Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề tài vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ việt nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.43 KB, 23 trang )

NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
1. TÊN ĐỀ TÀI.
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY
CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – SGK NGỮ
VĂN 9.
2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI.
Có thể nói môn ngữ văn có một vai trò quan trọng trong việc giáo dục tư
tưởng tình cảm cho học sinh. Qua đó góp phần hình thành những con người có
trình độ học vấn, tích cực chủ động trong cuộc sống đặc biệt là trong thời đại
khoa học công nghệ phát triển như hiện nay. Bên cạnh đó bộ môn ngữ văn còn
giup học sinh biết yêu thương trân trọng cái đẹp, cái thiện, lên án, căm ghét cái
ác, cái xấu từ đó có hành động suy nghĩ phù hợp.
Thực tế hiện nay do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin nhiều
loại hình giải trí ra đời đã thu hút các em, khiến các em thích chơi hơn thích học,
đặc biệt là học môn Ngữ Văn. Các em giành nhiều thời gian xem ti vi, lang
thang trên Internet, chơi điện tử…hơn là học bài, đọc tác phẩm văn học, đọc tài
liệu tham khảo. Và một thực tế nữa là các em đầu tư nhiều thời gian cho các
môn tự nhiên, những môn học được xem là thời thượng (nếu đỗ đại học ra
trường dễ kiếm việc làm), có học môn văn chỉ là học đối phó, học tủ, học vẹt
cho nên kết quả học tập ngày càng thấp. Vậy làm thế nào để các em yêu thích
môn văn, từ đó chăm học, nâng cao kết quả học tập. Một trong số giải pháp mà
tôi mạnh dạn lựa chọn để cải thiện tình hình đó là vận dụng phương pháp dạy
học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện, thơ Việt nam hiện đại – SGK
Ngữ Văn 9.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương nhau về học lực.
Đó là các em học sinh lớp 9A1 <gồm 15 em – nhóm thực nghiệm>; Lớp 9A2
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 1
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt


Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
<gồm 15 em - nhốm đối chứng>. Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp
thay thế ở các tiết : 61, 62, 110,116. Nhóm đối chứng được dạy bình thường
trong cùng thời gian và phạm vi trên.
Kết quả cho thấy giải pháp đã có tác động rất tích cực đến kết quả học tập
của các em. Điểm số của các em nhóm thực nghiệm cao và đồng đều hơn so với
nhóm đối chứng và các em đã yêu thích giờ văn hơn. Điều đó chứng tỏ rằng
“ Việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác
phẩảmtuyanj, thơ Viật Nam hiện đại - SGK Ngữ Văn 9” đã nâng cao được hiệu
quả giờ dạy, học sinh yêu thích và chăm học hơn.
3. GIỚI THIỆU.
3.1. Hiện trạng.
Phương pháp dạy học nêu vấn đề đã chứng minh được ích lợi của nó
trong dạy học hiện nay. Nó khiến học sinh được làm việc nhiều hơn, tích cực
chủ động tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên hơn là thu nhận
thông tin từ giáo viên. rTong chiến lược phát triển giáo dục ( ban hành kèm theo
quyết định 201/2001/ QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chính
phủ) ghi rõ “đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục chuyển từ việc
truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ
động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức. Dạy cho người học phương pháp tự
thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp phát
triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động tích cực, tự chủ của
học sinh trong quá trình học tập”. Như vậy mục đích của việc đổi mới và hiện
đại hoá phương pháp giáo dục là phát huy được vai trò chủ thể của học sinh,
phát huy được tính tích cực chủ động và khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.
Nhưng trong thực tế không phải giáo viên nào cũng hiểu và quan niệm
đúng đắn về phương pháp dạy học nêu vấn đề, biết vận dụng nó một cách phù
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 2
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt

Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
hợp để kích thích lòng yêu tác phẩm văn chương của học sinh và ham muốn
được tự mình khám phá nó dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Có những giáo viên cho rằng phương pháp dạy học nêu vấn đề là con
đường độc nhất để hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn học. Vì
vậy dẫn tới quan niệm cần phải sử dụng thật nhiều trong tất cả các giờ học, cho
nên đã tách rời phương pháp dạy học này với các phương pháp dạy học truyền
thống khác.
Bên cạnh đó cũng có những giáo viên đánh giá cao phương pháp dạy học
truyền thống, chưa nhìn nhận rõ ưu điểm của phương pháp dạy học nêu vấn đề.
Vì vậy giờ học chưa gây được hứng thú cho học sinh. Và cũng có những giáo
viên khi áp dụng kiểu dạy học này vào giờ dạy tác phẩm văn học còn lúng túng
nhầm lẫn giữa việc tiến hành đàm thoại với việc nêu vấn đề, giữa câu hỏi thường
với câu hỏi nêu vấn đề.
Xuất phát từ những thực trạng trên tôi xin trình bày giải pháp vận dụng
dạy học nêu vấn đề trong giờ dạy các tác phẩm truyện, thơ Việt Nam hiện đại
cho học sinh lớp 9.
3.2. Giải pháp thay thế.
Đưa các câu hỏi, các tình huống có vấn đề vào trong hệ thống câu hỏi dẫn
dắt giúp học sinh phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức.
3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
- Sáng kiến kinh nghiệm: “ Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn
học” của đồng chí Nguyễn Thu Hằng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá học sinh trung
học cơ sở do cô giáo Doãn Thị Phượng chuyên viên SGD trình bày.
- Phương pháp dạy học ngữ văn ở trường TH CS theo hướng tích hợp và
tích cực. Tác giả: Đoàn Thị Kim Nhung - trường CĐSP Nghệ An.
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 3
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt

Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
Và còn rất nhiều những bản tham luận của các đồng nghiệp trong các buổi hội
thảo của tổ nhóm chuyên môn, cụm, toàn huyện có liên quan đến đề tài.
3.4. Vấn đề nghiên cứu.
Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm
truyện, thơ Việt Nam hiện đại – SGK Ngữ Văn 9 có nâng cao được kết quả học
tập của học sinh không?
3.5. Giả thuyết nghiên cứu.
Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề sẽ nâng cao được kết quả học
tậpvà hứng thú của học sinh lớp 9 với môn Ngữ Văn.
4. PHƯƠNG PHÁP
4.1. Khách thể ngiên cứu.
Tôi chọn khách thể nghiên cứu là lớp 9A Trường THCS Thắng Thuỷ năm
học 2010-2011 do cô giáo Lê Minh Hiếu làm chủ nhiệm. Lớp gồm 30 học sinh
hầu hết các em học sinh trong lớp đều có ý thức học tập (trong đó có 16 nam, 14
nữ).
T ôi chia lớp thành hai nhóm: Lớp 9A1 gồm 15 em trong đó có 8 nam và 7 em
nữ ( nhóm thực nghiệm); Lớp 9A2 nhóm đối chứng trong đó có 8 em nam và 7
em nữ).
Hai nhóm này tương đương về lực học. hạnh kiểm, giới tính.
Bảng 1: Bảng tương quan giữa hai nhóm.
Các
thông tin
Học sinh các nhóm Học lực Hạnh kiểm
Sĩ số Nam Nữ G K TB Y K T K TB Y
Lớp 9A1 15 8 7 4 8 3 0 0 12 3 0 0
Lớp 9A2 15 8 7 4 8 3 0 0 12 3 0 0
4.2.Thiết kế.
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 4
NCKHSP ứng dụng:

Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
Tôi lựa chọn thiết kế 4: Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu
nhiên.
Cụ thể như sau:
Lớp Tác động Kiểm tra sau tác động
9A1
Nhóm thực nghiệm Dạy học sử dụng nêu vấn đề 01
9A2
Nhóm đối chứng Dạy học bình thường 02

4.3. Quy trình nghiên cứu.
- Chuẩn bị của giáo viên.
+ Đối với lơp 9A1(nhóm thực nghiệm) giáo viên thiết kế bài dạy có sử dụng các
câu hỏi nêu vấn đề, tình huống có vấn đề, giáo án điện tử, tham khảo bài dạy của
các đồng nghiệp.
Các bài dạy cụ thể;
. Bài Làng (Kim Lân).
. Bài Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải).
. Bài Viếng Lăng Bác (Viễn Phương).
+ Đối với lớp 9A2 (nhóm đối chứng) dạy học bình thường.
Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian dạy như sau:
Ngày dạy Tiết PPCT Tên bài
17 – 11 - 2010 61, 62 Làng ( Kim Lân)
10 – 2 - 2011 110 Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải)
12 – 2 - 2011 111 Viếng Lăng Bác (Viễn Phương)
4.4. Đo lường:
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra học kì 1 do phòng giáo dục
Vĩnh Bảo ra chung cho các trường
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 5

NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các tác phẩm
truyện, thơ hiện đạiVN do cô giáo Lê Minh Hiếu (gvg cấp cơ sở) và tôi cùng
thiết kế (Đề thi trình bày ở phần phụ lục). Đề kiểm tra đã được tổ KHXH và
nhóm văn duyệt. Đề kiểm tra gồm 2 phần: phần trắc nghiệm và phần tự luận với
tỉ lệ điểm là 2/8. Thời gian kiểm tra là 90 phút.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài :
Sau khi dạy các bài trên, chúng tôi cho học sinh kiểm tra. Tôi và cô giáo
Lê Minh Hiếu cùng chấm bài theo đáp án và biểu điểm đã xây dựng. Vì vậy kết
quả thu được là tin cậy.
5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5.1. Trình bày kết quả.
Bảng 1: Kết quả trước tác động.
Lớp

số
Điểm /số học sinh đạt điểm
T/số
điểm
Điểm
TB
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
9A1
Nhóm thực nghiệm
15
0 0
0 1 4 3 3 3 1 0 96 6,4
9A2

Nhóm đối chứng 15 0 0 0 1 3 4 3 3 1 0 97 6,5
Bảng 2: Kết quả sau tác động.
Lớp

số
điểm /số học sinh đạt điểm
T/số
điểm
Điểm
TB
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
9A1
Nhóm thực nghiệm
15
0 0
0 0 2 3 3 6 1 0 109 7,4
9A2
Nhóm đối chứng 15 0 0 0 0 2 6 3 3 1 0 100 6,8
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 6
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
Kết quả so sánh.
Lớp Điểm TBC trước tác động Điểm TBC sau tác động
9A1 Nhóm thực nghiệm 6,4 7,4
9A2 Nhóm đối chứng 6,5 6,8
5.2. Phân tích dữ liệu.
Qua bảng 1 ta thấy kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương nhau
(chênh lệch không nhỏ là: 0,1). Nhưng sau tác động (bảng 2 kêt quả học tập giữa
hai nhóm đã có sự chênh lệch là: 0,6. cả hai nhóm đều tăng, nhưng nhóm thực

nghiệm tăng nhiều hơn là: 1,0 còn nhóm đối chứng chỉ tăng có: 0,3. Điều đó cho
thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có vấn đề là rõ rệt.
Như vậy giả thiết về đề tài vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề khi
dạy các tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại nâng cao được kết quả học tập của
học sinh đã được kiểm chứng.
5.3. Bàn luận.
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 7
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm điểm trung bình
là còn kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng là. Độ chênh lệch điểm số của hai
nhóm là. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đã có sự khác biệt rõ
rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng và mức độ
ảnh hưởng của tác động là lớn. Dạy học nêu vấn đề đã tích cực hoá hoạtđộng
học tập của học sinh, làm cho các em quen với việc phát hiện và giải quyết vấn
đề trong nhà trường và ngoài cuộc sống. Các em cũng đã yêu thích môn văn
hơn, hứng thú sôi nổi trong giờ học, còn giáo viên cũng không phải thuyết trình
nhiều.
Tuy nhiên để thực hiện tốt tác động này thì người giáo viên phải thực sự
tâm huyết với nghề, chuẩn bị kĩ giáo án trước khi lên lớp, đặc biệt là khâu thiết
kế câu hỏi có vấn đề
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Dạy học nêu vấn đề là một phương pháp dạy học tiên tiến,phù hợp với nhà
trường hiện đại và chủ trươngtích cực hoá hoạt động của học sinh trong học tập,
làm cho các em yêu thích môn văn,chăm học và từ đó nâng cao kết quả học tập.
Dạy học nêu vấn đề cũng là phương pháp dạy học phù hợp với xu thế giáo dục
của thế giối nói chung và Việt nam nói riêng là học để biết, học để làm, học để
sống, học để sống với chất lượng cao.

6.2. Khuyến nghị
a. Đối vối giáo viên
+ Cần hiểu lứa tuổi học sinh lớp 9 tuy đã có vốn kiến thức văn học và đời
sống nhất định nhưng các em vẫn chịu ảnh hưởng và kinh nghiệm của giáo viên
sâu sắc. Bởi vậy các em hồn nhiên và hăng hái tham gia vào giải quyết vấn đề
giáo viên đặt ra. Và cũng dễ dàng tin vào những kết quả đạt được dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.Vì thế giáo viên phải hết sức thận trọng khi chọn vấn đề, nêu
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 8
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
vấn đề sao cho vừa sức với tất cả học sinh trong lớp từ yếu –trung bình –khá
-giỏi để các em không chán nản và ỉ lại vào bạn khác, có hứng thú, tinh thần
trách nhiệm trong học tập. Bởi vậy phải đặt vấn đề từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp, từ thấp đến cao. Muốn làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên
phải am hiểu tác phẩm, am hiểu tâm lí lứa tuổi, am hiểu khả năng của học sinh
mình.
Và việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề ở các khối lớp 6, 7, 8, 9
thì mức độ cũng phải khác nhau.
+ Trong quá trình dạy tác phẩm văn học giáo viên cần soạn bài chi tiết và
kết hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề với các phương pháp dạy học khác để
giờ học đạt hiệu quả cao.
b. đối với học sinh: Soạn bài chi tiết. Trong giờ học cần chú ý, hăng hái tích cực
tham gia giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra.
c. Đối với tổ, nhóm chuyên môn:
Đề nghị xây dựng các chuyên đề áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn
đề vào giờ dạy tác phẩm văn học để rút kinh nghiệm làm cho giờ dạy đạt kết quả
cao.
Trên đây là một vài suy nghĩ nhỏ của tôi về việc sử dụng phương pháp
dạy học nêu vấn đề trong giờ dạy tác phẩm văn học ở bậc trung học cơ sở. Thiết

nghĩ để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tíh cực chủ động chiếm lĩnh tri
thức, tiến tới tự sáng tạo tri thức là phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay, và yêu cầu của xã hội. Qua những giải pháp mà tôi nêu ra ở
trên mong rằng sẽ góp một phần nhỏ để các đồng nghiệp cùng tham khảo. Các
suy nghĩ trên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót tôi rất mong nhận
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các động nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 9
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I. TÁC GIẢ.
Họ và tên : Vũ Thị Hè
Sinh ngày 02 tháng 08 năm 1979
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 10
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị : Trường THCS Thắng Thuỷ
Điện thoại:
E-mail:
II. TÊN SẢN PHẨM.
Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm
truyện thơ Việt Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
III. CAM KẾT.
Tôi xin cam kết Đề tài này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra

tranh chấp về quyền sở hữu đối với Đề tài, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Phòng, Sở Giáo dục – Đào tạo về tính trung thực của
bản Cam kết này.
Thắng Thuỷ, ngày 15 tháng 12 năm 2011.
Người cam kết




Vũ Thị Hè

TÊN CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC ĐỀ TÀI ĐÃ VIẾT

TT Tên SKKN hoặc đề tài
Thuộc
thể loại
Năm
viết
Xếp
loại
1
Nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi.
SKKN 2009
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 11
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
2 Kĩ thuật tổ chức nhóm trong dạy môn ngữ văn. SKKN 2010
3 Sử dụng lời bình trong dạy các văn bản truyện, thơ. SKKN 2011

4
Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy
các tác phẩm truyện thơ Việt Nam hiện đại – SGK
ngữ văn lớp 9.
NCKHSP 2012

Xác nhận kết quả của Hội đồng thẩm định Đề tài nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng trường THCS Thắng Thuỷ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 12
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TM. HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TRƯỜNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp và tích
cực.
Tác giả: Đoàn Thị Kim Nhung- Trường CĐSP Nghệ An.
2. Thư viện bài giảng bạch kim.
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 13
NCKHSP ứng dụng:
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy các tác phẩm truyện thơ Việt
Nam hiện đại – SGK ngữ văn lớp 9.

3. Một số vấn đề đổi mới về phương pháp dạy học ở trường THCS.
Tác giả: Giáo sư Vũ Nho ( nhà xuất bản giáo dục năm 2004)
4. Sách giáo viên Ngữ văn 9.
PHỤ LỤC
Kế hoạch bài dạy
Tiết 61,62.
Văn bản.
LÀNG
Người thực hiện: Vũ Thị Hè – THCS Thắng Thuỷ - Vĩnh Bảo - Hải Phòng 14
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
(Kim Lõn)
A.Mục tiêu bài học:
I. Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết bớc đầu về tác giả Kim Lân-một đại diện thế hệ nhà văn đã thành
công từ giai đoạn trứơc Cách Mạng tháng tám.
- Hiểu, cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của truỵên ngắn Làng.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện của một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại và đọc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả biểu
cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân Việt Nam
trong kháng chiến chống Pháp.
2.Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại đợc sáng tác trong thời kì kháng
chiến chống thực dân pháp.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu quê hơng.

B.Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: Giáo án, bảng phụ,.
- Trò: Soạn bài truớc khi đến lớp, chuẩn bị một số t liệu
C.Tiến trình lên lớp.
Buớc 1:.ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nền nếp lớp học.
Bớc 2. Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức hai văn bản ánh trăng và khúc hát
ru những em bé lớn trên lng mẹ.
- Phuơng pháp: đàm thoại, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
- Dự kiến thời gian: 6 phút
Câu hỏi:
H1 : Đọc diễn cảm bài thơ ngắm trăng của Nguyễn Duy. Nêu những nét chính về
nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
H2: đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lng
mẹ của Nguyễn Khoa Điềm. Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của
bài thơ.
-Buớc 3: Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Mục tiêu: Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho HS.
- Phơng pháp:thuyếtn trình
- Kĩ thuật:Động não.
- Dự kiến thời gian: 1 phút.
GV giới thiệu chân dung nhà văn Kim Lân
GV dẫn: Đây là nhà văn xuất sắc, trởng thành trong cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lợc. Hôm nay, chúng ta sẽ đến với nhà văn Kim Lân qua truyện
ngắn '' Làng''.
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 15
NCKHSP ng dng:

ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
Hoạt động 2: Tri giác.
- Mục tiêu:
+ Nắm vững những nét chính về nhà văn Kim Lân và hoàn cảnh ra đời của
chuyện ngắn Làng.
+ Đọc diễn cảm.
+Tìm hiểu một số chú thích khó.
- Phuơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình.
- Kĩ thuật :Động não, dự án.
- Dự kiến thời gian: 10 phút.
HĐ của thầy HĐ của trò
Chun: KT-KN
Ghi chú
GV yêu cầu HS quan sát vào
chú thích sao.
H: Hãy thuyết minh đôi nét về
nhà văn Kim Lân?
GV bổ xung:
- Là nhà văn chuyên viết về
làng quê và những ngời nông
dân.
- Ông có sở trờng viết trụyên
ngắn.
- Hai tập truyện nổi tiếng của
Kim Lân: Con chó xấu xí và
Lên vợ lên chồng.
GV giới thiệu đôi nét về truyện
ngắn ''vợ nhặt''( Các em sẽ đợc
học ở chơng trình văn lớp 12).

H: Nêu hoàn cảnh ra đời của
truyện ngắn làng.
H: Nêu cách đọc văn bản
này?
GV hớng dẫn HS đọc ( Vì đây
là một văn bản khá dài nên HS
chỉ đọc trên lớp những đoạn
truyện tiêu biểu).
H: Hãy tóm tắt ngắn gọn truyện
ngắn Làng?
GV hớng dẫn HS tìm hiểu một
số chú thích khó: Bình dân học
vụ, cơ chừng, Chợ Dầu, Cam-
nhông.
HS đọc thầm.
1 dến 2 HS .
Sáng tác năm
1948(giai đoạn
đầucuộc kháng chiến
chống Pháp).
Giọng đọc thay đổi
linh hoạt: Vui, buồn.
1 đến 2 Hs tóm tắt.
I. Đọc- hiểu chú
thích.
Hoạt động3: Phân tích cắt nghĩa
Mục Tiêu:
+ Nhân vật, sự việc, cốt truyện của một tác phẩm truyện hiện đại.
+ Đối thoại, độc thoại và đọc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm
trong văn bản tự sự hiện đại.

+ Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân Việt Nam trong
kháng chiến chống Pháp.
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 16
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não, dự án.
- Dự kiến thời gian: 65 phút
H: Văn bản '' Làng '' đợc trình
bày theo những phơng thức biểu
đạt nào? Hãy xác định phơng
thức biểu đạt chính?
H: Nói đến tự sự là nói đến
nhân vật, sự việc và ngôi kể.
Vậy truyện đợc kể theo ngôi
thứ mấy, nhân vật chính trong
truyện là ai? Vì sao em lại
khẳng định đó là nhân vật
chính?
H: Hãy liệt kê chuỗi các sự việc
có liên quan đến nhân vật
chính?
H: Mỗi sự việc trên tơng ứng
với đoạn truyện nào?
GV yêu cầu HS chú ý vào đoạn
truyện thứ nhất.
H: Dựa vào đoạn truyện em hãy
giới thiệu một vài nét về cuộc
sống của ông Hai ở nơi tản c?

H: Em có nhận xét gì về cuộc
sống đó?
H: Ngoài gánh nặng gia đình,
ông Hai còn có những mối bận
tâm khác nữa? Theo em ông
Hai có những mối bận tâm nào?
H: Mối quan tâm của ông Hai
- Tự sự, miêu tả, biểu
cảm.
- Phơng thức chính: Tự
sự.
- Kể theo ngôi thứ 3.
- Ông Hai là nhân vật
chính.
- Bởi vì nhân vật ông
Hai xoay quanh diễn
biến câu chuyện và trực
tiếp thể hiện giá trị t t-
ởng của tác phẩm.
- Sống ở nơi tản c, ông
hai luôn nhớ về làng.
- Ông thờng có thói
quen đến phòng thông
tin.
- Tâm trạng đau khổ tủi
hổ của ông khi nghe tin
làng theo giặc.
- Tâm trạng vui mừng,
hạn phúc của ông khi
nhận đợc tin mừng cảI

chính lang thheo giặc
HS đọc thầm.
- Sống xa quê.
- ở nhờ nhà ngời khác.
- Cuộc sống gặp rất
nhiều khó khăn.
- Mọi ngời đều lo kiếm
sống: Vợ và con gái
chạy chợ, ông Hai và
đứa con nhỏ tìm đất
trồng trọt.
Đó là cuộc sống tạm bợ,
khó khăn.
Luôn bận tâm về cái
làng Chợ Dâù và về
cuộc kháng chiến.
HS đọc diễn cảm đoạn
II. Tìm hiểu văn
bản.
1. Nỗi nhớ làng
và thói quen đến
phòng thông tin
của ông Hai.
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 17
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
về làng đợc thể hiện qua đoạn
truyện nào?
H: Mỗi khi hồi tởng về làng

những hình ảnh nào đã hiện về
trong tâm trí ông Hai?
H: Mỗi khi nghĩ về cái làng
Chợ Dầu tâm trạng của ông Hai
nh thế nào? Những chi tiết nào
cho em thấy đợc diều đó?
H: Vì sao ông Hai cảm thấy rất
vui khi nghĩ về làng mình?
H: Những chi tiết trên cho thấy
tình cảm của ông hai đối với
làng quê nh thế nào?
GV bình: Ai cũng có một quê h-
ơng để thơng để nhớ. Ông hai
cũng vậy. Trong những ngày
sống xa quê ông luôn hớng về
làng quê một phơng. Tình cảm
đó rất đáng quý , đáng trân
trọng. Đó cũng là tình cảm của
mmỗi ngời dân Việt Nam khi
sống xa quê.
GV liên hệ đến bài thơ '' Bếp
lửa'' của Bằng Việt.
H: Ông Hai không chỉ quan tâm
đến cái làng chợ Dâù mà còn
rất quan tâm đến cuộc kháng
chiến của dân tộc. Hãy chọn và
đọc đoạn văn tiêu biểu nhất thể
hiện sự quan tâm của ông Hai
đối với cuộc khánh chiến?
H: Tìm những chi tiết tiêu biểu

nhất thể hiện sự quan tâm của
ông Hai đối với cuộc kháng
chiến.
truyện.( Ông lại nghĩ về
cái làng nhớ cái
làng quá.)
- Cái chòi gác đầu làng,.
- Những đờng hầm bí
mật.
- Cùng anh em đào đ-
ờng đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá.
- Vui thế, tronglòng ông
lão náo nức hẳn lên.
Vì làng ông tích cực
kháng chiến
- Gắn bó với làng quê
- Tự hào về làng quê.
- Có trách nhiệm với
làng quê.
Ông Hai rất yêu
làng.
HS đọc diễn cảm đoạn
truyện: Ông Hai đi
nghêng ngang giữa đ-
ờng ruột gan ông lão
cứ múa cả lên, vui quá.
- Nắng này thì bỏ mẹ
chúng nó.
- Thờng xuyên đến

phòng thông tin để nghe
tin tức về cuộc kháng
chiến.
- Đấy cứ kêu chúng nó
trẻ con mãi đi
- Ruột gan ông lão cứ
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 18
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
H: Em có nhận xét gì về ngôn
ngữ và lời nói của nhân vật?
H: Từ đó tình cảm kháng chiến
của ông Hai đợc bộc lộ nh thế
nào?
GV bình: Là một ngời nông dân
thuần phát, cả cuộc đời không
siêu thoát khỏi luỹ tre làng. ấy
vậy mà ông Hai lại yêu kháng
chiến, yêu cách mạng. Chúng
ta thực sự cảm động trớc tình
cảm đối với kháng chiến của
ông Hai.
H: Qua đoạn truyện nói về cuộc
sống của ông Hai ở nơi tản c
em thấy ông Hai hiện lên cùng
với những phẩm chất nào đáng
quý?
H: Phát biểu đôi lời cảm xúc
của em về nhân vật ông Hai?

H: Tóm tắt đoạn truyện kể nhân
vật ông Hai từ khi nghe tin làng
Chợ Dầu theo giặc?
H: Ông Hai nhận đợc tin làng
Chợ Dầu theo giặc trong hoàn
cảnh nào( vào thời điểm nào? ở
đâu, ai báo tin)
GV khẳng định: Đây là tình
huống chuyện độc đáo hấp dẫn
có tác động mạnh mẽ đến tâm lí
các nhân vật, nhất là nhân vật
ông Hai.
H: Khi nhận đợc tin làng Chợ
Dầu theo giặc diễn biến tâm
trạng của ông Hai nh thế nào?
Em hãy tìm những chi tiết tiêu
biểu nhất thể hiện diễn biến tâm
múa cả lên, vui quá.
- Ngôn ngữ quần chúng:
Giữ chịt lấy, cơ chừng,
khiếp thât, dăm khẩu
- Độc thoại của nhân
vật: Đấy, cứ kêu chúng

Tha thiết nồng nhiệt với
kháng chiến
Là ngời nông dân có
tính tình vui vẻ chất
phác, có tấm lòng gắn
bó với làng quê, kháng

chiến.
HS tự bộc lộ.
1 đến 2 Hs tóm tắt
- Vào lúc gần tra.
- Tại quan nớc bên
cạnh gốc đa xù xì.
- Những ngời đàn bà
tản c từ Bắc Ninh lên
báo cho ông biết.
- Hà, nắng gớm, về
nào
- Cổ ông lão nghẹn ắng
hẳn lại, da mặt tê rân
2. Tâm trạng của
ông Hai khi
nhận đợc tin
làng Chợ Dầu
theo giặc.
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 19
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
trạng của ông?
H: Câu văn Hà, nắng gớm, về
nào là lời của ai nói với ai? Vì
sao nhân vật lại nói nh vậy?
H: Về ngôn ngữ, khi khắc hoạ
tâm trạng ông Hai, ngôn ngữ
của nhà văn có gì chú ý?
H: Các chi tiết đó cho thấy tâm

trạng của ông Hai lúc này nh
thế nào?
H: Khi về đến nhà diễn biến
tâm trạng ông Hai nh thế nào?
Em hãy tìm những chi tiết tiêu
biểu nhất thể hiện diễn biến tâm
trạng của ông?
H: Em có nhận xét gì về ngôn
ngữ của nhân vật?
H: Từ đó giúp em cảm nhận
thêm đợc gì về tâm trạng của
ông Hai?
GV bình: Nếu nh những ngày
trớc đó ông Hai luôn yêu thiết
tha và tự hào về cáI làng Chợ
Dầu mình bao nhiêu thì bay giờ
ông đau khổ, tủi hổ bà thất
vọng bấy nhiêu. Ông đang sống
trong những giây phút chất cha
đau thơng, tác nghẹn căm hờn.
Ai đã từng rơI vào hoàn cảnh
nh ông Hai thì mới hiểu hết đợc
tâm trạng của ông lúc này.
rân. Ông lão lặng đi t-
ởng nh đến không thở đ-
ợc. Một lúc lâu ông mới
rặn è è, nuốt một cái gì
vớng ở cổ.
- Ông Hai nói với chính
mình(ngôn ngữ độc

thoại)
- Ông nói để đánh trống
lảng, rút lui khỏi những
ánh mắt xăm soi của
mọi ngời.
Sử dụng nhiều từ ngữ
đặc tả tâm trạng: ngen
ắng, tê rân rân, rặn è è.
- Ngạc nhiên, xấu hổ và
uất ức.
- Chao ôi! cực nhục ch-
a việt gian bán nớc.
- Nằm vật ra giờng, nớc
mắt dàn ra, nhìn lũ con
mà tủi thân/chúng nó
cũng là trẻ con làng
Việt gian đấy
- Nắm chặt hai tay mà
rít lên/chúng bay ăn
miếng cơm hay ăn
miếng gì vào mồm
Nhà văn sử dụng thành
công ngôn ngữ độc
thoại, độc thoại nội tâm.
Buồn, thất vọng, tủi hổ,
nhục nhã.
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 20
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.

H: Những ngày sau đó diễn
biến tâm trạng ông Hai tiếp tục
ra sao. Hãy tìm những chi tiết
tiêu biểu nhất thể hiện diễn biến
tâm trạng của ông?
H; Chi tiết ông Hai đấu tranh
giữa việc ở lại nơi tản c với việc
trở lại làng Chợ Dầu và quyết
định làng thì yêu thật nhng
làmg theo Tây thì phải thù có ý
nghĩa nh thế nào?
Định hớng:
- Thái độ yêu gét rõ ràng. thể
hiện quan điểm rõ ràng.
- Đặt tình yêu nớc lên trên
tình yêu làng quê.
H: Từ những chi tiết trên em
hãy nhận xét về tâm trangj của
ông Hai?
H: PhảI là ngời nh thế nào thì
ông Hai mới có đợc diễn biến
tam trạng nh vậy?
H: Trong những lúc buồn khổ
nhất, ông Hai thờng tìm đến ai
để tâm sự?
A. Bác thứ.
B. Vợ.
C. Đứa con út.
D. Đứa con lớn.
Gv yêu cầu HS đọc diễn cảm

cuộc đối thoại giữa ông Hai và
đứa con út.
H: Vẫn biết rằng Húc còn rất
nhỏ nhng tại sao ông vẫn chọn
Húc và tâm sự với Húc?
Định hớng:
- Để vơi bớt lõi lòng.
- Để tự biện minh cho chinh
mình là vô tội.
- Để gieo vào tâm hồn con
tình yêu quê hơng đất nớc,
- Đấu tranh giữa việc
ở lại nơI tản c với
việc trở lại làng.
- Ru rú ở góc nhà, hay
cắu gắt mắng chửi
vợ con.
- Mỗi khi thấy chỗ
đông xúm lại hay
nghe đến ngời ta nói
đến, tây,cam-nhông,
việt gian ông lại lơm
lớp lo sợ.
HS thảo luận theo bàn.
Vô cùng đau khổ, nhục
nhã, mất niềm tin
Yêu quê hơng đất nớc.
Chọn phơng án C
1 HS đọc.
HS thảo luận.

Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 21
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
yêu cụ hồ.
- Để khẳng định tấm lòng
thuỷ chung son sắc với
kháng chiến, với cụ Hồ.
H: Đoạn đối thoại đã góp phần
làm sáng tở vẻ đẹp nào trong
tâm hồn ông Hai?
Gv bình: Một ngời nông dân
chỉ quen với cuốc cày ruộng
rẫy. Nói theo cách của Nam
Cao: Những con ngừơI răng
đen mắt toét gọi lựu đạn là lịu
đạn, hát tiến quân ca nh ngời
buồn ngủ cầu kinh. Vậy mà lại
yêu làng quê, yêu kháng chiến,
một lòng theo đảng, theo cụ
Hồ. Những con ngời nh thế thật
đáng quý, đáng trân trọng biết
bao.
GV yêu cầu Hs tóm tắt đoạn
văn bản cuối.
H: Ông Hai nhận đợc tin cảI
chính làng Chợ Dầu theo giặc
trong hoàn cảnh nào?
H: Khi nhận đợc tin cải chính
làng Chợ Dầu theo giặc, ông

Hai đã có những hành động cử
chỉ, lời nói nh thế nào?
(GV sử dụng kĩ thuật dự án)
H: Những cử chỉ hnàh động lời
nói nào để lại trong em ấn tợng
sâu sắc nhất vì sao?
Hành động ông Hai chạy xuống
nhà bac thứ ròi chạy lên nhà
trên luôn miệng với điệp khúc
Tây nó đốt nhà tôi rồi có ý
nghiax gì?
Định hớng.
- Niềm vui, hạnh phúc dâng lên
đến tột đỉnh.
- Chứng tỏ thêm tình yêu làng
quê tha thiết.
H: Tất cả những hành động, cử
chỉ, lời nói trên giúp em cảm
nhận tâm trạng của ông Hai lúc
này thế nào?
Yêu nớc, yêu kháng
chiến, yêu cụ Hồ.
1 Hs tóm tắt.
- Khoảng 3h chiều.
- Tại nhà ông Hai.
- Ngời đồng hơng báo
cho ông biết.
1 đến 2 HS đóng vai
nhân vật ông Hai thể
hiện lại những hành

động cử chỉ lời nói của
ông.
HS tự bộc lộ.
HS thảo luận.
Vui sớng, hạn phúc, tự
hào.
3. Tâm trạng của
ông Hai khi nghe
tin cải chính lang
Chợ Dầu theo
giặc.
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 22
NCKHSP ng dng:
ti: Vn dng phng phỏp dy hc nờu vn trong dy cỏc tỏc phm truyn th Vit
Nam hin i SGK ng vn lp 9.
H: PhảI là ngừoi nh thế nào thì
ông hai mới có đợc diễn biến
tâm trạng nh vậy?
GV bình: ình cảm của ông Hai
dành cho quê hơng đấ nớc,
dành cho cuộc kháng chiến
chống Pháp cũng chính là tình
cảm mộc mạc mà chân thnàh
của tất cả ngời nông dân Việt
Nam sau luỹ tre làng.
H: Viết về những ngời nông
dân, tháI độ nhà văn Kim Lân
nh thế nào?
GV bình: Bằng vốn sống phong
phú về nông thôn và những ng-

ời nàh quê, bằng tấm lòng hồn
hậu yêu thơng và tài năng văn
chơng Kim Lân đã viết thật hay,
thật cảm động và đã giành cho
họ tất cả những tình cảm chân
thành nhất. Ông sứng đáng là
nhà văn của những ngời nông
dân việt Nam.
Yêu làng quê, yêu đất
nớc, yêu kháng chiến.
Trân trọng, tự hào.
Hoạt động 4,5 : Đánh giá khái quát và luyện tập
- Mục tiêu :Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật :Động não.
- Dự kiến thời gian : 6 phút
H: Hãy khái quát những nét
chíng về nội dung và nghệ thuật
của truyện ngắn '' Làng''?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK.
1 đến 2 HS đọc ghi nhớ.
III. Ghi nhớ.
Học SGK
GV hớng dẫn HS làm bài tập
phần luyện tập trong SGK trang
174.
IV. Luyện tập.
B ớc4: H ớng dẫn về nhà
- Phân tích nhân vật ông hai để thấy đợc tình yêu làng quê, yêu đất nớc, yêu

kháng chiến của ông.
- Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt
Ngi thc hin: V Th Hố THCS Thng Thu - Vnh Bo - Hi Phũng 23

×