Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp tại trung tâm phát thanh- truyền hình- điện ảnh cand

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.14 KB, 34 trang )

Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay tầm quan trọng của Truyền hình đối với toàn thế giới nói
chung và nhân dân Việt Nam nói riêng là điều không phủ nhận. Là một loại
hình thông tin đại chúng rộng rãi, để tiếp cận với người dân và trở thành
một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống nhân dân Việt Nam.
Đối với quốc gia, Truyền hình là một cơ quan thông tấn quan trọng,
giúp người dân tiếp cận với thông tin trong nước cũng như quốc tế một
cách nhanh nhất và chính xác nhất. Ngoài ra, Truyền hình là cầu nối của
Đảng với nhân dân và đưa tiếng nói của Đảng đến với nhân dân.
Trong thời gian làm quen tiếp cận thực tế tại Trung tâm Phát thanh -
Truyền hình - Điện ảnh Công an nhân dân. Được sự giúp đỡ của lãnh đạo
Trung tâm và các cô chú, anh chị trong Trung tâm PT -TH -ĐA CAND ,
cùng với kiến thức của mình, em xin trình bày bản báo cáo trong thời gian
thức tập tại Trung tâm.
Do điều kiện thực tế còn hạn chế nên nội dung bản báo cáo không
tránh khỏi thiếu sót. Kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các cô chú,
anh, chị trong Trung tâm cùng các thầy cô giáo trong trường CĐ Truyền
hình để bản báo cáo cuả em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 20 tháng 4 năm 2012
Sinh viên
Bùi Thị Dung
Bùi Thị Dung
CKT5B
1
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM PHÁT THANH -
TRUYỀN HÌNH - ĐIỆN ẢNH CÔNG AN NHÂN DÂN


I. Giới thiệu về Trung tâm PT - TH -ĐA CAND
1. Vị trí và chức năng
Truyền hình, Phát thanh, Điện ảnh CAND là đơn vị cấp Cục trực
thuộc Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân có trách nhiệm:
∗ Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân
dân quản lý, định hướng chỉ đạo công tác tuyên truyền trên kênh Truyền
hình trong hệ thống Truyền hình quốc gia; chỉ đạo các hoạt động của phát
thanh CAND và điện ảnh CAND và chuyên mục truyền hình, phát thanh về
an ninh trật tự do công an Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương thực
hiện phát sóng trên các Đài địa phương. Quản lý, đầu tư xây dựng, phát
triển hệ thống truyền hình trong lực lượng Công an nhân dân nhằm tuyên
truyền nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự, xây dựng lực lượng công an nhân
dân và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
∗ Tuyên truyền, giáo dục, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, chỉ thi, nghị quyết của Đảng ủy công an Trung
ương và Bộ trưởng Bộ công an về công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội và xây dựng lực lượng công an nhân dân.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
∗ Tham mưu, đề xuất việc định hướng nội dung và tổ chức các hoạt động
tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách chủa Đảng, pháp luật của Nhà
nước, chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy Công an Trung ương và Bộ trưởng về
tình hình kinh tế xã hội, an ninh trật tự, xây dựng lực lượng, các mặt công tác
Công an, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và đấu tranh chống luận
điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch trên kênh Truyền hình.
Bùi Thị Dung
CKT5B
2
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
∗ Tuyên truyền nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, cổ vũ, động

viên nhân dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, biểu
dương kịp thời các đơn vị, cá nhân điển hình tiên tiến, những gương người
tốt, việc tốt trong đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, đồng thời phê phán những tiêu cực trong xã hội.
∗ Tuyên truyền và giáo dục truyền thống của lực lượng Công an nhân
dân trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an
toàn xã hội. Tuyên truyền kết quả công tác đảm bảo an ninh trật tự, xây
dựng lực lượng hậu cần, kỹ thuật CAND.
∗ Thông tin, tuyên truyền và phản ánh ý kiến đóng góp của nhân dân.
Xây dựng chương trình và tổ chức các hoạt động chuyên môn, biên tập tin,
bài cho các chuyên mục phát thanh, truyền hình CAND theo đúng quy định
của Nhà nước và Bộ công an.
∗ Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch sản xuất, hợp
tác sản xuất phim truyện, phim tài liệu, phim giáo khoa và các thể loại
phim khác đáp ứng yêu cầu tuyên truyền ,giáo dục, học tập của lực lượng
CAND về công tác đấu tranh bảo vệan ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an
toàn xã hội.
∗ Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để đầu tư, xây dựng và
phát triển rộng chương trình truyền hình an ninh và sản xuất phim về đề tài
an ninh trật tự.
∗ Tổ chức liên hoan phát thanh, truyền hình Công an nhân dân theo
quy định của Bộ trưởng.
∗ Phối hợp đề xuất chế độ ,chính sách cho cán bộ, phóng viên, biên tập
viên, cộng tác viên làm công tác tuyên truyền của đơn vị và của chuyên
mục an ninh, trật tự.
Bùi Thị Dung
CKT5B
3
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp

∗ Phối hợp với các cơ quan chuyên môn của Nhà nước( Đài tiếng
nóiViệt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Cục điện ảnh…) và Công an các
đơn vị, địa phương để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
∗ Thực hiện công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng, hậu cần
quản lý và sử dụng tài chính, tài sản, phương tiện của đơn vị theo chế độ
quy định.
3. Mô hình tổ chức của Trung tâm PT- TH- ĐA CAND
Hình 1: Mô hình tổ chức của Trung tâm PT- TH- ĐA CAND
- Ban giám đốc : Gồm có một giám đốc phụ trách chung, một phó
giám đốc phụ trách về các vấn đề tài chính và một phó giám đốc phụ
trách về các vấn đề chuyên môn kỹ thuật.
- Phòng tổng hợp : có nhiệm vụ làm các công tác hành chính, văn thư,
thi đua khen thưởng.
- Ban biên tập Phát thanh VANTQ: làm công tác tuyên truyền về lực
lượng CAND trên sóng Phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam.
Bùi Thị Dung
CKT5B
Ban giám đ cố
Phòng
tổng hợp
Ban biên
tập Phát
thanh
VANTQ
Ban biên
tập Truyền
hình
VANTQ
Điện ảnh
CAND

Phòng kỹ
thuật- hậu
cần
4
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
- Ban biên tập Truyền hình VANTQ: làm công tác tuyên truyền về lực
lượng CAND trên các kênh VTV1, VTV2, VTV3 của Đài Truyền
hình Việt Nam.
- Điện ảnh CAND : làm phim điện ảnh tuyên truyền về lực lượng
CAND.
- Phòng kỹ thuật- hậu cần : làm nhiệm vụ sản xuất chương trình truyền
hình.
II. giới thiệu về Phòng Kỹ thuật, hậu cần ( phòng 5) thuộc Trung tâm
PT – TH – ĐA CAND
1. Vị trí và chức năng
Phòng kỹ thuật, hậu cần có trách nhiệm giúp Giám đốc Trung tâm
thực hiện các mặt công tác kỹ thuật, tài chính, hậu cần, quản trị và đảm bảo
yêu cầu công tác, thực hiện nhiệm vụ công tác hậu cần đảm bảo theo quy
định.
2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu đề xuất Giám đốc Trung tâm về kế hoạch kinh phí,
phương tiện, để tổ chức sử dụng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hoạt động,
khai thác, sản xuất các chương trình phát thanh, truyền hình, sản xuất
phim theo kế hoạch.
- Quản lý và tổ chức khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ
thuật( tiền kỳ,hậu kỳ) phục vụ yêu cầu sản xuất của Trung tâm. Tổ
chức hoạt đông dịch vụ để hỗ trợ công tác và cải thiện đời sống cán
bộ, chiến sĩ.
- Phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Trung tâm xây dựng hệ

thống tư liệu; tổ chức khai thác, bảo quản, lưu trữ tư liệu để phục vụ
yêu cầu công tác lâu dài và phục vụ công tác tuyên truyền.
Bùi Thị Dung
CKT5B
5
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
- Giúp Giám đốc Trung tâm xây dựng kế hoạch khai thác các nguồn
phim, phát hành phim; quản lý và khai thác trường quay, rạp chiếu
phim.
- Quản lý phương tiện phục vụ lãnh đạo Trung tâm và các hoạt động
chung của Trung tâm, điều hành sử dụng xe ô tô phục vụ yêu cầu
công tác theo quy định.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác thuộc chức năng của phòng.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về kỹ thuật, hậu cần, tài chính
kế toán theo quy định
- Giúp Giám đốc Trung tâm thực hiện công tác hậu cần nội bộ của
Trung tâm theo quy định.
3. Tổ chức bộ máy Phòng kỹ thuật-hậu cần
Phòng Kỹ thuật, hậu cần có:- Trưởng phòng phụ trách
- Phó trưởng phòng.
Tổ chức bộ máy của Phòng Kỹ thuật, hậu cần gồm:
- Đội Kỹ thuật, tư liệu.
- Đội Kế toán- tài vụ.
Đội xe và công tác Quản trị
Bùi Thị Dung
CKT5B
6
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp

PHẦN II: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG
DỰNG HÌNH PHI TUYẾN
I. Giới thiệu về phòng dựng hình phi tuyến
Phòng phi tuyến tính gồm 3 phòng, có 3 bộ dựng Avid và 1 bộ
Canonpus.Đây là phòng dựng có nhiệm vụ dựng các chương trình : Vì An
ninh với cuộc sống, Văn hóa thể thao CAND
1. Sơ đồ phòng dựng phi tuyến của Trung tâm PT- TH- ĐA CAND
Hình 2: Sơ đồ hệ thống dựng phi tuyến của Trung tâm PT- TH- ĐA
CAND
►Phân tích sơ đồ:
• Màn hình kiểm tra: kiểm tra tín hiệu hình ảnh, âm thanh
• CPU: Bộ xử lý trung tâm
• Remote: Đưa tín hiệu tới điều khiển VTR bằng giắc nối dây điều
khiển 9 pin
Bùi Thị Dung
CKT5B
7
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
• Đường tín hiệu Audio:
Đầu ra chia làm 2:
- 2 đường ra loa của máy tính để kiểm tra
- 2 đường ra VTR để ghi
• Đường tín hiệu Video:
- Component: phòng máy được nối theo đường tín hiệu thành
phần.Có 2 loại Component: component1(Y, R-Y, B-Y) dùng dây
dẫn 12pin và component2 truyền tín hiệu trên 3 đường riêng biệt
dùng giắc BNC.
- S-Video: Giắc nối tín hiệu video, dùng để nối với tín hiệu
video của các thiết bị có đường ra S-Video. Nếu sử dụng tín hiệu

S-Video là tín hiệu và/ra thường dùng bộ nối S-Video 4pin
MiniDIN.
- RFE(Reference): Được sử dụng để cung cấp sóng mang cho
các tín hiệu S-V và tín hiệu Composite đầu ra. Nó được sử dụng
khi các tín hiệu Y, R-Y, B-Y là tín hiệu vào.
• Composite: Giắc để nối tín hiệu video tổng hợp hoặc đồng bộ với
máy khác. Nếu sử dụng tín hiệu video đồng bộ là tín hiệu vào/ra
dùng bộ nối BNC, các tín hiệu tổng hợp được trộn với nhau rồi mới
truyền dến nơi thu. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh bình
thường nhưng tiết kiệm đường truyền và dải thông.
• Speaker: (gồm loa trái và loa phải)có nhiệm vụ kiểm tra tín hiệu âm
thanh.
• VTR: BETACAM DVW-A510P và DVCAM DSR-45AV có nhiệm
vụ phát và ghi băng.
Bùi Thị Dung
CKT5B
8
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
2. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình của Trung tâm
PT- TH- ĐA CAND
Hình 3: Sơ đồ quy trình sản xuất một chương trình truyền hình
Nhiệm vụ của từng khối:
• Biên tập, đạo diễn: Có nhiệm vụ sáng tác, xây dựng một chương
trình
• Duyệt kịch bản: Kiểm tra nội dung chương trình có phù hợp hay
không mới cho sản xuất.
• Điều độ sản xuất: Sau khi kịch bản được duyệt, cho phép sản xuất
thì khối này có nhiệm vụ bố trí các phương tiện sản xuất, nhân lực
sản xuất và thời gian, địa điểm thực hiện chương trình.

• Sản xuất tiền kỳ: Phóng viên, biên tập sau khi có kịch bản hoàn
chỉnh sẽ tiến hành quay, ghi hình với ý tưởng và nội dung do BTV
hoặc Đạo diễn chỉ đạo. Sản phẩm của khâu này là băng gốc để sản
xuất hậu kỳ, kèm theo băng là phiếu sản xuất tiền kỳ. Tín hiệu
Bùi Thị Dung
CKT5B
Biên tập Duyệt kịch
bản
i u s n Đ ề độ ả
xu tấ
Sản xuất
tiền kỳ
Sản xuất
hậu kỳ
Kiểm
tra nội
dung
Phát
sóng
9
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
chương trình có thể đưa tới phòng tổng không chế để phát sóng trực
tiếp từ khâu này.
• Sản xuất hậu kỳ: Các băng ở khâu tiền kỳ được đưa tới phòng dựng,
tiến hành dựng theo kịch bản của biên tập chương trình. Sau khi
băng được hoàn chỉnh về tín hiệu hình và tiếng được đưa sang hòa
âm. Đi kèm theo băng thành phẩm là phiếu sản xuất hậu kỳ, phiếu
này là chứng chỉ chất lượng kỹ thuật của băng chương trình.
• Duyệt nội dung: Hội đồng nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và xác nhận,

cho phép phát sóng hay không vào phiếu nghiệm thu. Nếu cần phải
sửa chữa thì băng được trả về bắt đầu từ khâu dựng hình. Những
băng khai thác hoặc phát lại thì đều thực hiện trước tiên qua khâu
duyệt nội dung sau đó qua OTK kỹ thuật và chuyển đến phát sóng.
• Phát sóng: Thực hiện phát sóng các băng chương trình đã đầy đủ
thủ tục, quyết định và thực hiện phát sóng trực tiếp các chương trình
từ studio, từ các địa điểm khác thông qua các vệ tinh, viba, cáp
quang.
Bùi Thị Dung
CKT5B
10
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
PHẦN III: PHẦN MỀM AVID NEWSCUTTER
ADRENALINE
1. Giới thiệu chung
Avid NewsCutter Adrenaline là phần mềm dựng hình phi tuyến. Đây
là chương trình rất mạnh về biên tập tin tức, hầu như có đủ mọi công cụ để
người sử dụng có thể thực hiện ý tưởng của mình. Avid NewsCutter
Adrenaline là một chương trình khá hiện đại, các đường âm thanh, hình ảnh
có thể được chỉnh sửa một cách riêng biệt mà không ảnh hưởng tới nhau,
giúp người sử dụng dễ dàng xử lý âm thanh, hình ảnh một cách nhanh gọn
và hiệu quả.
Avid NewsCutter Adrenaline có rất nhiều tiện ích như: Cho phép
dựng nhiều kết quả chính xác trong một lần dựng, giao diện đẹp mắt, môi
trường làm việc tiện lợi, có nhiều hiệu ứng và kỹ xảo sinh động. Nhưng
bên cạnh đó, nó cũng đòi hỏi người sử dụng phải trải qua một quá trình tìm
hiểu và làm việc lâu dài. Bài báo cáo này sẽ đưa đến cho chúng ta một cái
nhìn tổng quát và cơ bản nhất về phần mềm Avid NewsCutter Adrenaline,
để từ đó có thể hiểu thêm và sử dụng nó một cách có hiệu quả.

2. Khởi động chương trình.
Có 2 cách để chúng ta khởi động chương trình:
• Cách 1 : Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình
Desktop.
• Cách 2 : Vào Strart\ Programs\ Avid NewsCutter Adrenaline.
Khi đó, màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại Select Project
Bùi Thị Dung
CKT5B
11
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
Hình 4: Hộp thoại Select Project
(1) Lựa chọn đường dẫn của Project chứ Bin dữ liệu vào ổ máy tính.
(2) Cài đặt theo người sử dụng”Administrator” chế độ cài đặt chung.
(3) Vùng chứa Project để chứa các chương trình:
• Private: Dữ liệu không được chia sẻ với các máy tính khác trong
mạng Lan
• Shared & External: Cho phép chia sẻ dữ liệu với các máy tính
khác co Avid NewsCutter Adrenaline.
+) Shared: cho phép tách ổ.
+) External: Cho phép các máy cùng làm một chương trình.
Để bắt đầu vào chương trình, ta chọn New Project\OK để tạo một
Project mới.
Bùi Thị Dung
CKT5B
12
(1)
(2)
(3)
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt

Nghiệp
Hình 5: Hộp thoại New Project
 Giao diện của Avid News Cutter Adrenaline
Hình 6: Giao diện chính của phần mềm Avid NewsCutter
Adrenaline
Bùi Thị Dung
CKT5B
13
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
Màn hình giao diện chính của Avid NewsCutter Adrenaline bao gồm:
(1) Thanh Tiêu đề
(2) Thanh Menu lệnh
(3) Màn hình Monitor( gồm màn hình Source và màn hình Recode)
(4) Cửa sổ Timeline: Là nơi sắp xếp các Video clip, Audio clip theo trật
tự kịch bản cho sẵn bằng cách sử dụng các chuyển cảnh, kỹ xảo, hiệu
ứng…
• Cửa sổ Project
(1) (2) (3) (4) (5)

Hình 7: Cửa sổ Project
(1)Bins: chứa các Bin
(2)Settings: Ta có thể thay đổi các thông số thiết bị sao cho phù
hợp với các thiết bị cần kết nối.
(3)Effect: Chứa các kỹ xảo.
Bùi Thị Dung
CKT5B
14
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp

Hình 8: Project Toturial
• Lựa chọn loại kỹ xảo cần thực hiện
• Click chuột và kéo thả xuống vị trí trên Timeline
• Click vào biểu tượng trên thanh công cụ Timeline để
thay đổi các thông số của kỹ xảo sao cho đạt hiệu quả như
ý muốn.
(4)Fomat: Chứa các thông tin về hệ màu của Clip Video
(5)Infor: Chứa thông tin về ổ cứng của máy tính
• Bin tư liệu
Thao tác cới Bin:
• Tạo mới: Vào Menu Bin\ New Bin\ Nhập tên\ OK.
• Xóa Bin: Vào Menu Bin\ Click chuột phải\ Delete\ Yes.
• Đổi tên Bin: Vào Menu Bin\ Click chuột phải\ Rename\
Nhập tên\ OK.
• Sao chép Bin: Vào Menu Bin\ Bin\ Ctrl+C\ Đích\ Ctrl+V.
Cách tạo SuperBin
Bùi Thị Dung
CKT5B
15
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
• Trước hết, phải kích hoạt chức năng SuperBin bằng cách
mở cửa sổ Project\ Setting Tab\ Bin\ Enable SuperBin. Khi
đó, các Bin của Project sẽ hiển thị trong cửa sổ SuperBin
và ta có thể chọn mở nhiều Bin cùng một lúc.
• Các chế độ hiển thị trong Bin: Có 4 chế độ:
(1) (2) (3) (4)
Hình 9: Cửa sổ SuperBin.
(1) Brieft: Hiển thị thông tin tóm tắt
(2) Text : Hiển thị thông tin chi tiết hơn vè Clip và

Sequence, cho phép bố trí lại các thông tin và sắp
xếp theo nhiều hạng mục.
(3) Frame: Hiển thị theo khuôn hình đầu tiên của Clip,
có thể bố trí và phát lại các Clip.
(4) Script : Hiển thị khuôn hình của Clip kèm theo
trường thông tin cho phép nhập vào để phân loại,
quản lý.
Bùi Thị Dung
CKT5B
16
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
• Màn hình Monitor
Là nơi để điều chỉnh các Clip trước khi đưa xuống cửa sổ Timeline
và để kiểm tra đoạn Clip trên cửa sổ Timeline.
Hình 10: Màn hình Monitor
Màn hình Monitor được chia làm 2 phần:
• Source( Nguồn): Là nơi để xem trước các Clip cần điều chỉnh
điểm In – Out.
• Recode( Đích): Dùng để kieemrtra các Clip đã được sắp xếp
trên Timeline.
Bùi Thị Dung
CKT5B
17
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
►Phần điều khiển màn hình Source
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
(13)


Hình 11: Phần điều khiển màn hình Source
(1) Effect mode: Thay đổi thông số kỹ xảo
(2)Motion Effect: chọn tốc độ cho Clip
Chọn In – Out cho đoạn Clip\ Motion Effect\ Tốc độ\ Create.
Tỷ lệ: Cho tốc độ 100% là bình thường như nguyên liệu
>100% tốc dộ Vieo chậm.
<100% tốc độ Video nhanh
(4) Dịch về đầu clip theo từng Frame
(5) Dịch về cuối clip theo từng Frame
(6) Đánh dấu điểm In
(7) Play(phát)
(8)Đánh dấu điểm Out
(9)Đánh dấu điểm In-Out của cả Clip.
(10)Chèn vào giữa 2 cảnh mà không ảnh hưởng tới cảnh trước và sau nó.
(11) Chèn thay thế hẳn một cảnh
(12) Đánh dấu các đoạn Clip trước khi đưa xuống cửa sổ Timeline
và hiểm thị các đoạn được đánh dấu đó trên Timeline.
Bùi Thị Dung
CKT5B
18
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
(13) Fast menu: Hiện thị các công cụ đang bị ẩn.
►Phần điều khiển màn hình Recode.
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
(12)
Hình 12:Phần điều khiển màn hình Recode
(1) Render
(2) Đánh dấu các đoạn Clip trước khi đưa xuống cửa sổ Timeline và
hiển thị các đoạn được đánh dấu đó trên Timeline

(3) Đưa con trỏ về cuối thanh Timeline
(4) Dịch về đầu Clip theo từng Frame
(5) Dịch về cuối Clip theo từng Frame
(6) .Đánh dấu điểm In
(7) Play (phát)
(8) Đáng dấu điểm Out
(9) Bỏ điểm In-Out đã đánh dấu
(10)Đánh dấu điểm In-Out của cả Clip
(11) Cắt bỏ để lại khoảng trống
(12) Cắt bỏ không để lại khoảng trống
Bùi Thị Dung
CKT5B
19
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
• Cửa sổ Timeline
(1)


Hình 13: Cửa sổ Timeline.
Cửa sổ Timeline gồm các track Video để chứa các Clip Vieo hay
ảnh tĩnh và các Track Audio chứa các Clip âm thanh.
• Số lượng track Video: 24 track.
• Số lượng track Audio: 24 track.
Thêm track A, V: Nhấp phải chuột trên Timeline\ New add Video
(Audio) track.
Xóa track A, V: Chọn track cần xóa\ Delete.
(1)Thanh công cụ của Timeline, Gồm:
Bùi Thị Dung
CKT5B

20
(2)
(3)
(1) (4)
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
Chia đoạn Clip ra làm 2
Kỹ xảo chuyển cảnh
Effect Mode: chỉnh sửa kỹ xảo
Single Roller: kéo dài hoặc làm ngắn lại đoạn clip
Đánh dấu điểm In
Đánh dấu điểm Out
Đánh dấu cả In và Out
Hủy bỏ điểm In-Out của màn hình Source
Đưa con trỏ về đầu Timeline
Đưa con trỏ về cuối Timeline
Fast Menu
Chế độ vá chèn cảnh
Chế độ vá đè lên cảnh cũ
(2)Track Video
(3)Track Audio.
(4) Con trỏ hiện hành.
3. Làm việc với Avid NewsCutter Adrenaline
• Capture dữ liệu từ nguồn bên ngoài vào máy tính
Vào Menu Toolset\ Capture để mở cửa sổ Capture Tool:
Bùi Thị Dung
CKT5B
21
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp

Hình 14: Cửa sổ Capture.
Capture dữ liệu
• Capture dữ liệu có sẵn trong ổ cứng:
+ Chọn Bin chứa dữ liệu
+ Chọn các Clip thích hợp và kích đúp. Khi đó, chương trình
trong các Bin sẽ đươc đưa xuống màn hình Source.
• Capture dữ liệu từ các thiết bị DV:
Bùi Thị Dung
CKT5B
22
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
+ Kết nối thiết bị thông qua cổng firewire 1394 trên Avid Mojo
SDI hoặc cổng firewire trên máy tính dựng
+ Chọn nút DNA/1394, cửa sổ Timeline sẽ chuyển sang chế độ
1394
+ Điều khiển Capture để có thể Capture Play hoặc xuất ra trực
tiếp vào thiết bị DV.
• Capture dữ liệu trên băng:
+ Đưa băng vào VTR, tìm đến đầu đoạn cần Capture.
+ Toolset\ Capture\ Cap.
+ Lựa chọn địa chỉ lưu tập tin trong bảng Capture Movie
+ Nhấn Play trên VTR và Rec trên Capture Movie.
+ Kết thúc nhấn ESC, máy tính sẽ tự động lưu chương trình.
• Chèn cảnh vào Sequence
• Mở Clip chứa cảnh cần chèn.
• Sử dụng các nút Mark In, Mark Out ở thanh công cụ dưới cửa sổ
Source để lựa chọn cảnh cần đưa vào Sequence.
• Di chuyển con trỏ trên Timeline tới đoạn cần chèn.
• Click vào biếu tượng để chèn cảnh vào trong Timeline từ vị trí

con trỏ
Sequence sau khi chèn sẽ thay đổi về độ dài.
• Tạo kỹ xảo hình
Để chèn Video Effect xuống Timeline, ta thực hiện :
• Chọn đoạn Clip cần thực hiện kỹ xảo
Bùi Thị Dung
CKT5B
23
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
• Vào cửa sổ Project\ Menu Effect\ chọn kỹ xảo Video Effect, sau
đó kéo thả Clip vừa chọn.
• Để điều chỉnh Video Effect, ta mở cửa sổ Effect Editor:
Hình 15: Cửa sổ Effect Editor
Nếu thấy một số kỹ xảo không chạy theo thời gian thực (có nút màu
xanh ở phía dưới góc bên phải) thì ta phải Render bằng cách Click vào
biểu tượng trên thanh công cụ Timeline để làm xuất hiện hộp
thoại Render Effect\ Chọn OK để tiến hành Render.
Hình 16: Cửa sổ Render Effect.
Bùi Thị Dung
CKT5B
24
Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo Cáo Thực Tập Tốt
Nghiệp
• Tạo kỹ xảo chuyển cảnh
Cách 1:
• Chọn biểu tượng chuyển cảnh ở mục kỹ xảo trong Project.
• Kéo thả vào giữa 2 Clip Video.
Cách 2:
• Đặt con trỏ vào giữa 2 Clip cần thực hiện chuyển cảnh.

• Vào cửa sổ Project\ menu Effect\ chọn kỹ xảo thích hợp dặt và giữa
2 cảnh vừa chọn.
• Nhấn nút Quick Transition trên thanh công cụ của Timeline.
Hình 17: Cửa sổ Quick Transition
.
• Nhấn Add trên cùng để chọn kiểu kỹ xảo cần áp dụng.
Bùi Thị Dung
CKT5B
25

×