Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG SHB năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.7 KB, 23 trang )

DANH SÁCH NHÓM
1. NGUYỄN THỊ TRÚC LY
2. NGUYỄN THỊ HUÊ LIỄU
3. LÂM ÁI LOAN
4. TRẦN THỊ THANH TIỀN
5. HÀ MINH TRÍ
I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN- HÀ NỘI ( SHB)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB,được thành lập theo các Quyết
định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QÐ-NHNN ngày 20/1/2006 và số
1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy phép ĐKKD số 0103026080.
Sau 19 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, SHB luôn nỗ lực không ngừng để
mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục
vụ chuyên nghiệp nhất. Với quyết tâm trở thành một Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng
đầu Việt Nam và là một Tập đoàn tài chính năm 2015.
1. Vốn điều lệ: Gần 9,000 tỷ VNĐ.
2. Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Lê – Tổng Giám đốc.
3. Lĩnh vực kinh doanh:
- Kinh doanh tiền tệ.
- Kinh doanh ngoại tệ, ngoại hối.
- Kinh doanh vàng.
- Thanh toán quốc tế.
4. Mạng lưới hoạt động:
Hiện tại SHB có 240 Chi nhánh và phòng Giao dịch trên các tỉnh thành trong nước và 2 Chi
nhánh Quốc tế tại Campuchia và Lào.
5. Tổng tài sản: Trên 120,000 tỷ VNĐ
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
• Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP
Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do
Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày
12/12/1993.


• Năm 2006 vốn điều lệ của SHB là 301.929.000.000 đồng, mạng lưới hoạt động kinh
doanh rộng khắp trong địa bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang.
• Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định số
93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần, từ đó tạo được
thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới
hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển
mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố
Cần Thơ trung tâm tài chính-tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
• Năm 2008, chuyển trụ sở chính từ Cần Thơ ra thủ đô Hà Nội. Tăng vốn điều lệ từ
500.000.000.000 đồng lên 2.000.000.000.000 đồng.
• Vốn điều lệ 3.500.000.000.000 đồng tăng do phát hành thành công cổ phiếu.
• Năm 2011, vốn điều lệ 5.000.000.000.000 đồng tăng do phát hành thành công trái phiếu
chuyển dổi.
• Vốn điều lệ Công ty hiện nay là 8.865,7 tỷ đồng.
III. CƠ CẤU CỔ ĐÔNG
Trong 100% vốn của ngân hàng bao gồm:
- Ông Đỗ Quang Hiển ( Chủ tịch HĐQT): 3,01%
- Công ty Cổ phần tập đoàn T&T: 6,85%
- Công ty Cố phần Chứng khoán Sài Gòn Hà Nội ( SHS) : 2,54%
- Bà Đỗ Thị Thu Hà : 1,45%
- Tập đoàn công nghiệ than-khoáng sản Việt Nam ( VINACOMIN _TKV): 4,09%
- Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam ( VRG): 4,09%
- Công ty cổ phần đầu tư phát triển sản xuất Hạ Long ( BIM GROUP): 3,28%
- Cổ động khác: 74,69%
IV. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2009-2012
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2012 2011 2010 2009
I. TÀI
SẢN

1.
Tiền
mặt
và các
khoản
tương
đươn
139,081,000,000 201,670,881,695 425,219,000,000 484,887,000,000
g tại
quỹ
2.
Tiền gửi
tại
NHNN
920,132,000,000 505,232,494,164 35,112,000,000 3,031,869,000,000
Tiền gửi
thanh
toán tại
các
TCTD
khác
3.
Tiền,
vàng gửi
tại các
TCTD
khác và
cho vay
các
TCTD

khác
6,357,324,000,000 11,636,740,990,717 18,845,175,000,000 29,862,248,000,000
Tiền,
vàng gửi
tại
TCTD
khác
6,357,324,000,000 11,636,740,990,717 20,996,608,000,000
Cho vay
các
TCTD
khác
8,890,044,000,000
Dự
phòng
rủi ro
cho vay
các
TCTD
khác
-24,404,000,000
4.
Cho vay
khách
hàng
12,701,664,000,000 24,301,532,795,683 28,806,884,000,000 55,689,293,000,000
Cho vay
khách
hàng
12,828,748,000,000 24,575,588,493,562 29,161,851,000,000 56,939,724,000,000

- Cơ cấu
nợ theo
nhóm
+ Nợ đủ
tiêu
chuẩn
+ Nợ
cần chú
ý
+ Nợ
dưới tiêu
chuẩn
+ Nợ
nghi ngờ
+ Nợ có
khả năng
mất vốn
- Cơ cấu
nợ theo
kỳ hạn
+ Ngắn
hạn
+ Trung
hạn
+ Dài
hạn
Dự
phòng
rủi ro
cho vay

khách
hàng
-127,084,000,000 -274,055,697,879 -354,967,000,000 -1,250,431,000,000
5.
Chứng
khoán
kinh
doanh
16,500,000,000 98,828,398,041 17,804,000,000 13,387,000,000
5.1.
Chứng
khoán
kinh
doanh
16,500,000,000 99,511,870,109 36,165,000,000 40,564,000,000
5.4. Dự
phòng
giảm giá
chứng
khoán
-683,472,068 -18,361,000,000 -27,177,000,000
6.
4,865,643,000,000 8,767,942,245,054 15,097,394,000,000 12,699,276,000,000
Chứng
khoán
đầu tư
6.1.
Chứng
khoán
đầu tư

sẵn sàng
để bán
3,335,951,000,000 7,131,361,119,854 12,501,240,000,000 8,418,596,000,000
6.2.
Chứng
khoán
đầu tư
giữ đến
ngày đáo
hạn
1,540,500,000,000 1,650,000,000,000 2,610,840,000,000 4,290,544,000,000
6.3 Dự
phòng
giảm giá
chứng
khoán
-10,808,000,000 -13,418,874,800 -14,686,000,000 -9,864,000,000
7. Các
công
cụ tài
chính
phái
sinh
và các
tài
sản
tài
chính
khác
3,663,000,000 4,036,000,000 5,847,000,000

8.
Góp
vốn, đầu
tư dài
hạn
269,799,000,000 331,589,000,000 333,313,000,000 391,703,000,000
8.1. Đầu
tư vào
công ty
liên kết
8.2. Đầu
tư dài
hạn khác
269,799,000,000 333,389,000,000 334,289,000,000 435,326,000,000
8.3. Dự
phòng
giảm giá
-1,800,000,000 -976,000,000 -43,623,000,000
đầu tư
dài hạn
8.4. Góp
vốn liên
doanh
9. Tài
sản cố
định
853,627,000,000 1,526,153,819,690 2,254,983,000,000 4,127,127,000,000
9.1. Tài
sản cố
định hữu

hình
126,040,000,000 126,554,397,690 167,782,000,000 398,883,000,000
-
Nguyên
giá
159,197,000,000 176,576,558,384 252,784,000,000 700,243,000,000
- Giá trị
hao mòn
luỹ kế
-33,157,000,000 -50,022,160,694 -85,002,000,000 -301,360,000,000
9.2. Tài
sản cố
định
thuê tài
chính
-
Nguyên
giá
- Giá trị
hao mòn
luỹ kế
9.3. Tài
sản cố
định vô
hình
727,587,000,000 1,399,599,422,000 2,087,201,000,000 3,728,244,000,000
-
Nguyên
giá
729,942,000,000 1,406,365,498,441 2,106,146,000,000 3,817,079,000,000

- Giá trị
hao mòn
luỹ kế
-2,355,000,000 -6,766,076,441 -18,945,000,000 -88,835,000,000
9.4.
XDCB
dở dang
và mua
sắm
TSCĐ
10.
Bất
động
sản đầu

1,341,764,000,000 3,766,187,660,634 85,456,000,000
-
Nguyên
giá
85,456,000,000
- Giá trị
hao mòn
luỹ kế
- Các
khoản
phải thu
419,678,000,000 2,030,461,983,678 1,494,165,000,000
- Các
khoản
lãi, phí

phải thu
307,391,000,000 963,399,877,474 4,460,581,000,000
- Tài sản
thuế
TNDN
hoãn lại
110,000,000
- Tài sản
có khác
615,415,000,000 772,325,799,482 4,256,393,000,000
+ Trong
đó lợi
thế
thương
mại
- Các
khoản
dự
phòng
rủi ro
cho các
tài sản
Có nội
bảng
khác
-720,000,000 -64,728,000,000
11.
Tài
sản


khác
5,169,622,000,000
10,146,521,000,00
0
TỔNG
TÀI
27,469,197,000,000 51,135,878,285,678 70,989,542,000,000 116,537,614,000,00
0
SẢN
II.
NGUỒ
N VỐN
1. Các
khoản
nợ
Chính
phủ và
NHNN
903,716,150,812 2,184,954,000,000
1.1. Tiền
gửi của
KBNN
903,716,150,812
1.2. Vay
NHNN
2.
Tiền gửi
và vay
các
TCTD

khác
9,943,404,000,000 13,271,538,819,944 15,909,083,000,000 21,777,251,000,000
2.1. Tiền
gửi của
các
TCTD
khác
9,943,404,000,000 13,271,538,819,944 15,909,083,000,000 15,505,603,000,000
2.2. Vay
các
TCTD
khác
6,271,648,000,000
3.
Tiền
gửi
của
khách
hàng
14,672,147,000,00
0
25,633,644,494,08
7
34,785,614,000,00
0
77,598,520,000,00
0
4. Các
công
cụ tài

chính
phái
sinh
và nợ
tài
chính
khác
2,899,590,560
5.
Vốn
tài
trợ,
ủy
thác
đầu
tư,
cho
vay
TCT
D
chịu
rủi ro
31,884,000,000 480,398,241,657 226,386,000,000 385,245,000,000
6.
Phát
hành
giấy tờ
có giá
5,745,355,768,404 11,205,240,000,000 4,370,389,000,000
Thuế thu

nhập
doanh
nghiệp
- Các
khoản
lãi, phí
phải trả
171,248,000,000 685,020,330,679 523,415,000,000 1,944,532,000,000
- Các
khoản
phải trả
và công
nợ khác
229,910,000,000 207,484,470,122 297,667,000,000 911,407,000,000
- Dự
phòng
rủi ro
khác
3,559,000,000 7,929,668,653 26,315,000,000 40,813,000,000
- Thuế
TNDN
phải trả
- Thuế
TNDN
hoãn lại
phải trả
645,000,000
7. Các
khoản
nợ khác

404,717,000,000 900,434,469,454 847,397,000,000 2,897,397,000,000
TỔNG
NỢ
25,052,152,000,000 46,937,987,534,918 65,158,674,000,000 107,028,802,000,00
0
PHẢI
TRẢ
8.
Vốn và
các quỹ
2,417,045,000,000 4,197,890,750,760 5,830,868,000,000 9,506,050,000,000
8.1. Vốn
của
TCTD
2,043,043,000,000 3,590,259,498,400 4,908,535,000,000 8,962,251,000,000
- Vốn
điều lệ
2,000,000,000,000 3,497,519,070,000 4,815,795,000,000 8,865,795,000,000
- Vốn
đầu tư
XDCB
- Thặng
dư vốn
cổ phần
48,000,000,000 98,000,000,000 98,000,000,000 101,716,000,000
- Cổ
phiếu
quỹ (*)
-4,957,000,000 -5,259,571,600 -5,260,000,000 -5,260,000,000
- Cổ

phiếu ưu
đãi
- Vốn
khác
8.2. Quỹ
của
TCTD
102,880,000,000 183,977,876,173 278,109,000,000 517,732,000,000
- Các
quỹ dự
trữ
102,880,000,000 183,977,876,173
8.3. Lợi
nhuận
chưa
phân
phối/Lỗ
lũy kế
271,122,000,000 423,653,376,187 644,215,000,000 26,058,000,000
8.4.
Chênh
lệch tỷ
giá hối
đoái
9,000,000 9,000,000
8.5.
Chênh
lệch
đánh giá
lại tài

sản
9. Lợi
ích
của cổ
đông
thiểu
số
2,762,000,000
TỔNG
CỘNG
NGUỒ
N VỐN
27,469,197,000,000 51,135,878,285,678 70,989,542,000,000
116,537,614,000,00
0
Các
khoản
mục ghi
nhớ
1.
Thư
tín
dụng
trả
ngay
2.
Thư
tín
dụng
trả

chậm
3. Bảo
lãnh
thanh
toán
4. Bảo
lãnh
vay
vốn
5. Bảo
lãnh
khác
6.
Cam
kết
cho
vay
chưa
giải
ngân
7. Các
cam kết
khác
2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
2012 2011 2010 2009
Thu nhập lãi
ròng
643,441,000,000
1,220,978,340,13
1

1,897,534,000,00
0
1,875,528,000,00
0
Thu nhập lãi
và các khoản
thu nhập tương
tự
1,662,188,000,00
0
3,741,753,236,98
7
7,781,058,000,00
0
9,951,489,000,00
0
Chi phí lãi và
các khoản chi
phí tương tự
1,018,747,000,00
0
2,520,774,896,85
6
5,883,524,000,00
0
8,075,961,000,00
0
Lãi/lỗ ròng từ
hoạt động
dịch vụ

60,082,000,000 106,463,728,273 218,448,000,000 152,097,000,000
Thu nhập từ
hoạt động dịch
vụ
78,031,000,000 126,644,495,918 256,348,000,000 193,828,000,000
Chi phí hoạt
động dịch vụ
17,949,000,000 20,180,767,645 37,900,000,000 41,731,000,000
Lãi/lỗ ròng từ
hoạt động
kinh doanh
ngoại hối và
vàng
52,487,000,000 53,131,049,582 54,762,000,000 47,963,000,000
Lãi/lỗ thuần
từ mua bán
chứng khoán
kinh doanh
31,939,000,000 9,526,527,932 -17,782,000,000 140,376,000,000
Lãi/ lỗ thuần
từ mua bán
chứng khoán
đầu tư
43,361,000,000 56,691,572,103 -9,289,000,000 23,548,000,000
Lãi thuần từ
hoạt động
khác
11,746,000,000 36,944,772,224 75,432,000,000 689,034,000,000
Thu nhập hoạt
động khác

11,746,000,000 51,889,389,035 77,039,000,000 721,154,000,000
Chi phí hoạt
động khác
14,944,616,811 1,607,000,000 32,120,000,000
Thu nhập từ
góp vốn, mua
cổ phần
16,936,000,000 7,090,416,677 9,229,000,000 10,910,000,000
Tổng thu
nhập kinh
doanh
859,992,000,000
1,490,826,406,92
2
2,228,334,000,00
0
2,939,456,000,00
0
3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ( TRỰC TIẾP)
2012 2011 2010 2009
. Lưu
chuyển
tiền từ
hoạt
động
kinh
doanh
1. Thu
nhập lãi
và các

khoản
thu nhập
tương tự
đạt được
1,608,021,000,00
0
3,007,109,532,939 7,062,359,000,000 7,552,992,000,000
2. Chi
phí lãi và
các chi
phí
tương tự
đã trả
-980,452,000,000 -1,996,991,531,098 -6,080,350,000,000 -7,092,381,000,000
3. Thu
nhập từ
hoạt
động
dịch vụ
nhận
được
60,082,000,000 106,463,728,273 218,448,000,000 152,097,000,000
4. Chênh
lệch số
tiền thực
thu /
(thực
chi) từ
hoạt
động

kinh
doanh
(ngoại tệ,
vàng
bạc,
chứng
khoán)
-35,538,000,000 122,649,840,355 46,636,000,000 78,852,000,000
5. Thu
nhập
thuần từ
chứng
khoán
kinh
doanh và
chứng
khoán
sẵn sàng
để bán
5. Thu
V. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2009-2012
TÊN CHỈ
TIÊU
CÔNG THỨC
TÍNH
2012 2011 2010 2009 Ý NGHĨA NHẬN XÉT
Tỷ lệ tài chính
Tỷ suất đầu
tư TSNH
Tài sản ngắn

hạn/Tổng tài sản
76% 68% 72% 73% Trong cơ cấu TS của
Ngân Hàng, TSNH
chiếm 73%(2009),
72%(2010),
68%(2011),
76%(2012), trong
tổng TS.
Qua 4 năm, tình hình
TSNH giảm từ năm 2009
đến 2011 do NH đầu tư
vào TSDH. , sau đó
TSNH tăng mạnh ở năm
2012 (tăng thêm 8%) vì
vậy TSDH cũng giảm 8%
=>Nhìn chung Ngân
hàng tập trung đầu tư vào
TSNH là chính.
Tỷ suất đầu
tư TSDH
Tài sản dài
hạn/Tổng tài sản
24% 32% 28% 27% Trong cơ cấu TS của
Ngân Hàng, TSNH
chiếm 27%(2009),
28%(2010),
32%(2011),
24%(2012), trong
tổng TS.
Tỷ số nợ Nợ phải trả/Tổng

nguồn vốn
92% 92% 92% 91% Trong cơ cấu nguồn
vốn của Ngân hàng,
Nợ phải trả
chiếm91%(3009),
92%(2010),
92%(2011),
92%(2012) tổng NV.
Qua 4 năm, tình hình
NPT và VCSH của ngân
hàng biến động không
đáng kể. Trong 3 năm
2010, 2011, 2012 không
đổi, năm 2009 đến 2010
tăng 1%.
=>Nhìn chung NPT của
NH chiếm tỷ trọng cao
hơn VCSH. Tốt.
Tỷ số đảm
bảo nợ
Nợ phải trả/Vốn
chủ sở hữu
1,126
%
1,11
7%
1,11
8%
1,03
6%

Cứ 100đ VCSH đảm
bảo cho 103.6, 111.8,
111.7,112.6đ NPT
lần lượt từ năm 2009
đến 2012.
Hệ số tự tài
trợ
Vốn chủ sở
hữu/Tổng nguồn
vốn
8% 8% 8% 9% Trong cơ cấu nguồn
vốn của Ngân hàng,
Nợ phải trả chiếm
9%(2009), 8%(2010),
8%(2011), 8%(2012),
tổng NV.
Nhìn chung, tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trong tổng
nguồn vốn biến động
không lớn. Năm 2009,
chiếm 9%, những năm
còn lại là 8%.
Hệ số
thanh toán
hiện hành
Tài sản ngắn hạn/
Nợ ngắn hạn
89% 91% 91% 82% 100đ NPT sẽ được
đảm bảo bằng 82đ,
91đ, 89đ VCSH

Tỉ lệ này cao trong năm
2010, 2011 và giảm trong
năm 2012 chứng tỏ khả
năng thanh toán của ngân
hàng trong những năm đó
là cao hơn và có xu
hướng giảm sau này
Hệ số
thanh toán
nhanh
(Tài sản ngắn
hạn- Hàng tồn
kho)/ Nợ ngắn
hạn
89% 91% 91% 82% 100đ NPT sẽ được
đảm bảo bằng 82đ,
91đ, 89đ, 82đ VCSH
Tỉ lệ này cao trong năm
2010, 2011 và giảm trong
năm 2012 chứng tỏ khả
năng thanh toán của ngân
hàng trong những năm đó
là cao hơn và có xu
hướng giảm sau này
Hệ số
thanh toán
nợ ngắn
hạn
Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn

hạn / Nợ ngắn
hạn
89% 91% 91% 82% Tỉ lệ thanh toán
nhanh năm 2009 là
89%, năm 2010, 2011
đều là 91%, năm
2012 là 82%
Tỉ lệ này đều trong 3 năm
và giảm trong năm 2012
chứng tỏ khả năng thanh
toán nhanh của ngân
hàng đã giảm
Vòng quay
Tổng tài
sản
Doanh thu thuần/
Tổng tài sản bình
quân
11% 13% 10% 8% 100đ TS bỏ ra đã thu
được lần lượt là 8đ,
10đ, 13đ 11đ trong
các năm 2009, 2010,
2011 và 2012
Vòng quay tổng tài sản
tăng từ năm 2009 đến
năm 2011 từ 2% đến 3%
và giảm trong năm 2012
là 2% thể hiện doanh thu
của ngân hàng giảm
trong năm này

Vòng quay
tài sản
ngắn hạn
Doanh thu thuần/
Tài sản ngắn hạn
bình quân
15% 18% 13% 11% 100đ TSNH bỏ ra thì
thu được 11đ (2009),
13đ (2010); 18đ
(2011) và 15đ (2012)
doanh thu
Nhìn chung tỉ lệ này tăng
tương đối đều trong 3
năm từ 2009 đến 2011 từ
2% đến 5%, nhưng giảm
3% trong năm 2012
chứng tỏ rằng doanh thu
giảm
Vòng quay
vốn chủ sở
hữu
Doanh thu thuần/
Vốn chủ sở hữu
bình quân
130% 155
%
113
%
71% 100đ VCSH bỏ ra thì
thu được71đ (2009),

113đ (2010); 155đ
(2011) và 130đ
(2012) doanh thu
Nhìn chung vòng quay
VCSH tăng trong qua các
năm, cao nhất trong năm
2011. NH đã sử dụng
hiểu quả VCSH
Lợi nhuận trước
thuế/Doanh thu
thuần
18% 13% 18% 25% Trong 100đ doanh
thu thuần thì có được
25đ, 18đ 13đ, 18đ lợi
nhuân trước thuế lần
lượt qua các năm
2009. 2010, 2011,
2012.
Nhìn chung lợi nhuận
trước thuế giảm qua các
năn 2009- 2011, và tăng
trong năm 2012. chứng tỏ
ngân hàng hoạt động
chưa hiệu quả do nền
kinh tế tăng trưởng chậm
lại
Tỷ suất
sinh lời
Lợi nhuận sau
thuế/Doanh thu

17% 10% 13% 19% Trong 100đ doanh
thu thuần thì có được
Lợi nhuận sau thuế giảm
qua các năm 2009- 2011,
trên doanh
thu
( ROS)
thuần 19đ, 13đ , 10đ, 17đ
lợi nhuân sau thuế lần
lượt qua các năm
2009. 2010, 2011,
2012.
và tăng trong năm 2012,
chứng tỏ nền kinh tế phát
triển chậm lại
Tỷ suất
sinh lời
trên tổng
tài sản
(ROA)
Lợi nhuận trước
thuế/Tổng tài sản
2% 1% 1% 2% Trong 100đ TS thì
thu được 2đ, 1đ, 1đ,
2đ lợi nhuân trước
thuế lần lượt qua các
năm 2009. 2010,
2011, 2012.
ROA trong 2 năm 2010
và 2011 là 1% do lợi

nhuận trước thuế giảm và
tăng trong năm 2012 do
TS tăng.
Tỷ suất
sinh lời
trên vốn
chủ sở hữu
(ROE)
Lợi nhuận sau
thuế/Vốn chủ sở
hữu
22% 15% 15% 14% Trong 100đ VCSH
thì thu được 14đ,
15đ,15đ, 22đ lợi
nhuân trước thuế lần
lượt qua các năm
2009. 2010, 2011,
2012.
ROE trong 2 năm 2010
và 2011 là 15% do lợi
nhuận trước thuế giảm và
tăng trong năm 2012 do
VCSH tăng.
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính
Lợi nhuận
trên vốn
đầu tư
(ROI)
Lợi nhuận sau
thuế/ Tổng vốn

đầu tư
21% 13% 20% 31% Trong 100đ vốn đầu
tư bỏ ra thì thu được
31đ, 20đ,13đ, 21đ lợi
nhuân lần lượt qua
các năm 2009. 2010,
2011, 2012.
Chỉ số ROI giảm mạnh từ
2009 đến 2011 và tăng
mạnh nam 2012 chứng tỏ
việc sử dụng vốn đầu tư
chưa hiệu quả từ 2009
đến 2011
Tỷ lệ tăng
trưởng
doanh thu
(Doanh thu năm
này- Doanh thu
năm trước)/
Doanh thu năm
trước
28% 108
%
125
%
29% Doanh thu năm 2010
tăng 125% so với
2009, 2011 tăng
108% so với 2010,
2012 chỉ tăng 28% so

với 2011
Tỉ lệ này tăng mạnh
2009 -2010, giảm mạnh
2011- 2012. Chứng tỏ
doanh thu của ngân hàng
có biến động lớn qua các
năm
Lợi nhuận
trên cổ
phiếu
(EPS)
( Lợi nhuận sau
thuế - Cổ tức cổ
phiếu ưu đãi)/ Số
lượng cổ phiếu
thường
-95% 24% 23% 196
%
Sở hữu 1 cổ phiếu
thường sẽ thu được
196đ năm 2009, 23 đ
năm 2010, 24 đ năm
2011 và mất 95đ
trong năm 2012 lợi
nhuận.
EPS cao nhất trong năm
2009, sau đó giảm dần từ
2010-2011 và âm trong
năm 2012 thể hiện lợi ích
cổ đông đã bị giảm

Vốn chủ sở hữu 63% 39% 74% 7% Nhìn chung
VCSH đều tăng qua các
năm, tăng mạnh 2009-
2010 thể hiện ngân hàng
đang tích cực gia tăng
nguồn vốn để kinh doanh
Tiền mặt 14% 111
%
45% 106
%
Lượng tiền mặt tăng
trong các năm, tăng
nhiều năm 2009 là
106%, 2011 là 111%,
tăng nhẹ năm 2012 là
14%
Tiền mặt của ngân hàng
đều tăng, mạnh nhất năm
2009 chứng tỏ là lượng
tiền mặt tồn nhiều, hoạt
động tín dụng không hiểu
quả
Tỷ lệ Thu Nhập
Cổ tức tiền mặt 10% 13% 7% 13% Thu nhập từ Cổ tức tiền mặt tăng từ
cổ tức tiền mặt từ
2009 đến 2012 lá
13% năm 2009 và
2011, 7% năm 2010.
2010-2011, không có
năm 2012 do lợi nhuận

trên cổ phiếu âm
Tăng trưởng giá
cổ phiếu
20% 52% 33% 44% Thu nhập từ
giá cổ phiếu giảm
2010-2011, tăng năm
2012 là 20%
Thu nhập do giá cổ phiêu
tăng trong năm 2009,
giảm từ 2009-2011, tăng
lại trong năm 2012 do giá
cổ phiếu tăng.
VI. NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SHB
Trong thời gian 4 năm từ 2009- 2012, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội có
nhiều thay đổi:
- Cơ cấu tài sản của ngân hàng có sự thay đổi rõ, ngân hàng tập trung đầu tư vào TSNH làm
TSNH tăng thêm 8% chỉ trong năm 2012 tương ứng làm cho TSDH giảm 8%.
- Tình hình NPT và VCSH của ngân hàng không có sự biến động lớn trong 4 năm, nhìn chung thì
NPT vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn VCSH trong cơ cấu nguồn vốn.
- Tỷ lệ nợ xấu ở ngân hàng có xu hướng tăng lên qua các năm do sự khủng hoảng của nên kinh tế,
lạm phát tăng, thị trường bất động sản bị đóng băng, chính sách siết chặt lãi suất của Nhà Nước,
sự bất ổn trong hoạt động thẩm định để cho vay các dự án của ngân hàng…
- Cái chỉ số lợi nhuận cho thấy, tình hình lợi nhuận cả ngân hàng có xu hướng giảm nhẹ qua 4
năm. Đó là xu hướng chung của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế hiện nay ở Việt
Nam.
- Do tình hình lợi n huận của ngân hàng trong các năm qua có xu hướng giảm nên gây ảnh hưởng
đến giá cổ phiếu của ngân hàng trên thị trường chứng khoán, từ đó làm cho thu nhập của nhà
đầu tư khi sở hữu cổ phiếu của ngân hàng. Từ việc sẽ thu được 196 đ khi sở hữu 1 cổ phiếu
thường vào năm 2009 thì nhà đầu tư sẽ bị mất 95 đ khi sở hữu 1 cổ phiếu vào năm 2012.

ĐIỂM CHÚ Ý VỀ SHB 2012- 2013
Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB) đã vinh dự nhận giải thưởng “ Ngân hàng tốt nhất
Việt Nam 2012” đo The Banker bình chọn.
Đây là lần thứ 2 SHB đạt giải thưởng của tạp chí có uy tín trong ngành tài chính ngân hàng trên
toàn thế giới thuộc tập đoàn truyền thông tài chính ngân hàng Financial Times. Lễ trao giải được
tổ chức trang trọng tại London, Anh.
Để trở thành ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2012, SHB đã trải qua một cuộc sát hạch hết sức kỹ
lưỡng bới các chuyên gia ngân hàng hàng đầu thế giới và đã nhận được sự nhất trí của hội đồng
biên tập tạp chí The Banker.
- Trong quá trình bình xét, bên cạnh việc chứng minh năng lực về vốn cấp 1, tổng
tài sản, lợi nhuận ròng, các chỉ số an toàn trong hoạt động kinh doanh… SHB còn
thuyết phục hội đồng bằng những sáng kiến với nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân
hàng đa dạng, tiện ích, cạnh tranh, nghiên cứu và áp dụng các chuẩn mực, thông
lệ quốc tế tốt nhất trong quản trị điều hành ngân hàng, đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin và quản trị rủi ro tốt hoạt động kinh doanh, phát triển các dịch vụ
ngân hàng hiện đại vả mở rộng mạng lưới ra thị trường quốc tế. Giải thưởng này
giúp SHB không chỉ được công nhận trên lãnh thổ Việt Nam mà đã vươn tầm
quốc tế.
- Với chiến lược kinh doanh “ cạnh tranh bằng sự khác biệt”, nhằm tận dụng những
cơ hội đầu tư trên thị trường trong và ngoài nước, SHB sẽ tiếp tục phát huy lợi
thế, tận dụng thời cơ, không ngừng tích lũy giá trị thương hiệu để viết tiếp những
trang thành công mới, xứng đáng là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam.
TÌNH HÌNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU MỘT NĂM SÁP NHẬP
- Đến 30-6-2012, tỷ lệ nợ xấu của SHB là 9,04% trên tổng dư nợ,cao hơn 0,24% so với
thời điểm cuối năm 2012. Nhưng với bằng các giải pháp quyết liệt như tái cấu trúc doanh
nghiệp, xử lý tài sản đảm bảo, xem xét miễn giảm lãi suất, cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ phù
hợp với dòng tiền nguồn thu của khách hàng… 6 tháng đầu năm SHB đã xử lý thu hồi
được 2.926 tỷ đồng nợ xấu.
- SHB đã mở rộng thị phần với 329 điểm giao dịch, tích hợp thành công hệ thống
corebanking của HBB( HaBuBank) và corebanking của SHB.

- SHB đã vào danh mục đần tư của V.N.M (Qũy đầu tư Market Vector Việt Nam ETF).
 Đến thời điểm nay, có thể khẳng định, việc sát nhập ngân hàng HBB theo hướng đi đúng
đắn của SHB. Với chi phí thấp trong thời gian ngắn, ngân hàng đã phát triển cà về quy
mô và chat lượng hoạt động.

×