Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 32 trang )

DANH SÁCH NHÓM – Lớp 52DN1
1. Tô Thảo Châu
2. Đoàn Nguyễn Ngọc Hà
3. Dương Thị Nhật Huyền
4. Nguyễn Thị Thanh Nga
5. Trần Thị Lụa
MỞ ĐẦU
Năm 2012 trôi qua với nhiều vấn đề nổi cộm phát sinh trong quá trình hoạt động của ngành ngân hàng. Nợ xấu đang đe
dọa sự tồn vong của nhiều ngân hàng, chính sách quản lý vàng đang tạo ra nhiều biến tướng gây rối loạn thị trường, tiến độ tái cơ
cấu không như kỳ vọng Dù Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã nhìn thẳng vào những hạn chế còn tồn tại, nhưng khi “lợi ích nhóm
chưa được giải quyết” khiến hoạt động giám sát ngân hàng vẫn “còn nhiều lỗ hổng” thì có lẽ nhận sai thì dễ, nhưng để sửa sai sẽ
chẳng dễ chút nào. Ngày 21/8/2012, thị trường rúng động trước thông tin ông Nguyễn Đức Kiên (“bầu” Kiên), nguyên là thành
viên Hội đồng Sáng lập, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Á Châu (ACB), bị bắt để “điều tra về một số sai
phạm trong hoạt động kinh tế”. Trước sự việc này, thị trường chứng khoán đã tức thì phản ứng với hàng loạt phiên đổ dốc, đẩy
ACB rơi vào tình cảnh khó khăn khi phải gồng mình để giải quyết vấn đề thanh khoản trước hoạt động rút tiền ồ ạt của người
gửi. Chưa dừng lại ở đó, đến ngày 23/8, ông Lý Xuân Hải - nguyên Tổng Giám đốc ACB bị bắt về tội cố ý làm trái quy định của
nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Hơn một tháng sau, 4 cựu lãnh đạo trong Hội đồng Quản trị bị khởi tố.
Khó khăn dồn dập khiến tổng tài sản của ABC đến cuối quý III/2012 giảm khoảng 67 nghìn tỷ đồng.
ACB đa ứng phó tốt và khắc phục nhanh sự cố rut tiền xảy ra trong tuần cuối tháng 8/2012. Thanh khoản được đảm bảo; tai
sản không thất thoat. Số dư huy động tiết kiệm VND khôi phục trong thời gian ngắn. Trạng thai vang được xử lý theo đúng tiến
độ và chủ trương của Ngân hàng Nhà nước. Các chủ trương về tin dụng của Ngân hàng Nhà nước được ACB triển khai nghiêm
túc: giảm dần lãi suất cho vay; tăng trưởng tin dụng thận trọng, tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng; cơ cấu danh mục tín
dụng theo hướng ưu tiên lĩnh vực sản xuất, hạn chế cấp vốn tin dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất, kinh doanh chứng khoán,
bất động sản.
Quy mô huy động và cho vay về cơ bản vẫn có tăng trưởng so với năm 2011. Tuy số dư đến 31/12/2012 giảm so đầu năm
nhưng tình bình quân cả năm, hai chỉ tiêu nay tăng xấp xỉ 5% so với số dư bình quân năm 2011. Huy động tiết kiệm VND nguồn
vốn ổn định và là thế mạnh truyền thống của ACB tăng trưởng cao so đầu năm. Đây là điểm đang khich lệ trong bối cảnh ACB
đã tuân thủ trần lãi suất huy động. Khuôn khổ quản lý rủi ro về quy trình chính sách được xây dựng và hoàn chỉnh Cấu trúc thanh
khoản khá vững chắc. Tỷ lệ an toàn vốn bình quân trong năm đạt 11,2% và đạt 13,5% tại thời điểm 31/12/2012
I.KHÁT QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CỔ PHẦN Á CHÂU ( ACB)
1.Bối cảnh thành lập


Pháp lệnh về Ngân hàng nhà nước và Pháp lệnh về ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được
ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Trong bối
cảnh đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, GIấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993.
Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
2. Tầm nhìn
Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu
Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân,
doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngâhàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập
nhưACB
3. Chiến lược : Cơ Sở Cho Việc Xây Dựng Chiến Lược Hoạt Động Qua Các Năm Là:
• Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng.
• Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững.
• Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu là 30%) để xây
dựng ACB trở thành một định chế tài chính vững mạnh, có khả năng vượt qua mọi thách thức trong môi trường kinh
doanh còn chưa hoàn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam.
• Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận
hành của hệ thống liên tục, thông suốt và hiệu quả. Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ
thống một cách xuyên suốt. ACB đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa.
3.1 Chiến Lược Tăng Trưởng Ngang: Thể Hiện 3 Hình Thức
- Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động: hiện nay trên phạm vi toàn quốc, ACB đang tích cực phát triển mạng lưới
kênh phân phối tại thị trường mục tiêu, khu vực thành thị Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng mới để cung cấp cho thị trường đang có và thị trường mới trong tình hình yêu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và
phức tạp. Ngoài ra, khi điều kiện cho phép, ACB sẽ mở văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ.
- Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh với các đối tác chiến lược: hiện nay, ACB đã xây dựng được mối quan hệ với
các định chế tài chính khác, ví dụ như các tổ chức thẻ quốc tế (Visa, Master Card), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo
Việt, Bảo Long), chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các đại lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v…
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, ACB đang quan hệ hợp tác với các định chế tài chính và doanh nghiệp khác để cùng nghiên
cứu phát triển các sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng. Đặc
biệt, ACB đã có một đối tác chiến lược là Ngân hàng Standard Chartered, một ngân hàng nổi tiếng về các sản phẩm của ngân

hàng bán lẻ. ACB đang nỗ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ của các đối tác để nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập.
- Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập: ACB ý thức là cần phải xây dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng
trưởng không cơ học này và thực hiện chiến lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép.
3.2 Chiến Lược Đa Dạng Hóa
Đa dạng hóa là một chiến lược tăng trưởng khác mà ACB quan tâm thực hiện, ACB đã có Công ty chứng khoán (ACBS),
Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (ACBA), đang chuẩn bị thành lập Công ty Cho thuê tài chính và Công ty Quản lý quỹ.
Với vị thế cạnh tranh đã được thiết lập khá vững chắc trên thị trường, trong thời gian sắp tới, ACB có thể xem xét thực hiện chiến
lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở thành nhà cung cấp dịch vụ tài chính toàn diện thông qua các hoạt động sau đây:
• Cung cấp và tăng cường quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm để phối hợp cung cấp các giải pháp tài chính cho khách
hàng.
• Nghiên cứu thành lập công ty thẻ (phát triển từ trung tâm thẻ hiện nay), công ty tài trợ mua xe
• Nghiên cứu khả năng thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư.
Tuy ACB đã khẳng định được mình nhưng luôn nhận thức rằng thách thức vẫn còn phía trước và phải nỗ lực rất nhiều, đẩy nhanh
hơn nữa việc thực hiện các chương trình trợ giúp kỹ thuật, các dự án nâng cao năng lực hoạt động, hướng đến áp dụng các chuẩn
mực và thông lệ quốc tế để có khả năng cạnh tranh và hội nhập khu vực thành công. Do vậy, từ năm 2005, ACB đã bắt đầu cùng
các cổ đông chiến lược xây dựng lại chiến lược mới. Đó là chương trình Chiến lược 5 năm (2006-2011) và tầm nhìn 2015.
4. Phát triển các cột mốc đáng ghi nhớ
Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược nêu trên được cổ đông và nhân viên ACB đồng tâm bám sát trong suốt 16 năm hoạt động
của mình và những kết quả đạt được đã chứng minh rằng đó là các định hướng đúng đối với ACB. Đó cũng chính là tiền đề giúp
Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ.
Dưới đây là một số cột mốc đáng nhớ của ACB:
• 04/06/1993: ACB chính thức hoạt động.
• 27/04/1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-
Mastercard.
• 15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa.
• Năm 1997 – Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Công tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng các chuẩn mực
quốc tế trong hoạt động ngân hàng đã được bắt đầu tại ACB, dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng
toàn diện kéo dài hai năm. Thông qua chương trình đào tạo này, ACB nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành một
ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu điều chỉnh trong

điều kiện Việt Nam để áp dụng trong thực tiễn hoạt động ngân hàng.
• Thành lập Hội đồng ALCO: ACB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam thành lập Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có
(ALCO). ALCO đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả của ACB.
• Mở siêu thị địa ốc: ACB là ngân hàng tiên phong trong cung cấp các dịch vụ địa ốc cho khách hàng tại Việt Nam. Hoạt
động này đã góp phần giúp thị trường địa ốc ngày càng minh bạch và được khách hàng ủng hộ. ACB trở thành ngân hàng cho vay
mua nhà mạnh nhất Việt Nam.
• Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng (TCBS) nhằm trực tuyến
hóa và tin học hóa hoạt động của ACB.
• Năm 2000 – Tái cấu trúc: Với những bước chuẩn bị từ năm 1997, đến năm 2000, ACB đã chính thức tiến hành tái cấu
trúc (2000-2004) như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo
định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm có Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối
ngân quỹ. Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối công nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản
trị nguồn lực và một số phòng ban. Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở Giao dịch. Tổng Giám đốc trực
tiếp chỉ đạo Ban Chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm soát nội bộ, Ban Chính sách và quản lý rủi ro tín dụng. Cơ cấu tổ chức mới sau
khi tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống. Sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và
được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng. Phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro được quan tâm đúng mức. Các
kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu.
• 29/06/2000 – Tham gia thị trường vốn: Thành lập ACBS. Với sự ra đời của công ty chứng khoán, ACB có thêm công cụ
đầu tư hiệu quả trên thị trường vốn tuy mới phát triển nhưng được đánh giá là đầy tiềm năng. Rủi ro của hoạt động đầu tư được
tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại.
• 02/01/2002 – Hiện đại hóa ngân hàng: ACB chính thức vận hành TCBS.
• 06/01/2003 – Chất lượng quản lý: Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn
hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở.
• 14/11/2003 – Thẻ ghi nợ: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế
ACB-Visa Electron.
• Trong năm 2003, các sản phẩm ngân hàng điện tự phone banking, mobile banking, home banking và Internet banking được
đưa vào hoạt động trên cơ sở tiện ích của TCBS.
• 10/12/2006 – Công nghệ sản phẩm cao: Đưa sản phẩm quyền chọn vàng, quyền chọn mua bán ngoại tệ, ACB trở thành
một trong các ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cung cấp các sản phẩm phát sinh cho khách hàng.
• 17/06/2005 – Đối tác chiến lược: Ngân hàng Standard Chartered (SCB) và ACB ký kết thoả thuận hỗ trợ kỹ thuật. Cũng

từ thời điểm này, SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. Hai bên cam kết dựa trên thế mạnh của mỗi bên để khai thác thị
trường bán lẻ đầy tiềm năng của Việt Nam.
II. PHÂN TÍCH BCTC NĂM 2011-2012
A. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT - TẠI NGÀY 31/12/2012
STT CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012
CHÊNH LỆCH
SÔ TĐ %
A TÀI SẢN
I Tiền mặt, vàng bạc,
đá quý
8.709.990 7.096.310 (1.613.680) (18,52)
II Tiền gửi ngân hàng
nhà nước
5.075.817 5.554.977 479.160 9,44
III Tiền gửi tại và cho
vay các TCTD khác
1 Tiền gửi tại các TCTD
khác
80.224.260 20.328.299 (59.895.961) (74,66)
2 Cho vay các TCTD
khác
1.285.250 1.673.230 387.980 30,19
3 Trừ: Dự phòng rủi ro
các TCTD khác
(9.639) (15.534) (5.895) 61,16
IV Chứng khoán kinh
doanh
1 Chứng khoán kinh
doanh
1.048.787 1.246.566 197.779 18,86

2 Trừ: Dự phòng giảm
giá chứng khoán kinh
doanh
(198.328) (264.829) (66.501) 33,53
V Công cụ tài chính
phái sinh và các tài
sản tài chính khác
1.016.447 12.338 (1.004.109) (98,79)
VI Cho vay khách hàng
1 Cho vay khách hàng 102.809.156 102.814.848 5.692 0,006
2 Trừ: Dự phòng rủi ro
cho vay khách hàng
(986.436) (1.502.082) (515.646) 52,27
VII Chứng khoán đầu tư
1 Chứng khoán đầu tư
sẵn sàng để bán
329.006 4.536.769 4.207.763 1278,93
2 Chứng khoán đầu tư
giữ đến ngày đáo hạn
25.569.278 20.096.357 (5.473.371) (21,41)
3 Trừ: Dự phòng giảm
giá chứng khoán đầu

(35.064) (308.473) (273.409) 779,74
VII Góp vốn đầu tư dài
hạn
1 Góp vốn vào công ty
liên doanh
1.223 1.237 14 1,14
2 Đầu tư vào công ty liên

kết
232 339 107 46,12
3 Đầu tư dài hạn khác 3.601.912 1.463.764 (2.138.148) (59,36)
4 Trừ: Dự phòng giảm
giá đầu tư dài hạn
(49.366) (50.053) (687) 1,39
IX Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu
hình
a. Nguyên giá 1.984.824 2.447.069 462.245 23,29
b. Giá trị hao mòn lũy
kế
(777.141) (1.009.008) (231.867) 29,84
2 Tài sản cố định vô
hình
a. Nguyên giá 117.433 13.9427 21.994 18,73
b. Giá trị hao mòn lũy
kế
(88.129) (104.034) (15.905) 18,05
X Tài sản khác
1 Các khoản lãi, phí phải
thu
5.620.753 4.095.051 (1.525.702) (27,14)
2 Tài sản thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại
7.929 5.250 (2.679) (33,79)
3 Tài sản khác 4.576.1841 8.230.882 (37.530.959) (82,01)
4 Dự phòng rủi ro tài sản
khác
(716) (181.093) (180.377) 25.192,32

TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
281.019.319 176.307.607
B NỢ PHẢI TRẢ VÀ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
I Các khoản nợ ngân
hàng nhà nước
6.530.305 - (6.530.305) (100)
II Tiền gửi và vay các
TCTD khác
1 Tiền gửi của các
TCTD khác
34.714.041 9.299.888 (25.414.153) (73,21)
2 Vay các TCTD khác - 44.489.12 4.448.912 100
III Tiển gửi của khách
hàng
142.218.091 125.233.595 (16.984.496) (11,94)
IV Vốn tài trợ, ủy thác
đầu tư, cho vay
TCTD chịu rủi ro
332.318 316.050 (16.268) (4,9)
V Phát hành giấy tờ có
giá
50.708.499 20.201.212 (30.507.287) (60,16)
VI Các khoản nợ khác
1 Các khoản lãi, phí phải
trả
4.806.283 1.809.487 (2.996.796) (62,35)
2 Các khoản phải trả và
công nợ khác

29.700.157 2.325.517 (27.374.640) (92,17)
3 Dự phòng rủi ro khác 50.533 48.494 (2.039) (4,03)
TỔNG NỢ PHẢI
TRẢ
269.060.227 163.683.155
VII Vốn và các quỹ
1 Vốn điều lệ 9.376.965 9.376.965 - -
2 Các quỹ 1.753.237 2.582.364 829.127 47,29
3 Lợi nhuận chưa phân
phối
828.890 665.123 (163.767) (19,76)
TỔNG VỐN VÀ
CÁC QUỸ
11.959.092 12.624.452
TỔNG NỢ PHẢI
TRẢ VÀ VỐN CHỦ
SƠ HỮU
281.019.319 176.307.607
 Phân tích sự biến động tài sản:
Tổng tài sản của ngân hàng năm 2012 là 176.307.607 triệu đồng, giảm 104.711.712 triệu đồng (giảm 37,26%) so với năm
2011. Như vậy trong hai năm 2011, 2012 tổng tài sản của ngân hàng có biến động lớn, nguyên nhân của sự biến động này
là:
 Tiền gửi tại các TCTD khác biến động trong năm 2012 giảm 59895961 triệu đồng, tức giảm 74,66%.
 Đầu tư dài hạn khác trong năm 2012 giảm 2.138.148 triệu đồng, tức giảm 59,36%
 Công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài sản khác trong năm 2012 giảm 1.004.109 triệu đồng, tương đương
98,79%.
 Đầu tư dài hạn khác trong năm 2012 giảm 2.138.148 triệu đồng, tức giảm 59,36%.
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác tăng trưởng:
 Cho vay các TCTD khác trong năm 2012 tăng 387.980 triệu đồng, tức 30,19%
 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán trong năm 2012 tăng 4.207.763 triệu đồng, tức 1.278, 93%

 Đầu tư vào công ty liên kết trong năm 2012 tăng 107 triệu đồng, tức 46,12%
 Phân tích sự biến động về nguồn vốn:
Nguồn vốn năm 2012 giảm 104.711.712 triệu đồng (37,26%) so với năm 2011 là do:
 Các khoản nợ ngân hàng nhà nước trong năm 2012 giảm 6.530.305 triệu đồng, tức giảm 100%
 Tiền gửi của các TCTD khác trong năm 2012 giảm 25.414.153 triệu đồng, tức 73,21%
 Các khoản phải trả và công nợ khác trong năm 2012 giảm 27.374.640 triệu đồng, tức 92,17%
Trong khi đó chỉ tiêu: vay các tổ chức tín dụng khác và các quỹ tăng mạnh trong năm 2012 lần lượt là4448912 triệu đồng
(100%), 829.127 triệu đồng (47,29%)
1./ Phân tích tình hình kết cấu tài sản:
Căn cứ bảng cân đối kế toán của ngân hàng cổ phần Á Châu năm 2012, ta lập bảng phân tích sau:
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN
CHỈ TIÊU
NĂM 2011 NĂM 2012
CHÊNH
LỆCH
TỶ TRỌNG
SỐ TiỀN
TỶ
TRỌNG SỐ TiỀN
TỶ
TRỌNG
I Tiền mặt, vàng bạc, đá
quý
8.709.990 3,10% 7.096.310 4,02% 0,93%
II Tiền gửi ngân hàng
nhà nước
5.075.817 1,81% 5.554.977 3,15% 1,34%
III Tiền gửi tại và cho vay
các TCTD khác


1 Tiền gửi tại các TCTD
khác
80.224.260 28,55% 20.328.299 11,53% -17,02%
2 Cho vay các TCTD
khác
1.285.250 0,46% 1.673.230 0,95% 0,49%
3 Trừ: Dự phòng rủi ro
các TCTD khác
-9.639 0,00% -15.534 -0,01% -0,01%
IV Chứng khoán kinh
doanh

1 Chứng khoán kinh
doanh
1.048.787 0,37% 1.246.566 0,71% 0,33%
2 Trừ: Dự phòng giảm giá
chứng khoán kinh
doanh
-198.328 -0,07% -264.829 -0,15% -0,08%
V Công cụ tài chính phái
sinh và các tài sản tài
chính khác
1.016.447 0,36% 12.338 0,01% -0,35%
VI Cho vay khách hàng

1 Cho vay khách hàng
102.809.156 36,58% 102.814.848 58,32% 21,73%
2 Trừ: Dự phòng rủi ro
cho vay khách hàng
-986.436 -0,35% -1.502.082 -0,85% -0,50%

VII Chứng khoán đầu tư

1 Chứng khoán đầu tư
sẵn sàng để bán
329.006 0,12% 4.536.769 2,57% 2,46%
2 Chứng khoán đầu tư
giữ đến ngày đáo hạn
25.569.278 9,10% 20.096.357 11,40% 2,30%
3 Trừ: Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư
-35.064 -0,01% -308.473 -0,17% -0,16%
VII Góp vốn đầu tư dài
hạn

1 Gớp vốn vào công ty
liên doanh
1.223 0,00% 1.237 0,00% 0,00%
2 Đầu tư vào công ty liên
kết
232 0,00% 339 0,00% 0,00%
3 Đầu tư dài hạn khác
3.601.912 1,28% 1.463.764 0,83% -0,45%
4 Trừ: Dự phòng giảm giá
đầu tư dài hạn
-49.366 -0,02% -50.053 -0,03% -0,01%
IX Tài sản cố định 1.236.987 0,44% 1.473.454 0,84% 0,4%
1 Tài sản cố định hữu
hình
1.207.683 0,43% 1.438.061 0,82% 0,39%
a. Nguyên giá 1.984.824 0,71% 2.447.069 1,39% 0,68%

b. Giá trị hao mòn lũy
kế
-777.141 -0,28% -1.009.008 -0,57% -0,30%
2 Tài sản cố định vô hình
29.304 0,01% 35.393 0,02% 0,01%
a. Nguyên giá 117.433 0,04% 139.427 0,08% 0,04%
b. Giá trị hao mòn lũy
kế
-88.129 -0,03% -104.034 -0,06% -0,03%
X Tài sản khác
1 Các khoản lãi, phí phải
thu
5.620.753 2,00% 4.095.051 2,32% 0,32%
2 Tài sản thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại
7.929 0,00% 5250 0,00% 0,00%
3 Tài sản khác 45.761.841 16,28% 8.230.882 4,67% -11,62%
4 Dự phòng rủi ro tài sản -716 0,00% -181093 -0,10% -0,10%
khác

TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
281.019.319 176.307.607
Tổng tài sản năm 2012 giảm 104.711.712 triệu đồng, giảm 37, 26% so với năm 2011, điều này cho thấy quy mô về vốn của Ngân
hàng có sự giảm sút mạnh, làm kết cấu tài sản có sự thay đổi. Cụ thể:
- TIền mặt tại quỹ năm 2012 chiếm tỷ trọng 4,02%/Tổng tài sản tăng 0,93% so với năm 2011 chiếm 3,10% cho thấy nhu
cầu thanh toán tại quầy năm 2012 tăng cao, lượng khách đến giao dịch với ngân hàng nhiều hơn trước.
- Tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước năm 2012 chiếm tỷ trọng 3,15%/Tổng tài sản tăng 1,34% so với năm 2011 chiếm tỷ
trọng là 1,81%. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc do Ngân hàng nhà nước quy định dựa trên lượng thanh
toán của Ngân hàng.

- Cho vay các TCTD khác năm 2012 chiếm tỷ trọng 0,95%/Tổng tài sản tăng 0,49% so với năm 2011 chiếm tỷ trọng 0,46%.
- Tiền gửi tại các TCTD khác năm 2012 chiếm tỷ trọng 11,53%/Tổng tài sản giảm 17,02% so với năm 2011 chiếm tỷ trọng
28,55%. Việc giảm này làm lãi tiền hửi giảm xuống nhưng vốn được đưa vào kinh doanh nhiều hơn.
PHÂN TÍCH TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TSCĐ TRONG 2 NĂM 2011-2012
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
Số TĐ %
TSCĐ trđ 1.236.987 1.473.454 236.467 19.12
Tổng TS trđ 281.019.319
176.307.60
7
-
104.711.712 -37.26
Tỷ suất đầu tư
TSCĐ % 0.44 0.84 0.40 90.91
 Tỷ suất đầu tư TSCĐ phản ánh tình hình trạng thiết bị cơ sở vật chất. do đặc trưng của ngành nên tỷ suất này rất nhỏ. Năm
2012 Tỷ suất đầu tư TSCĐ là 0,84%, so với năm 2011 tỷ suất này tăng 0,4%, cụ thể là do:
+ Tỷ trọng TSCĐ hữu hình năm 2012 tăng 236.467 triệu đồng, tức tăng 19.12% so với năm 2011. Trong đó, nguyên giá
TSCĐ hữu hình tăng 462.245 triệu đồng, nguyên giá TSCĐ vô hình tăng 21.994 triệu đồng.
+ Trong khi đó TS khác giảm 37.530.959 triệu đồng tương đương với 82,01%,tài sản thuế TNDN hoãn lại giảm 2.679
triệu đồng.
2./ Phân tích kết cấu nguồn vốn
PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN


Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
I Các khoản nợ ngân
hàng nhà nước

6,530,305 2.3238% - - -6,530,305 -2.3238%
II Tiền gửi và vay các
TCTD khác
34,714,041 12.3529% 13,748,800 7.7982% -20,965,241 -4.5547%
1 Tiền gửi của các TCTD
khác
34,714,041 12.3529% 9,299,888 5.2748% -25,414,153 -7.0781%
2 Vay các TCTD khác - - 4,448,912 2.5234% 4,448,912 2.5234%
II
I
Tiển gửi của khách
hàng
142,218,091 50.6079% 125,233,59
5
71.0313% -16,984,496 20.4234%
I
V
Vốn tài trợ, ủy thác
đầu tư, cho vay TCTD
chịu rủi ro
332,318 0.1183% 316,050 0.1793% -16,268 0.0610%
V Phát hành giấy tờ có
giá
50,708,499 18.0445% 20,201,212 11.4579% -30,507,287 -6.5866%
V
I
Các khoản nợ khác 34,556,973 12.2970% 4,183,498 2.3728% -30,373,475 -9.9242%
1 Các khoản lãi, phí phải
trả
4,806,283 1.7103% 1,809,487 1.0263% -2,996,796 -0.6840%

2 Các khoản phải trả và
công nợ khác
29,700,157 10.5687% 2,325,517 1.3190% -27,374,640 -9.2497%
3 Dự phòng rủi ro khác 50,533 0.0180% 48,494 0.0275% -2,039 0.0095%
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 269,060,227 95.7444% 163,683,15
5
92.8395% -105,377,072 -2.9049%
V
II
Vốn và các quỹ 11,959,092 4.2556% 12,624,452 7.1605% 665,360 2.9049%
1 Vốn điều lệ 9,376,965 3.3368% 9,376,965 5.3185% 0 1.9818%
2 Các quỹ 1,753,237 0.6239% 2,582,364 1.4647% 829,127 0.8408%
3 Lợi nhuận chưa phân
phối
828,890 0.2950% 665,123 0.3773% -163,767 0.0823%
TỔNG VỐN VÀ CÁC
QUỸ
11,959,092 4.2556% 12,624,452 7.1605% 665,360 2.9049%
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
VÀ VỐN CHỦ SƠ
HỮU
281,019,319 176,307,60
7
-104,711,712
− Tỷ trọng các khoản nợ Ngân hàng nhà nước năm 2012 giảm 2,3238% so với năm 2011, nguyên nhân do không vay nợ
nhân hàng nhà nước.
− Tỷ trọng Tiền gửi và vay các TCTD khác năm 2012 giảm 4,5547% so với năm 2011 do tiền gửi của các TCTD khác giảm
mạnh (7,0781%) trong khi tiền vay các TCTD khác lại tăng 2,5234%.
− Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng năm 2012 tăng 20.4234% so với năm 2011.
− Tỷ trọng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro năm 2012 tăng 0.061% so với năm 2011.

− Tỷ trọng phát hành giấy tờ có giá năm 2012 giảm 6.5866% so vơi năm 2011
 Như vậy, trong năm 2012 ngân hàng đã thiên về việc đi vay hơn là phát hành giấy tờ có giá để giảm chi phí huy động
vốn
− Các khoản nợ khác năm 2012 chiếm 2.3728% trong tổng nguồn vốn giảm 9.9242% so vơi năm 2011. Do các khoản lãi, phí
phải trả; các khoản phải trả và công nợ khác trong năm giảm cho thấy trong năm 2012 ngân hàng chiếm dụng vốn ít hơn
năm 2011.
− Vốn và các quỹ chiếm tỷ trọng 7.1605% trong tổng nguồn vốn (năm 2012 ), trong đó vốn điều lệ chiếm 5.3185%, các quỹ
chiếm 1.4647% và lợi nhuận chưa phân phối chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn chỉ 0.3773%.
 Tóm lại, trong năm 2012 công tác huy động vốn của ngân hàng có sự sụt giảm nhẹ so với năm 2011.
B. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH:
Để thấy rõ hơn về tình hình tài chính của ngân hàng cổ phần Á Châu trong 2 năm 2011 và 2012, ta sẽ tiến hành phân tích
các tỷ số tài chính liên quan.
1.Tỷ số thanh toán hiện hành :
1.1/ Tỷ số thanh toán hiện hành - R
c
:
Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành trong 2 năm 2011-2012
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
Số TĐ %
a) Tslđ và
đầu tư
ngắn hạn Trđ
117,686,46
9.00
25,492,870.
00
-

92,193,599.
00 -78.3383%
_ Vốn bằng
tiền [(I+II-
IV).Tài sản] Trđ
12,935,348.
00
11,669,550.
00
-
1,265,798.0
0 -9.7856%
_ Cho vay
ngắn hạn Trđ
53,361,314.
00
1,673,230.0
0
-
51,688,084.
00 -96.8643%
_ Tài sản có
khác Trđ
51,389,807.
00
12,150,090.
00
-
39,239,717.
00 -76.3570%

b) Nợ ngắn
hạn Trđ
121,895,28
3.00
33,413,025.
00
-
88,482,258.
00 -72.5887%
_Nguồn
HĐV ngắn
hạn Trđ
87,338,310.
00
29,229,527.
00
-
58,108,783.
00 -66.5330%
_Tài sản nợ
khác Trđ
34,556,973.
00
4,183,498.0
0
-
30,373,475.
00 -87.8939%
Tỷ số
thanh toán

hiện hành
(a/b) Lần 0.97 0.76 -0.20 -20.9752%

 Tỷ số R
c
năm 2011 là 0,97 nghĩa là trong năm 2011 Ngân hàng có 97 đồng TSLĐ đảm bảo cho 100 đồng nợ ngắn hạn.
Như vậy là độ an toàn về thanh toán cao.
 Tỷ số R
c
năm 2012 là 0,76 cho thấy trong năm 2012 có 76 đồng TSLĐ giảm 20 đồng (Chiểm 20,9752%) so với năm
2011. Đây là dấu hiệu xấu chứng tỏ ngân hàng đã không cải thiện tình hình thanh toán hiện hành của mình.
1.2/ Tỷ số thanh toán nhanh:
Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2011
Năm 2012
Chên
h lệch
Số TĐ %
a) Tslđ và Trđ 117,686,4 25,492,87 - -
đầu tư
ngắn hạn 69.00 0.00
92,193,59
9.00 78.3383%
_ Vốn
bằng tiền
[(I+II-
IV).Tài
sản] Trđ
12,935,34

8.00
11,669,55
0.00
-
1,265,798.
00 -9.7856%
_ Cho vay
ngắn hạn Trđ
53,361,31
4.00
1,673,230.
00
-
51,688,08
4.00
-
96.8643%
_ Tài sản
có khác Trđ
51,389,80
7.00
12,150,09
0.00
-
39,239,71
7.00
-
76.3570%
b) Nợ
ngắn hạn Trđ

121,895,2
83.00
33,413,02
5.00
-
88,482,25
8.00
-
72.5887%
_Nguồn
HĐV
ngắn hạn Trđ
87,338,31
0.00
29,229,52
7.00
-
58,108,78
3.00
-
66.5330%
_Tài sản
nợ khác Trđ
34,556,97
3.00
4,183,498.
00
-
30,373,47
5.00

-
87.8939%
Tỷ số
thanh
toán
nhanh
(a/b) Lần 0.11 0.35 0.24
229.1146
%
 Tỷ số R
q
năm 2011 là 0,11 nghĩa là ngân hàng chỉ có khả năng thanh toán nhanh 11 đồng cho 100 đồng nợ ngắn hạn, tỷ số
này cho thấy nếu ngân hàng không làm tốt công tác tín dụng thì ngân hàng dễ lâm vào khó khăn tài chính.
Năm 2012 R
q
bằng 0,35, tăng 0,24 (tăng 229,1136%) so với năm 2011, đây là bước cải thiện đáng kể cuả ngân hàng, giúp
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
2.Các tỷ số sinh lời:
2.1/ Tỷ suất sinh lời trên doanh thu:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
chênh lệch
số TĐ %
a) Lợi nhuận ròng Trđ 3.207.841 784.040 -2.423.801 -75,5586%
b) Thu nhập thuần Trđ 6.607.558 6.870.928 263.370 3,9859%
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu % 48,55% 11,41% -37,1371% -76,4955%
Năm 2011 có 100 đồng thu nhập đã tạo ra được 48,5481 đồng lợi nhuận ròng mà năm 2012 với 100 đồng thu nhập thuần
ngân hàng chỉ thu được 11.411 đồng lợi nhuận ròng giảm 37.1371 đồng lợi nhuận ròng (chiểm tỷ lệ 76.48% so với năm
2011. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do
2.2/ Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản- ROA:
Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của 2 năm 2011-2102

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
chênh lệch
số TĐ %
a) Lợi nhuận ròng Trđ 3.207.841 784.040 -2.423.801 -75,5586%
b)Tổng tài sản Trđ 281.019.319 176.307.607 -104.711.712 -37,2614%
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản % 1,1415% 0,4447% -0,6968% -61,0426%
Qua bảng phân tích trên cho thấy trong năm 2011 với 100 đồng vốn đầu tư ròng, trong khi đó trong năm 2012 cũng với 100
đồng vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh ngân hàng chỉ thu được được 0,4447 đồng lợi nhuận ròng. Nguyên nhân là do
lợi nhuân ròng và tổng tài sản đều giảm nhưng lợi nhuận ròng giảm mạnh hơn.
2.3/ Tỷ suất sinh lời trên vốn tự có:
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn tự có
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
chênh lệch
số TĐ %
a) Lợi nhuận ròng trđ 3.207.841 784.040 -2.423.801 -75,56%
b)Vốn tự có trđ 11.959.092 12.624.452 665.360 5,56%
Tỷ suất sinh lời trên Vốn tự có % 26,82% 6,21% -20,6130% 76,8568%
Năm 2012 ngân hàng sử dụng 100 đồng vốn tự có đã đem lại 6,21 đồng lãi ròng, năm 2011 với 100 đồng vốn tự có
đem lại 26,82 đồng lãi ròng, giảm 20,613 đồng (giảm 76,8568%). Nguyên nhân do lợi nhuận ròng giảm 75,56%, vốn tự có
tăng 5,56%.
3. Các tỷ số hoạt động
3.1/ Số vòng quay các khoản phải thu
Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 chênh lệch
số TĐ %
a) Thu nhập ròng trđ
6.607.558 6.870.928 263.370 3,99%
b)Các khoản phải thu trđ
5.620.753 4.095.051 -1.525.702 -27,14%
Số vòng quay các khoản phải

thu(a/b)
vòng
1,18 1,68 0,5
42,37%
Kỳ thu tiền bình quân 360*b/a ngày
306 215 -91
-
29,7385%4%
Qua bảng phân tích cho thấy trong năm 2011 các khoản phải thu luân chuyển 1,18 vòng bình quân mất 306 ngày Ngân hàng
mới đòi được nợ.
Năm 2012 các khoản phải thu luân chuyển 1,68 vòng tăng 0,5 vòng( tăng 42,37%) bình quân mất 215 ngày (giảm 29,7385%) so
với năm 2011.
Như vậy, số vòng quay các khoản phải thu của Ngân hàng trong 2 năm đều thấp , hiệu quả sử dụng vốn chưa cao do vốn bị
chiếm dụng nhiều. Nhưng năm 2012 đã cải thiện được tình hình luân chuyển các khoản phải thu, điều này là tốt.
3.2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ trong 2 năm 2011-2012
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
chênh lệch
số TĐ %
a) Thu nhập thuần trđ 6.607.558 6.870.928 263.370 3,99%
b)TSCĐ trđ 1.236.987 1.473.454 236.467 19,12%
Hiệu suất sử dụng TSCĐ(a/b) lần 5,34 4,66 0,87 16,29%
Năm 2011 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 5,34 nghĩa là với 100 đồng đầu tư vào TSCĐ, Ngân hàng tạo ra 534 đồng thu nhập thuần
Năm 2012 hiệu suất này giảm 0,87 lần (giảm 16,29%), tức là việc sử dụng TSCĐ kém hiệu quả hơn năm 2011.
3.3/ Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản
Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
chênh lệch
số TĐ %
a) Thu nhập thuần trđ 6.607.558 6.870.928 263.370 3,99%

b)Tổng tài sản trđ 281.019.319 176.307.607 -104.711.712 -37,26%
Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản(a/b) lần 0,02 0,04 0,02 100,00%
Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản năm 2011 la 0,02 có nghĩa là 100 đồng tài sản Ngân hàng sẽ tạo ra 2 đồng thu nhập.
Năm 2012 , hiệu suất này tăng 100%. Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cao hơn so với năm 2011.
3.4/ Hiệu suất sử dụng vốn tự có
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn tự có
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
chênh lệch
số TĐ %
a) Thu nhập thuần trđ 6.607.558 6.870.928 263.370 3,99%
b)Vốn và các quỹ trđ 11.959.092 12.624.452 665.360 5,56%
Hiệu suất sử dụng Vốn tự có (a/b) lần 0,55 0,54 -0,01 1,82%
Năm 2011, hiệu suất sử dụng Vốn tự có là 0,55 có nghĩa là 100 đ Vốn tự có của Ngân hàng đã tạo ra được 55 đồng thu nhập
thuần.
Năm 2012, hiệu suất này giảm 0,01 lần (giảm 1,82%).
3.5/ Phân tích tốc độ luân chuyển Vốn lưu độn g:
Bảng Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
Số TĐ %
a) Thu nhập thuần Trđ 6607558 6870929 263371 3.99%
b) Vốn lưu động Trđ 19406560 16746338 -2660222
13.71
%
Số vòng quay VLĐ
(a/b) Vòng 0.34 0.41 0.07

20.50
%
Kỳ luân chuyển

VLĐ(360*b/a) Ngày 1,057.33 877.42 -179.91
-
17.02
%
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
(b/a) Lần 2.94 2.44 -0.50
-
17.02
%
Qua bảng phân tích trên cho thấy:
 Trong năm 2011, tốc độ luân chuyển VLĐ là 0,34 vòng mất khoản 1.057,33 ngày hay cứ 100đồng VLĐ bỏ ra thì ngân
hàng thu được 34 đồng DTT. Hệ số đảm nhiệm VLĐ là 2,94, cho biết để có 100 đồng thu nhập cẩn phải có 294 đồng VLĐ.
 Năm 2012, tốc độ luân chuyển VLĐ tăng 0,07 vòng (tăng 20,50%), giảm 179,91 ngày (giảm 12,07%), hệ số đảm nhiệm
giảm 0,50 (giảm 17,02%) => đây là dấu hiệu tốt.

×