Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

ĐỀ TÀI: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần thép Đình Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.79 KB, 71 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
mục lục
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Giải thích thuật ngữ viết tắt
KH : kế hoạch
SXKD : sản xuất kinh doanh
BCTC : báo cáo tài chính
KT : kế toán
ĐĐSX : điều độ sản xuất
CP : cổ phần
BQ : bình quân
TGĐ : tổng giám đốc
KD : kinh doamh
XN : xí nghiệp
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là yếu tố sản xất đầu tiên của mỗi doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn là một nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.
Việc hình thành một cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ
luân chuyển của vốn là góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Lợi nhuận kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là mục tiêu lớn nhất của
mọi doanh nghiệp. Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, giá thành
hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải
không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng
vốn là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình đổi mới kinh tế, đất nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng kể và đang có những bước đột phá mạnh mẽ. Cơ chế kinh tế mới đem lại cho


các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới đồng thời cũng cho các doanh nghiệp sự thử
thách trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Để tồn tại và phát triển bền vững
trong nền kinh tế quốc dân đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm các giải
pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó vốn, huy động vốn ở
đâu, sử dụng vốn thế nào để có hiệu quả tối ưu là vấn đề cần phải được quan tâm
hàng đầu.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Chính vì lý do đó, với sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ Công ty Cổ Phần
thép Đình Vũ và sự hướng dẫn của thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền, em
đã tìm hiểu, nghiên cứu công tác quản lý vốn của Công ty và chọn đề tài: “ Giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cổ phần thép Đình
Vũ” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp bao gồm:
- Lời mở đầu.
- Chương 1. Giới thiệu khái quát Công ty Cổ Phần thép Đình Vũ.
- Chương 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Cổ Phần thép Đình
Vũ.
- Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công
ty Cổ Phần thép Đình Vũ.
- Lời kết luận.
Trước sự thay đổi trong hoạt động của các công ty Việt Nam, cùng với việc
áp dụng đầy đủ chế độ kế toán mới ở doanh nghiệp, vấn đề quản lý và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đã có những thay đổi về phương pháp và chỉ tiêu đánh giá.
Do đó có những sai sót không thể tránh khỏi. Vì vậy rất mong sự đóng góp của các
thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền và các
anh chị cán bộ Công ty Cổ phần thép Đình Vũ đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2012

Sinh viên
Đỗ Thị Chang
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÌNH VŨ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Lịch sử hình thành của Công ty
• Khái quát về Công ty
- Tên gọi:
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÌNH VŨ
Tên tiếng Anh: DINH VU STEEL STOCK COMPANY
Tên viết tắt: SSC DINH VU
- Trụ sở:
Lô C1 Khu kinh tế Đình Vũ, phường Đông Hải, quận Hải An, Thành phố Hải
Phòng.
Điện thoại: 0313 769308 Fax: 0313 769309
Email:
Website: SSCDINHVU.COM.VN
• Quyết định thành lập:
Công ty cổ phần Thép Đình Vũ được Sở kế hoạch đầu tư TP Hải Phòng cấp
giấy chứng nhận đăng ký lần đầu ngày 04/03/2003. Sau hơn 8 năm hoạt động, hiện
nay thép Đình Vũ tự hào là thành viên của của tập đoàn đầu tư công nghiệp Úc tại
Việt Nam mang tên Vietnam Industrial Investment Limited (VII).
- Công ty cổ phần Thép Đình Vũ, gồm có 2 pháp nhân:
+ Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí (PTRAMECO)
Địa chỉ: số 6, đường Nguyễn Trãi, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
+ Công ty TNHH Dương Hiếu

Địa chỉ: số 465A/1, đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Hương Sơn, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên.
• Ngành nghề kinh doanh của công ty:
+ Luyện, cán thép, gia công cơ khí, sản xuất kết cấu thép.
+ Kinh doanh sản phẩm kim khí, nhiên, nguyên vật liệu sản xuất ngành thép, vật
tư, thiết bị, phụ tùng điện máy, điện lạnh, khí công nghiệp.
+ Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa.
+ Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; khai thác, chế biến khoáng sản.
+ Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác.
+ Bán buôn kim loại và quặng kim loại.
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lĩnh vực kinh doanh chính hiện nay của Công ty là sản xuất phôi thép, kinh
doanh sản phẩm kim khí, nguyên ,nhiên vật liệu sản xuất nghành thép.
Sản phẩm chính của công ty: phôi thép Mác 20MnSi, 25MnSi, Q215 và
SD390.
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty
Công ty được xây dựng trên diện tích 12,4 ha tại khu kinh tế Đình Vũ.
- Tháng 3/2006: nhà máy sản xuất phôi thép vuông công suất 200 nghìn
tấn /năm giai đoạn I đã hoàn thành và đưa vào vận hành.
- Tháng 5/2007: nhà máy thiêu kết và luyện gang giai đoạn II công xuất
242 nghìn tấn/năm đã được khẩn trương xây dựng, hoàn thành và đi vào sản xuất.
- Ngày 22/9/2008, Uỷ ban chứng khoán nhà nước ra công văn số
1917/UBCK- QLPH chấp thuận về nguyên tắc việc chào bán CP ra công chúng
của công ty.
- Tháng 4/2010: triển khai giai đoạn III, dự án nhà máy luyện than cốc và
thành lập liên doanh khoáng sản tại Lào.
- Hiện nay, công ty đang thực hiện đầu tư xây dựng Nhà máy luyện than cốc
công suất 450 nghìn tấn /năm trên lô đất 176,7 nghìn mét vuông tại xã Gia Đức,
huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
- Với công suất 200.000 tấn /năm ngay trong năm mới thành lập, nhà máy
sản xuất phôi thép - công ty thép Đình Vũ là nhà máy có sản phẩm phôi thép
thương phẩm đầu tiên tại khu vực phía Bắc Việt Nam và là công ty sản xuất phôi
thép đầu tiên của thành phố Hải Phòng.
• Một số đối tác và khách hàng lâu năm của công ty:
- Công ty CP SX và KD kim khí
- Công ty CP SX TM & DV Tân Thành
- Công ty TNHH Công nghiệp thương mại Thái Sơn
- Công ty CP Cường Thảo
- Công ty CP thương mại Giang Bình
- Công ty TNHH Trường Thịnh
- Doanh nghiệp Trung Thành
- Công ty TNHH TM Trường Sinh
- Công ty TNHH TM Vương Nam
- Công ty TNHH total gas Hải Phòng
- Công ty xăng dầu khu vực 3
- Công ty TNHH SHELL GAS Hải Phòng
- Công ty CP khoáng sản và luyện kim Cao Bằng
- Công ty TNHH Tuấn Châu
- Các nhà máy thép Việt Úc, Việt Hàn, SSE, Việt Nhật, Việt Nga
- Các công ty, tập đoàn: Indicaa Global LTD, Sun Metal Casting
LL.C, Winchmore LTD, Asia LTD, Oversea LTD, Simsgroup…
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
1.2. Đánh giá các kết quả hoạt động của Công ty
1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 4 năm gần đây
(đvt: triệu đồng)
Chỉ Năm So sánh (%)

tiêu 2008 2009 2010 2011 2009/200
8
2010/200
9
2011/201
0
1. Tổng doanh thu 2.159.130 1.420.724 1.716.401 1.802.474 -34,2 20,8 5,0
2. Tổng chi phí 2.195.443 1.469.358 1.680.709 1.760.575 -33,1 14,4 4,8
3. Lợi nhuận trước thuế -36.313 -48.634 35.692 41.899 - - 17,4
4. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
- - 9.994 11.732 - - 17,4
5. Lợi nhuận sau thuế -36.313 -48.634 25.698 30.167 - - 17,4
( Nguồn: BCTC – Công ty CP thép Đình Vũ)
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2009, Công ty đạt 1420,7 tỷ đồng
doanh thu, giảm 783,3 tỷ (-34,2%) so với mức 2159 tỷ đồng năm 2008. Lợi
nhuận gộp năm 2009 là -48,6 tỷ đồng, còn năm 2008 là -36,3 tỷ đồng. Kết quả
sản xuất kinh doanh thua lỗ như vậy có nguyên nhân chủ quan là do Ban điều
hành chưa quản trị được rủi ro và chưa đáp ứng được những biến động của nền
kinh tế thị trường và nguyên nhân khách quan là do cuộc khủng hoảng kinh tế
cuối năm 2008. Tuy nhiên, trong năm 2009, công ty đã tái cơ cấu lại bộ máy
quản lý nên giảm được nhiều chi phí quản lý và tổng chi phí năm 2009 giảm
được 33,1% so với năm 2008. Đây là một con số giảm tương đối tốt.
Đến năm 2010, doanh thu của công ty đã tăng 20,8% (từ 1420,7 tỷ lên
1716,4 tỷ) so với năm 2009. Đây cũng là một điều khả quan cho Công ty mặc dù
chi phí có tăng 14,4% so với năm 2009.Lợi nhuận năm 2010 là 25,7 tỷ và Công
ty đã có lãi. Qua đó ta thấy vượt qua thời kỳ khó khăn trong 2 năm 2008 và 2009

thép Đình Vũ đã ổn định và tiếp tục phát triển. Điều này được thể hiện trong năm
2011, đó là doanh thu của Công ty tiếp tục tăng, cụ thể là tăng 5% (từ 1716,4 tỷ
lên 1802,4 tỷ) và lợi nhuận cũng tăng 17,4% so với năm 2010. Trước tình hình
kinh tế khó khăn, nhiều công ty đã phải đóng cửa nhưng thép Đình Vũ vẫn giữ
vững và ngày càng phát triển hơn nữa.
1.2.2. Đánh giá các kết quả hoạt động khác của Công ty
Một số chỉ tiêu khác phản ánh kết quả hoạt động của Công ty
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Bảng 2: Quy mô sản xuất của Công ty trong thời gian qua
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số liệu So sánh
2008(%)
Số liệu So sánh
2009(%)
Số liệu So sánh
2010(%)
1.Tổng VKD trđ 2.935.64
8
3.127.86
2
6,5 3.670.52
1
17,3 3.990.40
8
8,7
2.Lao động bq người 1200 980 -18,4 1065 8,6 1103 3,5
3.Thu nhập bq/ng nghìn

đ
1910 2013 5,3 2335 15,9 2560 9,6
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính – Công ty CP thép Đình Vũ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của Công ty tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2008 là 2935,6 tỷ, năm
2009 là 3127,8 tỷ (tăng 6,5%) so với năm 2008 . Đến năm 2011 là 3990,4 tỷ tăng 8,7% so với năm 2010. Mặc dù Công ty
gặp nhiều khó khăn trong 2 năm 2008 và năm 2009 nhưng Công ty vẫn tiếp tục đầu tư vốn, mở rộng quy mô sản xuất để giữ
vững vị trí và mở rộng thị trường nhằm khắc phục khó khăn trước đó.
Về lao động, năm 2009, công ty đã tái cơ cấu lại bộ máy quản lý và do trong năm việc sản xuất gặp nhiều khó khăn
nên công ty dã giảm bớt nhân sự (chủ yếu ở phòng kinh doanh). Vì vậy số lượng lao động đã giảm đi nhiều so với năm
2008, cụ thể là giảm 220 người (giảm 18,4%).Đến năm 2010 và 2011 số lao động tăng lên là do việc đáp ứng nhu cầu sản
xuất và mở rộng quy mô của công ty.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Ngoài ra, công ty cũng luôn đảm bảo cuộc sống cho người lao động
để họ yên tâm là việc và gắn bó với công ty. Thể hiện ở thu nhập bình quân
của người lao động mỗi năm đều tăng lên; cụ thể năm 2009 tăng 5,3% so
với năm 2008 và năm 2011 tăng 9,6% so với năm 2010. Đây được coi như
một thế mạnh của Công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là cơ cấu theo mô hình
trực tuyến – chức năng. Gồm 8 phòng ban nhiệm vụ, 3 nhà máy và 1 xí
nghiệp trực thuộc Công ty.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban giám đốc
* Hội đồng quản trị công ty: Do Đại hội cổ đông bầu ra theo quy
định của Điều lệ công ty cổ phần, là cơ quan thường trực của Đại hội đồng
cổ đông.
* Ban kiểm soát: Gồm 03 thành viên do Đại hội cổ đông bầu ra theo
quy định của điều lệ Công ty cổ phần, Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ

theo quy chế hoạt động của Ban kiểm soát.
* Tổng Giám đốc Công ty
Do Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật. Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách
nhiệm trước pháp luật, trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị công
ty về mọi hoạt động của công ty. Là người nắm quyền điều hành cao nhất
trong Công ty, quyết định, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước Nhà
nước và tập thể người lao động. Trong quá trình ra quyết định Tổng Giám
đốc được sự tham mưu trực tiếp của các phòng ban chức năng như: Văn
phòng Công ty, phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng Tài chính, phòng Kế
toán, phòng Công nghệ sản xuất, phòng Vật tư, phòng Thiết bị động lực,
phòng Thanh tra an toàn, Ban quản lý dự án … để ra quyết định kịp thời và
chính xác.
* Phó Tổng Giám đốc
- Phó TGĐ do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật theo đề nghị của Tổng giám đốc. Là người giúp việc cho Tổng giám
đốc, thay TGĐ điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân
công của TGĐ. Phó TGĐ chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc trong việc thực hiện các nhiệm vụ được TGĐ
giao phó; báo cáo và chịu sự chỉ đạo của TGĐ.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
* Phòng kế toán
+ Chức năng: là đơn vị có chức năng quản lý công ty về mặt kế toán, thực
hiện và giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về kế toán, thống kê tại
Công ty.
+ Nhiệm vụ: Tham mưu giúp việc cho TGĐ các mặt công tác hạch toán kế
toán, thống kê, chi phí, quản lý công nợ, vốn, tài sản.

* Phòng Tài Chính.
+ Chức năng: Phòng tài chính là đơn vị có chức năng quản lý công
ty về mặt tài chính; thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy định của
pháp luật về tài chính tại doanh nghiệp.
+ Nhiệm vụ:
- Tham mưu giúp việc cho TGĐ các mặt công tác: Tài chính doanh
nghiệp, chi phí, giá thành, giao dịch tín dụng, ngân hàng, quản lý công nợ,
vốn, tài sản, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông, chứng khoán, đầu tư tài chính.
- Lập và triển khai kế hoạch tài chính; kế hoạch đầu tư tài chính dài
hạn, trung hạn, ngắn hạn của công ty.
* Phòng TT an toàn
+ Chức năng:
- Quản lý và tham mưu cho tổng giám đốc trong các công tác.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt đông chấp hành,
điều hành trong công ty.
- Công tác quân sự; công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội.
+ Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác thanh tra, kiểm tra trong công
ty.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác quân sự, dân
quân – tự vệ, an ninh quốc phòng; công tác bảo vệ trật tự, an toàn sản xuất
kinh doanh cho các cuộc họp, hội nghị, hội thảo…. của công ty.
- Liên hệ với cơ quan Công an, quân sự và cơ quan quản lý Nhà
Nước của địa phương trong giải quyết công việc.
* Phòng KCS
+ Chức năng: Quản lý công tác chất lượng của công ty.
+ Nhiệm vụ: Tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc trong công tác
quản lý chất lượng của Công ty.
* Phòng Thiết Bị Động Lực
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
+ Chức năng:
- Là cán bộ quản lý do TGĐ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật, chịu trách nhiệm trước HĐQT và TGĐ về các mặt hoạt động do phòng
TBĐL phụ trách giải quyết.
- Là thành viên của hội đồng sáng kiến cải tiến, hội đồng bảo hộ lao
động của công ty.
+ Nhiệm vụ:
- Phụ trách chung, điều hành mọi hoạt động của phòng TBĐL.
- Tùy theo chuyên môn của mình, là điện cơ khí, trưởng phòng sẽ
trực tiếp phụ trách mảng công việc về kỹ thuật điện và cung cấp điện động
lực hoặc mảng công việc về kỹ thuật, cơ khí thủy lực và cung cấp, sử lý
nước.
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty về kế hoạch mua sắm, chế tạo
mới, phục hồi, sửa chữa, chế tạo phụ tùng dự phòng, đáp ứng kịp thời cho
công việc duy tu, sửa chữa dây chuyền thiết bị máy móc.
* Phòng vật tư
+ Chức năng: Mua vật tư thiết bị, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay
thế ( mua nội địa) trực tiếp phục phụ sản xuất. Quản lý kho, thực hiện
việc cấp phát vật tư công cụ dụng cụ và phụ tùng thay thế.
+ Nhiệm vụ: soạn thảo hợp đồng mua nội địa trình TGĐ hoặc
P.TGĐKD (nếu được ủy quyền) ký và thực hiện hợp đồng này.
* Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh
+ Chức năng: Phòng Kinh doanh là đơn vị có chức năng quản lý
Công ty về mặt chiến lược, sách lược kinh doanh; quản lý việc cung ứng
nguyên vật liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
+ Nhiệm vụ: Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc các mặt
công tác: kế hoạch sản xuất kinh doanh, thị trường và phát triển thị trường,
mua vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đầu ra,
tính toán chi phí, giá thành, quản lý việc xây dựng và thực hiện theo bộ tiêu

chuẩn ISO.
* Phòng công nghệ sản xuất
+ Chức năng:
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
- Phòng chức năng sản xuất là đơn vị có chức năng quản lý công nghệ sản
xuất.
- Đảm bảo việc sản xuất đúng yêu cầu công nghệ, nhằm cho ra sản
phẩm đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng.
+ Nhiệm vụ:
- Tham mưu, giúp việc cho TGĐ về công nghệ như công nghệ luyện,
đúc gang, thép; sản xuất khí công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản…
- Xây dựng và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức sản
lượng, định mức tiêu hao vật tư liên quan đến công nghệ.
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận sản xuất
* Phân xưởng nguyên liệu
+ Chức năng: Phân xưởng nguyên liệu là đơn vị có chức năng cung
cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của nhà máy phôi.
+ Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận và quản lý sắt thép phế, gang và một số phụ kiện do công ty
nhập về.
- Phân loại, tuyển chọn, cắt sẻ, xếp dỡ sắt phế liệu theo yêu cầu.
- Gia công chế biến một số phụ gia theo yêu cầu sản xuất.
* Phân xưởng Luyện Đúc
+ Chức năng: FXLĐ là đơn vị có chức năng trực tiếp sản xuất ra phôi
thép.
+ Nhiệm vụ: Tiếp nhận nhiên liệu và các vật tư phụ trợ từ FXNL đưa
sang nạp lò và tiến hành nấu luyện, đúc ra sản phẩm phôi thép theo yêu cầu của
khách hang.
* Phân xưởng cơ điện

+ Chức năng: Phân xưởng cơ điện là đơn vị có chức năng phục vụ,
đảm bảo cho hệ thống dây chuyền thiết bị máy móc luôn được duy trì, sửa
chữa kịp thời; đảm bảo việc cung cấp nguồn điện, nguồn nước cho sản xuất
của nhà máy phôi thép.
+ Nhiệm vụ: Phân xưởng cơ điện chịu trách nhiệm thực hiện duy trì,
bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý, vận hành, khai thác các
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
trạm biến thế điện, trạm bù SVC, hệ thống cung cấp xử lý nước, trạm lọc
bụi …phục vụ cho toàn bộ quá trình sản xuất của nhà máy phôi thép.
* Nhà máy oxy.
+ Chức năng: Nhà máy oxy là đơn vị có chức năng sản xuất ra oxy,
nito, argon, khí nén phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của công
ty.
+ Nhiệm vụ: Vận hành, khai thác có hiệu quả hệ thống dây chuyền
thiết bị, sản xuất chai oxy, argon, nito, khí nén đảm bảo yêu cầu, chất
lượng, phục vụ cho sản xuất của các Nhà máy, phân xưởng và đáp ứng nhu
cầu kinh doanh.
* Xí nghiệp cơ giới
+ Chức năng: Xí nghiệp cơ giới là đơn vị có chức năng phục vụ sản
xuất kinh doanh của công ty.
+ Nhiệm vụ:
- Bảo quản, khai thác các xe ôtô và các phương tiện cơ giới đúng quy
trình, quy phạm.
- Tổ chức phương tiện cơ giới phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh của các đơn vị trong công ty.
- Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp trong toàn công ty.
1.4. Các đặc điểm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của Công ty
1.4.1. Đặc thù ngành nghề kinh doanh

Công ty thuộc nhóm ngành sản xuất về kim loại và các sản phẩm từ
khoáng phi kim loại.
Đặc điểm của ngành thép: sản xuất thép là ngành công nghiệp trụ
cột của nền kinh tế đáp ứng tối đa nhu cầu về thép cho các ngành công
nghiệp khác và tăng cường xuất khẩu; là ngành cần sử dụng nhiều lao
động. Thép là nguyên liệu chính cho các ngành công nghiệp khác như đóng
tàu, phương tiện vận chuyển, xây dựng nhà máy và sản xuất máy móc thiết
bị phục vụ hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con người.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Sản phẩm mà Công ty sản xuất ra chủ yếu là sản phẩm thuộc
ngành công nghiệp, sản xuất ra vật liệu xây dựng; khối lượng sản phẩm
sản xuất ra là rất lớn. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty như phôi thép,
than, các sản phẩm hoàn thiện từ công nghệ cán thép, đúc gang… Ta
thấy so với các ngành kinh doanh khác thì sản xuất thép cần nhu cầu vốn
đầu tư rất lớn, đặc biệt là vào tài sản cố định nhưng thời hạn thu hồi vốn
cần phải kéo dài hơn. Cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Bảng 3: Cơ cấu vốn và tỷ trọng về vốn của Công ty
(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỉ
trọng(%)
Số tiền
Tỉ
trọng(%)
Số tiền

Tỉ
trọng(%)
Số tiền
Tỉ
trọng(%)
1.Vốn ngắn hạn
1.153.28
8 39
1.163.31
1 37
1.359.45
2
27
1.397.45
2
35
2.Vốn dài hạn
1.782.36
0 61
1.964.55
1 63
2.311.06
9
73
2.592.69
6
65
Tổng nguồn
vốn
2.935.64

8 100
3.127.86
2 100
3.670.52
1 100
3.990.40
8
100
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty CP thép Đình Vũ)
Ta thấy tỉ trọng vốn dài hạn của Công ty luôn chiếm khoảng 2/3 trong tổng số vốn. Chính vì những đặc điểm này đã
có không ít ảnh hưởng đến sản xuất và quản lý sản xuất của Công ty, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công
ty.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
1.4.2. Khả năng quản lý của Công ty
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đây là yếu tố quyết
định đến sự thành bại của doanh nghiệp . Quản lý trong doanh nghiệp
bao gồm quản lý tài chính và các hoạt động quản lý khác.
Trình độ quản lý vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấu vốn, lựa chọn
nguồn cung ứng vốn, lập kế hoạch sử dụng và kiểm soát sự vận động của
luồng vốn.Chất lượng của tất cả những hoạt động này đều ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả sử dụng vốn. Với một cơ cấu vốn hợp lý, chi phí vốn thấp,
dự toán vốn chính xác thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp đó sẽ cao.
Bên cạnh công tác quản lý tài chính, chất lượng của hoạt động
quản lý các lĩnh vực khác cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn.
Chẳng hạn như là chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý lao động,

quan hệ đối ngoại.
1.4.3. Đặc điểm về công nghệ và đội ngũ lao động
Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là những yếu tố quyết
định đến sản phẩm của Công ty tạo ra và những tính năng, đặc điểm của
sản phẩm. Có thể nói những yếu tố này quyết định đến hiệu quả sử dụng
vốn của Công ty.
Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuê nhân công để
sản xuất đầu ra. Công nghệ hiện đại và đội ngũ lao động có tay nghề cao
thì sẽ làm việc với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ
và doanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên, để có được
dây chuyền thết bị hiện đại thì Công ty phải đầu tư vốn lớn. Do đó, Công
ty phải tính toán lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý để làm
tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh, Công ty cần chú
trọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm của
mình.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
Sơ đồ công nghệ sản xuất thép
Máy móc thiết bị thuộc ngành này là những loại có trọng tải lớn,
cồng kềnh và có giá trị rất lớn. Các trang thiết bị liên quan đến hoạt động
sản xuất chủ yếu là các dây chuyền công nghệ và máy móc, kho tàng để
bảo quản sản phẩm. Hiện nay khoa học phát triển với nhiều máy móc hiện
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 21
Phôi thép
Đóng bó thép các loại
Nước
Máy nắn
Máy cắt
Máy cán tinh
Máy cán thô

Lò nung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
đại. Vì vậy Công ty cần biết sử dụng và đầu tư nguồn vốn của mình một
cách hiệu quả nhất.
1.4.4. Đặc điểm về thị trường
• Thị trường nguyên vật liệu đầu vào
Ta thấy, nguyên liệu đầu vào của Công ty là sản phẩm của ngành
chế biến và khai thác, vì vậy rất thuận lợi đối với Công ty. Bởi vì nguyên
liệu dùng trong sản xuất luôn có sẵn trên thị trường Việt Nam. Do vậy,
việc thu mua nguyên liệu đối với Công ty cũng dễ dàng. Công ty không
phải đầu tư vốn lớn cho dự trữ nguyên liệu và giá cả nguyên liệu nói
chung là biến động theo giá thị trường. Như vậy, Công ty cần tận dụng
được lợi thế này để tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Mặt khác, Công ty cũng phải nhập khẩu lượng lớn nguyên liệu từ
nước ngoài trong khi đó tình hình kinh tế có nhiều biến động, tỷ giá đôla
Mỹ cũng tăng, khan hiếm và khó mua. Đây cũng là một yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
• Thị trường sản phẩm bán ra
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều công ty, doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất thép. Đặc biệt lượng sản phẩm thép nhập khẩu
vào trong nước cũng rất lớn như thép của Trung Quốc và các nước
ASEAN với chất lượng và giá cả cạnh tranh. Điều này cũng ảnh hưởng
lớn đến các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam.
Trong thời gian qua sức tiêu thụ thép giảm nhiều, nguyên nhân là
do lạm phát trong đó chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khoá, lãi suất cho
vay của các ngân hàng thương mại ở mức quá cao làm cho các doanh
nghiệp khó tiếp cận. Đặc biệt là công trình đầu tư công bị cắt giảm hoặc
giãn tiến độ và thị trường bất động sản đóng băng đã ảnh hưởng nghiêm
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền
trọng đến tình hình tiêu thụ thép. Phôi thép và thành phẩm tồn kho nhiều
khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh và không kịp quay vòng vốn. Như vậy với tình hình
kinh tế như hiện nay, Công ty cần có những kế hoạch đầu tư và sản xuất
để tránh tình trạng ứ đọng vốn và tồn kho quá mức cho phép.
1.4.5. Đặc điểm về chính sách, luật pháp của nước ta
Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động
vừa bị chi phối bởi các quy luật của thị trường vừa chịu sự tác động
của cơ chế quản lý của nhà nước. Hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp nói chung chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường pháp lý.
Trước hết là quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh
đối với doanh nghiệp. Đây là căn cứ quan trọng để giải quyết kịp thời
những vướng mắc về cơ chế quản lý tài chính nảy sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyên
tắc hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Rõ ràng với một cơ chế
quản lý tài chính chặt chẽ, có khoa học, hợp quy luật thì việc quản lý,
sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ đạt kết quả cao, hạn chế được sự thất
thoát vốn.
Bên cạnh đó, nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông
qua hệ thống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để
điều tiết nền kinh tế. Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài
chính, tiền tệ. Nhà nước sử dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc
kìm hãm một thành phần kinh tế, một ngành kinh tế hay một lĩnh vực
nào đó. Một doanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực mà được nhà
nước hỗ trợ hoặc có được các chính sách thuận lợi cho việc sản xuất
kinh doanh của mình thì hiệu quả hoạt động của nó sẽ cao hơn việc
đầu tư vốn và có khả năng thu lợi nhuận cao hơn.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: Nguyễn Ngọc
Huyền
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
THÉP ĐÌNH VŨ
2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn dài hạn
2.1.1. Cơ cấu vốn dài hạn và tình hình biến động của vốn dài hạn
Trong quá trình hình thành vốn dài hạn, tùy theo đặc điểm sản xuất
kinh doanh của các ngành, tùy theo mức độ trang thiết bị cho mỗi bộ phận
mà vốn dài hạn được hình thành rất khác nhau. Hơn thế nữa, trong quá
trình sản xuất kinh doanh do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan khác nhau làm cho tài sản dài hạn biến đổi theo những chiều
hướng khác nhau. Nắm bắt được những nguyên lý đó đòi hỏi việc nghiên
cứu cơ cấu vốn dài hạn phải tiếp cận theo nguồn hình thành và cơ cấu vốn
dài hạn.
Cơ cấu vốn dài hạn và tình hình biến động vốn dài hạn của Công ty
được thể hiện qua bảng 1 và bảng 2.
Thứ nhất, ta xem xét cơ cấu nguồn vốn dài hạn của Công ty.
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 24
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV: Nguyễn Ngọc Huyền
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn dài hạn của Công ty từ năm 2008-2011
(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
So sánh
2008 (%)
Số tiền
So sánh

2009(%
)
Số tiền
So sánh
2010(%)
1. Tổng nguồn vốn 2.935.648 3.127.862 6,5 3.670.521 17,3
3.990.40
8
8,7
-Vốn ngắn hạn 1.153.288 1.163.311 0,1 1.359.452 16,9
1.397.71
2
2,8
-Vốn dài hạn 1.782.360 1.964.551 10,2 2.311.069 17,6
2.592.69
6
12,2
2.Vốn dài hạn/ tổng
nguồn vốn
61% 63% 2 73% 10 65% -8
(Nguồn: phòng kế toán tài chính – Công ty CP thép Đình Vũ)
Đỗ Thị Chang – LTQTKDTH 11B 25
25

×