Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

giáo án tham khảo bồi dưỡng sinh học lớp 9 bài thực hành quan sát thường biến (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 20 trang )






I. Mục tiêu
I. Mục tiêu
-
Thấy được sự biến đổi kiểu hình của cơ thể
Thấy được sự biến đổi kiểu hình của cơ thể
sinh vật do tác động của môi trường.
sinh vật do tác động của môi trường.
-
So sánh được thường biến và đột biến
So sánh được thường biến và đột biến
-
Nêu được ý nghĩa của thường biến đối với sinh
Nêu được ý nghĩa của thường biến đối với sinh
vật
vật

II. Chuẩn bị
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh thường biến và dạng gốc của chúng
- Tranh ảnh thường biến và dạng gốc của chúng

III. Tiến hành
III. Tiến hành
Quan sát và nhận biết các thường biến qua các
Quan sát và nhận biết các thường biến qua các
tranh ảnh minh hoạ sau:


tranh ảnh minh hoạ sau:

Cùng giống khoai tây
Mầm khoai tây mọc trong tối Mầm khoai tây mọc ngoài sáng

Cùng một cây rau dừa nước
Đoạn thân mọc ven bờ
Đoạn thân mọc dưới nước
1-Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau:
1-Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau:

Chậu mạ trong tối
Chậu mạ ngoài sáng
Cùng giống lúa
1-Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau:
1-Quan sát và nhận biết các thường biến qua các tranh ảnh minh hoạ sau:

Cây lúa F1 mọc từ hạt
của cây lúa ở ruộng có nước
Cây lúa (F1) mọc từ hạt
của cây lúa ở trên cạn

Củ trồng ở luống đất được
chăm bón
Củ trồng ở luống đất ít được
chăm bón
Cùng giống su hào

Cây bàng vào mùa đông Cây bàng vào mùa xuân


Cú Tuyết có bộ lông màu trắng
vào mùa đông
Cú Tuyết có bộ lông màu
đốm đen vào mùa xuân

Cây hoa anh thảo trồng ở 35°C
Cây hoa anh thảo trồng ở 20°C

Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng
vào mùa đông
Cáo Bắc Cực có bộ lông màu nâu xám vào
mùa hè

bạch đàn mọc riêng lẻ thân thấp, xù
xì, to về bề ngang, cành lá phát triển
sum xuê, tỏa nhiều cành nhánh
bạch đàn mọc thành cụm, thành rừng có
thân nhỏ, láng, ít cành nhánh và tập
trung phát triển chiều cao

bèo tây trôi nổi trên nước có
cuống ngắn, phình to chứa không
khí
bèo tây ở cạn có cuống lá dài
vươn cao, không phình to

Rau muống trên cạn tưới
đủ nước: thân vươn lên
cao, lá xanh mướt
Rau muống nổi trên mặt nước

bò lan, thân to rỗng chứa
không khí

1.Nêu ảnh hưởng của môi trường đối với tínhtrạng số
1.Nêu ảnh hưởng của môi trường đối với tínhtrạng số
lượng và tính trạng chất lượng?
lượng và tính trạng chất lượng?
2. So sánh thường biến và đột biến?
2. So sánh thường biến và đột biến?
3. Ý nghĩa của thường biến?
3. Ý nghĩa của thường biến?
Đáp án câu 1. Môi trường có tác động rất lớn đến tính trạng
số lượng nhưng không ảnh hưởng đến tính trạng chất lượng.
Ví dụ : - Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng
đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ .

Câu 2.So sánh đột biến và thường biến
Câu 2.So sánh đột biến và thường biến


Đột biến
Đột biến


Thường biến
Thường biến
-Biến đổi trong vật chất di
-Biến đổi trong vật chất di
truyền (AND, NST), liên
truyền (AND, NST), liên

quan đến KG.
quan đến KG.
-Biến đổi riêng rẻ, từng
-Biến đổi riêng rẻ, từng
cá thể, gián đoạn, vô
cá thể, gián đoạn, vô
hướng.
hướng.
-Di truyền được.
-Di truyền được.
-Đa số có hại, ít khi có
-Đa số có hại, ít khi có
lợi.
lợi.
-Là những biến đổi kiểu
-Là những biến đổi kiểu
hình không biến đổi trong
hình không biến đổi trong
vật chất di truyền.
vật chất di truyền.
-Diễn ra đồng loạt, có
-Diễn ra đồng loạt, có
định hướng.
định hướng.
- Không di truyền được.
- Không di truyền được.
- Có lợi cho sinh vật
- Có lợi cho sinh vật

Câu 3. Ý nghĩa của thường biến

Câu 3. Ý nghĩa của thường biến
Thường biến giúp cho sinh vật thích nghi
Thường biến giúp cho sinh vật thích nghi
được với môi trường sống
được với môi trường sống

×