Việt Nam, Trung Nguyên đem đến cho bạn sản phẩm cà phê hòa tan G7
thơm ngon và đậm đà. G7 là sản phẩm cà phê hòa tan duy nhất được chọn phục vụ các
nguyên thủ quốc gia tại ASEM 5. Thích hợp khi uống đá.
Cà phê đen có đường G7 2in1 do Trung Nguyên sản xuất từ nguyên liệu cà phê tốt
nhất trên dây chuyền sản xuất hiện đại nhất kết hợp bí quyết phương Đông độc đáo tạo
nên một loại cà phê đen thứ thiệt mạnh mẽ và đúng gu cho người Việt.
Cà phê cappuccino:
Sau một thời gian nghiên cứu, Công ty Cà phê Trung Nguyên đã cho ra đời sản
phẩm cà phê hòa tan G7 Cappuccino. G7 Cappuccino được chắt lọc tinh túy từ những hạt
cà phê ngon nhất Buôn Ma Thuột kết hợp bột kem và các nguyên liệu cao cấp khác, cộng
với bí quyết độc đáo của Trung Nguyên, mang đến những người đam mê cà phê một loại

cà phê hòa tan Cappuccino được pha chế theo phong cách Ý.
Những người đam mê cà phê Cappuccino nay đã có thêm một lựa chọn: Với G7
Cappuccino, không cần phải đến quán vẫn có ngay 1 tách cà phê hòa tan Cappuccino mọi
lúc mọi nơi, rất tiện lợi.
Hương vị quyến rũ của hạt dẻ hòa quyện cùng những hạt cà phê thơm ngon nhất từ
vùng đất Buôn Ma Thuột, G7 mang đến bạn tách cà phê hòa tan Cappuccino hương
Hazelnut nhẹ nhàng, đầy cảm xúc. Mùi rượu Liqueur thoáng nhẹ, vị kem thơm ngọt ngào,
hòa cùng tinh chất cà phê tươi từ vùng đất đỏ Bazan huyền thoại, G7 mang đến bạn tách cà
phê hòa tan Cappuccino hương Irish Cream mê say và khám phá.
7
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Sự kết hợp hương vị socola đậm đà và tinh chất của những hạt cà phê thơm ngon
nhất, cùng với bí quyết khác biệt của cà phê tươi, G7 mang đến bạn tách cà phê hòa tan
Cappuccino hương Mocha nồng nàn, đầy cá tính
F?G:E;<9
8
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
/H*I
*J.8.0
KL0
/H*I
*J.8.0
MN0
O
/H*I
*J.8.0
PN0O
/H*I.HH6,,N0Q
.RLS068
TN3*

TL.U
Q,*.
*LQ
016VI0
8W,KX.
SY
Phân bố đều khắp các tỉnh thành trong nước, từ thành thị đến nông thôn,
nhưng tập trung chủ yếu vào hai thành phố lớn là Thành Phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội. Đặc biệt G7 Mart còn nhượng quyền thương hiệu đến cả hơn
20 nước trên thế giới như: Nhật Bản, Singapore, Campuchia, Thái Lan,
Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan….
*LQ
016VI0
8W,
0*Z0
[*\6
*],
Thích hợp
cho người
bận rộn như
nhân viên
văn phòng,
ca sĩ, diễn
viên…
Thích
hợp cho
những
người có
độ tuổi
trung niên

Đúng gu
nam giới
với vị
càphe đen
mạnh mẽ
Đặc biệt dành cho giới trẻ hòa
nhập vào cuộc sống đô thị mới,
năng động, hiện đại, trẻ trung cả về
hình thức và trong cách nghĩ
Không phân biệt trình độ học vấn và thu nhập của mỗi người, không phân
biệt quy mô gia đình và nghề nghiệp
*LQ
016VI0
8W,8ZU
SY
Hướng đến
những người
không có
thời gian
thưởng thức
ly càphe,
những người
hối hả với
bước đi của
cuộc sống
Hướng
vào người
yêu thích
hương vị
càphe

tươi thiên
nhiên
truyền
thống
Việt
Hướng
vào người
mạnh mẽ,
đầy bản
lĩnh, biết
cách
thưởng
thức
càphe
Hướng đến những người đam mê
càphe hòa tan Cappuccino được
pha chế theo phong cách Ý
Hướng
đến những
người nhẹ
nhàng,
nhạy cảm,
đầy cảm
Hướng
đến những
người tự
tin và
thích
khám phá
Hướng

đến
những
người
nồng nàn
và đầy
9
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17

%;<
<^F%
O_ `a0.T88Tb8*/0**c8*d01H*Z0H*dNSe00*78Nc8.U
Chính thức tham gia thị trường từ ngày 23/11/2003, thương hiệu G7 vẫn được người
tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến như một dòng sản phẩm càphe hoà tan của Trung
Nguyên. Là một thương hiệu mới nhưng càphe G7 đã sớm khẳng định được vị trí của mình
trên thị trường khi liên tục mở rộng mạng lưới phân phối ra 20 nước trên thế giới.
Không dừng ở đó, G7 tiếp tục thực hiện tham vọng trở thành kênh phân phối bán lẻ
hàng đầu của Việt Nam khi cho đi vào hoạt động hệ thống bán lẻ G7 – Mart đầu tiên.
Nhưng việc xây dựng một hệ thống bán lẻ ngay trước ngưỡng cửa WTO và sự đổ bộ ồ ạt
của các "ông lớn" bán lẻ nước ngoài kể ra cũng mạo hiểm. Thế nhưng bao giờ trong mạo
hiểm cũng ẩn chứa mầm mống của sự thành công. G7 Mart luôn mong muốn sẽ đem đến
cho người tiêu dùng cơ hội được tiếp cận với một mô hình bán lẻ mới, vừa hiện đại, tiện
lợi, vừa đáp ứng thói quen mua sắm của người Việt.
G7 cũng đã nỗ lực tìm kiếm nhiều con đường xuất khẩu sản phẩm ra bên ngoài
thông qua hợp tác nhượng quyền, xuất khẩu tiểu ngạch với các Việt kiều. Tuy nhiên, các
nhà sản xuất trong nước cần phải có một cơ chế hợp tác cùng nhau mang hàng hoá và
thương hiệu ra nước ngoài theo phương châm tự cung tự cấp. Chính vì vậy, dự án G7 Mart
của Trung Nguyên được xem như là phương án giải quyết bài toán phân phối trong nước
và là cơ chế tập hợp các nhà sản xuất Việt Nam để phục vụ cho dự án nhà phân phối trong
nước, nhằm giải quyết khó khăn khi mang hàng hoá và thương hiệu ra nước ngoài.
Đối tượng được G7 - Mart lựa chọn làm “hạt nhân” cho sự phát triển không phải là

những trung tâm thương mại, siêu thị hay đại siêu thị mà là chính mà các cửa hàng tạp hoá
nhỏ đang hoạt động tương đối thành công trên khắp cả nước. Thông qua việc trao quyền,
tạo điều kiện để các chủ cửa hàng tự phát triển, G7 - Mart muốn tập hợp sức mạnh, phát
10
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
triển mạnh mạng lưới phân phối dựa trên nền tảng các đại lý sẵn có trong cả nước, hợp sức
với nhà sản xuất để xây dựng hệ thống quản lý có hậu cần mạnh mẽ.
Hệ thống phân phối tại Việt Nam hiện đang du nhập nhiều loại hình phân phối khác
nhau. Các tập đoàn phân phối nước ngoài đang dần chiếm lĩnh hệ thống phân phối trong
nước. Các thương hiệu Việt Nam đang rất khó khăn trong việc tìm cho mình một hệ thống
phân phối hiệu quả trong bối cảnh kém xa về điều kiện tài chính nhân lực và công nghệ
kinh doanh. Dựa trên nền tảng nhân lực, tài lực và giá trị thương hiệu, Công ty Cổ phần G7
Mart đã xây dựng hệ thống phân phối này. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch Hội đồng
Quản trị của G7 Mart nói: “Sứ mạng của chúng tôi là xây dựng mạng lưới phân phối số 1
Việt Nam; chủ động liên kết đưa hàng Việt đến với thị trường thế giới, góp phần vào sự
trỗi dậy nền kinh tế nước nhà”
Khởi đầu bằng 500 cửa hàng tiện lợi
Mô hình của G7 mart được xây dựng và phát triển đến năm 2010 theo chuỗi bao
gồm: 7.000 cửa hàng tiện lợi, 200 trung tâm phân phối, 100 trung tâm phân phối sỉ, 7 trung
tâm thương mại và 7 siêu thị lẻ tại VN khắp 65 tỉnh, thành.
Ông Ngô Văn Bình, Giám đốc kinh doanh của Công ty Thương mại và Dịch vụ G7,
cho biết hệ thống cửa hàng tiện lợi sắp “bùng nổ” sẽ thực sự tiện lợi vì ngoài những ngành
hàng chúng ta thường thấy như thực phẩm, hóa mỹ phẩm, rượu bia nước giải khát thì ở
đây khách hàng có thể mua thẻ điện thoại trả trước, báo chí, điện thoại công cộng, rút tiền
qua máy ATM, thuốc tây chữa bệnh G7 mart đang tiến hành ký hợp đồng chính thức với
các nhà cung cấp.
Đây là một phong cách bán lẻ mới, hiện đại và rất thành công ở nhiều nước trên thế
giới. Với tổng vốn đầu tư lên tới 395 triệu USD, tham vọng của G7 mart không chỉ dừng
lại ở việc giữ “động mạch chủ” của hệ thống phân phối trong nước mà tiến đến việc đưa
thương hiệu, hàng hóa VN ra nước ngoài một cách chuyên nghiệp nhất.

Với các tập đoàn đa quốc gia, sản phẩm của những doanh nghiệp nhỏ khó có thể
chen chân, xuất hiện trên kệ hàng của họ vì nhiều lý do như giá, chiết khấu, các điều kiện
về giao, nhận hàng Vì vậy, nhiều sản phẩm của các thương hiệu còn non trẻ rất khó tiếp
cận người tiêu dùng.
11
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
G7 Mart đặc biệt chú trọng đến những đối tượng, tạo cơ hội cho cả doanh nghiệp và
người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn các sản phẩm chất lượng tốt nhưng giá cả phù hợp
với thu nhập của mỗi người.
Nắm vững động mạch chủ
Kể từ năm 2000, nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đã xâm nhập vào thị trường bán
lẻ VN. Nhiều thương hiệu đã “nhân” rất nhanh và trở nên quen thuộc với người tiêu dùng
trong nước.
Đơn cử như 3 siêu thị Big C của Tập đoàn Bourbon Group, Metro Cash & Cary 6,
15 cửa hàng thức ăn nhanh mang hiệu Lotteria; trung tâm mua sắm Parkson; 4 cửa hàng
Medicare chuyên các sản phẩm dành cho sức khỏe, sắc đẹp, chăm sóc cá nhân
Nhiều chuyên gia thị trường cho rằng, hệ thống phân phối nội địa ở VN đang có
nguy cơ rơi vào tay các tập đoàn nước ngoài. Với tổng doanh số tiêu dùng năm 2005 lên
tới 21 tỉ USD, thị trường bán lẻ VN đang là mảnh đất đầy hấp dẫn với các tập đoàn đa quốc
gia. Ngoài các thương hiệu bán lẻ lớn của thế giới đang có mặt hiện nay, rất nhiều đại gia
khác cũng đang nhòm ngó mảnh đất màu mỡ này như:Wall- mart (Mỹ), Tesco (Anh),
Carrefour (Pháp)
Trước tình hình này, Bộ Thương mại đã tiến hành xây dựng chiến lược phát triển
ngành phân phối Việt Nam đến năm 2020, dự kiến cuối năm trình Chính phủ. Theo đó, sẽ
có 15 nhà phân phối bán lẻ Việt Nam được lựa chọn để đầu tư thành những nhà phân phối
lớn với mục đích giữ thị phần bán lẻ nội địa.
Đề án hay nhưng đợi đến lúc được phê duyệt và nhất là đi vào thực hiện thì chưa
biết đến lúc nào. Chính vì vậy, dự án G7 mart tung ra tại thời điểm này có tầm quan trọng
rất lớn để giữ vững “động mạch chủ” trong hệ thống phân phối của VN. Ông Đặng Lê
Nguyên Vũ, Chủ tịch HĐQT của G7 mart, khẳng định mục tiêu cuối cùng của G7 Mart là

hợp sức với các nhà sản xuất trong nước tạo nên một Viet Town để cùng nhau vươn ra thị
trường nước ngoài.
Tư duy mới về thương mại của ông chủ G7 Mart
Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, tác động vào mọi lĩnh vực
trong cuộc sống như hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải có một tư duy mới về thương mại để
12
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
tận dụng được vận hội mới để thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nguy cơ tụt hậu ngày
càng xa so với khu vực và thế giới, và khẳng định vị thế nước Việt Nam.
Theo đó, thương mại không thuần túy là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các
doanh nghiệp, giữa các quốc gia mà nó trở thành cuộc chiến toàn diện của toàn dân để giữ
vững tự chủ kinh tế và khẳng định vị thế quốc gia trên bản đồ thế giới. Các học thuyết về
Biên giới mềm, Chuỗi giá trị toàn cầu, và Quyền lực mềm có thể chứng minh cho luận
điểm trên (tài liệu tham khảo số 1)
P_*Z0[*f,,4gh8*ij01*Nc6
Theo phân tích của một số chuyên gia trong lĩnh vực phân phối, việc tập hợp, liên
kết các doanh nghiệp chỉ là bước khởi đầu cho một chiến lược phát triển mà ở đó kinh
doanh dựa trên thương hiệu được xem là mục tiêu cuối cùng để khẳng định vị trí của mình
trên thương trường. Điều này hoàn toàn đúng khi xem xét thương hiệu ở góc độ phát triển
toàn cầu. Hiện nay thang giá trị phát triển được chia làm ba phân khúc: Phân khúc thứ nhất
là ý tưởng sáng tạo, nghiên cứu và phát triển, sở hữu trí tuệ; phân khúc thứ hai là nguyên
vật liệu thô, lao động cơ bản, sản xuất; phân khúc cuối cùng là thương hiệu và phân phối.
Hai phân khúc đầu và cuối là các phân khúc tạo nên giá trị gia tăng nhiều hơn phân khúc
giữa.
Các tập đoàn khổng lồ đa quốc gia hiện đang chiếm giữ phân khúc đầu và cuối,
nhường lại phân khúc giữa với lợi nhuận thấp cho các nước đang phát triển. Nếu Việt Nam
không muốn bị đẩy xa hơn khỏi sự phát triển thì việc làm cần thiết lúc này là cần phải
vươn lên, chủ động cạnh tranh ở các phân khúc tạo giá trị gia tăng cao.
Thực tế trên thị trường bán lẻ của Việt Nam thời gian qua đã có nhiều doanh nghiệp
chủ động phát triển theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp hơn với những ý tưởng khá mới lạ

như Phú Thái, 24-Seven, Sepon Tuy nhiên, điểm dễ nhận thấy của những mô hình kinh
doanh này là sự “thiếu vắng” hoạt động quảng bá, phát triển thương hiệu, một trong hai
phân khúc được đánh giá là tạo ra lợi nhuận cao.
Ông Đặng Thanh Hùng, Giám đốc đối ngoại Công ty G7, cho biết: Một trong những
động lực thúc đẩy công ty đến với lĩnh vực kinh doanh bán lẻ chính là sự thành công của
13
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
thương hiệu G7. Theo ông Hùng, sức mạnh của “Thương hiệu Việt” không đâu xa mà
chính là bản sắc văn hóa được truyền tải qua hàng hóa, dịch vụ. Đơn cử như việc G7 - Mart
tập hợp những cửa hàng nhỏ lẻ trong kênh phân phối truyền thống cũng là một cách thể
hiện phong cách Việt.
Có thể thấy, thương hiệu giờ đây không đơn thuần chỉ là tên gọi mà nó còn là
phương tiện thể hiện uy tín, chất lượng và là cầu nối đưa tên tuổi của doanh nghiệp hòa
nhập vào xu thế phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu. Trong lĩnh vực bán lẻ việc có
một thương hiệu đã được khẳng định sẽ là lợi thế rất lớn để doanh nghiệp nhanh chóng
chiếm lĩnh thị trường.
Suy cho cùng, khi yếu tố giá cả và chất lượng được đảm bảo ngang nhau thì việc
khẳng định được phong cách, đánh trúng vào thị hiếu, thói quen của người tiêu dùng mới
chính là yếu tố quyết định.
&A$(k;lm?A
O_ j*nN,*Q,a,0*/34056780nNKX.
Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực phân phối, khi các tập đoàn bán lẻ thế giới
vào VN, cách nhanh nhất để chiếm giữ thị trường là mua lại mạng lưới phân phối có sẵn,
thay vì phải mất thời gian thiết lập hệ thống phân phối từ đầu.
Với những tập đoàn sản xuất đa quốc gia đã có mặt ở Việt Nam, khi điều kiện thuận
lợi họ sẽ tách ngay bộ phận phân phối thành công ty phân phối và tiếp quản ngay hệ thống
lâu nay họ chỉ gián tiếp điều hành. Chính vì vậy, việc ra đời của G7 Mart có ý nghĩa rất lớn
không chỉ riêng ngành phân phối mà cả cho những nhà sản xuất nội địa vốn đang chịu lép
vế trước các "đại gia" nước ngoài.
Theo anh Lữ Nguyên Huân, phụ trách kênh siêu thị của công ty Kao VN, hiện nay

sản phẩm của công ty Kao đã có mặt ở 23 tỉnh, thành. Nhưng tham gia vào mạng lưới phân
phối G7 Mart, sản phẩm của công ty sẽ có mặt trên toàn quốc.
Dưới góc độ một nhà sản xuất, ông Dương Quang Thụy, Tổng giám đốc công ty
Vifon cũng cho rằng, rất nhiều nhà sản xuất trong nước không đủ điều kiện tài chính để
đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng cả nước. Vì vậy, hệ thống phân phối G7
14
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Mart là cơ hội tốt cho các DN trong nước đưa sản phẩm, thương hiệu của mình lan tỏa, đến
với người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất.
P_c8*d01.T8S/SNI0[o80*/pa0Sq0*r
Trong lễ ra mắt tối 5.8 tại TP.HCM, Công ty TNHH G7 Mart đã đổi tên thành Công
ty cổ phần G7 Mart. Giải thích về việc này, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Tổng giám đốc công
ty cho biết, trong một tương lai gần, tất cả những nhà cung cấp có nhu cầu đều có thể trở
thành thành viên của G7 Mart. Đây chính là mục tiêu mà G7 Mart hướng đến. Thực chất,
tiêu chí phối hợp là dấu ấn đậm nhất, sâu sắc và xuyên suốt trong quá trình từ khi còn là ý
tưởng tới khi dự án G7 Mart chính thức đi vào hoạt động.
Đầu tiên là phối hợp với các chủ tiệm chạp phô, tạp hóa, các nhà phân phối địa
phương. Với mục tiêu là trang bị nâng cấp, thay đổi phương thức quản lý, cung cách phục
vụ để hướng các cửa hàng này chuyển thành chuỗi cửa hàng tiện lợi theo mô hình phân
phối hiện đại. Các cửa hàng tạp hóa hiện hữu khi gia nhập hệ thống G7 Mart sẽ được thiết
kế, trang trí lại cửa hàng, tổ chức lại cách trưng bày hàng hóa, chuẩn hóa dịch vụ thông qua
việc huấn luyện kỹ năng bán hàng, ứng dụng IT trong quản lý, sử dụng phần mềm có khả
năng điều phối quản lý trong cả hệ thống.
Lợi thế của hệ thống phân phối truyền thống này là mặt bằng và lượng khách hàng
ổn định nhưng họ thiếu sự chuyên nghiệp, kỹ thuật, công nghệ và thiếu sự liên kết. Nhận
thấy rõ điều đó, G7 Mart đã phối hợp với họ bằng cách đầu tư từ 50 - 200 triệu đồng tùy
cửa hàng; cung cấp hệ thống nhận diện; huấn luyện phương thức bán hàng hiện đại; cung
cấp giải pháp chuẩn hóa trong trưng bày hàng; hệ thống quản lý bán lẻ; hệ thống bảng hiệu
quảng cáo Sự phối hợp này đã mang lại một hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại và khổng
lồ mang thương hiệu G7 Mart.

Sau khi "biến" các nhà sản xuất và các chủ cửa hiệu chạp phô thành người nhà của
G7 Mart, mọi chi phí trung gian, chi phí vận chuyển được cắt bỏ. Giá bán tại các cửa hàng
tiện lợi G7 Mart là giá mà nhà sản xuất đưa ra và cùng thống nhất một giá trên toàn quốc.
15
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Không dừng lại ở đó, theo ông Đặng Lê Nguyên Vũ, G7 Mart đã lên chương trình
phối hợp cùng các nhà sản xuất trong và ngoài nước để sản xuất thêm các mặt hàng chỉ
dành riêng cho kênh phân phối G7 Mart với thương hiệu G7.
Anh Đặng Thanh Hùng, Trưởng phòng Đối ngoại Công ty G7, nói rằng cách xây
dựng G7 Mart có một số đặc điểm khác với một vài mô hình chuỗi cửa hàng tiện lợi đã làm
trước đó. Công ty G7 không chủ trương hình thành những cửa hàng được trang bị quá hiện
đại. Bởi theo G7, việc xây dựng mới cửa hàng, tự tổ chức nhân sự, trang bị vật chất tốn
kém làm cho suất đầu tư tăng cao nhưng lại không phù hợp với mức sống, tập quán mua
sắm của người tiêu dùng khi đến các cửa hàng tạp hóa, dẫn đến khó đạt hiệu quả kinh
doanh. Cách làm của G7 là hình thành cửa hàng tiện lợi trên nền cơ sở vật chất đã có (cửa
hàng hiện hữu), nhân sự tại chỗ (chủ và gia đình chủ cửa hàng), chỉ thay đổi thông qua
nâng cấp, điều chỉnh lại một số bất cập về mặt hoạt động, như vậy sẽ giảm bớt được chi phí
đầu tư. Suất đầu tư mà G7 đưa ra, bao gồm thiết kế lại cửa hàng, cung cấp quầy kệ, bảng
hiệu vào khoảng 100-150 triệu đồng/cửa hàng.
Những cửa hàng tạp hóa mà Công ty G7 nhắm mời vào hệ thống G7 Mart thật ra
cũng là những cửa hàng vốn đang kinh doanh thuận lợi. Đây là những cửa hàng có vị trí
tốt, diện tích mặt bằng phù hợp và doanh thu vài trăm triệu đồng/tháng trở lên. Theo kế
hoạch của G7, mục tiêu trước mắt là khai trương 500 cửa hàng G7 Mart và trong những
năm tới cố gắng tập hợp dần đến 10.000 cửa hàng. Trong số này, có những cửa hàng do
điều kiện hạn chế về vị trí, mặt bằng, doanh thu sẽ hình thành ở dạng cửa hàng thành
viên, không đạt chuẩn như các cửa hàng gắn thương hiệu G7 Mart.
Cùng với cửa hàng bán lẻ, Công ty G7 cho biết cũng đầu tư các trung tâm phân
phối, hỗ trợ cung ứng hàng hóa cho chuỗi G7 Mart. Tương tự như cách làm với chuỗi bán
lẻ, chuỗi trung tâm phân phối với trước mắt là 100 trung tâm được hình thành trên nền các
đại lý bán sỉ đang hoạt động. Các đại lý này được mời gia nhập hệ thống, được trang bị

nâng cấp lại và chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của G7. Ngoài việc tổ chức trung tâm phân phối,
G7 cho biết họ cũng đầu tư thêm một số kho hàng với quy mô diện tích từ năm trăm đến
vài ngàn mét vuông.
16
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ nhận định hiện tại hệ thống phân phối truyền thống đang
chiếm đến 90% thị trường bán lẻ. Hệ thống này tất yếu sẽ phải tự điều chỉnh phù hợp với
sự phát triển về mô hình phân phối, chẳng hạn một phần sẽ chuyển hóa thành các chuỗi
cửa hàng tiện lợi. Bài học của các nước cho thấy, các tập đoàn nước ngoài vào đầu tư bán
lẻ sẽ là người chi phối cả hệ thống phân phối truyền thống bằng cách nhanh chóng bành
trướng chuỗi cửa hàng tiện lợi bên cạnh việc mở các chuỗi siêu thị, đại siêu thị. Vì vậy,
việc G7 đang làm là cố gắng cạnh tranh để giữ phân khúc này.
Chỉ trong hơn 1 tháng, 500 cửa hàng tiện lợi, 70 trung tâm thương mại mang thương
hiệu G7 Mart đã đi vào hoạt động trên toàn quốc. Đây chính là câu trả lời thuyết phục của
Công ty cổ phần G7 Mart trước những câu hỏi về quy mô và tham vọng quá lớn của dự án
này.
Với lộ trình cụ thể để đưa vào vận hành hệ thống phân phối khổng lồ này, G7 Mart
đang tạo cho các nhà sản xuất, cấp quản lý niềm tin hàng hóa, thương hiệu Việt sẽ vững
vàng trong cuộc cạnh tranh mở cửa thị trường sắp tới.
Hệ thống phân phối G7 Mart sẽ phát triển, mở rộng trên cơ sở thành lập mới những
cửa hiệu và tập hợp các nhà phân phối bán buôn và bán lẻ, các đại lý, cửa hàng hiện có trên
thị trường. Các cửa hiệu nhỏ lẻ, phát triển tự phát và được quản lý một cách không chuyên
nghiệp sẽ được tập hợp vào hệ thống G7 Mart và chủ nhân các cửa hiệu này sẽ được
chuyển giao công nghệ quản lý, tiếp thị, quảng cáo, đào tạo và trên hết là hoạt động chuyên
nghiệp bảo đảm cho sự phát triển bền vững trong tương lai. (xem tài liệu tham khảo số 2).
M_`86VI0,*No0,+.g/L3sSL
G7 tuyên chiến
Khi Công ty cà phê Trung Nguyên quyết định dấn bước vào lĩnh vực cà phê hòa tan,
không ít người bày tỏ sự lo ngại không sớm thì muộn mặt hàng G7 của Trung Nguyên sẽ
nhanh chóng bị đè bẹp bởi các “đại gia” đã sớm ổn định thị phần tại Việt Nam. Trong lịch

17
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
sử thương mại VN chưa có một doanh nghiệp nào dám đối đầu trực tiếp với một tập đoàn
đa quốc gia khi sản phẩm của tập đoàn đó đang tràn ngập thị trường VN. Sự ra đời của G7
đã đẩy lịch sử này sang một trang mới. Khi trả lời báo chí, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, giám
đốc công ty cà phê Trung Nguyên đã công khai: “Chúng tôi đang khơi mào một "cuộc
chiến" với một "đại gia" nước ngoài vốn khuynh đảo thị phần cà phê đóng gói ở Việt Nam,
một cuộc chiến không giấu giếm ”
Điều quan trọng là dám vào cuộc!
Những ai quen biết với Trung Nguyên đều rất dễ nhận thấy một “tinh thần dân tộc“
rất quyết liệt nơi tổng giám đốc Đặng Lê Nguyên Vũ và giám đốc marketing Nguyễn Trần
Quang. Ông Vũ từng tuyên bố rằng trong “cuộc chiến vì thương hiệu Việt“, Trung Nguyên
chấp nhận làm lính tiên phong và có thể hy sinh làm viên đá lót đường. Trước khi Trung
Nguyên quyết định “đẩy“ G7 ra “mặt trận“ cà phê hoà tan đóng gói trong một cuộc chơi
“sòng phẳng“ với đối thủ đáng gờm nhất là Nescaphe của tập đoàn đa quốc gia Nestle, vốn
đang dẫn đầu thị trường, rất nhiều tranh luận đã nổ ra. Nhiều người “can“ rằng không nên
“khiêu chiến“ vì Nescafe quá mạnh. Nếu đối đầu, G7 chỉ có thể tổn thương và “hy sinh“.
Thậm chí, nếu đem cuộc cạnh tranh này lên bàn xoay may rủi, sẽ chẳng có mấy người đặt
tiền cho G7. Song Trung Nguyên vẫn tiến hành “cuộc chiến“ với tinh thần: “Sự thắng hay
thua của G7 không phải là chuyên quan trọng. Điều quan trọng là một doanh nghiệp Việt
Nam dám đối đầu trực diện với một tập đoàn đa quốc gia“. Mới đây, G7 lại phát động một
chiến dịch truyền thông mới, vẫn trên cơ sở so sánh trực tiếp với Nescafe nhằm khẳng định
những ưu điểm của sản phẩm và thuyết phục người tiêu dùng.
Đấu trường khốc liệt
Cần nhắc lại lịch sử “cuộc chiến” này: Trước ngày 23/11/2003, trên thị trường cà
phê hòa tan VN, Nescafe là “kẻ thống trị” với thị phần chiếm gần 60% toàn thị trường. Với
vị thế tuyệt đối đó của Nescafe, người tiêu dùng bị áp đặt chất lượng, khẩu vị sản phẩm vì
18
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
không có nhiều lựa chọn khác. Đứng sau Nescafe khi ấy là Vinacafe với 38,45% thị phần.

5,6 % thị phần còn lại là khoảng trống dành cho các thương hiệu khác.
Ngày 23/11/2003, tập đoàn Trung Nguyên chính thức tung nhãn hiệu cà phê hòa tan
G7. Trung Nguyên từ lâu đã có triết lý kinh doanh “dân tộc tính” với khát khao khẳng định
sức mạnh của thương hiệu nội địa một cách công khai, mạnh mẽ. Do vậy, khi tung G7 ra
thị trường, Trung Nguyên không đơn thuần dùng các hoạt động marketing bình thường để
giới thiệu sản phẩm mới, mà còn tự “gánh” vào mình sứ mệnh xác lập thế “đối đầu trực
diện” với Nescafe – một thương hiệu nước ngoài đang thống trị sân nhà. Theo lãnh đạo của
tập đoàn này, Trung Nguyên chấp nhận làm lính tiên phong để khích lệ tâm thế mới cho
doanh nghiệp VN trong việc dám cạnh tranh trực tiếp với các tập đoàn đa quốc gia – điều
mà trước đó, trong môi trường kinh doanh VN vẫn còn hiếm thấy.
Trong nhiều hoạt động truyền thông, Trung Nguyên không ngần ngại công khai
thông điệp này. Nhưng “sốc” nhất là việc Trung Nguyên đem “quân” vào tận tòa nhà nơi
có “tổng hành dinh” của Nescafe để mời người tiêu dùng uống thử, so sánh và “chấm
điểm” trực tiếp sản phẩm của cả hai bên. Tiếp đó, Trung Nguyên còn tổ chức những ngày
hội càphe rất tưng bừng tại Dinh Thống Nhất và các địa điểm khác, những đợt tiếp thị trên
đường phố, G7 xuất hiện từ các trung tâm thương mại cho đến cửa hàng bán lẻ hay chợ
lớn, chợ nhỏ kèm theo nhiều hoạt động tác động sâu đến người tiêu dùng như cuộc thi ý
tưởng kinh doanh, xây dựng thương hiệu cho nông sản VN. Và sau các chương trình thử
“mùi” sản phẩm, tức mời người tiêu dùng dùng thử các sản phẩm mẫu mà họ không được
biết trước nhãn hiệu rồi phản hồi cảm nhận, Trung Nguyên công bố thế thắng lợi tuyệt đối
khi phần đa người tiêu dùng cho biết thích hương vị G7 hơn.
Bên cạnh việc đầu tư cho các chương trình quảng bá, tiếp thị , G7 chọn vũ khí để
đối đầu trực tiếp với Nescafé bằng cách kêu gọi tinh thần ủng hộ hàng VN của người tiêu
dùng. Trung Nguyên liên tiếp giới thiệu phim và quảng cáo về thương hiệu và nông sản
VN, kêu gọi người tiêu dùng ủng hộ hàng nông sản VN, ủng hộ G7 bằng bức thư ngỏ mở
đầu: "Kính thưa quý đồng bào ".
Thực tế thị trường cho thấy G7 bước đầu đã gặt hái được thành công. Từ tháng
11.2003 đến tháng 1.2004, G7 đã chiếm lĩnh 35% thị phần. Sự tham gia của G7 cũng làm
19
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17

cho chiếc bánh của thị trường này "nở nồi" hơn. Doanh số của thị trường này năm 2004 lên
đến hơn 154 tỉ đồng (thống kê của Trung Nguyên). Trong năm 2004, Vinacafé và Nestlé
cũng đã phản công bằng những chương trình khuyến mại, tiếp thị khá quyết liệt. Đáng kể
nhất là hai chương trình của Nestlé: mua Nescafé trúng xe hơi Vitara, cho uống Nescafé
miễn phí tại các chợ đầu mối, siêu thị và tặng từng nhà. Vinacafé trước đây ít xuất hiện
trên truyền thông thì nay cũng liên tục quảng cáo trên truyền hình, treo bảng hiệu tại các
quầy hàng, sạp chợ và trên đường quốc lộ
Số liệu điều tra Hàng VN Chất lượng cao năm 2005 (tiến hành cuối năm 2004) cho
thấy trong năm đầu tiên Trung Nguyên đã thực sự thành công với G7. Chiếc bánh của thị
trường cà phê hoà tan đã được chia lại khá ngoạn mục. Thị phần của Nescafé chỉ còn
44,05%, Vinacafé còn 28,95% và G7 đã chiếm 21,8%.
Cũng từ số liệu điều tra Hàng VN chất lượng cao 2005 ghi nhận sự gia tăng của các
hãng ở động thái tiếp thị. Ở mặt hàng cà phê hoà tan, tác động của yếu tố tiếp thị đến sự
lựa chọn của người tiêu dùng khi mua sản phẩm của Nescafé năm 2003 chỉ chiếm có 7,8%
thì năm 2004 đã lên tới 10,2%. Vinacafé cũng tăng từ 5,1% lên 7,3 %. Tuy nhiên, với G7,
tác động của yếu tố tiếp thị của thương hiệu này chiếm tới 14,8% so với các yếu tố lựa
chọn khác của người tiêu dùng.
G7 làm thay đổi chiến lược của Nescafé
Trước sự khiêu chiến đầy quyết tâm của G7, Nescafe cũng chính thức đáp trả bằng
nhiều phương cách. Nhưng thị trường ghi nhận sự thay lớn nhất của nhãn hiệu này chính là
nỗ lực “địa phương hóa” để hóa giải thông điệp “dân tộc tính” của đối thủ. Trước chiến
cuộc với G7, từ chất lượng, hương vị sản phẩm đến thông điệp truyền thông, Nescafe hoàn
toàn mang tính quốc tế. Tức sản phẩm của Nescafe bán cho người tiêu dùng VN đồng nhất
với khẩu vị sản phẩm bán cho thị trường toàn cầu. Nhưng kể từ sau khi cuộc “giáp chiến”,
đối thủ nhấn mạnh sự khác biệt trong nhu cầu, khẩu vị và cách thức thưởng thức cà phê
riêng biệt của người VN, Nescafe thay đổi mình từ mẫu bao bì đến những khẩu hiệu tiếp
thị như “100% cà phê Việt Nam”, “Hương vị Việt Nam hơn”… Được biết, đơn vị này còn
đầu tư hơn 400,000 Euro cho việc hỗ trợ trồng cà phê sạch tại Buôn Ma Thuột.
20
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17

Mấy năm qua, cùng với “chiến cuộc” G7 – Nescafe, thị trường cà phê hòa tan tại
VN cũng “nở nồi” nhanh chóng và đã có thêm sự lớn mạnh của một số nhãn hiệu mới.
Hiện nay, ngoài G7, Nescafe thì Vinacafe và Moment cũng ngày càng khẳng định mình là
những thương hiệu lớn từ cách thức marketing cho đến nỗ lực chiếm thị phần. “Cuộc chiến
thương hiệu“ này có ý nghĩa không chỉ với riêng G7 – Trung Nguyên mà còn để lại những
kinh nghiệm và tinh thần quý giá cho “khát vọng thương hiệu Việt“.
Từ G7 đến khả năng “thắng lợi” của thương hiệu Việt
Ba yếu tố làm nên thắng lợi của G7 là sản phẩm tốt, chất lượng và hương vị riêng
biệt, khâu phân phối rất mạnh từ mạng lưới phân phối có sẵn của Trung Nguyên và công
tác quảng bá, tiếp thị có “đòn phép“ như đã đề cập. Trong tất cả các công đoạn này, Trung
Nguyên đã vươn tới đẳng cấp chuyên nghiệp và quốc tế chứ không còn dừng lại ở tầm
“hàng Việt Nam chất lượng cao“. Trong thị trường mậu dịch tự do, khi mọi hàng rào quan
thuế sẽ lần lượt dỡ bỏ, để cạnh tranh với đối thủ quốc tế, hàng VN, thương hiệu VN, công
ty VN cũng phải đạt đến đẳng cấp ngang bằng với đối thủ mới có thể tự tin đối đầu, chứ
không thể tự “ru ngủ“ bằng quan niệm “chỉ cần vượt qua chính mình“. Nếu mình chỉ tự
vượt qua ngưỡng cửa của mình một bước, trong khi đối thủ đã tự vượt qua họ đến mấy
bước, thì khoảng cách sẽ ngày càng xa hơn.
Mặt khác, điều kiện đủ cho thành công của Trung Nguyên chính là cách “đánh vào
lòng người“. Một doanh nghiệp “chiến đấu“ trên sân nhà thì lợi thế chính là sự thông
thuộc, thấu hiểu văn hoá của người tiêu dùng bản xứ, từ đó chủ động triển khai “thế trận“
và bắt đối thủ phải “chơi“ theo cách của mình. Tinh thần dân tộc và yếu tố văn hoá là một
“thế lực“ rất lớn trong tiếp thị. Trung Nguyên đã phát huy được sức mạnh đó khi tập hợp
được sự ủng hộ của chính người tiêu dùng VN. Có thể bị cho là cực đoan khi có sự phân
biệt rạch ròi “thương hiệu nước ngoài“ hay “thương hiệu trong nước“, song nếu không có
sự quyết liệt, mạnh mẽ, thì nguy cơ bị lấn lướt, bị “thôn tính“ bởi các thương hiệu ngoại là
hoàn toàn có thật và rất gần. Và nguy cơ “một thứ thuộc địa mới về kinh tế“, chỉ bán
nguyên liệu giá thấp, mua thành phẩm giá cao cũng rất thật và rất gần.
“Nội”, “Ngoại” và sân nhà
21
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17

Đại diện của G7 cho biết, chiến dịch truyền thông mới nhất của Trung Nguyên
không nhằm mục đích tranh thủ thị trường trong mùa cao điểm bán hàng Tết. Cà phê hòa
tan không phải là mặt hàng trọng điểm của mục đích mua sắm Tết và cũng đã quá muộn
cho một chiến dịch cho một chiến dịch truyền thông mùa Tết vào thời điểm này. Thực ra,
đây là sự phản ứng của G7 trước sự đeo bám của đối thủ trên dòng sản phẩm cà phê hòa
tan “hai trong một” (gồm cà phê và đường).
Những người quan sát đều thấy sau giai đoạn chạy đua khẳng định “chất Việt Nam”,
gần đây, G7 và Nescafe đang giáp chiến xung quanh tính từ “mạnh”. Trung Nguyên:
“Giúp suy nghĩ mạnh hơn”, “Vị cà phê cực mạnh” Nescafe: ”Ngon hơn, vị cà phê mạnh
hơn”, “Bạn đã đủ mạnh để thử chưa?”…
Trước đây, cuộc cạnh tranh diễn ra trên phân khúc sản phẩm “ba trong một” (cà
phê, đường, sữa), thì nay, phân khúc “hai trong một” đang giằng co từ mặt trận truyền
thông đến từng đại lý bán lẻ. Với “G7 2in1”, Trung Nguyên khẳng định lợi thế của thương
hiệu hàng đầu VN, mang đến một giải pháp mới, tiết kiệm thời gian cho người tiêu dùng,
có thể thay thế tương đối ly cà phê pha phin của nhãn hiệu này. Nescafe đang bám đuổi
quyết liệt, khiến G7 phải ra đòn chống trả và tạo một “chiến cuộc” mới được dự đoán sẽ rất
quyết liệt khi chính G7 tuyên bố: “Cuộc chiến này sẽ còn tiếp diễn và sẽ ngày càng được
đẩy lên cao trào, bởi trước sự nở rộng của thị phần cà phê hòa tan, giữa một bên đang ra
sức bảo vệ thị phần và một bên đang từng bước giành lấy thị phần”.
Cách thức “tuyên chiến” lâu nay của G7–Trung Nguyên, có người ủng hộ, có người
không, song hầu hết đều công nhận rằng đơn vị này đã tạo nên một trường hợp lý thú trong
tiếp thị và kinh doanh. Cũng theo đánh giá chung, trong diễn biến như đã và đang có,
Nescafe–một thương hiệu quốc tế đã bị cuốn theo “lối đá” của đối phương–một thương
hiệu địa phương, còn G7 mới chính là người dẫn dắt “trận đấu”. Triết lý cốt lõi lâu nay của
G7 là “chiến đấu vì thương hiệu Việt”, kêu gọi sự ủng hộ của người tiêu dùng đồng bào
cho một thương hiệu nội địa. Tuy nhiên, sức thuyết phục từ thông điệp này đang giảm dần,
người tiêu dùng đang trông chờ một G7 mới mẻ, mang tính quốc tế hơn và chinh phục
người tiêu dùng bằng những lợi thế mạnh mẽ, rõ ràng trên nhiều phương diện, chứ không
chỉ được nhấn mạnh ở yếu tố cảm tính như “tình yêu nước” hay “lòng tự hào dân tộc”.
22

Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
Trên hết, người tiêu dùng đang mong chờ một Trung Nguyên ở tầm vóc mới thể hiện qua
những hành động và kết quả cụ thể. Một Trung Nguyên ở vai trò tướng lĩnh cho những tâm
thế và trào lưu xây dựng thương hiệu Việt, chứ đừng chỉ ở tư duy “nếu thất bại, có thể làm
viên đá lót đường”.
?%"
23
Ph©n khóc thÞ trêng C«ng Ty G7 Mart Nhãm:17
.T8S/Un8*c8*d01H*Z0H*dN,+.Nc8.U0*tU1Nugu01*c8*d01
H*Z0H*dN*/01*Qa8NI6vw018xNNc8.UB5ZVv`01,y01SYH*Z0H*dNz*{8T|Ux0*
U},*No0Si|,H*a88TN~08*ij01*Nc6Nc8z8Tb8*/0*3`KdN8T]01geN,a,*c8*d01
H*Z0H*dN,+.8•HKQ/00ie,01Q/N_
Hệ thống phân phối G7-mart là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp trong nước
đưa sản phẩm ,thương hiệu của mình lan toả đến với người tiêu dùng một cách hiệu
quả nhất. mặt khác G7-mart giúp cho người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn về các
sản phẩm tốt với mức giá phù hợp với thu nhập của mình.Bước đầu G7-Mart có thể
gặp nhiều khó khăn nhưng với “tinh thần Việt” thì G7 – Mart sẽ vuợt qua những trở
ngại đó và đưa thương hiệu Việt ra thị trường thế giới .
24

×