Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình họat động kinh doanh tại công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam INATEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 51 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA TẠI CHỨC
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Đề Tài :
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘÂNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT
NAM VINATEX
GVHD : NGUYỄN THỊ MINH
SVTT : LÊ THỊ THANH TUYỀN
LỚP : QTDNTM – K9 KCQ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước nhà đã đạt được rất nhiều thuận lợi trên
bước đường phát triển. Việt Nam được chọn làm nơi diễn ra Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC
Tp.HCM , 05 / 2009
Tp.HCM , 05 / 2009

và trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế giới WTO. Đây là một danh dự lớn lao
cùng như thành quả phấn đấu của nền kinh tế nước nhà trong nhiều năm liền.Thị trường thế
giới đang mở rộng để các doanh nghiệp VN ta thỏa sức chinh phục làm giàu. Đồng thời
nhiều doanh nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư phát triển tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Để đạt được chỗ đứng trong thương trường hiện nay là một vấn đề rất quan trọng vì các
doanh nghiệp trong nước luôn chịu sự cạnh tranh không chỉ trong mà còn ngòai nước.Vì thế
các doanh nghiệp buộc phải có kế hoạch cải tiến không ngừng những sản phẩm của mình cả
mẫu mã lẫn chất lượng, xác định giá cả phù hợp, có quá trình marketing để quảng bá sản
phẩm một cách hiệu quả nhất.Ngoài ra đòi hỏi doanh nghiệp phải có một đội ngũ cán bộ
công nhân viên có trình độ chuyên môn cao và tận tụy với công việc. Có thực hiện được
doanh thu và lợi nhuận thì doanh nghiệp mới ngày càng phát triển, mở rộng quy mô, thực
hiện được nhiệm vụ đối với ngân sách nhà nước.
Đối với một doanh nghiệp thương mại thì việc tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả


họat động kinh doanh là quan trọng nhất bởi nó quyết định sự thành bại của một doanh
nghiệp.Vì thế kế toán có vai trò rất quan trọng trong công ty, giúp cho việc sử dụng nguồn
vốn cũng như xác định kết quả họat động trong doanh nghiệp được chính xác và kịp thời
nhất. Từ đó giám đốc có đường lối chỉ đạo họat động sáng suốt nhất.
Vì tính chất quan trọng cũng như cần thiết của kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết
quả kinh doanh trong một doanh nghiệp thương mại nên em quyết định chọn đây là đề tài
làm báo cáo.
Thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức của em còn nhiều hạn chế nhưng nhưng
nhờ sự hướng dẫn của các thầy cô và sự giúp đỡ của các anh, chị kế toán trong Công ty nên
em đã hoàn thành được bài báo cáo thực tập này.
Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy cô và các anh, chị trong công
ty để kiến thức em được hoàn chỉnh hơn.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY KINH DOANH
HÀNG THỜI TRANG VIỆT NAM ( VIETNAM FASHION
COMPANY)
I. Giới thiệu khái quát về Tập đồn Dệt may Việt nam
Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt May Việt Nam (sau đây gọi là Tập đồn Dệt May
Việt Nam) là cơng ty nhà nước, cĩ chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh và đầu
tư tài chính vào các doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối các cơng ty con thơng
qua vốn, tài sản được Nhà nước giao quản lý, cơng nghệ, thương hiệu và thị trường.
Tập đồn Dệt May Việt Nam được thành lập theo quyết định CỦA THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 314/2005/QĐ-TTG NGÀY 02 THÁNG 12 NĂM 2005
trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam và các đơn vị thành
viên, nhằm tạo ra một tập đồn kinh tế mạnh, cĩ trình độ cơng nghệ cao, quản lý hiện
đại, kinh doanh đa ngành trong đĩ ngành kinh doanh chính là cơng nghiệp dệt may,
đầu tư và kinh doanh tài chính.
Bộ máy quản lý, điều hành của Tập đồn Dệt May Việt Nam bao gồm: Hội
đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, các Phĩ tổng giám đốc, kế tốn trưởng
và bộ máy giúp việc. Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại
Tập đồn Dệt May Việt Nam, cĩ tối đa 09 thành viên, trong đĩ Chủ tịch Hội đồng

quản trị và Trưởng ban kiểm sốt là thành viên chuyên trách. Thành viên Hội đồng
quản trị của Tập đồn Dệt May Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.
II. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty Kinh Doanh Hàng Thời
Trang Việt Nam
1) Khái quát về quá trình thành lập và phát triển cơng ty :
Triển khai thực hiện kế họach chiến lược của Tổng cơng ty dệt may Việt
Nam ( hiện nay là Tập đồn dệt may Việt Nam theo quyết định số 316/2005/TTg
ngày 02/12/2005 về việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn dệt may Việt Nam) trong
việc phát triển mạng lưới tiêu thụ nội địa, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong
nước, nâng cao sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Hội đồng quản trị Tổng cơng
ty dệt may Việt Nam (VINATEX) quyết định thành lập Cơng ty kinh doanh hàng
thời trang Việt Nam theo quyết định số 1021/QĐ-HĐQT ngày 10/10/2001 và theo
quyết định số 1135/QĐ-TCHC ngày 19/11/2001 của Tổng giám đốc Cơng ty kinh
doanh hàng thời trang Việt nam.
Cơng ty kinh doanh hàng thời trang VN thuộc tập đồn dệt may VN kinh
doanh dưới dạng hệ thống bán lẻ ( Siệu thị Vinatex-mart ) gồm 50.000 mặt hàng
các loại của hơn 600 nhà cung cấp cĩ thương hiệu uy tín trên thị trường: Việt Tiến,
Nhà Bè, Việt Thắng, Thành Cơng, Foci,Vinamilk, …
Sau 7 năm thành lập hệ thống Siêu thị Vinatex – mart đã thiết lập trên 50
điểm bán hàng trên tồn quốc với tốc độ tăng trưởng bình quân 80%/ năm. Đến năm
2010 Vinatex-mart sẽ trở thành hệ thống bán lẻ với trên 80 của hàng, siêu thị, trung
tâm thương mại, trung tâm bán sỉ trên tồn quốc.
Hiện nay thương hiệu Vinatex-mart được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm
và vào năm 2004-2005 đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam Chất
Lượng Cao do báo SGTT tổ chức và gần đây nhất Vinatex-mart được nằm trong
Top 500 nhà bán lẻ của Châu Á Thái Bình Dương.
- Tên giao dịch quốc tế là “Vietnam Fashion Company” tên viết tắt VFC.
- Văn phịng chính:
Địa chỉ: Số 72- 74 Nguyễn Tất Thành- P.12- Q4- Tp.HCM
ĐT: 08.39433440 – 08.39433441

Fax: 08.39433447
Website:
- Ngành nghề kinh doanh:
Mặt hàng kinh doanh: sản phẩm dệt may, thực phẩm cơng nghệ- chế
biến, thực phẩm tươi sống, hĩa phẩm, đồ dùng,… Với các dịch vụ: khu vui chơi, ăn
uống,… trong đĩ sản phẩm dệt may là ngành chủ lực.
2) Đặc điểm quy mơ hoạt động kinh doanh:
- Hình thức sử dụng vốn: Nhà nước
- Lĩnh vực kinh doanh: Hàng may mặc, hàng tổng hợp.
hàng dệt may VN giới thiệu đến người tiêu dùng sản phẩm dệt may chất lượng, sản
phẩm đa dạng, kinh doanh sản phẩm dệt may thời trang, kinh doanh siêu thị tổng
hợp.
- Đặc điểm hoạt động của cơng ty: Tìm kiếm, khai thác thị trường
 Các siêu thị bán lẻ:
- Khu vực Tp.HCM: Siêu thị + Cửa hàng: Sài gịn, Lãnh Binh Thăng, Lý
Thường Kiệt, Khánh Hội, Quận 4, Bình Dương, Dĩ An, Lái Thiêu, Mỹ Phước, Biên
Hịa,…
- Khu vực Miền Tây: Siêu thị: Đồng Tháp, Sa Đéc, Vĩnh Long, Long
Xuyên và Trung tâm thương mại Cần Thơ,…
- Khu vực Phía Bắc: Siêu thị + Cửa hàng: 25 Bà Triệu, Tơn Đản, Cầu
Giấy, Hồ Tây, Hải Dương, Thanh Hĩa, Khâm Thiên, Thanh Xuân, Ninh Bình, Thái
Thịnh, Nam Bộ, Nghệ An, Chợ Bưởi, Hịa Thọ, Kiêm Liên, Ninh Bình, …
Và một số Siêu thị mini ở các trường Giáo Dục Đào tạo và Giải Quyết Việc
Làm thuộc lực lượng TNXP như: Trường số 1, số 3, số 4, số 5 , số 6, …

Hình 1: TTTM Cần Thơ Hình 2: ST Lãnh Binh
Thăng
Hình 1 – 2 : Một số hình ảnh siêu thị trong hệ thống Vinatex
III. Chức năng - Nhiệm Vụ - Quyền hạn và Mục tiêu của cơng ty
1) Chức năng:

Nhận hàng từ các đơn vị thành viên thuộc Tập đồn dệt may VN và các cơng
ty khác, sau đĩ thơng qua mạng lưới siêu thị hoặc các trung tâm thương mại tại các
tỉnh, thành phố trong cả nước để phân phối.
2) Nhiệm vụ:
Xây dựng, tổ chức các hoạt động kinh doanh phù hợp với mục đích, kế
hoạch đã đề ra của cơng ty.
Quản lý và sử dụng hiệu quả.
Kinh doanh các mặt hàng dệt may thời trang và hàng tổng hợp.
Giới thiệu đến người tiêu dùng các sản phẩm dệt may thời trang của các đơn
vị thành viên của Tập địan dệt may VN.
Quảng bá thương hiệu Tập đồn dệt may ( Vinatex ).
Mở rộng các địa điểm bán hàng trong khắp cả nước.
3) Quyền hạn:
Tài sản của cơng ty thuộc sở hữu của nhà nước, được nhà nước giao trực
tiếp quản lý và bảo vệ.
Tài sản của cơng ty phải hạch tĩan đầy đủ. Tổng giám đốc là người cĩ trách
nhiệm chính cùng tập thể nhân viên trong cơng ty.
Ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán + ký gởi hàng hĩa.
Được vay tiền trong các ngân hàng để tổ chức kinh doanh.
4) Mục đích:
Phát triển mạng lưới tiêu thụ nội địa dưới hình thức bán lẻ tự chọn tập trung
gắn liền với các siêu thị hoặc ở các trung tâm thương mại, tổ chức mạng lưới đại lý
ở các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Đưa hàng đế tận tay người tiêu dung, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong, nước,
nâng cao sức cạnh tranh với hàng ngọai nhập.
IV.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
1) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty:
a. Giới thiệu chung:
Bộ máy tổ chức của cơng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng
gồm: 1 tổng giám đốc, 1 phĩ tổng giám đốc, và các phịng ban ( phịng kinh doanh,

phịng marketing, phịng kế tĩan, phịng tổ chức hành chính, phịng điện tốn, phịng dự
án, trung tâm điều phối, và các siêu thị ).
b. Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty:
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
2) Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:
- Tổng giám đốc:
Là người đứng đầu cơng ty, chịu mọi trách nhiệm về các họat động của
cơng ty đối với nhà nước cũng như Tập địan.
Trực tiếp chỉ đạo các phịng ban thực hiện các đường lối, phương hướng
kinh doanh của Tập địan dệt may.
Là người cĩ quyền hạn ký kết các hợp đồng mua bán hàng hĩa.
- Phĩ Tổng giám đốc:
Giúp Tổng giám đốc điều hành cơng ty ở một số lĩnh vực hoạt động theo
ủy quyền để quản lý và chỉ đạo. Thường xuyên báo cáo tình hình cho tổng giám
đốc.
- Phịng kế tốn:
Tổ chức, chỉ đạo, thực hiện thống nhất cơng tác kế tốn theo chế độ kế tốn
VN ban hành và đúng pháp luật Nhà nước quyết định.
Tổng hợp, xây dựng và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hành chính
với cấp trên cũng như với các cơ quan quản lý khác.
Tính tĩan, trích nộp đầy đủ các khỏan nộp ngân sách, nộp cấp trên và thực
hiện trích lập, sử dụng các quyết định theo quy định.
Theo dõi các khỏan cơng nợ phải thu, phải trả, thanh tĩan đúng hạn các
khỏan nợ vay.
Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo quyết tĩan, các báo cáo tài chính theo
quy định. Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh doanh của cơng ty.Đàm
phán thực hiện các hợp đồng kinh tế, cĩ trách nhiệm trong việc
Phòng
kế tóan
Phòng

kinh
doanh
Phòng
hành
chánh
Phòng
điện
toán
Phòng
dự án
Phòng
Marketi
ng
TOÅNG GIÁM ĐỐC
P.TOÅNGGIÁM ĐỐC
Trung
tâmđiều
phối
Hệ
thống
siêu thị
- Phịng kinh doanh:
Đàm phán thực hiện các hợp đồng kinh tế, cĩ trách nhiệm trong việc tìm
kiếm các nguồn hàng và tạo nguồn hàng nhằm đảm bảo quá trình kinh doanh được
liên tục và phát triển. Thực hiện các kế hoạch kinh doanh được duyệt, đảm bảo
đúng kế hoạch và đạt doanh số do Tập địan giao cho. Đồng thời định kỳ tổng hợp
và báo cáo, phân tích tình hình và báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty, cũng
như tham mưu cho giám đốc về các vấn đề hợp tác liên doanh.
- Phịng tổ chức – hành chánh:
Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc, thực hiện chức năng quản lý

thống nhất và tổ chức thực hiện các cơng việc của cơng ty.
Tổ chức mới và hịan thiện bộ máy quản lý, thực hiện cơng tác tổ chức cán
bộ, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thi đua khen thưởng và kỷ
luật.
- Phịng điện tĩan:
Cĩ nhiệm vụ thống kê hàng nhập, tạo mã nhà cung cấp và xử lý số liệu. Bộ
phận kế tốn sẽ căn cứ mả này để nhập liệu.
- Phịng dự án:
Giám sát, khảo sát cơng trình.
Đưa ra kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản.
Tư vấn đầu tư cho ban lãnh đạo.
Quản lý các tài sản cố định ( máy mĩc, thiết bị, dụng cụ,…)
- Phịng marketing:
Nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dung để lên kế hoạch về sản
phẩm, nơi tiêu thụ. Lập và triển khai các kế hoạch tiếp thị sản phẩm.
- Trung tâm điều phối:
Kiểm nhận hàng của các nhà cung cấp.
Phân hàng và vận chuyển hàng đến các siêu thị.
Lưu chuyển các chứng từ ( Phiếu nhập kho, hĩa đơn,…)
- Hệ thống siêu thị:
Cơng ty cĩ 54 siêu thị, cửa hàng. Tại các siêu thị, cửa hàng sẽ trưng bày và
giới thiệu, tiêu thụ các sản phẩm hàng dệt may cũng như tổng hợp.
Là cầu nối giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Là nơi tạo ra nguồn lợi nhuận lớn nhất cho cơng ty.
V. Kết quả hoạt động trong 3 năm gần đây
1) Kết quả họat động kinh doanh của cơng ty trong năm 2006 - 2008:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006-2007-2008
Đơn vị
tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm

2006 2007 2008
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
157.217.973.425 243.854.754.927 413.857.172.058
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 1.478.277.449 1.778.811.818 1.992.073.508
Thuế thu nhập doanh nghiệp 413.917.686 498.067.309 557.780.582
Lợi nhuận sau thuế 1.064.359.763 1.280.744.509 1.434.292.926
(Nguồn: Phịng kế tốn của
cơng ty)
1
100
10,000
1,000,000
100,000,000
10,000,000,000
1,000,000,000,000
Trò Giá (VNĐ)
2006 2007 2008
Năm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2006- 2008
Thành lập từ năm 2001, qua bảy năm xây dựng và phát triển thì cơng ty
Kinh doanh hàng thời trang Việt nam đã cĩ những bước tiến khá vững chắc. Nhìn
chung doanh thu năm sau cao hơn năm trước, cụ thể chênh lệch doanh thu giữa
năm 2006và 2007 là trên 86 triệu VNĐ và năm 2007 so với 2008 là trên 170 triệu
VNĐ. Sau khi trừ các khoản đĩng gĩp cho nhà nước thì lợi nhuận của cơng ty cũng
tăng đều qua các năm, chẳng hạn năm 2007 tăng hơn 216 triệu VNĐ và năm 2008

tăng 154 triệu VNĐ so với năm 2007.
2) Những thành tựu đạt được:
Trong 7 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, cơng ty đã trải qua nhiều
khĩ khăn, bước đầu chỉ là một cửa hàng tại Siêu thị Sài Gịn với đội ngũ nhân viên
cịn non trẻ, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên ban lãnh đạo Cơng ty cùng tồn
thể các cán bộ cơng nhân viên đã cĩ rất nhiều cố gắng, kiên trì và quyết tâm, vừa
làm vừa học hỏi kinh nghiệm, đến nay hệ thống Vinatx đã cĩ được các siêu thị và
cửa hàng cĩ mặt trên tất cả các miền từ Bắc, Trung, Nam.
Đưa dần vị trí của Vinatex chiếm lĩnh thị trường trong nước, được nhiều
người tiêu dùng biết tới, nhất là người tiêu dùng khu vực phía Bắc rất tin tưởng.
Được cơng nhận đơn vị xuất sắc năm 2002, 2003, 2004 do Tổng cơng ty
Dệt may Việt Nam và Bộ Cơng Nghiệp cấp.
Được cơng nhận hàng Việt Nam Chất Lượng Cao từ năm 2004 đến năm
2008
Được Tạp chí bán lẻ Châu Á bình chọn nằm trong Top 10 nhà bán lẻ hàng
đầu Việt Nam
Top 500 nhà bán lẻ Châu Á – Thái Bình Dương năm 2007.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ, cơng ty tập trung xây dựng và phát triển 2
thương hiệu của mình là: VINATEX MART và VINATEX FASHION.
 VINATEX MART
Là hệ thống với hơn 50 cửa hàng, siêu thị trải rộng trên cả nước. Hệ thống
siêu thị Vinatex Mart cĩ nhiệm vụ chính là cung cấp và quảng bá các sản phẩm thời
trang hàng đầu của các đơn vị dệt may Việt Nam. Bên cạnh đĩ, nhằm phục vụ tốt
hơn nhu cầu của khách hàng, hệ thống siêu thị Vinatex Mart cũng đã mở rộng các
mặt hàng kinh doanh, với việc phát triển hệ thống siêu thị tổng hợp bao gồm: hàng
dệt may, hố phẩm, thực phẩm, đồ dùng gia đình
Hiện nay, với hệ thống siêu thị tổng hợp Vinatex Mart hiện đã phục vụ được hầu
hết các nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
 VINATEX FASHION
Với mong muốn đem lại sự phong phú và đa dạng cho thị trường dệt may

Việt Nam, cơng ty đã và đang đẩy mạnh việc thiết kế, sản xuất các mặt hàng thời
trang với thương hiệu Vinatex Fashion, phù hợp với thị hiếu, thị trường trong và
ngồi nước.
3) Thực trạng về sự phát triển của hàng may mặc:
Bên cạnh những thành tựu đạt được là những vấn đề cịn tồn tại cần thẳng
thắn đưa ra những yếu điểm để khắc phục trong thời gian tới.
a. Nguyên nhân chủ quan:
Do xu hướng của cơng ty chuyển dần từ kinh doanh một lĩnh vực hàng
dệt may sang nhiều mặt hàng tổng hợp khác.
Các sản phẩm dệt may trong tồn hệ thống cĩ giá trị trung bình hoặc thấp
chưa tập trung khai thác những sản phẩm cĩ giá trị cao.
Vì nguồn vốn cĩ hạn, lượng hàng dự trữ khơng nhiều, nên khi cĩ nhu cầu
đặt đồng phục với số lượng lớn thì đơn vị khơng đáp ứng được yêu cầu, đánh mất
cơ hội làm tăng doanh số.
b. Nguyên nhân khách quan:
Vì nguồn hàng chủ yếu của cơng ty là từ các đơn vị thành viên mà trong
năm 2007 - 2008 một số đơn vị chuyển từ cơng ty nhà nước sang cơng ty cổ phần,
trong thời gian chuyển đổi khơng cung ứng hàng hố cho cơng ty.
Ngồi ra là do sự mở rộng nhanh chĩng của hệ thống Vinatex mà một số
nhà cung cấp chưa mở rộng sản xuất kịp thời nên đã khơng cung ứng đủ hàng cho
các đơn vị.
VI. Các đối thủ cạnh tranh
Các hệ thống siêu thị nội địa đang phải đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt từ các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài trên các phương diện vốn đầu tư, hệ
thống quản lý chuyên nghiệp và đội ngũ nhân sự.
 Metro Cash & Carry : 8 kho hàng, tổng doanh số hơn 4.000 tỷ VND.
 Sàigòn Coopmart : 12 siêu thị, tổng doanh số hơn 1.500 tỷ VND.
 Big C : 4 siêu thị, tổng doanh số hơn 500 tỷ VND.
 Maxi-Mark : 4 siêu thị, tổng doanh số hơn 400 tỷ VND.
 Citi-Mart : 7 siêu thị & cửa hàng, tổng doanh số hơn 200 tỷ

VND.
1) Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Đối thủ cạnh tranh gay gắt nhất với Cơng ty suốt từ những ngày thành lập
cho đến nay cĩ thể nĩi khơng doanh nghiệp nào khác hơn là Saigon Coop-Mart.
Ngồi ra cũng phải kể đến các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, chẳng hạn khu vực
phía Nam là Maximax, Big C, Citi Mart,… Khu vực phía Bắc phải kể đến hai “đại
gia” đã “làm mưa làm giĩ” suốt những năm gần đây là Hapro Mart và Phú Thái
Group ngồi ra cịn cĩ Satra, FiviMart, Hợp tác xã Thuận Thành – Thừa Thiên Huế,
…. Đĩ là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Cơng ty trong lĩnh vực bán lẻ trên
tồn quốc.
2) Đối thủ cạnh tranh ngồi ngành
Ngồi hình thức kinh doanh hiện đại, chẳng hạn như các Hệ thống Siêu
thị, Trung tâm thương mại,… thì hàng hĩa đến tay người tiêu dùng vẫn cịn thơng
qua nhiều hình thức khác, cĩ thể nĩi là hình thức truyền thống, chẳng hạn như Chợ,
Cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ, Shop thời trang,…đây là những nỗi băn khoăn khơng
chỉ của Cơng ty mà cịn là của các doanh nghiệp bán lẻ nĩi chung. Chính vì lẽ đĩ mà
các doanh nghiệp đang tập trung xây dựng các hệ thống Siêu thị, Trung tâm thương
mại,… tại khu vực đơng dân cư, nhất là vùng xâu vùng xa nhằm thay đổi phần nào
phương thức mua bán hàng hĩa truyền thống thay vì đĩ là hình thức mua bán hiện
đại.
3) Đối thủ tiềm ẩn
Hiện nay đối thủ tiềm ẩn của các doanh nghiệp bán lẻ nĩi chung và cũng như của
Cơng ty Kinh doanh hàng thời trang nĩi riêng đĩ là các Tập đồn thương mại, Các
doanh nghiệp phân phối hàng đầu thế giới (chẳng hạn như Wal Mart),… khi những
doanh nghiệp này chính thức được tự do kinh doanh trong thị trường bán lẻ đầy
tiềm năng như hiện nay vào đầu năm 2009. Đây thực sự là thử thách lớn đối với các
doanh nghiệp trong nước, trước nhất là về qui mơ, tiếp theo là sức ảnh hưởng của
các doanh nghiệp đĩ trên thị trường thế giới. Họ thực sự cĩ sức ảnh hưởng rất lớn về
tiếm lực và sức mạnh mà quan trọng hơn vẫn là hàng trăm năm kinh nghiệp trong
lĩnh vực bán lẻ này.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CƠNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT NAM
I. Mơ tả hoạt động kinh doanh
Trước đây khi nền kinh tế nước ta chưa hội nhập, đời sống đại bộ phận
người dân cịn gặp nhiều khĩ khăn cho nên dân ta khơng chú trọng tới ăn no, mặc
ấm. Nhưng trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đang dần phát triển và hội nhập
với nền kinh tế thế giới thì nhu cầu ăn mặc của con người ngày càng mở rộng và
phát triển khơng ngừng. Thơng qua việc ăn mặc mà người ta cĩ thể đánh giá được
văn hĩa của mỗi quốc gia, từng dân tộc và văn hĩa của con người. Trang phục cũng
thay đổi theo cơng việc và mơi trường khác nhau như: thời trang cơng sở, thời trang
dạ hội, thời trang đi chơi,… được phân định rõ ràng. Vì thế yêu cầu đặt ra cho
ngành may mặc ngày càng cao. Ngồi những sản phẩm cĩ giá trị cao, giá thành phù
hợp cịn chú ý tới vấn đề thời trang, mẫu mã sao cho đáp ứng được với nhu cầu, thị
hiếu của người tiêu dùng ở từng thị trường, khu vực.
Khu vực thành thị lớn: nơi tập trung số lượng dân cư đơng, cũng là nơi cĩ
nhu cầu về làm đẹp đa dạng và phức tạp nhiều. Nơi luơn luơn cập nhật với nhiều
khuynh hướng thời trang mới nhất, thay đồi nhiều nhất, chính vì vậy để đáp ứng
nhu cầu đĩ cần cĩ sự linh hoạt, nhạy bén trong chiến luợc kinh doanh.
Khu vực các tỉnh và thành phố nhỏ: Mặc dù cĩ chậm hơn so với khu vực
thành phố lớn, nhưng nhu cầu về ăn mặc cũng đang được nâng cao dần do quá trình
đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa.
Ngồi ra quĩ thời gian của con người trong thời đại cơng nghiệp cũng dần bị
hạn chế, người tiêu dùng lại càng cĩ nhu cầu cao về các sản phẩm may sẵn, vì nĩ
đáp ứng được nhiều mẫu mã đa dạng và phong phú mà lại thuận tiện và tiết kiệm
được nhiều thời gian.
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cơng ty là: hàng dệt may, thực phẩm cơng
nghệ - chế biến, thực phẩm tươi sống, hĩa phẩm, đồ dùng… Với các dịch vụ hổ trợ
như: khu vui chơi, ăn uống… Trong đĩ hàng dệt may là mặt hàng kinh doanh chủ
lực. Do đĩ mơ tả hoạt động ở đây chủ yếu là mơ tả hoạt động kinh doanh của ngành
may mặc.

1) Quy trình hoạt động kinh doanh chính:
Phân
bổ

Sơ đồ 2: Sơ đồ hoạt động của quy trình
Trong hệ thống Vinatex- mart ngành may mặc được chia làm 4 nhĩm:
Nhĩm hàng Nam: đây là nhĩm hàng thế mạnh và cũng là nhĩm hàng đa dạng
nhất của cơng ty mà các đối thủ cạnh tranh khơng dễ dàng cĩ được, vì nhĩm hàng
này tập trung những ưu thế của các đơn vị thành viên trực thuộc Tập đồn dệt may
VN với tất cả thương hiệu cĩ uy tín trên thị trường như: Áo sơ mi Việt Tiến, Veston
Nhà Bè, quần kaki Việt Thắng, áo thun Thành Cơng … Là nhĩm hàng chủ lực của
ngành hàng may mặc, chiếm 20% tổng doanh số của cơng ty, với chủng lọai đa
dạng: áo sơ mi truyền thống, áo sơ mi body, áo thun nam, quần tây nam, quần kaki
nam, quần short, quần jean nam, …
Nhĩm hàng Nữ: Tuy khơng được ưu thế như nhĩm hàng nam nhưng nhĩm
hàng này cũng chiếm một phần khơng nhỏ trong việc nâng cao tỉ trọng hàng dệt
may chiếm 18% doanh số của cơng ty. Với chủng loại khơng kém phần đa dạng
thậm chí được đánh giá là nhĩm hàng phức tạp nhất vì là nhĩm hàng dành riêng cho
phái đẹp. Để đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của chị em phụ nữ, phịng kinh
doanh đã cố gắng tìm kiếm và đưa vào khai thác tương đối đầy đủ các nhu cầu ấy
với đầy đủ chủng loại như: thời trang cơng sở, đầm dạ hội, đồ dạo phố, đồ thể thao,
đồ tắm, đồ ở nhà, …
MUA
KHO
TRUNG
TÂM
KHÁCH
HÀNG
MỤC
TIÊU

BÁN
NHÀ
CUNG
CẤP
SIÊU THỊ
&
CỬA HÀNG
Nhĩm hàng Trẻ Em: là nhĩm hàng dành cho thế hệ trẻ, tuy trị giá của nhĩm
hàng này thấp nhưng với số lượng bán ra nhiều cũng đã đem lại doanh số 12% cho
nhĩm. Với tháp dân số của Việt Nam hiện nay, thế hệ trẻ ngày càng đơng và nhu
cầu ngày càng cao đa dạng với nhiều chủng loại như: hàng sơ sinh, hàng đầm, đồ
bộ, quần dài. Quần short, đồng phục học sinh, …
Nhĩm hàng Khác: tuy là nhĩm hàng cĩ doanh số thấp chỉ 7% doanh số
nhưng lại là nhĩm hàng khơng thể thiếu trong hệ thống siêu thị vì nĩ là nhu cầu thiết
yếu của ngưới tiêu dùng, đồng thời tạo ra sự đa dạng và phong phú cho hàng hĩa
trong siêu thị như: chăn, drap- gối, khăn, vali, túi xách, giày dép, vớ, nĩn, khẩu
trang, quần áo lĩt, áo mưa, …
Hình 3: Nhĩm hàng nam Hình 4: Nhĩm hàng nữ
Hình 3- 4: Một số sản phẩm được trưng bày và bán tại siêu thị Vinatex
2) Các kênh phân phối trong hệ thống:
Do kênh phân phối của cơng ty rộng khắp cả nước, nhu cầu, thị hiếu của
người tiêu dùng ở từng khu vực khác nhau, nên đã tạo ra sự khơng đồng bộ trong
quá trình cung ứng hàng hĩa. Để đáp ứng nhu cầu phức tạp ấy cần cĩ quá trình
nghiên cứu thị trường, tìm hiểu và cần cĩ kế hoạch cụ thể cho từng khu vực riêng:
a. Khu vực phía Bắc: mặc dù là khu vực giáp ranh với thị trường Trung
Quốc nhưng tâm lý của người dân nơi đây lại khơng thích hàng Trung Quốc mà rất
tin tưởng đối vớI hàng hĩa của Việt Nam. Chính vì vậy mà thương hiệu Vinatex dần
dần được người dân biết tới và tin tưởng. Năm 2007 doanh số của khu vực này đạt
73,329 tỷ VNĐ nhưng trong năm 2008 con số này đã lên tới 128,457 tỷ VNĐ tăng
98%.

Do đặc điểm thời tiết khu vực phía Bắc này thay đổi theo mùa trong năm
nên nhu cầu về thời trang cũng theo từng mùa riêng biệt. Chi phí cho nhu cầu ăn
mặc của khu vực này cũng nhiều hơn vì mỗi khi thay đổi thời tiết là người dân lại cĩ
thĩi quen đi mua sắm hàng mới, vì những mẫu mã của mùa vụ năm cũ đã lỗi mode
hoặc đã cũ. Khơng như khu vực phía Nam vì thời tiết khơng thay đổi nên nhu cầu
mua sắm theo mùa vụ khơng gây biến động nhiều trong kinh doanh.
b. Khu vực phía Nam :
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh:
Là khu vực tiếp cận với thế giới mở cửa ngay từ rất sớm nên phong
cách thời trang của khu vực này mang màu sắc tươi trẻ thoải mái của khuynh hướng
thời trang thế giới.
Cũng là nơi tiếp cận và tập trung nhiều thương hiệu thời trang lớn của
thế giới với mẫu mã đa dạng và phong phú.
Ở đây tập trung nhiều đối thủ cạnh tranh nhất cũng là nơi mà thu nhập
của người dân cao nhất cả nước 1.600 USD/người/năm (theo thơng tin kinh tế
chương trình tin tức). Chính vì vậy mà nhu cầu đĩ cần tạo ra sự khác biệt trong
phong cách thời trang của hệ thống Vinatex. Nâng cao dần chất lượng và giá trị của
sản phẩm.
- Khu vực các tỉnh miền Đơng:
Là khu vực đang cĩ tiềm năng phát triển nhanh và mạnh. Ngồi ra nơi
đây cũng tập trung số lượng cơng nhân trong các khu cơng nghiệp rất lớn và cũng
là nơi mà thu nhập của người dân đang tăng cao theo sự tăng trưởng của kinh tế,
chính vì vậy mà ngồi những sản phẩm trung bình khá thì nhu cầu về sản phẩm cao
cấp và cĩ giá trị cũng ngày được tăng dần lên.
- Khu vực các tỉnh miền Tây:
Cĩ mức tăng trưởng khá cao 53% và là khu vực mà hiện tại Vinatex
đang lấy được lịng tin của khách hàng. Đặc biệt là siêu thị Vĩnh Long khi mới ra
đời thì tốc độ bán hàng cịn rất chậm, nhưng trong những tháng đầu năm 2008 đã cĩ
bước đột phá, mức tăng trưởng luơn ở vị trí cao nhất khoảng gần 40% so với cùng
ký năm 2007. Điều này được lý giải bởi lúc đầu người dân miền tây chưa quen với

việc mua sắm trong siêu thị, nhưng khi họ đã tin tưởng và biết tới thì siêu thị trở
thành nơi mua sắm thân thiết của người dân.
3) Quá trình quản lý hàng hĩa:
Được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đọan quản lý hàng hĩa nhập vào hệ thống
Cơng ty thực hiện chính sách tìm kiếm và khai thác hàng hĩa theo sự chọn
lọc và kiểm tra nghiêm ngặt về mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm.
Bước đầu là mẫu của nhà cung cấp đưa tới chào hoặc phịng kinh doanh khai
thác được đưa ra hội đồng duyệt mẫu so sánh, đánh giá và phê duyệt. Những mẫu
mã được chọn lọc phịng kinh doanh sẽ lên đơn đặt hàng kính trình giám đốc ký
duyệt (mẫu đơn đặt hàng, phiếu duyệt mẫu cĩ kèm theo ở phần phụ lục). Khi hịan
tất các cơng đoạn trên phịng cĩ nhiệm vụ fax đơn đặt hàng cho nhà cung cấp.
Nhà cung cấp dựa vào đơn đặt hàng tiến hành giao hàng tại kho trung tâm,
khi đĩ kho kiểm tra số lượng theo đơn đặt hàng, và phịng kỹ thuật cĩ nhiệm vụ kiểm
tra chất lượng, mẫu mã hàng hĩa theo yêu cầu trong đơn đặt hàng nếu hàng khơng
đủ tiêu chuẩn thì đề nghị phịng kinh doanh xử lý. Nếu hàng đạt chuẩn theo yêu cầu
và kỹ thuật thì phịng kỹ thuật ký nhận và chuyển phiếu đánh giá kèm hĩa đơn qua
kế tĩan kho. Kế tốn kho ký nhận hĩa đơn, phiếu xuất kho chuyển lên phịng kinh
doanh, phịng kinh doanh dựa vào đơn đặt hàng của các siêu thị, cửa hàng và phân
tích tình hình kinh doanh của từng đơn vị, từng thời điểm cụ thể để tiến hành làm
lệnh xuất hàng đi các siêu thị và cửa hàng. Phiếu xuất kho hồn tất được chuyển qua
phịng điện tốn kho, phịng này cĩ nhiệm vụ tạo mã hàng hĩa, in tem và làm phiếu
xuất chuyển qua bộ phận kho (mẫu phiếu xuất kho cĩ kèm theo trong phần phụ lục).
Lúc này bộ phận kho cĩ nhiệm vụ phân hàng theo phiếu xuất và chuyển tới các
điểm bán hàng.
Giai đoạn 2: Quản lý hàng hĩa tại siêu thị và cửa hàng
Khi bộ phận kho chuyển hàng tới các điểm bán cĩ kèm theo hĩa đơn vận
chuyển nội bộ cho từng đơn vị. Các đơn vị dựa theo phiếu xuất kho kiểm tra số
lượng và mẫu mã hàng hĩa nhập vào đơn vị mình, ký xác nhận vào hĩa đơn vận
chuyển, kế tốn đơn vị giữ lại một bản, bộ phận kế tốn kho giữ lại một bản để thuận

lợi trong quá trình đối chiếu chứng từ, kiểm kê cũng như quản lý hàng hĩa nĩi riêng
tại các đơn vị cũng như nĩi chung trong tồn hệ thống cơng ty.
4) Quá trình theo dõi hoạt động kinh doanh:
a. Tại các đơn vị:
Cĩ một hệ thống phần mềm quản lý cho từng đơn vị. Khi hàng hĩa được
nhập vào kho đơn vị, bộ phận điện tốn tại đơn vị nhập mã hàng cũng như số lượng
hàng theo phiếu xuất vào hệ thống mạng máy tính nội bộ của đơn vị.
Hàng hĩa được nhân viên bán hàng trưng bày và sắp xếp theo yêu cầu,
nguyên tắc trưng bày mà cơng ty đặt ra trong các chương trình đào tạo và huấn
luyện về nghiệp vụ bán hàng, quá trình này được theo dõi và giám sát của trưởng
ngành hàng, bộ phận marketing và ban giám đốc siêu thị và cửa hàng.
Các trưởng ngành hàng theo dõi quá trình bán hàng, những hàng hĩa bán
nhanh hay chậm cĩ thơng tin nhanh chĩng kịp thời cũng như đặt hàng thường xuyên
về phịng kinh doanh bằng fax hoặc mail.
Hàng hĩa bán ra được theo dõi trên máy đọc mã vạch của thu ngân và
được cập nhật tự động tại hệ thống điện tốn của đơn vị. Nhân viên điện tốn, kế tốn
gởi thường xuyên báo cáo bán hàng theo lịch bằng hệ thống mạng Internet hoặc
đường truyền mail về cơng ty. Tại các đơn vị điện tốn sẽ cung cấp số liệu cho
trưởng ngành hàng cùng với Marketing và ban giám đốc phân tích tình hình kinh
doanh tại đơn vị của mình đề xuất ý kiến và cĩ phưong hướng đặt hàng, bán hàng
thích hợp.
b. Tại cơng ty:
Phịng điện tốn cập nhật báo cáo bán hàng và tình hình kinh doanh của tất
cả các đơn vị vào hệ thống máy tính của cơng ty, ở đĩ phịng kinh doanh cĩ thể theo
dõi được lượng hàng hĩa bên trong tồn hệ thống cùng với những thơng tin và đơn
đặt hàng gởi về từ các đơn vị, phịng kinh doanh thiết lập đơn đặt hàng chung trong
tồn hệ thống gởi qua cho nhà cung cấp.
Từ đĩ cĩ nhận định, phân phối và điều động hàng hĩa một cách hợp lý
cũng như cĩ chiến lược kinh doanh cụ thể cho từng đơn vị nĩi riêng và trong tồn
cơng ty nĩi chung.

Theo dõi quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh là phịng kế tốn và
phịng marketing. Từ những số liệu mà phịng điện tĩan cung cấp, phịng marketing
cùng với phịng kinh doanh sẽ vạch ra những định hướng và cĩ kế hoạch kinh doanh
hiệu quả, lâu dài, phịng kế tốn sẽ hoạch định về khoản chi phí kinh doanh cũng như
lượng hàng tồn kho, vịng xoay vốn … của cơng ty và đơn vị.
Phân tích hoạt động kinh doanh so với mục tiêu đề ra
1) Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008
Như đã giới thiệu, Cơng ty Kinh doanh hàng thời trang Việt nam được thành
lập năm 2001 với chức năng chính là đặt hàng và cung cấp hàng hĩa cho các hệ
thống Siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, trường,… trực thuộc Cơng ty Kinh
doanh hàng thời trang Việt nam. Qua bảy năm đi vào hoạt động, đến nay cơng ty đã
cĩ những bước tiến khá vững chắc, tạo được vị thế quan trọng trong lĩnh vực kinh
doanh hệ thống Siêu thị nĩi chung và ngành Dệt may nĩi riêng.
Qua phân tích các chỉ tiêu tổng hợp ta sẽ hiểu rõ được tình hình kinh doanh
của cơng ty trong giai đoạn 2006 – 2008 (Bảng 1- Biểu đồ 1)
- Doanh thu:
Tổng doanh thu năm 2006 đạt 157.217 triệu đồng, năm 2007 là 243.856
triệu đồng, tăng 86.639 triệu đồng (tăng 55%) so với năm 2006. Năm 2008 doanh
thu đạt 413.857 triệu đồng vượt năm 2007 là 170 triệu đồng ( tương đương 69,7%).
Tổng doanh thu đều tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Điều này cho
thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang thuận lợi.
- Lợi nhuận:
Li nhun ca cng ty nm 2006 t 1.460 triu ng nhng nm 2007thỡ
gim xung con s 309 triu ng (gim n 1.151 triu ng) n nm 2008 thỡ
tng lờn 1.247 triu ng (tng 938 triu ng). Li nhun ca cng ty nm 2007
gim mnh so vi nm 2006 vỡ chi phớ khỏc tng cao 101.171 triu ng so vi
nm 2006 l 13.457 triu ng do cng ty phi u t xõy dng mi nhiu Siờu th
trong nm ny.
- T sut li nhun / Doanh thu
Bng 2: T sut li nhun trờn doanh thu

n v
tớnh: ng
Nm
2006 2007 2008
Doanh thu () 157,217,973,425 243,993,702,012 413,856,758,914
Li nhun () 1,460,782,702 309,297,652 1,247,296,117
T sut li nhun (%) 0,93 0,13 0,30
(Ngun: Phng k tn ca
cng ty)
Biu 2- A
Biu 2 - B
Biu 2 (A- B): T sut li nhun trờn doanh thu
1
100,000,000
10,000,000,000,000,0
00
Trũ Giaự
(VNẹ)
2006 2007 2008
Naờm
Doanh thu
Lụùi nhuaọn
1,460,782,702
T sut li nhun / Doanh thu = *100% = 0,93
157,217,973,425
Qua t sut li nhun nm 2006 ta c th thy c mt ng doanh thu trong
nm ny thỡ cng ty t c 0,93 ng li nhun, tng t ta c th thy trong nm
2007 thỡ cng ty t c 0,13 ng li nhun t mt ng doanh thu, gim 0,8
ng li nhun so vi nm trc v nm 2008 cng ty t 0,3 ng li nhun tng
0,17 ng so vi nm 2007.

- T sut li nhun / Tng ti sn
Bng 3: T sut li nhun/ Tng ti sn
n v tớnh:
ng
Nm
2006 2007 2008
Li nhun () 1,460,782,702 309,297,652 1,247,296,117
Ti sn c nh
()
10,098,132,563 19,495,012,875 54,380,567,112
Ti sn lu ng
()
30,213,876,009 65,007,123,453 106,453,232,098
T sut li nhun
(%)
3,9 2,89 2,57
(Ngun: Phng k tn ca
cng ty)
0.00%
0.20%
0.40%
0.60%
0.80%
1.00%
Tyỷ suaỏt lụùi nhuaọn (%)
2006
2007
2008
Biểu đồ 3 - A
Biểu đồ 3 - B

Biểu đồ 3 (A- B): Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản
1,460,782,702
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản = * 100
= 0,36
10,098,132,563 + 30,213,876,009
Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản năm 2006 cho thấy cơng ty đạt được 2,24
đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản. Nhưng đến năm 2007 thì lợi nhuận giảm xuống
cịn 0,36 đồng từ một đồng lợi nhuận và năm 2008 thì con số này khả quan hơn ở
mức 0,77 đồng từ một đồng tài sản. Tổng tài sản của cơng ty tăng nhanh qua các
năm nhưng lợi nhuận qua các năm thì khơng tăng đều do đĩ lợi nhuận từ tài sản
0
20,000,000,000
40,000,000,000
60,000,000,000
80,000,000,000
100,000,000,000
120,000,000,000
Trò Giá (VNĐ)
2006 2007 2008
Năm
Lợi Nhuận
Tài Sản cố đònh
Tài sản lưu động
1.0%
2.0%
3.0%
4.0%
5.0%
Tỷ suất lợi nhuận (%)
2006

2007
2008
cng tng theo t l ca tng ti sn qua cỏc nm. T s ny cng cao chng t
cng ty ang hot ng c hiu qu, qua bng 3 cho thy doanh nghip hot ng
hiu qu nht nm 2006 v cỏc nm tip sau thỡ hot ng vn c hiu qu nhng
khng cao.
- T sut li nhun trờn / Chi phớ
Bng 4: T sut li nhun trờn / Chi phớ
n v
tớnh: ng
Ch tiờu 2006 2007 2008
Giỏ vn () 122,348,981,094 190,428,899,532 336,754,627,551
Giỏ vn + chi phớ khỏc () 122,362,439,004 190,530,070,769 336,766,177,207
Li nhun () 1,460,782,702 309,297,652 1,247,296,117
T sut li nhun trờn giỏ vn
(%)
1,19 0,16 0,37
T sut li nhun trờn chi phớ v
giỏ vn khỏc (%)
1,19 0,16 0,37
(Ngun: Phng k tn ca
cng ty)
100,000,000
1,000,000,000
10,000,000,000
100,000,000,000
1,000,000,000,000
Trũ Giaự
(VNẹ)
2006 2007 2008

Naờm
Giaự Voỏn
Giaự Voỏn+chi phớ khaực
Lụùi nhuaọn
Biu 4 A
0.00%
0.20%
0.40%
0.60%
0.80%
1.00%
1.20%
2006 2007 2008
Tỷ suất lợi nhuận trên
giá vốn%
Tỷ suất lợi nhuận trên
chi phí và giá vốn khác
(%)
Biểu đồ 4 –B
Biểu đồ 4 (A- B): Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí
Qua bảng 4 ta thấy năm 2007 hiệu quả từ một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt
động kinh doanh đã giảm so với năm 2006. Cụ thể: lợi nhuận trên 1 đồng giá vốn
hàng bán năm 2007 giảm đến 1,03 đồng so với năm 2006, năm 2008 thì lợi nhuận
từ 1 đồng chí cĩ tăng lên (0,37đ) nhưng vẫn cịn thấp hơn nhiều so với năm 2006.
Ngồi khoản mục giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp thì các loại chi
phí khác như: chi phí tài chình, chi phí bán hàng,… chiếm một tỷ trọng khá lớn
trong phần chi phí của cơng ty. Chính điều này làm cho
hiệu quả từ một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
thấp.
2) Tình hình sử dụng lao động

Trong bất cứ một cơng ty nào, để đảm bảo tiến trình sản xuất diễn ra liên tục
thì cần hội đủ ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Trong ba yếu tố này thì sức lao động là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực sản
xuất của cơng ty. Chính vì thế, với quy mơ của một cơng ty lớn, tổng số lao động
của cơng ty trong năm 2006 là 890 người và khơng dừng lại ở đĩ, năm 2007 do nhu
cầu mở rộng thị trường kinh doanh, đầu tư xây dựng các hệ thống siêu thị mới do đĩ
tổng số lao động trong cơng ty là 1.131 người và 1.287 người trong năm 2008.
- Năng suất lao động bình qn
Bảng 5: Năng suất lao động của cơng ty
Đơn vị
tính: đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Doanh thu (đ) 157,217,973,425 243,993,702,012 413,856,758,914
Tổng lao động (người) 890 1,131 1,287
Năng suất lao động bình qn 176,649,408 215,732,761 321,567,032
Chênh lệch 39,083,308 105,834,307
(Nguồn: Phịng kế tốn của
cơng ty)
Biểu đồ 5 - A
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
Số LĐ (Người)
Tổng lao động (người)
2006

2007
2008
Biểu đồ 5 – B
Biểu đồ 5 (A- B): Năng suất lao động của cơng ty
1
100
10,000
1,000,000
100,000,000
10,000,000,000
1,000,000,000,000
Trò Giá
(VNĐ)
2006 2007 2008
Năm
Doanh thu
Năng suất lao động bình
quân
Chênh lệch

×