Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân u tuyến yên trước và sau xạ phẫu bằng dao gamma quay tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai (2007 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 106 trang )



Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế

Trờng đại học y h nội



lê Thiện tHnh


nghiên cứu sự biến đổi lâm sng, cận lâm sng
trên bệnh nhân u tuyến yên trớc v sau xạ phẫu
bằng dao gamma quay tại TRUNG TÂM Y HọC HạT NHÂN
V UNG BƯớU bệnh viện bạch mai (2007 - 2010)


Chuyên ngành : Ung th
Mã số : 60.72.23


luận văn thạc sỹ y học



Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lê Chính Đại





H nội - 2010
Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế

Trờng đại học y h nội




lê Thiện tHnh





nghiên cứu sự biến đổi lâm sng, cận lâm sng
trên bệnh nhân u tuyến yên trớc v sau xạ phẫu
bằng dao gamma quay tại TRUNG TÂM Y HọC HạT NHÂN
V UNG BƯớU bệnh viện bạch mai (2007 - 2010)






luận văn thạc sỹ y học








H nội - 2010

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hớng dẫn
khoa học:
Tiến sĩ Lê Chính Đại, phó giám đốc trung tâm y học hạt nhân và
ung bớu bệnh viện Bạch Mai, giảng viên bộ môn ung th trờng đại học
y Hà Nội.
Ngời đã dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập. Ngời đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt những
kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn này .
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy :
- Phó giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiếu, phó giám đốc bệnh viện K,
trởng bộ môn ung th trờng đại học y Hà Nội
- Phó giáo s ,Tiến sĩ Mai Trọng Khoa , phó giám đốc bệnh viện Bạch
Mai , giám đốc trung tâm y học hạt nhân và ung bớu bệnh viện Bạch
Mai, Trởng bộ môn y học hạt nhân trờng đại học y Hà Nội.
- Thạc sĩ Lê Văn Quảng , phó trởng bộ môn ung th, phó trởng khoa
chăm sóc giảm nhẹ và điều trị ung bớu bệnh viện đại học y Hà Nội
Các thầy đã dạy bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu trờng đại học Y Hà Nội.
Bộ môn ung th trờng đại học Y Hà Nội.
Ban giám đốc Trung tâm y học hạt nhân và điều trị ung bớu bệnh viện
Bạch Mai.
Ban giám đốc bệnh viện K.

Ban giám đốc bệnh viện đại học y Hà Nội.
Sở y tế tỉnh Hà Nam
Ban giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam
Đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này .
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Bác sỹ Nguyễn Quang Hùng, trung tâm y học hạt nhân và ung bớu
bệnh viện Bạch Mai.
Đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành bản luận văn này .
Cho con gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cha, mẹ, ngời đã có công dỡng
dục và sinh thành.
Cảm ơn ngời vợ hiền , các con Gia Khải, Thiện Nhân niềm cảm hứng
vô tận của đời tôi.
Hà Nội tháng 11/2010







LờI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nêu trong đề tài là trung thực và cha từng đ
ợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.


Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010


Lê Thiện Thành


mụC LụC
Đặt vấn đề 1
Chng 1: Tổng quan 3
1.1. Giải phẫu liên quan n tuyến yên. 3
1.1.1. Gii phu tuyn yờn 3
1.1.2. Mch mỏu ca tuyn yờn 4
1.1.3.Gii phu vựng tuyn yờn 5
1.1.4. Thnh h yờn. 6
1.2. Sinh lý tuyn yờn. 8
1.2.1. Thu trc tuyn yờn 8
1.2.2. Thu sau tuyn yờn. 8
1.2.3. Cỏc hormon tuyn yờn 9
1.3. Mô bệnh học u tuyến yên 13

1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 15
1.4.1. Dịch tễ học 15
1.4.2. Triệu chứng lâm sàng 16
1.4.3. Cn lõm sng . 19
1.5. Phơng pháp điều trị . 25
1.5.1 Điều trị nội khoa 25
1.5.2. Phẫu thuật . 26
1.5.3. Điều trị bằng xạ trị 27
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 31
2.1. Đối tợng nghiên cứu 31
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ : 31

2.2. Phơng pháp nghiên cứu 31
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu. 31
2.2.2. Thu thập thông tin. 32
2.3. Các bớc tiến hành 32
2.3.1. Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trớc điều trị . 32

2.3.2. Cách thức xạ phẫu . 36
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 40
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 41
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trớc điều trị 41
3.1.1. Tuổi, giới 41
3.1.2. Chuyên khoa khám ban đầu của bệnh nhân. 42
3.1.3. Tin s can thip trc khi x phu . 43
3.1.4. c im tng th bnh 43
3.1.5. c im lâm sng trc iu tr . 48
3.1.6. c im cn lâm sng trc iu tr : 49
3.1.7. i chiu 1 s c im lâm sng vi cn lâm sng 54
3.2.
Thay đổi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trớc và sau điều trị . 56
3.2.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng 56
3.2.2. Thay đổi triệu chứng cận lâm sàng 57
Chơng 4: Bàn luận 60

4.1. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 60
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới : 60
4.1.2. Đặc điểm can thiệp trớc khi xạ phẫu 61
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng . 64
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 65
4.1.5. Đối chiếu 1 số kết quả lâm sàng với cận lâm sàng của u tuyến

yên trớc điều trị 67

4.2. Thay đổi triệu trứng lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị 68
4.2.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng 68
4.2.2. Thay đổi cận lâm sàng 69
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Nh÷ng ký hiÖu viÕt t¾t

ACTH : Adreno Corticotropin Hormone.
BN : BÖnh nh©n.
CLVT : C¾t líp vi tÝnh.
FSH : Folliche Stimulating Hormone.
GH : Human Growth Hormone.
IMR : Céng h−ëng tõ.
LH : Luteinizing Hormone.
PRL : Prolactin .
TK : ThÇn kinh.
TKTW : ThÇn kinh trung −¬ng.
TSH : Thyroid Stimulating Hormone.
XPGK : X¹ phÉu gamma knife.










danh mục bảng
Bng 1.1. Giỏ tr bỡnh thng ca hormon tuyn yờn 25
Bảng 2.1. Định vị cho khối u 37
Bảng 3.1. Phân bố số loại bệnh nhân mỗi giới ở các độ tuổi . 41
Bảng 3.2. Chuyên khoa khám ban đầu 42
Bng 3.3. Tin s can thip trc khi x phu 43
Bng 3.4. Phõn b bnh nhõn theo th bnh . 43
Bng 3.5. Phõn b bnh nhõn nhúm cú ch tit . 44
Bng 3.6. Phõn b tui gii trong nhúm u tuyn yờn th khụng tng tit. 45
Bng 3.7. Phõn b tui gii trong nhúm u tuyn yờn th tng tit Prolactine. 45
Bng 3.8. Phõn b
tui gii trong nhúm u tuyn yờn th tng tit GH 46
Bng 3.9. Phõn b tui gii trong nhúm u tuyn yờn tng tit ACTH. 47
Bng 3.10. Triu chng c nng. 48
Bng 3.11. Triu chng thc th. 48
Bng 3.12. Kớch thc u trc iu tr 49
Bng 3.13. ng b khi u 49
Bng 3.14. Cu trỳc khi u 50
Bảng 3.15. Tính chất vôi hoá 50
Bng 3.16. Tớn hiu u trờn chui xung T1 v T2 trc tiờm 51
B
ng 3.17. Tớnh cht ngm i quang t 51
Bng 3.18. Cỏc du hiu giỏn tip 52
Bng 3.19. Kt qu xột nghim hormon Prolactin 52
Bng 3.20. Kt qu xột nghim hormon GH 53
Bng 3.21. Kt qu xột nghim hormon Cortisol 53
Bng 3.22. i chiu kt qu lõm sng vi cng hng t 54
Bng 3.23. i chiu c im lõm sng vi xột nghim ni tit 55

Bng 3.24. Thay i triu chng c n
ng. 56
Bng 3.25. Thay i triu chng thc th 57
Bng 3.26. Mi liờn quan gia s bn, kớch thc u trc v sau x phu 57
Bng 3.27. Kớch thc trung bỡnh ca u trc v sau iu tr. 58
Bng 3.28. Thay i nng hormon tuyn yờn trc v sau x phu 59
Bảng 4.1. Kết quả của chúng tôi so sánh với 1 số kết quả của các tác giả
trong nớc và trên thế giới. 60

danh môc biÓu ®å

BiÓu ®å 3.1. Ph©n bè tuæi vµ giíi 42
Biểu đồ 3.2 . Phân bố thể bệnh có chế tiết 44
Biểu đồ 3.3. Số lượng bệnh nhân mỗi nhóm ở các thể bệnh 47
BiÓu ®å 3.4. Thay ®æi kÝch th−íc khèi u tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ 58


danh mục các hình ảnh
Hỡnh 1.1. V trớ gii phu tuyn yờn 4
Hỡnh 1.2. Mch mỏu tuyn yờn 4
Hỡnh 1.3. V trớ tuyn yờn trong hp s 6
Hình 1.4. Hoạt động hormone tuyến yên 13

Hình 1.5 Tế bào học tuyến yên với các thuỳ 14
Hình 1.6 . Tế bào học tuyến yên bình thờng 14
Hình 1.7 . Giải phẫu bệnh u tuyến yên. 15

Hình 1.8 . U tuyến yên trên IMR 24
Hình 1.9 . Hình u tuyến yên khổng lồ trên IMR 24


Hình 1.10. Mô phỏng chùm tia gamma hội tụ vào vị trí mô u 28
Hình 2.1 . Hệ thống xạ phẫu gamma knife. 38

Hình 2.2 . Chuẩn bị bệnh nhân xạ phẫu 39
Hình 2.3 . Các bớc tiến hành xạ phẫu . 39


Mµu: 4,6,13-15,24,28,38,39,42,44,47,47
1-3,5,7-12,16-23,25-27,29-37,40,41,43,45,46,48-78

1
đặt vấn đề

Tuyến yên là tuyến nội tiết, nằm ở vỏ não chỉ đạo điều khiển hoạt động
của các tuyến khác nh tuyến giáp, tuyến thợng thận cũng nh chức năng
của toàn cơ thể.
U tuyến yên là u phát triển từ tế bào thuỳ trớc tuyến yên, thờng gặp nhất
trong các loại u vùng hố yên, tần suất gặp u tuyến yên 8-15% trong u nội sọ,
đứng hàng thứ 3 trong các khối u nội sọ sau Gliome và Meningiome [21] [ 6] .
U tuyến yên là bệnh lý có triệu chứng lâm sàng khá phong phú,
,thờng đợc chia ra làm hai loại là các khối u có hoạt tính và không có
hoạt tính nội tiết tố , các khối u có hoạt tính nội tiết tố thờng có biểu hiện
lâm sàng sớm hơn bằng các biểu hiện rối loạn nội tiết nh rối loạn kinh
nguyệt, vô kinh, vô sinh, tăng tiết sữa hay to viễn cực. Còn các loại u không
có hoạt động nội tiết thờng có biểu hiện lâm sàng muộn hơn khi đã có
chèn ép vào thần kinh thị giác gây giảm thị lực. Chẩn đoán chủ yếu dựa
vào các phơng pháp chẩn đoán hình ảnh nh chụp IMR hoặc CTscanner.
Xét nghiệm nội tiết có vai trò xác định thể bệnh.
Phần lớn khối u tuyến yên là u lành tính, nhng nếu không đợc chẩn
đoán, điều trị sớm u sẽ phát triển chèn ép gây giảm thị lực và rối loạn chức

năng nội tiết. Loại bỏ khối u là cần thiết khi có chẩn đoán xác định [11].
Điều trị u tuyến yên có nhiều phơng pháp khác nhau nh phẫu thuật,
dùng thuốc nội khoa, xạ trị. Mục đích chính của các phơng pháp đó là loại
bỏ đợc khối u, nhng vẫn đảm bảo đợc chức năng nội tiết của tuyến yên, ức
chế hoặc giảm bài tiết hormone của u gây ra, ít xâm hại nhất đến tổ chức xung
quanh.

2
Nhng thp niờn trc, iu tr u tuyn yờn ch yu bng phu thut m
np hp s nhng ch cú th tin hnh mt s bnh vin ln, tai bin sau m
cao, t l t vong > 10%. Trong nhng thp niờn gn õy vic tin hnh phu
thut ly u bng ni soi qua xoang bm ó phn no lm gim t l t
vong,
tuy nhiờn t l tỏi phỏt v cỏc di chng gim th lc sau m ln 2, ln 3 l rt
cao. Trờn th gii vic ng dng x phu bng dao gamma ó phỏt trin mnh
M, Thy in, Phỏp, Nht Bn ó m ra mt k nguyờn mi trong iu
tr mt s bnh lý s nóo núi chung v u tuyn yờn núi riờng, t l bin chng
ớt, thi gian i
u tr nhanh, khụng cn gõy mờ, bnh nhõn xut vin sm, hiu
qu iu tr cao [10].
Tại trung tâm y học hạt nhân và ung bớu bệnh viện Bạch Mai hiện nay
đang ứng dụng dao gamma quay vào điều trị 1 số bệnh lý của não, trong đó có
u tuyến yên, nhng cha thấy có đánh giá nào về sự biến đổi các triệu chứng
lâm sàng, cận lâm sàng trớc và sau khi điều trị. Xuất phát từ thực tế đó chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đối chiếu 1 số đặc điểm
lâm sàng với cận lâm sàng trên những bệnh nhân u tuyến yên tại
bệnh viện Bạch Mai từ năm 2007 - 2010.
2. Nghiên cứu sự biến đổi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trớc
và sau xạ phẫu bằng dao gamma quay .








3
Ch−¬ng 1
Tæng quan

1.1. Gi¶i phÉu liên quan đến tuyÕn yªn.
1.1.1. Giải phẫu tuyến yên.
Tuyến yên có kích thước ngang 10mm, chiều cao 8mm, và trọng lượng
khoảng 1g. Nó gồm 2 thuỳ : thuỳ trước và thuỳ sau.
Thuỳ trước : chiếm ¾ tuyến, là phần tuyến thực sự, được cấu tạo bởi tế
bào chế tiết . Những tế bào này gồm nhiều loại tế bào, mỗi loại tổng hợp và
tiết một loại hormon. Khoảng 30-40% tế bào tuyế
n yên bài tiết hormon GH.
Những tế bào này khi nhuộm, chúng bắt axít mạnh nên còn được gọi là tế bào
ưa axít. Khoảng 20% tế bào tuyến yên là tế bào tổng hợp và bài tiết ACTH.
Loại tế bào này khi nhuộm màu bắt bazơ nên còn gọi là tế bào ưa bazơ. Các
tế bào tổng hợp và chế tiết các hormon khác của thuỳ trước tuyến yên mỗi
loại chỉ chiếm từ 3-5% tổng số tế bào của thuỳ trước, song chúng có khả năng
bài tiết hormon rất mạnh để điều hoà chức năng tuyến giáp, tuyến sinh dục,
tuyến vú.
Thuỳ sau : là thuỳ thần kinh. Nó được cấu tạo bởi các tế bào giống tế
bào thần kinh đệm. Những tế bào này không có khả năng chế tiết hormon mà
chỉ làm chức năng như một cấu trúc hỗ trợ cho một lượng lớn các sợi trục và
cúc tận cùng sợi trục khu trú ở thu

ỳ sau tuyến yên mà thân nằm ở nhân trên
thị và nhân cạnh não thất . Trong cúc tận cùng những sợi thần kinh này có các
túi chứa hai hormon là ADH và oxytoxin.

4

Hình 1.1. Vị trí giải phẫu tuyến yên
(TrÝch tõ MedicineNet.com)
1.1.2. Mạch máu của tuyến yên.

Hình 1.2. Mạch máu tuyến yên.
(Theo Atlas giải phẫu người, Frank. Netter,)

5
Động mạch cấp máu cho tuyến yên bao gồm 2 động mạch là động
mạch tuyến yên trên và động mạch tuyến yên dưới.
+ Động mạch tuyến yên trên là nhánh của động mạch cảnh trong, xuất
phát từ đoạn trên động mạch cảnh trong xoang hang. Động mạch này tạo
thành mạng mao mạch hình sin, toả ra ở vùng lồi giữa rồi tập trung thành tĩnh
mạch cửa dài đi qua cuống tuyến yên rối xuống thu
ỳ trước tuyến yên toả
thành mạng mao mạch hình sin thứ hai, cung cấp 90% lượng máu cho cuống
tuyến yên và thuỳ trước tuyến yên.
+ Động mạch tuyến yên dưới là nhánh xuất phát từ động mạch cảnh
trong đoạn trong xoang hang. Động mạch này tạo thành đám rối mao mạch
của mỏm phễu, sau đó tạo thành các tĩnh mạch cửa ngắn. Động mạch tuyến
yên dưới cấp máu chủ yếu cho thuỳ
sau tuyến yên.
Tĩnh mạch dẫn lưu máu của tuyến yên bao gồm tĩnh mạch tuyến yên
và các mao mạch hình sin.

+ Tĩnh mạch tuyến yên đổ vào tĩnh mạch vành và tĩnh mạch Trolard .Sau
đó máu theo hai tĩnh mạch này đổ vào xoang tĩnh mạch hang.
+ Các mao mạch hình sin và hệ thống tĩnh mạch cửa của tuyến yên có tác
dụng vận chuyển các chất trung gian hoá học đồi thị tuyến yên đến tuyến yên.
1.1.3.Giải phẫu vùng tuyế
n yên.
Giải phẫu vùng tuyến yên bao gồm dây thần kinh thị giác bắt chéo nhau
(giao thoa thị giác), cuống tuyến yên, đa giác Willis và các bể nước não tuỷ.
Giao thoa thị giác được hình thành do sự hợp lại đoạn trong sọ của hai
dây thần kinh thị giác . Hai dây này chạy chếch vào trong, ra sau và chếch lên
trên rồi hợp với nhau ở ngang trên trước mỏm yên trước . Phía sau, giao thoa
thị giác tách ra thành giải thị giác.
Cuống tuyến yên ở ngay sau giao thoa thị giác, được hình thành từ các
sợi tr
ục của tế bào thần kinh mà thân nằm ở hai nhóm nhân trên thị và cạnh

6
não thất III. Cuống tuyến yên chạy chếch xuống dưới , ra trước và tận cùng ở
thuỳ sau tuyến yên.
Đa giác Willis được hình thành bởi động mạch não trước ở trước bên.
Động mạch thông trước ở trước , nối hai động mạch não trước ở trước giao
thoa thị giác. Hai động mạch não sau ở phía sau, hai động mạch thông sau ở
hai bên.
Các bể nước não tuỷ trên yên là các khoang nước não tuỷ dưới nhện, hình
thành giữa vỏ
não sát nền sọ và trên yên.Các thành của bể nước não tuỷ bao
gồm phần cao của thân não ở phía sau, mặt sau của thuỳ trán ở phía trước ,
mặt trong của thuỳ thái dương ở ngoài. Sàn não thất III và củ núm vú ở
trên,lều yên ở dưới . Chúng được chia thành : bể giữa cuống não, bể giao thoa
thị giác và bể của lá tận cùng. Bể giữa cuống não ở trong góc được hình thành

bởi sự mở ra của cuống não. Bể giao thoa thị giác chứ
a giao thoa thị giác và
cuống tuyến yên. Bể của lá tận cùng là phần kéo dài ra trước của não thất III.
1.1.4. Thành hố yên.

Hình 1.3. Vị trí tuyến yên trong hộp sọ
(Theo Atlas giải phẫu người, Frank. Netter)

7
Hố yên là một hố rỗng, ở mặt trên thân xương bướm, được cấu tạo bởi
xương và màng cứng , gồm có 6 thành
Thành trước tương ứng với sườn trước của hố yên, mở chếch xuống
dưới và ra sau. Bờ trên của thành trước là củ yên, tương ứng với mép sau của
giải thị giác. Phía ngoài của yên phình to ra thành mỏm yên trước . Nối hai
mỏm yên là rãnh của xoang mạch vành . Phía dưới ngoài và mỏm yên trước là
khe bướm , có dây III, IV, VI, nhánh mắt của dây V và tĩnh mạch mắt chui
qua. Rãnh xoang tĩnh mạch có tĩnh mạch vành trước , tĩnh mạch nối hai xoang
tĩnh mạch hang ở trên.
Thành sau: tương ứng với với sườn sau của hố yên . Bờ trên của nó
phình ra hai bên tạo nên mỏm yên sau.
Thành dưới : tương ứng với đáy hố yên, là trần của xoang bướm. Ở bên
của đáy hố yên là mép trên của rãnh động mạch cảnh. Đa s
ố các trường hợp
sàn yên lõm lên trên hoặc nằm ngang, một số ít trường hợp hố yên nghiêng
sang một bên.
Thành trên: Tương ứng với lều tuyến yên, được hình thành do màng
não khép lại. Nhìn từ trên xuống nó như một ‘’lều bạt ’’ được cố định ở phía
trước củ yên. Phía sau ở mảnh trên tứ giác . Phía bên được tiếp nối với bờ trên
của xoang tĩnh mạch hang và các góc được cố định trên các mỏm yên trước
và sau. Lề

u yên dày ở xung quanh và mỏng ở phía trong. Ở giữa lều yên có lỗ
nhỏ cho cuống tuyến yên và các mạch máu đi qua. Kích thước lỗ này to nhỏ
khác nhau nhưng thường nhỏ hơn 8mm.
Thành bên: gồm thành bên phải và thành bên trái. Là thành màng não
của hố yên, và cũng là thành trong của xoang tĩnh mạch hang. Trong xoang
tĩnh mạch hang có động mạch cảnh trong, các dây thần kinh vận nhãn, đám
rối tĩnh mạch và hồ máu chảy qua.

8
1.2. Sinh lý tuyến yên.
Hai thuỳ trước và sau tuyến yên có chức năng khác nhau.
1.2.1. Thuỳ trước tuyến yên: còn gọi là tiền yên. Nó gồm nhiều loại tế bào,
mỗi loại tế bào chế tiết một loại hormon khác nhau.
+ Loại tế bào kỵ màu (chromophobes): các tế bào của nhóm này nằm rải
rác khắp nhân nhu mô tuyến.
+ Loại tế bào bắt màu (chromophiles) : nhóm tế bào này gồm có tế bào
bắt màu axít và tế bào bắt màu kiềm , tập trung ở phần ngoại biên c
ủa tuyến
yên. Các tế bào này tổng hợp và bài tiết 6 loại hormon :
Tế bào Somatotrophes tiết hormon phát triển cơ thể GH (human Growth
Hormon). Các tế bào này tập trung ở thuỳ trước bên của thuỳ trước tuyến yên.
Tế bào Thyreotrophes tiết hormon kích thích tuyến giáp TSH (Thyroid
Stimulating Hormon) khu trú ở phần trước thuỳ trước tuyến yên ngay dưới vỏ.
Tế bào Cortico Lipotrophes tiết hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận
ACTH (Adreno Corticotropin Hormone). Loại tế bào này tập trung ở vùng
trung tâm, ngay gần thuỳ sau tuyến yên.
Tế bào Gonadotrophes ti
ết hormon kích thích nang trứng FSH (Folliche
Stimulating Hormone) và hormon kích thích hoàng thể LH (Luteinizing
Hormone) tập trung nhiều ở vùng trung tâm tuyến.

Tế bào Lactotrophes tiết hormon kích thích bài tiết sữa PRL (Prolactin)
tập trung nhiều ở phần bên của tuyến yên, ngay dưới vỏ tuyến.
1.2.2. Thuỳ sau tuyến yên (hay còn gọi là hậu yên).
Không có chức năng tổng hợp và chế tiết hormon mà chỉ có chức năng là
nơi dự trữ hormon chống lợi niệu ADH và oxytocin. Hai hormon này do các
nơron của nhóm nhân trên thị và cạnh não thất tổng h
ợp và bài tiết , theo bó
sợi của thần kinh đến dự trữ ở thuỳ sau tuyến yên.

9
1.2.3. Các hormon tuyến yên.
1.2.3.1. Hormon phát triển cơ thể (GH).
GH gây phát triển hầu hết những mô có khả năng tăng trưởng trong cơ
thể. Nó vừa làm tăng kích thước tế bào, vừa làm tăng quá trình phân chia tế
bào , do đó nó làm tăng trọng lượng cơ thể, làm tăng kích thước các phủ tạng.
Bên cạnh đó GH còn kích thích mô sụn và xương phát triển. GH có tác dụng
phát triển hầu hết các mô trong cơ thể trong đó hiệu quả thấy rõ nhất là làm
phát triển khung xương. Kết quả này do ảnh hưởng của GH lên xương như:
+ Tăng lắng đọng protein ở các tế bào sụn và tế bào dạng xương.
+ Tăng tốc độ sinh sản các tế bào sụn và tế bào xương.
GH làm xương phát triển nhờ hai cơ chế chính:
Cơ chế làm dài xương: GH làm phát triển sụn ở đầu xương dài , nơi mà
đầu xương tách khỏi thân xương. Sự phát triển này bắt đầu b
ằng tăng phát
triển mô sụn, sau đó mô sụn sẽ được chuyển thành mô xương mới . Do đó
thân xương sẽ được dài ra rồi mô sụn mới lại được hình thành . Đồng thời với
việc phát triển mô thì mô sụn tự nó cũng dần dần được cốt hoá sao cho đến
tuổi vị thành niên thì mô sụn ở đầu xương cũng không còn nữa. Lúc này đầu
xương và thân xương sẽ hợp nhất lại v
ới nhau và xương không dài ra nữa.

Như vậy GH kích thích cả sự phát triển mô sụn ở đầu xương và chiều dài
xương, nhưng khi mà đầu xương hợp nhất với thân xương thì GH không còn
khả năng làm dài xương nữa.
Hormom GH có tác dụng kích thích mạnh tế bào xương, do vậy xương
tiếp tục dài ra dưới ảnh hưởng của GH, đặc biệt là màng xương. Tác dụng này
được thể hiện ngay cả khi cơ thể đã tr
ưởng thành , đặc biệt đối với các xương
dẹt như xương hàm, xương sọ và những xương nhỏ như xương ở bàn tay và
bàn chân. Khi GH được tiết ra quá nhiều ở những người trưởng thành thì

10
xương hàm dày lên và đẩy cằm nhô ra, xương sọ cũng dày lên làm cho đầu to
ra, xương bàn tay và bàn chân cũng dày lên làm cho bàn tay, bàn chân to lên.
GH còn có 4 tác dụng lên chuyển hoá glucid. Đó là: giảm sử dụng glucose
cho mục đích sinh năng lượng; tăng dự trữ glucogen ở tế bào; giảm đưa glucose
vào tế bào; tăng bài tiết insulin và giảm tính nhạy cảm với insulin.
+ Giảm sử dụng glucose cho mục đích sinh năng lượng. Cơ chế chính xác
gây ra sự giảm tiêu thụ glucose ở tế
bào dưới tác dụng của GH cho đến nay
vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên người ta cho rằng tác dụng này có lẽ một phần là
do GH tăng huy động và sử dụng axít béo để tạo năng lượng . Chính tác dụng
này đã làm tăng nồng độ acetyl-CoA, có tác dụng điều hoà ngược để ức chế
quá trình thoái hoá glucose và glycogen.
+ Tăng dự trữ glycogen ở tế bào: Khi nồng độ GH tăng, glucose và
glycogen không thể thoái hoá để sinh năng lượng, glucose được vận chuyể
n
vào tế bào sẽ trùng hợp thành glycogen. Do đó tế bào nhanh chóng bị bão hoà
glycogen đến mức không thể dự trữ thêm được nữa.
+ Giảm vận chuyển glucose vào tế bào và tăng nồng độ glucose trong
máu: Do sử dụng glucose trong tế bào giảm nên nồng độ glucose trong máu

tăng tới 50% hoặc hơn. Tình trạng này được gọi là đái tháo đường tuyến yên.
Trường hợp này nếu điều trị bằng insulin thường phải dùng lượng lớn insulin
mới có thể giảm được nồng độ glucose trong máu . Vì vậy đái tháo đường loại
này ít nhạy cảm với insulin.
+ Tăng bài tiết insulin: Nồng độ glucose trong máu tăng dưới tác dụng của
GH cũng có tác dụng kích thích tuyến tuỵ nội tiết bài tiết insulin, đồng thời chính
GH cũng có tác dụng kích thích trực tiếp lê tế bào beta của tuyến tuỵ.
Đôi khi cả hai tác dụng này gây kích thích quá mạnh đến tế bào beta làm
chúng bị tổn thương và s
ẽ gây ra bệnh đái tháo đường tuỵ. Do vậy, GH là
hormon có tác dụng gây đái tháo đường.

11
Bài tiết và vận chuyển GH trong máu: nồng độ GH trong máu trẻ em khoảng
6ng/ml, ở người trưởng thành khoảng 1,6-3ng/ml. Sự bài tiết GH giảm ở người
cao tuổi nhưng cũng chỉ giảm khoảng 25% so với tuổi vị thành niên.
1.2.3.2. Hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận (ACTH).
Tác dụng lên cấu trúc tuyến vỏ thượng thận: ACTH làm tăng sinh tế bào
tuyến vỏ thượng thận, đặc biệt là tế bào của lớp bó và lưới là nhữ
ng tế bào tiết
cortisol và androgen, do đó làm tuyến nở to. Thiếu ACTH tuyến vỏ thượng
thận sẽ bị teo lại.
Tác dụng lên chức năng vỏ thượng thận: ACTH đến tuyến vỏ thượng
thận sẽ gắn với receptor trên màng tế bào và hoạt hoá men adenylcyclase rồi
gây ra sự hình thành AMP vòng ở mức tối đa chỉ sau 3 phút. Tác dụng quan
trọng nhất của các bước xảy ra trong bào tương dưới kích thích của ACTH là
điều hoà s
ự bài tiết hormon vỏ thượng thận do hoạt hoá men proteinkinase A.
Chính men này sau khi được hoạt hoá sẽ thúc đẩy phản ứng chuyển
cholesterol thành prenenolone - chặng đầu tiên của quá trình tổng hợp các

hormon vỏ thượng thận.
Tác dụng lên não:
+ Tiêm ACTH vào não chuột thấy nhóm chuột này tìm được lối đi mới
để tránh lối đi nguy hiểm nhanh hơn lô chuột chứng. Từ thí nghiệm này người
ta cho rằng ACTH có vai trò làm tăng nhanh quá trình học tập và trí nhớ.
+ Tiêm ACTH vào não làm tăng sự sợ hãi
ở một số động vật, từ đó
người ta cho rằng ACTH có lẽ có sự liên quan với sự sợ hãi.
Tác dụng lên tế bào hắc tố: Chính ACTH có tác dụng kích thích tế bào
sắc tố sản xuất sắc tố melanin rồi phân tán sắc tố này trên bề mặt biểu bì da.

12
Thiếu ACTH sẽ làm cho da không có sắc tố (người bạch tạng). Ngược lại
thừa ACTH làm cho trên da có những mảng sắc tố.
Điều hoà bài tiết: Bình thường, nồng độ ACTH trong huyết tương vào
buổi sáng khoảng 10-50 pg/ml, khi bị stress nồng độ hormon này tăng rất cao
, có thể lên tới 600 pg/ml. Ở người Việt Nam trưởng thành nồng độ ACTH là
9,7773 +
4,599 pg/ml.
1.2.3.3. Hormon kích thích bài tiết sữa : Prolactine (PRL).
Hormon prolactine có tác dụng kích thích bài tiết sữa ở tuyến vú đã chịu
tác dụng của estrogen và progesteron. Prolactine bình thường được bài tiết với
nồng độ rất thấp nhưng khi người phụ nữ có thai, nồng độ prolactine được bài
tiết tăng dần từ tuần thứ 5 của thai nhi cho tới lúc sinh. Nồng độ prolatine
trong thời kỳ này tăng gấp 10-20 lần so với bình thường. Tuy nhiên do
estrogen và progesteron có tác dụng ức chế bài ti
ết sữa lên trong khi có thai,
mặc dù nồng độ prolactine rất cao nhưng lượng sữa được bài tiết chỉ khoảng
vài ml mỗi ngày. Ngay sau khi đứa trẻ được sinh ra , cả hai hormon estrogen
và progesteron giảm đột ngột tạo điều kiện cho prolactine phát huy tác dụng

bài tiết sữa.
Điều hoà bài tiết: Ở người Việt Nam bình thường , nồng độ prolactine ở
nam giới vào khoảng 110-510 mU/l và ở nữ giới là 80- 600 mU/L. Sự bài tiết
prolactine được đi
ều hoà dưới ảnh hưởng của hormon vùng dưới đồi và một
số yếu tố khác.

13

Hình 1.4. Hoạt động hormone tuyến yên.
1.3. Mô bệnh học u tuyến yên
Phân loại giải phẫu bệnh trớc đây chỉ dựa vào sự bắt màu của tế bào
tuyến mà phân chia thành tế bào a axit, tế bào a kiềm, tế bào kỵ màu. Hiện
nay phân loại theo hoá mô miễn dịch tế bào, u tuyến yên đợc phân loại theo
sự xuất hiện của tế bào chế tiết hormon trong khối u. Bao gồm:
- U tăng tiết hormon: chiếm khoảng 75% tổng số u tuyến yên.
+ U tế bào chế tiết prolactine: chiếm 30-40 %.
+ U tế bào tăng trởng GH: chiếm 30-40%.
+ U tế bào tăng tiết ACTH : chiếm 10%.
+ U tế bào tăng tiết TSH, LH, FSH, u tế bào hỗn hợp rất hiếm gặp.

×