Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Sự tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.77 KB, 68 trang )

MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và
ở Việt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về tác động của nó
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế. Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh
giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là một trong những
trở ngại lớn nhất trong công cuộc phát triển đất nước. Lạm phát được coi như là
một căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thị trường. Đối với nước ta, trong sự nghiệp
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà
nước, cơ chế mới sẽ là môi trường thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu
hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước; chắt lọc, kế thừa những thành
tựu và khắc phục những tồn tại đã qua. Trong đó, lạm pháp nổi lên như là
mộtvấn đề hết sức nghiêm trọng. Vì vậy, việc nguyên cứu về lạm phát, tìm hiểu
nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát là hết sức cần thiết và có vai trị
to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong những năm gần
đây chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng cao đẩy nguy cơ lạm phát cho nền kinh tế
đến mức đáng báo động và nếu cứ đà như vậy thì đến cuối năm 2014 sẽ khó có
thể giữ được mức 7% mà quốc hội đã đề ra tìm . Có thể thấy lạm phát là một
vấn đề day dẳng và gây tác động đến nền kinh tế của Việt Nam. Việc hiểu
nguyên nhân cốt lõi của lạm phát, tình hình lạm phát và đưa ra những giải pháp
xử lý đúng đắn, hiệu quả sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành các
chính sách kinh tế vĩ mơ. Đó là lý do tại sao nhóm chúng em lựa chọn đề tài
này:
“Sự tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam”.
Bài tiểu luận của nhóm gồm 3 chương:
 Chương 1: Các vấn đề chung về lạm phát
 Chương 2: Sự tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam
 Chương 3: Phương hướng và một số biện pháp kiềm chế lạm phát ở nước
ta trong thời gian tới

1



CHƯƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT

1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
1.1.1. Khái niệm lạm phát
Theo quan điểm của Milton Friedman: “Lạm phát là hiện tượng cung tiền
tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời
gian dài”.Đây là quan điểm khái quát nhất về lạm phát và được nhiều nhà kinh
tế đồng ý.
Trước Milton Friendman cịn có nhiều quan điểm khác về lạm phát :
 Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả,nói cách
khác đó là tình trạng mức giá cả tăng và tăng liên tục.Theo quan điểm này
thì khơng kể giá cả tăng lên do ngun nhân nào đều là lạm phát.Đây là
quan điểm chưa hoàn toàn đúng.
 Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy vượt
quá mức bảo đảm bằng vàng, bạc, ngoại tệ,…của quốc gia, vì vậy gây ra
sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao, quan
điểm này quá quan trọng cơ sở đảm bảo bằng vàng, ngoại tệ cho tiền
trong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế
độ tiền giấy chuyển đổi ra vàng theo một mức giá qui định.
 Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa
tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càng khiến
cho giá cả tăng lên ở mọi lúc mọi nơi.Để khắc phục tình trạng này cần
dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng trong nền
kinh tế.
Việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa khác khó có thể đi
đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệt. Nhưng lạm phát có thể nhận diện
thông qua những đặc trưng cơ bản.
Các đặc trưng cơ bản của lạm phát:

 Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức.
2


 Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.
 Sự phân phối lại qua giá cả.
 Sự bất ổn về kinh tế - xã hội.
1.1.2. Bản chất lạm phát
Là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra
trong một thời gian dài.
1.1.3. Phân loại lạm phát
Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa,
nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm căn cứ phân loại lạm
phát ra thành ba mức độ khác nhau:


Lạm phát vừa phải(mild -inflation):
Là lạm phát ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số.Biểu hiện ở giá

cả hàng hóa tăng chậm trong khoảng 10% trở lại (<10%).Trong đó tổng số tiền
mất giá khơng lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh.Loại lạm
phát này thường được các nước có nền kinh tế phát triển duy trì như một chất
xúc giác cho nền kinh tế phát triển.


Lạm phát cao (lạm phát phi mã) (strato – inflation):
0

Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con


số hằng năm (từ 10% - 99% một năm). Lạm phát phi mã gây ra nhiều tác hại đến
sự phát triển kinh tế -xã hội.


Siêu lạm phát (hyper - inslation):
Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ ba con số

hàng năm trở lên. Siêu lạm phát cịn được gọi là lạm phát siêu tốc.Nếu trong có
điều gì tốt khi nền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát. Người ta thường ví
siêu lạm phát như bệnh ung thư gây chết người, có những tác hại rất lớn đến
kinh tế - xã hội. Lịch sử lạm phát của thế giới đã ghi nhận tác hại của siêu lạm
phát xảy ra ở Đức năm 1920 - 1923, ở Nga sau cách mạng tháng Mười, ở Trung
Quốc sau thế chiến thứ hai…
Ngồi ra, người ta cịn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai chỉ
tiêu là tỉ lệ tăng giá và tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ. Theo cách này lạm phát sẽ ở
trong hai giai đoạn sau:
3


 Giai đoạn 1: Ở giai đoan này tỉ lệ tăng giá nhỏ hơn tỉ lệ tăng trưởng
tiền tệ. Một bộ phận của khối tiền gia tăng về cơ bản đáp ứng nhu cầu
lưu thông tiền tệ của nền kinh tế. Theo các nhà kinh tế , lạm phát nằm
ở giai đoạn này có thể chấp nhận được và thậm chí cịn cho rằng lạm
phát sau đó cịn là liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
 Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỉ lệ tăng giá lớn hơn tỉ lệ tăng trưởng
tiền tệ. Sở dĩ như vậy là do lạm phát với tỉ lệ cao kéo dài đã làm cho
kinh tế suy thoái. Hệ quả là khối lượng tiền phát hành vượt mức khối
lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Trong trường hợp này lạm phát gây
nguy hiểm trầm trọng cho nền kinh tế.
1.1.4. Nguyên nhân lạm phát

Theo phương thức thứ nhất: Xét trên ba quan điểm.
 Quan điểm một: Quan điểm đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá - gọi
là lí thuyết về lạm phát và tăng giá.
Theo quan điểm này thì lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hóa.
Người ta thường dựa vào chỉ số giá cả hàng tiêu dùng ( CPI) để xác định mức độ
của lạm phát.
 Quan điểm hai: Lạm phát lưu thông tiền tệ.
Cho rằng lạm phát là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỉ lệ cao.
Quan điểm này cho rằng lạm phát cao là kết quả của tăng trưởng tiền tệ cao,
song các nhà kinh tế cũng phải thừa nhận lạm phát cao kéo theo sự tăng trưởng
tiền tệ cao.Nhưng đây cũng chưa thể được coi là một nguyên nhân đầy đủ.
 Quan điểm ba: lạm phát nhu cầu và chi phí đẩy.
 Lạm phát nhu cầu (lạm phát cầu - kéo): Xảy ra khi ngững nhà hoạch
định chính sách theo đuổi chính sách phát triển “nóng” nềnkinh tế làm
tổng cầu tiền tệ tăng cao.Quan điểm này coi lạm phát như là cầu quá
mức đối với nhiều mặt hàng trên thị trường.
 Lạm phát chi phí (lạm phát chi phí đẩy): xảy ra do giá các yếu tố đầu
vào của sản xuất như: Giá những nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu tăng
cao hoặc giá nhân cơng tăng cao đẩy giá hàng hóa dịch vụ tăng
theo.Trong hồn cảnh sản xuất khơng tăng hoặc tăng ít mà chi phí tăng
4


lên (trước hết là chi phí nguyên, nhiên, vật liệu và chi phí nhân cơng)
thì sẽ sinh ra lạm phát chi phí đẩy.
Nhìn chung, cả ba quan điểm này điều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá
cả là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Theo phương thức thứ hai: Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo
hai cách.
 Cách thứ nhất: Xét theo nguồn gốc gây ra lạm phát:

 Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân
đối,sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm
phát.
 Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần
thiết.
 Nguyên nhân quan trọng: Là hệ thống chính trị bị khủng hoảng do
những tác động bên trong hoặc bên ngoài, làm cho lòng tin của dân
chúng vào chế độ của Nhà nước bị xóa mịn, từ đó làm cho uy tín
và sức mua của đồng tiền bị giảm sút, họ không tiêu xài hoặc đánh
thấp giấy bạc mà nhà nước phát hành.
 Cách thứ hai: Nguyên nhân chủ yếu xét theo chủ quan và khách quan:
 Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ những chính sách quản lí
kinh tế khơng phù hợp của nhà nước như: Chính sách cơ cấu kinh
tế,chính sách lãi suất,chính sách thuế…làm cho nền kinh tế bị mất
cân đối, hiệu quả sản xuất bị sút kém ảnh hưởng đến nền tài chính
quốc gia. Một khi ngân sách bị thâm thủng thì nhà nước phải tăng
phát hành. Đặt biệt với một số quốc gia trong những điều kiện nhất
định, Nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một cơng cụ để thực
thi chính sách phát triển kinh tế.
 Nguyên nhân khách quan: Như thiên tai, động đất, sóng thần là
những nguyên nhân bất khả kháng, hoặc nguyên nhân nền kinh tế
bị tàn phá sau chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nhiên
liệu, vàng, ngoại tệ trên thế giới.
5


1.1.5. Các chỉ số đo lường lạm phát
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của
một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị

của chỉ số này phụ thuộc vào tỉ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong
chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện.
Các số đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
- Chỉ số tiêu dùng (CPI) (là chỉ số đo lường thông dụng nhất, cơ bản
nhất): đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa hay được mua bởi “người tiêu
dùng thơng thường”.
- Chỉ số giá sinh hoạt (CLI): là sự tăng trên lí thuyết trong giá cả sinh hoạt
của một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách
xấp xỉ.
- Chỉ số giá sản xuất (PPI):đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận
được.Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một
điều làm gia sinh ra bởi nhà sản xuất là khơng bằng với những gì người tiêu
dùng đã thanh tốn.
- Chỉ số giá bán bn đo sự thay đổi trong giá cả của một tổ hợp các hàng
hóa bán bn (thơng thường là giá bán trước thuế).
- Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của một tổ hợp các hàng
hóa.
- Chỉ số giảm phát (GDP) dựa trên việc tính tốn tổng sản phẩm quốc nội:
Nó dựa trên tỉ lệ của tổng giá trị tiền được tiêu vào GDP (GDP danh nghĩa) với
phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực).
- Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI).Trong “Báo cáo chính
sách tiền tệ cho Quốc hội” (“Báo cáo Humphrey-Hawkins”) ngày 17 tháng 2
năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã
thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát từ CPI sang “chỉ số giá cả dạng chuỗi của
các chi phí tiêu dùng cá nhân”.
 Chọn và cơng bố chỉ tiêu lạm phát cho phù hợp và so sánh được với
các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác:
6



Lạm phát và tăng trưởng GDP là hai chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng của
nền kinh tế đất nước, được mọi cấp, mọi ngành quản lý cũng như toàn xã hội
quan tâm. Tốc độ tăng trưởng GDP được xác định trên cơ sở lấy mức tăng
trưởng trong năm nghiên cứu so với GDP của năm trước, và được tính theo giá
so sánh. Cịn lạm phát, như đã biết hàng tháng Tổng cục Thống kê vẫn thường
xun tính tốn và công bố CPI đồng thời theo bốn gốc so sánh khác nhau là:
 CPI hàng tháng so với tháng trước;
 CPI hàng tháng so với tháng 12 năm trước;
 CPI hàng tháng so với cùng tháng( cùng kỳ) năm trước;


CPI so với năm gốc cố định (thay đổi 5 năm một lần và hiện tính theo

năm gốc 2005).
Như vậy:
Bốn chỉ tiêu CPI hàng tháng được tính theo bốn gốc so sánh khác nhau ở trên
đều có ý nghĩa, và phản ánh riêng về sự biến động của giá cả thị trường theo các
góc độ xem xét, đánh giá khác nhau, và phục vụ cho các mục đích, yêu cầu
nghiên cứu, phân tích kinh tế, xã hội khác nhau của từng thời kỳ.

1.2. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
Lạm phát có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội tùy
theo mức độ của nó. Nhìn chung, lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều
lợi bên cạnh những tác hại khơng đáng kể; cịn lạm phát cao và siêu lạm phát
gây những tác hại rất nghiêm trọng đối với kinh tế và đời sống. Tác động của
lạm phát cịn tùy thuộc vào lạm phát đó có dự đốn được hay khơng .Nếu như
lạm phát hồn tồn có thể dự báo trước thì lạm phát khơng gây nên gánh nặng
kinh tế lớn bởi người ta có thể có những giải pháp để thích nghi với nó. Lạm
phát khơng dự đốn được sẽ dẫn đến những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu
nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực của nền kinh tế.

7


1.2.1. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Trong điều kiện lạm phát ở mức độ cao, giá cả hàng hóa bị tăng lên liên
tục, điều này làm cho sản xuất gặp khó khăn. Quy mơ sản xuất khơng tăng hoặc
bị sụt giảm do nhu cầu phải bổ sung vốn đầu tư liên tục. Cơ cấu nền kinh tế dễ
bị mất cân đối vì sẽ có xu hướng phát triển những ngành sản xuất có chu kì
ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, cịn những ngành sản xuất có chu kì dài, thời
gian thu hồi vốn chậm sẽ có xu hướng bị đình đốn, phá sản. Vì vậy, trong điều
kiện có lạm phát lĩnh vực thương nghiệp thường phát triển mạnh. Bên cạnh đó
việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng cịn chính xác vì thước đo của
đồng tiền bị thu hẹp, cơng tác hạch tốn chỉ cịn là hình thức.
1.2.2. Trong lĩnh vực thương mại
Người ta từ chối tiền giấy trong vai trò là trung gian trao đổi đồng thời
chuyển sang đầu cơ tích trữ vàng, hàng hóa đẩy khỏi tay những đồng tiền mất
giá. Điều này càng làm cho lưu thông tiền tệ bị rối loạn. Lạm phát xảy ra cịn là
mơi trường tốt để những hiện tượng tiêu cực trong đời sống phát sinh, như đầu
cơ tích trữ gây cung - cầu hàng hóa giả tạo…
1.2.3. Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng
Tín dụng cũng bị rơi vào khủng hoảng khi người dân không an tâm đầu tư
trong điều kiện lạm phát gia tăng. Lạm phát làm sức mua của đồng tiền bị giảm,
lưu thông của tiền tệ diễn biến khác thường, tốc độ lưu thông của thị trường tăng
lên một cách đột biến, hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng
hoảng do nguồn tiền gửi trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng
bị phá sản do mất khả năng thanh toán, và thua lỗ trong kinh doanh dẫn đến hệ
thống tiền tệ bị rối loạn không thể kiểm soát nổi. Lạm phát cao và siêu lạm phát
làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng. Lạm
phát phát triển nhanh, biểu giá thường xuyên thay đổi làm cho lượng thông tin
được bao hàm trong giá cả bị tiêu hủy các tính tốn kinh tế bi sai lệch nhiều theo

thời gian, từ đó gây khó khăn cho hoạt động đầu tư.
1.2.4. Trong lĩnh vực tài chính nhà nước
Tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập cho ngân sách nhà nước qua cơ
chế phân phối lại sản phẩm và thu nhập quốc dân, nhưng do ảnh hưởng nặng nề
8


của lạm phát mà những nguồn thu của ngân sách nhà nước (chủ yếu là thuế)
ngày càng bị giảm do sản xuất bị sút kém, nhiều công ty bị phá sản, giải thể…
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy ra làm tăng tỉ
giá hối đoái. Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng
cường tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây bất lợi cho hoạt
động nhập khẩu.
Lạm phát gât thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trị
thực của những khoản cơng phí. Ngồi ra lạm phát cao và kéo dài khơng dự
đốn trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất bị
suy thoái. Tuy nhiên lạm phát cũng có tác động làm gia tăng số thuế nhà nước
thu được trong những trường hợp nhất định. Nếu hệ thống thuế tăng dần tỉ lệ
lạm phát cao hơn sẽ đẩy người ta nhanh hơn sang nhóm phải đóng thuế cao hơn
và như vậy chính phủ thuđược nhiều thuế hơn mà không phải thông qua
luật.
1.2.5. Trong lĩnh vực đời sống xã hội
Đại bộ phận tầng lớp dân cư sẽ rất khó khăn và chật vật do phải chịu áp
lực từ sự gia tăng của giá cả. Giá trị thực tế của tiền lương giảm sút nghiêm
trọng dẫn đến trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề.
Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến khi lạm phát
tăng lên thì thất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi lạm phát giảm xuống thì
thất nghiệp tăng lên. Nhà kinh tế học A.W.Phillip đã đưa ra lý thuyết đánh đổi
giữa lạm phát và việc làm, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp
thấp hơn nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỉ lệ lạm phát cao hơn.

Trong thời kì lạm phát giá cả hàng hóa - dịch vụ tăng lên một cách vững
chắc, bên cạnh đó tiền lương danh nghĩa cũng theo xu hướng tăng lên. Vì
vậy,thu nhập thực tế của người lao động nói chung có thể giữ vững hoặc tăng
lên hoặc giảm đi chứ không phải bao giờ cũng giảm.
Như vậy, lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội,
và nhà nước phải cân bằng được giữa nhu cầu khuyến khích tăng trưởng kinh tế
và sự địi hỏi phải kiểm sốt được lạm phát.
9


1.3. CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
1.3.1. Các biện pháp chống lạm phát trong chế độ lưu thơng tiền kim loại
Thời kỳ nước ta cịn áp dụng chế độ lưu thông tiền kim loại, tùy theo mức
độ mất giá của tiền giấy mà phải áp dụng một trong ba biện pháp sau:
 Biện pháp loại bỏ tiền giáy khơng bồi hồn (Annulation).
 Biện pháp khơi phục (Rest Ration).
 Biện pháp phá giá tiền tệ (Devaluation).
Ngày nay, trong thời đại lưu thơng tiền giấy bất khả hốn,căn bệnh lạm
phát hầu như là căn bệnh tất yếu ở các nước, chỉ khác nhau ở mức độ cao, thấp.
Trải qua lịch sử lạm phát hầu như chưa có nước nào có thể dập tắt hồn tồn lạm
phát, mà vấn đề cần duy trì lạm phát ở mức độ vừa phải. Tuy nhiên, khi lạm
phát tăng ở mức độ phi mã hoặc siêu lạm phát, thì lạm phát khơng cịn được
xem là công cụ điều tiết kinh tế nửa, mà nhà nước cần áp dụng các biện pháp
nhằm kiềm chế và đẩy lùi lạm phát sao cho thích ứng trong từng giai đoạn, tình
huống của nền kinh tế.
1.3.2. Các biện pháp chống lạm phát trong nền kinh tế thị trường
Trong cơ chế thị trường biện pháp chống lạm phát là rất đa dạng,chúng ta
có thể nêu lên một số biện pháp cơ bản sau:
1.3.2.1. Biện pháp cơ bản chiến lược chung của các quốc gia
 Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn nhằm tạo

động lực cho sản xuất và lưu thơng hàng hóa phát triển. Đây sẽ là tiền đề
vững chắc để ổn định lưu thơng tiền tệ góp phần đưa nền kinh tế thốt
khỏi khủng hoảng và suy thoái.
 Nhà nước cần xây dựng nền kinh tế hơp lí. Phát triển ngành mũi nhọn
xuất khẩu. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy các nhu cầu cơ bản
của đời sống kinh tế xã hội và việc làm của nhân dân lao động.
 Nâng cao hiệu lực của của nhà nước bằng công cụ vốn có như pháp luật,
các cơng cụ tài chính, tiền tệ giá cả… để tác động mọi mặt của nền kinh tế
xã hội, do đó việc nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước được coi là
biện pháp mang tính chất chiến lược để ổn định tiền tệ, tinh giảm biên chế
và cải cách hành chính.
10


 Nhà nước cần chống thâm hụt ngân sách.
1.3.2.2. Những biện pháp chống lạm phát đối với các nước phát triển
Ở các nước phát triển,người ta theo đuổi một chính sách kinh tế vĩ mơ
nào đó, mà việc thực hiện một chính sách như vậy thường cũng sinh ra lạm phát.
Trước hết là giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết
nạn thất nghiệp. Các nhà nghiên cứu kinh tế ở Mỹ và các nước phát triển điều
thống nhất rằng khi chính phủ muốn thực hiện chỉ tiêu cơngăn việc làm cho (thất
nghiệp giảm) có thể dẫn đến lạm phát chi phí-đẩy và lạm phát cầu-kéo. Vì vậy,
lạm phát là hiện tượng lưu thông tiền tệ và thâm hụt ngân sách là bạn đồng hành
với nhau.
Việc lựa chọn biện pháp chống lạm phát trên thế giới không giống nhau.
Ở một nước trong những thời kỳ khác nhau người ta cũng áp dụng các biện pháp
khác nhau. Nhìn chung, ở các nước phát triển có các biện pháp sau đây:
 Biện pháp hạn chế tiền tệ hay đóng băng tiền tệ:
Để góp phần giảm lượng tiền đang dơi thừa trong lưu thông, nhà nước cần
vận dụng những công cụ điều tiết, như tăng lãi xuất tiền gửi tiết kiệm, tăng thuế

đối với những cá nhân hoặc doanh nghiệp có thu nhập cao, đồng thời trợ cấp cho
những người những người hưởng lương thấp hoặc những mặt hàng có mức giá
tăng chậm. Để hạn chế phát hành tiền, nhà nước cần tính tốn lại chi tiêu, cắt
giảm những khoản chi chưa cần thiết, tính giảm và kiện tồn bộ máy hành chính,
mặt khác, nhà nước cần tận dụng những nguồn tiền đang dư thừa trong lưu
thông để thỏa mãn chi tiêu nhằm hạn chế phát hành tiền để bù đắp.
Biện pháp này xuất phát từ luận điểm của M.Friedman, tin rằng sự tăng
trưởng kinh tế ổn định của một quốc gia chỉ là kết quả của chính sách tiền tệ ổn
định. Chính sách tiền tệ ổn định và có hiệu quả chỉ có thể dựa trên sự kiểm sốt
chặt chẽ khối lượng tiền phát hành trong lưu thông, nghĩa là kiểm sốt sự lưu
thơng tiền tệ kết hợp với chính sách thuế, nhằm kiểm chế lạm phát và thúc đẩy
tăng trưởng dài hạn.
Biện pháp này được áp dụng tại Mỹ trong nhiều thập niên và tỏ ra có hiệu
quả, vì vậy nó được nhiều nước thừa nhận như biện pháp chủ yếu để ổn định
tiền tệ, kiềm chế lạm phát.
11


 Biện pháp dùng lạm phát chống lạm phát (gọi là nới lỏng tiền tệ):
Được áp dụng đối với những quốc gia còn ẩn chứa tiềm năng về lao động,
đất đai, tài nguyên, nhà nước phát hành tiền như một cơng cụ thực thi chính sách
kinh tế. Tuy nhiên, điều này lại địi hỏi trình độ quản lý kinh tế, trình độ khoa
học kỹ thuật tiên tiến và tiềm năng sản xuất mạnh mẽ mới có khả năng đem lại
hiệu quả, nếu không lượng tiền thừa rất dễ gây tai hại đến sản xuất và lưu thơng
hàng hóa.
Biện pháp này dựa trên quan điểm của J.M.Keynes cho rằng một nền kinh
tế tăng trưởng và có hiệu quả là giải quyết đầy đủ cơng ăn việc làm (tồn dụng);
muốn vậy phải kích thích mặt cầu bằng các chính sách vĩ mơ của nhà nước.
Trong đó, với nới lỏng tiền tệ, mở rộng việc cung ứng việc cung ứng tiền sẽ kích
thích mặt cầu, giải quyết được nạn thất nghiệp nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh

tế, nhờ đó lạm phát sẽ được kiểm soát.
Quan điểm này coi lạm phát và chống lạm phát là quá trình liên tục, nghĩa
là vừa chống lạm phát vừa thực hiện chính sách tiền tệ lạm phát.
Biện pháp này được thừa nhận ở Mỹ vào những thập niên 1940, 1950,
1960; sau đó, ảnh hưởng mạnh mẽ với các nước Nam Mỹ, các nước Achentina,
Peru, Brazil, Bolivia, có tỉ lệ tăng trưởng bình qn lên đến trên 300%, các nước
khác như Urugoay, Mexico có tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ bình quân hàng năm
khoảng trên dưới 60%.
 Biện pháp kiềm giữ giá cả:
Nhà nước có thể áp dụng tự do mậu dịch để tăng quỹ hàng hóa, đặc biệt là
hàng hóa tiêu dùng góp phần cân đối với nguồn tiền, dư tiền. Ngoài ra, nhà nước
cần bán vàng và ngoại tệ vừa thu hút tiền mặt đồng thời từng bước khơi phục uy
tín của đồng tiền trong quan hệ với vàng và ngoại tệ trên thương trường, góp
phần dập tắt cơn sốt vàng, cơn sốt ngoại tệ.
 Cải cách tiền tệ:
Trường hợp lạm phát ở mức độ cao đồng tiền bị giảm sút nhiều mà vận
dụng biện pháp trên không mang lại hiệu quả mong muốn, giải pháp sau cùng
của nhà nước buộc phải áp dụng để lập lại trật tự mới trong lưu thông tiền tệ.
12


1.4. PHÂN BIỆT LẠM PHÁT VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC CĨ
LIÊN QUAN
1.4.1. Lạm phát và kích giá
Nhiều người hay nhầm giữa khái niệm lạm phát và kích giá. Trên thực tế
hai khái niệm này khác nhau, bảng so sánh dưới đây chỉ ra những điểm khác
nhau đó.

Bảng:Phân biệt giữa lạm phát và kích giá
STT


1

TIÊU CHÍ
SO SÁNH
Tăng giá

2

Chỉ số giá

3

Thời gian

LẠM PHÁT

KÍCH GIÁ

Là q trình tự thân tăng giá
liên tục.

Việc tăng mức giá một lần do
bị sốc (ví dụ tăng giá dầu thô

do thu thuế bổ sung).
Chỉ số giá tiêu dùng chung Chỉ số giá mặt hàng cá biệt
tăng (CPI).
tăng.
Giá cả tăng liên tục trong thời Giá cả tăng có tính chất thời

gian dài.

điểm, thời gian ngắn.

1.4.2.Giảm lạm phát
Khái niệm: Giảm lạm phát là quá trình hãm bớt mức tăng giá để đạt tới
một mức lạm phát vừa phải hoặc thấp.
1.4.3.Giảm phát (thiểu phát)
Khái niệm: Giảm phát là một hiện tượng thể hiện qua việc giảm sút các
phương tiện thanh tốn, khơng đi đơi với sự giảm sút của sản xuất về khối lượng
và do đó khơng đi đơi với sư giảm sút giá cả.
Cũng có thể nói là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
liên tục hoặc giảm phát là tình trạng trái ngược với tình trạng lạm phát (lạm phát
với tỉ lệ mang giá trị âm). Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính
thức, khi đề cập đến giảm phát, người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỉ
lệ lạm phát. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thối hay đình đốn.
13


Trên thực tế trừ các cuộc khủng hoảng chu kỳ hồi thế kỷ IXX và một phần của
cuộc khủng hoảng năm 1929, giảm phát ít khi là hiện tượng tự phát mà thường
là các biện pháp cố tình của nhà nước nhầm hạn chế mạnh cầu, và qua đó giảm
bớt những mất cân đối lớn. Đó là trường hợp của các nước châu Âu (Ở Pháp vào
năm 1930, ở Đức vào năm 1948). Nhưng tình trạng giảm phát có điều bất lợi lớn
là: làm cho thất nghiệp tăng nhanh (khi giá cả giảm mạnh hơn tiền lương xảy ra
ở năm 1929).
Thực ra vào thế kỉ IXX khơng có nhà kinh tế nào nói đến lạm phát, phải
đến cuộc khủng hoản kinh tế 1929-1933 các nhà kinh tế mới quan niệm được
rằng có một tình trạng lạm phát.Trong thời kỳ giảm phát người ta phải tránh vay
nợ bằng mọi giá, vì nếu vay nợ thì cần phải hồn trả món nợ có giá trị cao hơn

khi vay lúc đầu.Người thiếu nợ muốn hồn trả càng sớm càng tốt vì nếu kéo dài
phải trả nợ lớn hơn so với lúc đi vay. Nhưng nếu hồn trả nợ là ưu tiên hàng đầu
thì chẳng ai đầu tư vào những gì có thể đem lại tăng trưởng.
Phịng và chống lạm phát: Để thốt khỏi tình trang giảm phát, cần thực
hiện chính sách tái khuếch trương tiền tệ thông qua các biện pháp như tăng
trưởng cung tiền, giảm thuế, hay điều chỉnh lãi suất.
Tác động:
+ Trong thời kỳ giảm phát doanh nghiệp không muốn giữ hàng tồn kho,
vì những hàng sản xuất hơm nay sẽ phải bán với giá thấp hơn trong tương lai.
Giá bán trong thời gian tới sẽ thấp hơn chi phí sản xuất hôm nay, và lỗ sẽ gia
tăng do mất thời gian chờ đợi giữa sản xuất và bán hàng. Trong thời kỳ này các
doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí, do đó các doanh nghiệp khơng cịn cách nào
khác là phải giảm lương cho công nhân.Dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị phá sản,
sản xuất bị đình đốn, thất nghiệp tăng nhanh.
+ Cá nhân hoãn việc mua sắm và trả nợ.
+ Nguồn thu thuế của chính phủ giảm do nguồn thu thuế giảm và thu nhập
lợi nhuận giảm. Chính phủ giảm chi tiêu và lo trả nợ.
Giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tếkhông đi đôi với nhau trong nền kinh
tế hiện đại.
14


Ngăn chặn lạm phát không phải là việc làm dễ dàng.Trong những năm
1930, nhiều biện pháp đã được thử nghiệm (giá bán tối thiểu, trợ giá của chính
phủ) và tất cả điều thất bại.Vì vậy, chính sách tốt nhất là phòng ngừa.Nếu được
lựa chọn cùng tỉ lệ lạm phát, bất cứ khi nào cũng nên chọn lạm phát.
CHƯƠNG 2
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.1. THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
2.1.1 Giai đoạn 1986-1990

2.1.1.1 Tình hình lạm phát 1986-1988
Trong cuối những năm 1980, Việt Nam đã trải qua thời kỳ khủng hoảng
kinh tế khá nghiêm trọng, sản xuất sút kém, giá cả tăng với tốc độ phi mã, có lần
lạm phát năm 1986 lên tới 774% ngay đối với đồng tiền mệnh giá mới đã gấp 10
lần đồng tiền mệnh giá cũ ( nếu so với mệnh giá cũ năm 1985 thì mức lạm phát
năm 1986 là trên 7700% = 77 lần). Cơ chế tập chung quan liêu bao cấp do kéo
dài quá lâu đã trở thành vật cản và là nguyên nhân của mọi người làm trì trệ nền
kinh tế của đất nước sau 11 năm giải phóng. Nhưng say xưa trên ánh hào quang
chiến thắng đã dần nhường chỗ cho những lo toan trăn trở trước vận mệnh của
đất nước: nền kinh tế vẫn trong tình thế bị bao vây cấm vận vẫn là 1 nền kinh tế
sản xuất tiểu nông nhỏ mang nặng bóng dáng của 1 thời kỳ đóng cửa, tự cấp, tự
túc, lưu thơng hàng hóa, lưu thơng tiền tệ vừa tự phân hóa thành những mạch
ngầm, các hiện tượng “chợ đen” , “phá rào” , “núp bóng”… mọc lên như nấm từ
những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 và đỉnh cao là cuộc tổng điều chỉnh
giá – lượng – tiền năm 1985 có nhiều sai lầm sự tan rã của phong trào hợp tác xã
nông thôn nhưng từ cấp thấp tới cấp cao đã bức bách địi hỏi phải chuyển sang
cơ chế khốn mà sau này là “giao” lại ruộng đất thời hạn dài cho nơng dân.
Trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ cũng có những “đỉnh cao” riêng đó là cuộc đổ
vỡ tín dụng dây truyền từ năm 1988 đến 1990 gây thất thoát nhiều ngàn tỷ đồng
đã làm suy giảm niềm tin trong nhân dân vào tính ổn định của thị trường Việt
Nam. Có thể nói cuối thập niên 80 của thế kỷ 20 gần tròn 40 năm kể từ sau khi
15


thành lập NHQGVN, nền tiền tệ Việt Nam vẫn cơ bản là một nền tiền tệ tài
chính. Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị che lấp bởi quan hệ phân phối hiện vật,
đồng tiền Việt Nam chưa bao giờ có bản vị hàm lượng kim khí hoặc đá q. Sức
mua thực tế luôn luôn bị giảm sút ngay cả khi giá trị danh nghĩa được nhân lên
sau mỗi lần đổi tiền. Hình ảnh bán trâu trong 1, 2 năm khi rút ra cả vốn lẫn lãi
không thể mua đủ một con gà của những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ 20 là

những sự thật đau xót hằn sâu vào trí nhớ của người Việt Nam. Trong khi đó
chiến tranh biên giới, chiến tranh hải đảo lien tục đe dọa. Mức lương bình qn
trên tháng của cơng chức nhà nước vào những năm của hơn sau 10 năm giải
phóng khơng đủ để sống ở mức trung bình trong vòng 10 ngày. Trong thời kỳ
này, tăng trưởng kinh tế đạt thấp( như năm 1986 chỉ đạt 2,84%; năm 1987 đạt
3,63%, năm 1989 đạt 4,68% tính ra tốc độ GDP bình qn đầu người cịn thấp
hơn nữa). Tăng trưởng kinh tế thấp thì lạm phát cao và lạm phát quá cao thì làm
tăng trưởng càng thấp, đây là quan hệ lạm phát và tăng trưởng.
Có thể nói thời kỳ lạm phát ở thời kỳ nào và ở nước nào cũng có nguyên nhân
bắt nguồn từ sự mất cân đối trên 4 mặt là chủ yếu: sản xuất và tiêu thụ, hàng và
tiền, thu và chi ngân sách, xuất khẩu và nhập khẩu.
Thứ nhất: Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Một trong những đề tài gây
tranh cãi gay gắt nhất lúc đó là có duy trì hay khơng chế độ phân phối theo định
lượng, có thực thi chính sách một giá hay vẫn duy trì cơ chế 2 giá. Cuối cùng đã
xóa bỏ chế độ tem phiếu và chuyển sang cơ chế 1 giá đi đôi với việc bù giá vào
lương cho những người làm công ăn lương. Kết quả là đã tiết chế được người
tiêu dùng, rõ nhất là về lương thực, thực phẩm vì trước đó ai cũng cũng tận dụng
hết phần của mình được phân phối đem ra chợ đen phần không dùng hết lấy
chênh lệch, sau khi xóa bỏ tem phiếu, chuyển sang mua bán theo giá thị trường
thì người ta chỉ mua theo nhu cầu thực tế, còn người sản xuất phấn khởi sản xuất
vì vì khơng cịn bị thu mua như cướp nữa. Đi đôi với những biện pháp tiết chế
tiêu dùng là những quyết sách khuyến khích sản xuất như “khốn 10” “khốn
100” trong Nơng Nghiệp, “kế hoạch ba” trong Cơng Nghiệp, xáo bỏ tình trạng
16


“ngăn song cấm chợ” trong phân phối và lưu thông. Nhờ những biện pháp trên
tình trạng mất cân đơi giũa sản xuất và tiêu dùng được khắc phục về cơ bản.
Thứ hai: Quan hệ giữa Hàng và Tiền. Để kiềm chế lạm phát thì các biện
pháp tiền tệ đóng vai trò nòng cốt . Trong giai đoạn này, giá-lương-tiền trở

thành tâm điểm nóng bỏng nhất do xử lý khơng phù hợp đã dẫn đến sự đổ vỡ tai
hại. Cuối cùng cũng đã hành động theo đúng quy luật bằng cách chấm dứt in
tiền tung và lưu thông quá nhiều, tăng lãi suất tiền gửi cao hơn chỉ số lạm phát
để hút tiền về, gia tăng vòng quay của của đồng tiền, nhờ vậy đã góp phần lấy
lại được sự cân bằng tương đối giữa tiền-hàng.
Thứ ba: Quan hệ giữa Thu và Chi ngân sách. Năm 1986 thu chỉ đảm bảo
75% chi, trong đó phần chi bù lỗ cho sản xuất rất cao, do đó 1 trong những biện
pháp chống lạm phát lúc bấy giờ là thu hẹp và đẩy mạnh mẽ khoản bao cấp này
kể cả bao cấp qua giá.
Thứ tư: Quan hệ Xuất khẩu-Nhập khẩu. Tình trạng nhập siêu cũng là một
tác nhân nghiêm trọng góp phần gây lạm phát. Năm 1986 xuất được có 800 triệu
USD nhưng lại nhập tới 2,2 tỷ, do đó một trong những biện pháp giúp kiềm chế
lạm phát lúc đó là giảm nhập siêu bằng cơng cụ chủ yếu: xóa bỏ cơ chế hai tỷ
giá, chuyển sang cơ chế một tỷ giá theo quy luật cung cầu trên thị trường đi đôi
với việc xóa bỏ chế độ đọc quyền ngoại thương của Bộ Ngoại Thương, cho phép
các bộ, ngành và các địa phương kinh doanh xuất nhập khẩu, thả lỏng việc nhập
hàng phi mậu dịch.
2.1.1.2 Tình hình lạm phát 1989-1990
Năm 1989 nền kinh tế chuyển hướng mạnh sang cơ chế thị trường, các
chính sách đổi mới quản lí như thực hiện tự đo giá cả, thả nổi tỷ giá, cắt giảm
mạnh nhiều khoản chi tiêu của ngân sách, đặc biệt với chương trình ổn định mà
nội dung chủ yếu là áp dụng chính sách thực dương, Việt Nam thành công trong
việc chặn đứng siêu lạm phát. Song kết quả này đã không bền vững lạm phát
cao đã quay trở lại sau hai năm sau đó do thâm hụt ngân sách quá lớn và được
17


tài trợ chủ yếu bằng việc phát hành tiền. Lạm phát của nước ta do nhiều nguyên
nhân như nền kinh tế chủ yếu là Nông Nghiệp yếu kém lạc hậu, lại mất cân đối
cơ cấu, phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, nhất là phải dựa vào viện trợ của Liên

Xơ, trong khi nhu cầu về chi tiêu của Chính Phủ về dân cư đều gia tăng. Tuy
nhiên có thể cho rằng yếu tố trực tiếp, quyết định mức lạm phát cao ở Việt Nam
chủ yếu vân là sự bành trướng cung ứng tiền tệ quá lớn để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của xã hội. Có thể thấy rõ tăng tiền và tăng giá có mối quan hệ chặt chẽ như
trong bảng số liệu:
Đơn vị: % so với năm trước
1987
Tốc độ giá cả. 301
Tốc độ tăng 324

1988
308
445

1989
34
189

1990
67
53

1991
68
79

1993
17.5
34


1993
5.3
27

tiền
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát là do nội tại của nền kinh tes cho
nên chúng ta cần phải tìm tịi xác định biệp pháp chống lạm phát. Có hai nhiệm
vụ chính là: rút khối tiền mặt trên thị trường về. Tìm mọi cách để tăng hàng hóa
trước hết là sản xuất trong nước và bằng nhiều con đường và hình thức đưa hàng
từ nước ngoài về. Đặc trưng chung của lạm phát lúc này là lạm phát trong suy
thoái. Kiên trì và bền bỉ và sang tạo chúng ta đã thành cơng rút từ 3 con số
xuống cịn 1 con số 4-5% mức bình thường của nhiều nước.
2.1.2. Giai đoạn 1990-1998
2.1.2.1 Thực trạng và nguyên nhân
Những biện pháp mạnh tay của chính phủ đã đem lại kết quả trong cơng
tác kiềm chế lạm phát. Có thể khẳng định siêu lạm phát đã được đẩy lùi khi năm
1989, tỷ lệ lạm phát giảm xuống còn 34,7%. Tuy nhiên tỷ lệ lạm phát lại có
chiều hướng bắt đầu tăng từ năm 1991 sau đó biến đổi khơng ổn định trong suốt
giai đoạn này.

18


Năm 1991, lạm phát phi mã lên tới 67,5%. Trong thời gian này nước ta
còn phải trải qua hai năm lạm phát phi mã là năm 1992:17,5% và năm 1995:
16,8%. Tuy nhiên, có những năm dài hạn lạm phát đạt con số rất đáng yên tâm ,
năm 1997 còn xuống tới mức 3,2%. Các năm còn lại lạm phát chủ yếu xoay
quanh con số trên dưới 9%. Cịn có thể thấy giai đoạn này, lạm phát biến động
không ổn định , vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này?
Những năm 1991-1998 là giai đoạn chủ trương phát triển nền kinh tế thị

trường, việc kích thích cả nhà nước lẫn tư nhân đầu tư ở nước ta thời kỳ này
bùng phát. Đầu tư tăng khiến cho cầu về nguyên vật liệu, bán thành phẩm, các
máy móc, trang thiết bị ở mức cao khiến giá thành tăng nhanh.
Đặc biệt, từ năm 1993-1996, đầu tư tăng trưởng rất mạnh mẽ với tỷ lệ gần
bằng 30%GDP. Đầu tư của NSNN tập trung chủ yếu vào các dự án xây dựng cơ
sở hạ tầng để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài. Các nguồn vốn đầu tư
khác (không phải từ ngân sách) chủ yếu được rót vào các ngành có khả năng thu
hồi vốn nhanh, có lợi cao như kinh doanh bất động sản (cho thuê văn phòng
khách sạn),vật tư xây dựng (xi măng, sắt thép…) , du lịch. Do đó, cầu về các
loai hàng hóa, dịch vụ này tăng vọt, gây nên những cơn sốt trong thập kỷ 90 của
thế kỷ XX như sốt xi măng, sắt thép, đất đai, Sự tăng trưởng của đầu tư tạo thu
nhập lớn hơn so các tầng lớp trong xã hội khiến cho cầu các mặt hàng tiêu dung
như: đường, mía…
Hệ quả tiếp theo là các ngành sản xuất ra loại sản phẩm này cũng phát
triển mạnh. Yêu cầu mở rộng đầu tư đã thúc đẩy cung tín dụng tăng nhanh, buộc
nhà nước phải phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách. Trong những
năm 1990 và 1991, tỷ trọng bù đắp từ nguồn phát hành so với thâm hụt phát
hành Ngân sách chiếm tới 39.6% và 17,8%.
Đây là nguyên nhân trực tiếp khiến tỷ lệ lạm phát khá cao vào hai năm đó.
Nhìn chung, từ năm 1991 đến 1998 , lạm phát ở nước ta là do nền kinh tế có
biểu hiện tăng trưởng nóng ở một số ngành như: xây dựng, kinh doanh bất động
sản…Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là năm nào tình trạng này cũng xảy ra
bởi như nhận xét trên, lạm phát ở thời kỳ này có nhiều biến động khơng ổn định.
19


Ta nhận thấy tỷ lệ lạm phát năm 1993 thấp hơn hẳn so với ba năm trước
cùng thời kỳ, điều này được lý giải bởi sự phát huy hiệu quả của chính sách
nhằm kiềm chế siêu lạm phát ở giai đoạn cuối thời kỳ trước cộng thêm những
kết quả tích cưc của việc tăng trưởng đầu tư. Lượng hàng hóa cung ứng ra khá

lớn, đáp ứng được cầu của thị trường nên quan hệ cung cầu khơng cịn căng
thẳng như những năm trước. Ngồi ra, một vai trị quan trọng nữa là điều hành
vĩ mô nền kinh tế của Chinh phủ.
Năm 1996 và 1997 mà hai năm giảm phát đã diên ra. Điều này có thể dễ
dàng được giải thích được hai năm được mùa lương thực, kéo giá lương thực
giảm xuống dẫn đến chỉ số giá chung giảm sút theo. Giá gạo năm 1996 giảm
liên tục trong 7 tháng liền.
Tốc độ tăng trưởng trong hai năm này cũng chững lại sau mấy tháng tăng
trưởng liên tuc, có xu hướng vượt cầu vì thế giá thành sản phẩm hạ. Ngồi ra,
cịn phải kể đến tình trạng nhập khẩu lậu hàng nươc ngoài ( đồ điện tử, điện dân
dụng, thực phẩm…) xảy ra phổ biến trong nền kinh tế.Hàng lậu chốn thuế nên
giá thấp hơn hản so với sản phẩm sản xuất trong nước kéo CPI xuống thấp.
Riêng năm 1998, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảnh tài chính tiền tê ở Châu Á,
bắt nguồn từ Thai Lan năm 1997 nên nền kinh tế nước ta đã khơng cịn giữ được
đà phát triển, lạm phát cũng vì thế mà tăng lên hơn 9%.
- Chỉ số CPI từ 67,1% (1990) còn 12,7 % (1995). Tỉ lệ lam phát:
1991:67,1%

1993:5,2%

1992:17,5%

1995:12,7%

1994:14,4%

Tuy lạm phát vẫn ở mức hai con số song đây chỉ là một chỉ số rât nhỏ so với
các năm trước đó.

20



2.1.2.2. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế
- Tác động đến lãi suất
Do tốc độ lạm phát ở thời kỳ này khá cao nên ngân hàng không thể giảm
lãi suất huy động đi nhiều trong khi vẫn phải giảm lãi suất cho vay để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế. Lạm phát giảm mạnh từ năm 1991 đến năm 1993(từ 67,5%
xuống còn 5,2%) tạo điều kiện cho ngân hàng nhà nước có thể giảm mức lãi suất
với mức độ nhanh hơn. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn giảm từ 25,2%/năm (71992) xuống còn 21,6%/năm(6-1992), rồi giảm dần xuống mức 8,4%/năm. Lãi
suất tiền gửi co kỳ hạn cũng có thể diên biến tương tự.
- Tác động đến công ăn việc làm
Mức giá tăng trong giai đoạn 1991-1998 đã thúc đẩy đầu tư, tạo thêm nhiều
công ăn việc làm cho xã hơi. Bình qn số người làm viêc tăng 2.2%. Nhiều
ngành cơng nghiệp tăng trưởng nóng ( thực phẩm, đồ uống điện tử…) đã thu hút
một lực lượng lao động tương đối lớn trong xã hội, kéo theo đó là những luồng
di dân từ nông dân ra thành thị để tìm kiếm việc làm. Vì thế, tỷ lệ thất nghiệp ở
thành thị có xu hướng tăng: năm 1996 là 5.88 thì đến năm 1998 đã lên tới
6,85%, tức là tăng thêm gần 1% dẫn đến vấn đề an ninh trật tự ngày càng thêm
phức tạp, giá nhà đất mỗi lúc một leo thang ở các thành phố lớn.
- Tác động đến cán cân thanh tốn quốc tế
Tình hình lạm phát như trên khiến cho đồng Việt Nam mất giá so với các
ngoại tệ, nhất là USD. Tỷ giá giữa VND và USD tăng liên tục: năm 1990 chỉ
dao động ở mức trên dưới 5000 VND/USD. Đây là điều thuận lợi cho xuất khẩu
và thực tế cũng cho thấy kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục từ 1991 đến 1988.
21


Lạm phát lại bất lợi cho hoạt động nhập khẩu , và nó đã làm giảm kim ngạch
nhập khẩu , dẫn tới trường hợp thâm hụt cán cân thương mại ngày càng trầm
trọng . Ảnh hưởng tổng hợp của các thành phần trong cán cân thanh toán quốc tế

(bao gồm: cán cân thương mại, chuyển nhượng dòng, cán cân tài khoản vốn…)
Dưới tác động của lạm phát đã làm giảm dần thâm hụt cán cân thanh toán của
nước ta trong giai đoạn này. Tổng cán cân thanh tốn đã tích cực chuyển biến:
từ -487 triệu USD ( năm 1996) và thặng dư 214 triệu USD vào năm 1997, tức là
bảng khoảng 2%GDP. Mức thặng dư năm 1998 còn cao hơn, đạt 5%GDP.
2.1.2.3. Giải pháp và kết quả
Thứ nhất: tiếp tục cải cách giá và lương
Trong văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng đã chủ trương
“từng bước lập lại cân đối giữa khối lượng hàng và khối lượng tiền tệ lưu thông
để giải quyết khâu then chốt là giảm dần, đi tới chấm dứt lạm phát. Đó là cơ sở
để giảm nhịp độ tăng giá, tiến tới ổn định giá cả và sức mua của đồng tiền …”.
Nhờ đó, cùng với những kinh nghiệm rút ra qua cả chục năm tiến hành cải cách
giá, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta kiên trì đổi mới, chuyển từ cơ chế tập chung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, ở đó giá cả được xác định trên cơ sở
cung cầu, có sợ điều tiết của Nhà nước. Ngày 24/7/1992, Quyết định 137/HĐBT
về quản lý giá đã được ban hành, cho phép các doanh nghiệp tự quyết định giá
các hàng hóa, dịch vụ kinh doanh trên thi trường. Giờ đây, các biện pháp hành
chính khơng cịn là công cụ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế; thay vào đó là các
địn bẩy kinh tế, với cơng tác điều tiết giá cả các nhóm hàng hoa chiếm tỷ trọng
chủ yếu trong cơ cấu sản xuất, tiêu dùng đóng vai trị quan trọng.
Ở nước ta, nhóm hàng LTTP là đối tượng để CP điều tiết giá. Riêng thóc
gạo, mặt hàng nơng sản chính của một nước vốn dựa nhiều vào nông nghiệp như
Việt Nam, được Nhà nước ưu tiên bình ổn giá bằng điều chỉnh lượng thóc dự
trữ ( mua vào hoặc bán ra ). Hơn 70% dân số lao động trong nơng nghiệp; khí
hậu nhiêt đới gió mùa với diễn biến thiên tai bất thường dễ làm mùa màng thất
bát – những thực tế như thế cho thấy sự ra đời của quỹ bình ổn giá là cần thiết .
Phù hợp với yêu cầu của đất nước trước ngay cơ lạm phát bùng nổ trở lại,
tháng 4/1994, Nhà nước lập ra quỹ bình ổn giá nhằm giữ cho trị trường tránh
22



khỏi những sốc giá cả. Quỹ này đã nhanh chóng làm dịu các cơn sốt gạo, sắt
thép, xi măng v.v… trong những năm 1990, góp phần giữ cho siêu lạm phát
khơng bùng phát trở lại.
Khác với nhóm hàng trên, giá cả của nhóm hàng khơng phải LTTP
thường chịu ảnh hưởng của giá đầu vào là vật tư nhập khẩu, mà giá vật tư nhập
khẩu lại chịu tác động mạnh mẽ của giá quốc tế và tỷ giá hối đoái . Chính phủ đã
giữ cho tỷ giá hối đối khơng biến động q lớn, tích cực chống bn lậu và cho
phép nhập khẩu những măt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất
chưa đáp ứng đủ nhu cầu có khả năng thanh tốn nhằm ổn định giá cả nhóm
hàng này. Đối với nhóm dịch vụ, Nhà nước chỉ định gia trực tiếp các hàng hóa,
dịch vụ thiết yếu trong sự phát triển của kinh tế ( điện, xăng dầu, điện thoại,
v.v…) còn các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân được định giá dịch vụ nhưng phải
đăng ký mức giá để Nhà nước có thể kiểm sốt được. Giá của các hàng hóa, dịch
vụ này thường được cơng bố trên các phương tiện thông tin đại chúng .
Không chỉ riêng chính sách giá, chính sách tiền lương cũng được đổi mới
triệt để . Nếu như năm 1989, Nhà nước chỉ thực hiện bù giá lương thực vào
lương thì đến năm 1992, lương đã bao gồm cả tiền điện nước, trợ cấp đi lại, bảo
hiểm y tế và bảo hiểm xã hội . Điều này đánh dấu sự chấm dứt của chế độ trợ
cấp bằng hiện vật. Từ năm 1993, chính sách tiền lương mới được thực hiện,
trong đó có sự phân biệt về đối tượng nhận lương và nguồn quỹ chi trả. NSNN
chỉ trả lương cho những người làm việc trong khối hành chính sự nghiệp, ác lực
lượng vũ trang, người về hưu, các đối tượng chính sách. Nhà nước không hỗ trợ
quỹ lương cho các doanh nghiệp nhà nước nũa mà để doanh nghiệp tự hạch
toán, tự trả lương. Tiền lương bây giờ là phản ánh quan hệ cung cầu lao động
trên thị trường. Đây là một bước tiến thể hiện tư duy kinh tế mới, thoát ly hẳn tư
tưởng bao cấp, gắn kết được trách nhiệm của doanh nghiệp và với người lao
động với quyền lợi của họ được hưởng theo phương châm “ làm theo năng lực,
hưởng theo lao động” . Nhờ đó, Nhà nước giảm được các khoản chí phí từ ngân
sách, tránh tình trạng phát hành tiền giấy để tài trợ thâm hụt. Tuy nhiên, Nhà

nước có quy định mức lương tối thiểu để đảm bảo quyền lợi của người lao động.
23


Thứ hai , sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt. Để tăng thu, giảm chi,
giải quyết tình trạng căng thẳng trong NSNN, cải cách thuế đã đươc tiến hành
theo hai thời kỳ: từ năm 1990 đến giữa năm 1995, và từ giữ năm 1995 đến cuối
giai đoạn này (1991 - 1998).
Trong thời kỳ đầu ( 1990 – 1995), tăng thu cho ngân sách được thực hiện
bàng cách tăng thuế nhập khẩu các mặt hang xa xỉ, chưa thật sự cần thiết với đời
sống kinh tế đất nước lúc đó ( như ôtô , xe máy ). Đồng thời, đây còn là một
cách bảo hộ những nghành sản xuất nội địa còn non trẻ, thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển sau này. Diện thu thuế, phí được mở rộng với việc xóa bỏ bao cấp học
phí cho các bậc học từ trung học cơ sở trở lên, tiến hành thu thuế chuyển quyền
sử dụng đất, thu phí cầu đường v.v… Khơng chỉ tăng thu, Chính phủ cịn dành
ưu đãi thuế cho khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho hoạt động nhập
khẩu các trang thiết bị phục vu việc sản xuất trong nước với phương châm để
nuôi dưỡng nguồn thu trong tương lai, tranh thủ mọi điều kiện quốc tế thuận lợi
cho tăng trưởng kinh tế. Sau một thời gian tìm hiểu luật ĐTNN (1987), đến giữa
thập kỷ 90, ngày càng nhiều nhà đầu tư ngoại quốc bỏ vốn kinh doanh tại Việt
Nam. Vì thế, thu NSNN liên tục tăng lên: năm 1991 là 2.646 tỷ đồng, đến năm
1994 đã lên tới 6.375 tỷ đồng, tức là tăng gấp đơi sau 3 năm; trong đó thu từ khu
vực có vốn ĐTNN chiếm từ 16-26% tổng thu. Chính sách thuế như vậy là mềm
dẻo hơn so với trước đây.
Ở thời kỳ tiếp theo ( cuối 1995 – 1998 ), Chính phủ chủ trương khác phục
bất cập cịn tồn tại trong hệ thống thuế khóa đầu thập kỷ 90, đồng thời cải tiến
hệ thống này theo hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế để nước ta có
thể từng bước hội nhập kinh tế khu vực va quốc tế. Thuế giá trị gia tăng ( VAT )
đã thay thế cho thuế doanh thu nên tránh được tình trạng thuế đánh chồng lên
thuế, từ 18 mức thuế doanh thu giảm xuống còn 11 mức, đến khi co VAT thì

thuế suất chỉ cịn 4 mức. Thuế lợi tức đã được thay thế bàng thuế thu nhập
doanh nghiệp. Do vậy, tính phức tạp, rườm rà của hệ thống thuế được giảm bớt.
Thứ ba, sử dụng chính sách tiền tệ .
Từ năm 1991 đến năm 1995, mục tiêu của chính sách tiền tệ là kiềm chế
lạm phát và gắn liền với chính sách tín dụng – lãi suất thúc đẩy tăng trưởng kinh
24


tế . Nếu như năm 1989 Nhà nước bắt đầu thực hiện chính sách lãi suất thực
dương nhưng chưa đầy đủ vì lãi suất cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà
nước vẫn thấp hơn lãi suất tiền gửi, thì từ năm 1992, biện pháp lãi suất thực
dương (lãi suất cho vay > lãi suất tiền gửi > tốc độ lạm phát) đã được áp dụng
triệt để nhằm giảm cầu tín dụng, đặc biệt là việc các doanh nghiệp nhà nước đi
vay tiền rồi cho vay lại để hưởng chênh lệch lãi suất. Nhờ đó, NSNN khơng phải
bù lỗ những khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, làm giảm áp
lực phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách. Chính sách này buộc các
doanh nghiệp khi đi vay phải tính tốn sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả và
vì thế mà cung hàng hóa trong xã hội tăng lên, làm giảm mối quan hệ căng thẳng
giữa cung và cầu. Các doanh nghiệp nhà nước, các ngân hàng làm ăn có lãi hơn
cũng tạo thêm nguồn thu nhập cho ngân sách quốc gia. Lãi suất trong khoảng
thời gian này có được điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với thị trường và tình
hình lạm phát. Từ thang 8/1992 đến thang 8/1994, NHTW đã điều chỉnh lãi suất
tới 6 lần.
Nhà nước đã cố gắng giảm lãi suất cho vay để tránh tình trạng lãi suất quá cao
làm chậm quá trình phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo lãi suất thực dương.
Một điều đáng nói về chính sách tiền tệ trong giai đoạn này nữa là hệ thống
ngân hàng hai cấp đã được hình thành từ năm 1991: NHTW có chức năng quản
lý nhà nước về hoạt động tiền tệ - tín dụng, cịn kinh doanh la hoạt động của hệ
thống NHTM. NHTW trở nên chủ động hơn trong việc điều hành chính sách
tiền tệ sao cho phù hợp với tình hình kinh tế, đặc biệt là đảm bảo kiểm soát được

tốc độ lạm phát. Các NHTM có điều kiện chú trọng hơn đến hiệu quả sử dụng
vốn và chất lượng phục vụ khách hàng.
Trong 3 năm 1996, 1997, 1998, chính sách tiền tệ được thắt chặt hơn vì
lạm phát cao có nguy cơ xuất hiện trở lại vào năm 1995. Nhìn chung, lãi suất
thực và lãi suất cho vay vẫn ở mức cao. Lãi suất danh nghĩa năm 1997 là 13,5%,
mà CPI của năm này bằng 3,2% nên lãi suất thực là 10,3% hay là cao hơn so
với năm 1994 (4,8%) và năm 1995 (7,7%). Do đó, mức tăng trưởng tiền gửi nội
tệ cao, chẳng hạn vào tháng 12/1996 so với tháng 12/1995 là 29%, tức là cao
hơn mức nhu cầu tiền mặt (18%). Việc thực hiện chính sách tiền tệ như trên đã
25


×