Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

sửa chữa và bảo dưỡng xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 87 trang )

M 07 Sửa chữa xe máy
1
Bộ công thơng
Trờng cđcn việt đức











Mô đun đào tạo
Sửa chữa và bảo dỡng xe máy
Mã số: MD 07


















Tháng 8-2008
M 07 Sửa chữa xe máy
2
Bộ công thơng
Trờng cđcn việt đức













Mô đun đào tạo
Sửa chữa và bảo dỡng xe máy
Mã số: MD 07




















Tháng 8-2008

M 07 Sửa chữa xe máy
3

Mục lục

Trang
Phần 1: Giới thiệu về xe máy

Giới thiệu về xe máy

Phần 2: Động cơ xe máy và bộ phận truyền động

Động cơ xe máy (lý thuyết cơ bản)


Sửa chữa nắp máy, xi lanh

Sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Sửa chữa cơ cấu phân phối khí

Sửa chữa hệ thống nhiên liệu và thoát khí

Sửa chữa hệ thống bôi trơn và làm mát

Sửa chữa hệ thống truyền động

Phần 3: Hệ thống điện

Nguồn điện

Mạch điện cơ bản

Đọc và phân tích mạch điện thông dụng

Phần 4: Hệ thống điều khiển và di động

Sửa chữa hệ thống điều khiển

Sửa chữa hệ thống di động


























M 07 Sửa chữa xe máy
4
Phần 1 : Giới thiệu về xe máy
1.1. Lịch sử phất triển và phân loại xe máy
- Lịch sử phát triển
Năm 1860, kĩ s ngời Pháp tên là Giăngêchiên Lơnoa, chế tạo thành
công động cơ đốt trong. Ngay từ ngày ấy con ngời đã có ý muốn gắn động cơ
vào xe hai bánh (tiền thân của xe máy ngày nay). Tuy nhiên động cơ của Lơnoa
chạy bằng khí nhiên liệu có kích thớc lớn và nặng, nên không thể đặt lên xe hai
bánh.

Năm 1885, kĩ s ngời Đức tên là Gôtlít Đămle cùng với MâyBách chế
tạo thành công động cơ đốt trong chạy xăng tốc độ 800 vòng/ phút, công suất 8
mã lực và kích thớc chỉ bằng 1/10 động cơ của Lơnoa. Thành công này mở đầu
cho khả năng sử dụng động cơ đốt trong vào xe hai bánh.
Ngay từ năm 1970, kĩ s ngời Pháp tên là Perô đã làm đợc chiếc xe máy
đầu tiên có động cơ hơi nớc chạy bằng cồn.
Nhờ có động cơ của Gôtlít Đămle, nam 1885 ngời Đức đã gắn đợc động
cơ đốt trong vào xe hai bánh.
Từ năm 1897, nớc Đức và nớc Anh đều chế tạo xe máy.
Từ đầu thế kỉ 20, xe máy đợc dùng nhiều trên thế giới, nhất là các nớc
châu Âu, với những kiểu xe hiện đại và đẹp.
Hiện nay nhật bản là nớc sản xuất xe máy nổi tiếng thế giới. ở Việt Nam
đang lu hành rất nhiều chủng loại xe máy mang nhãn hiệu các nớc Nhật Bản,
Đài Loan, ý, Đức, Pháp,Tại Việt Nam đã có những cơ sở lắp ráp xe máy, đã tự
sản xuất đợc một số chi tiết và bộ phận xe máy.
Xe máy luôn luôn đợc cải tiến về mặt kinh tế, kĩ thuật và mĩ thuật nh
kiểu dáng xe thay đổi theo từng năm sản xuất cho phù hợp với thị hiếu của ngời
tiêu dùng.
Động cơ ngày càng đợc chế tạo gọn, nhẹ, đẹp, và hiệu suất cao. Các bộ
phận khác cũng đợc hoàn thiện về kết cấu, tính nằng và mĩ thuật.
Rất nhiều xe máy sản xuất gần đây đã trang bị và hiện đại hoá nhiều bộ
phận. Ví dụ: khoá xăng tự động, mạch khởi động tự động, hệ thống đánh lửa, hệ
thống tín hiệu, cơ cấu khởi động, hệ thống phanh, bộ giảm xóc, khung
- Phân loại: Khi phân loại xe máy, chủ yếu dựa vào động cơ, ngoài ra còn đựa
vào các đặc điểm khác của xe.
a) Theo thể tích (dung tích) xilanh có xe 50, 70, 90, 100, 125, 150
Thờng gọi là xe 50 phân khối (50cc), xe 70 phân khối (70cc) Xe 100cc trở
xuống đợc gọi là xe phân khối nhỏ, xe trên 100cc đợc gọi là xe phân khối lớn.
b) Theo số hành trình của pít tông trong một chu trình hoạt động, có xe
động cơ 2 kì (xe 2 kì) và xe đong cơ 4 kì (xe 4 kì).

c) Theo số xi lanh của động cơ, có xe máy 1 xi lanh (xe 1 động cơ) và xe 2
xilanh (xe 2 động cơ). Nhận biết nhờ số bugi hoặc số ống giảm thanh.
d) Theo vị thí của xi lanh, nếu trục xi lanh gần đứng (xi lanh đặt đứng),
thờng gọi là xe máy đứng. Nếu trục xi lanh gần nằm ngang (xi lanh đặt nằm),
thờng gọi là xe máy nằm.
e) Theo kết cấu khung xe và kiểu dáng xe có xe nam và xe nữ.
f) Theo phơng pháp khởi động có xe khởi động bằng cần đạp (xe không
đề ma rơ). Xe khởi động bằng đông cơ điện (xe có đề ma rơ)
M 07 Sửa chữa xe máy
5
g) Theo hệ thống truyền động, có các loại truyền động bằng hộp số, không
hộp số và truyền đông có cấp, vô cấp. Vì vậy thờng gọi là xe số, xe ga.
Sự phân loại xe theo quy định của nơi chế tạo và thờng mang tính tiêu
chuẩn, chính xác, rất đầy đủ và cần thiết cho việc giao dịch kinh doanh và kiểm
nhận hàng. Trên mã hiệu của xe có số hiệu sau: tên hiệu xe, kiểu dáng xe, số
phân khối động cơ, thị trờng lu hành thích hợp, đời xe và năm sản xuất xe.
Ví dụ: Honda C100 Dream 84, có nghĩa là xe máy có nhãn hiệu Honda,
kiểu xe nữ thông dụng: động cơ 100 phân khối: lu hành đợc trong thị trờng
cha có điều luật về môi trờng đối với xe máy: đời xe Dream; năm sản xuất là
1984.
Kí hiệu đời xe cho thấy sự cải tiến và đặc điểm của đời xe, vì vậy có thể
thành tên gọi của xe.
Ví dụ: Super cub có nghĩa xe đã đợc cải tiến, hình dáng đẹp. Ecôn Power
có nghĩa mức tiêu hao nhiên liệu giảm nhng công suất tăng.
Năm sản xuất là năm đầu tiên trên thị trờng có xe đó, còn với những lần
sản xuất sau có thể đợc ghi trong t liệu giới thiệu xe hoặc trên một bộ phạn
của xe, trên mã hiệu vẫn ghi năm sản xuất làn đầu.
Mã hiệu đợc ghi đầy đủ trong t liệu của xe máy. Trên thân xe thờng
chỉ ghi một số yếu tố để giới thiệu tính năng và tăng tính mĩ thuật, ví dụ Honda
Dream I 100, Honda Dream II 100. Xe Dream II rất giống xe Dream I, nhng

Dream II đợc sản xuất sau nên có thay đổi chút ít về kiểu dáng và một số bộ
phận. Ví dụ:
- Dream II có bộ phận khởi động (đề ma rơ) bằng động cơ điện, Dream I
khởi động bằng cần đạp.
- Dream II dùng ắc quy 12V - 6Ah, Dream ắc quy 12V - 4Ah. Nh vậy
dung lợng của ắc quy xe Dream II lớn hơn Dream I.
Căn cứ vào phơng pháp phân loại xe của các hãng sản xuất xe máy, thị
trờng xe Việt Nam phân loại theo 5 điểm sau: tên hiệu xe, kiểu dáng xe, số
phân khối động cơ, đời xe và năm sản xuất.
Ví dụ: Honda C 50, Super cub 80, có nghĩa là: xe máy hiệu honda, kiểu nữ
thông dụng, 50 phân khối, hình dáng đẹp, năm sản xuất 1980.
Ngời sửa chữa xe máy và ngời tiêu dùng Việt Nam thờng nhận biết
loại xe rất nhanh nhờ các đặc điểm của một số chi tiết hoặc bộ phận của xe nh
kiểu dáng đèn pha, kiểu dáng tay lái, kiểu dáng đồng hồ tốc độ, kiểu dáng mặt
nạ, và nhiều xe máy đã đợc đặt tên theo đời và đặc điểm.
2.Một số loại xe máy lu hành tại Việt Nam
Thị trờng Việt Nam đang lu hành nhiều nhất xe máy của các công ty
Nhật bản, trong đó đa số có nhãn hiệu honda.
Vùng đồng bằng và các thành phố dùng nhiều xe Honda, Suzuki, Yamaha,
Vespa, Peugeot,của các hãng xe máy các nớc Nhật Bản, ý, Pháp
Vùng miền núi dùng nhiều nhiều xe Simsơn, Minsk, Honda, của các
hãng xe máy các nớc Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Liên Xô (cũ), Nhật
M 07 Sửa chữa xe máy
6
Các loại xe thờng gặp: xe nữ, xe nam: xe 4 kì, xe 2 kì; xe số, xe ga; xe
không đề ma rơ, xe có đêmarơ, xe phân khối nhỏ, xe phân khối lớn, xe bánh lớn,
xe bánh nhỏ,
3.Công dụng của xe máy ở Việt Nam
ở Việt Nam, xe máy đang phục vụ đắc lực cho cá nhân, gia đình và xã
hội. Nhiều nơi, xe máy thay thế dần xe đạp, xe máy thuận lợi hơn các phơng

tiện giao thông công cộng đờng bộ.
Khu vực thơng mại và công nghiệp, xe máy đã trở thành nhu cầu không
thể thiếu đối với rất nhiều cá nhân và gia đình. Xe máy dùng đi làm hằng ngày,
vận chuyển, thông tin liên lạc, dịch vụ chuyên chở hành khách và hàng hoá.
Đối với những vùng xa, vùng cao và giao thông khó khăn, xe máy là
phơng tiện giao thông chuyên chở hiện đại và quan trọng.
1.2. Cấu tạo chung của xe máy
1.2.1. Các bộ phận và hệ thống chính của xe máy
Xe máy có các bộ phận và hệ thống chính gồm: Động cơ; hệ thống nhiên
liệu; hệ thống bôi trơn; hệ thống làm mát; hệ thống điện; hệ thống truyền động;
hệ thống điều khiển và hệ thống di động
1.2.2. Các bộ phận và chi tiết
của xe máy
a) Phần đầu xe (nhìn từ trên
xuống):
1- đồng hồ; 2- đèn rẽ phải; 3-
tay ga; 4- công tắc xi nhan; 5-
nút khởi động; 6- khoá điện
(công tắc máy); 7- cần kéo le
gió; 8- nút bấm còi; 9- công
tắc đèn; 10- tay phanh; 11-
công tắc pha cốt; 12- gơng
chiếu hậu; 13- đèn rẽ phải
b) Nhìn từ bên trái xe có các
bộ phận:
1- Yếm; 2- Chế hoà
khí; 3- Mặt nạ; 4-
Khoá xăng; 5- Cần
số (bàn đạp số)
6- Để chân; 7-

Chân chống đứng ;
8- Chân chống
nghiêng (chống
sờn); 9- Để chân
phụ; 10- Càng sau,
11- Bánh sau; 12)
Hộp xích; 13- Tăng
xích; 14- Giảm xóc
sau; 15- Chắn bùn
sau (vè sau)
c) Nhìn từ bên phải

Hình 1.1

Hình 2.1
M 07 Sửa chữa xe máy
7
xe máy có các bộ phận:
1- Phanh trớc
2- Bánh trớc
3- Cần phanh
(bàn đạp phanh)
4- Để chân
5- Cần khởi động
6- Để chân phụ
7- ống giảm
thanh
8- Đèn rẽ phải
9- Khoá mũ bảo
hiểm

10- Đèn trớc
11- Khoá cổ
12- Chắn bùn
trớc
13- Càng trớc
14- Giảm xóc
trớc
Câu hỏi và bài tập
1. Kể tên những loại xe máy đang lu hành ở Việt nam?
2. Trình bày cấu tạo chung của xe máy?
3. Kể tên các bộ phận của xe máy khi nhìn từ bên ngoài?
























Hình 3.1
M 07 Sửa chữa xe máy
8
Phần 2: Sửa chữa động cơ xe máy và bộ phận truyền lực
Bi 2: Động cơ xe máy
2.1. Nhiệm vụ, cấu tạo chung
- Nhiệm vụ:
Động cơ là nguồn động lực giúp cho xe máy hoạt động đợc trên đờng
Hiện nay hầu hết các xe máy thờng sử dụng 2 loại động cơ đốt trong là
động cơ xăng 4 kỳ và động cơ xăng 2 kỳ
- Cấu tạo
chung (hình
2.1)
1- nắp; 2- nắp
máy; 3- cần
bảt; 4- vít
điều chỉnh
khe hở nhiệt
xu páp; 5-
trục cam; 6-
xu páp và lò
xo xu páp; 7-
cửa xả; 8- pít
tông; 9- chốt
pít tông; 10-
xi lanh; 11-

thanh truyền;
12- các te;
13- bơm dầu
bôi trơn; 14-
trục khuỷu;
15- hộp số;
16- trục khởi
động; 17- cửa
nạp; 18- bộ
chế hoà khí

2.2. Các thuật ngữ và chỉ tiêu kỹ thuật
Đối với động cơ xe máy, thờng gặp các thuật ngữ chính sau:
a) Điểm chết: Là vị trí tới hạn mà tại đó pít tông đổi chiều chuyển động.
Trong khi chuyển động pít tông có hai điểm chết đó là điểm chết trên (ĐCT) và
điểm chết dới (ĐCD)
b) Hành trình pít tông (s): là khoảng cách từ ĐCD đến ĐCT, đợc tính
bằng mm và bằng hai lần bán kính quay của trục khuỷu.

Hình 2.1
M 07 Sửa chữa xe máy
9
c) Thể tích là việc (V
1v
): là thể tích không gian đợc tạo bởi mặt phẳng pít
tông ở ĐCT đến mặt đỉnh pít tông ở ĐCD và đợc tính theo cm
3
với công thức:





Trong đó: D - đờng kính xi lanh (cm)
S - hành trình pít tông (cm)
d) Tỉ số nén: là tỉ số giữa thể tích tổng (V
1v
+ V
bc
) với thể tích buồng cháy
và đợc tính với công thức:



E của động cơ xe máy thờng từ 6 ữ 10
e) Chu trình hoạt động của động cơ: là quá trình biến đổi trọn vẹn của hoà
khí (hỗn hợp khí) từ lúc vào động cơ đến lúc ra khỏi đông cơ, với tất cả những
thay đổi áp suất, nhiệt độ, thành phần, của hoà khí. Qua trình này đợc lặp lại
liên tục trong khi động cơ hoạt động
f) Kì; là một phần của chu kì thực hiện trong một hành trình của pít tông.
Tuỳ theo chu kì hoạt động của động cơ mà có đông cơ 2 kì hay 4 kì.
h) Các chỉ tiêu kĩ thuật
Trong lí lịch động cơ xe máy thờng có các số liệu kĩ thuật sau:
- Thể tích xi lanh (cm
3
). Ví dụ: xe 49 cc; 97 cc
- Đờng kính xi lanh (mm). Ví dụ: 39 mm, 50 mm.
- Hành trình pít tông (mm). Ví dụ: 41,5 mm, 49 mm.
- áp suất (sức nén), KG/cm
2
ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 12 KG/cm

2
ở vòng
1000 vòng/phút.
- Tỉ số nén. Ví dụ: 8,8 : 1; 10 : 1
- Góc đánh lửa sớm, độ ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 20
0
ở 1300 v/p; 15
0

2150 v/p và 30
0
trên 3500 v/p.
- Khe hở xupáp (mm). Ví dụ: 0,05 mm
- Khe hở bugi (mm). Ví dụ: 0,7 ữ 1,2 mm.
- Tốc độ cầm chừng (v/p). Ví dụ: 1400 ữ1000 v/p; 1700 ữ1000 v/p.
- Mômen quay (Nm) ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 340 Nm ở 6000 v/p; 510
Nm ở 5000 v/p.
- Công suất, mã lực ở tốc độ nhất định. (1 mã lực = 750W). Ví dụ: 3,2 mã
lực ở 6000 v/p; 4,1 mã lực ở 7000 v/p; 8,5 mã lực ở 6500 v/p.
- Mức tiêu hao nhiên liệu (km/lít) ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 60 km/lít ở
tốc độ 50 km/giờ, 80 km/lít ở tốc độ 30km/giờ.
- Lợng dầu nhờn (lít). Ví dụ: 0,8 lít.
2.3. Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kì (hình 2.2)
Động cơ đợc gọi là 4 kì vì pít tông phải thực hiện 4 hành trình để hoàn thành
một chu trình công tác và trục khuỷu phải quay 2 vòng
- Kì thứ nhất: kì hút
Pít tông chuyển động từ điểm chết trên (ĐCT) đến điểm chết dới (ĐCD) van
xả đóng, van nạp đóng áp suất trong xi lanh gảm, hoà khí đợc nạp đầy xi lanh
- Kì thứ hai: kì nén
V

1v

=

D
2

V
bc



V
lv
+ V
bc
V
bc
E =
M 07 Sửa chữa xe máy
10
Pít tông đi từ ĐCD
đến ĐCT, hai van
đều đóng. Hoà khí
bị nén , áp suất tăng
dần ( 6 ữ12 KG/Cm
2
), nhiệt độ khoảng
300
o

C
- Kì thứ ba: cháy,
sinh công Pít tông
chuyển động từ
ĐCT đến ĐCD, hai
van đều đóng. Bu ri
đánh lửa đốt cháy
hoà khí, khí cháy
giãn nở, nhiệt độ và
áp suất tăng nhanh
(nhiệt độ khoảng
2000
o
, áp suất
khoảng 30 KG/Cm
2
)
- Kì thứ t: kì xả
Pít tông chuyển
động từ ĐCD lên
ĐCT, van nạp đóng,
van xả mở, pít tông
đẩy khí cháy qua
cửa xả ra ngoài
* Khi pít tông đến
ĐCT thì van xả
đóng và bắt
đầu kì nạp của chu
kì tiếp theo
* Pit tông vợt qua

đợc ĐCT và ĐCD
là do quán tính của
bánh đà
* trong thực tế các
kì đều bắt đầu và
kết thúc trớc hoặc
sau các điểm chết
để nạp đầy hoà khí
và thải sạch khí cháy
nâng cao công suất
động cơ
2.4. Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ (hình 2.3)
Động cơ đợc gọi là hai kì vì pít tông phải thực hiện 2 hành trình để thực hiện
một chu trình công tác và trục khuỷu phải quay 1 vòng
- Kì thứ nhất (kì hút - nén)



Hình 2.2. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì

M 07 Sửa chữa xe máy
11
Pít tông từ ĐCD đến ĐCT. Hoà khí từ
các te qua cửa nạp vào xi lanh và khí cháy
đợc quét sạch.
Khi pít tông đi lên cửa nạp và cửa xả dần
đợc đóng lại hoà khí đợc pít tông nén
đến nhiệt độ và áp suất cao (cuối kì nén
nhiệt độ khoảng 300
o

C và áp suất khoảng
6 ữ12 KG/Cm
2
).
Gần cuối kì nén đuôi pít tông mở cửa
hút, hoà khí đợc hút từ bộ chế hoà khí
vào các te
- Kì thứ hai (kì nổ - xả - nạp)
Khi pít tông đến ĐCT bu ri đánh lửa đốt
cháy hoà khí, khí cháy giãn nở sinh công
đẩy pít tông từ ĐCT đến ĐCD . Khi pít
tông đi xuống cửa xả dần đợc mở ra khí
cháy có áp suất cao tự ùa ra ngoài, tiếp
theo cửa nạp đợc mở và hoà khí từ các te
đợc nạp vào xi lanh và đẩy nốt khí cháy
ra ngoài
Câu hỏi và bài tập
1) Trình bày cấu tạo chung của xe máy?
2) Thế nào là ĐCT và ĐCD ? Hãy trình
bày vị trí tơng đối giữa thanh truyền và
trục khuỷu ứng với ĐCT và ĐCD.
3) Trình bày nguyên lí hoạt động của động cơ 4 kì và động cơ 2 kì?

Bi 3. Sửa chữa nắp máy, xi lanh
3.1. Nhiệm vụ chung, yêu cầu
Nhóm chi tiết gồm nắp máy, xi lanh kết hợp với pít tông, xéc măng trục khuỷu
thanh truyền có nhiệm vụ tạo ra vùng không gian thay đổi để thực hiên chu
trình công tác (hút nén nổ xả) của động cơ
3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.2.1. Nắp máy (Quy lát)

- Cấu tạo (hình 3.1)
Những bộ phận chính không chuyển động của động cơ là nắp máy, xi lanh và
các te.
Nắp máy đặt trên xi lanh để tạo thành buồng cháy. Nắp máy động cơ 4 kì
rất phức tạp, gồm nắp và thân. Nắp máy đậy kín xi lanh, có cánh toả nhiệt. Thân
nắp máy có lỗ thông với bộ chế hoà khí, lỗ đặt xupáp, lỗ luồn xích cam nắp
máy chứa cơ cấu phân phối khí và rất nhiều chi tiết
nên còn đợc gọi là cụm giàn cò. Việc chế tạo nắp máy đông cơ 4 kì rất phức
tạp. Sau khi đúc, phải qua nhiều bớc gia công vì nhiều mặt là việc có yêu cầu
cao về độ chính xác và độ nhẵn.
Các lỗ của nắp máy có nắp hoặc nối với chi tiết khác đều cần gioăng đệm,
bảo đảm cho sự hoạt động bình thờng của động cơ.



Hình 2.3 Nguyên lí động cơ 2 kì
1- bu ri; 2- nắp máy; 3- cánh toả nhiệt; 4-
cửa xả; 5- cửa hút; 6- các te; 7- thanh
truyền; 8- trục khuỷu; 9- đờng dẫn nạp;
10- pít tông; 11- cửa nạp; 12- xi lanh
M 07 Sửa chữa xe máy
12
Nắp máy động
cơ 2 kì đơn giản hơn
nắp máy động cơ 4 kì
nên còn gọi là nắp xi
lanh. Mặt ngoài có
nhiều cánh toả nhiệt,
mặt nối với xi lanh có
chỗ lõm (hình lòng

chảo) kết hợp với
đỉnh pít tông tạo
thành buồng cháy. Có
lỗ ren để lắp bugi, lỗ
lắp van giảm áp
3.2.2. Xi lanh
- Cấu tạo (hình
3.2)
Trớc kia xi lanh
đợc đúc liền một
khối bằng gam xám.
Ngày nay xi lanh gồm
nòng và vỏ
Nòng xi lanh là đoạn
ống trụ, ép chặt vào
vỏ và có thể thay
nòng khi mòn. Mặt
tiếp xúc với pít tông
gọi là mặt gơng xi
lanh có độ nhẵn rất
cao, thờng
đợc láng một lớp hợp
kim chống mài mòn hoặc
mạ crôm.
Vỏ xi lanh đợc đúc
bằng gang hoặc hợp kim
nhôm, ngoài có nhiều
cánh toả nhiệt. Nếu cánh
toả nhiệt quá lớn thì
chúng đợc chống rung

bằng cách nối với nhau.
Nhìn vào mặt gơng
xi lanh động cơ 2 kì sẽ
thấy các lỗ nạp và thoát.
Xi lanh đợc ép chặt giữa
nắp máy và cácte bằng
bốn ốc cấy (gugiông). Tại
hai mặt tiếp giáp đều có
tấm đệm.



Hình 3.1. Nắp máy động cơ 4 kì
1- nắp máy; 2,15,16- tấm đệm; 3- vòng cao su làm kín dầu; 4- chốt
định vị; 5,12,13- vít; 6- ống dẫn hoà khí; 7- vòng đệm cao su; 8-
tấm kẹp dây cao áp; 9- vòng đệm cao su; 10- nắp xu páp; 11- nắp
cánh bớm; 14- vòng đệm; 17- nắp đầu, 18- vòng đệm; 19- đai ốc
kín; 20- đai ốc hở; 21- nắp tròn; 22- gioăng quy lát
Hình 3.2. Xi lanh
1- khối xi lanh; 2- goăng quy lát; 3- vít; 4- lỗ lắp trục bánh
trung gian; 5- đờng dẫn xích cam; 6- đờng dầu hồi; 7-
đờng dầu lên (lỗ lắp với gu giông)
M 07 Sửa chữa xe máy
13
3.3. Cách kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa nắp máy, xi lanh
3.3.1 Tháo, kiểm tra nắp máy xi lanh động cơ xe hon da
* Chú ý: Chỉ đợc tháo nắp máy khi máy đã nguội để tránh bị cong vênh.
1. Chống một miếng gỗ dới động cơ.
2. Về số 0 tháo yếm xe.
3. Dùng cờ lê khẩu nới lỏng bu lông giữ cánh bớm bên phải động cơ.

Dùng búa cao su gõ nhẹ vào bu lông để làm lỏng nắp tròn và đệm lót bên ngoài.
4. Tháo nắp đậy xu páp.
5. Tháo các te đuôi cá (nếu cần).
6. Quay trục khuỷu (bằng cách quay vô lăng) ngợc chiều kim đồng hồ để
dấu 0 trên bánh răng cam trùng dấu vạch V trên nắp máy.
7. Tháo các vít giữ bánh răng cam và lấy bánh răng cam ra ngoài.
8. Tháo ống xả, bộ chế hoà khí, đầu chụp bu gi, bu gi.
9. Tháo bu lông giữ nắp máy và xi lanh ra ngoài.
10. Tháo 4 êcu giữ nắp máy lấy nắp máy ra ngoài
* Chú ý: khi tháo nới lỏng dần từng bu lông theo thứ tự đối xứng (H. 13)
nhiều lần.
- Dùng búa cao su gõ xung quanh nắp máy để làm lỏng nắp máy khỏi xi
lanh.
11. Lấy xi lanh ra ngoài vít cấy. Dùng cờ lê tháo bu lông giữ bánh dẫn
hớng xu páp.
12. Dùng giẻ lót dới pít tông và đậy lỗ dẫn xích cam (không để bụi bẩn
rơi vào máy).
3.3.2 Tháo, kiểm tra nắp máy xi lanh động cơ sim sơn.
1. Dùng cờ lê tháo chế hoà khí
2. Tháo nắp chụp bu gi và bu gi
3. Tháo cổ xả khói xi lanh
4. Dùng cờ lê ống tháo 4 đai ốc giữ nắp máy.
* Chú ý: nới lỏng dần các đai ốc theo nguyên tắc đối xứng
5. Lấy nắp máy xilanh ra khỏi động cơ.
* Dùng búa cao su vỗ xung quanh nắp máy.
Dùng giẻ quấn dới pít tông không để bụi bẩn rơi vào máy.
3.3.3 Kiểm tra nắp máy và xi lanh
A. Một số thông tin kĩ thuật
a) Đờng kính xi lanh: cốt nguyên thuỷ (cốt 0)
* Xe hon da: - Hon da 50cc đờng kính 39 ữ 39,05 mm

- Hon da 70cc đờng kính 47 ữ 47,05 mm
- Hon da 90cc đờng kính 50 ữ 50,01 mm
- Hon da 100cc đờng kính 50 ữ 50,01 mm
* Xe sim sơn: - S 50cc đờng kính 40 ữ 40,03 mm
- S 70cc đờng kính 40 ữ 45,03 mm
b) Khe hở lớn nhất giữa pít tông và xi lanh cho phép là 0,1 mm, nếu nhỏ
hơn 0,1 mm thì phải doa lên cốt, lớn hơn 0,1 mm thì phải lên vợt cốt vì mỗi cốt
đờng kính chênh nhau 0,25 mm. 0,14 mm dành cho doa và đánh bóng.
Xi lanh động cơ xe hon da có 5 cốt.
Xi lanh động cơ xe sim sơn có 7 cốt.
Mỗi cốt cách nhau 0.25 mm.
M 07 Sửa chữa xe máy
14
B. Kiểm tra mặt phẳng nắp máy mặt phẳng xi lanh.
Mặt phẳng tiếp xúc mắp máy xi lanh bị vênh sẽ không đảm bảo độ kín
khít (ớt dầu) giảm tỉ số nén tốn xăng nóng làm giảm công suất của động cơ.
Kiểm tra:
* Dùng thớc chuẩn. Đặt thớc chẩn lên mặt cần kiểm tra, sau đó dùng
thớc lá đo khe hở giữa mặt phẳng cần kiểm tra và mặt phẳng chẩn của thớc.
Khe hở này không đợc lớn hơn 0,5 mm.
* Dùng bàn rà kiểm tra: bàn có mặt phẳng chuẩn bằng thép hoặc dùng
một tấm kính 5mm để kiểm tra.
- Xoa đều bột màu lên mặt phẳng rà (hoặc mặt kính) úp mặt cần kiểm tra
lên mặt bàn rà, di chuyển nhẹ theo hình số 8, lật lên quan sát. Nếu bột màu bám
không đều thì mặt cha phẳng, chỗ vênh bám nhiều bột màu.
* Sửa chữa. Cạo mài hoặc dũa các chỗ nhô cao trớc và các chỗ trung bình
sau, phải làm dần.
Kiểm tra lại bằng cách đo hoặc thấy bột màu bám đều là đợc.
C. Kiểm tra sửa chữa xi lanh
- Dùng dầu rửa thấm vào gioăng đệm còn dính ở xi lanh, sau đó dùng đục

còn rộng bản cạo sạch (không đợc làm xớc bề mặt lắp ghép của xi lanh).
- Kiểm tra nòng xi lanh xem có vết xớc không. Nừu có nhiều vết xớc
dọc sâu phải doa lên cốt.
- Kiểm tra xem nòng xi lanh có bị mòn không nếu đã mòn tạo gờ cũng
phải doa lên cốt.
- Dùng đồng hồ so để đo đờng kính xi lanh tại 3 vị trí đầu, giữa và cuối
khoảng hành trình của pít tông. Tại mỗi vị trí đo hai lần với hai chiều vuông góc
với nhau.
+ Lần thứ nhất đo bề mặt làm việc của xi lanh.
+ Lần thứ hai đo vuông góc với lần thứ nhất.
So sánh kích thớc đo đợc với kích thớc tiêu chẩn nếu đã mòn 0,1 mm
phải doa lên cốt.
Câu hỏi và bài tập
1) Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo của nấp máy, xi lanh?
2) Tại sao phải chế tạo riêng nòng xi lanh?
3) Trình bày phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa nắp náy, xi lanh?

Bi 4. Sửa chữa cơ cấu thanh truyền trục khuỷu
4.1. Nhiệm vụ chung, yêu cầu
Nhóm chi tiết gồm nắp máy, xi lanh kết hợp với pít tông, xéc măng trục khuỷu
thanh truyền có nhiệm vụ tạo ra vùng không gian thay đổi để thực hiên chu
trình công tác (hút nén nổ xả) của động cơ. Ngoài ra pít tông còn nhận
và truyền lực khí thể, nhờ cơ cấu trục khuỷu thanh truyền biến chuyển động
tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay và truyền mô men đến các bộ
phận chuyển động của xe máy
4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.2.1. Pít tông
- Công dụng: nhận năng lợng của nhiên liệu cháy trong kì đốt rồi chuyền cho
trục khuỷu nhờ thanh chuyền
M 07 Sửa chữa xe máy

15
Pít tông hút hoà khí (trong kì hút), ép hoà khí (trong kì nén), nhận công
(trong kì đốt), đẩy khí thải (trong kì thoát) và truyền nhiệt của buồng cháy cho
xilanh góp phần làm mát động cơ.
Trong động cơ 2 kì, pít tông còn làm nhiệm vụ đóng mở các cửa thông khí
(cửa hút, cửa nạp và cửa thoát) trên thành xi lanh.
- Cấu tạo (Hình 4.1)
Pít tông dạng ống trụ, một đầu kín (đỉnh)
và đợc chia làm 3 phần:
Đỉnh píttông có nhiều loại. Tuỳ theo yêu cầu kĩ
thuật, đỉnh có dạng phẳng, chỏm cầu hoặc bớu
nhằm mục đích: tăng độ chịu lực, hớng luồng
khí, toả nhiệt,
ở đỉnh pít tông thờng có ghi số chỉ cốt sửa
chữa, kí hiệu mũi tên hoặc chữ IN quy định
chiều lắp pít tông
Ví dụ: 050 có nghĩa là pít tông cốt 2, đờng
kính lớn hơn đờng kính chuẩn (nguyên thuỷ) là
0,50 mm.
Pít tông của động cơ xe máy do Nhật Bản sản
xuất thờng có 5 cỡ: chuẩn 1, 2, 3, và 4. Cỡ
chuẩn có đờng kính pít tông nhỏ nhất, đờng kính các cỡ tiếp theo lần lợt tăng
thêm 0,25mm. Mặt.
trong của đỉnh pít tông có những đờng gân là tăng độ bền vững.
* Đầu pít tông (còn gọi là phần bao kín) có các rãnh hình vành khăn để lắp xéc
măng. Số rãnh bằng số xéc măng. Có rãnh xéc măng hơi và rãnh xéc măng dầu.
ở động cơ 2 kì, trong rãnh này có chốt định vị để xéc măng không xoay vòng tự
do trong rãnh.
* Thân pít tông có hai lỗ đặt
chốt pít tông (chốt ắc), trong mỗi

lỗ đều có rãnh đặt vòng chặn.
Chốt pít tông có đoạn hình trụ
rỗng bằng thép, mặt ngoài nhẵn
bóng và đợc tôi cứng.
Ngoài ra, thân pít tông còn có
những yếu tố khác: vát bớt kim
loại để tránh bó kẹt, rãnh để ngăn
nhiệt và tăng tính đàn hồi, chỗ
khoét để mở rộng không gian
chuyển động của thanh truyền,
gân tăng độ cứng, vấu làm lỗ
chốt,
4.2.2. Xéc măng (Hình 4.2)
Xéc măng hoặc vòng găng có
dạng vành khăn và có khe hở.
Chỗ hở là miệng xéc măng.
Xéc măng nằm trong rãnh ở đầu
pít tông, ép sát vào mặt gơng xi
lanh.

Hình 4.1 Cấu tạo pít tông
1- rãnh xéc măng khí; 2- rãnh xéc
măng dầu; 3- rãnh vòng chặn; 4-
phần khuyết giảm trọng lợng ; 5-
lỗ chốt pít tông; 6- đỉnh pít tông

Hình 4.2 Cấu tạo xéc măng
1- Xéc măng lửa; 2- Xéc măng khí; 3- Vòng phẳng
trên của xéc măng dầu; 4- Vòng hớng trục của xéc
măng dầu; 5- Vòng phẳng dới của xéc măng dầu; 6-

Hớng lỗ thoát; 7- Pít tông
M 07 Sửa chữa xe máy
16
Xéc măng đợc chế tạo băng gang xám, có thể đàn hồi. Có xéc măng khí và xéc
măng dầu
a) Xéc măng khí còn gọi là xéc măng hơi, đảm bảo sự kín sát giữa pít tông và xi
lanh, giữ đợc hoà khí trong kì nén. Xéc măng khí gồm xéc măng lửa và
xécmăng dầu.
- Xéc măng lửa đặt gần đỉnh pít tông nhất, trực tiếp với khí cháy, vì vậy mặt
ngoài đợc mạ crôm sáng bóng.
- Xéc măng nén mặt xa đỉnh pít tông hơn xéc măng lửa, hình dạng nh xéc măng
lửa nhng không mạ crôm nên màu xám đậm.
b) Xécmăng dầu ngăn dầu làm trơn, không cho lọt vào buồng cháy và gạt dầu
bám ở mặt gơng xi lanh trở lại các te. Xéc măng dầu đặt xa đỉnh pít tông nhất.
Xéc măng dầu của xe máy đợc chế tạo thành 3 chi tiết: vòng phẳng trên, vòng
giữa và vòng phẳng dới. Các vòng phẳng có nhiệm vụ gạt dầu. Vòng giữa có lỗ
dẫn dầu. Xéc măng dầu có nhiều kiểu do cấu tạo vòng giữa khác nhau.

Pít tông động cơ 4 kì của xe máy có một xéc măng lửa, một xéc măng nén và
một xéc măng dầu. Các miệng xéc măng kề nhau phải sắp xếp lệch nhau một
góc lớn hơn 90
o
. Pít tông động cơ 2 kì có một xéc măng lửa và một xéc măng
nén, không có xéc măng dầu. Các miệng xéc măng phải đặt đúng tại chốt định vị
trong rãnh xécmăng.
4.2.3. Thanh truyền
- Công dụng: Thanh truyền là một chi tiết máy quan trọng trong việc biến
chuyển động tịnh tiến của píttông thành chuyển động quay tròn của trục chính.
- Cấu tạo: Thanh truyền gồm 3 phần :
* Đầu trên (đầu nhỏ) có dạng hình trụ rỗng, đặt chốt píttông. Đầu trên có thể

gắn bạc đồng (có rãnh dẫn dầu làm trơn), hoặc đặt một vòng bi đũa hay đợc
tráng lớp hợp kim chống ma sát, tuỳ theo thiết kế.
* Thân ở giữa là một thanh có tiết diện lớn dần từ đầu nhỏ đến đầu to.
Mặt cắt của thân thanh truyền có hình ôvan hoặc chữ I (H.II-6). Loại mặt cắt
chữ I đợc dùng nhiều vì nhẹ và chịu lực tốt, loại ôvan chế tạo đơn giản hơn.
* Đầu dới (đầu to) cấu tạo tơng tự đầu trên nhng to hơn để đặt chớt khuỷu.
4.2.4. Trục khuỷu
- Công dụng: Nhận năng lợng
trong kì đốt và chuyền cho các bộ
phận khác của xe máy. Trục khuỷu
là chi tiết quan trọng và chủ yếu
của động cơ.
- Cấu tạo: là loại trục chắp gồm
có đoạn đầu, đoạn giữa và đoạn
cuối
- Đoạn đầu là một nửa trục
khuỷu, còn gọi là nửa trục chính
gồm má khuỷu, cổ chính và chỗ
lắp bộ li hợp.
Má khuỷu hình đĩa, làm nhiệm
vụ tay quay và bánh đà, có chỗ
lắp chốt khuỷu.


Hình 4.3 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1- thanh truyền; 2- trục khuỷu; 3- vòng bi
M 07 Sửa chữa xe máy
17
- Đoạn cuối là nửa thứ hai của trục khuỷu, gồm má khuỷu, cổ chính và chỗ lắp
mâm điện.

Mặt ngoài chốt khuỷu và cổ chính đợc tôi cao tần và mài bóng.
4.2.5. Bánh đà
Bánh đà là chi tiết bằng kim loại có khối lợng khá lớn, tích luỹ năng lợng
trong kì sinh công và truyền năng lợng này cho trục khuỷu ở các kì khác.
Lực quán tính của bánh đà giúp píttông vợt qua các điểm chết dễ dàng.
Bánh đà có thể là một chi tiết máy riêng biệt lắp vào trục khuỷu. Đối với xe
máy, má khuỷu thớng có khối lợng khá lớn (khoảng 70% khối lợng tổng
cộng của các chi tiết chuyển động của động cơ) và làm nhiệm vụ bánh đà.
Ngoài ra, còn một số bộ phận có công dụng nh bánh đà: mâm điện, quạt
gió
4.3. Cách kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
4.3.1. Tháo khối quy lát (nắp máy)
và tháo xi lanh.
- Dùng kìm mỏ nhọn, bóp 2
đầu phanh hãm chốt pít tông, rút
phanh ra.
- Dùng thanh gỗ tiện tròn có
đờng kính nhỏ hơn đờng kính
ngoài ắc pít tông để đẩy ắc pít tông ra
ngoài (hình 4.4) nếu cần thì đóng nhẹ
ắc pít tông. Có thể dùng van để tháo
lắp ắc pít tông.
* Chú ý. Khi tháo dùng giẻ
quấn bịt quanh thanh truyền dới pít tông không để các chi tiết rơi vào hộp trục
khuỷu.
- Lấy pít tông cùng xéc măng và ắc pít tông ra.
- Tháo xéc măng ra khỏi pít tông theo thứ tự trên trớc, dới sau.
Dùng hai ngón tay cái (hai dụng cụ chuyên dùng) bung miệng xéc măng
ra và nhẹ nhàng nâng lên để lấy xéc măng ra ngoài Chú ý. Chỉ bung miệng xéc
măng ra vừa đủ để lấy xéc măng lên. Nếu bung quá rộng sẽ làm gãy xéc măng.

4.3.2. Kiểm tra pít tông
Pít tông cũ muốn dùng lại đợc phải đạt tiêu chuẩn sau :
- Quan sát bằng mắt trên bề mặt làm việc không bị lồi lõm mòn xớc.
Phần lắp xéc măng (đầu pít tông) không bị muội bám đen.
+ Lỗ chốt còn vừa khít với chốt (ắc) pít tông.
+ Rãnh đặt xéc măng còn tròn đều cha bị sắc cạnh.
- Dùng dao nạo cùn để nạo sạch muội than bám trên đỉnh pít tông (không
cạo muội than quanh pít tông phía trên xéc măng trên cùng.
- Dùng xéc măng gãy để cạo sạch muội than trong rãnh xéc măng của pít
tông. Kiểm tra rãnh xéc măng xem có bị rộng, bị mẻ, bị loe không ?
- Dùng pan me 25 ữ 50 đo đờng kính ngoài của pít tông tại điểm vuông
góc của đờng tâm lỗ chốt pít tông. Đo tại vị trí cách đáy pít tông từ 7 ữ 10 mm.
- Đo đờng kính trong lòng xi lanh. Lấy đờng kính xi lanh trừ đi đờng
kính pít tông là khe hở giữa pít tông và xi lanh (giới hạn không quá 0,1 mm).
- Xoa dầu vào ắc pít tông và lắp vào đầu nhỏ thanh truyễn xoay từ từ xem
ắc pít tông có lỏng theo chiều dọc và chiều ngang không, nếu lỏng phải thay ắc

Hình 4.4 Tháo chốt pít tông
M 07 Sửa chữa xe máy
18
mới (đa ắc pít tông vào lỗ ắc pít tông. Để thẳng góc dùng ngón tay cái bóp ắc từ
từ đi vào là còn tốt).
- Đo đờng kính của lỗ ắc pít tông bằng thớc bung và đo đờng kính
ngoài của ắc pít tông bằng pamme. Lấy đờng kính của lỗ ắc pít tông trừ đi
đờng kính ngoài của ắc pít tông, khe hở này không đợc quá 0,08 mm.Nếu quá
phải thay pít tông và ắc mới.
- Kiểm tra pít tông với xi lanh. Lau sạch bề mặt pít tông và xi lanh bôi một
lớp dầu mỏng, đảo đầu pít tông đa vào xi lanh. Dùng ngón tay đẩy nhẹ pít tông
từ từ đi xuống là tốt. Nếu pít tông tự rơi là đã quá mòn.
4.3.3 Kiểm tra xéc măng

* Kiểm ra miệng xéc măng với xi lanh (hình 4.5)
Đặt xéc măng vào lòng xi lanh, dùng đầu pít tông đẩy xéc măng sâu xuống
khoảng 20mm tạo cho xéc măng thẳng góc với xi lanh.
Nhìn vào khe hở
miệng xéc măng ánh
sáng bằng sợi tóc là
đợc. Hoặc dùng thớc
lá căn đo khe hở miệng
của từng xéc măng.
Khe hở này không
đợc quá giới hạn cho
phép:
+ Đối với xe
Honda. Xéc măng hơi
0,5mm, xéc măng dầu 0,1.
+ Đối với xe Sim sơn: 0,7 mm.
+ Tiêu chuẩn xéc măng mới 0,15 mm.
* Kiểm tra xéc măng với pít tông
- Làm sạch rãnh xéc măng (dùng xéc măng cũ nạo rãnh xéc măng).
- Đa xéc măng vào rãnh xéc măng, sau đó lăn đều một vòng vừa lăn vừa
quan sát khe hở phải đều và không lớn hơn 0,25 (dùng thớc căn lá kiểm tra).
4.3.4 Lắp xéc măng vào pít tông (hình 4.6)
- Vệ sinh sạch sẽ xéc măng, rãnh xéc măng và pít tông.
- Thứ từ lắp xéc măng vào pít tông
đối với động cơ 4 kì nh hình bên
- Lắp xéc măng theo thứ tự từ dới
lên trên.
*Cách lắp. Dùng móng tay của 2
ngón cái bung miệng xéc măng vừa đủ.
Nhẹ nhàng trợt xéc măng dọc pít tông đa

xéc măng nằm lọt rãnh pít tông.
*Chú ý. Nếu trên xéc măng có ghi kí
hiệu thì lắp mặt có kí hiệu hớng lên trên
Không bung miệng xéc măng quá
rộng sẽ làm gãy xéc măng.
a) Khi lắp xong xéc măng vào rãnh pít tông, cần xoay cho xéc măng
chuyển động cho chuyển động trơn tru trong rãnh và đặt các miệng xéc măng
lệch 120
0
.

Hình 4.5 Kiểm tra xéc măng

Hình 4.6 Tháo, lắp xéc măng
M 07 Sửa chữa xe máy
19
b) Đối với động cơ 2 kì thì khi lắp xéc măng vào pít tông ta phải đặt miệng
xéc măng đúng chốt định vị.
4.3.5 Lắp pít tông và xéc măng lên động cơ
- Xoa dầu vào lỗ đầu nhỏ thanh truyền và ắc pít tông.
- Đối với động cơ xe Sim sơn: dùng ít mỡ dính vào hai vòng đệm, vào hai
bên má đầu nhỏ thanh truyền.
- Đặt pít tông vào đầu nhỏ thanh truyền.
Với động cơ 4 kì đặt pít tông sao cho chữ IN ở đầu pít tông (hoặc góc
vát lớn trên đầu pít tông) hớng lên trên.
Với động cơ 2 kì (xe Sim sơn) đặt pít tông ở đầu pít tông hớng về phía
cửa xả. Tốt nhất xác định chốt hãm xéc măng so với các cửa nạp, xả (vị trí chốt
không đi qua cửa nạp, xả).
- Cần cho pít tông thật thẳng hàng với các lỗ ắc pít tông và lỗ đầu nhỏ
thanh truyền rồi đẩy ắc pít tông qua lỗ thanh truyền sang lỗ bên kia của pít tông

ngang với rãnh lắp vòng hãm ắc.
Chú ý. Phanh hãm phải nằm hoàn toàn trong rãnh hãm của nó.
- Đối với động cơ 4 kì, khi lắp phanh hãm ắc pít tông không đợc để
miệng của phanh hãm trùng với phần lõm ở pít tông.
- Kiểm tra bằng cách lắc pít tông, nếu thấy nhẹ là đợc. Ta xác định lại vị
trí của miệng xéc măng.
- Lắp xi lanh và quy lát
+ Từ từ đa xi lanh vào 4 vít cấy đến vị trí pít tông ở điểm chết trên.
+ Đa đầu pít tông vào lòng xi lanh.
* Đối với động cơ 4 kì : lắc nhẹ xi lanh để xéc măng tì lên thành xi lanh hoặc
dùng tua vít ép nhẹ miệng xéc măng vào nòng xi lanh.
* Đối với động cơ 2 kì : phải xác định vị trí chốt hãm xéc măng, dùng tua vít
lựa đa đầu xéc măng đúng chốt hãm.
+ Lắp nắp máy vào vít cấy.
4.3.6 Lắp khối quy lát lên động cơ
- Lắp gioăng quy lát mới và các chốt định vị.
- Lắp khối quy lát mới nên động cơ.
Dùng tay luồn xích cam qua hốc bên của khối quy lát trong khi vừa đẩy
khối quy lát vào vị trí.
- Lắp gioăng mới và lắp nắp đầu khối quy lát (để mũi tên trên nắp đầu
hớng xuống ống xả).
- Lắp đệm bằng đồng vào vít cấy bên phải phía dới (đai ốc dầu).
- Lắp đai ốc thờng vào vít cấy bên phải phía dới.
- Siết dần đều các đai ốc theo thứ tự đối xứng vừa tay (khoảng 9 ữ12 Nm).
- Lắp vít giữ khối quy lát vào xi lanh.
- Lắp bánh răng cam vào xích cam (cân cam).
- Đặt gioăng mới vào nắp tròn rồi lắp nắp tròn.
* Chú ý. Để vấu bên trong vào nắp tròn lọt vào các vành của khối quy lát.
- Siết chặt bu lông giữ nắp tròn.
- Điều chỉnh khe hở xu páp.

- Lắp bu gi, đầu chụp bu gi.
- Lắp ống xả, bộ chế hoà khí.
- Lắp các bộ phận căng xích cam và điều chỉnh.
- Lắp các te đuôi cá, cần đổi số.
M 07 Sửa chữa xe máy
20
- Lắp yếm xe.
4.3.7 Sửa chữa thanh truyền
- H hỏng
a) Thanh truyền bị lệch. Do chịu lực không đều, đặc biệt do lúc tháo lắp
pít tông khỏi thanh truyền dẫn tới thanh truyền bị cong. Nếu cong lệch ít thì pít
tông và xi lanh chóng mòn. Nếu cong lệch nhiều làm cho pít tông không thể
chuyển động đợc do bị kẹt.
b) Thanh truyền kêu:
+ Do đầu nhỏ, chốt hoặc vòng bi bị mòn.
+ Do đầu to, trục quay tay, vòng bi bị mòn.
c) Thanh truyền bị phá hỏng. Lột biên do thiếu dầu bôi trơn, phá huỷ vòng
bi, bạc lót, chốt
- Sửa chữa
Những h hỏng trên làm cho động cơ có tiếng động vang lên gọi là tiếng
máy gào, gõ. Do đó các chi tiết chóng mòn, gây va đập lớn có thể phá vỡ liên kết
các chi tiết, cần phải sửa ngay :
+ Nắn lại biên nếu thấy có thể và độ mòn ở hai đầu cha đến mức thay
thế.
+ Kiểm tra thay chốt pít tông, đóng lại bạc hoặc thay vòng bi.
+ ép biên thay trục tay quay, vòng bi hoặc đóng lại bạc.
+ Thay biên và các chi tiết nối ghép.
4.3.8 Kiểm tra khe hở giữa đầu biên và trục tay quay
a) Trờng hợp biên nằm trong máy :
- Tháo xi lanh, nắp máy cụm pít tông để đầu nhỏ biên ở vị trí ĐCT.

- Nắm đầu nhỏ biên kéo đẩy theo chiều pít tông, nếu cảm thấy có độ ro là
trục tay quay và vòng bi đã bị mòn.
b) Trờng hợp biên tháo khỏi máy
- Một tay giữ chặt thân biên (phần đầu nhỏ) trục khuỷu đợc treo tự do.
- Dùng mu bàn tay đánh mạnh lên đầu nhỏ biên nếu có tiếng va kim khí
thì phải ép lại biên.
4.3.9 Kiểm tra vòng bi, bạc lót, phớt dầu.
a) Kiểm tra vòng bi. Băng cách lắc trục, nếu càng dễ lắc thì vòng bi càng
mòn.
- Kiểm tra vòng bi trục khuỷu bằng cách lắc vô lăng.
- Kiểm tra vòng bi trục sau bằng cách lắc bánh sau.
Khi tháo trục khuỷu khỏi các te
- Đối với xe 2 kì : nếu vòng bi nằm lại các te là tốt, nếu ra theo trục khuỷu
là vòng bi đã mòn, ổ giữ vòng bi rộng.
- Đối với xe 4 kì. Nếu vòng bi nằm lại ổ thì vòng bi và ổ trục đều mòn.
b) Kiểm tra phớt dầu. Đối với động cơ 2 kì các phớt ở 2 đầu trục khuỷu là
rất quan trọng vì để ngăn dầu ra 2 đầu trục, đồng thời làm kín các te. ở xe 4 kì
phớt dầu trên trục khuỷu phía mâm lửa nhằm ngăn dầu các te sang mâm lửa.
Phớt dầu phải ôm khít vào trục khuỷu không bị rạn nứt chai cứng nếu rò
dầu phải thay phớt hoặc sửa lại. Nếu phớt không khít có thể lò xo bị dãn, có thể
cắt bớt lò xo và nối lại (nếu cao su còn mềm và không rạn nứt).
Câu hỏi và bài tập
1) Hãy trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu thanh truyền trục khuỷu.
2) Hãy trình công dụng và cấu tạo của píttông, xéc măng.
M 07 Sửa chữa xe máy
21
3) Trình bày cách kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa nhóm cơ cấu trục khuỷu, thanh
truyền?
Bi 5. Sửa chữa cơ cấu phân phối khí
5.1. Nhiệm vụ chung, phân loại

Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ điều dẫn hoà khí vào xi lanh và đa khí
cháy ra khỏi xi lanh sao cho phù hợp với các kì nạp nén nổ xả của động

Cơ cấu phân phối khí có loại cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì và cơ cấu phân
phối khí động cơ 2 kì
5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
5.2.1. Cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì
Hầu hết động cơ 4 kì của xe máy dùng cơ cấu phân phối khí có xu páp treo và
đợc đặt trong nắp máy. Cơ cấu gồm:
- Bánh răng trục
khuỷu có số răng
bằng nửa số răng của
bánh răng trên trục
cam.
Bánh răng trên trục
khuỷu là bánh chủ
động đợc lắp cố
định trên trục khuỷu

kéo xích cam
chuyển động.
- Xích cam có cấu
tạo giống nh xích
xe đạp nhng đợc
chế tạo nhỏ hơn,
dùng để truyền
chuyển động từ bánh
răng trục khuỷu đến bánh răng trục cam.
- Bánh răng trục cam là bánh bị động, đợc lắp cố định với trục cam, chuyển
động nhờ xích cam. Trên bánh răng cam có dấu chỉ vị trí tơng ứng với ĐCT,

cuối kì nén
- Trục cam (hình bên) chế tạo bằng thép
bên trong khoan rỗng, có 2 cổ trục để lắp
với ổ trợt hoặc ổ lăn (vòng bi) trên nắp
máy, có các vấu cam để điều khiển cần
bẩy và mở xu páp, ở các vị trí các vấu
cam và cổ trục đợc khoan các lỗ để dẫn
dầu bôi trơn. Mặt đầu trục cam có các lỗ
ren để lắp bánh răng cam
- Đòn bẩy còn đợc gọi là cò đợc vấu

Hình 5.1 Cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì

Hình 5.2 Trục cam
M 07 Sửa chữa xe máy
22
cam điều khiển lắc qua lại quanh chốt (trục cò mổ). (hình 5.3)
Một đầu đòn bẩy tì lên cam, đầu kia mổ vào đuôi xu páp để mở xu páp. Giữa
đuôi xu páp và đầu đòn bẩy khe hở gọi là
khe hở nhiệt xu páp, khe hở nhiệt điều
chỉnh đợc nhờ có vít chỉnh ở đầu đòn
bẩy
- Xu páp là loại van đóng mở đặc biệt
hình nấm nên còn gọi là nấm. Mỗi động
cơ có một xu páp nạp và một xu páp
thoát, đặt trong quy lát.
+ Đầu xu páp xoè ra nh tán nấm,
hình đĩa. Vành đĩa đợc mài bóng và
làm vát mặt nón, có góc đỉnh 90
0

hoặc
120
0
. Mặt nón đợc gọi là miệng nón. Sau một thời gian làm việc, trên miệng sẽ
có vết do tiếp xúc va đập với miệng lỗ (bệ). Mặt xu páp (mặt hớng về đầu pít
tông) có phay rãnh dùng để rà xu páp khi sửa chữa. Tuỳ theo thiết kế, đầu xu páp
nạp có thể lớn
hơn một chút
so với đầu xu
páp thoát để
hoà khí đễ vào
xi lanh.
Đầu xu
páp nối liền
với thân xu
páp bằng một
đoạn chuyển
tiếp dạng côn.
+ Thân xu páp hình trụ, bằng thép, chuyển động tịnh tiến trong ống dẫn.
Thân đợc chế tạo liền với đuôi xu páp.
+ Đuôi xu páp hình trụ, đờng kính nhỏ hơn thân, có tiện rãnh để đặt cốc
hãm.
Cùng hoạt động với xupáp
còn có một số chi tiết sau: ống dẫn,
lò xo, cốc hãm, vành khoá, bệ
(hình 5.4)
- Cơ cấu căng xích cam
Cơ cấu căng xích cam dùng để ổn
định độ căng của xích cam trong
quá trình hoạt động. Có cơ cấu

dùng lò xo và cơ cấu dùng đòn đẩy.
Cơ cấu dạng lò xo (Hình5.5) đợc
sử dụng trong một số động cơ xe
máy, gồm một bánh cao su quay tự
do quanh trục của một cần bảy. Đầu còn lại của cần bảy tì vào một lò xo.

Hình 5.3 Điều chỉnh mở xu páp

Hình 5.4 Cụm xu páp và các chi tiết lắp ráp xu páp

Hình 5.5 Cơ cấu căng xích cam dạng lò xo
M 07 Sửa chữa xe máy
23
Cần bẩy chuyển động quanh trục ở khoảng giữa. Nhờ lực đẩy của lò xo, cần
bẩy luôn luôn ép bánh cao su vào xích cam và căng xích.
* Cơ cấu loại ống đẩy
- Cơ cấu loại ống đẩy (hình5.6) đợc sử dụng trong nhiều động cơ xe máy
hiện đại, gồm bánh cao su hớng dẫn xích cam, bánh cao su tăng xích, cần bẩy
và cụm căng xích.
Cụm căng xích cam có van một chiều hoạt động rất an toàn, ổn định, êm dịu,
không cần điều chỉnh, lâu phải sửa chữa thay thế. Vì vậy đợc dùng nhiều trong
xe máy hiện đại, nhất là loại van một chiều nằm trong ống đẩy.
* Nguyên tắc hoạt động của cơ cấu căng xích cam tự động. Khi động cơ vận
hành, xích cam có lúc chùng, lúc căng.
Lúc xích chùng, lực lò xo làm ống đẩy chạy lên, dầu đợc hút vào, cần

bẩy ép mạnh cánh căng xích và làm tăng độ căng độ căng của xích.
* Lúc xích căng sẽ nâng bánh căng xích, cần bẩy ép ống đẩy chạy xuống,
dầu bị đẩy ra, lò xo bị nén và giảm độ căng của xích.
Nh vậy, độ căng của xích cam đợc điều chỉnh tự động, liên tục và êm

dịu.
5.2.2. Cơ cấu phân phối khí động cơ 2 kì (hình 5.7)
Cấu tạo: Cơ cấu phân phối khí của động cơ 2 kì gắn liền với cấu tạo đặc biệt
của pít tông, xi lanh, má khuỷu, đĩa trục khuỷu, các te và vị trí tơng đối giữa
pít tông, má khuỷu, đĩa trục khuỷu với các lỗ trên xi lanh và cácte.
Hình 5.6 Cơ cấu căng xích cam loại ông đẩy

M 07 Sửa chữa xe máy
24
Ví dụ: thân pít tông có khoét, xi lanh có lỗ, các te có lỗ bên sờn
- Nguyên tắc hoạt động
Thân pít tông có hai lỗ khoét
và hai lỗ bên cạnh. Xi lanh có
hai lỗ nạp, một lỗ hút và một
lỗ thoát. Lúc pít tông ở ĐCT,
hai lỗ bên cạnh (dới hai lỗ
chốt pít tông) thông với hai lỗ
nạp, lỗ khoét thông với lỗ hút.
Hoà khí từ bộ chế hoà khí tràn
vào đầy lòng pít tông và cácte.
Bugi đánh lửa, đốt cháy hoà
khí. Công sinh ra sẽ đẩy pít
tông từ ĐCT đến ĐCD. Pít
tông sẽ đóng hai lỗ nạp, sau đó
vừa đống hai lỗ nạp vừa đóng
lỗ hút và hoà khí bị dồn lại trong các te. Cuối kì đốt - thoát, pít tông mở lỗ thoát,
khí cháy ùa vào lỗ thoát và ra ngoài. Gần nh đồng thời, pít tông mở hai lỗ nạp,
hoà khí từ các te vào xi lanh. Hoà khí mới này góp phần đẩy hết khí cháy và
cũng bị hao tổn.
Nhờ lực quán tính, pít tông vợt qua ĐCD, chuyển động đến ĐCT. Pít tông

đóng lỗ nạp trớc để khí cháy hết.
Sau khi đóng kín hai lỗ nạp và lỗ thoát, pít tông bắt đầu nén hoà khí. Sau đó,
chỗ khoét ở thân pít tông trung với vỗ hút, hoà khí bị hút từ bộ chế hoà khí vào
lòng pít tông. Đồng thời, hai lỗ bên cạnh thông với hai lỗ nạp, hoà khí mới hút
vào hoà trộn với hoà khí trong các te.
Khi pít tông gần tới ĐCT, cuối kì nạp-nén, hoà khí bị nén, bugi đánh lửa đốt
cháy hoà khí và chu trình kế tiếp bắt đầu.
Cơ cấu phân phối khí của động cơ 2 kì thuộc loại van trợt, không có xu páp,
kết cấu đơn giản, chế tạo dễ, ít h hỏng nhng không kinh tế.
5.3. Kiểm tra, bảo dỡng cơ cấu phân phối khí
5.3.1. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp (hình 5.8)
- Để máy nguội.
- Dựng xe trên chân trống giữa.
- Tháo yếm bằng cờ lê 10 ữ14.
- Tháo dây cao áp ra khỏi bu gi và tháo bu gi ra.
- Tháo nắp đậy xu páp bằng cờ lê tròng 17.
- Nới lỏng cần số bằng cờ lê dẹt 10 và rút cần số ra khỏi trục.
- Tháo bu lông giữ các te đuôi cá bằng cờ lê khẩu 8 và đa các te ra.
- Quay vô lăng ngợc chiều kim đồng hồ. Nếu xu páp nạp đi xuống rồi tiếp tụcđi
lên hết thì tiếp tục quay vô lăng để dấu T trên vô lăng dùng dấu khoét trên các
te. Lúc này pít tông ở ĐCT ứng với cuối kì nén, cả hai xu páp đóng kín. (Nếu

Hình 5.7 Cơ cấu phân phối khí động cơ 2 kì
M 07 Sửa chữa xe máy
25
tháo nắp đậy bánh răng cam thì để dấu O trên bánh răng cam trùng dấu khoét
trên nắp máy).
- Kiểm tra khe hở xu páp bằng
cách dùng thớc lá căn đo khe hở
giữa vít điều chỉnh và đuôi xu

páp. Khe hở của xu páp hút và xu
páp xả bằng 0,05mm.
+ Nới lỏng đai ốc hãm (bằng cơ lê
tròng 9)
+ Luồn thớc lá (căn 0,05mm)
vào giữa vít điều chỉnh và đuôi xu
páp.
+ Vặn vít điều chỉnh vào khi rút
thớc lá thấy cản nhẹ, giữ nguyên
vít điều chỉnh siết chặt đai ốc
hãm.
* Kiểm tra : quay vô lăng hai
vòng (720
0
) đa thớc lá vào khe
hở đuôi xu páp, khi rút lá căn thấy
lực cản nhẹ là đạt.
* Lắp : lắp các chi tiết theo thứ tự ngợc lại.
5.3.2. Điều chỉnh xích cam (Hình 5.8)
- Trên xe 4 kì có trang bị cơ cấu căng
xích cam không tự động (nh các xe
Cub : C50, C70 đời 79-80). Theo định
kì khoảng 4000km đến 5000km hoặc
khi xuất hiện tiếng kêu thì phải điều
chỉnh lại xích cam :
- Dựng xe chân chống giữa.
- Cho máy nổ, để máy nóng tới
nhiệt độ hoạt động bình thờng rồi
giảm ga để ở chế độ garăngti.
- Nới lỏng đai ốc hãm và vít

chặn của bộ căng xích một cách từ từ
đến lúc không còn tiếng kêu của xích
thì dừng lại. Bộ căng xích sẽ từ động
điều chỉnh độ căng của xích, vặn vít
chặn và siết đai ốc hãm.
- Nếu không hết tiếng kêu thì
tháo bu lông đậy bằng cờ lê tròng 14
nới lỏng đai ốc hãm và vít chặn. Dùng tua vít vặn vít điều chỉnh vào từ từ tới khi
không còn tiếng kêu. Lắp bu lông đậy vặn vít chặn, siết đai ốc hãm.
- Kiểm tra. Sau bớc 4 nếu xích cam vẫn kêu chứng tỏ xích cam hay các
bánh răng đã quá mòn, phải tháo ra kiểm tra hoặc thay thế.


Hình 5.8 Chỉnh khe hở nhiệt xu páp


1- vít điều chỉnh; 2-thân máy; 3- bu lông đậy

Hình 5.8 Điều chỉnh xích cam



×