Tải bản đầy đủ (.pptx) (90 trang)

lao động nữ giới ở nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 90 trang )

CÁC VẤN ĐỀ XOAY QUANH LAO ĐỘNG NỮ GIỚI
NHẬT BẢN
CÁC VẤN ĐỀ XOAY QUANH LAO ĐỘNG NỮ GIỚI
NHẬT BẢN
ĐỀ TÀI:
ĐỀ TÀI:
Phần trình bày
Phần trình bày
LỜI MỞ ĐẦU
1. Hiện trạng của lao động nữ giới
2. Sự chênh lệch về tiền lương giữa nam và nữ
3. Phụ nữ làm quản lý
4. Phụ nữ sau khi kết hôn
5. Phụ nữ sau khi sinh con
6. Tổng kết
LỜI MỞ ĐẦU
1. Hiện trạng của lao động nữ giới
2. Sự chênh lệch về tiền lương giữa nam và nữ
3. Phụ nữ làm quản lý
4. Phụ nữ sau khi kết hôn
5. Phụ nữ sau khi sinh con
6. Tổng kết
Cho đến năm 1970 (thời kì phát triển cao độ của nền
kinh tế Nhật Bản kết thúc )
Cho đến năm 1970 (thời kì phát triển cao độ của nền
kinh tế Nhật Bản kết thúc )
Hình ảnh điển hình của một người phụ nữ Nhật Bản là
sau khi tôt nghiệp cấp 3, họ vừa đi làm ở công ty vừa
tham gia các lớp học về nấu ăn, trà đạo, cắm
hoa….trong 4-5 năm để chuẩn bị cho việc lấy chồng.
Nếu có đối tượng kết hôn phù hợp thì họ sẽ nghỉ việc và


kết hôn, trở thành người nội trợ, chăm lo các công việc
gia đình
Hình ảnh điển hình của một người phụ nữ Nhật Bản là
sau khi tôt nghiệp cấp 3, họ vừa đi làm ở công ty vừa
tham gia các lớp học về nấu ăn, trà đạo, cắm
hoa….trong 4-5 năm để chuẩn bị cho việc lấy chồng.
Nếu có đối tượng kết hôn phù hợp thì họ sẽ nghỉ việc và
kết hôn, trở thành người nội trợ, chăm lo các công việc
gia đình
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Khi vai trò của người phụ nữ trong xã hội bắt đầu được
đề cao
Khi vai trò của người phụ nữ trong xã hội bắt đầu được
đề cao
Năm 1985  ‘’ Luật cơ hội việc làm bình đẳng nam nữ’’
được ban hành, mang lại những cơ hội việc làm bình đẳng
như nam giới cho phụ nữ liên quan về các chế độ tuyển
dụng, bố trí công việc, thăng tiến,độ tuổi về hưu,nghỉ
việc…

Năm 1985  ‘’ Luật cơ hội việc làm bình đẳng nam nữ’’
được ban hành, mang lại những cơ hội việc làm bình đẳng
như nam giới cho phụ nữ liên quan về các chế độ tuyển
dụng, bố trí công việc, thăng tiến,độ tuổi về hưu,nghỉ
việc…

Đến năm 1999, Luật lao động được cải chỉnh
và sửa đổi, trong đó quy định sự phân biệt
khoảng cách lao động nam nữ được cấm bỏ.

Đến năm 1999, Luật lao động được cải chỉnh
và sửa đổi, trong đó quy định sự phân biệt
khoảng cách lao động nam nữ được cấm bỏ.
Tuy nhiên, trên thực tế việc phân biệt giữa
lao động nam nữ vẫn không hề nhỏ một
chút nào.
Tuy nhiên, trên thực tế việc phân biệt giữa
lao động nam nữ vẫn không hề nhỏ một
chút nào.
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Trong xã hội Nhật Bản từ lâu đã hình thành cách suy nghĩ ‘’Đàn ông ra ngoài làm việc, phụ nữ ở
nhà nội trợ, chăm lo cho công việc gia đình”
Trong xã hội Nhật Bản từ lâu đã hình thành cách suy nghĩ ‘’Đàn ông ra ngoài làm việc, phụ nữ ở
nhà nội trợ, chăm lo cho công việc gia đình”
Một người phụ nữ nếu đi làm đều bị áp lực bởi việc gánh vác quá lớn về công việc lẫn gia
đình, con cái, họ bị rơi vào tình trạng phải chọn lựa giữa gia đình và công việc .
Một người phụ nữ nếu đi làm đều bị áp lực bởi việc gánh vác quá lớn về công việc lẫn gia
đình, con cái, họ bị rơi vào tình trạng phải chọn lựa giữa gia đình và công việc .
Họ không muốn gánh vác trách nhiệm nặng nề trong công việc, họ muốn sau khi kết hôn trở
thành người nội trợ đảm đang, có thời gian chăm sóc cho gia đình,con cái….
Họ không muốn gánh vác trách nhiệm nặng nề trong công việc, họ muốn sau khi kết hôn trở
thành người nội trợ đảm đang, có thời gian chăm sóc cho gia đình,con cái….
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN NỘI DUNG

1. Hiện trạng lao động nữ giới Nhật Bản
1.1. So sánh với nam giới về năng lực và ý chí làm việc.
1.1. So sánh với nam giới về năng lực và ý chí làm việc.
NAM GIỚI NỮ GIỚI
Người có năng lực và ý chí làm việc 36.290.000 26.320.000
Tỷ lệ tham gia lao động 71,2% 48.2%
Bảng so sánh về người có năng lực ,ý chí làm việc và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giữa nam giới và nữ giới (độ tuổi
trên 15) theo bộ lao động và phúc lợi Nhật Bản năm 2011
Tỷ lệ tham gia của nữ giới vào lực lượng lao động ít, đa phần họ ở nhà nội trợ và chăm sóc con cái
Trong số những người phụ nữ đang làm việc, hơn một nửa là lao động không chính thức, hoặc làm bán thời gian. Cơ hội
thăng tiến, tăng lương hay được đào tạo bị hạn chế.
Năm 2002
Tên nước Tỷ lệ lao động nữ so
với nam (%)
Tỷ lệ lao động nữ ở độ tuổi
lao động nữ (%)
Thứ tự chỉ số phát triển giới (GDI) trong 144
nước
Việt Nam 50,6 70 89
Thái Lan 48,7 64,2 61
Phi lip pin 42,1 50
Nhật Bản 40 49,3 13
Inđô-nêxia 51,5 94
Malai-xia 44,7 53
Sin-ga-po 51,3
Trung Quốc 83
Nhật Bản là một trong những quốc gia trên có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ giới <<<nam giới
Gây ra nhiều hệ quả ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật bản: thiếu nguồn lực lao động, đặc biệt là trong những lĩnh
vực cần lao động nữ…
1-2. Số hộ gia đình có phụ nữ đi làm

1-2. Số hộ gia đình có phụ nữ đi làm
[Bảng thể hiện chi ết số người chồng-vợ đi làm và không đi làm]
Đơn vị: 1000 hộ (Năm 2010)
Tổng
Chồng đi làm
(vợ cũng đi làm + vợ ở nhà)
Chồng không đi làm (vợ đi làm + vợ ở
nhà)
Tổng
số hộ
29.136
21.184
(12.676 + 8.507)
6.740
(1.112 + 5.628)
(%) 100.0 %
75.9%
(45.4 % + 30.5%)
24.1%
(4.0% +20.2%)
-Số người vợ đi làm : 45.4 + 4 = 49.4%
-Số người chồng đi làm : 75.9% (Không kể những người đã nghỉ hưu)
-Hộ gia đình có vợ chồng cùng đi làm(45.4%) gấp đôi số hộ gia đình có vợ chồng cùng không đi làm (20.2%)
-Số người vợ đi làm : 45.4 + 4 = 49.4%
-Số người chồng đi làm : 75.9% (Không kể những người đã nghỉ hưu)
-Hộ gia đình có vợ chồng cùng đi làm(45.4%) gấp đôi số hộ gia đình có vợ chồng cùng không đi làm (20.2%)

Vẫn có những người đi
làm dù đã kết hôn, sinh
con nhưng chỉ dừng lại

ở mức xấp xỉ 1 nửa
tổng số hộ gia đình.

Vẫn có những người đi
làm dù đã kết hôn, sinh
con nhưng chỉ dừng lại
ở mức xấp xỉ 1 nửa
tổng số hộ gia đình.
1-3. Sự phân biệt nam nữ dựa trên hình thức tuyển dụng
1-3. Sự phân biệt nam nữ dựa trên hình thức tuyển dụng
Trong số đó phụ nữ chiếm hơn 1 nửa lao động không chính quy.
Trong số đó phụ nữ chiếm hơn 1 nửa lao động không chính quy.

Công nhân – nhân viên
chính quy
Công nhân – lao động tạm
thời
Khác

82.3%
2.5%
15.2%
45.5%
50.3%
4.3%
Lao động của cả nước từ 15 tuổi trở lên, phân theo loại hình lao động (năm 2010)
Lao động của cả nước từ 15 tuổi trở lên, phân theo loại hình lao động (năm 2010)
Trong bối cảnh Nhật Bản đang đối mặt
với tình trạng già hóa dân số và thiếu hụt

lực lượng lao động, tăng số lao động nữ
đã trở thành một trong những chiến lược
chính của kế hoạch cải tổ kinh tế mà Thủ
tướng Shinzo Abe đang thực hiện nhằm
đưa Nhật Bản thoát khỏi nhiều thập kỷ
trì trệ.
Chính phủ cũng đang lên kế hoạch thuê
thêm 250.000 người trông trẻ trong vài
năm tới
Trong bối cảnh Nhật Bản đang đối mặt
với tình trạng già hóa dân số và thiếu hụt
lực lượng lao động, tăng số lao động nữ
đã trở thành một trong những chiến lược
chính của kế hoạch cải tổ kinh tế mà Thủ
tướng Shinzo Abe đang thực hiện nhằm
đưa Nhật Bản thoát khỏi nhiều thập kỷ
trì trệ.
Chính phủ cũng đang lên kế hoạch thuê
thêm 250.000 người trông trẻ trong vài
năm tới
Theo bà Kathy Matsui, chuyên gia tại ngân
hàng Goldman Sachs Nhật Bản cho rằng “
Nam giới đang chiếm 80% lực lượng lao
động tại Nhật Bản là tỷ lệ cao nhất trong
các nước phát triển. Nếu giảm khoảng
chênh lệch lao động giữa nam và nữ xuống
còn 60% thì Nhật Bản có thêm 8,2 triệu lao
động lành nghề. Và điều này có thể làm
GDP của người Nhật tăng thêm ít nhất là
14%.

Theo bà Kathy Matsui, chuyên gia tại ngân
hàng Goldman Sachs Nhật Bản cho rằng “
Nam giới đang chiếm 80% lực lượng lao
động tại Nhật Bản là tỷ lệ cao nhất trong
các nước phát triển. Nếu giảm khoảng
chênh lệch lao động giữa nam và nữ xuống
còn 60% thì Nhật Bản có thêm 8,2 triệu lao
động lành nghề. Và điều này có thể làm
GDP của người Nhật tăng thêm ít nhất là
14%.
2.Sự chênh lệch về tiền lương giữa nam và nữ
2.Sự chênh lệch về tiền lương giữa nam và nữ

Tiền lương: tiền lương cơ bản + tiền phụ cấp +tiền
thưởng

Tiền phụ cấp : tiền phụ cấp làm thêm+ tiền phụ cấp
công tác +tiền phụ cấp gia đình +tiền phụ cấp chỗ
ở…

Tiền thưởng: Bình thường thì một năm 2 lần vào
mùa hè và mùa đông. Cũng có trường hợp là nếu
như tình hình kinh tế khó khăn thì sẽ không có tiền
thưởng này.

Tiền lương:Tiền lương cơ bản + tiền phụ cấp

Tiền lương: tiền lương cơ bản + tiền phụ cấp +tiền
thưởng


Tiền phụ cấp : tiền phụ cấp làm thêm+ tiền phụ cấp
công tác +tiền phụ cấp gia đình +tiền phụ cấp chỗ
ở…

Tiền thưởng: Bình thường thì một năm 2 lần vào
mùa hè và mùa đông. Cũng có trường hợp là nếu
như tình hình kinh tế khó khăn thì sẽ không có tiền
thưởng này.

Tiền lương:Tiền lương cơ bản + tiền phụ cấp

Số lượng lao động nữ không chính
quy nhiều nên nảy sinh ra chênh lệch
về tiền công.

Tuy nhiên,nếu thế thì đối với lao động
chính quy thì như thế nào?có giống
với lao động không chính quy
không???

Số lượng lao động nữ không chính
quy nhiều nên nảy sinh ra chênh lệch
về tiền công.

Tuy nhiên,nếu thế thì đối với lao động
chính quy thì như thế nào?có giống
với lao động không chính quy
không???

×