KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6
N¨m häc 2014 - 2015
I. MỤC TIÊU CHUNG
Bộ môn Sinh học lớp 6 là phần mở đầu chương trình sinh học ở bậc THCS, giúp học sinh bắt đầu làm quen
với môn khoa học chuyên nghiên cứu về thế giới sinh vật, các kiến thức về thực vật học và một số nhóm sinh vật
khác như vi khuẩn, nấm, địa y.
Học xong chương trình này vừa góp phần làm cho học sinh có kiến thức sinh học cơ bản, phổ thông, vừa giúp
học sinh có cơ sở tiếp thu những kiến thức động vật, giải phẫu sinh lý người và di truyền học ở các lớp trên, đồng
thời làm cơ sở cho việc nắm bắt các biện pháp kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp trong môn học công nghệ lớp 7
Sau khi học xong môn sinh học 6 HS phải đạt được những yêu cầu sau:
1. Về kiến thức:
+Nắm được những đặc điểm cơ bản về hình thái cấu tạo, chức năng sinh lí của Thực vật, Nấm, Địa y.
+Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hình thái sinh lý, cấu tạo của thực vật. Vai trò của thực
vật, vi khuẩn, nấm , địa y trong tự nhiên và trong đời sống con người. Nắm được các bậc phân loại thực vật và
các giai đoạn chính trong qúa trình phát triển của giới thực vật
2.Về kĩ năng:
+ Hình thành kĩ năng quan sát, thí nghiệm tìm ra kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động
nhóm. Biết vận dụng những kiến thức đã học về thực vật, vi khuẩn, nấm, địa y giải thích một số hiện tượng thực
tế trong đời sống và trồng trọt , nhận xét phát hiện kiến thức về đặc điểm hình thái, cấu tạo , phân loại các cơ
quan của thực vật
+ Kĩ năng thí nghiệm: phân tích thí nghiệm, so sánh thí nghiêmvới đối chứng
+ Kĩ năng thu thập thông tin
+ Kĩ năng sử dụng thao tác tư duy
+ Kĩ năng tự học
+ Kĩ năng vận dụng
3. Thái độ:
+ Có ý thức và thói quen bảo vệ cây cối , môi trường sống của thực vật và con người
+ Tự giác tham gia hoạt động phát triển cây xanh ở địa phương
+ Vận dụng vào thực tế
II.KẾ HOẠCH CỤ THỂ
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Điều tra cơ bản: Kết quả khảo sát đầu năm
Lớp T.số
HS
Xếp loại
Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
2. Đặc điểm bộ môn:
- Sinh học 6 là phần mở đầu cho chương trình sinh học bậc THCS, giúp HS bắt đầu làm quen với môn
khoa học, chuyên nghiên cứu về thế giới sinh vật, các kiến thức thực vật và 1 số nhóm sinh vật khác.
- Học sinh có những kiến thức cơ bản phổ thông, những kiến thức di truyền, sinh thái ở cấp học, những
kiến thức về sản xuất nông - lâm nghiệp trong môn công nghệ.
B. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1, Thuận lợi
- Nhìn chung HS ngoan, yêu thích học tập bộ môn.
- Nhà trườngquan tâm đến chất lượng bộ môn.
- Nội dung kiến thức mới mẻ dễ thu hút học sinh.
- Có phòng thực hành bộ môn, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ.
2, Khó khăn
- Đối tượng học sinh nhận thức không đều, một số học sinh có lực học trung bình, có em nhận thức chậm,
chưa chăm chỉ, nhiều em quá nhút nhát nên kết quả học tập cũng có nhiều hạn chế.
- Một số đồ dùng dạy học còn thiếu: Tranh ảnh, băng hình .
- Một số bài thực hành khó thực hiện
C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Lớp T.số
HS
Xếp loại
Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Về phương pháp:
+ Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề
của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
+ Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và
phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh.
+ Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề.
+ Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu bồi dưỡng thực
hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới
PPDH là:
- Về đổi mới soạn, giảng bài
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên;
+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu
hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới);
bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy
móc không nắm vững bản chất;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý giáo án điện tử,
sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế
trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
+ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong thân thiện
gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh học tập cá nhân và
theo nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém trong
nội dung từng bài học.
- Về đổi mới kiểm tra đánh giá
+ Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ toàn diện, khách quan, công minh và hướng dẫn
học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình;
+ Kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh;
+ Thực hiện đúng qui định của Quy chế ”Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT”, đủ số lần
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ và cuối năm;
+ Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ
thăm lớp của giáo viên, tổ chức rut kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm
trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi.
+ Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc HS, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, vở ghi bài, vở bài tập.
- Phương pháp giảng dạy:
+ Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn sinh học theo hướng tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự lực tìm tòi, phát hiện kiến thức. Đó là các
phương pháp: Quan sát tìm tòi, thí nghiệm.
+ Kết hợp vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù của sinh học với các phương pháp dạy học khác. Có tác
dụng kích thích năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh, như phương pháp đặt và giải quyết vấn
đề, phương pháp kích thích não (động não), phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, công tác độc lập
+ Do tính chất đặc thù của bộ môn , GV cần phát triển các phương pháp tích cực sau: Hoạt động độc lập,
hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, nâng cao kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Về đánh giá
+ Kết hợp hài hoà việc đánh giá theo câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
+ Đề kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình và có chú ý đến tính sáng tạo,
phân hoá học sinh.
+ Đảm bảo chất lượng đề kiểm tra, đánh giá được năng lực của từng học sinh theo chuẩn kiến thức.
−
Các loại bài kiểm tra trong một học kì cho một học sinh:
+ Kiểm tra miệng: 1 bài.
+ Kiểm tra viết 15’: 02 bài
+ Kiểm tra viết 45’: 01 bài
+ Kiểm tra học kì: 01 bài ( 1 bài vào cuối học kì)
III. KÕ ho¹ch CỤ THỂ
- Cả năm 37 tuần = 70 tiết (từ 18/08/2014 đến 17/05/2015)
- Học kỳ I: 19 tuần=36 tiết(từ 18/8/2014 đến 3/01/2015)
Từ tuần 1 đến hết tuần 17: 2 tiết / 1tuần
Từ tuần 18 đến tuần 19 : 1 tiết / 1 tuần
- Học kỳ II:18 tuần = 34 tiết(từ 5/1/2015 đến 17/5/2015)
Từ tuần 20 đến hết tuần 35: 2 tiết / 1tuần
Từ tuần 36 đến tuần 37 : 1 tiết / 1 tuần
HỌC KỲ I
- Học kỳ I: 19 tuần=36 tiết
Từ tuần 1 đến hết tuần 17: 2 tiết / 1tuần
Từ tuần 18 đến tuần 19 : 1 tiết / 1 tuần
STT Tháng/
tuần
Chương/ tên bài
dạy
Mục tiêu PPDH/ Hình thức tổ
chức dạy học
Chuẩn bị của GV và
HS
Điều
chỉnh
1 Tuần 1 MỞ ĐẦU
SINH HỌC
Tiết 1.
Bài 1: Đặc
điểm của cơ
thể sống
*KT : Nêu được đặc điểm chủ
yếu của cơ thể sống: Trao đổi
chất, lớn lên, vận động, sinh
sản, cảm ứng. Phân biệt vật
sống và vật không sống
*KN : Rèn kĩ năng tìm hiểu đời
sống hoạt động của sinh vật ; Kĩ
năng tìm kiếm và xử lí thông tin
để nhận dạng được vật sống và
vật không sống ; Kĩ năng phản
hồi, lắng nghe tích cực trong
quá trình thảo luận ; Kĩ năng thể
hiện sự tự tin khi trình bày ý
kiến cá nhân
*TĐ : Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên , yêu thích khoa học
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
+PPDH:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp-tìm tòi
- Thuyết trình
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh vẽ thể
hiện một vài nhóm
sinh vật. Tranh sơ
đồ
TĐK( H2.1SGK)
- HS: vở ghi, SGK
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
Tiết 2.
Bài 2: Nhiệm
vụ của sinh
học
*KT: Nêu được một số ví dụ để
thấy sự đa dạng của sv cùng với
mặt lợi, hại của chúng. Biết
được các nhóm sinh vật chính:
ĐV- TV - VK – Nấm- Tảo.
Hiểu được nhiệm vụ của sinh
học và TV học.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát, so
sánh.
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên, môn học.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+PPDH:
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp-tìm tòi
+ HTTCDH: trên lớp
- GV: Tranh về
quang cảnh tự
nhiên có một số
ĐV, TV khác
nhau.
- Tranh phóng to
đại diện 4 nhóm
sinh vật chính
H2.1
- HS: Vở ghi,
SGK
2 Tuần 2 ĐẠI CƯƠNG
VỀ GIỚI
THỰC VẬT
*KT: Biết được đặc điểm chung
của TV. Tìm hiểu sự đa dạng ,
phong phú của TV
+PPDH:
- Thực hành - quan sát.
- Dạy học nhóm
- Động não
-GV: Tranh phóng
to H3.1-3.4(khu
rừng, vườn cây, sa
Tiết 3.
Bài 3: Đặc
điểm chung
của thực vật
*KN: Rèn kĩ năng quan sát, so
sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
*TĐ: Giáo dục lòng yêu tự
nhiên, bảo vệ TV.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+ HTTCDH: trên lớp
mạc, hồ nước)
-HS: Sưu tầm
tranh ảnh các loài
TV sống trên trái
đất
+Ôn lại kiến thức
về quang hợp ở
tiểu học
Tiết 4:
Bài 4: Có
phải tất cả
thực vật đều
có hoa ?
*KT: HS biết quan sát, so sánh
để phân biệt được cây có hoa và
cây không có hoa dựa vào đặc
điểm cơ quan sinh sản ( hoa,
quả ) .Phân biệt cây một năm ,
cây lâu năm.
*KN : Rèn kĩ năng quan sát, so
sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề
để trả lời câu hỏi, kĩ năng tìm
kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng
tự tin trong trình bày, kĩ năng
hợp tác
*TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ ,
chăm sóc TV.
+PPDH:
- Động não.
- Trực quan - tìm tòi
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh phóng
to H4.1, H4.2,
Tranh sơ đồ cây
xanh có hoa
-HS: Mẫu cây cà
chua, cây đậu có
cả hoa, quả
+ Sưu tầm cây
dương xỉ, cây rau
bợ
3 Tuần 3 Chương 1.
TẾ BÀO
*KT: - Nhận biết được các bộ
phận của kính lúp, kính hiển vi.
+PPDH:
- Thực hành thí nghiệm
- GV: kính lúp
cầm tay, kính hiển
THỰC VẬT
Tiết 5.
Bài 5: Kính
lúp, kính hiển
vi và cách sử
dụng
- Biết cách sử dụng kính
lúp, các bước sử dụng kính hiển
vi.
*KN: Rèn kĩ năng thực hành.
*TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo
vệ kính lúp , kính hiển vi.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
+ HTTCDH: trên lớp
vi, một vài bông
hoa, rễ nhỏ.
- HS: 1 đám rêu,
rễ hành.
Tiết 6:
Bài 6: Quan
sát tế bào
thực vật
*KT:HS phải tự làm được một
tiêu bản TBTV (TB vảy hành
hoặc TB thịt quả cà chua)
*KN: Có kĩ năng sử dụng kính
hiển vi. Tập vẽ hình đã quan sát
được trên kính hiển vi.
Kĩ năng hợp tác và chia sẻ
thông tin trong hoạt động làm
tiêu bản, quan sát tế bào. Kĩ
năng đảm nhận trách nhiệm
được phân công. Kĩ năng quản
lí thời gian trong quan sát và
trình bày kết quả quan sát
*TĐ: Bảo vệ giữ gìn dụng cụ,
+PPDH:
- Trình bày 1 phút
- Trực quan
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Kính hiển vi,
lam,lamen, ống
nhỏ giọt, kim lưỡi
mác,dd xanh
mêtylen
+Tranh các bước
tiến hành TN.
Tranh phóng to
H6.2; 6.3
-HS: Học lại cách
sử dụng kính hiển
vi.
+ Chuẩn bị mẫu
vật củ hành, quả
trung thực chỉ vẽ hình quan sát
được.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
cà chua
Tiết 7.
Bài 7: Cấu
tạo tế bào
thực vật
*KT: Xác định được: Các cơ
quan của TV đều được cấu tạo
từ TB. Những thành phần cấu
tạo chủ yếu của TB. Khái niệm
về mô.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát hình
vẽ, nhận biết kích thước.
*TĐ: Giáo dục thái độ yêu thích
bộ môn.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+PPDH:
- Trực quan
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh phóng
to: H7.1 -> H7.3
SGK.
+ Tranh cấu tạo tế
bào và một số loại
mô.
-HS: Sưu tầm
tranh ảnh về
TBTV. Mẫu vật:
tôm bưởi
Tiết 8.
Bài 8: Sự lớn
lên và phân
chia của tế
bào
*KT: - HS trả lời được : TB lớn
lên như thế nào? TB phân chia
như thế nào?
- Hiểu được ý nghĩa của
việc lớn lên và phân chia ở
TBTV chỉ có những TB mô
phân sinh mới có khả năng phân
chia.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát hình
vẽ, tìm tòi kiến thức
*TĐ: Có thái độ yêu thích bộ
môn.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+PPDH:
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh sơ đồ
sự lớn lên và sự
phân chia tế bào
-HS: Ôn lại kiến
thức TĐC ở cây
xanh
5 Tuần 5 Chương II:
RỄ
Tiết 9.
Bài 9: Các
loại rễ, các
miền của rễ
*KT: - HS nhận biết và phân
biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc,
rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo
và chức năng các miền của rễ.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát, so
sánh ,tìm kiếm và xử lí thông
tin; Kĩ năng hoạt động nhóm;Kĩ
+PPDH:
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh các
loại rễ và các miền
của rễ. Mô hình
cấu tạo rễ cây
+Miếng bìa ghi
sẵn các miền của
rễ, chức năng của
rễ
năng tự tin khi trình bày ý kiến;
kĩ năng lắng nghe tích cực,trình
bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo
luận về cách chia cây thành 2
nhóm,
*TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ
TV
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
- HS: Một số cây
có rễ: rau cải,
nhãn, hành, rau
dền
+ Chuẩn bị cây có
rễ đã dặn ở bài
trước
Tiết 10.
Bài 10: Cấu
tạo miền hút
của rễ
*KT: - HS hiểu được cấu tạo &
chức năng các bộ phận miền hút
của rễ.
- Bằng quan sát nhận xét
thấy được các đặc điểm cấu tạo
của các bộ phận phù hợp với
chức năng của chúng.
- Biết sử dụng kiến thức đã
học giải thích một số hiện tượng
có liên quan đến rễ cây.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát
tranh , mẫu.
*TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ
+PPDH:
- Trực quan - tìm tòi
- Thực hành - thí
nghiệm
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp - tìm tòi
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh lát cấu
tạo miền hút và
hút nước của rễ
+Miếng bìa ghi
sẵn cấu tạo, chức
năng miền hút của
rễ
- HS: Ôn lại tiết
9.
cây.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
6 Tiết 11:
Bài 11: Sự
hút nước và
muối khoáng
của rễ
*KT: HS biết quan sát, nghiên
cứu thí nghiệm để tự xác định
được vai trò của nước và một số
loại muối khoáng chính đối với
cây.
- Xác định được con đường rễ
hút nước và muối khoáng hoà
tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và
muối khoáng của cây phụ thuộc
vào những ĐK nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn
giản nhằm chứng minh cho mục
đích nghiên cứu của SGK đề ra.
*KN: Rèn luyện kĩ năng thao
tác bước tiến hành TN. Biết vận
dụng kiến thức đã học để bước
đầu giải thích một số hiện tượng
trong tự nhiên.
+PPDH:
- Thảo luận nhóm
- Biểu đạt sáng tạo
- Vấn đáp-tìm tòi
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh
phóng to H11.1;
H11.2
-HS: Kết quả của
các mẫu TN ở nhà
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông
tin ; Kĩ năng trình bày suy nghĩ/
ý tưởng trong thảo luận nhóm;
Kĩ năng quản lí thời gian ; Kĩ
năng báo cáo…
*TĐ: Giáo dục ý thức yêu thích
bộ môn.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
Tiết 12.
Bài 11: Sự
hút nước và
muối khoáng
của rễ
(tiếp theo)
*KT: - Xác định được con
đường hút nước và muối khoáng
hoà tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và
muối khóng của cây phụ thuộc
vào những điều kiện nào?
*KN: Rèn kĩ năng quan sát, so
sánh , Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thông tin; Kĩ năng trình bày suy
nghĩ/ ý tưởng trong thảo luận
nhóm; Kĩ năng quản lí thời
gian ; Kĩ năng báo cáo…
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thích
+PPDH:
- Thuyết trình
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh cấu
tạo miền hút và
hút nước của rễ
+Tranh phóng to
các con đường hút
nước và muối
khoáng hoà tan
-HS: Kiến thức bài
cấu tạo miền hút
của rễ.
bộ môn.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
7 Tuần 7 Tiết 13.
Bài 12: Biến
dạng của rễ
*KT:- HS phân biệt 4 loại rễ
biến dạng, hiểu được đặc điểm
từng loại rễ biến dạng phù hợp
với chức năng của chúng.
- Nhận dạng được một số
loại rễ biến dạng đơn giản
thường gặp.
- HS giải thích được vì
saophải thu hoạch các cây có rễ
củ trước khi ra hoa.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, so sánh,tìm kiếm và
xử lí thông tin; kĩ năng hợp tác
nhóm và phân tích mẫu vật; kĩ
năng tự tin và quản lí thời gian
khi thuyết trình kết quả thảo
luận
*TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ
TV.
+PPDH:
- Trình bày 1 phút
- Trực quan
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Bảng phụ
đặc điểm các loại
rễ biến dạng, tranh
một số loại rễ biến
dạng
-HS: Mỗi nhóm
chuẩn bị: củ sắn ,
củ cà rốt, cành
trầu không, tranh
ảnh cây mọc vùng
đầm lầy, ngập
mặn: cây bần, bụt
mọc.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
Chương III:
THÂN
Tiết 14.
Bài 13: Cấu
tạo ngoài của
thân
*KT: - Nêu được các bộ phận
của thân gồm: Thân chính, cành,
chồi ngọn, chồi nách.
- Phân biệt được 2 loại
chồi chồi nách: chồi lá và chồi
hoa.
- Nhận biết và phân biệt
được các loại thân: Thân đứng-
Thân leo- Thân bò.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát
tranh và mẫu vật; Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng
trình bày suy nghĩ; Kĩ năng
quản lí thời gian khi báo cáo
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
+PPDH:
- Trình bày 1 phút
- Trực quan
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh chồi
lá, chồi hoa .Tranh
phóng to H13.1;
H13.3
+ Mẫu vật: Ngọn
bí đỏ, ngồng cải,
bảng phân loại
thân cây.
-HS: Cành hoa
hồng, râm bụt, rau
đay, ngọn bí
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
8 Tuần 8 Tiết 15:
Bài 14:
Thân dài ra
do đâu ?
*KT: Qua TN HS phát hiện thân
dài ra do phần ngọn. Biết vận
dụng cơ sở khoa học của bấm
ngọn, tỉa cành để giải thích một
số hiện tượng trong sản xuất.
*KN: Rèn kĩ năng tiến hành TN
quan sát, so sánh; Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng
giải quyết vấn đề tại sao phải
bấm ngọn tỉa cành; Kĩ năng hợp
tác lắng nghe tích cực khi thảo
luận; Kĩ năng tự tin khi trình
bày
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thích
TV, bảo vệ tính toàn vẹn của
cây, hạn chế việc làm vô ý thức
như bẻ cành, đu, trèo, làm gãy
hoặc bóc vỏ cây
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
+PPDH:
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh phóng
to H14.1, H13.1
-HS: Báo cáo kết
quả TN.
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
Tiết 16:
Bài 15:
Cấu tạo trong
của thân non
*KT:- Nêu được đặc điểm cấu
tạo trong của thân non, so sánh
với cấu tạo trong của miền hút
của rễ.
- Nêu được đặc điểm cấu
tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với
chức năng của chúng.
* KN: Rèn kỹ năng quan sát so
sánh.
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên , bảo vệ cây.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+PPDH:
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh Cấu
tạo trong của thân
non, tranh cấu tạo
miền hút của rễ
+ Bảng phụ: Cấu
tạo trong của thân
non.
-HS: Kẻ bảng cấu
tạo trong & chức
năng của thân non
+ Ôn lại bài: Cấu
tạo miền hút của
rễ.
9 Tuần 9 Tiết 17:
Bài 16:
Thân to ra do
đâu ?
*KT: - HS trả lời được câu hỏi:
Thân to ra do đâu?
- Phân biệt được dác & ròng.
Tập xác định tuổi của cây qua
+PPDH:
- Trực quan - tìm tòi
- Thực hành - thí
nghiệm
- Dạy học nhóm
-GV: Tranh cấu
tạo trong của thân
non. Tranh phóng
to H16.1; H16.2
việc đếm vòng gỗ hàng năm.
*KN: Rèn kỹ năng quan sát, so
sánh , nhận biết kiến thức; Kĩ
năng tìm kiếm và xử lí thông
tin; kĩ năng hợp tác lắng nghe
tích cực; Kĩ năng tự tin khi trình
bày
*TĐ: Có ý thức bảo vệ TV.
bảo vệ tính toàn vẹn của cây,
hạn chế việc làm vô ý thức như
bẻ cành, đu, trèo, làm gãy hoặc
bóc vỏ cây *Năng lực cần
hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
- Vấn đáp - tìm tòi
+ HTTCDH: phòng TH
-HS: 1 cành cây
bằng lăng, dao
nhỏ, giấy lau.
+ Đoạn thân gỗ
già cưa ngang
Tiết 18:
Bài 17:
Vận chuyển
các chất
trong thân
*KT: HS biết cách tự tiến hành
TN để chứng minh: nước và
muối khoáng từ rễ lên thân nhờ
mạch gỗ, các chất hữu cơ trong
cây được vận chuyển nhờ mạch
rây.
*KN: Rèn kỹ năng thao tác thực
hành; kĩ năng giải quyết vấn đề
+PPDH:
- Thực hành - thí
nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Biểu đạt sáng tạo
- Vấn đáp-tìm tòi
+ HTTCDH: phòng TH
-GV: làm TN :
Cắm cành hoa
hồng, hoa cúc,
cành dâu, cành
dâm bụt vào nước
màu.
-HS: Làm TN theo
nhóm.
giải thích các hiện tượng thực
tế; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thông tin khi đọc SGK; Kĩ năng
tự tin khi trình bày; Kĩ năng ứng
xử/giao tiếp trong thảo luận; Kĩ
năng quản lí thời gian khi làm
thí nghiệm
*TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ
TV. bảo vệ tính toàn vẹn của
cây, hạn chế việc làm vô ý thức
như bẻ cành, đu, trèo, làm gãy
hoặc bóc vỏ cây.
10 Tuần 10 Tiết 19:
Bài 18:
Biến dạng
của thân
*KT: Nhận biết được những đặc
điểm chủ yếu về hình thái phù
hợp với chức năng của một số
thân biến dạng qua quan sát vật
mẫu và tranh.
- Nhận dạng được một số thân
biến dạng trong thiên nhiên.
*KN: Rèn kỹ năng quan sát vật
mẫu thật, kĩ năng tìm kiếm và
xử lí thông tin nhận biết kiến
thức qua quan sát, so sánh; Kĩ
năng hợp tác để sưu tầm và
phân tích mẫu vật; Kĩ năng tự
tin khi trình bày ; Kĩ năng lắng
nghe tích cực khi thảo luận
*TĐ: Giáo dục lòng say mê
môn học, yêu thiên nhiên, bảo
+PPDH:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh biến
dạng của thân
+Một số mẫu vật
về thân biến dạng.
-HS: Chuẩn bị một
số củ : khoai tây,
su hào, gừng, củ
dong ta, xương
rồng.
+ Kẻ bảng 39.
vệ thiên nhiên.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
Tiết 20.
Ôn tập
ơ
* KT: Ôn tập, củng cố kiến thức
về rễ, thân.
*KN: Rèn kỹ năng so sánh,
phân tích.
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thích
môn học, yêu thiên nhiên.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+PPDH:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh cấu
tạo trong của thân,
rễ, một số loại rễ,
thân biến dạng.
-HS: Kiến thức
phần rễ, thân.
11 Tuần 11 Tiết 21.
Kiểm tra 1
tiết
*KT: - Đo các kiến thức đã học
của HS ở học ở về tế bào, thân,
rễ
+PPDH:
Kiểm tra viết (kết hợp
hình thức trắc nghiệm
-GV: Chuẩn bị đề
bài ,đáp án
-HS: Giấy bút,
- Đo đối tượng học sinh
trung bình và khá
- Hình thức: TN + Tự luận
*KN: - Biết vận dụng tốt kiến
thức đã học để làm bài
- Rèn kỹ năng trình bày
bài khoa học
* TĐ: Giáo dục ý thức tự giác,
độc lập khi làm bài của HS
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực tính toán sinh học
và tự luận)
+ HTTCDH: trên lớp
kiến thức
CHƯƠNG
IV: LÁ
Tiết 22.
Bài 19:
Đặc điểm bên
ngoài của lá
*KT: Nêu được những đặc điểm
bên ngoài của lá và cách xếp lá
trên câyphù hợp với chức năng
thu nhận ánh sáng cần thiết cho
việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá,
phân biệt được lá đơn , lá kép.
*KN: Rèn kĩ năng nhận biết, so
sánh, kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thông tin; KN hợp tác , lắng
nghe tích cực trong hoạt động
nhóm; KN tự tin khi trình bày
+PPDH:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
-GV: Tranh các bộ
phận của lá của lá
và các loại phiến
lá
+ Tranh gân lá, lá
đơn, lá kép
+ Tranh các kiểu
xếp lá trên thân và
cành
-HS: Sưu tầm lá,
cành có đủ chồi
nách, cành có các
*TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ
TV.
kiểu mọc lá.
Tiết 23:
Bài 20:
Cấu tạo
trong của
phiến lá
*KT:Nhận biết đặc điểm cấu tạo
bên trong phù hợp với chức
năng của phiến lá.Giải thích
đượcđặc điểm màu sắc 2 mặt
phiến lá.
*KN: Rèn kĩ năng quan sát,
nhận biết.
*TĐ: Giáo dục lòng yêu thích
môn học.
*Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
sinh học
-Năng lực vận dụng kiến thức
sinh học vào cuộc sống
-Năng lực thực hành sinh học
-Năng lực tính toán sinh học
+PPDH:
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp-tìm tòi
- Trực quan
+ HTTCDH: trên lớp
- GV: Tranh
phóng to H20.4 ,
mô hình cấu tạo
một phiến lá.
- HS: Kẻ bảng.
Chủ đề
:Quang hợp ở
thực vật
(gốm 3 tiết :
24,25,26)
1.KT:
-HS tìm hiểu và phân tích TN
để tự rút ra KL: Khi có ánh
sáng lá có thể chế tạo được tinh
bột và nhả ra khí ô xi.
- Giải thích được một vài hiện
tượng thực tế như: Vì sao phải
trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
Vì sao nên thả thêm rong vào bể
nuôi cá cảnh?
-Vận dụng kiến thức đã học và
kĩ năng phân tích TN để biết
được những chất lá cần sử
dụng để chế tạo tinh bột.Phát
biểu được khái niệm đơn giản
về quang hợp. Viết sơ đồ tóm
tắt về hiện tượng quang hợp.
-Nêu được những đièu kiện bên
ngoài ảnh hưởng đến quang
hợp.Vận dụng kiến thức, giải
thích được ý nghĩa của một vài
biện pháp kỹ thuật trồng
trọt.Tìm được các ví dụ thực tế
chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của
quang hợp.
2.KN:
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thông tin; KN hợp tác , lắng
nghe tích cực trong hoạt động
nhóm; KN tự tin khi trình bày ;
KN đảm nhận trách nhiệm và
quản lí thời gian
3.TĐ:
-Giáo dục lòng say mê môn học
- Giáo dục ý thức bảo vệ TV,
chăm sóc cây, trồng cây gây
rừng.
4.Năng lực cần hướng tới cho