Phòng GIáO DụC Và ĐàO TạO thanh oai
Trờng tiểu học phơng trung II
========***==========
Chuyên đề : Sáng kiến kinh nghiệm
đổi mới phơng pháp dạy môn
lịch sử cho học sinh lớp 5
Ngời viết :
Hoàng Thị Phơng Liên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: trờng tiểu học Phơng Trung II
Huyện Thanh Oai- TP Hà Nội
Năm học : 2013 - 2014
Sáng kiến kinh nghiệm thc lÜnh vùc lÞch sư
1
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lâp Tự do Hạnh phúc
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
A. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Hoàng Thị Phơng Liên
- Ngày sinh : 11/8/1971
- Năm vào ngành : 1992
- Chức vụ : Khối trởng
- Đơn vị công tác : Trờng tiểu học Phơng Trung II- Thanh Oai
TP Hà Nội
- Trình độ chuyên môn : Đại học s phạm
- Khen thởng : nhiều năm đạt chiến sỹ thi đua cÊp c¬ së.
2
B.Nội dung đề tài
1.Tên đề tài :
Chỉ đạo việc bồi dỡng nâng cao chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo
viên trong trờng tiểu học.
2.Lý do chọn đề tài :
Xuất phát từ mục đích giáo dục và đào tạo con ngời phát triển toàn diện,
những con ngời mới xà hội chủ nghĩa , những chủ nhân tơng lai, sau này là lớp ngời
kế tục sự nghiệp của đất nớc.Là một cán bộ quản lý giáo dục phụ trách chung các
hoạt động trong nhà trờng , nhất là công tác chuyên môn . Điều làm tôi trăn trở và
suy nghĩ đó là : làm thế nào để giúp đội ngũ trong nhà trờng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ ,có tay nghề vững vàng , đảm bảo trong điều kiện thùc tÕ hiƯn
nay ®Êt níc ®ang ®ỉi míi , ®i lên từng ngày trên con đờng phát triển. Chính vì vậy ,
tôi đà xác định công tác bồi dỡng nâng cao chất lợng chuyên môn cho giáo viên
trong trờng tiểu học là một công tác hết sức quan trọng và cần thiết đợc đặt ra trong
nhà trờng dới nhiều hình thức. Nó thực sự trở thành một món ăn hàng ngày không
thể thiếu đợc trớc những yêu cầu cấp bách của giáo dục phổ thông . Đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay , chúng ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá , hiện đaị hoá .
Phấn đấu đa cả nớc thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu , trở thành một nớc có cơ sở
vật chất hiện đại , có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc , củng cố
quốc phòng , an ninh vững chắc, nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công
bằng văn minh. Biến lý tởng , mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xà hội thành hiện thực .
Để hoàn thành sự nghiệp vẻ vang trọng đại đó , điều đầu tiên là chăm lo phát triển
giáo dục với tốc độ cao hơn , hiện đại hơn, với chất lợng tốt hơn và hiệu quả hơn ,
nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài cho đất nớc . Vì vậy vấn
đề bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ngày càng trở nên rất cần
thiết và nó chiếm vị trí quan trọng trong công tác chỉ đạo ở nhà trờng phổ thông nói
chung và của các trờng tiểu học nói riêng.
Do vậy , nên tôi đà quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài Chỉ đạo việc bồi dỡng
nâng cao chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo viên trong trờng tiểu học .
3. Thời gian thực hiện đề tài :
3
Năm học 2011-2012 tại trờng tiểu học Phơng Trung II- Hun Thanh Oai –
TP Hµ Néi.
4
c. Quá trình thực hiện đề tài
1. Khảo sát tình hình thực tế.
Trong tình hiện hiện nay , phần lớn các trờng tiểu học nói chung và trờng tiểu
học Phơng Trung II nói riêng , đội ngũ giáo viên tơng đối đồng đều về trình độ
chuyên môn , về hệ đào tạo và năng lực giảng dạy.
Ví dụ : tổng số cán bộ , giáo viên toàn trờng là 37 đồng chí trong đó:
Đại học :13 đồng chí.
Cao đẳng : 23 đồng chí.
Trung cấp : 1 đồng chí.
Song số giáo viên đợc đào tạo ở hệ đại học hầu hết là học tại chức , học hàm
thụ hoặc học từ xa , còn học ở hệ chính quy , đúng chuyên môn , chuyên ngành Đại
học tiểu học thì rất ít và hầu nh không có . Tuy hệ đào tạo giáo viên tiểu học có đợc
nâng lên , nhng năng lực giảng dạy của một số giáo viên còn hạn chế , còn có sự
chênh lệch .Một số giáo viên trẻ mới ra trờng có kiến thức song lại rất hạn chế về
kinh nghiệm , về phơng pháp giảng dạy cha phù hợp với mọi đối tợng học sinh . Một
số khác , do trình độ đào tạo và năng lực giảng dạy còn hạn chế , nên việc truyền thụ
kiến thức cho học sinh cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế hiện nay, dẫn đến tình trạng
học sinh còn chán nản , không thích học . Gây hoang mang tới phụ huynh học sinh
làm phụ huynh học sinh xao động đi tìm thầy giáo , cô giáo dạy , tìm lớp gây ảnh hởng và khó khăn trong công tác tổ chức của cán bộ quản lý giáo dục của nhà trờng.
Trớc thực tế nh vậy , ngời quản lý giáo dục nói chung và ban giám hiệu trờng
tiểu học Phơng Trung II nói riêng , cần phải làm gì để nâng cao chất lợng dạy và học
khi mà đội ngũ giáo viên ở hệ đào tạo và năng lực nh trên? Đó là điều tôi lo lắng và
trăn trở . Do vậy , tôi đà chọn đề tài và xin mạnh dạn nghiên cứu .
2. Trớc hết cần xác định rõ mục tiêu quản lý của hiệu phó
phụ trách chuyên môn trờng tiểu học.
Phó hiệu trởng trờng tiểu học cần xác định rõ mục tiêu quản lý gồm:
- Thực hiện phổ cập giáo dục đúng độ tuổi theo mục tiêu giáo dục tiểu học.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên của trờng đủ và đạt chất lợng để thực hiện kế
hoạch giáo dục.
5
- Phối kết hợp với các đoàn thể trong nhà trờng nh công đoàn , đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, sao nhi đồng
vững mạnh nhằm phát huy sức mạnh của các tổ chức này trong việc thực hiện
các nhiệm vụ của nhà trờng .
- Phối kết hợp xây dựng , bảo quản và phát huy hiệu quả việc sử dụng cơ sở vật
chất , kỹ thuật của nhà trờng.
- Phối kết hợp xây dựng môi trờng giáo dục thống nhất ở địa phơng, xây dựng
hội cha mẹ học sinh , phối hợp với các đoàn thể nhân dân địa phơng , các cơ
quan ban nghành trên địa bàn
Từ xác định đợc mục tiêu quản lý sẽ đề ra những nguyên tắc quản lý trong nhà trờng.
3. Nguyên tắc quản lý trờng học.
Việc quản lý giáo dục dựa trên những nguyên tắc phản ánh tính dân chủ của
xà hội , đáp ứng những quy luật khách quan của phát triển xà hội , là cơ sở vận hành
một cách khoa học của các bộ phận cấu thành nghành giáo dục .
Nguyên tắc 1: Việc quản lý trờng tiểu học là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Để thực hiện đúng nguyên tắc này cần có sự phân công , phân cấp rõ ràng các
chức năng nhiệm vụ và quyền hạn giữa phó hiệu trởng với các thành viên của tập thể.
Nguyên tắc 2 : Bảo đảm sự thống nhất giữa quản lý về t tởng chính trị , s phạm
và hành chính tổ hức .
Nguyên tắc này đòi hỏi phải quán triệt quan điểm và đờng lối giáo dục của
Đảng , nhà nớc thể hiện trong kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cũng nh trong việc chỉ
đạo thờng kỳ .Quản lý cần đảm bảo kết hợp đợc những lực lợng trong và ngoài giáo
dục . Bảo đảm sự nhất trí về quan điểm kế hoạch hành động , thông suốt từ trên
xuống và từ dới lên. Nguyên tắc này đòi hỏi việc quản lý nhà trờng xuất phát từ đặc
điểm của hoạt động giáo dục , từ những quy luật đặc thù của hoạt động giáo dục .
Bảo đảm thực hiện đợc mục đich giáo dục là tiêu chí đánh giá hiệu quả và chất lợng
của quản lý giáo dục , là mục tiêu hàng đầu của quản lý giáo dục.Nguyên tắc này
cũng đòi hỏi quản lý giáo dục cần đảm bảo những điều kiện về cơ sở vật chất , kỹ
thuật phục vụ cho việc đạt mục đích giáo dục.
Nguyên tắc 3: Lựa chọn khâu chủ yếu .
6
Trong quá trình quản lý nhà trờng luôn luôn xuất hiện vô số những nhiệm vụ
cần giải quyết . Tuy nhiên , trong hệ thống những nhiệm vụ đó luôn luôn có một
khâu, một mắt xích chủ yếu quan trọng nhất. Nghệ thuật quản lý thể hiện ở chỗ biết
chọn thời điểm , chọn mắt xích của từng giai đoạn , chọn khâu chủ yếu mà việc giải
quyết có kết quả , sẽ có ảnh hởng đến toàn bộ công việc.
Nguyên tắc 4:Kết hợp giữa lợi ích bộ phận , cá nhân với đoàn thể .
Trong khi tổ chức phân bố công việc cho cán bộ , giáo viên . Cần quan tâm
đến mặt mạnh , mặt yếu của cán bộ , giáo viên và quan tâm đến tích cách của họ.
Đây là một điều rất quan trọng có tác động khêu gợi đợc năng lực tiềm tàng
của đội ngũ giáo viên.
Nguyên tắc 5: Liên hệ ngợc trong quá trình quản lý .
Nguyên tắc này đòi hỏi việc thu , nhận các hệ thống thông tin về thực trạng
của toàn bộ hệ thống quản lý . Thực hiện nguyên tắc này , hiệu trởng không những
xem xét thực trạng của công việc mà còn tìm hiểu đợc những ý kiến và sự đánh giá
của các thành viên mong muốn có lời nhận xét của họ , những ý kiến đề xuất của họ
từ đó phó hiệu trởng xây dựng các mặt quản lý giáo dục nh sau :
- Việc lập kế hoạch hoá giáo dục đợc thực hiện với tất cả các cấp giáo dục và ở
các trờng học trong ®ã cã trêng tiĨu häc Ph¬ng Trung II. LËp kÕ hoạch giáo dục
cần xuất phát từ những nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về giáo dục , mang tính
khoa học tức là đáp ứng những yêu cầu của đất nớc và những yêu cầu của việc tổ
chức một cách khoa häc , mang tÝnh cơ thĨ vµ tÝnh kÕ thừa . Có hai loại kế hoạch
là :
+ Kế hoạch định hớng cho thời gian tơng đối dài ( từ 5 10 năm)
+Kế hoạch ngắn hạn cho một thời hạn ngắn ( 1 học kỳ hay1năm học)
- Kế hoạch giáo dục đợc xác định rõ những mục tiêu cần đạt tới , những biện
pháp về tổ chức , về cán bộ , về cơ sở vật chất và kỹ thuật cần thiết để đảm bảo
các mục tiêu trên . Khi lập kế hoạch giáo dục cần chú ý bảo đảm sự cân đối ,
cần thiết từ các nguồn lực sau đây :
+ Tài lực( nguồn tài chính từ nhà nớc,từ hội cha mẹ học sinh và từ các nguồn kh¸c
)
7
+VËt lùc ( bao gåm c¬ së vËt chÊt trêng học, các phơng tiện kỹ thuật cần thiết cho
dạy học)
+Nhân lực ( đội ngũ cán bộ , giáo viên, nhân viên)
Song, không thể không chú ý đến một nguồn lực khác đó là thời gian dành cho
việc tổ chức hoạt động giáo dục và dạy học .
- Công tác tổ chức là một mặt quan trọng trong việc quản lý giáo dục . Tổ chức là
xác định bộ máy trong nhà trờng , các chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ
phận . Xác định chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của từng cán bộ trong các bộ
phận , xác định các quan hệ giữa các bộ phận trong cơ quan, giữa cấp trên và cấp dới . Một tổ chức tốt , với những cán bộ đợc giao nhiệm vụ rõ ràng là điều kiện không
thể thiếu đợc , để đảm bảo việc thực thi kế hoạch giáo dục có hiệu quả . Cơ cấu của
tổ chức không phải là cứng nhắc , không thay đổi , tuỳ theo sự trởng thành và phát
triển của nhà trờng , tuỳ theo sự thay đổi của nhiệm vụ , tổ chức cũng cần thay đổi
sao cho phù hợp .
- Công tác chỉ đạo thực hiện là nhiệm vụ thờng xuyên của ngời quản lý chỉ đạo, để
nắm đợc thực trạng thực hiện kế hoạch đà đợc xác định về tiến độ , về chất lợng và
khó khăn..Kịp thời phát hiện những điển hình tốt để phổ biến , những khó khăn để
giúp đỡ , khắc phục những thiếu sót để kịp thời uốn nắn và điều chỉnh ( do cha sát
hay do tình hình khách quancó những biến đổi)
- Công tác kiểm tra , thanh tra : Là một quá trình thông qua đó , ngời quản lý
đảm bảo cho hoạt động đà đợc kế hoạch hoá , kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ : đánh
giá thành tích , phát hiện những lệch lạc , điều chỉnh kịp thời công tác kiểm tra ,
thanh tra , nhằm mục đích chủ yếu là thúc đẩy sự tiến lên, theo hớng mục tiêu đà xác
định.
Dựa trên cơ sở những nguyên tắc làm việc ngày nay, trong tiến trình ®ỉi míi
gi¸o dơc , nhiỊu u tè míi ®· xt hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng nh
trong hoạt động thực tiễn giáo dục , vấn đề giáo dục bồi dỡng nhân cách của con ngời , bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cã ý nghÜa rÊt quan
träng , nh»m n©ng cao chÊt lợng giảng dạy và phát triển sâu rộng các hoạt ®éng gi¸o
dơc.
8
Sau đây tôi xin phép nêu ra một số biện pháp mà tôi đà nghiên cứu và áp dụng
qua một vài năm gần đây trong việc chỉ đạo chuyên môn ở trờng tiểu học.
4. Những biện pháp thực hiện
Trong công tác chỉ đạo chuyên môn ở trờng tiểu học có rất nhiều biện pháp
hữu hiệu , tuy nhiên với thực tế cũng cần phù hợp với từng trờng , từng đối tợng giáo
viênSong , nhà trờng chúng tôi trớc khi phân công chuyên môn cho giáo viên đà có
các hội nghị họp nghiên cứu , cân nhắc từ ban chi uỷ , ban giám hiệu đến các tổ,
khối trởng chuyên môn đà tiến hành với các biện pháp sau:
4.1 Phân loại giáo viên tiểu học.
Trong các cấp quản lý chuyên môn của nhà trờng , trớc hết phó hiệu trởng cần
nắm chắc trình độ kiến thức của giáo viên thông qua hệ đào tạo nhng quan trọng hơn
cả là kiến thức thực tế và năng lực giảng dạy của giáo viên. Trên cơ sở nắm đợc trình
độ và năng lực giảng dạy của giáo viên thì phó hiệu trởng mới phân loại đợc giáo
viên. Có phân loại giáo viên chính xác thì mới có định hớng bồi dỡng một cách đúng
đắn và phù hợp . Việc phân loại giáo viên cần làm tốt ngay từ đầu , trớc khi phân
công chuyên môn cho giáo viên vào năm học mới . Có nh thế mới phân công chuyên
môn một cách hợp lý , ®óng ngêi , ®óng viƯc.
Nh vËy viƯc båi dỡng giáo viên mới đúng mục đích và yêu cầu đề ra . Tránh
tình trạng bồi dỡng giáo viên chung chung, mất nhiều thời gian, không hiệu quả.
4.2 Phân công chuyên môn hợp lý cho giáo viên tiểu học.
Việc phân công chuyên môn cho giáo viên tiểu học mà hợp lý , đúng trình độ
kiến thức và phù hợp với năng lực giảng dạy của họ thì sẽ đạt hiệu quả cao , giáo
viên say sa công tác chuyên môn , nhiệt tình công tác hơn , yêu trờng , yêu lớp và
yêu quý các em học sinh hơn . Trái lại , nếu việc phân công chuyên môn cho giáo
viên tiểu học mà không hợp lý sẽ ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giảng dạy và
học tập của học sinh , làm cho hoạt động của thầy và trò trong mỗi tiết học hay trong
cả buổi học không nhịp nhàng , bị gò bó , chán nản , buồn tẻ và căng thẳng.
Do vậy , phó hiệu trởng nhà trờng cần đề xuất phân công chuyên môn cho
từng giáo viên tiểu học sao cho hợp lý nhất , hữu hiệu nhất.
4.3 Các hình thức bồi dỡng giáo viên tiÓu häc.
9
Trong thực tế các trờng tiểu học có nhiều hình thức bồi dỡng giáo viên. Sau
đây tôi xin trình bày 7 hình thức bồi dỡng giáo viên tiểu học đà đợc áp dụng hiệu quả
trong trờng chúng tôi.
a.Bồi dỡng một đội ngũ giáo viên cốt cán là mũi nhọn của nhà trờng .
Trong trờng tiểu học thì việc xây dựng một đội ngũ giáo viên cốt cán mũi
nhọn chuyên môn của trờng là lực lợng nòng cốt và đắc lực giúp cho công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ từng giáo viên đợc làm tốt hơn . Nếu ban giám hiệu nói
chung hoặc phó hiệu trởng chỉ đạo công tác chuyên môn nói riêng có tài giỏi thế nào
chăng nữa mà không có một đội ngũ giáo viên cốt cán chuyên môn này thì khó có
thể thúc đẩy các hoạt động chuyên môn của nhà trờng ngày càng phát triển đợc . Vậy
làm thế nào để có đợc một đội ngũ cốt cán chuyên môn trong nhà trờng giúp phó
hiệu trởng trong việc chỉ đạo chuyên môn ? Đó là điều làm tôi suy nghĩ , nhng rồi
với lòng nhiệt tình công tác và say chuyên môn , nghiệp vụ đà giúp tôi tìm ra đợc
biện pháp.
Trớc hết tôi chọn những giáo viên có phẩm chất đạo đức ,có uy tín và trình
độ cao đẳng hoặc đại học . Có năng lực giảng dạy tốt , có tinh thần trách nhiệm cao ,
chịu khó tìm tòi suy nghĩ , sáng tạo đợc phân công dạy chốt ở từng khối , lớp theo
năng lực sở trờng và nguyện vọng của giáo viên đó , đề cử làm tổ khối trởng chuyên
môn . Đồng thời giao nhiệm vụ giảng dạy đảm bảo chất lợng tốt , đồng đều ở các lớp
trong khối ( có nghĩa là mỗi khối không phải chỉ có một giáo viên dạy tốt mà phải
nhân lên để cả khối giáo viên nào cũng dạy tốt . Năm nay , cô giáo này phấn đấu lên
giáo viên dạy giỏi cấp huyện , cấp thành phố , sang năm cô giáo khác cũng phấn đấu
lên giáo viên cấp huyện, cấp thành phố và cứ nh thế dẫn đến giáo viên cả khối dạy tốt
, cả trờng dạy tốt . Ngoài ra cần đảm bảo có hiệu quả việc bồi dỡng học sinh giỏi và
phụ đạo học sinh yếu của khối mình.. Làm nh vậy thì đồng chí khối trởng chủ động
đợc công việc của mình , chẳng hạn nh : trong buổi sinh hoạt chuyên môn , đồng chí
khối trởng chủ động đa ra các vấn đề khó , cần trao đổi thống nhất , kèm cặp và giúp
đỡ thêm các đồng chí giáo viên trong khối mình . Nhng nếu chỉ giao nhiệm vụ mà
không tạo điều kiện để họ hoàn thành nhiệm vụ và không kiểm tra đôn đốc , thì
không thể có đợc kết quả tốt nh mong muốn . Chính vì vậy mà ban giám hiệu và các
đoàn thể nhà trờng , nhất là đồng chí hiệu trởng cần có nhiều hình thức động viên ,
10
khuyến khích , khen thởng tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên cốt cán trong nhà trờng
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Ví dụ : tuyên dơng trớc giờ chào cờ , trong buổi họp hội đồng giáo dục hoặc
trong các ngày lễ lớn.
Mặt khác nhà trờng còn tạo điều kiện mua thêm tài liệu , sách giáo khoa ,sách
bồi dỡng nâng cao , đồ dùng và trang thiết bị dạy học , tổ chức cho giáo viên đi tham
quan , học hỏi trờng bạn .sẽ giúp giáo viên mở mang tầm nhìn , mở rộng kiến
thức , hiểu biết thực tế và thoải mái hơn về tinh thần.
Việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên ở các tổ ,khối chuyên môn ở các khối lớp đÃ
giúp cho phó hiệu trởng nhà trờng có thể bao quát điều hành mọi hoạt động nhất là
hoạt động chuyên môn một cách toàn diện hơn , đồng thời giúp cho đội ngũ giáo
viên cốt cán , mũi nhọn này biết chủ động , linh hoạt và sáng tạo trong công tác
chuyên môn nhằm phát huy đợc trình độ và năng lực chuyên môn của họ.
Với biện pháp này , trờng chúng tôi đà có đợc một đội ngũ giáo viên cốt cán ở
các khối với nhiều bộ môn nh : toán , tiếng việt.cả các môn năng khiếu rất vững
vàng và còn cã nhiỊu kinh nghiƯm trong viƯc båi dìng häc sinh giỏi, đó là mũi nhọn
của nhà trờng trong việc đẩy mạnh hoạt động chuyên môn .
b.Sinh hoạt chuyên môn tổ khối .
Sinh hoạt chuyên môn tổ , khối là hình thức bồi dỡng chuyên môn giáo viên
thờng xuyên , mỗi tuần một lần sinh hoạt khối chuyên môn , mỗi tháng một lần sinh
hoạt tổ chuyên môn . Trong mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn tổ , khối trớc hết phải có
sự thống nhất về chơng trình , trao đổi để đi đến thống nhất nội dung và phơng pháp
giảng dạy , bàn bạc những vấn đề khó hay còn vớng mắc qua từng bài , qua dự giờ
đồng nghiệp. Cũng có thể có những bài dạy khó , những tiết sử dụng thí nghiệm khó
thành công thì cả khối sẽ cùng nghiên cứu và dạy thử, làm thử thí nghiệm trớc , đến
khi nào thành thạo và thành công mới thôi
Nh vậy , sinh hoạt chuyên môn tổ , khối sẽ có hiệu quả thiết thực và có thể áp
dụng đợc dễ dàng đối với các trờng phổ thông nói chung và các trờng tiểu học nói
riêng. Sự cọ sát về chuyên môn trong các buổi sinh hoạt tổ , khối hàng tuần , hàng
tháng đà giúp cho giáo viên trong trờng chúng tôi có những nhận thức ®óng ®¾n cho
11
việc trau dồi kiến thức , phơng pháp và rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho các bài
giảng của mình.
c.Công tác tự bồi dỡng chuyên môn.
Công tác tự bồi dỡng chuyên môn là hình thức bồi dỡng giáo viên , mà tự bản
thân mỗi đồng chí giáo viên cần nhận thức và xác định rõ trách nhiệm , nghĩa vụ của
mình là phải thờng xuyên nâng cao trình độ kiÕn thøc , båi dìng hƯ thèng nh÷ng tri
thøc khoa học, những kỹ năng , kỹ xảo gắn liền với thực tế cuộc sống trong hoàn
cảnh đất nớc hiện nay đang đổi mới đi lên hàng ngày.
Nếu bản thân mỗi giáo viên không tự học hỏi , không tự trao đổi , nâng cao
kiến thức cho bản thân mình , thì kiến thức dần dần sẽ bị mai một đi, không còn khả
năng lĩnh hội và tiếp cận với tri thøc , víi khoa häc c«ng nghƯ , th«ng tin hiện đại , sẽ
không còn khả năng đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục hiện đại , chắc chắn giáo viên
đó sẽ bị đào thải theo quy luật phát triĨn cđa x· héi.
V× vËy phã hiƯu trëng – ngêi quản lý giáo dục, cần khuyến khích động viên
và tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo viên có thể tự học , tự nâng cao trình độ kiến
thức và năng lực giảng dạy của mình , bởi việc này không ai có thể giúp đỡ hoặc làm
thay cho nhau đợc.
Do vậy trong mấy năm gần đây , đợc sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo
Thanh Oai và ban giám hiệu nhà trờng ,một số giáo viên đà tích cực đi học tại chức ,
tích cực học các lớp tin học , học các lớp luyện viết chữ đẹp. Trong đó có nhiều đồng
chí là nữ đà hơn 40 tuổi vẫn tham gia học tập. Điều đó rất phấn khởi trong việc tự bồi
dỡng , nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
1. Công tác nâng cao chuyên môn nghiệp vụ bằng cách đi dự giờ đồng
nghiệp.
Dự giờ đồng nghiệp là biện pháp bồi dỡng rất tốt . Qua dự giờ đồng nghiệp
nhất là các tiết hội giảng, thao giảng , dự các tiết chuyên đề , hiệu suất của các đồng
chí giáo viên giỏi các cấp .Bản thân mỗi đồng chí giáo viên sẽ học tập đợc rất nhiều
về truyền đạt những kiến thức cũng nh về phơng pháp giảng dạy và những kinh
nghiệm giáo dục học sinh, sẽ đúc rút cho bản thân các đồng chí giáo viên dự giờ , đợc nhiều bài học bỉ Ých vµ lý thó.
12
Chính vì vậy mà trong năm học 2011-2012 này , trờng tiểu học Phơng Trung II
chúng tôi đà tổ chức đợc:
- 66 tiết hiệu suất.
- 15 tiết chuyên đề.
- 7 tiết hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Cả 7 tiết hội giảng
này đà để lại những ấn tợng sâu sắc cho ngời dự và cả 7 tiết đều xếp loại tốt với số
điểm hầu hết là tối đa . Ngoài ra , nhà trờng còn bố trí cho 100% giáo viên đi dự các
tiết chuyên đề do thành phố và phòng giáo dục đào tạo tổ chức.
Theo tôi nghĩ , đây là một biện pháp rất thiết thực và hiệu quả , nhằm nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mỗi giáo viên.
Dựa vào thực tế này , ngời ta kết luận rằng : giáo dục là hiện tợng nảy sinh , phát
triển và tồn tại gắn liền với sự phát triển và tiến bộ không ngừng của xà hội . Trong
từng giai đoạn , từng thời kỳ có những vấn đề thay đổi , vấn đề mới hay khó khăn cần
giải quyết . Nh vậy , việc tổ chức tiết dạy chuyên đề do yêu cầu cần thiết của chuyên
môn là rất quan trọng và có tác dụng thiết thực đối với ngời giáo viên.Song cũng tuỳ
theo tính chất và yêu cầu của vấn đề đặt ra , mà tiết dạy chuyên đề đó , có phạm vi
rộng hay hẹp, lớn hay bé. Những bài khó dạy của từng chơng hay của từng phần đợc
đặt ra và giải quyết . Trớc hết trong khối , trong tổ hoặc rộng hơn là trong trờng giải
quyết . Những tiết dạy chuyên đề ôn tập cuối chơng , cuối năm ,những tiết chuyên đề
ôn tập tổng hợp do phòng giáo dục tổ chức có phạm vi rộng hơn, lớn hơn.
Ngoài ra , trờng chúng tôi còn tổ chức các tiết dạy chuyên đề Đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng tích cực hoá các hoạt động cđa häc sinh ” theo híng dÉn
thùc hiƯn chn kiÕn thức kỹ năng các môn học ở tiểu học ,chúng tôi thấy rất thiết
thực . Đối với các chuyên đề này , ban giám hiệu chúng tôi đà giúp giáo viên có đợc
cơ sở lý luận của việc giảng dạy theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách tæ
chøc häc tËp trong tæ , trong khèi , trong trờng . Trờng in và phát tài liệu tới từng
giáo viên nghiên cứu . Sau đó, mỗi giáo viên đều dạy một tiết thể nghiệm chuyên đề
đó . Kết thúc mỗi tiết dạy đều có nhận xét và đúc rút kinh nghiệm ngay. Cuối mỗi
học kỳ , có sơ kết từng tổ , khối chuyên môn , đánh giá rút kinh nghiệm , viết thu
hoạch cá nhân về nhận thức của mình trong vấn đề này . Qua đó , bản thân mỗi giáo
viên đều hiểu rõ việc thể hiện các tiết dạy chuyên đề , phơng pháp dạy học theo híng
13
®ỉi míi hiƯn nay . §ång thêi , biÕt vËn dụng linh hoạt sáng tạo các phơng pháp dạy
học , trong mỗi tiết học , nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy , đáp ứng đợc yêu cầu
dạy và học trong giai đoạn mới này.
2.Tổ chức tiết dạy hội giảng:
Tổ chức hội giảng là hình thức bồi dỡng giáo viên mà hầu hết các trờng phổ thông
nói chung và các trờng tiểu học nói riêng đều cần làm nhằm thúc đẩy phong trào thi
đua hai tốt trong mỗi nhà trờng .Đòi hỏi ngời giáo viên cần dạy một tiết học có
hiệu quả cao nhất cho đồng nghiệp dự . Vậy , từng giáo viên đó chuẩn bị bài giảng
nh thế nào ? Và vì sao cần chuẩn bị bài lên lớp ? Đó là điều giáo viên cần suy nghĩ
và đi đến cách giải quyết .
Theo tôi nghĩ việc chuẩn bị bài dạy trớc khi lên lớp là một công việc hết sức quan
trọng của ngời giáo viên, nhằm đảm bảo cho việc dạy học có hiệu quả . Vậy khi
chuẩn bị bài lên lớp , nhất là tiết dạy hội giảng giáo viên cần:
- Biết vị trí của bài trong toàn bộ kế hoạch bài học
- Biết một cách rõ ràng điều học sinh cần học và mục tiêu học tập của bài học
đó.
- Suy nghĩ và dự đoán những tình huống sẽ xảy ra trong khi dạy học để dự báo
các phơng án cần thiết nhằm tổ chức điều khiển một cách chủ động và tối u những
tình huống sẽ xảy ra trong khi dạy học để dự báo các phơng án cần thiết nhằm tổ
chức điều khiển một cách chủ động và tối u những hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc
sinh .
- Tin tëng vµo dù kiến dạy học của mình .Tuy nhiên , dự kiến dạy học chỉ là dự
báo có thể đợc thực thi nguyªn vĐn trong giê lªn líp nhng cịng cã khi cần điều chỉnh
, tuỳ theo diễn biến thực tế xảy ra trong tiết dạy.
Còn việc chuẩn bị bài lên lớp nh thế nào?
Khi chuẩn bị bài lên lớp , giáo viên cần suy nghĩ rõ một số điều sau:
*Những căn cứ để soạn bài:
+ Cần nghiên cứu vị trí của môn học trong kế hoạch đào tạo , đặc biệt chú ý đến
mục tiêu của môn học , chủ đề và chơng mục trong chơng trình. Cần chú ý những
điều học sinh đà biết về chủ đề cần dạy.
14
+ Cần nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi , khả năng ,nhu cầu và hứng thú của học sinh
trong thực tiễn dạy học , những thông tin mà ngòi giáo viên biết về học sinh giữ vai
trò quan trọng trong chuẩn bị bài dạy. Nhờ đó , việc dạy học phù hợp với trình độ
phát triển chung của học sinh tiĨu häc vỊ thĨ chÊt , nhËn thøc , ng«n ngữ và quan hệ
xà hội . Trong khi chú ý đến tình hình chung , ngời giáo viên cũng cần biết những
nhu cầu riêng của một số học sinh nh : học sinh có năng khiếu , học sinh chậm phát
triển.cũng cần chú ý đến hứng thú và mối quan hệ giữa học sinh với nhau và với
lớp . Điều đó sẽ có tác dụng giúp giáo viên tìm ra những biện pháp thu hút sự tham
gia của học sinh vào quá trình dạy học ở trên lớp .
+ Ngoài ra , ngời giáo viên còn cần chú ý đến các nguồn lực đợc sử dụng khi dạy
học . Trớc hết cần biết rõ thời gian dành cho việc dạy học chủ đề . Nếu bài học kéo
dài nhiều tiết cần xác định rõ cách phân chia thời gian . Số học sinh trong lớp học có
ảnh hởng lớn đến sự lựa chọn và sử dụng phơng pháp dạy học. Dạy học ỏ một nhóm
nhỏ khác với dạy học ở mét líp cã 40 ®Õn 50 häc sinh , cịng cần chú ý đến tính chất
của lớp học , đó là lớp đơn hay lớp ghép , lớp đợc đặt tại phòng nào , chật hay rộng
rÃi .đến các phơng tiện và đồ dùng dạy học cần có .
* Xác định mục tiêu học tập là vấn đề then chốt , khi ngời giáo viên chuẩn bị bài
dạy trên lớp vì nó quyết định tiến trình dạy học , các phơng pháp học và nội dung
cùng với phơng pháp đánh giá kết quả học tập. Khi dạy học ngời giáo viên căn cứ
vào mục đích giáo dục và mục đích của môn học để xác định mục tiêu học tập của
học sinh . Mục tiêu học tập là điều học sinh cần đạt đợc sau bài học . Mục tiêu học
tập bao gồm những kiến thức học sinh cần lĩnh hội , những kỹ năng , những kỹ xảo
và thái độ cần hoàn thành.
*Sau khi xác định và viết mục tiêu học tập , ngời giáo viên lựa chọn và xắp xếp
nội dung dạy học . Nội dung dạy học phải bao gồm kiến thức, sự hiểu biết , khái
niệm và kỹ năng . Khi xem xét nội dung cần chú ý đến mối quan hệ thích hợp với
các môn học khác . Đối với học sinh tiểu học , nội dung dạy học thờng liên quan đến
sự phát triển của trẻ và đợc dạy học theo tinh thần tích hợp . Sau khi đà lựa chọn đợc
nội dung , ngời giáo viên cần sắp xếp nội dung đó theo một trình tự sao cho dễ nắm
đợc nhất , cần chú ý đến những kiến thức học sinh đà biết hoặc của bài trớc . Đi từ cụ
thể trừu tợng , nhất là đối với học sinh tiểu học . Ph©n chia néi dung kiÕn thøc ra
15
nhiều thành phần nhỏ để học sinh nắm đợc phần trớc đến phần sau . Nh vậy nội dung
đi từ dễ hơn đến khó hơn . Sau khi xem xét nội dung cần đợc xác định có phù hợp với
thời gian đợc mở rộng hay không?
* Phơng pháp dạy học là xác định phơng pháp dạy của giáo viên và những hoạt
động học tập của học sinh nhằm đạt đợc mục tiêu học tập . Phơng pháp đạy học cần
đợc lựa chọn phụ thuộc vào lứa tuổi , khả năng, kiến thức , nhu cầu và hứng thú của
học sinh , mục tiêu học tập và nội dung học tập . Cần đặc biệt quan tâm đến mở bài
và kết thúc bài học . Có nhiều phơng pháp dạy học nh nghe băng ghi âm, xem băng
ghi hình , tham gia trò chơi học tập , thảo luận nhóm.
*Đánh giá kết quả là khâu cuối cùng khi thiết kế bài học , là thiết kế việc đánh
giá kết quả học tập của học sinh , đây là khâu rất cần thiết để: biết đợc kết quả học
tập của học sinh đối chiếu với mục tiêu học tập , chuẩn đoán những nguyên nhân sai
lầm, thiếu sót và nhờ đó có cách bổ khuyết . Đồng thời so sánh kết quả học tập của
học sinh.
Nói tóm lại , để có đợc mét tiÕt häc héi gi¶ng cã kÕt qu¶ tèt , đòi hỏi ngời giáo
viên phải nghiên cứu thật kỹ bài soạn và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thật hợp
lý và tối u nhất.
d. Công tác bồi dỡng giáo viên thờng xuyên theo chu kỳ và theo chuyên đề
Đây là hình thức bồi dỡng giáo viên thờng xuyên hàng năm vào dịp hè ( tháng
7, tháng 8) trớc khi vào năm học mới . Do sở giáo dục đào tạo , phòng giáo dục tổ
chức theo chơng trình bồi dỡng thờng xuyên . Sau đó các nhà trờng về triển khai lại
về triển khai tới toàn thể giáo viên trong trờng vào trung tuần tháng 8. Công tác bồi
dỡng theo chu kú sÏ cã t¸c dơng bỉ sung , củng cố thêm những kiến thức nhằm giúp
có những cơ sở lý luận vững vàng. Bổ sung thêm kiến thức và phơng pháp giảng dạy ,
phù hợp với thực tế từng giai đoạn của xà hội.
Trờng còn tổ chức cho lÃnh đạo và các giáo viên cốt cán tham dự đầy đủ các
chuyên đề của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo, triển khai kịp thời
và có hiệu quả ở trờng .Qua dự giờ các chuyên đề đà quán triệt kịp thời chỉ đạo về
công tác chuyên môn của cấp trên, giải đáp đợc các vấn đề còn cha rõ ràng, thống
nhất đợc phơng pháp giảng dạy của từng bộ môn cụ thể , cập nhật đợc các thông tin .
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đợc đẩy mạnh.
16
Năm học 2011- 2012 trờng đi tiếp thu và triển khai đợc 9 chuyên đề.
Trong những năm qua , với các biện pháp bồi dỡng giáo viên đợc nêu trên . Trờng tiểu học Phơng Trung II đà có đợc một đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên
môn nghiệp vụ , có nhiều phơng pháp và nhiều kinh nghiệm để dạy tốt cho các em
học sinh nhất là công tác bồi dỡng học sinh giỏi , đó là mũi nhọn trong nhà trờng. ĐÃ
giúp cho việc bồi dỡng chuyên môn , nghiệp vụ giáo viên đợc nâng lên rõ rệt. Đồng
thời , đây cũng là lực lợng, là nòng cốt làm nên những thành tích vẻ vang cho nhà trêng.
17
D. Phần kết luận
1.Kết quả đạt đợc :
Trong nhiều năm qua , tập thể cán bộ giáo viên đà đoàn kÕt mét lßng , tÝch cùc
häc tËp , trau dåi chuyên môn nghiệp vụ . Trờng đà đạt đợc nhiều thành tích nổi
bật .Năm học 2011 2012 trờng đạt đợc kết quả nh sau:
* Học sinh giỏi cấp huyện
+ Môn viết chữ đẹp : có 1 giải nhất , 1 giải nhì , 32 giải khuyến khích.
+ 3 học sinh đạt học sinh giỏi môn tiếng anh trong cuộc thi Olimpic tiÕng anh
cÊp huyÖn , 1 häc sinh tham dù thi thi Olimpic tiÕng anh cÊp thµnh phè.
+ 1 häc sinh đạt giải nhì thi giải toán qua Internet cấp huyện.
* Giáo viên
+ Đồng chí Nguyễn Thị Bảy đứng thứ 9 trong cuộc thi giáo viên dạy giỏi lớp
5.
+ Đồng chí Lê Đình Thắng đúng thứ 7 trong cuộc thi giáo viên dạy giỏi lớp 5
+ 5 đồng chí đăng ký dự thi giáo viên giỏi cấp cơ sở
Xếp loại giáo viên năm học 2011-2012 nh sau :
Tổng số
Đạt yêu cầu
Khá
Tốt
giáo viên
SL
%
SL
%
SL
%
33
3
9
17
52
13
38
2.Kết luận chung:
Để đạt đợc những thành tích trên là nhờ sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo sát sao
của Phòng giáo dục và đào tạo Thanh Oai và Ban giám hiệu nhà trờng đà xác định
đúng mục tiêu và nhiệm vụ của từng năm học.
Trên cơ sở đó , đà có những định hớng bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên một
cách đúng đắn , với nhiều biện pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu quả của tiết dạy,
đa chất lợng giáo dục ngày càng lên cao, nhà trờng đà có nhiều thầy ,cô dạy giỏi ,
nhiều học sinh giỏi từ đó chiếm đợc tình cảm yêu mÕn cđa c¸c bËc phơ huynh trong
18
địa phơng. Thực sự phụ huynh rất tin tởng vào các thầy giáo , cô giáo , tin tởng vào
nhà trờng để gửi gắm con em mình học tập ngày càng nhiều hơn . Đó là phần thởng
to lớn đối ngời quản lý giáo dục và chỉ đạo , đối với đội ngũ giáo viên của nhà trờng.
Đồng thời , thúc đẩy mỗi giáo viên càng thấy mình cần có trách nhiệm cao hơn ,
nhiều hơn nữa trong việc giảng dạy và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân
mình , để nâng cao trình độ kiến thức , phơng pháp giảng dạy và tay nghề chuyên
môn vững vàng ,đáp ứng lòng tin tởng của các bậc phụ huynh và của các cấp lÃnh
đạo.
Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi trong thực tế với
công tác chỉ đạo Việc bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
trong trờng tiểu học. Một việc làm rất cần thiết nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học. Góp phần thiết thực vào việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên , cải
tiến đợc phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh . Đó là xu hớng dạy học mới , với các đồ dùng thí nghiệm và phơng tiện
hiện đại , phù hợp với tình hình thực tế của xà hội . Đó cũng là một trong những việc
rất thiết thực của trờng tiểu học Phơng Trung II bồi dỡng nâng cao chuyên môn ,
nghiệp vụ cho giáo viên trong trờng tiểu học . Do khả năng và kinh nghiệm có hạn
nên sáng kiến của tôi chắc chắn cha đợc đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các cấp lÃnh đạo và các bạn đồng nghiệp , những ý
kiến đóng góp quý báu giúp đỡ tôi để để đề tài này đợc hoàn thiện hơn, đợc áp dụng
rộng rÃi hơn đối với các trờng tiểu học nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo
viên , đáp ứng với yêu cầu mới , trong giai đoạn mới của đất nớc.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Phơng Trung ngày 3 tháng 5 năm 2012
Ngời viết
Lê Xu©n Träng
19
ý kiến đánh giá , xếp loại của hội đồng khoa học trờng
.
Ngày tháng .năm .
Chủ tịch hội đồng
ý kiến đánh giá , xếp loại của hội đồng khoa học
phòng giáo dục
.
Ngày tháng .năm .
Chủ tịch hội đồng
20