Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Tiềm năng phát triển của ngành chế biến nước giải khát và rau quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 120 trang )

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
LỜI NÓI ĐẦU
Ăn uống là một trong những nhu cầu cơ bản của con người. Các loại thức uống ngày nay
rất đa dạng. Người ta có thể phân loại thành nhiều cách khác nhau như đồ uống có cồn và
đồ uống không cồn. Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất thức uống đang rất phát triển
tại Mỹ và một số nước Châu Âu. Ở nước ta ngành công nghiệp thức uống đang phát triển
một cách mạnh mẽ bởi lẽ thị trường tiêu thụ ở nước ta vô cùng dồi dào. Do đó ngành này
ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung có rất nhiều tiềm năng phát triển. Bên cạnh
ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát thì ngành công nghiệp sản xuất rau quả cũng
rất phát triển. Rau có vị trí quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân ta. Rau sử
dụng làm thức ăn tươi hoặc sử dụng dưới dạng chế biến và làm nguyên liệu cho công
nghiệp thực phẩm, rau cung cấp cho con người nhiều chất dinh dưỡng cần thiết như:
vitamin, chất khoáng axít hữu cơ và nhiều chất bổ khác…Phát triển sản xuất rau còn có ý
nghĩa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm phát triển và là nguồn xuất khẩu
có giá trị. Sản xuất rau quả nói chung là ngành có hiệu quả và thu nhập khá cao trong
ngành trồng trọt. Có khả năng thu hút nhiều lao động và giải quyết việc làm, góp phần
chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọ theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với chất
lượng cao. Với ý nghĩa to lớn trên, rau được phát triển và trở thành một ngành trồng trọt
theo hướng đa dạng hoá sản phẩm với chất lượng cao. Với ý nghĩa to lớn trên, rau được
phát triển và trở thành một ngành sản xuất quan trọng không thể thiếu được trong nông
nghiệp.
NHÓM 1 TRANG 1
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
MỤC LỤC
NHÓM 1 TRANG 2
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
1. Tiềm năng phát triển của ngành nước giải khát.
1.1. Tiềm năng phát triển của ngành nước giải khát trong nước.
1.1.1. Tổng quan
1.1.1.1. Sơ lược về ngành nước giải khát –bia-rượu Việt Nam
Ngành nước giải khát-bia-rượu tại việt nam đã có từ lâu nhưng phát triển nhanh


trong hơn thập kỷ vừa qua trên cơ sở: Chính sách đổi mới và mở cửa của nhà nước, nền
kinh tế phát triển nhanh và nhu cầu và cuộc sống của người dân được nâng cao, du lịch
quốc tế và FDI tăng mạnh.
Dựa trên những điều kiện đó chúng ta đạt được những thành quả như sau: Nhiều
cơ sở sản xuất mới được xây dựng với trang thiết bị và công nghệ hiện đại, sản xuất ra
nhiều sản phẩm phong phú và chất lượng cao đã đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước
đã từng bước đáp ứng của người tiêu dùng.
• Phong phú về chủng loại nước giải khát
 Nước giải khát có gas: Có Coca-Cola, Pepsi, 7-up, Mirinda, Everest, Sting, Twister
do Coca-Cola, SPVB (trước đây là Pepsico VN) sản xuất. Các doanh nghiệp trong
nước có các sản phẩm Cola Number One, Cream soda (của công ty Tân Hòa Phát),
Sá Xị, Soda (công ty Chương Dương);
 Nước giải khát không gas: Công ty CP NGK Sài Gòn (Tribeco) trên 30 loại sản
phẩm như Tribeco Sữa đậu nành, Trio, Somilk, Tromilk, Trà bí đao, Nước yến, Nước
nha đam,…; Công ty TNHH TMDV Tân Hiệp Phát: Sữa đậu nành Number One, Trà
bí đao 0o, Trà xanh 0
o
, Trà Barley 0
o
; Sản phẩm của công ty InterFood: Trà bí đao,
Nước yến ngân nhĩ, Nước trái cây đóng lon, Cà phê đóng lon, Nước sâm cao ly,
Nước sương sâm, Nước sương sáo; Công ty Dona Newtower: Nature@;
 Các loại nước tăng lực: Red Bull, Lipovitan, Number One, Báo Đỏ, Tops 1, và
nước tăng lực X2;
 Nước tinh lọc và nước khoáng: Lavie, Joy, A&B, Aquafina, Number One, Da kai,
Viltal, Vĩnh Hảo, Thạch Bích, Kim Bôi, Suối Mơ.
Các công ty bia lớn tại việt nam: 4 công ty bia lớn nhất Việt Nam tính tới thời
điểm này là SABECO (bia Sài Gòn, bia 333), HABECO (bia Hà Nội), VBL (Heineken,
NHÓM 1 TRANG 3
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ

Tiger ) và Carlsberg. Trong đó, năng lực sản xuất của SABECO và các công ty con,
công ty liên kết là 1,7 tỉ lít/năm. Công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor International
năm 2011 ước khoảng 80% thị phần bia Việt Nam đang nằm trong tay 3 hãng SABECO,
HABECO và VB
Các hãng bia ngoại : 4 tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới là SABMiller,
Heineken, Carlsberg, China Resources Brewery Ltd đã có mặt trên thị trường Việt Nam.
Một số dòng bia ngoại chính như là Sapporo (Nhật), ABInBev (Mỹ)….vv
Mục tiêu xây dựng ngành đồ uống : Xây dựng Ngành Bia – Rượu – Nước giải
khát Việt Nam thành một ngành kinh tế quan trọng, sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà
nước; các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát được sản xuất có chất lượng cao, có uy tín,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đa dạng về mẫu mã và chủng loại có thương hiệu
hàng hóa và khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.
1.1.1.2. Phân tích những điểm mạnh điểm yếu thách thức và cơ hội của ngành
nước giải khát-bia-rượu Việt Nam
 Điểm mạnh
• Ngành Nước giải khát được đầu tư lớn và có tốc độ phát triển tốt trong thời gian qua.
• Sức tiêu dùng Việt Nam ngày càng mạnh.
• Thị trường lớn, cơ cấu dân số trẻ, năng động.
• Người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ, khá nhạy bén, tiếp thu tốt, và hiểu biết về thương hiệu.
• Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở Châu Á những năm gần
đây.
• Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành NGK, là động lực cho một thị trường
năng động & kích thích phát triển.
 Điểm hạn chế
• Chênh lệch thu nhập lớn giữa thành thị và nông thôn, đi kèm với sự khác biệt đáng kể
trong cách thức mua sắm/ tiêu thụ.
• Cơ sở hạ tầng Việt Nam còn yếu, chưa bắt kịp được với tăng trưởng kinh tế.
NHÓM 1 TRANG 4
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ

• Thủ tục hành chính còn nhiều bất cập, tình trạng tham nhũng chưa được giải quyết &
các loại chi phí không chính thức tiếp tục làm môi trường kinh doanh tại Việt Nam
kém hấp dẫn, là rào cản đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài
 Thách thức
• Gia nhập WTO, ASEAN AEC, hay TPP đều là những thách thức lớn về khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong nước.
• Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng làm niềm tin tiêu dùng giảm sút.
• Các chính sách không nhất quán, thay đổi liên tục, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
• Nguồn nhân lực cao cấp còn thiếu & chưa có giải pháp nâng cao năng lực toàn diện.
 Cơ hội
• Tính cạnh tranh ngày càng tăng cao thông qua việc Việt Nam gia nhập WTO (2007), trở
thành thành viên ASEAN AEC (2015), và sắp tới là TPP. Các rào cản thị trường & hạn
chế thương mại bị loại bỏ dần, khả năng tiếp cận nguồn vốn & thị trường nước ngoài tốt
hơn.
• Thị trường trong nước lớn, chi phí lao động thấp và quá trình cổ phần hóa các DNNN
mạnh mẽ.
• Ngành du lịch phát triển tốt,& cơ hội phát triển thị trường xuất khẩu ngày càng tăng cao.
1.1.2. Kêt quả thống kê ngành nước giải khát –bia –rượu việt nam qua các năm
(theo cục thống kê, bộ công thương và hiệp hội nước giải khát-bia-rượu việt
nam (VBA)
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2011, sản lượng nước giải khát đạt 3.8 tỷ lít, sản
lượng bia đạt 2.6 tỷ lít, sản lượng rượu đạt 60.8 triệu lít. Năm 2011, riêng ngành Bia –
Rượu –giải quyết việc làm trực tiếp và gián tiếp cho hàng chục triệu lao động, đóng góp
vào các quỹ từ thiện xã hội hoặc trao quà trực tiếp cho các gia đình chính sách, học sinh
nghèo vượt khó, hộ nghèo, nạn nhân chất độc da cam.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2012, sản lượng nước giải khát đạt 4,2 tỷ lít, sản
lượng bia đạt 2,8 tỷ lít, sản lượng rượu đạt 63,99 triệu lít. Năm 2012, riêng ngành Bia –
Rượu – Nước giải khát đã đóng góp vào ngân sách nhà nước trên 20.000 tỷ đồng, Trong
những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn, song với nỗ lực, sáng tạo của các doanh
nghiệp, ngành Đồ uống Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng trên 10%, chất lượng ngày

càng được nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
NHÓM 1 TRANG 5
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Năm 2012, mặc dù ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế nhưng ngành Bia –
Rượu – NGK Việt Nam vẫn đạt được kết quả đáng tự hào trong sản xuất, kinh doanh, với
mức tăng trưởng đạt 9,7%. Tuy mức tăng trưởng năm 2012 không bằng năm 2011
(16,4%), nhưng vẫn cao hơn mức tăng trưởng bình quân của sản xuất công nghiệp (4,8%)
và chỉ số ngành công nghiệp chế biến là 4,5%. Sản lượng sản xuất bia toàn Ngành năm
2012 đạt 2.832,359 triệu lít, tăng 8,02% so với cùng kỳ năm ngoái (năm 2011 là 2.620,7
triệu lít). Trong đó, HABECO đạt 612,519 triệu lít, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2011,
SABECO đạt 1.263 triệu lít, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Mức tăng trưởng của
ngành Rượu là 0,15%, ngành Nước giải khát là trên 9%. Ngành Bia – Rượu – NGK Việt
Nam đã cung cấp đủ hàng phục vụ cho thị trường, nộp ngân sách gần 1 triệu USD, giải
quyết việc làm cho khoảng 5-6 triệu lao động trên cả nước.
Năm 2013, ngành Đồ uống Việt Nam có bước tăng trưởng cao hơn so với năm
2012, sản lượng bia các loại tiêu thụ đạt 3 tỷ lít, nước giải khát đạt 4,4 tỷ lít, rượu sản
xuất công nghiệp tiêu thụ đạt 67,9 triệu lít, toàn ngành nộp ngân sách đạt hơn 22 nghìn tỷ
đồng, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động.
Bảng. Sản lượng tiêu thụ nước giải khát -bia-rượu qua các năm
2011 2012 2013
Nước giải khát (tỉ lít) 3.8 4.2 4.4
Bia (tỉ lít) 2.6 2.8 3
Rượu (triệu lít) 60.8 63.99 67.9
Bảng: Tóp 10 công doanh nghiệp đứng đầu 2010
Doanh nghệp Thị phần
1 Công ty SPVB (Trước đây là Pepsico VN và
IBC)
35.78
2 Công ty TNHH TM&DV Tân Hiệp Phát 18.54
NHÓM 1 TRANG 6

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
3 Công ty TNHH NGK Coca-Cola Việt Nam 16.33
4 Công ty công nghiệp chế biến thực phẩm Quốc tế 9.71
5 Công ty CP NGK Sài Gòn - Tribeco 4.25
6 Công ty TNHH Red Bull Việt Nam 3.89
7 Công ty liên doanh Lavie 2.76
8 Công ty Cp NGK Chương Dương 2.27
9 Công ty TNHH CKL 1.75
10 Công ty CP nước khoáng Vĩnh Hảo 1.39
Bảng: Tóp 10 công doanh nghiệp đứng đầu 2011
Doanh nghệp Thị phần (%)
1 Công ty SPVB (Trước đây là Pepsico VN và
IBC)
31.55
2 Công ty TNHH TM&DV Tân Hiệp Phát 23.27
3 Công ty TNHH NGK Coca-Cola Việt Nam 14.53
4 Công ty công nghiệp chế biến thực phẩm Quốc tế 6.04
5 Công ty CP NGK Sài Gòn - Tribeco 4.02
6 Công ty TNHH Red Bull Việt Nam 3.59
7 Công ty liên doanh Lavie 2.75
8 Công ty Cp NGK Chương Dương 2.17
9 Công ty TNHH CKL 1.73
10 Công ty CP nước khoáng Vĩnh Hảo 1.51
Bảng 3: Tóm 10 công doanh nghiệp đứng đầu 2012
Doanh nghệp Thị phần (%)
1 Công ty SPVB (Trước đây là Pepsico VN và IBC) 25.5
2 Công ty TNHH TM&DV Tân Hiệp Phát 22.65
3 Công ty TNHH NGK Coca-Cola Việt Nam 10.5
4 Công ty công nghiệp chế biến thực phẩm Quốc tế 3.37
5 Công ty CP NGK Sài Gòn - Tribeco 2.89

6 Công ty TNHH Red Bull Việt Nam 2.72
7 Công ty liên doanh Lavie 2.65
8 Công ty Cp NGK Chương Dương 2.12
9 Công ty TNHH CKL 1.68
10 Công ty CP nước khoáng Vĩnh Hảo 1.56
Bảng 4: Số lượng doanh nghiệp trong ngành qua các năm
NHÓM 1 TRANG 7
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Số lượng doanh nghiệp Tốc độ PT b/q (%/năm)
2000 2005 2011 2001-2005 2006-2011
Bia 122 163 210 5.97% 4.31%
Rượu 28 47 96 10.91% 12.64%
Nước giải khát 410 552 1435 6.13% 17.26%
Tổng cộng 560 762 1741 6.35% 14.76%
Biểu đồ: số lượng doanh nghiệp
Bảng: Cơ cấu doanh nghiệp sản xuất theo thành phần kinh tế
Khu vực 2000 2005 2011
DN nhà nước
32.7%
15.7% 8.7%
DN ngoài nhà nước 65.6%
79.5%
85.0%
DN vốn ĐTNN 1.7% 4.8% 6.3%
Bảng: Sản lượng một vài sản phẩm và tốc độ tăng trưởng
Đơn vị : triệu lít 2000 2005 2011 Tăng bình
quân( %/năm)
Đồ uống có gas 248.0
298.0
440.0 5.90%

Đồ uống không gas 159.0
91.0
132.7
-1.79%
Nước quả các loại 4.0
56.0
179.0 46.31%
Nước khoáng 151.0
247.0
323.0 7.90%
Bia chai 439.7
825.2
1497.6
13.04%
Bia lon 80.2
222.5 508.9
20.29%
Rượu trắng có độ cồn
từ 25
o
trở lên
4.7
13.1 52.6
27.40%
Rượu van từ quả tươi 6.3
8.6 16.8
10.27%
NHÓM 1 TRANG 8
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Rượu champagne các

loại
0.3
0.3 1.0
12.58%
1.1.3. Quy hoạch phát triển ngành bia – rượu – nước giải khát việt nam đến năm
2015, tầm nhìn đến năm 2025 (bộ công thương)
1.1.3.1. Quan điểm phát triển
Phát triển ngành công nghiệp sản xuất bia, rượu, nước giải khát theo hướng bền
vững, chú trọng bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người dùng và bảo vệ môi
trường sinh thái.
Áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến trong sản xuất bia, rượu, nước giải khát để
nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng, nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm; tập trung xây dựng một số thương
hiệu quốc gia đối với sản phẩm bia, rượu, nước giải khát để cạnh tranh hiệu quả trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Huy động mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế, dưới mọi hình thức để đẩy
mạnh sản xuất bia, rượu, nước giải khát đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của
xã hội.
1.1.3.2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu tổng quát
Xây dựng Ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam thành một ngành kinh tế
quan trọng, sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước; các sản phẩm bia, rượu, nước
giải khát được sản xuất có chất lượng cao, có uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
đa dạng về mẫu mã và chủng loại có thương hiệu hàng hóa và khả năng cạnh tranh trong
quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.
NHÓM 1 TRANG 9
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
b) Mục tiêu cụ thể
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành giai đoạn 2006-2010

đạt 12%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 13%/năm, giai đoạn 2016-2025 đạt 8%/năm.
Đến năm 2010 sản lượng sản xuất đạt 2,5 tỷ lít bia, 80 triệu lít rượu công nghiệp,
2,0 tỷ lít nước giải khát. Sản phẩm xuất khẩu từ 70 triệu đến 80 triệu USD.
Đến năm 2015, sản lượng sản xuất đạt 4,0 tỷ lít bia, 188 triệu lít rượu công nghiệp,
4,0 tỷ lít nước giải khát. Sản phẩm xuất khẩu từ 140-150 triệu USD.
Đến năm 2025, sản lượng sản xuất đạt 6,0 tỷ lít bia, 440 triệu lít rượu công nghiệp,
11 tỷ lít nước giải khác.
1.1.3.3. Định hướng phát triển
a) Đối với ngành bia
Tập trung cải tạo, mở rộng, đồng bộ hóa thiết bị để nâng công suất các nhà máy
hiện có của các doanh nghiệp lớn, sản phẩm có thương hiệu để nâng cao hiệu quả sản
xuất của từng doanh nghiệp cũng như hiệu quả toàn ngành.
Xây dựng mới các nhà máy có quy mô công suất từ 100 triệu lít/năm trở lên. Mở
rộng hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết để sản xuất bia cao cấp, đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu.
Xây dựng và phát triển thương hiệu để tăng năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm
bia nội địa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Đối với ngành rượu
NHÓM 1 TRANG 10
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Khuyến khích phát triển sản xuất rượu quy mô công nghiệp chất lượng cao với
công nghệ hiện đại, giảm dần rượu nấu thủ công quy mô gia đình, từng bước xây dựng
thương hiệu rượu quốc gia.
Tăng cường hợp tác với các hãng rượu lớn trên thế giới để sản xuất rượu chất
lượng cao thay thế nhập khẩu và xuất khẩu.
Khuyến khích các làng nghề xây dựng các cơ sở sản xuất với quy mô công nghiệp,
công nghệ tiên tiến, tổ chức thu gom và xử lý rượu cho các hộ sản xuất thủ công để nâng
cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ được bản sắc truyền thống của
rượu làng nghề.
Khuyến khích phát triển sản xuất rượu vang từ các loại quả tươi gắn với phát triển

các vùng nguyên liệu ở các địa phương.
c) Đối với ngành nước giải khát
Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với thiết bị,
công nghệ hiện đại, đảm bảo vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường;
Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát sử dụng nguyên liệu trong
nước gắn với việc xây dựng vùng nguyên liệu tại các địa phương. Trong đó, ưu tiên đối
với các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát từ hoa quả tươi và các loại nước giải khát
bổ dưỡng.
1.1.3.4. Quy hoạch phát triển sản phẩm và quy hoạch vùng lãnh thổ
a) Quy hoạch sản phẩm
Sản xuất bia:
 Giai đoạn 2008 - 2010: đến 2010 sản lượng bia đạt 2,5 tỷ lít.
NHÓM 1 TRANG 11
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
 Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lượng bia đạt 4,0 tỷ lít.
 Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lượng bia đạt 6,0 tỷ lít.
Sản xuất rượu công nghiệp
 Giai đoạn 2008 – 2010: đến 2010 sản lượng rượu đạt 80 triệu lít.
 Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lượng rượu đạt 188 triệu lít.
 Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lượng rượu đạt 440 triệu lít.
Sản xuất nước giải khát
 Giai đoạn 2008 – 2010: đến 2010 sản lượng nước giải khát đạt 2 tỷ lít.
 Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lượng nước giải khát đạt 4 tỷ lít.
 Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lượng nước giải khát đạt 11 tỷ lít
Bảng 1: tóm tắt số liệu
2008-2010 2011-2015 2015-2025
Nước giải khát (tỉlit) 2.0 4.0 11
Bia (tỉ lít) 2.5 4.0 6.0
Rượu (triệu lít) 80 188 440
Biểu đồ: quy hoạch nước giải khát-bia-rượu việt nam

b) Quy hoạch theo vùng lãnh thổ
NHÓM 1 TRANG 12
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Quy hoạch phân bố năng lực sản xuất bia, rượu, nước giải khát trên toàn quốc
được xác định thành 6 vùng lãnh thổ (phụ lục số 2 kèm theo quyết định này).
Việc bố trí năng lực sản xuất bia, rượu, nước giải khát theo vùng và lãnh thổ tạo ra
sự phát triển cân đối giữa các vùng đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước
theo từng giai đoạn.
1.1.3.5. Nhu cầu vốn đầu tư
Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2008 – 2010 là 12.565 tỷ đồng.
Trong đó:
- Sản xuất bia: 10.373 tỷ đồng;
- Sản xuất rượu: 347 tỷ đồng;
- Sản xuất nước giải khát: 2.108 tỷ đồng.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2011 – 2015 là 22.747 tỷ đồng.
Trong đó:
- Sản xuất bia: 18.042 tỷ đồng;
- Sản xuất rượu: 1.293 tỷ đồng;
- Sản xuất nước giải khát: 3.412 tỷ đồng.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2016 – 2025 là 39.015 tỷ đồng.
Trong đó:
- Sản xuất bia: 24.056 tỷ đồng;
NHÓM 1 TRANG 13
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
- Sản xuất rượu: 3.017 tỷ đồng;
- Sản xuất nước giải khát: 11.942 tỷ đồng.
Nguồn vốn đầu tư được huy động từ mọi thành phần kinh tế trong xã hội, vốn vay
các ngân hàng trong và ngoài nước, vốn huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu, trái phiếu
doanh nghiệp.
1.1.3.6. Hệ thống các giải pháp và chính sách thực hiện quy hoạch

a. Giải pháp về thị trường
 Đối với Nhà nước
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát biên giới, kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
và lưu thông trên thị trường trong nước, để chống hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng
kém chất lượng, không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tổ chức thường niên hội chợ triển lãm trong nước để các doanh nghiệp tham gia
giới thiệu, quảng bá sản phẩm. Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu
quảng bá sản phẩm ở nước ngoài theo chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để mở
rộng thị trường xuất khẩu.
Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
 Đối với các doanh nghiệp
Xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường. Tổ chức nghiên cứu thị
trường, thị hiếu khách hàng để có giải pháp đáp ứng nhu cầu, giữ vững và phát triển thị
phần, mở thêm thị trường mới.
NHÓM 1 TRANG 14
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Xây dựng và phát triển hệ thống đại lý và tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trò của
các chi nhánh nhằm tăng tính chủ động trong kinh doanh.
Tích cực tham gia hội chợ triển lãm trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm
của doanh nghiệp, đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu để tăng khả năng cạnh tranh trên
thị trường trong nước và quốc tế.
 Đối với Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát
Tập hợp các doanh nghiệp, tăng cường tổ chức cho hội viên tham gia các đoàn đi
khảo sát, thăm dò thị trường xuất khẩu sản phẩm, học hỏi kinh nghiệm ở nước ngoài.
Phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành trung ương và chính quyền địa phương để
kiểm tra, giám sát và phản ảnh kịp thời với Chính phủ về biến động không bình thường
của thị trường để có biện pháp can thiệp.
b. Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm
Các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển thương hiệu cho các

sản phẩm của mình dựa trên cơ sở truyền thống, bản sắc dân tộc, thói quen tiêu dùng của
người Việt Nam. Trong đó đặc biệt chú trọng đến tiêu chuẩn chất lượng, bảo đảm vệ sinh
thực phẩm; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000, vệ
sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP và vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14.000.
Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát phối hợp với các viện nghiên cứu và doanh
nghiệp xây dựng tiêu chuẩn và quy trình công nghệ sản xuất cho thương hiệu rượu quốc
gia (quốc tửu).
Nhà nước tăng cường giám sát bảo hộ thương hiệu, nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mã
sản phẩm, đấu tranh chống hàng nhái, hàng giả để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp
và người tiêu dùng.
NHÓM 1 TRANG 15
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Hàng năm Bộ Công Thương tổ chức bình chọn và công bố danh hiệu thương hiệu
Việt Nam để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao số lượng sản phẩm và xây dựng
thương hiệu cho sản phẩm của mình.
c. Giải pháp về đầu tư
Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư công nghệ
tiên tiến, thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm và đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định của nhà nước.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kết hợp đổi mới công
nghệ, thiết bị.
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất rượu, nước giải khát từ
nguyên liệu trong nước, trong đó ưu tiên sản xuất rượu vang, nước hoa quả gắn với vùng
nguyên liệu tại các địa phương.
Khuyến khích hợp tác liên doanh với nước ngoài sản xuất sản phẩm bia, rượu có
chất lượng cao, có thương hiệu uy tín trên thị trường thế giới nhằm thay thế hàng nhập
khẩu và tiến tới xuất khẩu.
d. Giải pháp về quản lý ngành
Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng đối với các sản phẩm bia, rượu, nước

giải khát theo thông lệ quốc tế để làm cơ sở giám sát, kiểm tra. Các doanh nghiệp phải
đăng ký và công bố công khai tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của đơn vị mình.
Tăng cường kiểm tra chặt chẽ về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi
trường, nghĩa vụ nộp thuế đối với các cơ sở sản xuất trong nước. Tổ chức kiểm tra, thẩm
định chất lượng sản phẩm xuất nhập khẩu theo tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với luật
pháp quốc tế.
NHÓM 1 TRANG 16
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Tăng cường quản lý nhà nước trong sản xuất và kinh doanh rươu, đặc biệt đối với
rượu nấu bằng phương pháp thủ công nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu
dùng. Tổ chức thực hiện nghiêm Nghị định 40/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2008
của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh rượu.
Bộ Công Thương phối hợp với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam
xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển Ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam
theo từng giai đoạn phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung.
Để tăng cường công tác quản lý quy hoạch, tránh đầu tư tràn lan phá vỡ quy hoạch
chung và gây lãng phí trong đầu tư, đối với dự án đầu tư sản xuất bia từ 50 triệu lít trở lên
phải có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Công Thương và trên 200 triệu lít phải có ý kiến của
Thủ tướng Chính phủ. Đối với dự án sản xuất rượu thực hiện theo quy định tại Nghị định
số 40/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh
rượu.
Củng cố, phát huy vai trò của Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam để
giúp các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý ngành và là cơ quan đầu mối để tăng
cường mối quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế.
e. Giải pháp về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Củng cố và nâng cao chất lượng các cơ sở nghiên cứu trong ngành bia, rượu, nước
giải khát để làm nòng cốt cho việc nghiên cứu chiến lược phát triển chung và nghiên cứu
phát triển sản phẩm mới cho ngành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường
và xã hội.
Các doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư cán bộ và trang thiết bị phục vụ cho công

tác nghiên cứu của đơn vị mình để nâng cao năng lực nghiên cứu các sản phẩm mới, cải
tiến công nghệ, thiết bị từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá
trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.
NHÓM 1 TRANG 17
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học và áp dụng
công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua các hình thức mua, chuyển giao công nghệ từ
các nước phát triển.
Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp và nông dân trong việc đưa giống cây trồng
mới, áp dụng kỹ thuật mới vào phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành.
f. Giải pháp về phát triển sản xuất nguyên liệu, bao bì cho ngành
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên liệu (như malt …), bao bì
(như vỏ chai, vỏ lon, két nhựa, thùng các tông và các loại bao bì khác) để đáp ứng nhu
cầu về nguyên liệu và bao bì cho các doanh nghiệp sản xuất bia, rượu, nước giải khát
trong nước, giảm dần nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài.
Khuyến khích các doanh nghiệp phối hợp với các địa phương xây dựng các vùng chuyên
canh sản xuất hoa quả tập trung để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất nước trái cây, rượu
vang …; tổ chức thăm dò và khai thác có hiệu quả nguồn nước khoáng trong nước để đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và giảm nhập khẩu.
g. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
Các doanh nghiệp cần có kế hoạch phối hợp với các trường trong hệ thống đào tạo
nghề (đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật …) trong và ngoài nước để tổ chức đào tạo,
đào tạo lại nguồn nhân lực (cán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân lành nghề) đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp.
h. Giải pháp về tài chính và tín dụng
Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất
bia, rượu, nước giải khát thông qua việc góp vốn, phát hành cổ phiếu trái phiếu, vay vốn
tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
NHÓM 1 TRANG 18
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ

Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động nghiên cứu hoa học, vốn đầu tư
xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hỗ trợ cho việc đầu tư vùng nguyên liệu phục vụ sản
xuất (đất và giá thuê đất)
 Tổ chức thực hiện
 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo phát triển ngành theo Quy hoạch
này sau khi được phê duyệt.
 Các Bộ, ngành: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Y tế, Văn hóa, Thông tin và
Truyền thông theo chức năng của mình phối hợp với Bộ Công Thương giải quyết các
vấn đề liên quan:
 Nghiên cứu, đề xuất các chính sách hỗ trợ, khai thác nguồn vốn đầu tư cho các dự
án phát triển vùng nguyên liệu cho Ngành Bia – Rượu – Nước giải khát.
 Ban hành tiêu chuẩn chất lượng bia, rượu, nước giải khát và phối hợp với các địa
phương tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn về an toàn thực
phẩm, vệ sinh môi trường và pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp (hoàn thành
trong vòng 3 năm tới).
 Tăng cường quản lý, thông qua việc đăng ký kinh doanh, đăng ký chất lượng, tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với
các cơ sở sản xuất kinh doanh bia, rượu, nước giải khát.
 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cụ thể hóa Quy hoạch
phát triển Ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam trên địa bàn tỉnh, thành phố;
tham gia với các Bộ, ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Quy hoạch
NHÓM 1 TRANG 19
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
này để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội của địa phương.
 Hiệp hộp Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương, các
địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến Quy hoạch; hướng dẫn các doanh nghiệp
trong Hiệp hội chấp hành Quy hoạch và các quy định khác của pháp luật.

 (tríchquyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành bia-rượu-nước giải khát việt
nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 của bộ công thương)
1.1.4. Vấn đề nóng bàn luận về ngành nước giải khát-bia-rượu tại việt nam.
1.1.4.1. Đồ uống Việt Nam: Tiềm năng và những khó khăn
 Tiềm năng
Thị trường đồ uống hiện luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Nhiều sản phẩm của
ngành đã chiếm được vị trí nhất định ở thị ở thị trường trong nước và thế giới. Triển vọng
của ngành đồ uống vẫn còn khá sáng sủa, tiếp tục thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước
ngoài. Theo dự báo của Tổ chức giám sát kinh doanh quốc tế, giai đoạn 2011 -2016,
ngành đồ uống không cồn ở Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu 8,2 %, tốc độ
tăng trưởng doanh số đạt 6,3%. Bên cạnh đó, xu thế tiêu dùng đồ uống trong tương lai có
nguồn gốc từ tự nhiên, giàu chất dinh dưỡng ngày càng được coi trọng. Đây là những cơ
hội thuận lợi cho ngành công nghiệp đồ uống Việt Nam những năm tới.
Việt Nam hội nhập, khi Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TTP)
được thông qua, ngành đồ uống có thể tăng kim ngạch xuất khẩu do các nước thuộc TPP
xóa bỏ thuế quan theo cam kết. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể tham gia vào chuỗi
giá trị toàn cầu, thu hút đầu tư từ các nước TPP vào lĩnh vực đồ uống.
 Khó khăn
Quá trình toàn cầu hóa với những chính sách cắt giảm việc làm, các mức thuế mới
cao hơn, dân số già hóa kéo theo sự thay đổi nhu cầu đồ uống của người tiêu dùng; hàng
NHÓM 1 TRANG 20
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
lậu, hàng sản xuất thủ công kém chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, sự thay đổi chính
sách, pháp luật, sự cạnh tranh khốc liệt của các sản phẩm, thương hiệu… đã và đang ảnh
hưởng lớn đến thị trường sản xuất, kinh doanh cũng như thị hiếu lựa chọn đồ uống.
Trước những thách thức của ngành đồ uống Việt Nam hiện nay, khi Việt Nam hội nhập
với khu vực và thế giới các chính sách bảo hộ sẽ bị loại bỏ. Do đó, các doanh nghiệp sản
xuất đồ uống của Việt Nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các tập đoàn đồ uống
nước ngoài khi họ thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam. Bởi vậy, các doanh nghiệp
cần phải tự ý thức cải tiến sản phẩm, hạ giá thành… để cạnh tranh, hội nhập và phát triển.

1.1.4.2. Rượu bia ngoại ồ ạt xâm nhập vào thị trường Việt Nam
Nếu thời gian tới ký hiệp định TPP, Việt Nam phải mở toang cánh cửa thị
trường,các biện pháp bảo hộ sẽ bị xóa bỏ, thuế rượu, bia, nước giải khát sẽ về mức 0%,
các sản phẩm nhập khẩu dễ dàng thâm nhập thị trường trong nước. Trong số các nước
tham gia TPP có nhiều quốc gia rất mạnh về xuất khẩu rượu bia, nước giải khát như Mỹ,
Nhật, Canada, Mexico, Chi lê Với các DN Việt Nam, cơ hội để thu hút đầu tư, mở rộng
thị trường không nhiều nhưng áp lực cạnh tranh là rất lớn.
Về rượu, rất khó để các DN Việt cạnh tranh với rượu nhập khẩu khi thuế suất thuế
nhập khẩu rượu về mức 0%. Khi đó, giá rượu nhập khẩu sẽ rất rẻ, có thể giảm trên 30%
so với hiện nay, trong khi một bộ phận người Việt Nam ưa thích sử dụng rượu ngoại nên
các lọaị rượu van … sẽ chiếm lĩnh thị trường.
Với bia, hiện có hai DN trong nước là Tổng công ty Bia Sài Gòn (Sabeco) và
Tổng công ty Bia Hà Nội (Habeco) nắm giữ khoảng 2/3 thị phần Lợi thế của các công ty
bia nội là sự có mặt lâu đời và đã đi vào tiềm thức của người dân, giúp các công ty này có
chỗ đứng và đánh bại những đối thủ yếu kém. Tuy nhiên, với với những tên tuổi tầm cỡ
như Sapporo (Nhật), ABInBev (Mỹ ) là một thách thức lớn .Hiện tại, tất cả các hãng bia
nội đều nằm ở phân khúc bình dân. Điều này phù hợp với túi tiền và nhu cầu của đa phần
người dân Việt Nam có thu nhập thấp. Tuy nhiên, khi đời sống nâng cao, nhiều người
chuyển sang dùng bia cao cấp thì bia nội sẽ mất dần thị phần. Hơn nữa, nếu những hãng
bia như Budweiser hay Sapporo hạ giá, bán rẻ gần bằng bia nội thì người tiêu dùng sẽ sẵn
NHÓM 1 TRANG 21
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
sàng móc hầu bao ra để uống bia ngoại thay vì bia nội, vì ưu thế chất lượng đang nghiêng
về bia ngoại.Nhìn vào toàn cảnh ngành bia Việt Nam, có thể thấy, không có một công ty
nào có sản phẩm đứng trong phân khúc bia cao cấp, cũng không thể cạnh tranh được với
những tên tuổi lớn, nổi tiếng. Trong tương lai không xa, nếu các hãng bia ngoại tấn công
xuống phân khúc thấp hơn thì khả năng các thương hiệu Việt chịu sự lép vế là một hệ quả
tất yếu.Hiện nhiều sản phẩm của các DN bia nội chẳng thay đổi điều gì, thậm chí chất
lượng còn đi xuống. Đây là những điểm yếu của bia nội khi cạnh tranh trong thị trường
mở cửa hoàn toàn và không ít DN sẽ khó giữ được thị phần như hiện nay.

Với nước giải khát cũng vậy. Những ông lớn như Pepsi và Coca - Cola đang làm mưa gió
trên thị trường Việt Nam. DN Việt chỉ có duy nhất Tân Hiệp Phát là còn tạo dựng được
cho mình một vị thế. Nếu thuế nhập khẩu về 0% thì nước giải khát ngoại tràn vào với
nhiều chủng loại, chất lượng tốt giá rẻ, không biết còn DN nào trụ nổi.
1.1.4.3. Chạy đua đón đầu TPP-kỳ 2
 Mất phân khúc cao cấp cho nước ngoài
Thống kê của Bộ Công thương cho thấy, 4 công ty bia lớn nhất VN tính tới thời
điểm này là SABECO (bia Sài Gòn, bia 333), HABECO (bia Hà Nội), VBL (Heineken,
Tiger ) và Carlsberg. Trong đó, năng lực sản xuất của SABECO và các công ty con,
công ty liên kết là 1,7 tỉ lít/năm. Công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor International
năm 2011 ước khoảng 80% thị phần bia Việt Nam đang nằm trong tay 3 hãng SABECO,
HABECO và VBL.
Bia và nước giải khát trong nước đã có cơ hội cọ xát với các thương hiệu ngoại từ
lâu rồi. Nên nói để có một cơn sốc cho DN nội sau TPP là không đúng lắm. Tuy nhiên,
nếu không chuẩn bị với tinh thần có cạnh tranh lành mạnh, chiến lược linh hoạt, rất dễ
thua khi thuế nhập khẩu về 0%". Nhưng thực tế, mọi việc không đơn giản như vậy. Hiện
có khoảng 30 thương hiệu bia quốc tế đang có mặt tại VN. Đó là chưa kể sự xuất hiện
rầm rộ của bia Sapporo đến từ Nhật trong thời gian qua và sự âm thầm mở rộng thị phần
của Carlsberg tại thị trường VN trong mấy năm gần đây. Cuối năm 2011, hãng bia
Carlsberg (Đan Mạch) chính thức sở hữu toàn bộ Huda Beer. Carlsberg cũng đang sở hữu
55% nhà máy bia tại Bà Rịa-Vũng Tàu có công suất 50 triệu lít/năm trong liên doanh với
NHÓM 1 TRANG 22
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
HABECO. Trong liên doanh Nhà máy bia Đông Nam Á (Halida) với Công ty bia Việt
Hà, Carlsberg sở hữu 60 và 30% trong liên doanh với Công ty bia Hạ Long. Với
HABECO, Carlsberg đang sở hữu 17,23% vốn điều lệ nhưng đang "đánh tiếng" tăng
phần vốn nắm giữ trong HABECO lên 30%.
Điều đáng nói là ngay từ đầu, việc quá chú trọng định vị dòng bia bình dân cho
sản phẩm của mình, các doanh nghiệp (DN) bia nội đã để phân khúc bia cao cấp rơi vào
tay nhà đầu tư ngoại. Trong khi đây chính là dòng sản phẩm mang lại giá trị lợi nhuận

cao. Thực tế cho thấy, tuy sản lượng chỉ bằng một nửa so với Sabeco, song lợi nhuận mà
Heineken thu về lại không kém Sabeco là mấy, khoảng trên 2.000 tỉ đồng mỗi năm.
Tương tự trong lĩnh vực nước giải khát, nhiều công ty ngoại tranh thủ mua vào các công
ty nội địa đã có thương hiệu hoặc đã xây dựng thành công hệ thống phân phối để thâm
nhập thị trường nhanh hơn. Uni-President đã thâu tóm thành công Tribico và hiện nắm
giữ Nhà máy Tribico Bình Dương với công suất 40 triệu thùng/năm. Kirin Holdings của
Nhật Bản đã thâu tóm Intefoods, công ty sở hữu thương hiệu trà bí đao Wonderfarm ở
Việt Nam, thành công.
Như vậy có thể thấy, dù đang chiếm ưu thế (ở phân khúc bình dân) nhưng cạnh
tranh tại thị trường nội địa trên lĩnh vực bia, nước giải khát hiện tại đã khá gay gắt. Vì
vậy việc giảm thuế xuống 0% khi VN tham gia TPP đang gây nên những lo ngại thực sự
cho các DN ngành này.
1.2. Tiềm năng của ngành công nghế chế biến nước giải khát thế giới
Tiềm năng của ngành nước giải khát được thể hiện qua các mặt sau:
• Sự gia tăng dân số toàn cầu.
• Kinh tế thế giới.
• Tình hình phát triển, doanh thu tiêu thụ nước giải khát toàn cầu.
• Xu hướng của thị trường nước giải khát, của người tiêu dùng nước giải khát trên
thế giới.
1.2.1. Sự gia tăng dân số toàn cầu
Dân số thế giới tiếp tục tăng và sẽ dần ổn định.
NHÓM 1 TRANG 23
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Hình . Dân số của một số khu vự trên thế giới (đơn vị tỷ người) giai đoạn 1950-2054.
Hình . Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số thế giới, giai đoạn 1975-2050.
Dân số thế giới dự kiến có thể lên tới 11 tỷ người vào năm 2100.
NHÓM 1 TRANG 24
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT VÀ RAU QUẢ
Số liệu trên biểu đồ cho thấy tỷ lệ gia tăng dân số của mỗi quốc gia (màu lạnh là tỷ lệ
giảm, màu nóng là tỷ lệ tăng).

Hình . Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của các nước trên thế giới, dự kiến vào năm
2100.
Hình dưới thể hiện ngân sách cho thực phẩm của 114 quốc gia, 10/2003. Chúng ta
có thể thấy ngân sách giành cho nhóm nước giải khát cao nhất trong các nhóm còn lại,
mà đây chỉ là ngân sách cho thực phẩm năm 2003, nhưng nếu là ở năm 2014 hay 2050
khi dân số thế giới tăng lên nữa thì ngân sách cho thực phẩm (trong đó có nhóm nước giải
khát) sẽ còn tăng mạnh, đây là tiềm năng to lớn cho ngành công nghệ chế biến nước giải
khát.
Bảng . Ngân sách cho thực phẩm của 114 quốc gia, năm 2003.
NHÓM 1 TRANG 25

×