Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học đọc cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.05 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC
CHO HỌC SINH LỚP 1
Môn: TIẾNG VIỆT
Tên tác giả : ĐỖ THỊ THANH HẢI
Chức vụ : Giáo viên
NĂM HỌC :2012-2013

1
MỤC LỤC
Nội dung Trang

1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
1.1.1 Cơ sở lý luận
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3.Thời gian - địa điểm nghiên cứu
1.4. Những đóng góp mới về mặt thực tiễn
2. Nội dung
2.1.Những nội dung lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
2.1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1.2. Cơ sở lý luận
2.1.3. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1.3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.3.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài
2.2. Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu


2.2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn
2.2.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.2.2.2. Thực trạng - Đánh giá thực trạng
2.2.2.3. Đề xuất biện pháp
2.2.2.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
2.2.2.5.Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra
3. Kết luận - Kiến nghị
4. Danh mục tài liệu tham khảo
2
2
2
2
3
5
3
4
4
4
5
5
5
7
7
7
7
7
8
8
8

13
19
21


2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
1.1.1 Cơ sở lý luận:
1.1.1.1.Cơ sở hình thành hoạt động học tập ở trẻ Lớp 1
Đi học Lớp 1 là một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Từ giai đoạn
lấy hoạt động vui chơi làm hoạt động chủ đạo, trẻ em bước vào Lớp 1 phải làm
quen với hoạt động học tập –Một hoạt động mang tính kế hoạch, có trách nhiệm
,đòi hỏi học sinh làm việc phải có tổ chức ,có mục đích. Đó là hoạt động có ý
thức .
Khi bước vào Lớp 1 trẻ phải thực hiện một loạt hoạt động có ý thức mới
mẻ như đến lớp các em phải ngồi nghe giảng bài, cô giáo kiểm tra bài, các em
làm theo yêu cầu của giáo viên …Những thay đổi này làm cho một số em trong
giờ học vẫn thường rụt rè, bỡ ngỡ dẫn đến đọc không to, đọc lạc giọng hoặc còn
ham chơi các trò chơi có tính tự do ngay trong giờ học .
Những đặc điểm tâm sinh lý trên đây đòi hỏi giáo viên ở Lớp 1 cân phải
tạo hứng thú học tập cho các em nhất là khi dạy học vần. Mặt khác lại cần có
phương pháp giảng dạy thích hợp như vận dụng các trò chơi học tập.
1.1.1.2.Đặc điểm hoạt động nhận thức của trẻ
Bước vào tuổi đi học tri giác của học sinh Lớp 1 đã khá phát triển so với
lớp Mẫu giáo. Song các em vẫn chưa phân biệt được chính xác các đối tượng
được tri giác.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập. Về mặt phát âm mỗi âm tiết gắn với
một thanh điệu. về cấu tạo âm tiết Tiếng Việt là một tổ hợp âm thanh có tổ chức
chặt chẽ. cách miêu tả âm tiết phù hợp với cảm thức tự nhiên của con người. Vì
vậy người việt dễ dàng nhận thức ra âm đầu, vần và thanh điệu của các âm tiết
Đặc điểm này của âm tiết Tiếng Việt ảnh hưởng rất nhiều đến việc chọn các
phương pháp thích hợp để dạy cho học sinh đi từ âm đến chữ trong quá trình
Học vần. Khi đọc đã nảy sinh một hiện tượng là đối với học sinh miền Bắc
thường không đánh vần được các âm quặt lưỡi. Chính sự phát âm này đã gây ra
sự lẫn lộn, nhầm lẫn khi học chữ .
Mặt khác Khi học Tiếng Việt Lớp 1, hiện tượng phổ biến là học sinh đọc
được cả tiếng nhưng không rõ được các bộ phận của tiếng, không phân biệt
được sự khác nhau giữa các tiêng ,các vần ,giữa các con chữ. Nguyên nhân là
do khả năng phân tích yếu nên chưa phát hiện được sự khác nhau về chi tiết của
các chữ, tiếng, vần Chính vì vậy tối đã suy nghĩ nghiên cứu các biện pháp
“nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Lớp 1”
1.2. Mục đích nghiên cứu:

3
Giúp học sinh phần nào tháo gỡ những khó khăn do sự phát triển tâm sinh
lý chưa đầy đủ để học sinh có phương pháp học đọc, chiếm lĩnh tri thức một
cách có hệ thống, khoa học, phát triển năng lực trí tuệ. Bên cạnh đó góp phần hỗ
trợ phần nào cho giáo viên trong việc dạy đọc ở Lớp 1 một cách tích cực góp
phần nâng cao hiệu quả đọc .
Hơn nữa giúp học sinh có hứng thú học Tiếng Việt nhằm xoá đi mặc cảm
về sự tự ti của bản thân để hoà mình vào tập thể, đón nhận tiếp thu kiến thức
một cách hào hứng, tự giác, đúng hướng.
Cũng qua quá trình thực hiện bài tập nghiên cứu này, tôi muốn có trong
tay một vốn kinh nghiệm phục vụ cho việc dạy học sau này.
1.3. Thời gian, địa điểm

1.3.1. Thời gian nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng: 20/ 9 / 2012
- Lập đề cương: Tháng 10 / 2012
- Đề xuất ý kiến: Tháng 11 / 2012.
- Dạy thực nghiệm: Tháng 1 / 2013.
- Viết đề tài lần 1: Tháng 2 / 2013.
- Viết đề tài lần 2: Tháng 3 / 2013.
- Hoàn thành đề tài: Tháng 4 / 2013.
1.3.2. Địa điểm nghiên cứu:
Trường Tiểu học Đốc Tín
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
1.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu.
Lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Lớp 1.
1.3.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
Lớp 1A- Trường tiểu học Đốc Tín
1.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát.
28 học sinh - Lớp 1A - Trường Tiểu học Đốc Tín
1.4. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:
Dựa vào quan sát thực tế học sinh Lớp 1A tôi thấy: Trình độ nhận thức
của học sinh trong cùng một độ tuổi bị chênh lệch đa số các em còn mải chơi.
Các em học còn mang tính trực quan sinh động. Chính vì vậy, khi dạy học sinh
đọc, đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng toàn bộ phương pháp dạy học
hiện đại. Đồng thời người giáo viên phải truyền thụ kiến thức cho học sinh một
cách gần gũi với các em nhất, gây sự say mê hứng thú học môn Tiếng Việt .
Chất lượng học tập của các em hiện nay đòi hỏi cao, kết quả học tập rõ
rệt các em có ý thức học tập, luôn học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Bên
cạnh đó một số em chưa có ý thức trong việc học hành, dành ít thời gian ôn bài,
việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế, dẫn đến tình trạng rỗng kiến thức.
Mặt khác phương pháp dạy "Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm, chủ
đạo trong học tập, còn giáo viên chỉ là người gợi mở, hướng dẫn" chưa áp dụng

triệt để mà hầu như giáo viên vẫn dùng phương pháp diễn giải, phần nào còn áp
đặt. Các em lười động não, chưa chịu tư duy, suy luận. Do vậy, việc vận dụng
khắc sâu kiến thức, niềm say mê tìm tòi sáng tạo ở học sinh chưa khơi dậy được
khả năng vận dụng chất xám ở học sinh.

4
Song song với quá trình xem xét thực tế, tôi thấy việc "Lựa chọn phương
pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Lớp 1" cũng như việc sử
dụng phương pháp "Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm". Để giảng dạy đựơc
áp dụng hoàn toàn lấy hoạt động học tập của học sinh là hoạt động chủ đạo dưới
sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sau
đó hướng dẫn cách làm, làm mẫu cho học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao
theo quy trình. Nếu cần giáo viên giao thêm bài tập cho học sinh làm bài ở nhà.
Chính vì vậy mà học sinh ở đây có một vốn kiến thức cao, có kỹ năng học tập
tốt hơn. Tuy nhiên, còn có nhiều mặt hạn chế đó là việc sử dụng phương pháp
trò chơi Tiếng Việt chưa được phong phú. Cần thay đổi các hình thức chơi cho
phù hợp.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1.Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu .
2.1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của xã hội, khả năng nhận thức của học sinh cũng
có những bước phát triển rõ rệt. Vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy Tiếng
Việt nói riêng được các nhà giáo dục cũng như nhiều giáo viên quan tâm. Đã
có rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong việc giảng dạy tiếng việt
ở Tiểu học và trong số đó không ít người nhiều sáng kiến mang lại hiệu quả cao
trong việc giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học.
Thông qua tiết Tập đọc , việc dạy đọc góp phần kích thích sự phát triển
tư duy của học sinh. Các yếu tố hình học sẽ giúp các em nhận thức và phân tích
tốt hơn thế giới xung quanh. Không ít giáo viên đã nhận thức được điều này,
nhưng do điều kiện nên chưa có giáo viên nào nghiên cứu vấn đề này. Đây cũng

là vấn đề mà các nhà sư phạm cần quan tâm. Với đề tài: ""Lựa chọn phương
pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Lớp 1" là một vấn đề mới,
nên tôi quyết tâm nghiên cứu vấn đề này.
2.1.2. Cơ sở lý luận .
Một trong những tiêu chí đánh giá tính khoa học của bộ môn Tiếng Việt
là mức độ hoàn thiện các phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cũng như
phương pháp dạy học bộ môn khác. Sự đổi mới của xã hội dẫn đến yêu cầu cao
đối với chất lượng dạy và học trong nhà trường đối với việc đào tạo nhân lực,
nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật đòi hỏi
phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học.Chính vì điều đó tôi mạnh dạn
đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy các yếu tố hình học ở
Lớp 1.Cụ thể là :
Biện pháp là: Cách làm đối với việc nâng cao chất lượng dạy đọc cho
học sinh lớp 1.
Nâng cao chất lượng là: Đưa chất lượng dạy đọc lên mức cao.
Trong quá trình nghiên cứu lịch sử vấn đề và các cơ sở lí luận vấn đề
"Lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Lớp 1".
Tôi nhận thấy rõ hơn về vai trò của môn môn Tiếng Việt đặc biệt "phần vần "
giúp các em nhận biết Thế giới xung quanh và học tốt các môn học khác.

2.1.3.Điều tra thực trạng của vấn đề nghiên cứu

5
2.1.3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nhiệm vụ về lý luận: Một số vấn đề về hoạt động học của học sinh và
biện pháp nâng cao chất lượng dạy đọc cho học sinh Lớp 1.
- Nhiệm vụ thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng biện pháp nâng cao chất
lượngdạy đọc cho học sinh lớp 1.
2.1.3.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài:
2.1.3.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Lớp 1.

Đối với học sinh tiểu học thì đặc điểm tâm sinh lý cần được đặc biệt quan
tâm. Nó thể hiện ở sự say mê tìm tòi phương pháp giải khi gặp một vần khó
.Đặc biệt nó còn thể hiện ở thái độ tập trung, chăm chú nghe giảng bài trong giờ
đọc, nhất là khi học đến phần đọc thành tiếng. Do đó trong công tác giáo dục
người giáo viên phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh. Đối với lứa tuổi Lớp
1 vừa qua trường mầm non bước sang bậc Tiểu học mọi sự vật bên ngoài của
các em còn nhiều bỡ ngỡ, có những điều mới lạ. Bậc học Tiểu học các giờ học
nhiều hơn, kiến thức được nâng cao hơn, hoạt động vui chơi không phát triển,
xuống hàng thứ yếu sau hoạt động học tập. Điều đó ảnh hưởng đến hệ thần kinh
của các em.
Đặc điểm tâm lý còn biểu hiện đặc trưng nhân cách của học sinh Tiểu học
nhất là Lớp 1, các em vẫn còn hồn nhiên ngây thơ nhiều khả năng phát triển.
Với các em cấp 1 mang nặng màu sắc cảm tính, cùng quá trình phát triển tâm lý,
tình cảm đó được phát triển trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn. Lứa tuổi
các em dễ tin, tin vào thầy cô mình, tin vào sách, tin những điều nhà trường, gia
đình dạy dỗ, giáo dục.
Trẻ say mê học tập chưa phải đã nhận thức được trách nhiệm với xã hội
mà chủ yếu là những động cơ mang tính chất tình cảm như trẻ học được điểm
tốt, được thầy cô khen, được bạn mến, bố mệ yêu, học tốt được danh hiệu cháu
ngoan Bác Hồ Ở lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động vui chơi vẫn không thể
thiếu đặc biệt với Lớp 1.
Ở lứa tuổi này các em đã có nhận thức riêng lẻ khá phát triển đặc biệt là
thị giác . Xong trẻ mới chỉ nhận biết và gọi tên hình dạng, màu sắc của sự vật,
xác định mối tương quan gần và ngắn về không gian tri giác của học sinh Lớp 1
còn có nhiều điểm giống trẻ mẫu giáo ( Quan sát những sự vật có mầu sắc hấp
dẫn, số lượng chi tiết) trẻ chú ý đến chi tiết ngẫu nhiên, chưa có khả năng quan
sát tinh tế, chi giác thiếu mục đích, kế hoạch rõ ràng.
Trong nhận thức thế giới ở lứa tuổi này nhất là học sinh lớp 1chuyển từ
tính cụ thể trực quan khi tư duy và tưởng tượng sang tính trìu tượng, khái quát,
tưởng tượng của các em phong phú hơn với tuổi mẫu giáo. Xong quá trình đó

còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng chưa được gọt giũa, còn hay
thay đổi chưa được bền vững.
Lứa tuổi các em dễ cảm xúc trước thế giới, các sự vật và hiện tượng cụ
thể hấp dẫn, lời triết lý khô khan, thiếu hình ảnh sinh động, khó gây cảm xúc ở
trẻ. Trẻ Lớp 1 thể hiện cường độ cảm xúc mạnh mẽ dễ xúc động, khó làm chủ
tình cảm của mình, tình cảm của các em chưa bền vững. Quá ttrình học tập được
điều khiển có ý thức, các em thường hay ghi nhớ máy móc, thường học đúng

6
tng cõu, tng ch, cha bit t chc vic ghi nh cú ý nghió, cha bit s dng
s lụgớc.
2.1.3.2.2, Mc tiờu Ting Vit Lp 1.
Hc sinh bit nghe núi c vit
-Nghe:bit s khỏc nhau ca cỏc õm ,cỏc thanh v kt hp ca chỳng,
nhn bit s thay i v cao, ngt, ngh hi .nghe hiu li hng d,yờu
cu .Nghe hiu mt cõu chuyn ngn gn vi hc sinh Lp 1
-Núi :Núi to ,rừ rng thnh cõu
-c :Bit c thnh ting ,bit cm sỏch c ỳng t th ,c ỳng v trn
ting ,hiu ngha cỏc t ng thụng thng
-Vit :Tp chộp,bc u tp nghe vit chớnh t ,bit trỡnh by mt bi chớnh
t ngn .
2.1.3.2.3, Ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa Ting Vit 1
Phn hc vn cú 103 bi (83 bi thuc tp mt v 20 bi thuc tp hai )
Cỏc bi hc vn cú 3 dng c bn
-Lm quen vi õm v ch
-Dy hc õm ,vn mi
-ễn tp õm ,vn
Phn luyn tp tng hp b trớ theo tun gm :
+Tp c
+Chớnh t

+K chuyn
+Tp vit
2.1.3.2.4, Nhng khú khn ca hc sinh khi hc c
Ngy nay mụn Ting Vit tiu hc, ngoi mc ớch l bi dng vit
cũn chỳ ý n phỏt trin t duy v bi dng phng phỏp c . Chớnh vỡ vy
cỏc em cú kin thc v k nng, k xo v c Lp 1, mt s hc sinh c sai
phng ng ,c ngng.
Trong cựng mt lp cú hai i tng khỏ v yu, cỏc i tng ny tip
thu mt lng kin thc t ra theo mc tiờu o to. M vn t ra l lm
sao cỏc i tng tip thu kin thc khụng b chờnh lch nhau. Giỏo viờn cn
quan tõm chỳ ý n tr nm kin thc chm hn. Giao bi tp cn phự hp vi
i tng hc sinh.
Kt lun : Qua quỏ trỡnh nghiờn cu nhim v v mt s ni dung ca
ti, tụi cng nhn thy rừ hn vai trũ ca mụn hc vn i vi hc sinh Lp 1
núi riờng, hc sinh tiu hc núi chung. Gúp phn phỏt trin t duy cho hc sinh.
2.2. PHNG PHP NGHIấN CU, KT QU NGHIấN CU
2.2.1. Phng phỏp nghiờn cu:
Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi căn cứ vào các tài liệu chuẩn
nh:
Chuẩn kiến thức kĩ năng Ting Vit 1
Phơng pháp dạy các môn học ở Lớp 1
Mục tiêu dạy học môn Ting Vit 1-Sách giáo viên.

7
 Tiếng Việt - S¸ch gi¸o khoa.
Mét sè tµi liÖu kh¸c.
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp quan sát
-Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
2.2.2.1.Đặc điểm của địa phương
Đốc Tín là một xã nông nghiệp của huyện Mỹ Đức, người dân nơi đây
sống chủ yếu bằng nghề nông. Do đó ít có điều kiện để chăm lo đến việc học tập
của co em mình. Chính vì vậy trình độ hiểu biết của họ rất hạn chế ,không có
điều kiện để giúp đỡ các con trong lúc gặp khó khăn trước một bài toán khó nào
đó. Nói tóm lại học là người thiếu sự quan tâm đến việc học tập của con em
mình .
2.2.2.2. Vài nét về đặc điểm của trường Tiểu học Đốc Tín
Trường Tiểu học Đốc tín là một trường Tiểu học của xã Đốc Tín , là ngôi
trường có bề dày thành tích, đội ngũ giáo viên có bề dày kinh nghiệm giảng dạy.
Là trường đầu tiên trong huyện (bậc Tiểu học) đạt trường chuẩn Quốc gia giai
đoạn 1, chuẩn bị công nhận giai đoạn 2. Luôn được sự quan tâm của các cấp, các
ngành. Năm học 2010 - 2011 nhà trường tiếp tục đầu tư vào các phong trào, tập
trung xây dựng mũi nhọn, xây dựng nề nếp trong giáo viên và học sinh. Làm đề
án xây dựng trường trọng điểm.
Ngoài sự quan tâm của các cấp các ngành còn có sự quan tâm của hội cha
mẹ học sinh luôn luôn động viên các phong trào của nhà trường từng bước đi
lên.
Học sinh của trường hầu hết các em đều ngoan, rất thích tham gia vào các
hoạt động học tập có tính chất động, sôi nổi có nhiều người tham gia.
Một số em được cha mẹ quan tâm nhưng cũng chỉ có một phần nhỏ, tỉ lệ
em có cha mẹ tham gia các đoàn thể xã hội chiếm một phần rất nhỏ, phần nhiều
cha mẹ các em làm ruộng. Chính vì vậy mà việc học ở nhà của các em không ai
giám sát và kèm cặp một cách khoa học, một số em còn thiếu đồ dùng học tập

như: Thước kẻ, bút chì Điều này không nhỏ ảnh hưởng đến tình hình học tập
của học sinh.
2.2.2.3. Đặc điểm của lớp nghiên cứu .
Lớp 1a có 28 học sinh, các em đều ở cùng một thôn nên đây là điều kiện
thuận lợi để các em trao đổi, học hỏi lẫn nhau .
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu đã tiến hành dự giờ, thăm lớp, kiểm
tra chất lượng bộ môn - phân loại - tìm hiểu nguyên nhân những điểm yếu và
các mặt còn hạn chế trong khối Lớp 1. Cần nâng cao chất lượng Tiếng Việt vì có
nhiều nguyên nhân: Sự phát triển nhận thức của học sinh cùng lứa tuổi không

8
đồng đều, hoạt động tư duy có những nét riêng với từng em, việc lĩnh hội kiến
thức trước đó không đầy đủ, thiếu vững chắc, thái độ học tập còn nhiều thiếu
sót, sức khoẻ chưa tốt và đời sồng vật chất còn nhiều khó khăn, học tập ở nhà
không được chú ý
Về phía giáo viên: Nhịp độ giảng dạy quá nhanh, phương pháp giảng dạy
chưa hợp lý, tinh thần trách nhiệm của giáo viên với việc học tập của học sinh
chưa đầy đủ
Những nguyên nhân trên tác động tổng hợp làm cho hứng thú học kém,
học sinh thiếu tự tin, không cố gắng vươn lên, kết quả học tập không ổn định.
Biết được các nguyên nhân đó trước thực trạng đặt ra đòi hỏi người giáo
viên phải tự xem xét qúa trình giảng dạy của mình cũng như thường xuyên theo
dõi học sinh. Muốn vậy người giáo viên phải tự đặt câu hỏi cho chính bản thân
mình, phải tìm hiểu nguyên nhân đó là do đâu.
Đây là việc làm vô cùng khó khăn, khó khăn hơn nữa là việc tìm hiểu xem
nên áp dụng biện pháp sao cho phù hợp nhất ( Do đó cần áp dụng hài hoà các
phương pháp giảng dạy và giáo dục).
Từ khi triển khai chương trình thay sách, trường chúng tôi luôn tổ chức
các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp, đánh giá chất lượng tất cả các
môn để xây dựng các tiết mẫu. Sau đó nhận xét bổ xung rút kinh nghiệm về các

phần đã làm được và phần nào còn hạn chế để rút ra cách dạy tốt nhất giúp học
sinh học đọc bài tốt .
2.2.2.4. Biện pháp khi dạy học vần
Trong xã hội loài người, giao tiếp bằng chữ được thực hiện từ khi có chữ
viết. Đối với mỗi con người ,giao tiếp bằng chữ viết chỉ được thực hiện từ khi
bắt đầu biết đọc, biết viết, tức là từ khi bắt đầu đi học
Ở nhà trường công việc giảng dạy và giáo dục phần lớn dựa vào sách .sách
là người thầy thứ hai của học sinh.Từ khi đến trường đứa trẻ bắt đầu tiếp xúc
với sách vở, chữ viết, bắt đầu làm quen với một hình thức giao tiếp mới :Giao
tiếp bằng chữ viết. Đó là một bước ngoặt trong cuộc đời .
Để dạy học ở các lớp Tiểu học. Cụ thể với Lớp 1 là học vần, tập đọc thì yêu
cầu đối với giáo viên là phải đọc mẫu và hướng dẫn cho học sinh tập đọc bằng
nhiều phương pháp khác nhau .
Xuất phát từ nội dung, yêu cầu, chương trình cũng như thực tế dạy và học
đọc của địa phương. Qua dự giờ cũng như trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với
đồng nghiệp và để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toán học, tôi mạnh dạn
đề xuất các biện pháp cụ thể sau:
* Thứ nhất:Giáo viên cần sử dụng phương pháp trình bày trực quan hợp lý
Đây là phương pháp cho học sinh quan sát vật thực, tranh ảnh, việc làm mẫu
của giaó viên .
-Giáo viên phải dựa vào đắc điểm tâm sinh lý của trẻ tiểu học, nhận thức sự
vật từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, các em quen trực giác toàn bộ
sự vật, nhìn tổng thể sự vật .
-Cách dạy :Cho học sinh xem tranh ảnh với nội dung từ khóa :
ví dụ Khi dạy bài uê,uy thì

9
+Cho học sinh xem tranh về tàu thủy khi dạy vần uy
+Cho xem tranh thật (hoa huệ )khi dạy vần uê
+Cho các em nghe giọng đọc, nhìn khuôn miệng của giáo viên khi đành

vần
-Tác dụng :
+Với cách dạy này sẽ tiết kiệm được lời giải dài dòng .
+Học sinh hiểu bài nhanh .
+Phương pháp này dùng đúng mức, không kéo dài sẽ đem lại kết quả cao .
* Thứ hai : Giáo viên cần dùng phương pháp phân tích tổng hợp
Đây là cách dạy tách ra các hiện tượng ngôn ngữ theo các cấp độ :Từ
,tiếng, vần, âm và lại ghép các yếu tố ngôn ngữ đã tách đó trở lại dạng ban đầu .
-Cơ sở khoa học :Ở lứa tuổi lên 6 trẻ em đã có khả năng nhận thức được sự vật
bằng cả hai con đường phân tích và tổng hợp các hình ảnh .
-Cách dạy :Dạy cho học sinh tập phân tích tổng hợp khi giảng bài mới .
Ví dụ :Dạy bài uê-uy
+Từ khóa là hoa huệ, tàu thủy
+Giáo viên tách tiếng huệ, thủy và hỏi tiếng mới trong 2 từ trên, sau đó khi
học sinh phát hiện, lấy bìa che các tiếng đã biết (tàu ,hoa)chỉ để lại 2 tiếng mới .
Tách vần uê-uy
Dùng bìa che tiếng hoa ,tàu hỏi tiếng mới học
Sơ đồ gạch ngang :u-ê(vần uê do u-ê ghép lại )
Sơ đồ hình trám uê

u ê

Sau khi tổng hợp lại :đọc :âm đến vần (u-ê –uê)
Vần đến tiếng (hờ -uê-huê-nặng huệ )
Tiếng đến từ (hoa huệ )
Cuối cùng cho học sinh đọc trơn vần ,tiếng và từ .
-Tác dụng :Với phương pháp này học sinh nắm chắc bài học, tiếp thu kiến thức
có hệ thống, chủ động, không thuộc vẹt .
* Thứ ba:Sử dụng phương pháp hỏi đáp
Đ ây là phương pháp dạy học có sự tham gia của học sinh vào việc tìm hiểu

bài, được tiến hành trên cơ sở các câu hỏi của thầy và sự trả lời của học sinh để
tìm ra tri thức mới .
-Cơ sở khoa học :Học sinh Lớp 1 thích tìm hiểu cái mới từ đó hướng các em vào
hoạt động có ý thức, có mục đích. Tìm hiểu âm vần, tiếng , từ cần học trong bài
mới .
-Cách dạy :Giáo viên cần chuẩn bị tốt một hệ thống câu hỏi hướng vào nội dung
cần tìm hiểu trong bài học, giúp các em tập trung suy nghĩ trả lời .
Có thể hỏi để tìm từ khóa, tiếng khóa trong bài học mới .
Có thể hỏi để phân tích từ, tiếng và tổng hợp tiếng, từ .
 Tác dụng :

10
+Giúp học sinh tham gia vào việc tìm hiểu bài mới một cách tự giác, tích
cực ,chủ động
+Các em chóng thuộc bài, hào hứng học tập .
+ Lớp học sinh động
+Giáo viên nắm được trình độ học tập của học sinh, có biện pháp thích hợp
trong giảng dạy
+Phát triển lời nói cho học sinh
*Thứ tư :Dùng phương pháp luyện tập thực hành
Đây là phương pháp học tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên ,học sinh tập vận
dụng tri thức đã học nhằm rèn luyện kĩ năng ,kĩ sảo và củng cố kiến thức .
-Cơ sớ khoa học :Tâm lí cho thấy rằng muốn có kĩ năng, kĩ xảo, con người phải
trải qua luyện tập, thực hành: Nhất là trẻ em thì càng phải luyện tập thực hành
nhiều những gì đã học .
-Cách dạy
+Cho tập đọc, tập phân tích từ, tiếng, tập viết ngay sau khi học bài mới
+Nội dung luyện tập đa dạng, phong phú, từ dễ đến khó, từ đa dạng đến phức
tạp .
+Cho các em xử dụng nhiều giác quan :mắt nhìn, miệng đọc, tay viết

-Các dụng :Với phương pháp này sẽ giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng
tốt bài học .
*Thứ năm :dùng phương pháp trò chơi học tập
Đây là một trò chơi có mục đích học tập. Đó là một dạng hoạt động dạy học
được tiến hành thông qua các trò chơi hấp dẫn với học sinh Lớp 1.
-Cơ sở khoa học: Phương pháp này rất phù hợp với học sinh trẻ nhỏ: Học mà
chơi, chơi mà học “Vì lứa tuổi Lớp 1 khả năng tập trung chú ý của các em còn
rất kém, Các em lại ưa hoạt động .
-Cách dạy: Sau khi giảng bài mới, luyện tập xong, giáo viên hướng dẫn học sinh
chơi trò chơi đã được giáo viên chuẩn bị chu đáo
Ví dụ cho học sinh chơi trò chơi khi học bài c+kéo co
Cho các em chơi kéo co, vừa vui, vừa chóng nhớ bài học, tổ nào thắng cả lớp
hoan hô, giáo viên thưởng phấn, nhãn vở .
+Các trò chơi có thể là: Chơi đố chữ, thi chỉ đúng, chỉ nhanh chữ trên bảng lớn
,thi ghép vần .
-Tác dụng: Trẻ em được học tập và hoạt động một cách chủ động ,gìơ học vui
,trẻ em hứng thú học tiếng, không căng thẳng,mệt mỏi .
b.5:Biện pháp khi dạy tập đọc Lớp 1
Khi sang tập đọc lớp một thì sao ?Theo tôi để giúp các em quen dần với
phân môn tập đọc ,các em đọc bài tốt thì phải có kĩ thuật đọc .
Cụ thể :*Phải đọc rõ tiếng ,rõ lời ,đúng âm vần tiếng và thanh điệu trước học
sinh.
Ví dụ :Cái nón đọc thành cái lón là sai chuẩn (lẫn lộn n/l).Do đó giáo viên
phải hướng dẫn cho các em khi đọc tiếng nón cần đè lưỡi và bật hơi ra và phát
thành tiếng nói.
*Phải ngắt giọng đúng chỗ :
Giáo viên dùng gạch chéo để ngắt giọng

11
Ví dụ :Trong các thửa ruộng /hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió//xa xa

/có đám lúa giống mới đã ngả màu vàng //cánh đồng trông đẹp như một tấm
thảm
Ở vị trí dấu phẩy, ý nghĩa câu văn chưa hoàn chỉnh, lời văn còn tiếp tục nên
khi đọc ngắt giọng ngắn (kí hiệu một gạch chéo ). Ở vị trí dấu chấm, lời nói đã
chọn vẹn, khi đọc ngắt giọng dài hơn (kí hiệu hai gạch chéo ).
Khi đọc các văn bản thơ ca, việc ngắt giọng trong khi đọc không chỉ phụ
thuộc bởi dấu câu mà còn phải căn cứ vào nhịp điệu của thơ ca.
Ví dụ khi dạy học sinh đọc thơ đường luật, thì mỗi câu thường là ngắt nhịp 4/3
Ví dụ : Ao thu lạnh lẽo /nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu /bé tẻo teo,
Sóng biếc theo làn /hơi gợn tí ,
Lá vàng trước gió/sẽ đưa vèo .
Đối với thơ lục bát thường ngắt nhịp rất linh hoạt ,phải tùy theo tiết tấu của câu
thơ để dạy học sinh ngắt nhịp cho phù hợp
Ví dụ : Việt Nam/ đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa/đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò /bay lả /rập rờn ,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn /sớm chiều .
*Phải có ngữ điệu đọc phù hợp tùy vào từng bài là giáo viên phải thể hiện
được thái độ:vui ,buồn, hờn giận, lo lắng
Ví dụ:Khi đọc bài cái trống trường em, ba khổ thơ đầu giọng đọc mang sắc thái
buồn, chậm rãi, thể hiện tâm trạng của trống trong những ngày hè. Khổ thơ
cuối ,giọng đọc mang sắc thái vui tươi, rộn ràng :
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng

Chỉ còn tiếng ve?
Cái tróng lặng im
Nghiêng đầu trên giá .
Chắc thấy chúng em
Nó mừng vui quá !
Kìa trống đang gọi :
Tùng !Tùng !Tùng !Tùng !
Vào năm học mới
Giọng vang tưng bừng .

12
*Phải có nét mặt, điệu bộ trong khi đọc. Tùy vào nội dung từng bài khác nhau
để thể hiện nét mặt khác nhau .
Ví dụ
Cái bống là cái bống bang
Khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm
Mẹ Bống đi chợ đường trơn
Bống ra gánh đở chạy cơn mưa ròng.
Khi đọc bài trên bên cạnh đọc diễn cảm thì người đọc phải có nét mặt vui
tươi của Bống khi đã giúp đỡ mẹ .
*phải có tốc độ ,âm lượng đọc
Khi dạy học sinh giáo viên phải điều chỉnh tốc độ đọc và âm lượng cho phù
hợp
Đọc chậm quá. Đọc ấp úng, ê a hoặc ngược lại đọc liến thoắng, đọc nhanh
quá đều làm cho người nghe khó hiểu, không theo dõi đầy đủ nội dung bài học .
Đọc nhỏ quá hoặc to quá sẽ làm cho người nghe theo dõi một cách mệt mỏi.Tùy
theo số lượng học sinh trong lớp mà giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc của học
sinh cho phù hợp
Tóm lại :Để thực hiện tốt các đề xuất trên thì giáo viên và học sinh cần
thực hiện các bước sau:

+ Đối với học sinh:
- Chuẩn bị đọc kỹ bài trước khi đến lớp.
- Lắng nghe giáo viên giảng bài, mạnh dạn hỏi bài khi chưa hiểu để giáo
viên giải thích ngay.
- Thực hện tốt việc học trên lớp cũng như ở nhà một cách tự giác.
- Tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp.
- Theo dõi và nhận xét ý kiến của bạn.
- Giúp đỡ lẫn nhau trong học tập trên lớp cũng như ở nhà.
+ Đối với giáo viên:
- Phân loại đối tượng học sinh để có kể hoạch giảng dạy cho phù hợp với
trình độ các em.
- Linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
sao cho trong mỗi bài dạy có sáng tạo riêng, xong phải lấy mục đích hiểu bài
của học sinh làm trọng tâm.
- Ngôn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, dễ hiểu, giúp học sinh tiếp thu
kiến thức một cách dễ dàng.
- Chú ý tổ chức trò chơi toán học để củng cố kiến thức mới cũng như sau
phần luyện tập.
- Kiểm tra bài cũ một cách toàn diện bằng cách giao bài tập về nhà, trên
lớp. Đánh giá nhận xét kịp thời.
Đứng trước khó khăn của học sinh, giáo viên nào cũng trăn trở, muốn tìm
cách giúp đỡ các em. Xong giúp đỡ bằng cách nào, đó là cả một vấn đề mà
không phải giáo viên nào cũng làm được . Nhưng ở một mức độ nhất định người
giáo viên có thể giúp đỡ học sinh tháo gỡ phần nào khó khăn để vươn lên, có

13
hứng thú trong học tập, xố bỏ mặc cảm của bản thân, vận động để học sinh khá
giúp đỡ học sinh kém. Ngồi ra người giáo viên phải giúp học sinh hiểu và tự cố
gắng lỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập. Muốn vậy, giáo viên phải tạo ra
khơng khí thân mật cởi mở khơng chỉ ngồi giờ học mà ngay cả trong giờ dạy

của mình, tránh làm cho tiết học trở nên nặng nề.
Qua sự kích lệ động viên kịp thời của giáo viên cũng như sự quan tâm
của gia đình sẽ giúp học sinh có nghị lực cao trong học tập.
Nếu các em biết trau dồi kiến thức ngay từ những năm đầu của bậc Tiểu
học. Nhất là các em gặp khó khăn nhưng có ý thức và sẵn sàng vượt khó, chắc
chắn các em sẽ tự khẳng định được mình, có ý thức học tập và ngày càng vươn
lên.
Qua thực tế dự giờ ở Lớp 1 và sự học hỏi nghiên cứu của bản thân, tơi có
một số đề xuất trên mong góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ những khó khăn để
nâng cao chất lượng khi dạy - học đọc cho học sinh Lớp Một .

2.2.2.5. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra
Biện pháp lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho
học sinh Lớp 1, thơng qua một số giáo án. Sau đây là giáo án mà tơi đề xuất và
dạy thử.
GIÁO ÁN 1:
BÀI HỌC VẦN : .ONG - ƠNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ong, ông, cái võng, dòng sông.
2.Kó năng :Đọc được bài ứng dụng : Sóng nối sóng
Mãi không thôi…
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái võng, dòng sông.
-Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể(1ph)
2.Kiểm tra bài cũ (5ph)

-Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa
chờ mẹ rẽ cỏ, …”
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :

14
Th iờ
l
ư

n
g
N i dungộ
Phương pháp –
hình th cứ
Đ dùngồ
1ph
28ph
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô
giới thiệu cho các em vần mới:
ong, ông – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ong,
ông, cái võng,dòng sông
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ong

-Nhận diện vần : Vần ong được
tạo bởi: o và ng
GV đọc mẫu Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
Phân tích. Ghép bìa cài: ong
Hỏi: So sánh ong và on?Giống: bắt
đầu bằng o
Khác : ong kết thúc bằng ng
-Phát âm vần:
Đánh vần ( c nhân - đthanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: võng
Cho học sinhquan sát tranh về cái
võng
Hỏi học sinh đây là cái gì ?
-Đọc tiếng khoá và từ khoá :
võng, cái võng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngượcĐọc xuôi –
ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Thuyết trình
Thảo luận
Phân tích

Trực quan
Tranh cái võng
Bộ ghép chữ

15

3ph
2ph
1ph
33ph
-Đọc lại sơ đồ:
ong
võng
cái võng
b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương
tự
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
⊕ Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt
bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
con ong cây thông
vòng tròn công viên
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng
dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của
HS
b.Đọc câu ứng dụng:

“Sóng nối sóng
Mãi không thơi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời”.
c.Đọc SGK:
⊕ Giải lao
d.Luyện viết:Theo dõi qui
trình.Viết b.con: ong, ông, cái
võng,dòng sông.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Tổng hợp
Luện tập
thực hành
Luyện tập
Luyện tập
Con cơng

16
3ph
3ph
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự
nhiên theo nội dung
“Đá bóng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?

-Em thường xem bóng đá ở
đâu?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Cho học sinh xem tranh một số
hình ảnh con ong,cây thơng …để
học sinh tự phát hiện từ
Nhận xét tiết học ,dặn học sinh
vê học bài
Đàm thoại
Trò chơi học
tập
Tranh
Trên đây là giáo án theo các ý kiến đề xuất cải tiến lựa chọn phương pháp dạy
học nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 1A. Dạy theo phương pháp
thơng thường giáo viên vẫn dạy ở lớp 1B.
Qua kiểm tra cuối học kì 1.đối với mơn Tiếng Việt thu được kết quả sau :

KẾT QUẢ KIỂM TRA
LỚP
1b 1a
Xếp loại Phương pháp thơng thường Phương pháp đề xuất
Khá - giỏi 12(43%) 18 (65%)
Trung bình 14 (50%) 9 (32%)
Yếu - kém 2 (7%) 1 (3%)
Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ đạt loại giỏi của Lớp 1A cao hơn Lớp
1B loại yếu kém Lớp 1A thấp hơn nhiều so với lớp 1B
Như vậy, sự chênh lệch về kết quả giữa hai lớp chứng tỏ sự thành cơng
khởi đầu của phương án tơi đã đề ra.
Tập đọc bài :Trường em(tiết 1)
GIÁO ÁN 2:

A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Ví dụ: ai, ay,
ương; TN: cơ giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường.
- Ơn các vần: ai, ay; tìm được tiếng, nói được câu có vần: ai ay.
- Biết nghỉ hơi khi gặc các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.

17
- Hiểu các TN trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với
bạn HS. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
- Biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: (1Ph)
II. Bài cũ:(3ph)
Cho học sinh đọc lại bài hôm trước :vần uynh -uych
III. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1ph
19ph
1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS
xem tranh minh họa bài đọc, nói với các
em về nội dung tranh.
HS: Tranh vẽ một mái trường Tiểu
học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp.
2. Hd HS Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm
rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN:
Trường, cô giáo.
1 HS đọc tên bài: trường em, phân
tích tiếng trường, phát âm vần ương.
1 HS đọc từ cô giáo; 2-3 HS đọc
tiếng: giáo, phân tích cấu tạo tiếng: giáo.
GV củng cố cấu tạo tiếng, hd HS
đọc các tiếng, TN lẫn khi viết chính tả.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó cho
các em.
- Luyện đọc câu:3-4 HS đọc trơn câu
thứ nhất, tiếp tục với các câu tiếp theo.
Cuối cùng HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
câu.
Từng nhóm 3 HS, mỗi em một đọan,
tiếp nối nhau đọc.
CN đọc cả bài; các bàn, tổ, nhóm đọc
đt.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần.
GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc
Trực quan –đàm thoại
Đọc mẫu –quan sát
Luện tập

18
5ph
5ph

1ph
nhẩm theo.
Luyện đọc đoạn, bài; GV hd cho các
nhóm và CN HS thi đua đọc đúng, to và
rõ.
3. Ôn các vần ai, ay
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
(tìm tiếng trong bài có vần ai, có vần ay).
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK, tìm
tiếng ngoài bài có vần ai, ay.
GV giảng từ: con nai, máy bay.
GV tổ chức trò chơi: thi tìm những
tiếng có vần: ai, ay mà em biết.
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài
có vần: ai, ay; HS đọc các tiếng, từ có
chứa vần: ai, ay.
Phân tích tiếng: hai, dạy.
2 HS đọc mẫu: con nai, máy bay.
HS thi tìm vần: ai, ay theo nhóm.
HS viết vào vở BTTV1/2 từ 3-4 tiếng
có vần: ai, ay.
GV tính điểm thi đua.
c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói
câu chứa tiếng có vần ai, ay.2 HS nhìn
SGK, nói theo 2 câu mẫu.
2 HS thi nói câu có tiếng chứa vần: ai, ay.
IV.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học ,dặn học sinh về đọc bài
và chuẩn bị cho tiết 2
Trò chơi học tập

Trò chơi học tập

Khi dạy theo giáo án đề xuất này tại Lớp 1A tôi thấy cuối năm học đã đạt được
kết quả như sáu
KẾT QUẢ KIỂM TRA
LỚP
1b(28Học sinh ) 1a(28 học sinh)
Xếp loại Phương pháp thông thường Phương pháp đề xuất
Khá - giỏi 12(43%) 20(71%)
Trung bình 14 (50%) 8 (29%)
Yếu - kém 2 (7%) 0(0%)

19
Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ đạt loại giỏi của Lớp 1A cao hơn hẳn Lớp
1B loại yếu kém Lớp 1A thấp hơn nhiều so với lớp 1B
Như vậy, sự chênh lệch về kết quả giữa hai lớp chứng tỏ sự thành công
khởi đầu của phương án tôi đã đề ra.
3. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Vấn đề khắc phục khó khăn trong học Tiếng Việt với học sinh Lớp 1
không phải là việc đơn giản, có thể đổi mới ngay trong thời gian ngắn. Đứng về
phía giáo viên, muốn khắc phục khó khăn này trước hết phải đổi mới tư duy và
phương pháp giảng dạy, phải có lòng yêu nghề, mến trẻ và luôn luôn tìm tòi
cách giảng dạy sao cho dễ hiểu nhất đến học sinh, tích cực chủ động tổ chức các
trò chơi học tập, gây hứng thú học tập cho các em hơn nữa. Phải có sự kết hợp
chặt chẽ với gia đình học sinh, giúp học sinh hểu rõ tầm quan trọng của việc
học.
Do thời gian chế nên tôi chưa kịp thực nghiệm được nhiều, xong qua tiết
dạy phần nào cũng thấy được nhiều mặt tích cực của phương án mà mình đã đề
ra.

Điều này khẳng định nếu người giáo viên cố gắng, nhiệt tình và lỗ lực
trong việc giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học các yếu tố hình học.
Không chỉ cải tiến về giáo án mà cả cách tổ chức giờ dạy, cho học sinh thường
xuyên được thực hành trong lớp cũng như ngoài lớp, tự mình phát hiện, tìm ra
kiến thức từ đó có lòng yêu thích, say mê học Tiếng Việt cũng như các môn học
khác.
Mặc dù phương pháp mà tôi đề xuất ở trên thu được một số kết quả đáng
khích lệ. Tuy vậy, các phương pháp giảng dạy đó chưa hẳn là duy nhất và tối
ưu. Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu nhà
trường và Hội đồng khoa học giáo dục.
3.2.Khuyến nghị
Để dạy môn Tiếng Việt đạt hiệu quả cao tôi mong Bộ Giáo dục cần trang bị
đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng để phục vụ cho việc giảng dạy môn học vần . Giáo
viên được tập huấn dự nhiều giờ mẫu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ.
Để giúp học sinh yếu kém, giúp các em nắm được kiến thức, vận dụng
vào thực hành, tôi mạnh dạn đưa ra 1 số đề xuất sau:
3.2.1.Về phía nhà trường
- Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao
trình độ cho giáo viên
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy
3.2.2.Đối với giáo viên

20
- Không ngừng nâng cao trình độ bản thân bằng cách tự học qua đồng
nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
- Khi lên kế hoạch bài học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng và các phương
pháp dạy học

- Mạnh dạn đưa ra các cách làm nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh
3.2.3.Về phương pháp giảng dạy và nội dung
- Trong dạy học cần phối hợp nhiều phương pháp nhằm giúp các em học tập
tốt hơn
- Đối với lớp có nhiều học sinh yếu kém nên kéo dài thời gian ở mỗi tiết học
và có thể giảm bớt thời gian ở một số môn học khác. Có như vậy số học sinh
này mới có thể giải quyết được các bài tập trong sách giáo khoa trên lớp.
3.2.4. Đối với các cấp quản lí giáo dục:
Cần đầu tư quan tâm hơn nữa đến trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo các
môn học nói chung và môn toán nói riêng để giờ học sinh động , nâng cao hiệu
quả dạy học.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã áp dụng trong việc
dạy; “Lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh
Lớp 1“. Qua thực tế giảng dạy trên lớp và dạy thử nghiệm một số tiết chuyên đề
của nhà trường. Từ đó đã giúp chúng tôi rất nhiều trong giảng dạy và đúc kết
được một số kinh nghiệm. Kết quả áp dụng kinh nghiệm sáng kiến đạt được
tương đối mĩ mãn. Mặc dù đã cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến, giúp
đỡ để kinh nghiệm của chúng tôi được hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm
ơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

21
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số
TT
TÊN TÁC GIẢ TÊN TÀI LIỆU
NHÀ XUẤT
BẢN
NƠI

XUẤT
BẢN
1
Cao Đức tiến
Phương pháp
dạy học tiếng việt 1
Nhà xuất bản
Giáo dục
2
Đặng thị Lanh
Sách giáo khoa
tiếng việt 1
Nhà xuất bản
Giáo dục
3
Đặng thị lanh
Sách giáo viên
tiếng việt 1
Nhà xuất bản
Giáo dục
4 Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học Nhà xuất bản
Giáo dục


Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Mỹ Đức ,ngày 26 tháng 4 năm 2013
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của tôi viết không sao chép
của người nào khác .
Tác giả


ĐỖ THỊ THANH HẢI

22
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG,
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:
1. Hội đồng khoa học cấp trường:

23
Hội đồng khoa học phòng Giáo dục và Đào tạo:

24

×