Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tiểu luận: Nghiên cứu nhu cầu xây dựng và sử dụng nhãn hiệu tập thể của các hộ sản xuất và kinh doanh Tỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 28 trang )

LOGO
Giảng viên tập sự :
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, 2013
NGHIÊN CỨU NHU CẦU XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG NHÃN HIỆU TẬP THỂ CỦA CÁC HỘ
SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TỎI TẠI HUYỆN
THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH
www.themegallery.com
Company Logo
Nội dung
Kết luận và kiến nghị
5
Mở đầu
1
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2
Đặc điểm địa bàn và PP nghiên cứu
3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4
Tính cấp thiết của đề tài
 Vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu ngày càng trở thành mối quan tâm
hàng đầu của các công ty, doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh
doanh.
 Tỏi Thái Thụy có nguy cơ mất dần vị thế cạnh tranh trên thị trường
(đặc biệt sự xuất hiện tỏi Trung Quốc củ to và giá thành rẻ)
 Việc xây dựng nhãn hiệu tập thể “ Tỏi Thái Thụy”
- Góp phần nâng cao giá trị, danh tiếng sản phẩm nhãn hiệu tập
thể,
- Đảm bảo việc xúc tiến thương mại có hiệu quả;


- Góp phần nâng cao giá trị kinh tế- xã hội của địa phương;
- Bảo tồn các giống tỏi truyền thống của địa phương có chất lượng
và đặc trưng riêng
Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận
và thực tiễn về nhu cầu, cầu, nhãn hiệu,
nhãn hiệu tập thể
Nghiên cứu nhu cầu xây dựng và sử dụng
nhãn hiệu tập thể, phân tích các yếu tố về kinh tế,
xã hội ảnh hưởng tới nhu cầu xây dựng
và sử dụng nhãn hiệu tập thể.;
Đề ra một số giải pháp nhằm thu hút
người dân tham gia xây dựng và sử dụng
nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm tỏi Thái Thụy
Mục tiêu
cụ thể
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và kinh doanh tỏi tại huyện Thái
Thụy - tỉnh Thái Bình trong 3 năm gần đây từ đó xác định nhu
cầu xây dựng và sử dụng nhãn hiệu tập thể của các hộ sản
xuất và kinh doanh tại khu vực này.
Phạm vi không gian
Huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình
Phạm vi về thời gian
- Đề tài thực hiện dựa vào thu thập tài liệu có liên quan đến
các nội dung nghiên cứu từ năm 2010- 2012.
- Thời gian thực hiện đề tài: Từ 01/02/2013 đến 31/12/2013
www.themegallery.com
Company Logo
Tổng quan tài liệu nghiên cứu

 Cầu, nhu cầu
 Nhãn hiệu
 Nhãn hiệu tập thể
 Vấn đề nhãn hiệu ở
Việt Nam
 Lịch sử tham gia và
sử dụng nhãn hiệu
trên thế giới: Mỹ,
Pháp
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Bài học
Kinh nghiệm
Phần III
Địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện kinh tế -
xã hội
Phương pháp nghiên cứu
Khung
phân tích
Phương
pháp chọn
mẫu
Thu thập
số liệu
Xử lý số liệu
(định lượng,
định tính,
CVM)

Hệ thống
các chỉ
tiêu phân
tích
III – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khung phân tích
Thu nhập
Giới
tính
Trình độ học
vấn
Nhu c
ầu xây dựng và
sử dụng NHTT của
các hộ sản xuất và
kinh doanh tỏi
Giải pháp thu hút hộ sản xuất và kinh doanh tỏi tham gia xây dựng và sử dụng NHTT
Đối với người trồng
tỏi
Chính sách của nhà
nước và các cơ quan
chức năng
Đối với Hiệp hội sản
xuất và kinh doanh tỏi
Quy mô
trồng tỏi
4.1
4.2
4.3
Thực trạng

sản xuất và
kinh doanh tỏi
của các hộ
điều tra
Nghiên cứu
nhu cầu tham
gia xây dựng
và sử dụng
NHTT cho các
hộ sản xuất và
kinh doanh tỏi
PHẦN IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Giải pháp
nhằm thu hút
người dân
tham gia xây
dựng và sử
dụng NHTT tỏi
Thái Thụy
www.themegallery.com
Company Logo
Chỉ tiêu ĐVT
Quy mô (sào Bắc bộ)
<1 1 – 2 >2
Tổng số hộ điều tra Hộ 10 67 3
1. Tuổi trung bình Tuổi 52,90 49,72 42,00
2. Trình độ học vấn
Dưới THPT Người 6 38 3
THPT Nt 3 22 0
Trung cấp – cao đẳng Nt 1 5 0

Đại học – Trên đại học Nt 0 2 0
3. Loại hộ theo thu nhập Triệu đồng/tháng
Dưới 2 triệu Nt 9 40 1
Từ 2 đến 4 triệu Nt 1 25 2
Trên 4 triệu Nt 0 2 0
4. Bình quân nhân khẩu / hộ Khẩu 3,50 4,10 4,45
5. Bình quân lao động/hộ Người 2,10 2,65 2,77
Tình hình cơ bản của những hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013)
< 1
1-2
>2
Khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất
và kinh doanh tỏi
Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu (%)
Thiếu vốn
17 21.25
Dịch bệnh, sâu hại, thiên tai
48 60.00
Thị trường tiêu thụ
57 71.25
Thiếu nhân lực
9 11.25
Khác
4 5.00
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013)
Sự hiểu biết về NHTT của đối tượng điều tra
- Có 7 hộ đã từng nghe về BHNN (chiếm 8,75%)
- Trong đó, có 6 người nghe về NHTT ở mức độ nghe nói, chỉ có 1 người
nghe ở mức độ tìm hiểu sâu.

(Source: Survey results, 2013)
8,75%
Ý kiến về sự cần thiết của người dân về NHTT cho cây tỏi
www.themegallery.com
- Có 15% trong số 80 người được hỏi trả lời là xây dựng NHTT là không cần
thiết
- Số hộ cho rằng NHTT là bình thường, cần thiết và rất cần thiết lần lượt là
11; 52 và 5
Nguồn: số liệu điều tra 2013
Ý kiến của đối tượng điều tra về việc tham gia xây dựng và
sử dụng NHTT
- Có 71 người đồng ý tham gia xây dựng và sử dụng NHTT
(88,75%)
Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Đồng ý 71 88.75
Không đồng ý 9 11.25
Tổng 80 100.00
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013)
Mức WTP của người dân cho việc tham gia xây dựng và
sử dụng NHTT cho sản phẩm tỏi
Nguồn: Số liệu điều tra 2013
Tình huống: có 5 sự lựa chọn
- Tại mức giá 10000 đồng/sào/năm có 25 hộ đồng ý tham gia
- Với mức giá cao nhất là 100000 đồng/sào/năm có 6 người tham gia (chiếm
8,45%)
STT
Mức WTP
(đồng/sào/năm)
Số hộ
Cơ cấu

(%)
1
10000
25 35.21
2
30000
17 23.94
3
50000
15 21.13
4
70000
8 11.27
5
100000
6 8.45
Tổng
71 100.00
WTP cho việc tham gia xây dựng và sử dụng NHTT
Nguồn: Số liệu điều tra 2013
www.themegallery.com
Company Logo
WTP trung bình
=
=
37606 (đồng/sào/năm)
Tổng quỹ =  x






= 37606 x 70 x 10000/360 = 73.122.778 (đồng)
Mức WTP trung bình và tổng quỹ
10000 ∗ 25 + 30000 ∗ 17 + 50000 ∗ 15 + 70000 ∗ 8 + 100000 ∗ 6
71
 =



∗ 








www.themegallery.com
Company Logo
7.04%
18.31%
1.41%
73.24%
Hội nông dân
Hợp tác xã
Hội cựu chiến binh
Thành lập hiệp hội
các nhà sản xuất,

kinh doanh Tỏi Thái
Thụy
22.54%
63.38%
2.82%
7.04%
4.23%
Quy mô sản xuất
lớn
Có kinh nghiệm sản
xuất
Kinh tế khá
Nhiệt tình, được tín
nhiệm
Tiêu chuẩn khác
Mong muốn của người dân về tổ chức
đứng tên đăng ký và quản lý NHTT
Tiêu chuẩn lựa chọn hộ tham gia mô
hình xây dựng NHTT tỏi Thái Thụy
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới mức bằng lòng chi
trả để đóng phí tham gia xây dựng và sử dụng NHTT cây tỏi
Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả để tham gia xây dựng và
sử dụng NHTT sản phẩm tỏi
***; **; *; ns: lần lượt có ý nghĩa tại 1%, 5%, 10%, không có ý nghĩa thống kê.
WTP = -32934.2+ 1127.053S + 7568.377Ed + 6132.271I + 33378.25A
Các biến
Hệ số tương quan
Giá trị P (P- value)
S
1127.053 0.82118ns

Ed
7568.377 0.024424*
I
6132.271 0.062946**
A
33378.25 8.75E-09***
F-kđ 17,11
R2 0,4771
R2 điều chỉnh 0,4492
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới mức bằng lòng
chi trả để tham gia xây dựng và sử dụng NHTT
Mức WTP người dân tham gia xây dựng và sử dụng NHTT
Ảnh hưởng
Giới tính
Trình độ
học vấn
Thu nhập
Quy mô
trồng tỏi
Mối quan hệ giữa giới tính và mức WTP
- WTP của nữ cao hơn của nam
=> Nữ có sự quan tâm về xây dựng NHTT hơn nam
Số liệu điều tra năm 2013
30000
31000
32000
33000
34000
35000
Nữ Nam

34412
32609
Mức WTP trung bình
(đồng/sào/năm)
Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với mức WTP
- Mức WTP của người có trình độ THPT cao hơn người có trình độ dưới THPT
- Nhóm hộ có trình độ đại học – trên đại học có mức WTP cao hơn nhóm hộ có
trình độ trung cấp – cao đẳng
0
10000
20000
30000
40000
50000
Dưới THPT THPT Trung cấp –
cao đẳng
Đại học – trên
đại học
26596
46000
28333
50000
Mức WTP trung bình
(đồng/sào/năm)
Mối quan hệ giữa thu nhập và mức WTP
- Thu nhập có ảnh hưởng nhất định tới mức WTP
- Thu nhập càng cao có mức WTP càng cao
0
10000
20000

30000
40000
50000
60000
70000
Dưới 2 triệu Từ 2 - 4triệu Trên 4 triệu
26000
44286
65000
Mức WTP trung bình
(đồng/sào/năm)
Mối quan hệ giữa quy mô trồng tỏi và mức WTP
- Mức WTP của nhóm hộ có quy mô trồng tỏi trên 2 sào có mức WTP
cao hơn các nhóm còn lại
- Yếu tố quy mô trồng tỏi có ảnh hưởng tới mức WTP
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
Dưới 1 sào Từ 1 - 2 sào Trên 2 sào
7000
35373
76667
Mức WTP trung bình
(đồng/sào/năm)

×