Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

ĐỀ TÀI: Hoàn thiện công tác đánh giá chất lượng nội bộ tại công ty cổ phần thiết bị bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.75 KB, 94 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh
nghiệp phải tự thân vận động nếu như muốn tồn tại và phát triển trong một thị
trường cạnh tranh. Họ ln phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để có thể
đáp ứng được nhu cầu của thị trường ngày càng trở lên khó tính và có tính chất
sàng lọc cao.
Xu thế tồn cầu hố kinh tế thế giới, tự do hoá thương mại đã làm cho
cuộc chạy đua về kinh tế giữa các quốc gia, giữa các tập đồn kinh tế diễn ra vơ
cùng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển trên thị trường các doanh nghiệp cần
cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng đáp ứng thoả mãn của khách
hàng. Trong điều kiện ngày nay, nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan
trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao
đổi thương mại quốc tế của các Doanh nghiệp Việt Nam. Chất lượng sản phẩm
có ý nghĩa quyết định đến nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳng định vị thế của
sản phẩm hàng hoá Việt Nam và sức mạnh kinh tế của đất nước trên thị trường
thế giới. Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của
hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng
mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Để cho chương
trình quản lý chất lượng mang lại hiệu quả thì mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn và
thiết kế cho mình một hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) phù hợp để áp
dụng.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế đã và đang cho thấy nhiều lợi ích mang lại. Đó là tiết kiệm được
chi phí do giảm được các sản phẩm khơng phù hợp, giảm chi phí cho xử lý các
chất dẫn xuất ảnh hưởng đến môi trường, duy trì tính ổn định của chất lượng sản
phẩm, nâng cao năng suất lao động; tăng cường vị thế và uy tín cho doanh




Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

nghiệp, mở rộng quan hệ quốc tế, liên doanh, liên kết, tăng khả năng thắng thầu
đối với các dự án cho điều kiện dự thầu khắt khe, xây dựng được phong cách
làm việc khoa học có tính hệ thống, dễ dàng giám sát ở mọi lúc, mọi nơi, tạo
điều kiện thuận lợi cho quản lý vĩ mô. Việc áp dụng quản lý chất lượng là điều
kiện tiên quyết lâu dài đối với bất kỳ doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và
phát triển trong tương lai khi xu thế hội nhập kinh tế thế giới ngày càng phát
triển mạnh mẽ.
Là một công ty hoạt động trong cơ chế thị trường không thể tránh khỏi
những áp lực sống còn và thấy được tầm quan trọng của HTQLCL do vậy Công
ty cổ phần Thiết bị Bưu điện đó tìm cho mình hướng đi bằng việc áp dụng
HTQLCL ISO 9001:2000. Như Prof.Dr.W.Deming đã từng nói “Bạn khơng
buộc phải áp dụng ISO 9000 nếu không cảm thấy bị thúc bách bởi sự sống
cũn”. Những tổ chức khi áp dụng HTQLCL phải tiến hành đánh giá nội bộ định
kì nhằm xác định, xem xét HTQ

LCL đã thiết lập có phù hợp với nội dung

sản xuất, điểm mạnh, điểm yếu của HTQLCL, thơng qua đó đánh giá mức độ
thỏa mãn của khách hàng (nội bộ và bên ngồi). Từ đó đưa ra biện pháp cải tiến
hệ thống chất lượng, và đưa HTQLCL thực sự đi vào guồng quay của phương
châm chất lượng trong quá trình hội nhập . Với những lý do trờn tụi chọn đề tài
làm khóa luận tốt nghiệp ”Hồn thiện cơng tác đỏnh giá chất lượng nội bộ tại
Cơng ty cổ phần Thiết bị Bưu điện”.

Ngồi phần mở đầu và kết luận, kết cấu khóa luận gồm 3 chương:


Chương I : Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ

phần Thiết bị Bưu điện.


Chương II : Thực trạng cơng tác đánh giá chất lượng nội bộ của công ty

Cổ phần Thiết bị Bưu điện.


Chương III : Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng nội bộ

tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện.


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

.

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẨN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN
Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện tên giao dịch quốc tế là POSTEF (Post

Telecomunication Equiment Joint Stock Company).
- Trụ sở chính: 61- Trần Phú - Ba Đình – Hà Nội
- Điện thoại: 04.8455946

Fax: 04.8234128.

- Địa chỉ trang Web: www.PSOTEF.com.vn


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

Quyết định thành lập số 202 QĐ/TCBĐ ngày 15/3/1993 do Tổng cục
trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân ký.
Cơ sở thành lập: căn cứ vào cơ chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà
nước ban hành kèm theo nghị định số 338-HĐBT ngày 20/1/1992 và nghị định
156 – HĐBT ngày 7/2/1992 của HĐBT.
Căn cứ thông báo thành lập doanh nghiệp Nhà nước thuộc TCBĐ số 64 Nhà máy Thiết bị Bưu điện ngày 13/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ
Theo quy định phê duyệt kết quả xác định giá trị của doanh nghiệp để Cổ
phần hoá của Bộ trưởng Bộ BCVT ngày 26/6/2004. Theo phương án cổ phần
hoá doanh nghiệp đã được Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng Việt Nam phê
duyệt, thì tổng vốn điều lệ của công ty Cổ phần là 120.000.000.000đ
1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện - Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam được thành lập từ năm
1954 với tên gọi ban đầu là: Nhà máy Thiết Bị Bưu Truyền Thanh, có nhiệm vụ
sản xuất và lắp ráp các sản phẩm phục vụ cho ngành Bưu Điện và dân dụng.
Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của Nhà máy bao gồm: loa truyền thanh,

điện từ nam châm và một số thiết bị thô sơ khác.
Đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của đất nước Tổng cục Bưu điện đó
tỏch Nhà máy thiết bị truyền thanh ra thành bốn nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1,
Nhà máy 2, Nhà máy 3 và Nhà máy 4.
Đầu những năm 1970, khi đất nước hồn tồn được giải phóng và thống
nhất. Lúc này kỹ thuật thông tin Bưu điện đã phát triển lên một bước mới đòi
hỏi ngành Bưu Điện phải có chiến lược đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp mạng
thơng tin phục vụ sự thích ứng mới của nhà máy cả trong cung cấp sản phẩm và
hoạt động. Tổng cục Bưu đện lại sát nhập nhà máy 1, 2, 3 thành một Nhà máy
để đáp ứng việc cung cấp các sản phẩm và hoạt động trong thời kỳ mới. Sản
phẩm cung cấp đã bước đầu được đa dạng hoá với kỹ thuật cao bao gồm: các


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

loại thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh, một số sản
phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản xuất của ngành và một số sản phẩm dân dụng
khác.
Tháng 2 năm 1986 do yêu cầu của Tổng Cục Bưu Điện Nhà máy lại một
lần nữa tách thành 2 Nhà máy:
- Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội.
- Nhà máy vật liệu điện từ loa nam châm đóng ở Thanh Xuân - Đống Đa Hà Nội.
Bước vào thập kỷ 90, thập kỷ của sự phát triển về khoa học kỹ thuật công
nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin. Nhà máy phải đương đầu với rất nhiều
khó khăn, nhu cầu của thị trường ngày càng cao đòi hỏi ở tầm cao nhất về chất
lượng sản phẩm. Điều này đóng vai trị quyết định đến khối lượng sản xuất, tác
động đến quy mô của Nhà máy. Mặt khác do có sự chuyển đổi của nền kinh tế

chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của Nhà máy, đánh
dấu cột mốc của sự chuyển đổi nền kinh tế nói chung và của nhà máy nói riêng.
Trước u cầu bức thiết của tình hình mới, để tăng cường lực lượng sản
xuất cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và
Quốc tế, tháng 3 năm 1993 Tổng cục Bưu điện lại một lần nữa quyết định nhập
hai nhà máy trên thành Nhà máy thiết bị Bưu điện.
Hiện nay, trên phạm vi cả nước hầu hết tất cả các Doanh nghiệp, các Bưu
Điện tỉnh, huyện... đều sử dụng sản phẩm của Nhà máy.
Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao của thị trường Nhà máy đã không ngừng
mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết
bị, nâng cao tay nghề cơng nhân và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, mở
rộng thị trường trong và ngoài nước Trong quan hệ với nhà cung cấp đầu vào
nhà máy luôn phấn đấu là một khách hàng đáng tin cậy. Nhà máy đã và đang


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

tiếp tục mở rộng mối quan hệ không chỉ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu
trong nước mà cả với các nhà cung cấp nước ngoài nhằm đảm bảo đầu vào đáp
ứng được tính kỹ thuật cao cho sản phẩm. Cụ thể là các nhà cung cấp đầu vào
trong nước gồm có: cơng ty vật tư tổng hợp (gồm: kim khí, nhựa, hố chất...),
Công ty Nhựa, Viện máy và công cụ... Cũn cỏc nhà cung cấp nước ngồi gồm
có rất nhiều cơng ty của các nước trên thế giới và nhập chủ yếu là các thiết bị
điện thoại, các nguyên liệu sản xuất như: Công ty Simen - Đức, Alanchia –
Pháp, Erisson, Alphtel, Motorola - Mỹ, Kolen, Tory, Deawo- Hàn Quốc
Là một trong tám thành viên thuộc khối công nghiệp của Tổng Công Ty

Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam, Nhà máy hạch tốn độc lập, tự chủ trong sản
xuất kinh doanh và để thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Nhà máy đã mở tài khoản tại Ngân hàng Cơng Thương khu vực Ba Đình: Số TK
710A.0009 - 710B. 0009 VND và TK 3001.101.001.009 USD và có giấy phép
kinh doanh xuất - nhập khẩu do Bộ thương mại cấp số 1031004.
Lĩnh vực kinh doanh chính hiện nay: máy móc linh kiện kỹ thuật chun
ngành bưu chính viễn thơng, các sản phẩm điện, điện tử, tin học, cơ khí và các
mặt hàng khác. Sản xuất kinh doanh các loại ống nhựa và các sản phẩm khác
chể biến từ nhựa, kim loại màu. Lắp đặt bảo hành bảo trì sửa chữa các thiết bị
bưu chính viễn thơng, điện tử, tin học. Xuất nhập khẩu máy móc thiột bị vật tư
kỹ thuật chuyên ngành bưu chính viễn thơng và các ngun liệu khác phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà máy thiết bị bưu điện đã vươn lên vị trí nhà
cơng nghiệp hành đầu trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng.
Q trình hình thành và phát triển của nhà máy cũng chính là những thay
đổi lớn, những nỗ lực sáng tạo không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhân viên
kỹ thuật viên, các nhà quản lý trong các nhà máy.
Trong khoảng thời gian ngắn nhà máy đã thực hiện hàng loạt biện pháp
chiến lược : mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngồi nước, đa dạng hố
sản phẩm kỹ thuật cao, hiện đại hoá cơ sở vật chất bằng nhiều cách. Nhà máy


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

mạnh dạn vay vốn nhân hàng, nhập dây chuyền công nghệ mới của hãng Siemen
(Đức) chuyên lắp ráp các sản phẩm như phiến đấu dây, lắp điện thoại của hãng
Drossback (Đức), có quan hệ với bạn hàng nước ngoài như Krones. Casino
(Nhật), AT&T, Ericson, Aephtel…nhờ đó hoạt động xuất kinh doanh của nhà

máy dần dần đạt hiệu quả cao và trở thành một trong những nhà máy hàng đầu
trong tổng công ty. Sản phẩm của nhà máy đó cú chỗ đứng trên thị trường, hầu
hết các bưu điện trên cả nước đều sử dụng sản phẩm của nhà máy.
Sau hơn 50 năm xây dựng và phát triển, được sự quan tâm của đảng và nhà
nước và đặc biệt là những lời khích lệ của Bác Hồ ngày xưa mỗi khi đến thăm
nhà máy.Trải qua bao thăng trầm trong lịch sử phát triển của mỡnh, dự đó phải
tách ra nhập lại nhiều lần và có những lúc tưởng như phải đóng cửa. Nhưng với
quyết tâm của các cán bộ công nhân viên trong Nhà máy cũng như sự lãnh đạo
tài tình của các nhà quản lý, Nhà máy đã thốt khỏi bế tắc, ln cố gắng giữ
vững và ổn định sản xuất, vươn lên và phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
Theo quy định phê duyệt kết quả xác định giá trị của doanh nghiệp để Cổ
phần hố của Bộ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông ngày 26/06/2004, tổng vốn
điều lệ của Công ty Cổ phần là 120.000.000.000đ, trong đó:
- Vốn nhà nước tại doanh nghiệp: 61.200.000.000đ
- Vốn góp cổ đơng khác

: 58.800 .000.000đ

Cùng với Công ty các chi nhánh luôn nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
được giao từng bước khẳng định vị trí của mỡnh trờn thị trường, chuyển mình
theo xu hướng thị trường để bắt kịp cùng thời đại luôn tạo ra sản phẩm văn minh
thoả mãn người tiêu dùng. Năm 2002, nhà máy đã được tổ chức chứng nhận
BVQI cấp chứng chỉ chất lượng ISO 9001:2000. Từ đó đến nay nhà máy đã
khẳng định vị trí của mỡnh trờn thị trường, xứng đáng là con chim đầu đàn của
ngành bưu chính viễn thơng.
2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh


Khóa luận tốt nghiệp
doanh


Khoa Quản trị kinh

2.1.Chức năng


Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh xuất khẩu các thiết bị, máy móc linh
kiện kỹ thuật chun dùng cho bưu chính viễn thơng, phát triển đa dạng
các sản phẩm điện, điện tử, tin học, cơ khí và các mặt hàng dựa trên cơ
sở năng lực của nhà máy.



Sản xuất kinh doanh ống nhựa và các sản phẩm khác chế biến từ
nhựa, vật liệu từ nhựa, vật liệu từ kim loại màu, các loại vỏ thiết bị bằng
nhựa, Inox



Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa các thiết bị chun dùng trong ngành
bưu chính viễn thơng.

 Kinh doanh trong các lĩnh vực: bưu chính, viễn thơng, công nghiệp, nhà
ở và các lĩnh đầu tư khác theo qui định của pháp luật.
 Sản xuất thiết bị cho ngành điện, các ngành công nghiệp khác.

2.2. Nhiệm vụ.
 Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước
Công ty về các hợp đồng về kinh tế được ký kết và chịu trách nhiệm
trước khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ mà cơ sở cung cấp.

 Trả các khoản nợ mà Công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng được
Cơng ty bảo lãnh vay theo qui định của pháp luật.
 Xõy dựng kế hoạch phát triển của công ty, phạm vi, chức năng của cơ
sở, theo yêu cầu của thị trường.
 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật
lao động, đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý nhà máy.


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

 Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
mơi trường, quốc phịng và anh ninh quốc gia.
3. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của Công ty
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị và tổ chức sản xuất.
Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện thực hiện chế độ quản lý theo hình thức
trực tuyến chức năng, chế độ một thủ trưởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm
chủ tập thể của người lao động. Các bộ phận thực thi nhiệm vụ chức năng của
mình, chịu sự giám sát từ trên xuống và kết hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo
nhiệm vụ theo chức năng của mình, và kết hợp chặt chẽ với nhau đảm bảo giải
quyết công việc với hiệu suất cao nhất và hồn thành tiến độ sản xuất kinh
doanh chung.
Cơng ty có 3 cấp quản lý:
+ Cấp cơng ty: bao gồm tổng giám đốc, cỏc phú tổng giám đốc, cỏc phũng,
ban chức năng.
+ Cấp nhà máy: Giám đốc nhà máy
+ Cấp phân xưởng: Quản đốc
Mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty Hải Châu được trình

bày trong Sơ đồ 1

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần thiết bị Bưu điện


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phó TGĐ Kỹ thuật

Phịng
kế
tốn TC

Phịng
vật tư

Phịng
cơng
nghệ

Nhà máy 1

Phó TGĐ kinh doanh


Phịng
kế
hoạch

Phịng

tiền
lương

Phịng
Marke
-tinh

Phịng
điều
độ sản
xuất

Nhà máy 2

(Nguồn: Phịng Lao động tiền lương)
Mơ hình tổ chức bộ máy quản trị được mơ tả trên Sơ đồ 1, với chức năng
nhiệm vụ được mô tả như sau:
Hội đồng quản trị



Điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết định quản trị, thống
nhất hoạch định các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược phát triển của

công ty.


Tổng Giám đốc
Tổng giám đốc là trực tiếp điều hành, là người do Hội đồng quản trị bổ

nhiệm. Trực tiếp chỉ đạo và điều hành hoạt động của Công ty. Là người chủ
động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật tư, tài chính, lao
động…đồng thời tổ chức thực hiện các kế hoạch đó, cũng như nhiệm vụ đột
xuất do Cơng ty giao.


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

Tổng giám đốc có quyền quyết định cao nhất về mọi mặt hoạt động của
Cơng ty, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Riêng đối với các chức
danh quản lý là cấp trưởng phải thơng qua và được sự nhất trí của Hội đồng
Quản trị.



Các Phó tổng giám đốc :
Là người trợ giúp Tổng giám đốc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn. Tiếp

nhận thông tin về chất lượng sản phẩm, đề xuất phương án giải quyết. Chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc về điều hành, của Đại diện chất lượng về chất
lượng. Chủ động phối hợp với các đơn vị để giải quyết các vướng mắc liên quan

đến chất lượng. Chỉ đạo trực tiếp khi Tổng Giám đốc vắng mặt


Phịng kế tốn thống kê
Phụ trách cơng tác tài chính của nhà máy, có nhiệm vụ theo dõi tồn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty dưới hình thái tiền tệ, hạch tốn
kế tốn, các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày thơng qua hạch tốn các khoản thu
mua, nhập xuất nguyên vật liệu, hàng hoá, chi phí, doanh thu, xác định kết quả
kinh doanh, thanh tốn với khách hàng, ngân hàng đồng thời theo dõi cơ cấu
nguồn vốn hình thành nên tài sản.


Phịng vật tư:
Mua sắm dự trữ cân đối vật tư hợp lý để quá trình sản xuất khơng bị gián

đoạn, tiếp nhận hàng nhập khẩu, tìm nguồn hàng, cung cấp nguyên vật liệu, bán
thành phẩm mua ngồi, xuất vật tư, thành phẩm nội bộ.


Phịng Công Nghệ
Lập, theo dõi, giám sát việc thực hiện qui trình cơng nghệ tương ứng với

mỗi sản phẩm, nghiên cứu thực hiện chế tạo thử sản phẩm mới, theo dõi lắp đặt,
sửa chữa các thiết bị, nghiên cứu nhu cầu thiết bị mới.


Khóa luận tốt nghiệp
doanh


Khoa Quản trị kinh

Thiết lập và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000 cho tất cả các sản phẩm của công ty bán ra thị trường. Đưa ra các
biện pháp phòng ngừa khi cần thiết.
Phê duyệt các thủ tục và hướng dẫn áp dụng trong tồn Cơng ty.


Phịng kế hoạch.
Hoạch định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế

hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, các dự án của Cơng ty trình Tổng giám đốc.
Hướng dẫn, kết hợp cựng cỏc đơn vị khác thuộc nhà máy xây dựng và thực hiện
kế hoạch tháng, kế hoạch quý, kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn đồng bộ.Giỳp
Tổng Giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch, phát hiện các
vấn đề tồn tại và đề xuất hướng giải quyết. Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, các dự án tồn
Cơng ty theo định kỳ trình Tổng giám đốc.


Phịng tổ chức lao động tiền lương
Quản lý nhân sự về các mặt điều hoà, bố trí, tuyển dụng, đào tạo lao động,

giải quyết những vấn đề liên quan đến tiền lương và bảo hiểm xã hội, xây dựng
bảng lương cho các bộ phận, giải quyết các cơng tác về chế độ chính sách với
người lao động. Thực hiện các biện pháp theo dõi, tăng cường sức khoẻ và cung
cấp thiết bị bảo hộ cho người lao động. Soạn thảo, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện
các quy chế về tiền lương, xây dựng các biểu mẫu về định mức lao động đồng
thời báo cáo tình hình thực hiện trong quá trình quản lý lao động, kết quả phân
phối tiền lương tồn Cơng ty.



Phịng Marketing
Thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm đặc biệt là các hoạt động quảng cáo

khuyếch trương công ty. Chủ động tham gia vào thị trường đặc biệt tìm những
thơng tin mới về tính ưu việt của sản phẩm để tăng tính cạnh tranh.


Phòng điều độ sản xuất


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

Q trình sản xuất khơng chỉ tn theo những thiết kế của phịng cơng nghệ
mà còn theo đúng kế hoạch của phòng điều động sản xuất. Luôn theo dõi sát sao
các hoạt động của các phân xưởng là chủ yếu. Đưa những khắc phục kịp thời khi
có phát hiện sai lỗi. Đảm bảo các sản phẩm sản xuất theo đúng yêu cầu đồng thời
phải đảm bảo chất lượng, thời hạn quy định.


Phịng bảo vệ
Đảm bảo cơng tác an ninh trật tự cho tồn cơng ty, giám sát thực hiện các

biện pháp an toàn lao động chống cháy nổ, quản lý bảo vệ tài sản nhà máy,
chống thất thoát.
Nhà máy 1, Nhà máy 2: Tổ chức sản xuất theo u cầu của




Cơng ty với các sản phẩm cụ thể, thực hiện ra kế hoạch đệ trình Tổng giám đốc,
các phân xưởng thuộc các nhà máy thực hiện sản xuất theo đúng tiêu chuẩn của
Công ty đưa ra.
Để tiến hành sản xuất thỡ cỏc Nhà máy phải cú cỏc phân xưởng, các phân
xưởng này không chỉ chịu sự điều hành của các giám đốc tại nhà máy mà luôn
thống nhất hoạt động của Công ty. Về cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được
thể hiện rõ ở Sơ đồ 2

Sơ đồ 2. Sơ đồ cơ cấu sản xuất của Công ty Cổ phần thiết bị Bưu điện


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh
Cơng ty Cổ phần
Thiết bị Bưu điện

PX1
PX2

PX5

PX4

PX PVC
cứng


PX7

PX6

PX3

PX8

PX PVC
mềm

(Nguồn: Phòng Lao động tiền lương)
Các phân xưởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây
chuyền khép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo từng nhu cầu của
thị trường.
+ Phân xưởng 1: Là phân xưởng cơ khí, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất
khuôn mẫu sản phẩm cho các phân xưởng khác.
+ Phân xưởng 2: Nhiệm vụ chính là đột, dập, chế tạo (sơn, hàn) cung cấp
cho các phân xưởng khác nhưng vẫn có nhiệm vụ lắp ráp sản phẩm.
+ Phân xưởng sản xuất số 3 và số 4: Đây là hai phân xưởng cơ khí chuyên
sản xuất loa, ngoài ra cũn cú tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện. Nhiệm vụ chung là sản
xuất loa từ nam châm.
+ Phân xưởng 5: Là phân xưởng Bưu chính, sản xuất những sản phẩm Bưu
chính như dấu nhật ấn, kìm niêm phong.
+ Phân xưởng 6: Phân xưởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa đúc và các
sản phẩm lắp ráp điện dân dụng.
+ Phân xưởng 7: Phõn xưởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện
tử hiện đại do tồn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.



Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

+ Phân xưởng 8: Phân xưởng lắp ráp loa.
+ Phân xưởng PVC cứng- mềm: Sản xuất ống nhựa cứng - mềm.

3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh.
Nhằm thực chiến lược phát triển tăng tốc của ngành bưu điện, Nhà nước đã
dành nhiều vốn đầu tư trong ngành, đặc biệt là trong khối các doanh nghiệp của
ngành. Bên cạnh đó là các chính sách ưu đãi trong nhập khẩu thiết bị, chuyển
giao công nghệ bằng nguồn ngân sách cộng với nguồn huy động và giờ đây với
cả số vốn của chính bản thân cơng ty từ việc cổ phần hoỏ. Cỏc dây chuyền, máy
móc nhập khẩu từ các nước như: Đức, Nhật, Hàn Quốc, Nga. Các thiết bị, máy
móc của Cơng ty rất nhiều qua Bảng 1 sẽ cho thấy cái nhìn cụ thể hơn.
Bảng 1. Máy móc, thiết bị chủ yếu của Cơng ty
STT

Tên máy móc

Năm sử dụng

Nước sản xuất


Khóa luận tốt nghiệp
doanh


Khoa Quản trị kinh

1

Máy đột trục khuỷu

1984

Nga

2

Máy ép thuỷ lực 10T Y41-10A

1996

Trung Quốc

3

Máy mài 2 đá

1998

Nga

4

Máy nén thép tròn


2002

Nhật

5

Máy khoan toạ độ

2002

Nhật

6

Máy cắt dải băng kim loại

2001

Đức

7

Bộ cuộn xă tôn ghép và đơn

2001

Nhật

8


Máy cán

2002

Nhật

9

Máy khoan nhỏ KB15

2002

Việt Nam

10

Máy uốn CNC-Mazak-100E

2002

Trung Quốc

11

Máy phay Hamai-3VA

2004

Nhật


12

Máy xung điện DIAX-EP-15K

2004

Nhật

13

Máy nắn thép tròn

2002

Nhật

14

Máy mài tròn Cincinnati

2003

Nhật

15

Máy Taroo TSV-1

2003


Nhật

16

Máy nhả cuộn băng tự động

2001

Tiệp


(Nguồn: Phịng cơng nghệ)
Trên Bảng đưa ra một số máy móc mà Cơng ty đang sử dụng, hầu hết là
được nhập khẩu từ Nhật và theo xu thế ngày nay việc sử dụng các máy móc hiện
đại là tất yếu, chúng được sử dụng bắt đầu từ đầu thế kỷ này. Công ty chuyển
dần từ lắp ráp linh kiện CKĐ sang lắp ráp linh kiện IKĐ sản xuất vỏ sản phẩm
và cuối cùng là tự sản xuất các loại sản phẩm đó, chỉ nhập vật tư. Ngày càng
Cơng ty cú cỏc máy móc thiết bị mới, hồn thiện dây chuyền cơng nghệ. Ngồi
ra, dưới sự lãnh đạo của cơng ty việc thực hiện chuyển giao công nghệ được đẩy
mạnh với cỏc hóng điện tử nổi tiếng trên thế giới như ATXT (Mỹ), Casino
(Nhật), Siemens (Đức)…Cỏc thiết bị ở các địa điểm được phân bố và đổi mới có


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

khác nhau. Do cơ cấu sản xuất tập trung nhóm sản phẩm ở cơ sở này nên tại đây
được trang bị hầu hết các máy móc chính xác, tự động và bán tự động. Hiện nay

trình độ cơng nghệ của nhà máy được đánh giá là tiên tiến so với mặt bằng công
nghệ chung của quốc gia.
Việc đầu tư cho máy móc thiết bị là rất quan trọng tuy nhiên công việc theo
dõi giá trị của thiết bị còn quan trọng hơn vỡ nú quyết định việc sử dụng tài sản
của Công ty nên như thế nào và cơng việc tính khấu hao giúp cho Cơng ty ra
quyết định mua thêm máy móc, dừng lại hay cần cải tiến thiết bị đó. Trong báo
cáo tài chính của Cơng ty phản ánh rất rõ giá trị của máy móc thiết bị được chỉ
ra Bảng 2 dưới đây:
Bảng 2. Giá trị máy móc thiết bị của Cơng ty.
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm

2001

2002

2003

2004

6 tháng đầu
năm 2005

Chỉ tiêu

Ngun giá

83.232

90.558


96.533

62.304

80.141

Giá trị hao

57.628

65.492

69.846

39.069

43.415

mịn

25.604

25.065

26.688

23.242

36.725


Giá trị cịn lại
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Các giá trị luôn được theo dõi từng quý, và được tổng kết khi mỗi năm kết
thúc. Các báo cáo tài chính được phản ánh đầy đủ với các chỉ tiêu của máy móc
thiết bị. Việc theo dõi giá trị máy móc tiến hành theo kế hoạch giúp cơng ty chủ
động tính toán vào giá trị của sản phẩm và biết được tình trạng máy móc của
cơng ty mình.
3.3. Nguồn nhân lực


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

Với những máy móc hiện đại thì địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng nhân có trình
độ tay nghề cao, đó là điều tất yếu. Trong những năm đổi mới, công nhân nhà
máy rất đơng đảo 823 người nhưng do trình độ khơng đồng đều gây nên tình
trạng thiếu lao động giỏi, lao động kỹ năng, thừa lao động giản đơn, hoạt động
sản xuất gặp nhiều khó khăn, thua lỗ kéo dài. Vận dụng nghị quyết 176 của
HĐBT, nhà máy đã quyết định tinh giảm biên chế, bố trí, sắp xếp lại lực lượng
lao động sao cho phù hợp nên số lao động của nhà máy hiện cịn 623 (năm
2005) trong đó có một giám đốc còn lại là cán bộ cỏc phũng và cơng nhân.

Bảng 3. Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty năm 2002-2005
(Đơn vị tính: Người)
Năm

2002


2003

2004

2005

Số lượng lao

823

785

775

692

động
(Nguồn: Phịng lao động tiền
lương)
Như vậy lực lượng lao động từ 2002 đến năm 2003 giảm mạnh 0,95 lần và
các năm tiếp theo cũng giảm xuống với mục đích lấy chất lượng hơn số lượng.
Từ 2003 đến nay thì số lượng lao động ngày càng tiến tới ổn định Công ty cũng
đã tiến hành nhiều khoá đào tạo nhân viên đáp ứng với những yêu cầu của Công
ty và bắt kịp với những thách thức về kinh tế hiện nay. Một đội ngũ cán bộ giỏi
sẽ tạo thế mạnh về nhân sự và là sức cạnh tranh lợi thế hơn cả. Cơ cấu lao động
chủ yếu là nam giới, lao động của Công ty hầu hết được đào tạo qua trường vô
tuyến viễn thông, các trương dạy nghề khác, lao động giản đơn rất ít, hầu như
khơng có, đội ngũ quản lý là các kỹ sư vô tuyến điện, tin học điện tử kinh tế.
Nhìn chung trình độ cơng nhân và kỹ thuật viên nhà máy khá cao.

Số có trình độ đại học và trên đại học

: 35%.


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Số có trình độ trung cấp

Khoa Quản trị kinh

: 40%

Số có trình độ dưới trung cấp

: 25%.

Cơng ty đã thực hiện cỏc khoỏ đào tạo tại chỗ hoặc lên cơ sở 61- Trần Phú
để cán bộ công nhân viên hiểu rõ hơn về các thiết bị và cách sử dụng máy móc
thiết bị mà Cơng ty đã mua về tạo thế chủ động trong quá trình sản xuất, sử
dụng hiệu quả các thiết bị.
3.4. Sản phẩm và thị trường của Công ty
Với tên gọi là Công ty Cổ phần bưu điện cho ta thấy được sản phẩm chủ
yếu của công ty sản xuất chủ yếu là các thiết bị phục vụ cho ngành bưu chính
viễn thơng.
Sản phẩm nhà máy mang tính chất chuyên dụng, các sản phẩm chủ yếu
cung cấp cho các bưu điện tỉnh, mang tính hàm lượng công nghệ cao, chủ yếu
dựng cỏc mỏy dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại nên sản phẩm đó cú sức
cạnh tranh.



Sản phẩm bưu chính: trang bị một phương tiện vật chất cho

ngành Bưu chính như dây chuyền chia chọn thư và bưu kiện, cân điện tử, máy
in cước xóa tem.


Các sản phẩm viễn thơng: đây là ngành hàng chủ chốt, đem lại

doanh thu lớn cho Công ty, khối lượng khá lớn thiết bị trong ngành (điện
chính), phần khác là các sản phẩm liên lạc cá nhân như điện thoại cố định,
điện thoại di động và các phụ kiện điện thoại.
Các sản phẩm dùng trong công nghiệp điện, gia cơng cơ khí
cho các cơ quan doanh nghiệp.


Cơng ty sản xuất gần 200 sản phẩm, chi tiết được chia thành 12 nhóm sản
phẩm được thể hiện qua Bảng 4:
Bảng 4. Nhóm sản phẩm sản xuất của Cơng ty
STT

Tên nhóm sản phẩm


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

1


Nhóm tủ hộp

2

Nhóm phiến và bảo an các loại

3

Măng sông cáp các loại

4

Khung tủ, thiết bị trạm

5

Sản phẩm bưu chính

6

Ghi luồn cáp các loại &TB thi cơng

7

Phụ kiện treo cáp

8

Sản phẩm gia công & SPCN


9

Khoa Quản trị kinh

Sản phẩm CN & điện tử

10

Loa nén các loại và nam châm

11

Sản phẩm, BTP

12

BTP, sản phẩm cấp NM4
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Giá trị tổng sản lượng của các sản phẩm của Cơng ty đều tăng qua các

năm(theo báo cáo của phịng kinh doanh).Vào năm 2005 nhà máy đạt 62.006
triệu đồng và theo dự định kế hoạch vào năm 2006 đạt 69.100 triệu đồng ( Số
liệu của nhà máy 2 - nơi sản xuất là chủ yếu)
Trong đó phải chú ý đến là nhóm sản phẩm bưu chính ln chiếm vị trí ưu
thế trong toàn nhà máy về sản lượng. Năm 2005 đạt 20309 triệu đồng chiếm hơn
30% trong tổng số các nhóm sản phẩm của nhà máy. Nhóm sản phẩm thứ 12 là
BTP, sản phẩm cấp NM4 là nhóm sản phẩm mới dự định sẽ sản xuất trong năm
2006 cụ thể là các sản phẩm: BTP theo đặt hàng và gia cơng cắt băng. Nhìn
chung sản phẩm của Cơng ty rất đa dạng, sản xuất từ các chi tiết để tạo nên sản
phẩm hoàn chỉnh, hoặc từ các bán thành phẩm ở cơ sở chính 61 Trần Phú tạo

thành thành phẩm cung ứng ra thị trường đáp ứng người tiêu dùng. Phương thức
sản xuất kinh doanh của Công ty là chất lượng và đa dạng hố sản phẩm do đó


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

đã thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Là một trong nhà máy
thuộc Công ty thiết bị bưu điện mà chủ yếu cung cấp các sản phẩm thuộc ngành
bưu điện nhà máy ln nỗ lực hồn thành các kế hoạch, hợp đồng để khẳng định
vị trí của mỡnh trờn thị trường. Công tác tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng và
phịng Marketing nỗ lực để có kết quả tiêu thụ của một số sản phẩm như Bảng 5
dưới đây:
Bảng 5. Sản lượng tiêu thụ một số sản phẩm của Công ty
Stt

Tên sản phẩm

Đơn vị

2004

2005

KH 2006

tính
1


Vỏ hộp HC2

Cái

21.987

24.200

25.000

2

Vỏ tủ KP200 ABS

Cái

5.735

6.450

6.234

3

Rệp UY2

Cái

3.860.000


2.235.610

1.000.000

4

Bảo an S5000P

Cái

1.001

5.900

5000

5

Măng xông cáp 1- 3

Cái

4.000

2.000

3.000

6


Giá MDF và phụ kiện

Đơi

150.000

117.000

200.000

7

Sàn giả MERO

M3

1996

648

648

8

Kìm bưu chính

Cái

2.734


12.654

8.000

9
10

Dấu ngang các loại
Phụ kiện treo cáp

Cái
Cái

12.069
1.72000

16.400
20.000

10.000
50.000

11

PA590
Phụ kiện lắp đặt cho

Cái


1.600

2.000

3.000

12

VFT
Băng chuyền bưu

Cái

72

72

120

13

chính
Két tiền để bưu cục

Cái

1.800

2.372


4.358

14

Điện thoại các loại

Bộ

126.000

108.000

120.000


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

15

Hộp thơng thoại

Cái

8.900

10.500


13.650

16

Máy xóa tem POSTEF

Cái

82

106

183

17

Thùng thư nhỏ

Cái

2.021

1.900

2.000

19

Loa 25 W nắp đậy


Cái

9.780

8.910

10.000

20

nhựa
Khóa đai 204

Cái

10.5600

240.000

175.000

(Nguồn: Phịng Kinh doanh)
Tình hình tiêu thụ các sản phẩm đều có xu hướng tăng, nếu giảm cũng
khơng biến động nhiều. Trên bảng 5 chỉ là tên một số sản phẩm chiếm tỉ trọng
lớn trong quá trình tiêu thụ nằm thuộc các nhóm sản phẩm mà Cơng ty sản xuất.
Chú ý đến sản phẩm điện thoại thì Cơng ty tiến hành sản xuất điện thoại cố định
là chủ yếu có xu hướng giảm sản phẩm này giờ đây Công ty phải đối mặt với sự
cạnh tranh rất gay gắt của các sản phẩm Trung Quốc với giá rẻ, hay Nhật Bản
với chất lượng cao và hàng loạt cỏc hóng điện thoại nổi tiếng như: Nokia,
SamSung, Siemens. Tuy nhiên với thực trạng như hiện nay Cơng ty tiến hành đa

dạng hóa sản phẩm, các sản phẩm sản xuất ra theo đúng yêu cầu thì cho phép
bán ra thị trường. Việc đó đảm bảo tính tin cậy cao giúp cho q trình tiêu thụ
được ổn định.
Nắm bắt được thị trường trong nước để đáp ứng người tiêu dùng Công ty
phải thấy được sức của mình, mặt khác giờ đây với sự cạnh tranh gay gắt của
các mạng viễn thông, một bức tranh đa sắc màu trên thị trường viễn thơng. Mà
chỉ có tiếp cận đến chất lượng mới giải quyết được những vấn đề nhức nhối này.
Công ty định hướng sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên thị
trường qua ba phân đoạn chính:


Bưu điện 63 tỉnh, thành phố (mạng bưu cục 1), các bưu cục cơ sở, các cửa
hàng đại lý, công ty kinh doanh thiết bị viễn thông.


Khóa luận tốt nghiệp
doanh


Khoa Quản trị kinh

Các doanh nghiệp cơng nghiệp (đối với nhóm sản phẩm cơng nghiệp, gia
cơng) chiếm khoảng 7,8% trong tổng giá trị sản lượng.



Người tiêu dùng cuối cùng (với nhóm sản phẩm máy viễn thơng, nhựa dân
dụng, điện thanh). Giá trị sản lượng phục vụ nhóm này khá lớn (đạt gần
21% trong toàn bộ). Tuy nhiên việc sử dụng còn thấp nên doanh thu thu
được từ nhóm này cịn thấp chiếm chỉ khoảng 2% trong tồn bộ.

Công ty xác định các sản phẩm thuộc lĩnh vực viễn thơng, bưu chính, cơng

nghiệp nên việc tập trung vào khách hàng trên được chú ý, tuy nhiên việc tiếp
xúc trực tiếp với khách hàng còn hạn chế.
3.5. Đặc điểm về ngun vật liệu
Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hố của nguyên liệu là cơ sở quan trọng cho
ổn định chất lượng sản phẩm. Để thực hiện các mục tiêu chất lượng đặt ra cần tổ
chức tốt hệ thống cung ứng, đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Tổ
chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ là đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng,
số lượng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo đúng về mặt thời gian. Vì vậy Cơng ty
tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng để đảm bảo được
nguồn vào cũng có nghĩa là đảm bảo chất lượng của sản phẩm mà công ty cung
cấp.
Các nguồn cung cấp trong nước có : Tổng cơng ty nhựa Việt Nam, các
cơng ty kim khí, xí nghiệp bao bì Hà Nội, HTX Cao su tháng 5, Công ty TNHH
Thép Bắc Việt, Cơng ty TNHH Hồ Thắng, Cơng ty Lidovit…Nguyờn liệu từ
nguồn này chủ yếu là sắt thép, inox cho chế tạo vỏ tổng đài, giá kệ bưu chính,
các chất hố học: hờli, nitơ…Một số nhỏ linh kiện điện thoại như các bản mạch
cũng lấy từ các nhà sản xuất trong nước. Song về mặt chất lượng nguồn này
chưa đảm bảo bằng nguồn nước ngoài.
Đối với mặt hàng điện tử phải nhập các linh kiện điện tử rời từ nước ngoài:
các bản mạch in, tụ điện, tranzitor… Các nhà cung cấp có quan hệ tốt với Cơng
ty như AT&T, Siemens, Alfatel…cỏc linh kiện điện thoại: Krone (Đức), Pouyet
(Pháp), Kolen (Đức), Huyndai, Alanchi…Với linh kiện cho sản xuất các thiết bị


Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh


đầu nối, truyền dẫn. Chất lượng các nguyên liệu này có ảnh hưởng lớn tới chất
lượng của nhà máy. Hơn nữa giá trị của các nguyên vật liệu này chiếm phần lớn
trong giá thành sản phẩm (tới trên 80% tổng chi phí). Vì vậy việc cung ứng vật
tư là cơng việc rất khó khăn, cần đảm bảo nhịp độ sản xuất đặc biệt yêu cầu
giữa chi phí và chất lượng vấn đề này ln là vấn đề nhức nhối của nhà mỏy.Sản
phẩm của nhà máy sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau điều này đã làm ảnh
hưởng tới qui trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, qua nhiều bước công việc. Từ
khi đưa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một
q trình liên tục, khép kín được phác hoạ qua Sơ đồ 3
Sơ đồ 3. Qui trình cơng nghệ của nhà máy.
Sản xuất

Vật tư

Bán thành phẩm

Lắp ráp

Bán thành
phẩm mua
ngồi

Thành phẩm

(Nguồn: Phịng Cơng Nghệ)
Trên Sơ đồ 3 trên nhận thấy: Vật liệu từ kho vật tư chuyển đến phân xưởng
sản xuất sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì
sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm)
tiếp theo chuyển đến phân xưởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm.



Khóa luận tốt nghiệp
doanh

Khoa Quản trị kinh

Suốt q trình đú cú kiểm tra chất lượng, loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm
không đạt tiêu chuẩn.

3.6. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm của Cơng ty được tiêu thụ trên tồn quốc thông qua hệ thống
phân phối như sau:

Cửa hàng, đại lý
Công ty
Bưu điện tỉnh

Bưu điện
huyện

Người
tiêu
dùng

Bằng việc sử dụng linh koạt 3 kênh phân phối áp dụng cho các chi nhánh
mà chính sách phân phối của nhà máy áp dụng đạt được hiệu quả cao. Tỷ trọng
cỏc kờnh trong hệ thống phân phối khác nhau, trong đó kênh 3 (kênh phân phối
gián tiếp tức là sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng thông qua các
bưu điện tỉnh, huyện) chiếm 80%, kênh 1 chiếm 15%, trong khi đó kênh thấp

nhất là kênh trực tiếp- kênh 1 chỉ chiếm 5%.
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG
MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY
1. Những kết quả kinh doanh chủ yếu của Công ty


×