Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG NGOẢI GIỜ LÊN LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.02 KB, 38 trang )

Tháng: 9 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 2 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS biết được truyền thống của lớp sau 2 năm học tập, rèn luyện.
- Biết được truyền thống của trường từ khi được thành lập đến nay.
- Biết trân trong và xây dựng kế hoạch phấn đấu để phát huy truyền thống tốt đẹp của
lớp, của trường.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường.
3. Thái độ: Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường bằng việc phấn đấu
học tập và rèn luyện tốt trong năm học mới.
B. NỘI DUNG
- Những truyền thống của lớp, của trường.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
- Kế hoạch và biện pháp của tổ, của lớp để phát huy truyền thống của lớp, của trường.
- Văn nghệ: Ca ngợi trường, lớp.
C. HÌNH THỨC
- Thảo luận, trao đổi, đề xuất các biện pháp.
- Văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Là người cố vấn hoạt động.
- Hội ý với các cán bộ lớp để thống nhất chương trình.
- Hướng dẫn lớp trưởng dự thảo và xây dựng kế hoạch phấn đấu của lớp nhằm phát huy truyền
thống của lớp, của trường.
- Thông qua để thống nhất các câu hỏi thảo luận.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)


- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Nội dung chương trình hoạt động.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Hãy nêu các truyền thống của lớp (thành tích tốt của học sinh trong lớp, của lớp về học tập,
phong trào).
+ Hãy nêu các truyền thống của trường (về học sinh, giáo viên và tập thể trường đạt thành tích
tốt).
+ Hãy nêu tên học sinh tiêu biểu và những thành tích tương ứng đã góp nhiều công sức xây dựng
truyền thống của lớp, của trường.
+ Do đâu có được các truyền thống đó ?
+ Là học sinh của trường, ta phải làm gì để phát huy những truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường ?
- Bản kế hoạch phấn đấu của tổ, của lớp nhằm phát huy truyền thống của lớp, của trường.
- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi trường, lớp.
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi
động.
Hoạt động 2: Thảo
luận tìm hiểu về
truyền thống của lớp,
của trường.

Hoạt động 3: Xây
dựng kế hoạch phát
huy truyền thống của
lớp, của trường.
Hoạt động 4: Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.

- GVPT phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Mỗi tổ, mỗi cá
nhân chuẩn bị một bản
đăng kí thi đua học tốt.
- DCT cho lớp hát bài tập thể: “Mái trường mên
yêu” của Lê Quốc Thắng.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT nêu câu hỏi.
- HS thảo luận theo tổ
- Đại diện tổ báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp góp ý kiến.

- DCT tổng kết.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT giao nhiệm vụ cho các tổ: Xây dựng kế
hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường.
- Đại diện các tổ báo cáo kế hoạch.
- Các tổ khác góp ý kiến.
- Lớp trưởng trình bày: Xây dựng kế hoạch phát
huy truyền thống của lớp, của trường.
- Cả lớp nêu ý kiến.
- DCT tổng kết lại.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Lắng nghe.
- DCT mời GV phụ trách nhận xét, phát biểu ý
kiến
- Cảm ơn và chúc sức khỏe
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… …………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)


2
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Tháng: 9 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 3 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA HỌC TỐT – VĂN NGHỆ
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua học tốt.
2. Kĩ năng: Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
3. Thái độ: Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích
cực.
B. NỘI DUNG.
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh.
- Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua.
- Các tiết mục văn nghệ.
C. HÌNH THỨC.
- Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
- Vui văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung, hình thức và kế hoạch tổ chức thi đua học tốt cho cả lớp.
- Phân công các cán bộ lớp và học sinh chuẩn bị cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Các bản đăng kí thi đua học tốt (của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu và biện pháp cụ thể.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG - TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA

GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi
động.
Hoạt động 2: Giao
ước thi đua học tốt.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp hát bài tập thể: “Lớp chúng ta kết
đoàn” của Mộng Lân .
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời tổ trưởng từng tổ đọc bản giao ước
của tổ mình.
- Lớp trưởng trình bày tóm tắt “chương trình thi
đua của lớp” gồm các chỉ tiêu cụ thể về học tập,
3
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Hoạt động 3: Thảo
luận.
Hoạt động 4: Văn
nghệ.
Hoạt động 5: Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, tham gia cùng

học sinh.
- GVPT phát biểu ý
kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Tìm hiểu về cách
phòng chống dịch bệnh
H1N1.
* Thông qua buổi sinh
hoạt HS cần biết được
trong học tập phải có sự
nổ lực, phấn đấu hết
mình. Phải thi đua thì
mới học tập tốt.
về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện
pháp thực hiện.
- DCT nêu từng chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các
biện pháp thực hiện để lớp thảo luận.
- Cả lớp phát biểu ý kiến, thảo luận từng chỉ
tiêu, từng biện pháp cụ thể và lấy biểu quyết thể
hiện sự nhất trí của tập thể lớp.
- DCT tổng hợp kết quả.
- Người điều khiển văn nghệ tổ chức một số tiết
mục văn nghệ chúc lớp học tốt.
- Lắng nghe.
- DCT mời GVPT nhận xét, phát biểu ý kiến
- Cảm ơn và chúc sức khỏe
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… …………………………………………

B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)




4
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Tháng: 10 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 4 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: KHỎE – HỌC GIỎI
Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ CÁCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH H1N1
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được một số thông tin về dịch cúm A (H1N1).
2. Kỹ năng: Có kĩ năng giao tiếp tốt, tích cực tham gia các hoạt động, vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn.
3. Thái độ: Tự giác phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường.
B. NỘI DUNG.
Triệu chứng, con đường lây bệnh và biện pháp phòng bệnh cúm A (H1N1).
C. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
Đọc thông tin, hỏi đáp, văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
1.GV: Là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số thông tin có liên quan đến đại dịch cúm A (H1N1) về triệu chứng,
con đường lây bệnh và biện pháp phòng chóng.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)

- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Một số thông tin về dịch cúm A (H1N1).
- Các câu hỏi:
1) Cúm A (H1N1) là gì? (là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút A (H1N1) gây ra)
2) Hình thức lây nhiễm của bệnh H1N1 là gì? (lây nhiễm từ người sang người)
3) Con đường lây bệnh H1N1 là gì? (bệnh lây qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh
thông qua dịch hắt hơi, sổ mũi)
4) Trong khoảng thời gian nào, từ khi bị nhiễm bệnh H1N1 sẽ có triệu chứng? (trong thời gian từ 1
đến 7 ngày)
5) Triệu chứng của bệnh H1N1 là gì? (sốt (>38
0
C), viêm đường hô hấp, đau học ho khan hoạc có
đờm, đau đầu hoặc đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy, …)
6) Khi người bị bệnh H1N1 nặng thì sẽ kéo theo các loại bệnh nào? (viêm phổi, suy hô hấp, suy đa
phủ tạng và dẫn đến tử vong)
7) Có thể phòng bệnh H1N1 bằng cách nào? (rữa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch
sát khuẩn; súc miệng bằng nước sát khuẩn; đeo khẩu trang nơi đông người; làm thông thoáng nơi ở,
sinh hoạt; hạn chế sử dụng điều hòa)
8) Nếu có dấu hiệu nhiễm bệnh H1N1, ta phải làm gì? (hạn chế tiếp xúc với mọi người, đeo khẩu
trang để phòng lây nhiễm và liên hệ vời cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và chăm sóc sức khỏe kịp
thời)
9) Hiện nay, đã có vắc xin phòng bệnh H1N1 chưa? Bao nhiêu loại vắc xin đã phát huy hiệu quả
trong phòng chống bệnh H1N1? ( Có. 2 loại vắc xin được sản xuất ở Châu Âu (tính đến 26/09/2009))
10) Nước nào sử dụng vắc xin phòng bệnh H1N1 đầu tiên? (Trung Quốc)
5
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
11) Nước nào đầu tiên phát hiện người bị bệnh H1N1? (Mê-xi-cô)
12) Ở nước ta, phát hiện người bị bệnh H1N1 đầu tiên ở tỉnh hoặc thành phố nào? Hãy cho biết một

số thông tin về người đó? (ở TP. Hồ Chì Minh; là sinh viên nam 23 tuổi du học ở Mĩ, lưu trú tại TP. Hồ
Chí Minh)
13) Ở nước ta, ca tử vong đầu tiên ở tỉnh, thành phố nào? Nam hay nữ? (bệnh nhân nữ ở Tỉnh Khánh
Hòa, TP. Nha Trang).
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG – TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi
động.
Hoạt động 2: Nghe
thông tin.
Hoạt động 3: Hỏi -
đáp.
Hoạt động 4: Kết
thúc.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Quan sát.
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết
hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:

Chúng em góp phần vào
việc phòng chống ma túy
và chất gây nghiện.
* Thông qua buổi GD,
HS cần nắm được tác hại
của dịch cúm và cách
phòng tránh cúm A
H1N1. Biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân và vệ sinh
môi trường.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT đọc thông tin về dịch cúm A (H1N1)
- DCT nêu từng câu hỏi (câu 1 đến câu 8) cho
lớp trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT nêu từng câu hỏi (câu 9 đến câu 13) cho
lớp trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời GVPT nhận xét, phát biểu ý kiến
- Cảm ơn và chúc sức khỏe
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… …………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)

6
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân


Tháng: 10 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 5 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: KHỎE – HỌC GIỎI
Hoạt động: CHÚNG EM GÓP PHẦN VÀO VIỆC PHÒNG CHỐNG MA TÚY
VÀ CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu được ma túy là gì?
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giao tiếp tốt, tích cực tham gia các hoạt động.
3. Thái độ: Không sử dụng ma túy dưới mọi hình thức.
B. NỘI DUNG.
Tìm hiểu về tác hại của ma túy.
C. HÌNH THỨC.
Đọc thông tin, hỏi – đáp, thi viết nhanh.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số thông tin có liên quan đến ma túy.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Một số thông tin về ma túy.
- Mời đại biểu.

- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng: Tập, viết
- Trang trí lớp.
- Các câu hỏi:
1) Ma túy là gì? (là tên gọi chung của các chất gây nghiện đã bị nhà nước cấm)
2) Hãy kể tên một số loại ma túy. (thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, các chất ma túy tổng hợp, …)
3) Hãy nêu một số tác hại của ma túy. (làm hủy hoại sức khỏe, thoái hóa nhân cách, mất lòng tin với
mọi người, gây tác hại lâu dài cho con cái, nòi gióng, gây mất trật tự xã hội, tăng tệ nạn xã hội như
trộm cắp, giết người, …)
4) Sử dụng ma túy bằng những hình thức nào? (uống, hút, hít, tiêm chích, …)
5) Thuốc lắc thường được sử dụng ở đâu? (ở các câu lạc bộ, quán bar, vũ trường, …)
6) Sử dụng thuốc lắc có bị nghiện hay không? Nó ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? (Có. Nó gây
ra sự ảo giác trên nền tảng bị kích thích, người sử dụng có cảm giác rân rân ở da và gia tăng nhịp đập
tim)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Hoạt động 1: Khởi
động.
Hoạt động 2: Nghe
thông tin.
Hoạt động 3: Hỏi –
đáp.
Hoạt động 4: Thi
viết nhanh nhất.
Hoạt động 5: Kết
thúc.

- Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe cùng HS
- Cố vấn những câu hỏi
khó
- Quan sát, theo dõi
- Lên phát quà
- GVPT phát biểu ý kiến,
nhận xét, đánh giá tiết
hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Thi sáng tác theo đề tài
“Công ơn thầy cô giáo”.
* Qua tiết sinh hoạt HS
cần biết tác hại của chất
gây nghiện và ma túy. Từ
đó có ý thức phòng tránh
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT đọc thông tin về ma túy.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT nêu từng câu hỏi cho lớp trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT nêu thể lệ thi.
- DCT giới thiệu ban giám khảo.
- Lớp cử ra 2 đội mỗi đội 2 người tham gia

cuộc chơi.
- DCT nêu yêu cầu liệt kê các thông tin liên
quan đến ma túy.
- Các đội trả lời bằng các viết bảng.
- BGK ghi điểm và công bố kết quả.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời GVPT phát quà cho đội thắng cuộc
- DCT mời GVPT nhận xét, phát biểu ý kiến
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… …………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)




8
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Tháng: 11 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 6 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động: THI SÁNG TÁC THEO ĐỀ TÀI “CÔNG ƠN THẦY CÔ GIÁO”
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS khắc sâu biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tác và khả năng thẩm mỹ của
HS.
3. Thái độ: Tôn trọng thầy cô, biết ơn thầy cô giáo và tôn vinh nghề dạy học.
B. NỘI DUNG.

- Các bài thơ nói về công ơn thầy cô.
- Tranh do HS vẽ nói về công ơn của thầy cô giáo.
C. HÌNH THỨC
- Thi viết thơ.
- Thi vẽ tranh.
- Văn nghệ xen kẻ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập hai đội thi. Mỗi đội 4 người.
- Chuẩn bị thơ sáng tác.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng: tập, viết.
- Trang trí lớp.
- Một số bài hát: “Mái trường mến yêu”, “Lớp chúng mình”, “Nối vòng tay lớn”, …
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.

Hoạt động 2. Thi viết
thơ về công ơn thầy
cô.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT mời 2 đội lần lượt đọc thơ của mình đã
chuẩn bị.
9
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân

Hoạt động 3: Thi vẽ
tranh về công ơn
thầy cô.
Hoạt động 4: Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến,

nhận xét, đánh giá tiết
hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau:
Hội vui học tập: Chủ đề
An toàn giao thông.
* Thông qua tiết GDNG
giúp cho HS nhớ đến
công ơn của thầy, cô
giáo. Rèn cho HS kĩ năng
sáng tác thơ về đề tài
thầy, cô.
- Ban giám khảo chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT cho 2 đội vẽ trang trong 10 phút.
- DCT yêu cầu hai đội lần lượt bình luận trang
của đội mình trong 3 phút.
- Ban giám khảo chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK đánh giá và công bố kết quả qua hai vòng
thi.
- DCT mời GVPT phát quà cho hai đội.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về công ơn thầy cô giáo.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… …………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)





10
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Tháng: 11 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 7 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động: HỘI VUI HỌC TẬP: CHỦ ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết một số về luật an toàn giao thông?
2. Kĩ năng: Vận dụng luật an toàn giao thông vào cuộc sống.
3. Thái độ: Nghiêm túc chấp hành luật an toàn giao thông.
B. NỘI DUNG
Một số luật về an toàn giao thông.
C. HÌNH THỨC
- Thảo luận.
- Thi về an toàn giao thông.
- Giải quyết tình huống.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Một số thông tin về an toàn giao thông, các câu hỏi thảo luận.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:

- Chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập hai đội thi. Mỗi đội 2 người và tính huống về an toàn giao thông.
- Mời đại biểu.
- Chuẩn bị một số biển báo giao thông.
- Các câu hỏi thảo luận:
1. Bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe đạp người lớn? (12 tuổi)
2. Bao nhiêu tuổi được điều khiển xe có dung tích xilanh dưới 50 cm
3
? (16 tuổi)
3. Bao nhiêu tuổi được điều khiển xe có dung tích xilanh từ 50 cm
3
trở lên? (18 tuổi)
4. Khi tham gia giao thông, người tham gia đi bên nào của lòng đường? (bên phải)
5. Khi đang tham gia giao thông, người tham gia được vượt bên nào của phương tiện phía trước?
(bên trái)
6. Khi đang tham gia giao thông tại nơi có bùng binh, người tham gia được vượt bên nào của
phương tiện phía trước? (bên phải)
7. Khi đang tham gia giao thông trên cầu, người tham gia có được vượt phương tiện phía trước hay
không? (không)
8. Khi đang tham gia giao thông trên cầu, người tham gia có được quay đầu phương tiện của mình
hay không? (không)
9. Người đang điều khiển xe ô tô, xe gắn máy có được nghe điện thoại không? (không)
10. Khi tham gia giao thông mà muốn rẻ trái thì chúng ta phải làm gì? (giơ tay hoặc nhan đèn)
11. Trẻ em bao nhiêu tuổi khi ngồi trên xe ô tô, xe gắn máy bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm? (từ 6
tuổi)
12. Người điều khiển xe ô tô có dung tich xilanh từ 50 cm
3
trở lên, phải mang theo những loại giấy
tờ gì? (bằng lái, giấy tờ xe, CMND)

13. Ý nghĩa của tín hiệu đèn ở ngã ba, ngã tư là gì? (xanh: được đi, vàng: đi chậm, đỏ: dừng lại)
11
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG -TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi
động.
Hoạt động 2: Thảo
luận.
Hoạt động 3: Thi tìm
hiểu về an toàn giao
thông.
Hoạt động 4. Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều chỉnh khi cần
thiết.
Quan sát, theo dõi, điều chỉnh khi cần
thiết.
Quan sát, theo dõi, điều chỉnh khi cần
thiết.
- Lắng nghe.
- GVPT phát biểu ý kiến, nhận xét,
đánh giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau: Vì ngôi
trường xanh sạch đẹp của chúng em.

* Thông qua tiết GDNG cần giúp cho
HS hiểu rõ hơn về luật ATGT khi
tham gia giao thông. Nhằm giảm bớt
tai nạn giao thông.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt
động.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi thảo
luận.
- Lớp thảo luận trong 5 phút.
- Trả lời các câu hỏi thảo luận.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT lần lượt đưa lên các biển báo
giao thông và yêu cầu các đội nêu ý
nghĩa.
- Đội nào giơ tay trước sẽ được
quyền trả lời.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Hai đội lần lượt đưa ra tình huống,
yêu cầu đội còn lại giải quyết.
- BGK chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ
- BGK đánh giá và công bố kết quả

hai vòng thi.
- DCT mời GVPT phát quà cho hai
đội.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm
nghĩ của mình về cuộc thi.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… ………………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)


12
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Tháng: 12 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 8 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động: VÌ NGÔI TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP CỦA CHÚNG EM
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch đẹp đối
với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản thân các em.
2. Kĩ năng: Tham gia các phong trào nhằm góp phần xây dựng ngôi trường xanh, sạch, đẹp.
3. Thái độ: Gắn bó và càng thêm yêu trường, lớp.
B. NỘI DUNG.
- Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp.
- Trồng cây xanh ở sân trường, vườn trường, cổng trường.
- Chăm sóc cây trồng, cây cảnh.
- Trang trí cây xanh trồng lớp.

C. HÌNH THỨC.
- Thảo luận, xây dựng nội dung và kế hoạch thực hiện.
- Biểu quyết thống nhất ý kiến.
- Văn nghệ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch thực hiện “Vì ngôi trường xanh, sạch, đẹp của chúng
em”.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
- Các câu hỏi thảo luận:
+ Để có một ngôi trường xanh, sạch, đẹp, chúng ta cần làm những công việc gì ?
+ Những công việc trên có ý nghĩa như thế nào ?
+ Thời gian nào sẽ thực hiện những công việc trên ?
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
13

Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thảo
luận.

Hoạt động 3. Biểu
quyết.
Hoạt động 4. Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Hát về Quê hương –
đất nước.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT đọc bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế

hoạch.
- DCT nêu các câu hỏi thảo luận.
- Thảo luận theo tổ.
- Đại diện các tổ lần lượt báo cáo kết quả thảo
luận.
- Thư kí ghi lại ý kiến của các tổ.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT đối chiếu bản dự thảo nội dung, bản dự
thảo kế hoạch với các ý kiến thảo luận.
- DCT lấy biểu quyết về nội dung và kế hoạch của
các tổ bằng cách giơ tay.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT công bố kết quả biểu quyết.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về tiết hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… ………………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)





Tháng: 12 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 9 Ngày dạy: ………………
14
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân

Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động: HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Giúp HS biết hát và thưởng thức về các bài hát quê hương đất nước
- HS hiểu về địa danh lịch sử, câu chuyện kể về truyền thống hào hùng của dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, có kĩ năng kể chuyện diễn cảm.
3. Thái độ: Có tình cảm tốt với trường lớp, quê hương đất nước và con người Việt Nam.
B. NỘI DUNG.
- Ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Bác Hồ, Quân Đội anh hùng Việt Nam, ca ngợi anh hùng liệt
sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Kể chuyện về anh hùng hay bà mẹ Việt Nam anh hùng mà các em biết.
- Phát biểu cảm nghĩ.
- Các bài hát về quê hương đất nước.
C. HÌNH THỨC.
- Thi hát.
- Thi kể chuyện.
- Văn nghệ xen kẻ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình: Phạm Thị Mến (8A). Lê Bích Như (8B)
- Phân công thư kí: Nguyễn Dư (8A). Mai Thị Lầu (8B)
- Phân công người mời đại biểu: Ngô Ngọc Hân (8A). Trần Minh Thuận (8B)
- Phân công người điều khiển văn nghệ: Nguyễn Kim Lang (8A). Võ Thị Bích Tuyền (8B)
- Phân công trang trí: Tổ trực
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập hai đội thi. Mỗi đội 4 người.

- Chuẩn bị các bài hát, câu chuyện tham gia cuộc thi.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thi hát.

Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT mời đại diện 2 đội lần lượt biểu diển.
15

Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Hoạt động 3. Thi
chuyện.
Hoạt động 4. Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Thi tìm hiểu về
Đảng
- Ban giám khảo chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK thông qua thể lệ thi kể chuyện.
- DCT mời đại diện 2 đội lần lượt lên kể chuyện
trong 10 phút.
- Ban giám khảo chấm điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK đánh giá và công bố kết quả qua hai vòng
thi.
- DCT mời GV phụ trách phát quà cho hai đội.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về cuộc thi.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… ………………………………………………

B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)






Tháng: 01 – 02 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 10 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận thức được khái niệm ngày thành lập Đảng (03-02) mốc lớn và sự kiện lịch sử
truyền thống vẽ vang của Đảng.
2. Kĩ năng: Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng.
3. Thái độ: Tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo.
B. NỘI DUNG
16
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
- Lịch sử ngày thành lập Đảng (03-02-1930).
- Các sự kiện lịch sử của Đảng.
- Kể tên những người có tên tuổi đứng trong hàng ngũ của Đảng.
C. HÌNH THỨC
- Thi trả lời nhanh.
- Thi văn nghệ.
- Văn nghệ xen kẻ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.

Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hoạt động của HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài hát về Đảng.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Cán bộ lớp soạn câu hỏi và đáp án:
1) Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? (03/02/1930)
2) Đảng có 3 tổ chức Cộng Sản ra đời trước khi thống nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Bạn hãy kể tên những tổ chức đó. (Đông Dương Đảng Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng,
Đông Dương Công Sản Liên Đoàn)
3) Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ai?
A. Nguyễn Văn Cừ;
B. Trần Phú;
C. Trường Chinh.
(Đáp án: B)
4) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại Bến Nhà Rồng đúng hay sai? (Đúng)
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập ba đội thi. Mỗi đội 4 người.
- Mỗi đội chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Trả lời
câu hỏi.


Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời ba đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT lần lượt nêu câu hỏi 1, 2, 3, 4. Mỗi đội
nghe và đại diện phất cờ dành quyền trả lời.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Thư kí ghi điểm lại.
- Văn nghệ xen kẻ.
17
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Hoạt động 3. Thi văn
nghệ.
Hoạt động 4. Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh giá
tiết hoạt động.

- Chuẩn bị hoạt động sau:
Thử tài “Người nội trợ tài
ba” – Vệ sinh an toàn
thực phẩm và sức khỏe.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT lần lượt mời mỗi đội biểu diễn 1 tiết mục
văn nghệ.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Thư kí ghi điểm lại.
- Văn nghệ xen kẻ.
- BGK đánh giá và công bố kết quả qua hai vòng
thi.
- DCT mời GV phụ trách phát quà cho hai đội.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về cuộc thi.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… ………………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)



Tháng: 01 – 02 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 11 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: THỬ TÀI “NGƯỜI NỘI TRỢ TÀI BA” –
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- HS biết được những ảnh hưởng của thực phẩm đối với sức khỏe của con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn và phù hợp với sức khỏe.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm phòng tránh bệnh tật.
B. NỘI DUNG
- Lựa chọn thực phẩm an toàn vệ sinh.
- Sử dụng thực phẩm phù hợp với sức khỏe.
C. HÌNH THỨC
- Thi viết tên các thực phẩm để chế biến món canh chua.
- Thảo luận giữa các thành viên trong tổ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
18
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
- Phân công người dẫn chương trình.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Cán bộ lớp soạn câu hỏi và đáp án:
1) Thực phẩm là gì ? (Thực phẩm là những đồ ăn, thức uống của con người ở dạng tươi sống hoặc
đã sơ chế, chế biến bao gồm cả đồ uống, nhai ngậm và các chất được sử dụng trong sản xuất, chế biến
thực phẩm)
2) Thực phẩm có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người ? (Sử dụng thực phẩm dinh dưỡng
đủ chất thì sẽ duy trì được sức khỏe tốt; sử dụng thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt
đến sức khỏe. chẳng hạn, thừa chất béo -> bệnh béo phì, thừa canxi -> bệnh thận, thừa đạm -> bệnh rút,
thiếu canxi -> loãng xương … tùy theo thừa thiếu các chất khác nhau sẽ gây ra các loại bệnh khác
nhau).
3) Hãy nêu một số nguyên nhân gây ngộ đột thực phẩm ? (Ăn thức ăn quá hạn sử dụng, ăn thực
phẩm bị nhiễm thuốc trừ sâu, ăn thức ăn bị nhiễm khuẫn, …).

4) Cần làm gì để phòng tránh ngộ đột thực phẩm ? (Ăn chín uống sôi, rửa rau bằng nước sạch pha
muối hoặc thuốc tím, không dùng thực phẩm quá hạn sử dụng, …).
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập 2 đội thi. Mỗi đội 2 người.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thử tài
“người nội trợ tài
ba”.
Hoạt động 3. Thảo
luận.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.

- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi: Hai người trong mỗi
đội đứng đối lưng với nhau, ghi tên thực phẩm cần
thiết để nấu món canh chua. Trong 1 phút, hai
người trong mỗi đội ghi đúng và trùng 1 tên thực
phẩm thì được tính 1 điểm. Đội nào ghi được
nhiều điểm hơn là đội chiến thắng.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi thảo luận.
- Các thành viên trong mỗi tổ thảo luận các câu
hỏi trong 10 phút rồi nêu ý kiến.
- DCT tổng hợp các câu trả lời.
- Văn nghệ xen kẻ.
19
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Hoạt động 4. Kết
thúc.
- Phát thưởng.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Biểu diển văn nghệ
mừng Đảng, mừng

Xuân.
- DCT mời GV phụ trách phát thưởng cho hai đội
thi và tổ thảo luận tốt nhất.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , …… %) gồm: …………… ………………………………………………
B (TS: …. , …… %)
C (TS: …. , …… %)




Tháng: 01 – 02 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 12 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững cách biểu diễn, biết được những bài hát về Đảng và mùa Xuân.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng biểu diễn văn nghệ tốt giữa đám đông, hát tốt các bài hát về Đảng và mùa
Xuân.
3. Thái độ: HS có niềm tin vào Đảng, hưởng một mùa xuân trong lành.
B. NỘI DUNG
- Các bài hát: Em là mầm non của Đảng, khát vọng mùa xuân, mùa xuân trên Thành Phố Hồ Chí
Minh, mùa xuân về, lá cờ Việt Nam, …
- Thơ về Đảng, mùa xuân.
C. HÌNH THỨC

- Biểu diễn văn nghệ: đơn ca, song ca, nhóm.
- Đọc thơ : cá nhân.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình.
2. HS:
- Các tổ (3 tổ) đăng kí 2 bài hát (hoặc múa) và 1 bài thơ về Đảng, về mùa xuân.
- Thành lập ban giám khảo.
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
20
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động.
Hoạt động 2. Thi hát
Hoạt động 3. Thi làm
thơ, đọc thơ.
Hoạt động 4. Kết
thúc
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.

Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Lắng nghe.
- Phát thưởng.
- Lắng nghe.
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Bạn có biết : Nước
có tầm quan trọng như
thế nào đối với đời sống
con người.
* Thông qua buổi văn
nghệ giúp HS ôn lại
truyền thống ngày xuân,
tự hào về đảng thông
qua các bài hát biểu diễn
văn nghệ.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục của các tổ
đăng kí.

- DCT mời các tổ lần lượt lên biểu diễn, giới
thiệu tiết mục và tác giả, người thực hiện.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời các tổ trình bày bài thơ.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.
- Văn nghệ xen kẻ.
- DCT mời BGK công bố kết quả 2 vòng thi.
- DCT mời GV phụ trách phát thưởng cho 3 đội
thi và đội đạt số điểm cao nhất.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
mình về hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG.
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , …… %) gồm: …………… ………………………………………………
B (TS: …. , …… %)
C (TS: …. , …… %)

21
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân



Tháng: 01 – 02 Tuần:…… Ngày soạn: ……………
Tiết: 13 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Hoạt động: BẠN CÓ BIẾT: NƯỚC CÓ TẦM QUAN TRỌNG NHƯ THẾ NÀO
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Tìm hiểu về nguồn nước dân địa phương.
- Xác định những yếu tố có thể làm nhiễm bẩn nguồn nước.
- Tìm hiểu thói quen sử dụng nước của người dân địa phương.
2. Kĩ năng: Biết cách tuyên truyền, vận động các gia đình xây dựng thói quen sử dụng nước hợp vệ
sinh.
3. Thái độ: Có ý thức gương mẫu thực hiện giữ vệ sinh nguồn nước.
B. NỘI DUNG
Tầm quan trọng của nước đối với đời sống con người.
C. HÌNH THỨC
- Thảo luận.
- Đóng vai.
- Văn nghệ xen kẻ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: là người cố vấn hoạt động.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình.
2. HS:
- Chương trình hoạt động.
- Cán bộ lớp soạn câu hỏi và đáp án:
1) Hãy kể tên các nguồn nước sinh hoạt mà em biết ? (nước giếng, nước sông, kênh rạch, nước mưa,
nước ao, nước máy, …)
2) Nếu gia đình sử dụng nước sông (hoặc nguồn nước khác nhưng nước thường bị đục), trước khi
dùng gia đình thường làm gì? (đánh phèn)
3) Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? (Nó rất quan trọng với đời
sống, nước dùng làm thức uống, dùng để sinh hoạt tắm, giặt, vệ sinh cá nhân, … dùng để trồng trọt,
trong sản xuất, chế biến thực phẩm, dùng trong công nghiệp điện, cơ khí, …)
22
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
4) Hãy nêu 1 số yếu tố có thể làm nhiễm bẩn nguồn nước.

(- Xây nhà vệ sinh không đúng quy cách (nhà vệ sinh phải cách nguồn nước ít nhất 10m);
- Vứt rát, gia cầm, gia súc chết xuống sông;
- Xây dựng nhà tiêu trên sông;
- Bể chứa hoặc chum vại đựng nước không đậy nắp, lâu ngày không cọ, rửa;
- Xã nước bẩn xuống sông, ao, hồ).
5) Em hiểu như thế nào là nguồn nước sạch? (Nước không màu, không mùi, không vị chua, …)
6) Theo em, nước mưa có phải là nước sạch không? ( Không vì nước mưa có chứa nhiều khói bụi
lẫn trong không khí, …)
7) Nếu sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến một số bệnh gì? ( ghẻ lở, bệnh phụ khoa, …)
8) Hãy nêu một số bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm? ( Tiêu
chảy, dịch tả, kiết lị, …)
- Thành lập ban giám khảo.
- Lập 2 đội thi. Mỗi đội 4 người.
- Công việc của mỗi đội thi: thảo luận để xây dựng tình huống tuyên truyền vận động người dân cải
thiện điều kiện sử dụng nước ( ví dụ: thỉnh thoảng cọ rửa dụng cụ chứa nước, thay nước, …) hoặc thói
quen sử dụng nước hợp vệ sinh hơn (lọc nước trong trường hợp nước bị đục, uống nước chín, …)
- Mời đại biểu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Trang trí lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG-TÊN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi
động
Hoạt động 2. Thảo
luận

Hoạt động 3. Thi
đóng vai.
Hoạt động 4. Kết
thúc.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
Quan sát, theo dõi, điều
chỉnh khi cần thiết.
- Phát thưởng.
- Lắng nghe.
- DCT cho lớp điểm danh.
- DCT cho lớp hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do.
- DCT giới thiệu khách mời.
- DCT giới thiệu BGK.
- DCT giới thiệu ban thư kí.
- DCT giới thiệu chương trình hoạt động.
- DCT lần lượt đọc các câu hỏi thảo luận.
- Các thành viên trong mỗi tổ thảo luận các câu
hỏi trong 10 phút rồi nêu ý kiến.
- DCT tổng hợp các câu trả lời.
- Văn nghễ xen kẻ.
- DCT mời hai đội thi ra mắt.
- BGK thông qua thể lệ thi.
- DCT yêu cầu từng nhóm nêu tình huống và
trình diễn.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và góp ý.
- BGK quan sát, theo dõi ghi điểm.

- DCT mời GV phụ trách phát thưởng cho hai
đội thi và tổ thảo luận tốt nhất.
- Một HS đại diện lớp phát biểu cảm nghĩ của
23
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
- GV phụ trách phát biểu
ý kiến, nhận xét, đánh
giá tiết hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động
sau: Em là nhà khoa học:
Cùng nhau phòng chống
dịch cúm gia cầm.
* Thông qua buổi sinh
hoạt giúp cho HS biết
tác hại của việc sử dụng
nguồn nước bị ô nhiễm.
Thông qua đó giáo dục
HS có ý thức bảo vệ
nguồn nước, bảo vệ môi
trường. Tuyên truyền
cho mọi người biết và sử
dụng nguồn nước sạch.
mình về hoạt động.
- Lắng nghe.
TỔNG HỢP XẾP LOẠI CUỐI THÁNG
- Tổng số HS của lớp dự hoạt động: …
- Xếp loại: A (TS: …. , ….%) gồm: …………… ………………………………………………
B (TS: …. , ….%)
C (TS: …. , ….%)





24
Giáo án GDNGLL 8 GV: Nguyễn Văn Tân
Tiết 14 Ngày soạn: 20/02/2011
Tháng 03 Ngày dạy: ………………
Chủ điểm: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN.
Hoạt động: EM LÀ NHÀ KHOA HỌC: CÙNG NHAU PHÒNG CHÓNG DỊCH CÚM GIA
CẦM.
I. MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS Xác định được tác nhân gây bệnh cúm gia cầm.
- Nêu được tác hại của bệnh cúm gia cầm và dấu hiệu của bệnh đối với gia cầm và người.
- Trình bày được các con đường lây truyền bệnh cúm gia cầm và cách phòng tránh bệnh
đối với người sử dụng và ngưới chăn nuôi gia cầm.
2. Kĩ năng: Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống.
3. Thái độ: - Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống.
- Tích cực tuyên truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phòng bệnh cúm gia
cầm.
B. NỘI DUNG
- Thông tin về cúm gia cầm.
- Những con đường lây truyền bệnh cúm gia cầm sang người và dấu hiệu của bệnh cúm gia cầm ở
người.
- Cách phòng bệnh cúm gia cầm ở người.
C. HÌNH THỨC
- Thảo luận theo tổ.
- Vẽ tranh cổ động.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Là người cố vấn hoạt động.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị: Chương trình.
- Phân công người dẫn chương trình.
2. HS:
- Chuẩn bị chương trình.
- Các câu hỏi thảo luận:
1) Cúm gia cầm là gì?
(Đáp án: Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút cúm A/H5N1 gây ra cho các loài
vật nuôi như gà, vịt, ngan, ngỗng, các loại chim cảnh, chim hoang dã và một số loài thú khác.)
2) Liệt kê các dấu hiệu của gia cầm bị bệnh cúm gia cầm.
(Đáp án: Gia cầm thường đột ngột tử vong không có dấu hiệu báo trước, Một số ít trường hợp có các
dấu hiệu như: ủ rũ, giảm hoạt động, biếng ăn, mệt mỏi, lông xù, … )
3) Nêu tác hại của bệnh cúm gia cầm. Liên hệ đến thực tế địa phương.
(Đáp án: Gây tổn thương nghiêm trọng đến kinh tế hộ chăn nuôi gia cầm, kinh tế địa phương và quốc
gia; Cúm gia cầm cũng có thể lây sang người và gây tử vong. -Liên hệ địa phương-)
4) Nêu tóm tắt cách phòng bệnh cúm gia cầm. Liên hệ đến những việc cụ thể ở gia đình hoặc địa
phương đã làm.
(Đáp án: Tránh tiếp xúc giữa gia cầm khỏe và gia cầm ốm; Tránh tiếp xúc gia cầm khẻo và các
nguồn bệnh; Giữ vệ sinh chuồng trại; Tiêm phòng cho gia cầm. -Liên hệ địa phương-)
25

×