Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HOẠT ĐỘNG TRONG dạy học lí THUYẾT, THỰC HÀNH đối với bộ môn CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.96 KB, 21 trang )

I.1 LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Năm học 2011-2012 Bộ giáo dục và đào tạo xác định là năm tiếp tục học đổi mới
quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó việc giảng dạy của giáo viên đòi
hỏi phải đổi mới để đáp ứng giảng dạy chương trình sách giáo khoa mới, chương
trình công nghệ thời lượng thực hành tăng kiến thức mở rộng cập nhật kiến thức thực
tế hiện đại. mục tiêu của môn học là rèn luyện khả năng kĩ thuật, tư duy cho học sinh
phổ thông, trang bị cho học sinh kiến thức tối thiểu về kĩ thuật. nhưng do thời lượng
chương trình thực hành tăng tại các trường còn thiếu phòng thực hành bộ môn. Bên
cạnh đó trường đã được trang bị các máy tính, máy chiếu để phục vụ cho công tác
giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin. để dạy bộ môn công nghệ và học sinh yêu
thích môn học, đáp ứng sự kì vọng vào việc đổi mới chương trình cũng như quan
điểm đổi mới phương pháp dạy học.
Trước yêu cầu đó tôi chọn chuyên đề:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HOẠT ĐỘNG
TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT, THỰC HÀNH ĐỐI VỚI BỘ MÔN CÔNG
NGHỆ
SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trong chương trình công nghệ mới lượng kiến thức tăng, các bài thực hành tăng, cơ
sở thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của môn học. trong quá trình soạn
giảng và lên lớp giáo viên còn lúng túng, chưa mạnh dạn trong việc áp dụng phương
pháp dạy học mới, thiết kế bài giảng lý thuyết, thực hành. vì vậy chuyên đề này
nhằm đáp ứng được 2 mục đích:
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HOẠT ĐỘNG
TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT, THỰC HÀNH ĐỐI VỚI BỘ MÔN CÔNG
NGHỆ
- SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG BỘ MÔN CÔNG
NGHỆ
1
I.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
- Tháng 9 / 2011, xây dựng kế hoạch, trao đổi nhóm chuyên môn.


- Tháng10 / 2011, dạy thực nghiệm. 1 tiết công nghệ 11
- Tháng10 / 2011, dạy thực nghiệm. 1 tiết công nghệ 12
- Tháng 11/ 2011 thảo luận nội dung thiết kế bài dạy lý thuyết môn công nghệ
- Tháng 12/ 2011 thảo luận nội dung thiết kế bài dạy thực hành môn công nghệ
- Tháng 1, 2 / 2012, thảo luận nội dung sự cần thiết của thiết bị dạy học trong môn
công nghệ
- Tháng 3 / 2012, hoàn thành nội dung chuyên đề
I.4. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ LÍ LUẬN, THỰC TIẾN
1. Đổi mới phương pháp thiết kế bài dạy qua hoạt động dạy học trong dạy học
lý thuyết, thực hành trong bộ môn công nghệ
2. Sự cần thiết của thiết bị dạy học trong môn công nghệ
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A/ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÝ
THUYẾT, THỰC HÀNH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
I. CHƯƠNG 1
Tổng quan của đổi mới phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành
Cùng với sự thay đổi của SGK thì việc đổi mới cơ bản nội dung và hình thức thì việc
đổi mới SGK đặt trọng tâm vào đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp
thiết kế bài dạy khi lên lớp cả giáo án lí thuyết và giáo án thực hành chỉ có như vậy
mới đào tạo được những con người năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí
tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức
I. CHƯƠNG 2
Nội dung vấn đề cần nghiên cứu
1. Đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học lí thuyết và trong dạy học thực
hành
Mở đầu
2. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Phân tích được vì sao phải đổi mới dạy học môn công nghệ, định hướng đổi mới
phương pháp dạy học môn công nghệ THPT

- Phân tích tiền đề cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ
- Giải thích được bản chất và các thực hiện các biện pháp đổi mới phương pháp dạy
học theo định hướng tích cực hoạt động của học sinh
b) Về kĩ năng
2
Thiết kế và thực hiện được các bài dạy lý thuyết và thực hành môn công nghệ
THPT theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
c) Về thái độ
Ý thức được những thuận lợi, khó khăn của bản thân trong đổi mới phương pháp
dạy học để có biện pháp giải quyết.
II. NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học bộ môn công nghệ phổ thông.
3. Tiền đề đổi mới phương pháp dạy học bộ môn công nghệ phổ thông
4. Nội dung đổi mới phương pháp dạy học bộ môn công nghệ.
5. Một số bài soạn minh họa về đổi mới phương pháp dạy học.
6. Kết luận.
I.1 KHÁI NIỆM
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là một trong những thành tố cơ bản trong quá trình dạy học và
có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành mục tiêu, nội dung cũng như đảm bảo
hiệu quả, chất lượng dạy học. vậy phương pháp dạy học là gì?
Xét về mặt hình thức, Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hệ thống và
trình tự các hoạt động mà giáo viên sử dụng để tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn học
sinh nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã định
I.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN CÔNG NGHỆ THPT
1. Quan điểm chung về đổi mới PPDH ở trường phổ thông
a) Đổi mới PPDH phải phù hợp với xu thế chung đổi mới PPDH của cấp học, bậc
học
b) Đổi mới PPDH phải xuất phát từ mục tiêu và hướng tới mục tiêu, chương trình,

nội dung SGK mới ở trường phổ thông.
c) Đổi mới PPDH phải tính đến điều kiện dạy học thực tế ở trường phổng thông.
2. Một số định hướng đổi mới PPDH môn công nghệ phổ thông
Là một môn học ứng dụng, dạy học môn công nghệ cần chú ý đến một số vấn đề sau:
a) Định hướng hành động
b) Định hướng tích cực và tương tác
Cụ thể:
+ Công nghệ là môn học tính thực tiễn cao
3
Bình diện cụ thể của PP DH:
Bình diện cụ thể của PP DH:
Bình diện kĩ thuật, biện pháp của PP DH:
Bình diện kĩ thuật, biện pháp của PP DH:
Tầng thủ pháp, nghệ thuật Của PP DH:
Tầng thủ pháp, nghệ thuật Của PP DH:
Bình diện phương pháp luận:
Bình diện phương pháp luận:
+ Tăng cường trực quan, thực hành trong mỗi giờ học.
+ GV giữ vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thu nhận kiến thức, hình
thành kĩ năng thông qua việc tổ chức giờ học dưới nhiều hình thức tích cực
Những dấu hiệu đặc trưng của các PPDH tích cực:
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học hơn là truyền thụ, tiếp
thu kiến thức; nghĩa là coi tri thức là điều kiện, phương tiện cho việc rèn luyện
phương pháp tự học (mục tiêu cuối cùng của dạy học).
- Tăng cường tính tự lực của học sinh đồng thời chú trọng sự hợp tác giữa các cá
nhân trong nhóm, lớp; nghĩa là quan tâm đến mục tiêu hợp tác chung sống với cộng
đồng.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh; nghĩa là làm cho học
sinh luôn tự ý thức đươc, khẳng đinh được kết quả, mục tiêu hành động của mình

Một số tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong dạy môn công nghệ
Sự tập trung chú ý vào nhiệm vụ học tập.
- khả năng định hướng nhanh vào mục tiêu học tập
Có các biểu hiện của sự hứng thú học tập
Ty]j giác thực hiện nhiệm vụ học tập
Độc lập hành động.
Hăng hái tham gia trao đổi, thảo luận chủ động nêu vấn đề, câu hỏi và sẵn sàng bày
tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình.
Khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Suy nghĩ và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
I.3. TIỀN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
THPT
1.Đổi mới mục tiêu môn học
Xây dựng Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ
2. Về các mạch nội dung chính: Thủ công, kỹ thuật; kinh tế gia đình, kỹ thuật phục
vụ; trồng trọt; lâm nghiệp; chăn nuôi thủy sản; vẽ kỹ thuật; cơ khí; kĩ thuật điện; điện
tử
3. Quan điểm:
a) Quan điểm kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp
b) Quan điểm hiện đại, cơ bản và sát với thực tiễn Việt Nam
c) Quan điểm coi trọng thực hành
4. Hướng dẫn thực hiện: Về việc vận dụng theo đặc điểm địa phương và đối tượng
học sinh
Nội dung môn công nghệ bao gồm các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
du lịch. Mỗi lĩnh vực này bao gồm nhiều ngành nghề, nhiều công nghệ khác nhau và
mang nhiều nét đặc thù của từng địa phương, từng vùng. Chương trình công nghệ chỉ
đề cập đến một số công nghệ chủ yếu, vì vây khi giảng dạy giáo viên cần vận dụng
linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể để tăng tính khả thi và tính hiệu quả của
chương trình đặc biệt là các nội dung thực hành cho phù hợp.
Với những quan điểm trên, chương trình Công nghệ được chia thành phần bắt buộc

và phần tự chọn bắt buộc.
- Phần bắt buộc của mỗi phân môn bao gồm những kiến thức cơ banrthuoocj các lĩnh
vực có liên quan đến kinh tế gia đình, đến đời sống của mỗi con người như ăn, ở,
4
mặc; một số nguyên lí kĩ thuaatjvaf một số quy trình công nghệ chủ yếu mang tính kĩ
thuật tổng hợp cần thiết cho học sinh ở thành thị cũng như ở nông thôn.
Điểm học sinh và đối tượng học sinh
- Phần tự chọn bắt buộc được thiết kế theo các mô-đun nhằm tăng tính khả thi của
chương trình trong điều kiện đặc thù của từng địa phương từng vùng cũng như cơ sở
vật chất khác nhau của từng trường. Để thuận tiện cho việc giảng dạy mỗi mô-đun
được thiết kế với thời lượng 35 tiết trong một học kì. Các mô-đun được bố trí vào
lớp 9 nhằm góp phần hướng nghiệp chuẩn bị cho việc phân luồng HS ở cuối cấp học
THCS. GV có thể chọn các mô-đun phù hợp với điều kiện của trường kết hợp với
nguyện vọng của HS để giảng dạy.
Mô-đun là một hệ thống mở, nếu cần thiết các sở GDDT có thể biên soạn các mô-
đun khác ngoài 18 mô-đun trong chương trình để giảng dạy cho phù hợp với tình
hình ở địa phương sau khi được sự đồng ý của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Để tạo khả năng cho HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và tăng tính thực
hành của môn họ, các mô-đun được thiết kế với thời lượng khoảng 70%- 75% thực
hành.
5. Sách giáo khoa môn Công nghệ
a) Công khai mục tiêu các bài học
b) Thực hiện yêu cầu giảm tải
- Thể hiện tính công nghệ cao
- Không yêu cầu giải thích cơ chế và quá trình vật lí, hóa học, sinh học
c) Kênh hình
- Tăng về số lượng
- Phù hợp kênh chữ
- In màu
d) Về cấu trúc bài học trong SGK

- Các bài học lí thuyết được thể hiện theo cấu trúc sau: mục tiêu nội dung câu hỏi và
bài tập, thông tin bổ xung (nếu có)
- Các bài học thực hành: cố gắng thể hiện tính công nghệ (quy trình/ các bước thực
hành); nhiều bài đã thể hiện 2 phương án để các trường lựa chọn
Cấu trúc chung của các bài thực hành gồm mục tiêu, chuẩn bị nội dung, quy trình
thực hành, đánh giá kết quả
- Các bài ôn tập: Nội dung ôn tập được hệ thống hóa dưới dạng sơ đồ, hệ thống câu
hỏi và bài tâp.
e) Định hướng cho đổi mới PPDH
Quan điểm hoạt động trong PPDH có thể triển khai như sau:
a) Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động thành phần tương thích với
nội dung và mục tiêu dạy học
b) Gợi động cơ cho các hoạt động hay hoạt động thành phần học tập
c) Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh chi thức, đặc biệt là tri thức phương pháp (cách nghĩ,
cách làm) như là phương tiện và kết quả của hoạt động
d) phân bậc hoạt động hay phân tích hoạt động thành các yếu tố thành phần để làm
căn cứ điều khiển quá trình dạy học
quan điểm này được thực hiện thông qua các biện pháp cụ thể sau
5
Biện pháp 1. Thiết kế/ xác định mục tiêu bài dạy cho người học
Biện pháp 2. Thiết kế bài dạy công nghệ
Môn công nghệ có 2 loại bài cơ bản là bài lí thuyết và bài thực hành. Giữa chúng
có sự khác nhau về mục tiêu, nội dung và cách tiến hành. vì thế cần xem xét riêng
từng giai đoạn thiết kế
Bước 1:
Xác định mục tiêu bài dạy, trong đó chú ý mục tiêu kiến thức và đối chiều đến mặt
bằng trình độ của học sinh để quyết định thứ bậc cụ thể của mục tiêu
Bước 2:
Xác định công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho bài dạy, có thể là các
phương tiện, đồ dùng dạy học, các phiếu học

Bước 3:
Thiết kế các hoạt động dạy học cụ thể. Đây là bước đặc trưng nhất, trong đó cần
chuyển từ cách thiết kế theo nội dung SGK sang việc thiết kế theo hoạt động dạy
học. mỗi bài dạy có thể gồm các hoạt động chính sau:
- Hoạt động tổ chức lớp và vấn đề cho bài mới.
- Hoạt động giải quyết vấn đề (hoạt động trọng tâm này có thể gồm nhiều hoạt động
thành phần mỗi hoạt động thành phần cũng có thể lại được chia thành các hoạt động
nhỏ hay các hành động cụ thể)
- Hoạt động tổng kết và vận dụng những tri thức thu được
Bước 4:
Hoạt động đánh giá kết quả bài dạy. Có thể thông qua đánh giá thông qua từng hoạt
động trên hoặc một nhiệm vụ tổng hợp nào đó (câu hỏi, bài tập hoặc liên hệ, vận
dụng). Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh để có những
động viên kịp thời qua từng hoạt động sẽ có tác dụng làm tăng trách nhiệm và hứng
thú học tập của HS
Phần các hoạt động dạy học hay còn gọi là tiến trình bài dạy nay được thể hiện theo
nhiều cách khác nhau tùy theo quan niệm và thói quen của từng giáo viên. Trình bày
không chia cột, chia làm hai cột ( nội dung và phương pháp dạy học; chia làm ba cột
hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh hoặc cột mục đích, nội dung,
phương pháp dạy học. điều cơ bản nhất cần thể hiện trong phần này
6
Trình độ
của học
sinh,
thời
lượng
của bài
dạy
Cơ sở
vật chất

phục vụ
bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên
Xác định mục tiêu
Đánh giá
Các hoạt động dạy học
VÍ DỤ MINH HỌA
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn: 24 /1 / 2012
Ngày giảng: 25 / 1 / 2012
Năm học : 2011 – 2012
Lớpdạy :11
Tiếtppct : 27
BÀI 21 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Qua bài này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
- Hiểu được khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong
- Hiểu được nguyên lí làm việc của loại động cơ đốt trong
2. Kĩ năng:
Phân tích được trên mô hình nguyên lí làm việc của ĐCĐT
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 21 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
tranh giáo khoa H21.1 SGK, mô hình động cơ diezen 4 kì và 2 kì

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Phân bố bài giảng
Bài giảng được thực hiện trong 2 tiết gồm các nội dung chính như sau
+ Một số khái niệm cơ bản
+Nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì
II. Các hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là động cơ đốt trong? động cơ đốt trong có cấu tạo gồm những bộ phận
nào? 3/ Néi dung bµi míi.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm
cơ bản .
GV: Sử dụng phương tiện trực quan mô
hình động cơ diezen 4 kì thao tác cho học
sinh quan sát có dừng tại các điểm chết
và thay đổi chiều chuyển động và cho
học sinh nhận xét và rút ra kết luận về
các điểm chết
I. Một số khái niệm cơ bản
1/ Điểm chết của pit tông
Điểm chết của pit tông là tại đó pit-
tông thay đổi chiều chuyển động
+ Điểm chết trên mà tại đó đỉnh pit
tông xa tâm trục khuỷu nhất (ĐCT)
Điểm chết dưới mà tại đó đỉnh pit-
tông gần tâm trục khuỷu nhất (ĐCD)
7
Hoạt động của GV và HS Nội dung

Sử dụng phương tiện trực quan mô hình
động cơ diezen 4 kì thao tác cho học sinh
quan sát
GV: Hành trình của pit-tông là gì?
Nếu gọi D là đường kính xilanh thì
V
CT
=?
2/ Hành trình pit-tông(S)
là quãng đường mà pit-tông đi đươc
giữa hai điểm chết
S = 2R
3/ Thể tích toàn phần (V
tp
)
là toàn bộ thể tích không gian giới hạn
bởi nắp máy, xilanh và đỉnh pittông khi
pit-tông ở điểm chết dưới
4/ Thể tích buồng cháy (V
bc
)
là thể tích xilanh khi pittông ở ĐCT
5/ Thể tích công tác (V
CT
)
V
CT
=V
TP
- V

bc
6/ Tỉ số nén (&)
là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể
tích buồng cháy
& = V
TP
/ V
bc
7/ Chu trình làm việc của động cơ
Khi động cơ làm việc trong xilanh
diễn ra các quá trình: Nạp, nén, cháy
dãn nở, thải. tổng hợp cả 4 quá trình đó
gọi là chu trình làm việc của động cơ
8/ Kì
Là 1 phần của chu trình diễn ra trong
một hành trình của pit-tông
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động của động cơ diezen 4 kì
- GV sử dụng tranh vẽ hình 21.2 để
hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm
việc của động cơ. Trước hết Gv nên giới
thiệu hoặc yêu cầu HS chỉ ra các chi tiết
chính của động cơ trên hình vẽ.
Để tăng tính hoạt động tích cực cho
HS, trong hoạt động này giáo viên nên
đặt ra một số câu hởi để phát vấn HS.
1/ Ở hành trình này pittông đi lên hay đi
xuống? Tại sao (hoặc để làm gì)? Do cái
gì tác động?
2/ Ở hành trình này xupap nào đóng,
xupap nào mở? Để làm gì?

3/ Tại sao kì 3 lại được gọi là kì sinh
công?
4/ Trong các kì còn lại, pittông chuyển
động được là nhờ công ở đâu?
1/ tuỳ vào từng thời kỳ mà có các câu
trả lời khác nhau. Chẳng hạn ở kì nạp;
pittông đi xuống, tạo độ chân không
trong xilanh để hút khí nạp vào xilanh,
II.Nguyên lý làm việc của động cơ
điezen 4 kì
a) Kì1-Nạp
Pitttông đi từ ĐCT đén ĐCD xu páp
nạp mở xu páp xả đóng,áp suất trong xi
lanh giảm không khí trong đường ống
nạp qua của nạp đi vào xi lanh
b) Kì 2- Nén
Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xu
páp đều đóng.Thể tích xi lanh giảm áp
xuÊt và nhiệt độ trong xi lanh tăng. Cuối
kì nén nhiên liệu được vòi phun phun
vào buồng cháyhoà tộn với không khí
nóng tạo thành hoà khí.Trong điều kiện
nhiệt độ và áp suất cao hoà khí tự bốc
cháy làm cho nhiệt độ và áp suất trong
xi lanh tăng nhanh
c) Kì 3- Cháy giãn nở
Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD hai xu
pap đóng.Đầu hành trình quá trình cháy
tiếp tục diễn ra rồi giảm dần.Trong suốt
8

Hoạt động của GV và HS Nội dung
nhờ sự dẫn động của trục khuỷu.
2/ Tuỳ vào từng thời kì mà có câu trả lời
khác nhau. chảng hạn ở kì nạp: xupap
thảo đóng,xupap nạp mở mở để khí nạp
đi vào xilanh.
3/ vì kì này khí cháy,giãn nở đẩy pittông
đi từ ĐCT xuống ĐCD, qua thanh truyền
là quay trục khuỷu.
4/ Lấy từ công ở kì 3 của các xilanh
khác hoặc công tích trữ ở bánh đà hoặc ở
cả hai.
quá trình khí cháy có áp suất cao giãn
nở đẩy pittông đi xuống làm quay trục
khuỷu
d) Kì4 -Thải
Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT xu páp
nạp đóng xu páp xả mở
Khí đã cháy theo xu páp xả ra ngoài
thông qua ống xả
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động của động cơ xăng 4 kì
- Ở hoạt động này, trước hết này GV có
thể trình bày vắn tắt nguyên lí làm việc
của động cơ xăng 4 kì. Sau đó nên sử
dụng một số câu hỏi để thông qua câu trả
lời HS sẽ thấy được sự giống nhau và
khác hau về nguyên lí làm việc của 2
loại động cơ 4 kì xăng và điêzen, nhất là
sự khác nhau giưa chúng.
- Trong hoạt động này có thể sử dụng

một số câu hỏi sau:
1/ Nguyên lí làm việc của hai loại động
cơ giống nhau ở những điểm nào?
2/ Khí nạp vào trong xilanh của động cơ
điêzen và động cơ xăng là gì?
3/ Nhiên liệu hoặc hoà khí ở hai loại
động cơ được châm cháy bằng cách nào
2.Nguyên lý làm việc của động cơ
xăng 4 kì
Tương tự động cơ diêzen chỉ khác ở 2
điểm sau
Trong kì nạp nạp hỗn hợp xăng và
không khí,cuối kì nén buzi bật tia lửa
điện để đốt cháy hoà khí
- Nhận xét về hoạt đông của động cơ
điezen 4kì :
–Trong 4 kì chỉ có 1 kì sinh công các
kì còn lại đều tiêu hao công của động
cơ.Động cơ nhiều xi lang công tiêu tốn
lấy từ công của kì 3 của các xi lanh
-Thời điểm đóng mở các xu páp và
thời diểm vòi phun phun nhiên liệu và
thời kì bật tia lửa điện không trùng với
các điểm chết của pittông
4/ Tổng kết đánh giá.
- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của học
sinh
+ tong thực tế có mấy laoij động cơ đốt trong ?
+cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm những chi tiết nào?
D/ Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà

Trả lời câu hỏi ở cuối bài 21 SGK dọc trước phần III bài 21SGK
- đực thông tin bổ xung SGK
E. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
9
1. Thiết kế bài dạy thực hành (sơ đồ)
Mục tiêu chủ yếu của dạy học thực hành là củng cố lí thuyết và rèn luyện kĩ năng
thực hành cho học sinh. do đó cấu trúc bài thực hành phải hướng tới những mục tiêu,
kĩ năng, có nhiều loại nhưng chúng được hình thành theo những quy luật chung
trong điều kiện xác định. có thể tham khảo theo sơ đồ cấu trúc bài dạy thực hành sau
Cấu trúc bài dạy thực hành
Sơ đồ cho ta thấy cấu trúc bài soạn gồm ba giai đoạn
Giai đoạn 1
Hướng dẫn ban đầu nhằm tái tạo hình ảnh, biểu tượng vận động và chuyển chúng
thành động hình vận động về công việc cần thực hiện, gồm các hoạt động sau
- Giáo viên nêu rõ mục tiêu cụ thể của bài học (cần hoàn thành công việc gì? hình
thành được kĩ năng gì? thời gian và mức độ hoàn thành? điều kiện thực hiện? cách
đánh giá? )
- Kiểm tra, hồi phục lại kiến thức – kĩ năng có liên quan đến bài thực hành, cung cấp
hiểu biết và những hướng dẫn mới cần thiết
b) Bài dạy thực hành
- Nêu khái quát trình tự công việc, phương tiện, cách thực tiến hành, các thao tác,
động taccs chính có thể dùng biểu mẫu, sơ đồ, sản phẩm mẫu để minh họa. tùy điều
kiện cụ thể của bài dạy mà ta có thể áp dụng một trong ba mức độ sau:
+ Mức 1: GV nêu toàn bộ quy trình và làm mẫu, HS luyện tập theo quy trình
+ Mức 2: GV nêu một quy trình và làm mẫu, HS xây dựng tiếp quy trình và luyện
tập.
+ Mức 3: GV hướng dẫn HS xây dựng qui trình và kế hoạch thực hiện.
Giáo viên biểu diễn hành động mẫu và kiểm tra kết quả ở giai đoạn này

Giai đoạn 2: giai đoạn thực hành nhằm hình thành kĩ năng ban đầu:
Giai đoạn này được thực hiện tùy theo mục tiêu, nội dung bài thực hành (đặc điểm
của từng kĩ năng, kĩ xảo cần luyện tập, số lượng học sinh tham gia, cơ sở vật chất
của lớp học )các hoạt động chính gồm:
- Phân chia vị trí, vật liêu, dụng cụ (theo cá nhận hoặc theo nhóm học sinh)
HS tổ chức chỗ làm việc, tái hiện, bắt chước hành động mẫu của giáo viên, quan sát
các phương tiện trực quan hoặc bản hướng dẫn và luyện tập theo trình tự công
việc được giao
GV theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn thường xuyên và kiểm tra từng bước, từng phần
công việc của HS (có thể dùng các phiếu theo dõi, bảng kê để ghi lại những kết quả
10
Quan sát bắt trước
GV Phục hồi kiến thức
kĩ năng
Luyện tập
Kĩ năng ban
đầu
Huấn luyện
Động hình vận
động
Biểu diễn hành
động
HS
KQ
Lĩnh hội hiểu biết
lí thuyết
Hình ảnh biểu
tượng vận động
quan sát được của giáo viên đối với từng học sinh hoặc nhóm HS theo các nigheemj
vụ được giao để có tư liệu cụ thế cho bước nhận xét đánh giá sau này). Đặc biệt chú

ý hướng dẫn HS tự kiểm tra và điều chỉnh hành động.
Giai đoạn 3 Giai đoạn kết thúc và đánh giá; gồm các hoạt động sau:
- GV yêu cầu HS ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả (qua phiếu thực hành, bản
báo cáo thu hoạch, so sánh và thảo luận nhóm)
- GV đánh giá kết quả thực hành (thông qua kết quả tự đánh giá của học sinh, báo
cáo hoặc sản phẩm thực hành ) kết hợp với quá trình theo dõi ở giai đoạn trên
- HS thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh lớp học.
C¸c vÝ dô minh häa
Trường : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn: 10 / 3 / 2012
Ngày giảng: 11 / 3 / 2012
Năm học : 2011 – 2012
Lớp dạy :11
Tiếtppct : 38
BÀI 31
THỰC HÀNH TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. kiến thức:
Nhận dạng một số chi tiết và bộ phận của động cơ
Biết nguyên tắc tháo lắp cơ bấncc bước chủ yếu khi tháo lắp động cơ
Có ý thức tổ chức kỷ luật và an toàn lao động
Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu kĩ bài 31 và các tài liệu có liên quan
Mô hình động cơ hoặc động cơ nguyên chiếc
2. Kĩ năng:
Nhận dạng một số chi tiết và bộ phận của động cơ
Biết nguyên tắc tháo lắp cơ bản bước chủ yếu khi tháo lắp động cơ
3. Thái độ:
Có ý thức tổ chức kỷ luật và an toàn lao động

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
Chuẩn bị nội dung
-Chuẩn bị nội dung: Đọc kỹ bài 31 và các tài liệu có liên quan
-Chuẩn bị đồ dung dạy học: bảng 31-1 và : bảng 31-2
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ phân bố bài giảng
Bài giảng được thực hiện trong tiết 1 gồm các nội dung sau
- Tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong
- Quan sát , nhận dạng động cơ nguyên chiếc
II/ Các hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp.
KiÓm tra sÜ sè líp häc
2/ Kiểm tra bài cũ.
III- NỘI DUNG THỰC HÀNH
11
1. Quan sát , nhận dạng động cơ nguyên chiếc.
2. Quan sát, nhận dạng một số chi tiết, bộ phân của động cơ
3. tìm hiểu nguyên tắc tháo, lắp cơ bản
4. tìm hiểu dụng cụ và các bước tháo, lắp động cơ.
5. thực hành một số chi tiết, bộphận của động cơ.
IV- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong
a) quan sát , nhận dạng động cơ nguyên chiếc
- Quan sát hình dạng, kích thước và sự bố trí các bộ phận bên ngoài.
- Dựa vào một số đặc trưng để phân biệt động cơ.
- Ghi vào giấy hoặc vở theo mẫu bảng 31.1
b) quan sát nhận dạng mốt số chi tiết, bộ phận của động cơ
- quan sát, nhận biết tên gọi và x¸c định nhiệm vụ của một số chi tiết, bộ phận
- xác định các chi tiết, bộ phận đó thuộc cơ cấu, hệ thống nào của động cơ
- ghi kết quả nhận biết vào giấy hoặc vở theo mẫu bảng 31.2

2. tháo, lắp động cơ đốt trong
a) Tìm hiểu nguyên tắc tháo lắp cơ bản
- nguyên tắc tháo, lắp đối xứng
- nguyên tắc tháo lắp tuần tự
- nguyên tắc tháo từ ngoài vào, lắp từ trong ra một số chú ý khi tháo, lắp, kiểm tra.
điều chỉnh
b) Tìm hiểu dụng cụ
Tìm hiểu công dụng của một số dụng cụ thường dùng trong tháo, lắp động cơ
đốt trong.
c) Thực hành tháo lắp một số chi tiết bộ phận của động cơ
• Nội dung chính các bước tháo lắp động cơ :
- chuẩn bị dung cụ, ghẻ lau, dầu mỡ, mặt bằng, giá kê, v.v…
- Xác định đặc điểm cấu tạo của đối tượng cần tháo lắp
- Xác định phương án tháo lắp
- Kết thúc công việc, vệ sinh công nghiệp
• Thực hiện các bước tháo , lắp
• Thực hiện tháo lắp một vài chi tiết bộ phận của động cơ tuỳ thuộc điều kiện của
phòng thực hành
Ví dụ:
- Tháo, lắp nắp máy
- Tháo, lắp xecmăng trên pittông
- Tháo, lắp pittông với thanh truyền
- tháo, lắp cụm xupap v.v…
IV- ĐẤNH gi¸ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Học sinh nộp báo cáo với nội dung đã ghi chép theo các mẫu trên. Giáo viên đánh
giá và nhận xét
Bước 4 Tổng kết đánh giá
GV tổng kết bằng việc nêu một số câu hỏi để đánh giá sự tiếp thu bài của HS
Bước 5 Giao nhiệm vụ về nhà
Học các câu hỏi trong SGK và đọc trước bài 32

12
Biện pháp 3. Khai thác các phơng pháp, kỹ thuật dạy học theo hớng tích cực
hoá ngời học
1. S dng phng tin trc quan t chc tỡm tũi b phn
2. s dng ta thut lch s vi phng phỏp thuyt trỡnh
3. phng phỏp m thoi gi m
4. dy hc theo d ỏn
a) giỏo viờn cung cp thụng tin ban u cú liờn quan n mc tiờu v cỏc nhim v
cho tng nhúm hc sinh
b) lp k hoch
c) chn phng ỏn hnh ng
d) thc hin k hc theo phng ỏn ó chn
e) t ỏnh giỏ ca HS v ỏnh giỏ ca GV
5. dy hc theo nhma
a) bn cht ca hc tp theo nhúm
- lp hc c chia thnh nhiu nhúm nh (thng t 4 dn 6 hc sinh hoc tng
cp) trao i tho lun nhng vn t ra sau ú c i din trỡnh by trc lp
tho lun
- cỏc nhúm c chia mt cỏch ngu nhiờn hoc cú ch ý, n nh trong c tit hc
hay thay i trong tng phn ca tit hc
- cỏc nhúm cú th c giao cựng nhim v hoc nhng nhim v khỏc nhau
- mi thnh viờn trong nhúm c phõn cụng hon thnh mt phn vic. mi ngi
phi lm vic tớch cc khụng li vo mt vi ngi cú hiu bit rng v nng ng
hn
- Kt qu lm vic ca mi nhúm úng gúp vo kt qu hc tp chung ca c lp hc
b) c im ca hc tp theo nhúm
- HS cú th t tin, lm vic c lp v hp tỏc trog nhúm, qua ú mi thnh viờn
trong nhúm quen dn vi s phõn cụng hp tỏc lao ng trong xó hi
- cú tỏc dng phỏt trin v cng c cỏc mi quan h v k nng giao tip ca HS,
ng thi luyn cho HS cú ý thc t chc k lut, tinh thn tng tr trong cng

ng.
- Hc sinh cú c hi t th hin mỡnh v t phỏt trim
- Rốn luyn cho hc sinh t duy nhn xột, phờ phỏn, ỏnh giỏ
- Lm tng hiu qu hc tp nht l khi gii quyt mt vn gay cn, lỳc xut hin
nhu cu phi hp gia cỏc cỏ nhõn hon thnh cụng vic chung
Tuy nhiờn nu cụng vic t chc khụng chu ỏo thỡ vic hc tp theo nhúm d tr
thnh lm vic c thoi ca mt ngi
c) tin trỡnh ca dy hc theo nhúm gm cỏc bc sau:
bc 1: lm vic chung c lp (nờu mc tiờu ca bi; t chc cỏc nhúm v giao
nhim v c th cho tng nhúm; hng dn cỏch lm vic theo nhúm)
Bc 2; lm vic theo nhúm (trao i ý kin, tho lun trong nhúm, phõn cụng trong
nhúm, tng cỏ nhõn lm vic c lp ri trao i; c i din trỡnh by kt qu)
Bc 3; tho lun tng kt ton lp (cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu lm vic; tho lun
chung c lp; giỏo viờn nhn xột b xung v kt lun)
6. K thut cụng nỏo
a) bn cht ca cụng nóo
13
Ban đầu công não là một kĩ thuật sáng tạo trong công nghệ sản xuất nhằm tìm ra
những giải pháp, quy trình công nghệ mới, giải quyết những hoàn cảnh gay cấn trong
sản xuất kinh doanh hoặc dịnh vụ
c) Tiến trình thực hiện
Thủ thuật này được vận dụng vào dạy học theo tiến trình như sau:
- Chia đói tượng cần xin ý kiến (HS) thành hai nhóm: Nhóm 1 gồm những học sinh
có phản ứng nhanh luôn đề xuất những ý tưởng mới; nhóm 2 gồm những học sinh
thường có khả nang phân tích phê phán
- giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết cho cả hai nhóm, có thể ghi lên bảng dưới dang
tình huống một bài toán để học sinh cùng suy nghĩ
- Yêu cầu nhóm 1 từng em đưa ra những ý tưởng phương án giả quyết (càng nhiều
càng tốt) trong một thời gian ngắn. trong đó nhóm 2 chỉ đóng vai trò người nghe và
ghi chép lai tất cả những đề xuất của nhóm 1 (không cần ghi tên người đề xuất). sau

đó nhóm 2 từng em nêu nhận xét, phân tích những ý kiến được, có thể kèm theo
đánh giá cho mỗi ý kiến được nhận xét trên trong đó nhóm 1 chi nghe và ghi chép
mà không có ý kiến cắt ngang.
- tổng kết: giáo viên và học sinh cùng tập hợp các ý kiến (giống nhau, khác nhau
theo cách bình chọn số đông; không bỏ qua ý kiến nào) nhận xét chọn lọc các ý
tưởng, phương án phù hợp (tối ưu)
Biện pháp 4. Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
học tập của HS
Biện pháp 5. đánh giá kết quả dạy học môn Công nghệ
CHÚ Ý:
- Mỗi biện pháp nói trên phải được sử dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài
và điều kiện dạy học cụ thể;
Các biện pháp này chỉ như là những gợi ý để phát triển tùy theo sở trường và khả
nang của từng người.
B/ SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ
1. Sự cần thiết của thiết bị dạy học
Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức của toàn cầu. Hiện nay các quốc gia
trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo với
nhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cực
trong dạy học và học một cách toàn diện, dạy làm sao để giúp người học hướng tới
việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Muốn vậy cần phải
nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan, trong đó phương tiện dạy và học là
một thành tố quan trọng.
Nói chung, trong quá trình dạy học, các phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc của
giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có được các
phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình
trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ
nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với môn học. Do
đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng
dần theo các cấp độ của tri giác: nghe-thấy-làm được (những gì nghe được không

bằng những gì nhìn thấy và những gì nhìn thấy thì không bằng những gì tự tay làm),
nên khi đưa những phương tiện vào quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện để
nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình
tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của các em.
14
Tính chất của phương tiện dạy học biểu thị nội dung thông tin học, hình thức thông
tin và phương pháp cho thông tin chứa đựng trong phương tiện và phải dưới sự tác
động của giáo viên hoặc học sinh tính chất đó mới đựơc bộc lộ ra. Như vậy đã có
mối liên hệ chặt chẽ giữa tính chất và chức năng của phương tiện dạy học.
Trong quá trình dạy học, chức năng của các phương tiện dạy học thể hiện sự tác
động đạt được mục đích dạy-học.
2. Phương tiện dạy học bao gồm các chức năng sau:
- Truyền thụ tri thức
- Hình thành kỹ năng
- Phát triển hứng thú học tập
- Tổ chức điều khiển quá trình dạy học.
3. Những tác động chủ yếu khi ứng dụng thiết bị dạy học
Do đó, khi dạy các môn học, đặc biệt là các môn học tự nhiên, cần chú ý đến hai vấn
đề chủ yếu sau:
+ Học sinh tri giác trực tiếp các đối tượng. Con đường nhận thức này được thể hiện
dưới dạng học sinh quan sát các đối tượng nghiên cứu ở trong các giờ học hay khi đi
tham quan.
+ Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tri giác không phải bản thân đối tượng
nghiên cứu mà tri giác những hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh một bộ phận nào
đó của đối tượng.
Trên cơ sở phân tích trên ta thấy rằng phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn đối với
quá trình dạy học
- Giúp học sinh dể hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn.
+ Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bề ngoài
của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng.

+ Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa
những máy móc và thiết bị quá phức tạp.
+ Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học
tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học.
+ Phương tiện dạy học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là
khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận
có độ tin cây, ), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, được hấp dẫn bởi cái
đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của thông tin chứa trong phương tiện.
- Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học. Giúp giáo viên
điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra và đánh giá kết quả học
tập của học sinh được thuận lợi và có hiệu suất cao.
Có rất nhiều loại phương tiện dạy học với các hình thức và chức năng khác nhau,
trong đó có: phương tiện tạo hình ảnh (bảng đen, bảng trắng, tranh ảnh, bảng
biểu, ), những phương tiện khuếch đại hình ảnh (máy chiếu), phương tiện thu/phát
khuếch đại âm thanh (máy quay, máy ghi âm, )
Để đánh giá chất lượng của các loại phương tiện dạy học, ta thường dựa vào các chỉ
tiêu chính: tính khoa học sư phạm, tính nhân trắc học, tính thẩm mỹ, tính khoa học
kỹ thuật và tính kinh tế.
* Tính khoa học sư phạm
Tính khoa học sư phạm là một chỉ tiêu chính về chất lương phương tiện dạy học. Chỉ
tiêu này đặc trưng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đào tạo và giáo dục, nội dung phương
15
pháp dạy học với cấu tạo và nội dung của phương tiện. Tính khoa học sư phạm thể
hiện ở chỗ:
- Phương tiện dạy học phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ năng
kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu của chương trình học, giúp cho giáo viên
truyền đạt một cách thuận lợi các kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề làm cho họ
phát triển khả năng nhận thức và tư duy logic.
- Nội dung cà cấu tạo của phương tiện dạy học phải bảo đảm các đặc trưng của việc
dạy lý thuyết và thực hành cũng như các nguyên lý sư phạm cơ bản.

- Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng
dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu năng động của học sinh.
- Các phương tiện dạy học hợp thành một bộ phải có mối liên hệ chặt chẽ về nội
dung, bố cục và hình thức, trong đó mỗi cái phải có vai trò và chỗ đứng riêng.
Phương tiện dạy học phải thúc đẩy việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại
và các hình thái tổ chức dạy học tiên tiến.
* Tính nhân trắc học
Thể hiện ở sự phù hợp của các phương tiện dạy học với tiêu chuẩn tâm sinh lý của
giáo viên và học sinh, gây được sự hứng thú cho học sinh và thích ứng với công việc
sư phạm của thầy và trò. Cụ thể là:
- Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh phải được nhìn rõ ở khoảng
cách 8m. Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học sinh không được chiếm
nhiều chỗ trên bàn học.
- Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
- Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa và giống với màu sắc của vật thật (nếu là mô hình,
tranh vẽ).
- Bảo đảm các yêu cầu về độ an toàn và không gây độc hại cho thầy và trò.
* Tính thẩm mỹ
Các phương tiện dạy học phải phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức môi trường sư
phạm:
- Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa về đường nét và hình
khối giống như các công trình nghệ thuật.
- Phương tiện dạy học phải làm cho thầy trò thích thú khi sử dụng, kích thích tình
yêu nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ.
* Tính khoa học kỹ thuật
Các phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắc chắn, có khối
lượng và kích thước phù hợp, công nghệ chế tạo hợp lý và phải áp dụng những thành
tựu của khoa học kỹ thuật mới.
- Phương tiện dạy học phải được bảo đảm về tuổi thọ và độ vững chắc.
- Phương tiện dạy học phải được áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất

nếu có thể.
- Phương tiện dạy học phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở và bảo quản.
* Tính kinh tế
Tính kinh tế là một chỉ tiêu quan trong khi lập luận chứng chế tạo mới hay đưa vào
sử dụng các thiết bị dạy học mẫu.
- Nội dung và đặc tính kết cấu của phương tiện dạy học phải được tính toán để với
một số lượng ít, chi phí nhỏ vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất.
- Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao và chi phí bảo quản thấp.
Hiệu quả dạy học chính là sự tăng chất lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
16
của học sinh, phù hợp với yêu cầu của chương trình, ít tiêu hao sức lực của giáo viên
và học sinh. để phát huy hiệu quả các phương tiện dạy học cần phải đảm bảo các
điều kiện trình bày dưới đây:
+ Môi trường sư phạm của nhà trường. Môi trường sư phạm của nhà trường bao gồm
cả môi trường vật chất và tinh thần (nề nếp học tập, tinh thần làm việc, quan hệ thầy
trò ). ở đây chúng ta chỉ đề cập đến môi trường vật chất, nói khác hơn, đó là cơ sở
vật chất của nhà trường bao gồm: không gian, ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm,
sự lưu thông của không khí, hình thức và nội dung bố trí các đồ vật, nơi làm việc của
học sinh và giáo việc (lớp học, phòng thực hành, xưởng )
+ Bảo đảm các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học có tác
dụng làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức của học sinh, giúp cho học sinh thu
nhận được kiến thức về đối tượng thực tiễn khách quan. Tuy vậy, nếu không sử dụng
phương tiện dạy học một cách hợp lý thì hiệu quả sư phạm của phương tiện dạy học
không những không tăng lên mà còn làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng
thẳng Do đó các nhà sư phạm đã nêu lên các nguyên tắc đúng lúc, đúng chỗ, đúng
cường độ. Như vậy, không phải bao giờ và bất cứ đâu phương tiện dạy học cũng có
tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức của học sinh. Nhiều khi, nếu được sử
dụng không đúng với những yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện dạy học lại có tác
dụng theo chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu quả tiếp thu kém Để
phát huy hết hiệu quả và nâng cao vai trò của phương tiện dạy học khi sử dụng

phương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu nhược điểm và các khả năng cũng
như yêu cầu của phương tiện để việc sử dụng phương tiện dạy học phải đạt đựơc
mục đích dạy học và phải góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học
I.4 KẾT LUẬN
1. Đổi mới PPDH và đánh giá là một yêu cầu khách quan, cần thiết (cả về phương
pháp tiếp cận, phương pháp nhận thức và giải quyết vấn đề). Tích cự hóa hoạt động
học tập của HS là một định hướng trung tâm, là vấn đề cốt lõi của đổi mới PPDH
hiện nay. Định hướng này đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt các phương pháp, biện
pháp kĩ thuật và thủ thuật dạy học hiện có vào những đối tượng cụ thể nhằm khuyến
khích sự học tập mang tính sáng tạo và phát triển của người học
2. Đổi mới dạy học theo hướng này đã có cơ sở lý luận và cơ sở pháp chế; đã bước
đầu được triển khai trong việc xây dựng chương trình, SGK môn học ở trường phổ
thông, tạo tiền đề cho việc thực hiện
3. Nói đến “phương pháp dạy học tích cực” là nói đến một định hướng trong dạy học
là vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh vừa tăng cường sự
tương tác giữa các yếu tố của hệ thống dạy học và để đạt được đồng thời cả hai mục
tiêu trên cần tổ chức được các hoạt động dạy – học cụ thể. Vì thế còn được gọi là
dạy học trong hoạt động và bằng hoạt động. Theo hướng này, người ta đang cố gắng
chuyển từ thiết kế bài dạy theo nội dung sang thiết kế bài dạy theo hoạt động.
4. Nói đến “phương pháp dạy học tích cực” không phải nói đén phương pháp dạy
học cụ thể, chuyên biệt nào đó; cũng không phải là sự phủ nhận hệ thống các phương
pháp dạy học học có mà là muốn nhấn mạnh một định hướng “khai thác mặt tích cực
hay ưu điểm” của các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện có và khi đó các phương
pháp hay kĩ thuật dạy học này được gọi tắt là “Phương pháp dạy học tích cực”
5. Đổi mới dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS còn đang gặp
một số khó khăn, trở ngại như cách nghĩ, cách làm của chúng ta hiện nay chưa phù
hợp (quan niện về mục tiêu, nhiệm vụ dạy học: dạy kiến thức là chính hay dạy cách
17
học là chính? nếu coi trọng cả hai thì giải quyết tâm lí ngại cháy giáo án như thế
nào? quan niệm về kỉ luật, trật tự trong lớp học với việc tổ chức các hoạt động và

thảo luận? cách dạy, cách học phổ biến hiện nay, cách kiểm tra, đánh fias trong giáo
dục; lớp học quá đông, cơ sở vật chất chưa đáp ứng mục tiêu đề ra )
Cũng như giáo viên đối với HS việc chuyển từ thói quen, cách học thụ động sang
cách học chủ động, tích cực, độc lập và sáng tạo là một quá trình. Quá trình đó
không dễ thực hiện được ngay nhưng nó phải được định hướng và khởi đầu từ phái
người dạy
Quảng Yên, ngày 15 tháng 5 năm 2012.
Người viết
Nguyễn Ngọc Thức
18
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC.















































19
I.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Công nghệ 11

Chủ biên Nguyễn Văn Khôi
2. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Công nghệ 12
Chủ biên Nguyễn Văn Khôi
Biên soạn Nguyễn Hải Châu
Đặng Văn Đào
Lê Huy Hoàng
3. Đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ
Chủ biên Nguyễn Văn Khôi
Nguyễn Hải Châu
Lê Huy Hoàng
4. Sách giáo viên công nghệ 11
Chủ biên Nguyễn Văn Khôi
Nguyễn Trọng Khanh
Lê Huy Hoàng
20
MỤC LỤC
Trang
I.1 Lí do chọn chuyên đề 1
I. 2 Mục đích nghiên cứu 2
I.3 Thời gian và địa điểm 2
I.4. Đóng góp mới về lí luận thực tiễn 2
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A/Đổi mới phương pháp thiết kế hoạt động dạy học lý thuyết,
thực hành trong môn công nghệ
3 -14
B/ Sự cần thiết của thiết bị dạy học bộ môn công nghệ
15-18
I.4 Kết luận 18
I.5 Tài liệu tham khảo 20
21

×