Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TIỂU LUẬN THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.55 KB, 31 trang )

Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Lời mở đầu
Lời mở đầu
















ấn đề môi trường đã trở thành vấn đề nóng hổi đối với toàn nhân
ấn đề môi trường đã trở thành vấn đề nóng hổi đối với toàn nhân


loại. Môi trường đang xuống cấp, có nơi bị phá hủy nghiêm trọng
loại. Môi trường đang xuống cấp, có nơi bị phá hủy nghiêm trọng


gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, làm
gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, làm



ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của


nhân loại. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái
nhân loại. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái


độ của con người đối với môi trường còn hạn chế.
độ của con người đối với môi trường còn hạn chế.
V
V
Những năm gần đây, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã liên tiếp
Những năm gần đây, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã liên tiếp


đưa ra nhiều nghiên cứu cho thấy lượng khí thải công nghiệp đã đến
đưa ra nhiều nghiên cứu cho thấy lượng khí thải công nghiệp đã đến


mức báo động, khiến trái đất ấm dần và kéo theo một loạt các hệ lụy về
mức báo động, khiến trái đất ấm dần và kéo theo một loạt các hệ lụy về


biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ nóng lên, mực nước biển được dự đoán
biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ nóng lên, mực nước biển được dự đoán


sẽ cao thêm một mét vào năm 2100, nhấn chìm nhiều vùng đồng bằng
sẽ cao thêm một mét vào năm 2100, nhấn chìm nhiều vùng đồng bằng



châu thổ và các vùng trũng khác, làm hàng triệu người phải di chuyển
châu thổ và các vùng trũng khác, làm hàng triệu người phải di chuyển


nơi cư trú cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của nhiều
nơi cư trú cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của nhiều


quốc gia. Bên cạnh đó, mưa lớn thất thường dễ gây lụt lội trầm trọng,
quốc gia. Bên cạnh đó, mưa lớn thất thường dễ gây lụt lội trầm trọng,


các trận bão hoành hành dữ dội hơn và hạn hán cũng khắc nghiệt hơn.
các trận bão hoành hành dữ dội hơn và hạn hán cũng khắc nghiệt hơn.
Cũng theo các nghiên cứu này, Việt Nam sẽ là một trong mười quốc gia
Cũng theo các nghiên cứu này, Việt Nam sẽ là một trong mười quốc gia


chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu và đồng
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng biến đổi khí hậu và đồng


bằng sông Cửu Long có thể sẽ bị mất đi diện tích rất đáng kể. Bà
bằng sông Cửu Long có thể sẽ bị mất đi diện tích rất đáng kể. Bà


Julianne Backer - đại diện của WWF (Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên
Julianne Backer - đại diện của WWF (Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên



nhiên) tại Việt Nam cho biết: “Mực nước dâng lên có thể ảnh hưởng
nhiên) tại Việt Nam cho biết: “Mực nước dâng lên có thể ảnh hưởng


đến 1/4 dân số Việt Nam, đồng thời số ngày có nhiệt độ cao hơn 300C
đến 1/4 dân số Việt Nam, đồng thời số ngày có nhiệt độ cao hơn 300C


tại vùng đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2030 sẽ gần như liên tục
tại vùng đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2030 sẽ gần như liên tục


suốt năm. Môi trường bị xâm hại khiến thảm động thực vật đa dạng nơi
suốt năm. Môi trường bị xâm hại khiến thảm động thực vật đa dạng nơi


đây không kịp thích nghi nên một vài loài có nguy cơ bị tuyệt chủng”.
đây không kịp thích nghi nên một vài loài có nguy cơ bị tuyệt chủng”.
Những vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay sẽ được trình bày
Những vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay sẽ được trình bày


ngắn gọn trong tập đề tài này.
ngắn gọn trong tập đề tài này.
==========================================================
1
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam



A. Khái quát về môi trường
A. Khái quát về môi trường
I. Định nghĩa về môi trường
“Môi trường (MT) bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân
tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.”
(Điều 1, Luật BVMT của Việt Nam, 1993).
Đối với con người, MT chứa đựng nội dung rộng hơn, không chỉ là nơi tồn tại,
sinh trưởng và phát triển mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui
chơi giải trí của con người”, là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự
sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh
sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp hơn thì MT sống của con người chỉ
bao gồm những nhân tố liên quan đến cuộc sống ngày thường của con người.
Môi trường sống của con người thường phân thành các loại sau:
-Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con
người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển, không khí, nước, đất, động thực vật
-Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó
là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau.
Ngoài ra người ta còn phân biệt môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố
do con người tạo nên hoặc biến đổi thành những tiện nghi trong cuộc sống.
II. Các chức năng chính của môi trường
1. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
Trong cuộc sống hàng ngày mỗi người cần một không gian nhất định để thực hiện
các hoạt động sống. Không gian này đòi hỏi phải đạt những tiêu chuẩn nhất định.Trung
bình mỗi ngày một người cần khoảng 4m
3
không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để
uống Tuy nhiên hiện nay diện tích không gian sống bình quân trên TĐ của con người

đang ngày càng bị thu hẹp.
==========================================================
2
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
MT là không gian sống của con người và có thể phân loại chức năng không gian
sống của con người thành các dạng cụ thể sau:
-Chức năng xây dựng
-Chức năng vận tải
-Chức năng sản xuất
-Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin
-Chức năng giải trí của con người
2. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống
và sản xuất của con người
Trong quá trình tồn tại và phát triển con người không ngừng khai thác từ tự
nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải
vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Nhu cầu của con người về các nguồn tài
nguyên không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng. Chức năng này của MT còn
gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
-Rừng tự nhiên: cung cấp nước, gỗ, dược liệu, bảo tồn ĐDSH,
-Các thủy vực: cung cấp nước, nguồn thủy hải sản
-Động thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm, các nguồn gen quý hiếm.
-Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, nước,
-Các loại quặng, dầu mỏ
3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong
cuộc sống và hoạt động sản xuất
Con người khi thực hiện các hoạt động sống của mình đã không ngừng đào thải
vào môi trường một lượng lớn chất thải. Tại đây với các chức năng: biến đổi lý-hóa
học, biến đổi sinh hóa, biến đổi sinh học MT góp phần vào việc phân hủy chất thải của
con người. Khả năng tiếp nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực nhất định được
gọi là khả năng đệm của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc

thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp khó khăn trong quá trình phân
hủy thì chất lượng môi trường sẽ giảm và MT có thể bị ô nhiễm.
4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Môi trường cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của
vật chất và sinh vật, sự xuất hiện loài người;các chỉ thị không gian và tạm thời mang
tính tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật trên trái đất;
lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật,
các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mĩ để
thưởng ngoạn, tôn giáo và văn hóa khác.
==========================================================
3
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam


B. Những thách thức môi trường hiện nay
B. Những thách thức môi trường hiện nay


trên thế giới
trên thế giới
Trước thực trạng tình hình môi trường trên thế giới có nhiều thay đổi theo
hướng bất lợi, con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của việc bảo
vệ môi trường. Môi trường trở thành đề tài nóng hổi mà cả nhân loại đều
quan tâm. Các bài toán môi trường mà con người phải giải quyết đó là: vấn
đề khí hậu toàn cầu biến đổi, sự suy giảm tầng ozone, tài nguyên bị suy
thoái, dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, đa dạng sinh học bị giảm sút
I. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất các thiên tai gia tăng:
1. Khí hậu toàn cầu biến đổi:
a. Sự gia tăng hàm lượng CO
2


Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến năng lượng bị phản xạ và hấp thụ bởi Trái đất.
Chẳng hạn như lượng mây, lượng băng ở các cực và đỉnh núi, quan trọng nhất là khí
hiệu ứng nhà kính: CO
2
, N
2
O, NH
4
trong khí quyển.
Kể từ cách mạng công nghiệp, do việc sử dụng nguyên liệu hóa thạch ngày càng
tăng, nồng độ CO
2
trong khí quyển tăng đáng kể và vẫn có xu hướng tiếp tục tăng lên.
Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge của Mỹ ước tính, năm 2007, lượng khí thải
cacbon của cả thế giới là 8,5 tỷ tấn; trong đó, nước Mỹ thải 1,6 tỷ tấn còn Trung Quốc
thải 1,8 tỷ tấn, đứng đầu toàn cầu.
Từ những năm 1990 lượng khí CO
2
được thải vào khí quyển tăng xấp xỉ 4 lần so
với năm 1950. Các nhà khí tượng Mỹ vừa ghi nhận được nồng độ CO
2
trong bầu khí
quyển đã gia tăng tới mức kỷ lục mới. Nồng độ CO
2
cao nhất đo được khoảng 381
ppm (ppm: phần triệu). Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự gia tăng nồng độ CO2 trong
năm 2005 cũng đạt mức kỷ lục tăng 2,6 ppm so với năm trước. Giáo sư David King, cố
vấn khoa học chính phủ Anh nói về kết quả nghiên cứu:
"Ngày nay, nồng độ CO2 vượt quá 380 ppm, cao hơn mức mà nó đã tồn tại cả

triệu năm qua, cũng có thể là 30 triệu năm. Con người đang làm thay đổi thời
tiết".
==========================================================
4
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Hai thế kỷ sau bình minh của thời đại công nghiệp, hơi nước, khí CO
2
, CH
4
, và
NO
2
là những khí nhà kính chính phát thải quá mức vào khí quyển đã làm trái đất nóng
lên, mực nước biển dâng cao, đe doạ an toàn sự sống trên trái đất.
b. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên – biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu
hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm. Ấm lên toàn cầu là hiện
tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo
các quan sát trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của không
khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F).
[1]
Ủy ban Liên chính phủ về Biến
đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ các hoạt
động của con người như đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất
tăng lên kể từ giữa thế kỷ 20. IPCC cũng nghiên cứu sự biến đổi các hiện tượng tự
nhiên như bức xạ mặt trời và núi lửa gây ra phần lớn hiện tượng ấm lên từ giai đoạn
tiền công nghiệp đến năm 1950 và có sự ảnh hưởng lạnh đi sau đó.Các kết luận cơ bản
đã được chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và viện hàn lâm khoa học, bao gồm
tất cả các viện hàn lâm của các nước công nghiệp hàng đầu.
Các dự án thiết lập mô hình khí hậu được tóm tắt trong báo cáo gần đây nhất của

IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến
11,5 °F) trong suốt thế kỷ 21.Các yếu tố không chắc chắn trong tính toán này tăng lên
khi khi các mô hình sử dụng nồng độ các khí nhà kính có độ chính xác khác nhau và sử
dụng các thông số ước tính khác nhau về lượng phát thải khí nhà kính tương lai. Các
yếu tố không chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến đổi liên quan sẽ khác
nhau giữa các khu vực trên toàn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu tập trung trong giai
đoạn đến năm 2100. Tuy nhiên, sự ấm dần lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2100 cả trong
trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, đều này là do nhiệt dung riêng của đại dương
lớn và carbon dioxide tồn tại lâu trong khí quyển.
Nhiệt độ toàn cầu tăng sẽ làm mực nước biển dâng lên và làm biến đổi lượng
giáng thủy, có thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới.

Hiện
tượng ấm lên được dự đoán sẽ diễn ra mạnh nhất ở Bắc Cực.
Bằng chứng phổ biến nhất về hiện tượng ấm lên toàn cầu là xu hướng thay đổi
trong nhiệt độ trung bình trên toàn cầu gần bề mặt Trái Đất. Sự thay đổi nhiệt độ diễn ra
khác nhau ở những khu vực khác nhau trên địa cầu. Từ năm 1979, nhiệt độ trên đất liền
tăng nhanh hơn khoảng 2 lần so với sự gia tăng nhiệt độ ở đại dương (0,25 °C/thập kỷ
trên đất liền, 0,13 °C/thập kỷ ở đại dương). Nhiệt độ đại dương tăng chậm hơn trên đất
liền bởi vì các đại dương có nhiệt dung riêng hiệu dụng lớn hơn và do đại dương mất
nhiệt nhiều hơn thông qua sự bốc hơi. Bắc bán cầu ấm nhanh hơn Nam bán cầu bởi vì
nó có diện tích đất lớn hơn và vì nó có những khu vực rộng lớn có mùa tuyết và vùng
biển có băng che phủ, nơi diễn ra hiện tượng phản hồi ice-albedo. Mặc dù có nhiều khí
==========================================================
5
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
nhà kính được thải vào Bắc bán cầu hơn Nam bán cầu, nhưng nó không góp phần vào
sự khác biệt ở mức độ ấm lên ở 2 vùng này vì các khí nhà kính có thể tồn tại đủ lâu để
hòa trộn giữa hai bán cầu.
Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, TĐ đã nóng lên

khoảng 0.5
0
C và trong thế kỉ này sẽ tăng từ 1.5 – 4.5
0
C so với nhiệt độ ở Thế kỉ XX.
Theo dự báo, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng khí nhà kính, nhiệt
độ trái đất sẽ tăng thêm từ 1,8 độ C đến 6,4

độ C vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng
thêm 5 - 10%, băng ở hai cực và trên các núi cao sẽ tan chảy nhiều hơn, mực nước biển
sẽ dâng lên khoảng 70 - 100 cm và tất nhiên nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan theo đó
sẽ diễn ra với mức độ khó lường trước được cả về tần số và mức độ.
2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Thay đổi khí hậu và sự gia tăng nhanh chóng tầng lớp trung lưu đang đặt một áp
lực lớn lên Trái Đất, mang đến những bất lợi cho con người, đó là:
a. Mực nước biển dâng lên cao
Nhiệt độ tăng làm mực nước biển tăng do băng tan ở các cực và đỉnh núi. Nhiều
thành phố ven biển sẽ nằm trong đe dọa của mực nước biển và triều cường. Nếu không
có đê biển thì dân cư sẽ phải di dời. Mực nước biển trên toàn thế giới sẽ tăng ít nhất 2m
trong thế kỷ XXI và giờ đây nhân loại không có bất kỳ biện pháp nào để đảo ngược
hiện tượng này.
Các nhà khoa học thế giới cảnh báo, băng đang tan chảy nhanh hơn dự kiến trên
toàn cầu từ các biển băng Bắc cực đến Nam cực và các khu vực núi cao ở châu Á, châu
Phi và Mỹ Latinh.
Sự tan nhanh các lớp băng ở hai cực trái đất, biển băng và sông băng là những
dấu hiệu rõ nhất của hiện tượng trái đất ấm lên.Từ năm 1979 đến năm 1996, băng ở
Nam cực mất đi trung bình hàng năm 3% và trong thập kỷ sau đó lượng băng ở cực này
đã giảm tới 11%.
Năm 2007, diện tích băng ở Nam cực đã giảm 27% so với năm 2005 và 38% so
với diện tích băng trung bình từ năm 1979 đến năm 2007. Khối băng Larsen B ở phía

bắc Nam cực đã bắt đầu tan từ năm 2002. Hàng ngàn mảnh băng tách ra từ khối băng
này trôi dạt trên vùng biển Weddell. Đây là hậu quả tất yếu khi mỗi thập kỷ, nhiệt độ
nơi đây lại tăng thêm 0,5
o
C. Vào năm 2015, Bắc cực hầu như không còn băng trong
mùa Hè đe dọa phá hủy hệ sinh thái đa dạng hiện là môi trường sống của gấu trắng Bắc
cực, hải cẩu và hải mã… Băng tan ở Bắc cực sẽ giải phóng một lượng khổng lồ khí
mêtan gây hiệu ứng nhà kính làm ấm lên nhanh chóng đảo Greendland.
==========================================================
6
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Các khối băng tại New Zealand đang tan ngày một nhanh, từ Nam cực đến
Greenland, đe doạ nghiêm trọng đến môi trường sống và hệ sinh thái nơi đây. Đây là
một trong những hậu quả trực tiếp gây ra bởi sự nóng lên của Trái đất, một vấn đề trọng
tâm của Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen diễn ra từ ngày 7-18/12 tới đây. Cơ quan
giám sát các dòng sông băng thế giới cho biết tốc độ tan băng của các dòng sông băng
trên toàn cầu từ năm 1996 đến năm 2005 đã tăng gấp đôi. Các sông băng ở Himalaya đã
giảm trung bình từ 10-60 mét mỗi năm.
Nước biển dâng sẽ gây nên xói mòn bờ biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy
thoái đất ngập nước, nước mặn xâm nhập, giết chết các loài thực vật, động vật nước
ngọt.
b. Gia tăng tần suất thiên tai (gió, bão, lũ lụt, hạn hán )
Thiên tai không chỉ xuất hiện với tần suất ngày càng gia tăng mà quy mô tác
động gây thiệt hại cho con người cũng ngày càng lớn.
Từ 1996 đến nay, gần 185.000 người tại khu vực Tây Thái Bình Dương bị thiệt
mạng và rất nhiều bệnh viện bị phá hủy do thiên tai, bao gồm: Trận động đất mạnh vào
5-2008 phá hủy và làm hư hại hơn một nửa trong tổng số 6.800 bệnh viện của tỉnh Tứ
Xuyên, Trung Quốc; bão Fengshen phá hủy và làm hư hại 89 bệnh viện và cơ sở y tế
vào 6-2008 tại Philippines
Số lượng thảm họa có liên quan đến sự biến đổi thời tiết đã tăng gấp 4 lần

trong hơn 20 năm qua và thế giới cần phải chuẩn bị nhiều hơn để đối mặt với
chúng trong tương lai. Đó là lời cảnh báo của Tổ chức cứu trợ quốc tế Oxfam do
Hãng tin BBC dẫn lại. Theo báo cáo của Oxfam, trung bình có khoảng 500 vụ thiên
tai mỗi năm hiện nay so với con số 120 vào những năm 80 của thế kỷ trước. Số trận lũ
lụt tăng gấp 6 lần trong cùng thời kỳ. Oxfam cho rằng tình trạng ấm lên toàn cầu chính
là nguyên nhân gây nên sự gia tăng đột biến những đợt thiên tai. Dân số tăng đồng
nghĩa với việc sẽ có nhiều người bị ảnh hưởng hơn một khi thiên tai xảy ra. Tổ chức
trên cũng tỏ ra lo ngại rằng các đợt thiên tai vừa và nhỏ không được cộng đồng thế giới
lưu ý dù nó gây ảnh hưởng nặng nề đến một số lượng lớn người và do đó không đủ khả
năng đối phó một khi có nhiều thiên tai xảy ra đồng loạt trên diện rộng. Tháng 8/2003,
14.802 người dân Pháp đã chết do nắng nóng, trong khi số người chết ở toàn bộ châu
Âu là 52.000 người. Các thập kỷ ghi dấu sự gia tăng nhiệt độ của trái đất. Thống kê của
các nhà khoa học cho thấy, thập kỷ 1998 đến 2007 là nóng nhất. Báo cáo của Ban Hội
thẩm Liên Chính phủ về Thay đổi Khí hậu (IPCC) kết luận, loài người góp 90% nguyên
nhân khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng cao.
Trận động đất mạnh 7,3 độ richter tàn phá Haiti gây thiệt hại lớn về người và của
cho nước này ngày 12/1 là diễn biến mới nhất về thiên tai con người phải gánh chịu,
trong khi đó, châu Âu vẫn chìm trong bão tuyết, Trung Quốc chịu một đợt hạn hán kỉ
lục Theo nhiều nguồn tin, trận động đất mạnh 7,3 độ richter xảy ra lúc 16 giờ 53 phút
==========================================================
7
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
(21 giờ 53 phút GMT) ngày 12/1 tại Haiti đã phá hủy trụ sở của Phái bộ gìn giữ hòa
bình LHQ và san bằng dinh Tổng thống Haiti cùng nhiều tòa nhà chính quyền khác ở
thủ đô Port Prince. Ngày 13/1, Thượng nghị sĩ Haiti Youri Latortue nói với AP rằng số
người thiệt mạng do động đất có thể lên tới 500.000, trong khi Thủ tướng Haiti Jean-
Max Bellerive nói trên kênh truyền hình CNN rằng con số thiệt mạng có thể trên
100.000 người. Giới chức Trung Quốc thông báo hơn 50 triệu người dân nước này đang
hứng chịu tác động nặng nề của đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng một thế kỷ. Kể từ
mùa thu năm 2009 vùng tây nam Trung Quốc - trong đó có tỉnh Vân Nam, tỉnh Tứ

Xuyên, tỉnh Quý Châu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và thành phố Trùng
Khánh - chỉ nhận được một nửa lượng mưa hàng năm. Các nguồn chứa nước rơi vào
tình trạng cạn kiệt.
TĐ nóng lên chủ yếu do hoạt động của con người mà cụ thể là:
-Do sử dụng ngày càng nhiều năng lượng than đá, dầu mỏ và phát triển công
nghiệp dẫn tới lượng CO
2
và SO
2
trong khí quyển tăng.
-Khai thác triệt để dẫn đến làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài
nguyên rừng, đất rừng, nước – là bộ máy khổng lồ giúp cho việc điều hòa khí hậu Trái
Đất.
-Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng ở nhiều khu vực trên thế
giới."Chúng ta đang đối mặt với khủng hoảng biến mất các loài," bà Jane Smart, Giám
đốc Nhóm Bảo tồn Đa dạng Sinh thái thuộc Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên
(IUCN) nói, "Sự mất mát của hệ sinh thái tự nhiên đa dạng và đẹp này cho thấy tất cả
sự sống trên hành tinh là mối nguy nghiêm trọng cho loài người bây giờ và trong tương
lai." Mức độ biến mất của các loài lên đến mức mà giới sinh vật học nói rằng chúng ta
đang ở trong thời gian của thời đại tuyệt chủng lần thứ sáu của trái đất, mà năm lần
trước là do các biến cố tự nhiên như là quệt vào đuôi sao chổi. Sự giảm sút ÐDSH,
nhất là giảm sút diện tích rừng, đã thúc đẩy sự gia tăng BÐKH toàn cầu nhưng, ngược
lại, sự nóng lên toàn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của các loài
sinh vật và ÐDSH.
Gấu trúc đã trở thành biểu tượng của sự thay đổi khí hậu mà Trái Đất phải đối
mặt, hiện trên thế giới chỉ còn khoảng 1.600 chú gấu panda “dễ thương”. Đây là hậu
quả của sự xâm lược tới môi trường sống của chúng do loài người thực hiện. Năm
2008, 16.928 loài có nguy cơ tuyệt chủng đã được liệt vào sách Đỏ của Ủy ban Bảo tồn
Thế giới, tăng 11.046 loài so với năm 2000.
Khoa học gần đây đưa ra dẫn chứng các loài đang rơi vào tình trạng tuyệt chủng

nhanh gấp 1000 lần do hoạt động của con người trong đó 35 đến 40 loài đang biến mất
mỗi ngày không bao giờ thấy lại.
==========================================================
8
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
II. Sự suy giảm tầng Ozon:
1. Vai trò của tầng Ozon và sự suy giảm tầng ozon:
Ôzôn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân
tử ôxy (O
2
), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy
nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O
3
). Phân
tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và
một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzôn.
Trước khi bắt đầu xu hướng suy giảm ôzôn, lượng ôzôn trong tầng bình lưu
được giử ổn định nhờ vào cân bằng giữa tạo thành và phân hủy các phân tử ôzôn nhờ
vào tia cực tím.
Ôzôn là lớp bảo vệ phía trên chủ yếu thuộc tầng bình lưu, cách mặt đất 25 km,
đóng vai trò như một bộ lọc ánh mặt trời ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại
không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất. Lớp ôzôn càng bị mỏng đi thì con người
càng đối mặt nguy cơ ung thư da, và sinh vật biển trên Trái đất càng bị đe dọa. Bức xạ
cực tím có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và các loài sinh vật trên
Trái Đất. Bức xạ cực tím có nhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá hủy đối
với con người, động vật và thực vật cũng như các loại vật liệu khác, khi tầng ozon
tiếp tục bị suy thoái, các tác động này càng trở nên tồi tệ. Ví dụ, mức cạn kiệt tầng
ozon là 10% thì mức bức xạ tia cực tím ở các bước sóng gây phá hủy tăng 20%.
Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ
năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng

5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí
quyển Trái đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm
trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị
định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất
các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa
học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon)
và methylchloroform.
Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗ thủng ôzôn
dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái đất, những nơi mà
ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho đến
30% ở Bắc Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao trong tầng
bình lưu, xuất phát khi các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra bị phân
hủy, chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm này.
==========================================================
9
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Trong các thảo luận chính trị công khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý
thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC, sẽ
tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên
nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học, thí dụ như gia tăng các khối u ác tính, tiêu
hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển.
Giảm sút cho đến 70% cột ôzôn được quan sát thấy vào mùa xuân ở nam bán cầu
trên Nam Cực được nhắc đến lần đầu tiên vào năm 1985 vẫn đang tiếp tục.
Trong thập kỷ 1990 tổng lượng cột ôzôn vào tháng chín và tháng mười vẫn tiếp
tục ít hơn các trị trước lỗ thủng ôzôn 40-50%. Ở Bắc Cực, giảm sút nhiều nhất là vào
mùa đông và xuân, lượng giảm dao động từ năm này sang năm khác nhiều hơn ở Nam
Cực: khi tầng bình lưu lạnh hơn giảm sút tăng lên đến 30%.
Lỗ thủng ôzôn Nam Cực là phần của tầng bình lưu Nam Cực mà mức độ ôzôn
hiện tại đã giảm xuống chỉ còn 33% so với các trị trước năm 1975. Lỗ thủng ôzôn xuất

hiện vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 cho đến đầu tháng 12, khi gió tây mạnh bắt
đầu thổi tuần hoàn trên lục địa và tạo thành bầu chứa khí quyển. Trong các "gió xoáy
địa cực" này, hơn 50% ôzôn vùng phía dưới của tầng bình lưu bị phân hủy trong mùa
xuân. Theo kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cơ quan Hàng không Vũ
trụ NASA cho biết lỗ thủng tầng ôzôn tại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu km2 -
mức lớn nhất từ trước tới nay. Đồng thời, các nhà khoa học cũng cảnh báo lỗ thủng tầng
ôzôn ở 2 cực của trái đất vẫn đang tiếp tục mở rộng nhưng ở Nam Cực mở rộng hơn
Bắc Cực .Kể từ năm 1980, các nhà khoa học NASA gần như không tìm thấy hàm lượng
ôzôn trong các mẫu không khí ở Nam Cực. Trong khi đó, hàm lượng ôzôn suy giảm tại
Bắc Cực chỉ xuất hiện rải rác và chưa vượt ngưỡng bình thường tại Nam Cực .Các nhà
khoa học NASA đã theo dõi sự mở rộng lỗ thủng tầng ôzôn ở Nam Cực cách đây 20
năm cho đến tháng 11/2006 vừa qua lỗ thủng tầng ôzôn đã mở rộng ở mức kỷ lục 17,6
triệu km2 - lớn nhất từ trước tới nay. Sau năm 1980, sự suy giảm tầng ôzôn tại một số
độ cao ở Nam Cực vượt quá 90% và lên tới 99% trong suốt các mùa đông.
Ánh sáng mặt trời ở các vùng địa cực dao động nhiều hơn ở các nơi khác và
trong ba tháng mùa Đông hầu như là tối tăm không có bức xạ mặt trời. Nhiệt độ không
khí ở vào khoảng -80°C hay lạnh hơn gần như trong suốt mùa Đông đã tạo nên các đám
mây ở tầng bình lưu trên địa cực. Các phần tử của những đám mây này bao gồm axít
nitric hay nước đóng băng tạo nên bề mặt cho các phản ứng hóa học gia tăng tốc độ
phân hủy các phân tử ôzôn.
==========================================================
10
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
2. Nguyên nhân và hậu quả của việc suy giảm tầng ozon:
* Nguyên nhân:
Như đã giải thích ở phần trên, nguyên nhân chính của giảm sút ôzôn ở Nam Cực
và các nơi khác là sự hiện diện của các khí gốc có chứa clo (trước nhất là các CFC và
các hợp chất clo với các bon liên quan) bị phân giải khi có tia cực tím tạo thành các
nguyên tử clo trở thành chất xúc tác phân hủy ôzôn. Sự giảm sút ôzôn do clo là chất xúc
tác có thể xảy ra ở trạng thái khí nhưng sẽ tăng đột ngột khi có sự hiện diện của các

đám mây tầng bình lưu trên địa cực. Các quá trình quang hóa tham gia tuy phức tạp
nhưng đã được tìm hiểu tốt. Quan sát chủ yếu là thông thường phần lớn các clo trong
tầng bính lưu ở trong các "hợp chất chứa" bền, chủ yếu là các hydro clorua (HCl) và clo
nitrat (ClONO
2
). Mặc dù vậy trong mùa Đông và Xuân Nam Cực các phản ứng trên bề
mặt của các phần tử mây chuyển hóa các hợp chất chứa này trở lại thành các gốc tự do
có hoạt tính cao, Cl và ClO. Các đám mây cũng có thể lấy đi NO
2
từ khí quyển bằng
cách biến đổi chúng thành axít nitric, ngăn không cho ClO vừa được tạo thành có thể bị
biến đổi trở lại ClONO
2
. Ánh sáng cực tím gia tăng trong mùa xuân tạo cho các hợp
chất clo phản ứng hủy diệt trên 17% ôzôn trong khi các hợo chất brôm làm giảm sút
thêm 33%. Vai trò của ánh sáng mặt trời trong giảm sút ôzôn chính là lý do tại sao giảm
sút ôzôn ở Nam Cực lớn nhất vào mùa xuân. Trong mùa Đông, mặc dù có nhiều mây
nhất, không có ánh sáng trên địa cực để thúc đẩy các phản ứng hóa học. Phần lớn các
ôzôn bị phá hủy ở phía dưới của tầng bình lưu đối ngược với việc giảm sút ôzôn ít hơn
rất nhiều thông qua các phản ứng thể khí đồng nhất xảy ra trước hết là ở phía trên của
tầng bình lưu. Nhiệt độ sưởi ấm vào cuối Xuân phá vỡ các gió xoáy vào trung tuần
tháng 12. Khi ấm lên, không khí giàu ôzôn bay về các vĩ độ thấp, các đám mây tầng
bình lưu bị phá hủy, các quá trình làm giảm sút ôzôn ngưng lại và lỗ thủng ôzôn được
hàn gắn trở lại.
* Hậu quả của giảm sút ôzôn
Vì tầng ôzôn hấp thụ tia cực tím từ mặt trời, giảm sút tầng ôzôn dự đoán sẻ
cường độ tia cực tím ở bề mặt Trái Đất, có thể dẫn đến nhiều thiệt hại bao gồm cả gia
tăng bệnh ung thư da. Đấy là lý do dẫn đến Nghị định thư Montreal. Mặc dù các giảm
sút của ôzôn ở tầng bình lưu gắn liền với các CFC và có nhiều lý lẽ trên lý thuyết để tin
rằng giảm sút ôzôn sẽ dẩn đến tăng tia cực tím trên bề mặt Trái Đất, chưa có nhiều quan

sát trực tiếp chứng minh liên hệ giữa giảm sút ôzôn và gia tăng tỷ lệ phát bệnh ung thư
da ở con người.
-Gia tăng tia cực tím vì lỗ thủng ôzôn
Mặc dầu chỉ là một thành phần nhỏ của khí quyển, ôzôn có vai trò chính trong
việc hấp thụ phần lớn tia bức xạ cực tím. Lượng bức xạ cực tím xuyên qua lớp ôzôn
==========================================================
11
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
giảm theo hàm mũ với độ dầy đặc của lớp ôzôn. Do đó việc giảm ôzôn trong không khí
được dự đoán sẽ cho phép tăng mức độ các tia cực tím ở gần mặt đất một cách đáng kể.
Việc tăng các bức xạ của tia cực tím trên bề mặt Trái Đất vì lỗ thủng ôzôn chỉ có
thể suy ra một phần từ các mô hình tính toán di chuyển nhưng chưa có thể tính toán từ
các đo lường trực tiếp vì thiếu các dữ liệu lịch sử (thời kỳ trước lỗ thủng) đáng tinh cậy
của tia cực tím mặc dù có nhiều chương trình mới đo lường quan sát tia cực tím trên bề
mặt. Bởi vì cũng chính những tia cực tím chiếm vị trí đầu tiên trong việc tạo thành ôzôn
trong lớp ôzôn ở tầng bình lưu bằng ôxy, giảm bớt ôzôn ở tầng bình lưu sẽ tạo ra xu
hướng gia tăng các quá trình quang hóa sản xuất ôzôn ở tầng thấp hơn (tầng đối lưu).
-Các tác động sinh học do tăng cường tia cực tím
Mối quan tâm chính của dư luận về lỗ thủng ôzôn là các tác động của ôzôn đến
sức khỏe con người. Khi lỗ thủng ôzôn trên Nam Cực tăng to đến mức bao phủ các
phần phía nam của Úc và New Zealand, những người bảo vệ môi trường lo rằng các tia
cực tím trên bề mặt Trái Đất có thể gia tăng đáng kể. Các tia bức xạ cực tím có năng
lượng cao được hấp thụ bởi ôzôn được công nhận chung là một yếu tố tham gia tạo
thành các khối u ác tính (ung thư da). Thí dụ như theo một nghiên cứu, tăng 10% các tia
cực tím có năng lượng cao được liên kết với tăng 19% các khối u ác tính ở đàn ông và
16% ở phụ nữ.
Cho đến nay thâm thủng ôzôn ở phần lớn các địa điểm tiêu biểu chỉ vào khoảng
vài phần trăm. Nếu sự thâm thủng ở mức độ cao được quan sát thấy ở lỗ thủng ôzôn trở
thành chung cho toàn cầu, các tác động thực chất có thể sẽ tăng nhiều hơn nữa. Thí dụ
như một nghiên cứu mới đây đã phân tích cho thấy việc tiêu hủy rộng lớn các phiêu

sinh vật 2 triệu năm trước đây trùng khớp với một sao băng đến gần. Các nhà nghiên
cứu cho rằng sự hủy diệt được gây ra bởi vì lớp ôzôn suy yếu đi trong thời gian này khi
các bức xạ từ sao băng tạo thành các ôxít của nitơ làm chất xúc tác phá hủy ôzôn (các
phiêu sinh vật đặc biệt rất nhạy đối với tác động của tia cực tím và rất quan trọng trong
dây chuyền thức ăn dưới biển.
Tăng cường bức xạ tia cực tím có thể cũng ảnh hưởng đến mùa màng. Sản lượng
nhiều loại cây trồng có tầm quan trọng về kinh tế như lúa phụ thuộc vào quá trình cố
định nitơ của vi khuẩn lam cộng sinh ở rễ cây. Mà vi khuẩn lam rất nhạy cảm với ánh
sáng cực tím và có thể bị chết khi hàm lượng tia cực tím gia tăng.
Bên cạnh các ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ cực tím đối với sinh vật, gia tăng
tia cực tím trên bề mặt sẽ làm gia tăng lượng ôzôn ở tầng đối lưu. Ở mặt đất ôzôn thông
thường được công nhận là một yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe vì ôzôn có độc tính
thể theo tính chất ôxy hóa mạnh. Vào thời điểm này ôzôn trên mặt đất được tạo thành
chủ yếu qua tác dụng của bức xạ cực tím đối với các khí thải từ xe cộ.
==========================================================
12
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
III. Suy thoái tài nguyên:
1. Suy thoái tài nguyên đất, rừng
Năm 2006 khoảng 20% hệ sinh thái vùng đất khô bị suy thoái, mỗi năm mất hơn
40 tỉ USD về sản lượng nông nghiệp Ngày Đa dạng sinh học năm 2006 (22/5) đã đưa
ra lời kêu gọi các hành động bảo vệ đa dạng sinh học các vùng đất khô. Đây cũng chính
là lý do để Đại hội đồng Liên hợp quốc nhìn nhận trong quyết định của mình khi tuyên
bố năm 2006 là năm quốc tế về Sa mạc và Sa mạc hoá.
Các hệ sinh thái vùng đất khô nhận được rất ít lượng mưa cho nên rẩt dễ tổn
thương. Việc biến đổi các khu cư trú cho mục đích sử dụng của con người, chủ yếu là
cho nông nghiệp, và việc tăng các hoạt động khai thác quá mức bao gồm việc chăn thả
quá mức, đã dẫn đến sự suy thoái của 20% hệ sinh thái vùng đất khô - với hậu quả khắc
nghiệt: sa mạc hoá và hạn hán, cùng 2.311 loài đang nguy cấp, mất hơn 40 tỉ USD một
năm về sản lượng nông nghiệp và làm tăng các áp lực về kinh tế, chính trị và xã hội.

Đói nghèo đã khiến bộ phận dân số phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên khai
thác quá mức các vùng đất nghèo nàn nhằm duy trì sinh kế của họ. Trong khi đó, các
biện pháp khuyến khích hiện có không thúc đẩy sử dụng bền vững các nguồn tài
nguyên.
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang vị suy thoái, hoặc bị triệt phá mạnh
mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc. Sa mạc Sahara có diện tích rộng 8 triệu km
2
, mỗi
năm bành trướng thêm 5 – 7 km
2
.
Rừng đang ngày càng bị thu hẹp dần. Tốc độ phá rừng ở nhiều quốc gia trên thế
giới đang ở mức độ chóng mặt. Rừng bị thu hẹp kéo theo những tai họa khổng lồ mang
tính chất toàn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy cơ khan hiếm nước, thay
đổi khí hậu và gia tăng các tai họa thiên nhiên. Tình trạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ
lụy khó lường.
Sự phá hủy rừng đang diễn ra với mức độ cao, trên thế giới diện tích rừng có
khoảng 40 triệu km
2
, song cho đến nay diện tích rừng đã mất đi một nữa, trong số đó
rừng ôn đới chiếm 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm 2/3. Sự phá hủy rừng xảy ra mạnh, đặc
biệt lad ở những nước đang phát triển. Chủ yếu là do nhu cầu khai thác gỗ củi và nhu
cầu lấy đất làm nông nghiệp và cho nhiều mục đích khác, gần 65 triệu ha rừng bị mất
vào những năm 1990-1995.
==========================================================
13
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Ở các nước phát triển, diện tích rừng tăng 9 triệu ha, con số này còn quá nhỏ so
với diện tích rừng đã mất đi. Chất lượng rừng còn lại đang bị đe dọa bởi nhiều sức ép.
Nơi cư trú của nhiều loài sinh vật đang bị thu hẹp, bị tàn phá.

Sự biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân gây xói mòn đất ở nhiều
khu vực. Khoảng 305 triệu ha đất màu mỡ đã bi suy thoái do bàn tay con người,
làm mất đi tính năng sản xuất nông nghiệp., khoảng 910 triệu ha đất tốt sẽ bị suy
thoái ở mức trung bình, giảm tính năng sản xuất và nếu không có biện pháp cải
tạo thì quỹ đất này sẽ bị suy thoái ở mức độ mạnh trong tương lai gần.
2. Suy thoái tài nguyên nước:
Với tổng lượng nước bao phủ gần 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất nhưng hiện nay
nhiều nơi trên thế giới loài người vẫn lâm vào tình trạng thiếu nước giữa đại dương
mênh mông. Đó là vì lượng nước ngọt chỉ chiếm 2.5% tổng lượng nước mà hầu hết tồn
tại ở dạng đóng băng và tập trung ở hai cực, lượng nước mà con người có thể dùng trực
tiếp rất ít ỏi, chỉ 0.26%.
Sự gia tăng dân số thế giới một cách nhanh chóng, sự đô thị hóa ồ ạt, thâm canh
nông nghiệp và thói quen tiêu thụ nước quá mức đang gây ra tình trạng khủng hoảng
nước trên phạm vi toàn cầu. Tài nguyên biển đang bị khai thác bừa bãi, rừng bị thu hẹp
dần cùng với sự gia tăng đất bị sa mạc hóa. Biển càng ngày càng trở thành cái thùng rác
lớn nhất của quả đất nên ngày càng bị ô nhiễm nặng. Thêm vào đó là sự khai thác bừa
bãi, mù quáng quá mức cho phép của con người. Hiện nay, trước sức ép của các vấn đề
kinh tế-xã hội, các nước đã và đang đồng loạt tiến quân ra đại dương nên sự cạn kiệt tài
nguyên biển và vấn đề ô nhiễm đang ngày càng trở nên trầm trọng. Nguồn cung cấp
nước sạch trên thế giới không thể tăng lên được nữa; ngày càng có nhiều người phụ
thuộc vào nguồn cung cấp cố định này và ngày càng có nhiều người chịu ảnh hưởng
của ô nhiễm hơn. Hiện nay, ước tính có trên 1/2 quốc gia và khu vực trên thế giới đang
bị thiếu nước với các mức độ khác nhau, trong đó có khoảng 50 quốc gia thiếu nước
nghiêm trọng. Có tới 80% bệnh tật liên quan trực tiếp do nguồn nước bị nhiễm bẩn, mỗi
năm có 25 triệu trẻ em đã chết vì dùng nước không sạch Thiếu các nguồn nước sạch và
vệ sinh là mối đe dọa chính đến sức khỏe con người. Mỗi ngày trên thế giới có 5.000 trẻ
em chết do bệnh tiêu chảy, nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống vệ sinh kém chất lượng.
Những tổn thất về con người và vật chất do môi trường suy thoái gây ra đã và
đang vượt quá tổn thất về người và của do các biến động xã hội và từ chiến tranh. Dự
báo, những năm đầu thế kỷ này, số nạn nhân của môi trường sẽ lên đến ít nhất 50 triệu

người. Con người đang đứng trước sự cảnh báo mới : Trừ chiến tranh hạt nhân, thì sự
biến đổi của khí hậu sẽ là mối đe dọa lớn nhất với sự tồn vong của loài người và tương
lai của quả đất. Đó là những lời cảnh báo để con người mau chóng có những hành động
tích cực với môi trường, vì môi trường và vì sự sống của chính mình.
==========================================================
14
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
IV. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng
Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con
người đã lờ đi các tác động ảnh hưởng đến các nhân tố tự nhiên và môi trường một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển và các nước nghèo đã
làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến tình trạng môi trường ngày càng trầm trọng.
Đầu tiên là sự gia tăng các phương tiện giao thông hằng năm thải vào bầu khí quyển
một lượng khí thải khổng lồ làm vẩn đục bầu khí quyển. Hiện tại, ô nhiễm môi trường
do máy bay chiếm khoảng 3% đến 4%. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của các
phương tiện hàng không như hiện nay chắc chắn sẽ khiến vấn đề ô nhiễm môi trường
trên thế giới càng thêm trầm trọng. Bên cạnh đó lượng rải thải khổng lồ mà con người
thải ra hằng năm cũng gây nhức nhối cho các nhà khoa học môi trường. Số lượng rác
thải của một quốc gia đang có xu hướng gia tăng cùng tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các quốc gia giàu có hơn sẽ luôn giải quyết tốt
vấn đề rác thải của mình. Ví dụ, người dân Ấn Độ không ném rác thải đi mà bán chúng
cho những người chuyên thu mua. Cho đến nay, rất nhiều sản phẩm hiện đại vẫn không
được tái sử dụng và điều này dẫn đến tình trạng gia tăng số lượng các bãi rác khổng lồ.
Một số trong đó được kiểm soát bằng các luật lệ và tiêu chuẩn nghiêm ngặt, thế nhưng
hầu hết chúng bị lãng quên.
Ô nhiễm môi trường đã đặt ra nhiều vấn đề cấp bách đối với nhân loại, con
người cần sớm có những hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường trước khi quá
muộn. Các số liệu về ô nhiễm môi trường hiện nay khiến con người sửng sốt, ô nhiễm
ngày càng trầm trọng và ở mọi loại môi trường: không khí, đất, nước, tiếng ồn

1. Ô nhiễm không khí
Sự phát triển công nghiệp và đời sống đô thị dựa trên “nền văn minh dầu mỏ”
đang làm không khí bị ô nhiễm bởi các chất thải khí SO2, NO2, CO, hơi chì, mồ hóng,
tro và các chất bụi lơ lửng khác sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hay các chất
cháy khác Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, hiện có tới 50% dân số thành thị trên
thế giới sống trong môi trường không khí có mức khí SO2 vượt quá tiêu chuẩn và hơn 1
tỉ người đang sống trong môi trường có bụi than, bụi phấn vượt quá tiêu chuẩn cho
phép. Những năm gần đây, lượng khí thải ngày càng tăng lên (trong vòng 20 năm tới sẽ
tăng gấp 15 lần so với hiện nay). Sự ô nhiễm không khí có thể trực tiếp giết chết hoặc
hủy hoại sức khỏe các sinh vật sống, gây ra “hiệu ứng nhà kính” và các trận mưa a xít
không biên giới làm biến dạng và suy thoái môi trường, hủy diệt hệ sinh thái.
Ô nhiễm không khí khiến phổi con người dễ bị tổn thương. Một xếp hạng mới
đây liệt Bắc Kinh ở vị trí thứ hai, sau New Delhi về mức độ ô nhiễm không khí. Năm
==========================================================
15
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
2008, không khí ở thủ đô Trung Quốc rất tệ hại, khiến ban tổ chức Olympic rất lo lắng
về sức khỏe của các vận động viên. Thành phố phải ban hành những điều luật giao
thông nghiêm ngặt và di chuyển các nhà máy khỏi trung tâm thành phố. Nửa cuối năm
2008, các nhà khoa học phát hiện mức độ không khí toàn cầu được coi là sạch nhất nhất
kể từ năm 2000, nguyên nhân được lý giải là do nền kinh tế thế giới lâm vào khủng
hoảng, khiến nhu cầu về năng lượng khí đốt giảm đáng kể.
2. Ô nhiễm đất
Trên toàn thế giới đang có xu hướng tăng hiện tượng đất bị ô nhiễm, bởi: một là,
do con người quá lạm dụng hoặc do tác động phụ của việc sử dụng phân hóa học, thuốc
trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng khác. Mỗi năm, trên thế giới có
hàng nghìn hóa chất mới được đưa vào sử dụng trong khi con người vẫn chưa hiểu biết
hết tác động phụ của chúng đối với hệ sinh vật. Hai là, không xử lý đúng kỹ thuật các
chất thải công nghiệp và sinh hoạt khác của người và súc vật, hoặc các xác sinh vật chết
gây ra Ô nhiễm đất làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự sống một

số sinh vật trong những khu vực ô nhiễm nặng, đồng thời còn đe dọa đến sức khỏe con
người thông qua vật nuôi, cây trồng, thậm chí gây ra những biến dạng sinh thái và di
truyền nặng nề cho hệ sinh sống.
3. Ô nhiễm nguồn nước
Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nước.
Vì nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, phát
triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa và gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ…
Sự ô nhiễm các nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng do thiếu biện pháp xử lý
cần thiết các loại rác thải sinh hoạt và công nghiệp; do các hóa chất dùng trong nông
nghiệp và các nguồn nhiễm xạ, nhiễm bẩn từ các nguyên vật liệu khác dùng trong sản
xuất; ô nhiễm do các loài thực vật nổi trên mặt nước sinh sôi mạnh làm động vật biển
chết hàng loạt do thiếu ô xy. Một vài loài thực vật nổi còn có thể sinh ra độc tố nguy
hiểm cho hệ động vật và cả con người; ô nhiễm do khai thác đáy biển lấy dầu khí và các
loại khoáng sản quí hiếm khác; ô nhiễm còn do các chất thải trong thiên nhiên (ước tính
mỗi năm có hơn 60 vạn tấn chất thải từ không trung rơi xuống nhất là chất hydro các
bua từ khí quyển - gọi là mưa khí quyển).
Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng ổn định của các dòng sông trên quả đất bị ô
nhiễm. Độ ô nhiễm nguồn nước trên thế giới có thể tăng 10 lần trong vòng 25 năm tới.
Bên cạnh đó, theo ước tính của giới khoa học thì, ước tính có khoảng 96,5% nước trên
quả đất là nước mặn nằm trong các đại dương. Chỉ có 2,53% tổng lượng nước là nước
ngọt có thể dùng được cho trồng trọt và sinh hoạt của con người. Thế nhưng nhu cầu
tiêu dùng nước sạch ngày càng tăng nhanh do sự gia tăng dân số và yêu cầu phát triển
==========================================================
16
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
sản xuất. Có thể nói, sau nguy cơ về dầu mỏ, loài người đã, đang và sẽ phải đối mặt với
nguy cơ phổ biến là thiếu nguồn nước sạch cần thiết để duy trì và phát triển đời sống
kinh tế - xã hội của mình.
Một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới là Citarum, ở Indonesia, bị ô
nhiễm do hóa chất từ các nhà máy và chất thải của con người. Một lớp rác phủ kín bề

mặt sông đã không dành một kẽ hở nào cho nước.
4. Ô nhiễm tiếng ồn
Sự tăng nhanh dân số thế giới có phần đóng góp do sự phát triển đô thị. Đến cuối
thế kỉ XX, dân số sống ở đô thị đã tăng lên nhiều lần so với đầu thế kỉ và chiếm 1/2 dân
số thế giới. Ở nhiều quốc gia đang phát triển, đô thị phát triển nhanh hơn mức tăng dân
số. Châu Phi là vùng có mức độ đô thị hóa kém nhất, nay đã có mức đô thị hóa tăng
hơn 4%/năm so với mức tăng dân số là 3%, số đô thị lớn ngày càng tăng hơn. Đầu thế
kỉ XX chỉ có 11 đô thị loại 1 triệu dân, phần lớn tập trung ở Châu Âu và Bắc Mỹ,
nhưng đến cuối thế kỉ đã có khoảng 24 siêu đô thị với số dân trên 24 triệu người. Sự
phát triển các đô thị, sự gia tăng dân số gây ô nhiễm tiếng ồn.
Bảng: Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới, thời kì 1900 – 2005
(Đơn vị: %)

Năm
Khu vực
1900 1950 1980 2000 2005
Nông thôn
Thành thị
Toàn thế giới
86.4
13.6
100
70.8
29.2
100
60.4
39.6
100
55.0
45.0

100
52.0
48.0
100
Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có đến 4 triệu trẻ em tử vong vì các
yếu tố môi trường, như ô nhiễm không khí, nước bẩn và phơi nhiễm hóa chất độc hại.
Ngày 27/7, trong một báo cáo kỹ thuật do 24 chuyên gia khoa học soạn thảo, Tổ chức Y
tế thế giới (WHO) cho biết các bệnh như ngộ độc, nhiễm trùng hô hấp cấp tính, tiêu
chảy và sốt rét chiếm phần lớn trong tổng số ca tử vong ở trẻ em. Theo báo cáo nói
trên, có đến 30% số ca bệnh tật và tử vong ở trẻ em xuất phát từ yếu tố môi trường.
Theo WHO, hiện nay châu Phi là nơi có nhiều bệnh liên quan tới môi trường nhất trên
thế giới, kế đến là một số khu vực ở Đông Nam Á.
==========================================================
17
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
V. Sự gia tăng dân số
Sự gia tăng dấn số hiện nay ở một số nước đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi
trường và tình hình kinh tế bất lợi đã gây ra xu hướng làm mất cân bằng nghiêm trọng
giữa dân số và môi trường.
Đầu thế kỉ XIX, dân số thế giới mới có 1 tỉ người nhưng đến năm 1927 tăng lên
2 tỉ người, năm 1960 là 3 tỉ, năm 1974 : 4 tỉ; năm 1987 : 5 tỉ và năm 1999 là 6 tỉ. Mỗi
năm dân số tăng khoảng 78 triệu người. Theo dự đoán đến năm 2015 dân số thế giới sẽ
ở mức 6.9-7.4 tỉ người đến năm 2050 sẽ là 10.3 tỉ người, 95% dân số tăng ở các nước
đang phát triển.Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, trong một phần tư thế kỷ tới, tăng
dân số hầu như sẽ chỉ diễn ra ở các thành phố, mà phần lớn thuộc các nước kém phát
triển. Đến năm 2030, hơn 60% dân số thế giới sống ở các đô thị . Đô thị hoá nhanh
đang bộc lộ những thách thức sâu sắc, từ đói nghèo và thất nghiệp cho đến tội phạm và
ma tuý.
Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào?
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới biểu hiện ở

các khía cạnh:
• Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm,
sản xuất công nghiệp v.v
• Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự
nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
• Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các
nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự
tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị
và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến
sự di dân ở mọi hình thức.
• Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho
môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước
sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường
không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày
càng khó khăn.
Theo dự tính, sang năm 2050, dân số thế giới sẽ ngừng tăng và ổn định ở mức 10.3 tỉ
người. Tuy nhiên, điều đó vẫn chưa đủ để tạo cân bằng giữa dân số và khả năng của
môi trường.
==========================================================
18
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
VI. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất:
Các loài động thực vật qua quá trình tiến hóa hàng trăm triệu năm đã và đang góp
phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên Trái Đất, ổn định
khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất. Sự
đa dạng của tự nhiên cũng là nguồn vật liệu quý giá cho các ngành công nghiệp, dược
phẩm, du lịch, là nguồn thực phẩm lâu dài của con người, và là nguồn gen phong phú
để phân chia các giống loài mới.
Khoa học gần đây đưa ra dẫn chứng các loài đang rơi vào tình trạng tuyệt chủng

nhanh gấp 1000 lần do hoạt động của con người trong đó 35 đến 40 loài đang biến mất
mỗi ngày không bao giờ thấy lại. Loài người đang phá hủy mạng lưới các sinh vật sống
bao gồm hệ thống duy trì sự sống của chúng ta.
Các lãnh đạo thế giới không thể nói họ không biết điều gì đang diễn ra: 123 quốc
gia đã hứa có hành động khẩn cấp năm 2003 nhưng chỉ hành động khiêm tốn để ngăn
chặn xu hướng gia tăng các loài bị tuyệt chủng được gọi là sự tuyệt chủng hay khủng
hoảng đa dạng sinh học. “Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở mức độ nghiêm trọng
tương tự như bảo vệ khí hậu”, Thủ tướng Đức Angela Merkel nói trong bài phát biển ở
Berlin tại cuộc phát động chính thức về Năm Đa dạng Sinh học Quốc tế của Liên Hợp
Quốc.
Trong khi vấn đề khí hậu được nhấn mạnh năm 2009, năm nay sẽ là một năm hành
động toàn cầu về đa dạng sinh học, Ahmed Djoghlaf, Thư ký Điều hành Hiệu định về
Đa dạng Sinh học (CBD) nói. Một phần hành động diễn ra vào tháng 10/2009 khi 193
quốc gia ký Hiệp định về Đa dạng Sinh học đưa ra mục tiêu giảm tổn thất đa dạng sinh
học và chiến lược để thực hiện điều đó với hi vọng có một thỏa thuận ràng buộc về các
mục tiêu giảm tổn thất đa dạng sinh học trong 10 năm tới tại Hội nghị các bên (COP)
tại Nagoya, Nhật Bản. Trước đó, CBD sẽ phát hành cuốn Triển vọng Đa dạng Sinh học
Toàn cầu 3 vào Tháng Năm, một đánh giá về tình trạng đa dạng sinh học hiện tại và
những viễn cảnh tương lai. Ít người nhận thức được rằng đa dạng sinh học không chỉ là
cứu các vật nuôi dễ thương và các chú chim xinh đẹp.
Bảo tồn đa dạng sinh học có nghĩa là bảo vệ các hệ sinh thái cung cấp cho loài
người lương thực, cấu trúc mô, nước và không khí sạch. Trong một trăm năm qua, loài
người đã phá hủy tàn bạo các tài sản thiên nhiên này thông qua các hành động phá
rừng, đánh bắt cá quá mức và gần đây là qua ô nhiễm và phát thải khí nhà kính. “Đã
đến lúc cấp bách phải có hành động ngay lập tức để bảo tồn đa dạng sinh học. Gần nửa
diện tích rừng thế giới và khoảng một phần ba các loài trong rừng đã biến mất trong ba
thập kỷ qua”, Isaac Rojas, điều phối viên của Chương trình Rừng&Đa dạng Sinh học
tại Tổ chức Quốc tế Những người Bạn của Trái đất có trụ sở ở San Jose, Costa Rica,
nói. Rojas cảnh báo rằng việc bùng nổ các đồn điền cây độc canh ở bán cầu nam là một
đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học. “Các đồn điền kông phải là rừng, chúng chủ giống

như sa mạc, chỉ xanh”, ông nói. Indonesia và Malaysia đưa ra những ví dụ điển hình.
==========================================================
19
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Những nước này có tỷ lệ phá rừng cao nhất thế giới do chuyển đổi hàng loạt rừng thành
các đồn điền cây dầu cọ rộng lớn để đáp ứng thị trường dầu diesel sinh học đang tăng
nhanh và sinh lợi, theo một nghiên cứu của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc
vào Tháng 10/2009. Hệ thống kinh tế hiện tại thúc đẩy tư hữu hóa, tự do thương mại và
xuất khẩu đang làm tăng tổn thất đa dạng sinh học, Rojas nói. Pavan Sukhdev, một
trong những nhà kinh tế hàng đầu thế giới, đồng ý “Chúng ta không thể tiếp tục quản lý
hành tinh này nếu chúng ta tiếp tục coi vào lợi ích công và sự giàu có chung kém quan
trọng hơn lợi ích riêng”. Bảo vệ và đầu tư vào “cơ sở hạ tầng tự nhiên” tạo nên ý nghĩa
kinh doanh hoàn hảo, chỉ khi bảo vệ và đầu tư vào cơ sở hạ tầng xây dựng được thực
hiện, nhà kinh tế Pavan Sukhdev, người đứng đầu sáng kiến Kinh tế trong Hệ sinh
thái&Đa dạng Sinh học (TEEB) được Liên Hợp Quốc và một số quốc gia ủng hộ, nói.
Tuy nhiên sự đảo ngược đang diễn ra. Cơ sở hạ tầng tự nhiên đang bị phá hủy bởi các
hoạt động của con người. “Năm 2010 sẽ là một cơ hội hiếm có để bảo tồn tự nhiên và
khả năng giải quyết với vấn đề biến đổi khí hậu của tự nhiên, Jane Smart, Giám đốc
Nhóm Bảo tồn Đa dạng Sinh học tại Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên
(IUCN), nói.
Rừng, cỏ biển, cây đước, đầm lầy, vùng đất than bùn có thể hấp thụ carbon và
đóng một vai trò quan trọng trong bảo vệ khí hậu.
Khung 1. Một số tác động nhân sinh đe dọa và tuyệt diệt loài.
==========================================================
Nguyên nhân Ví dụ
-Phá hủy nơi sinh sống
-Săn bắn để thương mại hóa
-Săn bắn với mục đích thể thao
-Kiểm soát sâu hại và thiên địch
-Ô nhiễm

-Xâm nhập các loài lạ
-Chim di cư, các động vật thủy sinh
-Báo tuyết, hổ, voi
-Bồ câu, chim gáy, cú
-Nhiều động vật trên cạn và dưới nước
-Chim đại bàng, hải sản quý
-Ốc hươu vàng, trinh nữ, côn trùng đưa
các loài vào làm thức ăn cho chim.
20
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
C. Vấn đề môi trường ở Việt Nam
C. Vấn đề môi trường ở Việt Nam
Vấn đề môi trường không chỉ là vấn đề chung của toàn thế giới mà còn là
vấn đề của mỗi quốc gia, mỗi cá nhân đang sống trên hành tinh này. Vì
môi trường với những vấn đề của nó ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai
của nhân loại và cả Trái Đất. Hiện nay môi trường đang ngày càng biến
đổi theo chiều hướng xấu, đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam.
1. Biến đổi khí hậu và sự gia tăng các thiên tai
Vấn đề trái đất nóng lên, nước biển dâng cao và khí hậu đang biến đổi một cách
khắc nghiệt đến nay không còn là chuyện của thế giới, mà đang đe doạ trực tiếp đến
VN: Lũ lụt, hạn hán, triều cường ngày càng nặng nề hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự an
toàn của con người và cả nền kinh tế.
Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), TP Hồ Chí
Minh nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe doạ nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu (bao
gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca của Bangladesh, Thượng Hải, Quảng Châu
của Trung Quốc, TPHCM của VN, Bangkok của Thái Lan và Yangon của Myanmar).
Theo bản báo cáo về phát triển con người 2007-2008 của UNDP, nếu nhiệt độ trên
trái đất tăng thêm 2 độ C, thì 22 triệu người ở VN sẽ mất nhà và 45% diện tích đất nông
nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của VN sẽ ngập chìm trong
nước biển.

Với trên 3.000km bờ biển, VN được coi là quốc gia có mức độ dễ bị tổn thương cao
hơn trước sự biến đổi khí hậu. Các huyện ven biển tỉnh Nghệ An thời gian gần đây
đang bị nước biển xâm lấn đến mức báo động. Nhiều xã nằm cách bờ biển từ 5 đến
10km, nhưng đã và đang bị nước mặn tấn công. ĐBSCL sẽ ngập 1.708km2 đất. Đó là
thông tin do Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn và Môi trường (KT-TV&MT) đưa ra
tại hội thảo khoa học thường niên 2007 mới tổ chức tại TPHCM. Theo thống kê,
ĐBSCL có tổng diện tích 34.322km2, trong đó 18.066km2 đất thuộc các huyện ven
biển. Trong các thập kỷ gần đây, yếu tố khí tượng thuỷ văn tại ĐBSCL tiếp tục thay đổi
theo chiều hướng xấu. Các thiên tai như bão tố, lụt lội, xâm nhập mặn xảy ra thường
xuyên hơn và khó dự đoán. Dự đoán, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2-0,6m, sẽ có
1.708km2 đất bị ngập ảnh hưởng tới 108.267 người sinh sống. Tệ hơn thế, trong trường
hợp nước dâng cao hơn mức dự đoán-Viện trưởng Viện Khoa học KTTV MT, ông Trần
Thục cho biết: "Chỉ cần nước biển dâng lên vài mét, chúng ta sẽ mất đi một diện tích
đất khoảng 15.000-20.000km2 tại ĐBSCL".
==========================================================
21
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới đưa ra tháng 9 vừa rồi, khoảng 40 triệu người
Việt Nam bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Lý do là nước ta có đa phần dân số sống
dọc theo các vùng đất ven biển, kinh tế vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp và ngư nghiệp.
Ngay tại TP HCM, biến đổi khí hậu sẽ khiến mùa khô dài hơn, lượng mưa mùa mưa
cao hơn, tình trạng ngập diễn ra rộng và nước lâu rút hơn. Các cơn bão nhiệt đới sẽ
nhiều hơn và khốc liệt hơn.
Việt Nam mỗi năm phải hứng chịu 6-7 trận bão gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt
là ở khu vực đồng bằng, ven biển. Riêng 2008, thiên tai đã gây thiệt hại, hủy hoại cơ sở
hạ tầng, kinh tế, giao thông vận tải, đê điều với quy mô rất lớn, làm mất đi 1,5% GDP
và làm thiệt mạng nhiều người dân. Con số này ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế
với nước đang phát triển như Việt Nam.
2. Nạn suy thoái tài nguyên rừng cùng các tài nguyên sinh vật, đất, nước,
khí hậu, các giá trị cảnh quan có liên quan đến rừng.

Nằm trong vùng thuộc khu hệ rừng mưa nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tài
nguyên gỗ, nhất là đặc sản có giá trị. Tuy nhiên, Việt Nam cũng có tình trạng chung
như những nước đang phát triển khác, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng. Theo bản
đồ rừng của Maurand vào năm 1945 thì nước ta có 14,352 triệu ha rừng, chiếm tỷ lệ
43,8% so với diện tích tự nhiên. Theo số liệu điều tra của viện qui hoạch rừng thì đến
năm 1975 còn 9,5 triệu ha rừng, chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 còn 7,4
triệu, chiếm 24%, đến năm 1989 có 9,3 triệu, trong đó có những rừng mới trồng.
Diện tích rừng ở Việt Nam so với diện tích đất tự nhiên
STT Khu vực
Diện tích đất
tự nhiên
(1000 ha)
Diện tích
rừng (1000
ha)
Tỷ lệ % diện tích
rừng/đất tự nhiên
(%)
1 Bắc Bộ 11.570 6955 60,0
2 Trung
Bộ
14.754 6580 44,6
3 Nam Bộ 6470 817 13,0
Cả nước 32.794 14.352 43,8
(Theo Maurand, 1945)
Hiện nay rừng ngập mặn bị tàn phá nhiều để lấy đất làm đầm nuôi tôm, hoặc lấy gỗ,
củi Rừng đã và đang suy thoái nghiêm trọng, chính nó đã gây ảnh hưởng xấu cho
nhân dân khi có thiên tai hoặc khí hậu thay đổi.
==========================================================
22

Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Nếu như năm 1943 Việt Nam có tỷ lệ che phủ của rừng là 43%, sau nhiều nỗ lực
khắc phục các nguyên nhân mất rừng suốt 60 năm qua, tỷ lệ che phủ hiện nay mới chỉ
là 37,6%.
Rừng bị mất làm tăng diện tích đất hoang hoá, kéo theo sự giảm sút đáng kể các hệ
sinh thái, làm suy thoái vùng đầu nguồn.
Cùng với sự suy giảm của rừng, ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng do tình trạng lạm
dụng hoá chất trong nông nghiệp, do quản lý chất thải công nghiệp và sinh hoạt không
đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tài nguyên nước ngầm đang bị cạn kiệt dần về số lượng, suy giảm về chất lượng.
Nguy cơ thiếu nước trong những thập kỷ tới rất cao. Ngoài ra sự cố nứt đất và trượt lở
đất cũng xảy ra ngày một nghiêm trọng hơn, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Bắc và miền Trung. Các kết quả khảo sát ghi lại 51 điểm sụt lở làm mất hàng năm 350
ha đất với thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ đồng. Theo dự báo, số lượng sụt lở còn tiếp
tục gia tăng và tổng diện tích đất bị mất có thể lên tới 10.000 ha. Bên cạnh đó, việc khai
thác tài nguyên biển, phát triển nuôi trồng thuỷ sản không có sự kiểm soát chặt chẽ ở
một số địa phương cũng là yếu tố gây mất rừng phòng hộ ven biển, làm suy thoái đất
đai và nguồn nước. Nước và đất ven biển đã bắt đầu bị ô nhiễm với mức độ ngày càng
tăng. Được biết, sa mạc hóa ở Việt Nam khá cục bộ gồm các dải cát hẹp trải dọc theo
bờ biển miền Trung, tập trung ở 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận với diện tích
khoảng 419.000 ha và ở đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 43.000 ha. Trong gần
40 năm qua, quá trình hoang mạc hoá do cát di động rất nghiêm trọng. Mỗi năm có
khoảng 10-20 ha đất canh tác bị lấn bởi cát di động. Ở các tỉnh duyên hải Nam Trung
Bộ, thời tiết đặc biệt khô nóng vào mùa khô, lượng mưa trung bình hàng năm ở một số
nơi chỉ đạt khoảng 700 mm (vùng nóng hạn nhất là Ninh Thuận và Bình Thuận).
3. Sự suy giảm số lượng bình quân đất / đầu người.
Dân số Việt Nam ngày càng tăng lên, tỉ lệ phát triển dân số năm 2003 là 1,47%.
Năm 2004, con số này tiếp tục tăng. Ước tính mỗi năm có thêm 1,1 - 1,2 triệu công dân
mới. Diện tích đất có hạn cộng thêm sự suy thoái tài nguyên đất do sủ dụng không hợp
lí, ô nhiễm tài nguyên đất đã khiến số lượng bình quân đất trên đầu người ở Việt Nam

sụt giảm. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hóa, trong đó có 5,06
triệu ha đất chưa sử dụng và 2 triệu ha đất đang được sử dụng bị thoái hóa nặng.Diện
tích bình quân đầu người của Việt Nam là 0.46 ha/ng (1995), thuộc loại thấp trên thê
giới, xếp thứ 120 và bằng 1/6 bình quân của thế giới.
4. Việc sử dụng tài nguyên nước không hợp lí.
Mạng lưới sông ngòi của Việt Nam dày đặc, cung cấp một lượng nước khổng lồ cho
sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên tình trạng dân số gia tăng nhanh, quá trình đô thị hóa,
công nghiệp hóa, sử dụng nước không hợp lí đã khiến tài nguyên nước bị suy thoái trầm
trọng.
==========================================================
23
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Các nhà khoa học, các nhà quản lý đưa ra báo động về tình trạng suy thoái tài
nguyên nước, cả về chất và lượng, trên các lưu vực sông ở Việt Nam không chỉ ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống của dân mà còn có thể làm "phá sản" mục tiêu phát triển
nền kinh tế bền vững của Việt Nam Kết quả kiểm tra, thanh tra từ Tổng cục Môi
trường cho thấy, chất lượng nước ba lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai đang bị
ô nhiễm nghiêm trọng. Thậm chí có những đoạn sông thuộc ba lưu vực sông trên đã
"chết" hoàn toàn, nhất là ở các vùng hạ lưu. Sông Cầu, đoạn chảy qua TP Thái Nguyên,
bị ô nhiễm nặng, nước sông chứa nhiều hợp chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ. Trên
lưu vực sông Nhuệ - Đáy, các sông ở nội thành Hà Nội, sông Nhuệ từ thị xã Hà Đông
đến thị xã Phủ Lý ô nhiễm rất nghiêm trọng. Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, đoạn
hạ lưu sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Vải cũng xuất hiện nhiều đoạn sông
"chết". Trong khi các tổ chức quốc tế về tài nguyên nước khuyến cáo ngưỡng khai thác
được phép tại các quốc gia chỉ nên giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy, thì tại
hầu hết các tỉnh miền Trung, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đã và đang khai thác trên
50% lượng dòng chảy về mùa khô khiến dòng chảy ở các LVS ngày càng cạn kiệt.
Riêng tại tỉnh Ninh Thuận, hiện các dòng chảy đã bị khai thác tới 70-80%. Việc khai
thác quá mức nguồn nước đã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài
nguyên nước trên cả 7 - 8 LVS lớn của Việt Nam, như sông Hồng, Thái Bình, Đồng

Nai Nguyên nhân chính khiến các lưu vực sông "chết dần" là do nước thải từ sinh
hoạt, sản xuất công nghiệp, các làng nghề, bệnh viên, sản xuất nông nghiệp và thủy sản,
chất thải rắn, khai thác khoáng sản
5. Việc lãng phí tài nguyên khoáng sản.
Việc các địa phương cấp giấy phép khai thác khoáng sản tràn lan hiện nay dẫn đến
tình trạng lãng phí tài nguyên và tàn phá môi trường mà chính các địa phương cấp phép
cũng không kiểm soát được. Riêng tại huyện Quỳnh Hợp, tỉnh Nghệ An, sau một đợt
thanh tra, Thanh tra Chính phủ đã yêu cầu tỉnh ngưng cấp phép 241 mỏ khoáng sản do
sai phạm trong việc khai thác, trong quản lý lao động và hủy hoại môi trường.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trong cuộc họp thảo luận về dự thảo Luật Khoáng sản
(sửa đổi) ngày 18-3, đã lên tiếng báo động về tình trạng khai thác khoáng sản ồ ạt của
các thành phần kinh tế, đồng thời yêu cầu Chính phủ xem xét lại việc phân cấp quản lý
tài nguyên khoáng sản cho địa phương, hạn chế xuất khẩu khoáng sản. Đây không phải
là lần đầu tiên, mà tại diễn đàn Quốc hội các đại biểu, trong đó có Tổng bí thư Nông
Đức Mạnh đã nhiều lần yêu cầu chấn chỉnh việc khai thác khoáng sản, hạn chế xuất
khẩu tài nguyên thô, nhưng thực tế diễn ra ngược lại. Việc khai thác, chế biến cũng như
xuất khẩu khoáng sản vẫn diễn biến theo chiều hướng xấu.
Cuối năm 2009, Bộ Công Thương đã có văn bản đề nghị Thủ tướng cho xuất khẩu
400.000 tấn tinh quặng sắt, 84.000 tấn magnetit, 18.000 tấn mangan, 44.000 tấn kẽm
Như vậy, số lượng khoáng sản xuất khẩu năm 2010 sẽ còn nhiều hơn năm 2009.
==========================================================
24
Thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và liên hệ Việt Nam
Rõ ràng về mặt quản lý vĩ mô, chúng ta chưa có một chiến lược dài hạn, xuyên suốt
nhằm bảo vệ, quản lý, khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản với hiệu quả tối ưu
cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên quốc gia. Chúng ta cũng chưa có những
giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để ngăn chặn việc phung phí tài nguyên đã được báo
động trong dư luận cũng như ở diễn đàn Quốc hội. Tài nguyên khoáng sản rồi sẽ sớm
cạn kiệt nếu tình hình nói trên còn tiếp tục diễn ra.
6. Sự suy giảm tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học.

Hậu quả do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ngày một rõ ràng, trong đó có tác động
lên ÐDSH, nguồn tài nguyên quý giá của đất nước nhưng chúng ta cũng chưa nghiên
cứu về lĩnh vực này một cách nghiêm túc. Trong mấy chục năm qua, rừng và đa dạng
sinh học của nước ta bị giảm sút nghiêm trọng về số lượng cũng như chất lượng. Từ
hơn 14 triệu héc-ta (44% diện tích) năm 1945, hiện nay chỉ còn khoảng 20 đến 28%
diện tích đất còn rừng, rất thấp so với mức an toàn sinh thái (bằng hay hơn 1/3 tổng
diện tích). Trong đó rừng giàu, tốt chỉ chiếm dưới 10%, rừng trung bình 23%, còn lại là
rừng nghèo và mới phục hồi. Rừng bị mất kéo theo sự giảm đa dạng sinh học vốn rất
phong phú và đa dạng. Nhiều loài đã và đang bị tuyệt chủng. Trong hơn 50 năm qua, có
ít nhất là 200 loài chim và 120 loài thú bị diệt vong.
Rồi đây trái đất sẽ tiếp tục nóng thêm, mực nước biển cũng sẽ cao hơn. Dựa vào một
số nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới như ở quần đảo Maldavies, Banglades và một
số vùng khác, kết hợp với điều kiện tự nhiên của Việt Nam, chúng ta có thể dự báo hậu
quả của BÐKH sẽ tác động mạnh lên hai vùng đồng bằng lớn là đồng bằng sông Cửu
Long và đồng bằng sông Hồng, các vùng dọc bờ biển và các hệ sinh thái rừng trong cả
nước. Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến vùng đất ngập nước của bờ biển Việt Nam,
nghiêm trọng nhất là các khu vực rừng ngập mặn của Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu và Nam Ðịnh. Hai vùng đồng bằng và ven biển nước ta, trong đó có rừng
ngập mặn và hệ thống đất ngập nước rất giàu có về các loài sinh vật, là những hệ sinh
thái rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Mực nước biển dâng lên cùng với cường độ của
bão tố sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước,
làm suy thoái và đe dọa sự sống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật đa dạng
trong đó. Khi mực nước biển dâng cao, khoảng một nửa trong số 68 khu đất ngập nước
có tầm quan trọng quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng; nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội
địa, giết chết nhiều loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt cho
sinh hoạt và hệ thống trồng trọt của nhiều vùng.
36 khu bảo tồn, trong đó có tám vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên sẽ nằm
trong khu vực bị ngập (theo kết quả đánh giá của Trung tâm quốc tế về quản lý môi trư-
ờng). Hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thương. Các rạn san hô là nơi sinh sống của nhiều loài
sinh vật biển quan trọng, là lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn sẽ

==========================================================
25

×