Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.22 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa du lịch học

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài
:
thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của
tỉnh vĩnh phúc
MụC LụC.
Phần I. Thựctrạng hoạt động kinh doanh du lịch của
tỉnh Vĩnh Phúc.
1.1. L ý do chọn đề tài.
1.2. Thực trạng hoạt động kinh doah du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc.
1.2.1 Tài nguyên du lịch
1.2.2 Cơ sở hạ tầng.
- Giao thông đờng bộ.
- Giao thông đờng sắt.
- Những kế hoạch cải thiên.
- Giao thông đờng sông.
- Hệ thống cung cấp điện.
- Hệ thống cấp thoát nớc.
- Những khó khăn và hạn chế.
1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành.
1.2.4 Đội ngũ lao động.
1.2.5 Kết quả kinh doanh.
1.2.5.1 Khách du lịch lịch.
1.2.5.2 Doanh thu.
1.3 Định hớng phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3.1 Định hớng phát triển du lịch theo ngành


- Định hớng các chỉ tiêu kinh tế
- Các chỉ tiêu cụ thể
- Đầu t
1.3.2. Định hớng phát triển du lịch về tổ chức các hoạt động kinh
doanh du lịch.
- Những định hớng chính
- Định hóng du lịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Điều chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nớc.
1.3.3 Định hớng phát triển các loại hình du lịch
1.3.4 Định hớng phát triển tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng
cáo.
1.3.5 Định hớng đào tạo các nhuồn nhân lực.
1.3.6 Định hớng phát triển du lịch theo không gian.
- Định hớng phát triển theo không gian du lịch .
- Định hớng phát triển du lịch theo điểm, cụm, tuyến.
PHầN ii.
1.1. Những công việc đợc phân công trong quá trình thực tập
1.2. Những kinh nghiệm, bài học rút ra.
1.3. Cảm tởng
1.4 Nhật ký thực tập
Phần I.
Thựctrạng hoạt động kinh doanh du lịch
của tỉnh Vĩnh Phúc
1.1 Lý do chọn đề tài.
Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trên thế giới, du lịch đã không thể thiếu
đối với mỗi quốc gia phát triển thậm chí cả các nớc đang phát triển thì
ngời dân cũng bắt đầu đi du lịch. Hoạt động du lịch đang diễn ra trên
toàn cầu.
Trong ngành du lịch thì hoạt động kinh doanh du lịch của nớc ta

đang trở thành một vấn đợc quan tâm một cách có đặc biệt. Một yếu tố
khách quan là một vùng nào đó muốn phát triển du lịch thì không thể
không chú ý tới vấn đề kinh doanh du lịch, nhờ có hoạt động kinh doanh
du lịch mà nó mang lại hiệu quả kinh tế cho từng địa phơng. Chính vì
vậy, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu vấn đề kinh doanh du lịch ở Việt
nam nói chung ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trong công tác về thực trạng
công tác hoạt động kinh doanh du lịch.
1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay thì việc kinh doanh du lịch của
tỉnh Vĩnh Phúc nói chung cũng nh các tỉnh khác ở Việt Nam đều kinh
theo quy luật cung cầu.
Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc phát triển mạnh với hình thức du lịch
trọn gói. Điều này đã làm cho các nhà kinh doanh của tỉnh phải có sự
nhạy bén trong vấn đề tiếp thị.
Tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay đang đi vào kinh doanh các lĩnh vực vui
chơi giải trí, thể thao, lễ hội, du lịch sinh tháicả về quy mô số lợng và
chất lợng để dáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Tỉnh Vĩnh Phúc hiện
đang đợc khuyến khích phát triển các hình thức du lịch trọn gói và đảm
bảo nhu cầu về an ninh quốc gia và trận tự xã hội.
Hiện trạng kinh doanh du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc thì Sở Thơng
mại và Du lịch tỉnh thực hiện chức năng quản lý về mặt nhà nớc đối với
tất cả các đối tợng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động
trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Vĩnh Phúc cũng chú trọng tới vấn đề đa dạng hoá các sản
phẩm du lịch và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để phù hợp vói
thị trờng cạnh tranh. Ngoài ra, tỉnh cũng đánh giá và phân loại hệ thống
khách sạn và các hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay,
Vĩnh Phúc đã đầu t vào nâng cấp các cơ sở lu trú kém chất lợng. Ngoài
ra, cũng mở rộng các điểm trng bày các sản phẩm du lịch của mình nhằm
quảng cáo và thu hút khách cũng nh vốn đầu t trong nớc và quốc tế.

1.2.1 Tài nguyên du lịch
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng Đông bắc Bắc Bộ, tiếp giáp các tỉnh
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Tây, Phú Thọ và Hà Nội. Trong đó đặc
biệt là nó nằm kề với thủ đô Hà Nội - trung tâm văn hoá, kinh tế của cả
nớc. Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thuộc trung tâm du lịch Hà Nội
và phụ cận. Do vậy, sự phát triển du lịch của tỉnh góp phần quan trọng
đối với việc phát triển của trung tâm du lịch này.
Nằm trên giao điểm của các tuyến du lịch quốc gia quan trọng từ
Hà Nội đi Tây Bắc và tới trung tâm du lịch Duyên Hải Đông Bắc, Vĩnh
Phúc còn còn là điểm du lịch hấp dẫn trong các tour du lịch có tính liên
vùng thu hút đợc sự chú y của nhiều công ty du lịch lữ hành.
Về địa hình thuộc địa bàn thuộc trung du Bắc Bộ và tam giác Sông
Hồng. Tuy nhiên, nó đợc phân ra làm 3 vùng: miền núi, trung du, và
đồng bằng.
Về khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa chí tuyến có mùa
đông lạnh khô. Ngoài ra, về mùa hè nó còn đợc Tam Đảo che chở ảnh h-
ởng của gió mùa, và có lợng nớc ma tơng đối lớn.
Độ ẩm trung bình của toàn tỉnh là 83 - 84% giữa các tháng độ ẩm
chênh lệch không lớn, vào các tháng đầu mùa đông độ ẩm thấp hơn chỉ
khoảng 79-81% tháng ẩm nhất là tháng 3 và tháng 4, độ ẩm trung bình
86 - 87%.
Do điều kiện khí hậu cùng với vị trí địa lý của tỉnh đầy thuận lợi
nh trên, ngoài ra nó còn có sẵn nguồn nhân lực dồi dào (cả trực tiếp và
gián tiếp ) tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển. Tuy nhiên, các
tiềm năng về tự nhiên và văn hoá ban tặng cho Vĩnh Phúc nh thế thì các
sở cũng nh chính quyền địa phơng sẽ làm gì để cho du lịch trong tỉnh
ngày càng phát huy đợc nội lực? Do đó, cần đa ra quy hoạch có tổng thể
mà nhà nớc đa ra cho Vĩnh Phúc không phải là 1- 2 năm mà 15 năm. Để
cho các cụm, điểm du lịch hoạt động một cách đồng bộ.
a, Tài nguyên du lịch nhân văn.

Các di tích lịch sử văn hoá là một nguồn tài nguyên du lịch quan
trọng trong công việc thu hút khách du lịch quốc tế .Theo thống kê sơ
bộ, trên đất Vĩnh Phúc có khoảng 500 di tích lịch sử, với mật độ bình
quân là 0,36 di tích /km
2
trong đó các di tích trên có 162 di tích đã đợc
nhà nớc và địa phơng xếp hạng
Bảng I :Phân bố các di tích đã xếp hạng tại Vĩnh Phúc
STT Tên huyện, thị xã Cấp quốc gia Cấp địa phơng Tổng số
1
Thị xã Vĩnh Yên 1 2 3
2
Huyện Lập Thạch 12 13 25
3
Huyện Tam Đảo 11 28 39
4
Huyện Vĩnh Tờng 12 16 28
5
Huyện Yên Lạc 9 24 33
6
Huyện Mê Linh 19 15 34
Tổng số 64 98 164
Nguồn:Vụ bảo tồn Bảo tàng Bộ văn hóa thông tin
Ngoài ra, trong số các di tích đó có những di tích có giá trị cao đối
với phục vụ du lịch phát triển. Tiêu biểu là tháp Bình Sơn ở xã Tam Sơn,
huyện Lập Thạch, là một công trình đợc xây từ nhà Lý và có các công
trình khác nh: Đền Hai Bà Trng, đền thờ Trần Nguyên Hãn, 79 mùa xuân
tởng nhớ Bác Hồ.Đặc biệt là có Tây Thiên có sức thu hút khách rất
lớn
Các lễ hội truyền thống

Vĩnh Phúc có rất nhiều lễ hội truyền thống, cần phải nghiên cứu tổ
chức khai thác những lễ hội đặc trng của địa phơng để phục vụ mục đích
phát triển du lịch. Hàng năm, ở Vĩnh Phúc có tới hàng trăm lễ hội đợc tổ
chức, có thể chia lễ hội thành các loại hình sau.:
+ Lễ hội tín ngỡng
+ Các lễ hội lịch sử
Các sản phẩm thủ công truyền thống :
ở Vĩnh Phúc có nhiều nghề thủ công truyền thống độc đáo nh
nghề mộc ở làng Bích Chu, huyện Vĩnh Tờng; nghề gốm gia dụng ở làng
Hơng Canh, huyện Tam Đảo; nghề rèn ở Lý Nhân, tơ tằm ở Thổ Tang
.Các làng nghề này đều nằm ở các tuyến điểm du lịch cho nên có thể tổ
chức để du khách đến thăm quan, đồng thời nghiên cứu một cơ cấu sản
xuất, sản phẩm lu truyền, lu niệm để phục vụ quy khách.
b, Các tài nguyên du lịch nhân văn khác :
Vĩnh Phúc vốn là miền đất văn hiến giàu chất dân gian, là xứ sở
của các làn điệu dân ca đặc sắc nh hát xoan, liên quan đến lễ nghi phong
tục, tập quán, gắn với mùa hội, lễ Thành Hoàng, hay hát ghẹo là hát giao
duyên hoặc các làn điệu dân ca Cao Lan, Sán dìu. Đặc biệt là các trò
chơi dân gian rất độc đáo, hấp dẫn du khách vào những dịp đầu xuân về
nh trò tung còn của dân tộc Cao Lan ở Lập Thạch, trò chơi dù, chọi trâu
.
Tóm lại tài nguyên du lịch nhân văn Vĩnh Phúc khá phong phú vầ
có giá trị phục vụ du lịch cao. Nếu đầu t vào xây dựng và tổ chức quản lý
và khai thác tốt, nguồn tài nguyên trên có thể đáp ứng cho du khách một
chơng trình tham quan phong phú, hấp dẫn.
1.2.2 Cơ sở hạ tầng
- Giao thông đờng bộ :
+ Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 với tổng chiều dài 110km trong
đó tỉnh quản lý 3 tuyến dài 70km, nh phần đầu tôi đã nhắc đến vị trí địa
lí của tỉnh. Tỉnh có vị trí tơng đối thuận lợi cho phát triển du lịch, vì 4

phía của tỉnh đều giáp với các vùng có du lịch phát triển du lịch. Chính vì
thế mà xây dựng giao thông vận tải nối liên vùng tạo ra một mối chu kỳ
du lịch hợp tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam phát triển.
+ Vào những năm chiến tranh, Vĩnh Phúc từng là vùng bị tàn phá.
Vì vậy, các tuyến đờng, cầu cống bị h hỏng nặng. Sau ngày đất nớc thống
nhất, do thiếu kinh phí đầu t sửa chữa hàng năm nên chất lợng cầu, đờng
và mạng lới giao thông còn hạn chế.
Hiện nay, nhà nớc và tỉnh đã có nhiều dự án nhằm cải thiện tình
hình đờng bộ cầu, cống và đến bây giờ chơng trình thi công các dự án
đang đi vào hoạt động thực thi. Các khu nhà đang đợc giải toả quãng đ-
ờng từ Hà Nội đến Vĩnh Yên. Đặc biệt là đoạn đờng đi Tam Đảo nay đã
đợc thay vào đó bằng con đờng mới, to thu hút đợc rất nhiều khách du
lịch trong vụ hè sắp tới.
- Giao thông đờng sắt :
Tuyến đờng Hà Nội Lào Cai dài 41km chạy qua 5 trong 6
huyện, tạo sự thuận lợi trong giao thông, giao lu giữa Vĩnh Phúc và các
tỉnh cũng nh xuất khẩu hàng hoá qua cảng Hải Phòng. Đây là tuyến đờng
sắt nối trung tâm kinh tế Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi phía
Bắc và từ đó có thể thông sang Trung Quốc.
Do đó tỉnh Vĩnh Phúc cùng với nhà nớc cần phải có những kế
hoạch, dự án cải thiện cơ sở hạ tầng đờng sắt.
- Những kế hoạch, dự án cải thiện:
Dự án nâng cấp cải thiện, thay day, tà vẹt, làm cầu mới cho toàn bộ
các tuyến đờng sắt bằng vốn ODA (Nhật Bản) với giá trị lên tới 650 triệu
USD cho cả nớc từ nay đến 2000 trong đó có tuyến Vĩnh Phúc Hà
Nội, đồng thời có kế hoạch nhập nhiều đầu máy toa xe của Ân Độ, Bỉ
nhằm cỉa thiện việc vận chuyển bằng đờng sắt.
- Giao thông đờng sông:
Vĩnh Phúc có hệ thống đờng thuỷ khá thuận tiện với các sông:
Sông Lô, Sông Hồng chảy qua địa phận Hà Tây và phía Nam chứng tỏ

rằng Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch đờng sông.
Song không thể không nâng cấp và cải thiện hệ thống này đợc về cơ sở
vật chất nh : thuyền, bè, phà .
Vận chuyển hàng hoá bằng đờng sông là vấn đề quan trọng bởi vì
trong những năm gần đây dịch này ngày càng phát triển. Tuy nhiên, còn
có nhiều hạn chế là vẫn cha đợc nhà nớc quan tâm. Chính vì vậy, cơ sở hạ
tầng còn nhiều yếu kém cả về độ an toàn lẫn tính hấp dẫn. Đặc biệt,
trong việc vận chuyển khách du lịch nằng đờng sông vẫn cha có khả
năng cạnh tranh với các loại hình khác.
- Hệ thống cung cấp điện
Vĩnh Phúc có nhiều thuận tiện trong vấn đề này bởi vì vùng Bắc
Bộ có nhiều tiềm năng sản xuất điện bao gồm thuỷ điện và nhiệt điện
trong đó đặc biệt là thuỷ điện sông đảm bảo cho toàn vùng trong đó
không thể không có Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, chúng ta phải bàn đên việc
phát triển cơ sở hạ tầng, các trạm cao thế, biến áp và mạng đờng dây tải
điện. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thì trạm ở Vĩnh Yên là nguồn cung cấp
chính, ngoài ra còn lấy điện từ Việt Trì và Đông Anh, tổng công suất lên
tới 106.994 KVA, các trạm trung gian đều quá tải, các trạm hạ thế cung
cấp điện rộng nên tổn thất còn hao.
Sau đây là những kế hoạch và d án phát triển và đang đợc thực thi
tại tỉnh Vĩnh Phúc:
Nhà nớc đang khởi công xây dựng nhà máy sản xuất điện và có
nhiều dự án phát triển điện và đến năm 2002 ta có sản lợng hơn khoảng
32 nghìn tỷ KW/ h đạt mục tiêu dự án đã đặt ra trong năm 1997 và dự án
đặt ra đến năm 2010 có sản lợng khoản trên 50tỷ KW/ h. Đồng thời việc
cung cấp điện cũng đợc triển khai bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ nh vay
viện trợ từ quỹ ODA của nớc ngoài đã cải thiện tình hình cung cấp điện
cho toàn tỉnh.
Tăng sản xuất điện nhằm giảm giá điện cho nông thôn và từ đó tạo
điều kiện cho ngành du lịch có nhiều thuận lợi trong việc quy hoạch các

khu, điểm du lịch .
Hệ thống cung cấp, thoát nớc.
Vĩnh Phúc có trữ lợng nguồn nớc ngầm không đáng kể, hiện nay
chủ yếu khai thác nguồn nớc mặt của hệ thống sông hồ.
Cung cấp nớc sạch cho Vĩnh Phúc còn rất hạn chế chủ yếu dựa vào
hai nhà máy Phúc Yên và Vĩnh Yên. Công suất mỗi máy khoảng
4000m
3
/ ngày đêm , một số thị trấn cũng có trạm cung cấp nhỏ; nh vậy
là còn ít so với nhu cầu sử dụng. Tỷ lệ dân c ở đô thị còn đợc dùng nớc
sạch còn rất thấp, số còn lại phải dùng nớc giếng đào. ở các vùng nông
thôn nớc sinh hoạt phụ thuộc vào các nguồn sẵn có, nớc không qua xử lí
nên cha đảm bảo chất lợng vệ sinh.
Hệ thống đờng ống dẫn nớc và vệ sinh nguồn nớc đã quá cũ lại bị
thẩm thấu nhiều hoặc xây dựng không có liên hệ với hệ thống thoát nớc
và các công trình vệ sinh khác Hiện tợng ô nhiễm nguồn nớc sạch cần
sớm đợc khắc phục.
Sau khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc tuy cha có tổng đài kĩ thuật số riêng
nhng nhìn chung mạng thông tin đã phủ phần lớn trong tỉnh. Các bu cục
và bu điện đã tự động hoá có thể liên lạc với cả nớc và quốc tế.
Hiện nay, mật độ điện thoại ở Vĩnh Phúc còn rất thấp, chất lợng
truyền đa thông tin và các loại hình phục vụ cha phong phú, đa dạng cha
khai thác hết tiềm năng
Đến nay, ở Vĩnh Phúc có 5 bu điện huyện và 17 bu cục khu vực
với 339 lao động phục vụ. Để đáp ứng với đợc các yêu cầu về thông tin
cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ngành bu điện cần đầu t, sớm xây
dựng tổng đài kỹ thuật số ở thị xã Phúc Yên, phủ kín mạng thông tin đến
các xã trong tỉnh, từng bớc nâng cao chất lợng truyền đa thông tin và đa
dạng hoá các loại hình phục vụ.
Sắp tới Vĩnh Phúc còn đợc thừa hởng của những kế hoạch và dự án

nhằm hiện đại hoá ngành bu điện Việt Nam đó là:
- Dự án xây dựng đờng cáp quang nối Việt Nam Thái Lan
Hồng Kông đã hoàn tất vào đầu năm 1996
- Dự án xây dựng Đài thông tin Sông Bé cho phép mở rộng khả
năng liên lạc và nâng cao chất lợng chung của quốc gia.
Do nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội, số thuê bao ngày
càng tăng, ngành bu điện tỉnh có kế hoạch nâng tổng dung lợng máy năm
2000 đạt 30000 máy qua 31tổng đài, trong đó 25500 máy đợc thuê bao,
đạt chỉ tiêu 2.1 máy / 100 ngời dân. Sau năm 2000 mở rộng và hoàn thiện
hệ thống bu điện nội tỉnh, tăng cờng dung lợng và chất lợng mạng lới.
Đến năm 2003, số máy đã tăng lên 1.7 máy /100 ngời dân.
Nhận xét chung : Vĩnh Phúc là một đơn vị địa lý có cơ sở hạ tầng
tơng đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều kiện phát triển kinh
tế xã hội và đặc biệt đây là mạng lới rất quan trọng trong việc phát
triển du lịch trong tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chiều hớng tích cực :
Có sự tăng nhanh về nguồn khách, sự tìm kiếm thị trờng về cơ hội đầu
t từ nhiều hình thức sở hữu khác nhau vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho
ngành du lịch của mình.
Sự ra đời và xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh du lịch, khách sạn,
nhà hàng, vận chuyển, dịch vụ du lịch .với các quy mô, trình độ và
quyền sở hữu khác nhau đã giải quyết đợc một phần rất quan trọng về
nhu cầu phát triển du lịch tại Vĩnh Phúc trong giai đoạn trớc mắt, tuy
trình độ còn thấp và quy mô còn nhỏ.Đến năm 2002 thì số lợng ngời
tham gia gián tiếp vào ngành đa số tốt nghiệp Đại Học.
- Những hạn chế:
Nguồn vốn đầu t của tỉnh vào lĩnh vực du lịch thuộc sở hữu Nhà n-
ớc có tăng, song cha đồng bộ và chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp và
xây dựng mới các cơ sở lu trú, ăn uống. Vì vậy, thờng dẫn đến tình trạng
đầu t tự phát tản mát không theo quy hoạch, gây lãng phí và không tạo ra

đợc những sản phẩm du lịch có chất lợng, đủ sức thu hút khách du lịch
đến địa phơng.
Sự xuất hiện các tổ chức kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng,
cơ sở dịch vụ du lịch theo chiều hớng tự phát là chủ yếu nên dẫn đến
tình trạng lộn xộn, gây nhiều khó khăn trong công tác tổ chức quản lý.
Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc về du lịch của tỉnh có nhiều u
thế và địa thế doanh thu hàng năm có tăng lên, làm tốt nghĩa vụ nộp ngân
sách, nâng cao thu nhập cho cán bộ
Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực du lịch có hiệu quả cha cao về
nhiều mạt nh : vốn, quy hoạch, chính sách đầu t trong tỉnh, liên doanh,
liên kết quốc tế và trong nớc, vệ sinh môi trờng, an ninh quốc phòng, an
toàn cho khách du lịch. Nguồn thu ngân sách, giá cả và quyền lợi ngời
tiêu dùng, chất lợng sản phẩm cha đợc chú ý thích đáng.
Cha quản lý tốt một số hiện tợng không lành mạnh nh việc một số
ngời bám theo khách để mời chào, ngời ăn xin .
Tốc độ phát triển du lịch ngày càng tăng và đa dạng nhng bộ máy
quản lý về du lịch cha đáp ứng và theo kịp xu thế phát triển.
Những vấn đề đặt cho Sở Thơng mại Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc có
trách nhiệm nặng nề về quản lý nhà nớc du lịch nhằm giúp UBND tỉnh
phát huy có hiệu quả tiềm năng du lịch của địa phơng đa các hoạt động
kinh doanh du lịch vào nề nếp.
1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành
Vĩnh Phúc từ nhiều năm nay đã nổi tiếng vì đã có khu du lịch nghỉ dỡng
nổi tiếng Tam Đảo, đợc xây dựng từ đầu thế kỷ XX với khoảng 200 biệt
thự, khách sạn, nhà hàng, bể bơi, sân chơi thể thao. Trải qua năm tháng,
phần lớn các cơ sở này bị xuống cấp hoặc bị h hỏng. Trong những năm
gần đây, với chính sách đổi mới về đối ngoại và kinh tế đối ngoại của
Đảng và nhà nớc, ngành du lịch lịch nớc ta đã có những bớc phát triển
đáng khích lệ. Trong bối cảnh chung của đất nớc, du lịch Vĩnh Phúc nói
chung và Tam Đảo nói riêng đã có những bớc tiến đáng kể. ở khu lịch

Tam Đảo đã đợc xây dựng nhiều biệt thự, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ
và các cơ sở dịch vụ du lịch khác của các thành phần kinh tế khác nhau.
Sự phát triển nhanh chóng của các cơ sở lu trú và các cơ sở dịch vụ khác
của Tam Đảo đã làm gia tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng trên phạm
vi toàn tỉnh.
- Cơ sở lu trú : Năm 1991 Vĩnh Phúc chỉ có 25 cơ sở lu trú với 387
phòng nhng tới năm 1997 con số này đã tăng lên 35 cơ sở lu trú với 584
phòng. Cơ sở lu trú của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1991số lợng phòng đạt
tiêu chuẩn quốc tế cũng đã tăng nhanh để phù hợp với nhu cầu của
khách du lịch. Các khách sạn chủ yếu ở đây là phòng nội địa, chiếm
khoảng 89,1%, số phòng của cả tỉnh với tỷ lệ trung bình một phòng là 1,
81 giờng.
- Sự phân bố các cơ sở lu trú không đồng đều chủ yếu tập trung vào
Tam Đảo chiếm 71,4 %, tiếp theo ở Đại Lải chiếm 20%, Vĩnh Yên là 5,7
% và Mê Linh chiếm 2,9%. Do vậy mà khách thờng tập trung ở Tam
Đảo.
- Cơ sở lu trú khác : Bao gồm nhà hàng, nhà nghỉ, phòng hội nghị,
phòng ăn trong khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí đã tăng vợt bậc về số l-
ợng và chất lợng trong vòng 7 năm qua; số phòng hội nghị tăng gấp 6
lần, số phòng ăn khách sạn tăng gấp đôi, số nhà hàng tăng 5 lần.
Nhìn chung có thể các cơ sở vật chất kỹ thuật của Vĩnh Phúc còn
nghèo nàn. các dịch vụ vui chơi giải trí còn ít, không đa dạng. Số lợng
loại khách sạn cao cấp không có, số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế còn
quá ít.
1.2.4 Đội ngũ lao động
Nhìn chung, lực lợng lao động và đội ngũ lao động trong ngành du
lịch của tỉnh Vĩnh Phúc còn ít về số lợng và kém về chất lợng. Số lao
động bình quân trên một phòng khách sạn còn thấp, năm 2000 chỉ tiêu
này đạt 1, 53 lao động / phòng khách sạn. Tuy nhiên, cùng với sự phát
triển của du lịch Vĩnh Phúc, lực lợng lao động trong du lịch ở Vĩnh Phúc

cũng tăng dần qua các năm. Phần lớn đội ngũ lao động ở đây cha đợc đào
tạo về chuyên môn và nghiệp vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển du
lịch hiện nay. Hơn nữa số lao động đợc đào tạo từ cao đẳng, trung cấp trở
lên còn chiếm đợc tỷ lệ thấp, chỉ chiếm 31,5 % tổng số lao động trong du
lịch của tỉnh.
Để đáp ứng nhu cầu bức xúc về nguồn nhân lực lao động trong
ngành du lịch của tỉnh, cần có các biện pháp nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ.
1.2.5 Kết quả kinh doanh
1.2.5.1 Khách du lịch
Vĩnh Phúc là một tỉnh miền Bắc có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú hấp dẫn khách du lịch trong nớc và ngoài nớc. Tam Đảo là
một trong những khu du lịch nghỉ dỡng quan trọng ở phía Bắc. Hàng
năm, Vĩnh Phúc đón hàng trăm nghìn lợt khách du lịch đến thăm quan
nghỉ dỡng chủ yếu tập trung ở Tam Đảo, Đại Lải, Tây Thiên.
- Khách quốc tế :
Số lợng khách du lịch quốc tế tới Vĩnh Phúc trong những năm vừa
qua đều tăng 17 %, không có sự đột biến lớn nh các tỉnh khác. Nh vậy, có
thể khẳng định rằng, các điểm du lịch lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc có sức hấp
dẫn khách trong thời gian dài mặc dù trên thị trờng ngày nay sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt hơn.
Hiện nay, khách du lịch quốc tế tới Vĩnh Phúc chỉ bằng xấp xỉ 2%
lợng khách của Hà Nội, bằng 15% lợng khách tới Hà Tây. Nhng so với
các tỉnh lân cận khác nh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ thì Vĩnh
Phúc vẫn là tỉnh có nhiều khách du lịch quốc tế hơn.
- Khách nội địa :
Khách du lịch nội địa vẫn là lọng khách du lịch chủ yếu của tỉnh, trung
bình hàng năm chiếm 98,9% tổng lợng khách đến. Ngoài Tam Đảo là nơi
tập trung thu hút khách, còn có Đại Lải, Tây Thiên cũng thu hút khách
nội địa đến ngày một nhiều hơn.

- Hàng năm, lợng khách nội địa đến Vĩnh Phúc tăng trung bình
18,5%. Tốc độ tăng trởng không cao nhng về mặt số lợng so với các tỉnh
miền Bắc là tơng đối lớn. Nói tóm lại, số lợng khách du lịch tới tỉnh Vĩnh
Phúc chủ yếu là khách nội địa vì họ đến đây vì mục đích lễ hội và nghỉ d-
ỡng. Nguồn khách chủ yếu là từ Hà Nội và các tỉnh lân cận còn ở phía
Nam thì ít.
1.2.5.2 doanh thu
Trong giai đoạn 1991-1996 doanh thu du lịch của tỉnh đạt mức trung
bình 17,7 % / năm, trong đó chủ yếu là doanh thu từ du lịch nội địa
chiếm 97 %; doanh thu từ du lịch quốc tế chỉ chiếm 3 %. Doanh thu của
ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng một cách đáng kể. Nếu năm 1991
doanh thu của ngành du lịch dạt con số 20,1 tỉ đồng thì đến năm 1996
con số này đã đạt 45,5 tỷ đồng.
Bảng : Hiện trạng doanh thu từ du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm
1991- 1996
1991 1992 1993 1994 1995 1996
Doanh thu
QT
400 600 800 1.000 900 1.200
Doanh thu

19.700 31.600 35.600 37.200 39.100 44.300
Tổng di tích
lịch sử
20.100 32.200 36.400 38.200 40.000 45.500
Nguồn : Sở Thơng mại Du lịch Vĩnh Phúc
Doanh thu từ du lịch nội địa chiếm phần lớn tổng doanh thu của
ngành vì khách đến Vĩnh Phúc chủ yếu là khách du lịch nội địa. Năm
1991, doanh thu từ du lịch nội địa mới đạt 19,7 tỷ đồng và đến năm 1996
đã vợt lên con số 44,3 tỷ đồng.

Doanh thu lu trú chiếm tỷ lệ lớn nhất là 50% trong đó doanh thu
ăn uống chiếm 30%, doanh thu bán hành lu niệm chiếm 10 %, doanh thu
vận chuyển chiếm 4 %, còn lại là doanh thu dịch vụ khác chiếm 6 %.
Nhìn chung, doanh thu của tỉnh Vĩnh Phúc đạt kết quả cha cao,
một mặt do lợng khách quốc tế ít, ngày lu trú trung bình của khách
ngắn, mặt khác các sản phẩm du lịch còn thấp, các dịch vụ bổ sung còn
nghèo nàn. Điều này làm ảnh hởng tới doanh thu chung của ngành du
lịch.
1.3 Định hớng phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc
1.3.1 Định hớng phát triển du lịch theo ngành
a, Định hớng chung về các chỉ tiêu phát triển kinh tế Vĩnh Phúc
(1995- 2010).
- Tiếp tục khai thác có hiệu quả các điều kiện thuận lợi, các tiềm năng
của tỉnh, vì mục tiêu nâng cao mức sống của nhân dân, phấn đấu GDP
bình quân đầu ngời năm 2005 đạt khoảng 220USD, tăng gấp 1,8- 2,0
lần so với năm 1995. Năm 2010 đạt 650-700USD, tăng gấp 5,5-7,1
lần so với năm 1995.
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng
GDP bình quân15-16%/năm thời kỳ 2001-2005 và 12%/năm thòi kỳ
2006-2010.
- Tận dụng những cơ hội để phat triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong
lĩnh vực thơng mại và du lịch. Mở rộng thị trờng xuất khẩu, phấn đấu
đạt kim nghạch xuất khẩu trên địa bàn năm 2000 là 30-40 triệu USD.
Tỷ trọng GDP khối dịch vụ chiếm khoảng 36-38% vào năm 2003 và
40 - 41% vào năm 2010.
- Quản lý và tổ chức thu ngân sách trên địa bàn tỉnh, phấn đấu đạt tỷ lệ
huy động ngân sách GDP là 12% vào năm 2002 và 22-26% nào năm
2010.
Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiều tiềm năng (cả về tự nhiên ;rừng
quốc gia, núi, hang động, làng nghề truyền thống .) để phát triển du

lịch. Chính vì vậy, trong chiến lợc phát triển du lịch của cả nớc, cũng nh
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2010 đều có chủ trơng phát
triển du lịch Vĩnh Phúc tơng xứng với tiềm năng sẵn có và để trở thành
ngành kinh tế quan trọng trong thập niên đầu của thế kỷ 21.
Phát triển nhanh ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian trớc
mắt cũng nh lâu dài, nhng phải dựa trên những quan điểm phát triển sau.
- Phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan, môi trờng bề vững: Phát triển
du lịch đạt hiệu quả cao nhng phải gắn liền với việc bảo vệ và tôn tạo
cảnh quan, môi trờng sinh thái.
- Phát triển du lịch văn háo, lễ hội truyền thống; Phát triển du lịch dựa
trên nguyên tắc bảo vệ và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tiếp
thu có chọn lọc một cách có tinh hoa, tránh du nhập văn hoá có độc
hại.
- Phát triển mạnh ngành du lịch và dịch vụ du lịch sẽ góp phần tích cực
vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nói riêng và của cả nớc
nói chung.
- Góp phần chuyể dịch cơ cấu kinh tế, tắng nhanh tỷ trong GDP du lịch
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế, cả thiên cán cân thanh toán.
- Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao dộng.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
- Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các nhành trong kinh tế.
- Phát huy truyền thống dân tộc,tôn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử
văn hoá, các lễ hội truyền thống, làng nghề, cảnh quan, môi trờng
Các tiêu trí cụ thể
- Khách du lịch.
Khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc bằng nhiều con đờng khác
nhau, nhng chủ yếu là theo đờng bộ từ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh
tới.Một số khác tới Vĩnh Phúc từ các tỉnh phía Nam chủ yếu là theo đ-
ờng bộ theo tuyến du lịch xuyên Việt và theo đờng không từ sân bay Nội

Bài. Năm 1996, số khách quốc tế tới Vĩnh Phúc chỉ bằng 0,9% số khách
quốc tế tới Hà Nội, chỉ bằng 0,2% số khách quốc tế vào Việt Nam. Trong
những năm tới khi cơ sở hạ tầng của Vĩnh Phúc tăng lên, đợc nâng cấp
lên, các dịch vụ vui chơi giải trí đợc mở rộng, đặc biệt là sân golf Tam
Đảo, Đại Lải đi vào hoạt động thì khả năng khách du lịch quốc tế tới
Vĩnh Phúc sẽ tăng lên. Dự kiến tới năm 1999- 2003 du lịch Vĩnh Phúc sẽ
có bớc đột biến lớn và chiếm khoảng 1,0-1,1% vào năm 2003 số khách
tới Hà Nội. Năm 2005, dự kiến tỷ lệ này sẽ đạt trên dới 1,5% và đến năm
2010 là 2,5%. Nh vậy theo số liệu dự báo trong (Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch Hà Nội ) thì tới năm 2010 Vĩnh Phúc có khả năng đón đợc
50 - 60 nghìn khách quốc tế. Tốc độ tăng trởng khách thời kỳ 2001-2005
đạt 24- 26%/năm và thời kỳ 2006 - 2010 đạt19 - 22%/năm.
Khách du lịch nội địa đến Vĩnh Phúc chủ yếu là từ Hà Nội và các
tỉnh lân cận khác với mục đích thăm quan và nghỉ dỡng ở Tam Đảo, Đại
Lải. Khách từ Nam ra với số lợng ít hơn chủ yếu là khách du lịch công
vụ, tham quan và nghỉ dỡng ở Tam Đảo. Ngoài ra, còn một số bộ phận
dân du lịch Vĩnh Phúc cũng tham gia vào dòng khách du lịch cuối tuần.
Tốc độ tăng trơng thời kỳ 2001- 2005 đạt khoảng13-15%/năm và thời kỳ
2006 - 2010 đạt khoảng 12 - 14% /năm.
- Khách sạn
Để đảm bảo cơ sở lu trú cho khách du lịch tới Vĩnh Phúc, từ nay
cho tới năm 2010, vấn đề dự báo và xây dựng khách sạn, nhà nghỉ là yêu
cầu rất quan trọng. Việc dự báo nhu cầu khách sạn có quan hệ chặt chẽ
với số lợng khách, với số ngày lu trú của khách, với công suốt sử dụng
phòng trung bình.
+ Trong tổng số lợng khách nội địa thì có một số ngời địa phơng
không sử dụng dịch vụ lu trú và một số khác sẽ ở nhà ngời thân hoặc nhà
trọ bình dân hoặc lu trú dới dạng camping, lều trại Số khách nội địa
loại này chiếm khoảng 25 - 30%. Nh vậy, việc dự báo nhu cầu khách sạn
chỉ đáp ứng 70% tổng số khách nội địa tới Vĩnh Phúc.

+ Số ngày lu trú trung bình của khách du lịch tới Vĩnh Phúc
năm1998 là 1,8 ngày đối với khách quốc tế và 1,3 ngày đối với khách nội
địa. Trong những năm tới, đặc biệt là với sự phát triển nhiều dịch vụ bổ
sung, các tour du lịch hấp dẫn, chắc chắn ngày lu trú trung bình của
khách sẽ tăng lên. Dự đoán tới năm 2010 vào khoảng 2,5 ngày đối với
khách quốc tế và khách nội địa.
- Đầu t.
Để đạt đợc các định hớng phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc
trong thời kỳ 1998-2010, vấn đề đầu t vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất
kỹ thuật chuyên ngành, các cơ sở vui chơi, giải trí, thể thao, phơng tiện
vận chuyển khách du lịch, các cơ sở sản xuất hàng lu niệm, các cơ sở đào
tạo nghiệp vụ du lịchgiữ vai trò hết sức quan trọng. Nếu không có đầu
t, hoặc đầu t không đồng bộ thì việc thực hiện định hớng phát triển sẽ gặp
những vấn đề hết sức khó khăn. Việc tính toán đầu t trong tầng giai đoạn
đợc căn cứ vào giá trị GDP đầu và cuối kỳ.
Trong nhng năm tới (2001-2010) Vĩnh Phúc cần phải đầu t từ 17
triệu USD đến 19 triệu USD vào việc xây dựng và nâng cấp các cơ sơ đã
có từ trớc, ngoài ra cần phải đầu t vào các cơ sở vui chơi giải trí, các ph-
ơng tiện vận chuyển khách du lịch, các cơ sở đào tạo và các cơ sở dịch
vụ khác với quy mô thích hợp để đáp ứng kịp thời nhu cầu của du khách.
- Trong thời kỳ 1998-1010 toàn ngành du lịch của tỉnh phải đầu t vào
khoảng 778,9 triệu USD. Đây là một số vốn không nhỏ đối với một
ngành kinh tế ở địa phơng. Việc huy động vốn, tạo ra nguồn vốn là rất
quan trọng để thực hiện đợc theo định hớng phát triển du lịch của tỉnh.
Nguồn vốn ngân sách nhà nớc chủ yếu tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng,
cho việc bảo tồn nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá, cho công tác tuyên
truyền quảng cáo du lịch cho tỉnh, cho các cơ sở đào tạo nghiệp vụ du
lịch cho tỉnhCòn vốn đầu t cho việc xây dựng khách sạn nhà hàng, các
khu du lịch tổng hợp, các khu vui chơi giải trí, các cơ sở dịch vụ khác
thì phải huy động vốn t các nguồn vốn khác nh vay ngân hàng, vốn

trong dân, vốn liên doanh kết hợp Dự kiến nguồn vốn tích luỹ từ GDP
du lịch của các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh chiếm khoảng 15% tổng
nhu cầu vốn, và các nguồn vốn khác cũng đã đợc sơ thơng mại và du lịch
dự đoán.
1.3.2 Định hớng phát triển du lịch về tổ chức các hoạt động kinh
doanh du lịch
a, Những định hớng chính :
- Phát triển du lịch theo nghành kinh tế mở của Nhà nớc, đảm bảo để
ngành du lịch của tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành
kinh tế quan trọng và đạt hiệu quả kinh tế cao, tác động và hỗ trợ cho
các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
- Phát triển nghành du lịch thành một ngành công nghiệp chiến lợc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Sự phát triển trên cần đảm
bảo tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển một cách đồng đều,
ổn định và có hiệu quả, trong đó kinh tế du lịch vẫn đóng vai trò chủ
đạo và điều tiết các hoạt động kinh tế du lịch. Trong các hoạt động
phát triển cần trú trọng tới việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch đảm
bảo đợc sự phát triển du lịch bền vững và kinh doanh có hiệu quả.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch phải gắn liền với tổ chức quản
lý, đảm bảo an ninh quốc gia, trân tự an toàn xã hội, giữ gìn bản sắc
dân tộc, đảm bảo môi trờng sinh thái để phát triển du lịch Vĩnh Phúc
bền vững.
b, Điều chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nớc về du lịch theo hớng
công nghiệp hoá hiện đại hoá.
- Chỉ giữ lại và tập trung vào một số doang nghiệp nhà nớc về du lịch
có đủ điều kiện phát triển du lịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
- Tiến hành hợp nhất các cổ phần hoá một số doanh nghiệp, khách sạn
nhà hàng làm ăn đem hiệu quả để tiến hành xây dựng, nâng cấp cơ sở
du lịch.

- Chỉ u tiên các nguồn đầu t du lịch nớc ngoài vào các dự án du lịch có
quy mô lớn. Còn các dự án với quy mô nhỏ thì có thể đợc thực hiện
thông qua liên doanh với các tổ chức doanh nghiệp trong nớc trên địa
bàn tỉnh hoặc với các tỉnh khác.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong và
ngoài nớc đầu t vào khu vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ dỡng mà hiện
nay cha có điều kiện phát triển trên địa bàn tỉnh.
1.3.3 Định hớng phát triển các loại hình du lịch
- Các loại hình du lịch đợc sác định trên cơ sở tiềm năng tài nguyên du
lịch du lịch của lãnh thổ bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài
nguyên du lịch nhân văn.
- Tài nguyên du lịch đối với mỗi loại hình du lịch có đặc điểm riêng. Ví
dụ: đối với du lịch dỡng bệnh, tài nguyên du lịch trong trờng hợp này
là các nguồn nớc khoáng, vùng có khí hậu trong lành, ấm áp Đối
với du lịch thể thao núi thì tài nguyên du lịch lại là đặc điểm địa hình,
địa mạo phức tạp tạo nên chớng ngại vật nh thác, ghềnh, đèo, núi
Đối tợng của những đối tợng tham quan lại là nhng danh lam thắng
cảnh (văn hoá, lịch sử và tự nhiên), các lễ hội, các làng nghề
Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh có tiềm năng du lịch phong phú, đặc biệt
là tài nguyên du lịch tự nhiên. Căn cứ vào tiềm năng du lịch và các điều
kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn lãnh thổ, những loại hình du
lịch chủ yếu của Vĩng Phúc có thể tổ chức đợc bao gồm:
- Du lịch nghỉ dỡng núi.
- Du lịch tham quan nghiên cứu.
- Du lịch sinh thái.
- Du lịch thể thao, chơi golf.
- Du lịch hội nghị, hội thảo.
- Du lịch văn hoá
Để thực hiện đợc vấn đề trên phải giải quyết, thực hiện đợc 2
biện pháp chủ yếu sau: quy mô và nâng cao tính hấp dẫn của các loại

hình du lịch chủ yếu hiện có của tỉnh, cụ thể.
1. Có biện pháp bảo vệ, làm phong phú hơn hệ sinh thái các rừng
nguyên sinh, rừng cảnh quan, rừng quốc gia Tam Đảo, biến những
điểm này thành điểm du lịch hấp dẫn cuả tỉnh.
2. Đầu t khu du lịch nghỉ dỡng Tam Đảo, hồ Đại Lảinhằm khai thác
có hiệu quả tiềm năng to lớn và đặc thù của địa phơng.
3. Đầu t xây dựng, khu hội nghị, hội thảo đạt tiêu chuẩn quốc tế phát
triển loại hình du lịch này phục vụ khách du lịch tham gia các cuộc
hội nghị kết hợp với nghỉ dỡng ở Tam Đảo.
4. Tiếp tục đầu t bảo vệ tôn tạo và nâng cấp các di tích lịch sử, văn
hoá trên địa bàn tỉnh để phát triển hơn nữa các loại hình du lịch
tham quan nghiên cứu.
5. Đầu t kinh doanh phát triển một số làng nghề truyền thống vừa là
nơi tham quan nghiên cứu, vừa là nơi cung cấp các hàng thủ công
mỹ nghệ, đồ lu niệm cho du khách, cho nhu cầu địa phơng, trong
nớc và quốc tế.
6. Tiến hành điều tra đánh giá về hiện trạng (số lợng và chất lợng)
các sản phẩm du lịch chính của Vĩnh Phúc và những tiềm năng
còn cha đợc khai thác. Kết quả khảo sát sẽ làm cơ sở xây dựng một
kế hoạch có tính khả thi cao để tạo ra những sản phẩm du lịch có
chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của các
địa phơng khác.
7. Trong hệ thông khách sạn, nhà hàng cần khuyến khích mở rộng
nhiều loại hình dịch vụ bổ sung để tạo ra sự đa dạng và hấp dẫn
hơn của các sản phẩm trong lĩnh vực này.
8. Khuyến khích mở rộng các điểm trng bày và bán các hàng thủ
công mỹ nghệ, hàng lu niệm chất lợng cao, giá cả hợp lý trên địa
bàn tỉnh, đặc biệt là các trung tâm của tỉnh nh ở Vĩnh Yên, Tam
Đảo
9. Cần tiến hành hợp tác với các tỉnh phụ cận để tạo ra các tuyến du

lịch, các điểm du lịch liên vùng ở đây cần phải có sự tổ chức chặt
chẽ về giá cả, tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh.
1.3.4 Định hớng phát triển tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng
cáo .
Các sản phẩm du lịch có đặc điểm là ít biến đổi và nguồn tài nguyên
bị hạn chế. Chính vì vậy, cần thiết phải có một chiến lợc tiếp thị tập trung
sao cho hoạt đông kinh doanh du lịch có hiệu quả cao. Để có hiệu quả
trong kinh doanh du lịch của tỉnh trong giai đoạn (1998-2010), cần xem
xét lựa chọn chiến lợc sản phẩm và tiếp thị phù hợp.
Cần tận dụng tham gia vào các hội nghị, hội thảo và hội chợ du lịch
quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm đặc sắc của du
lịch tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong điều kiện thuận lợi có thể mở văn phòng đại diện du lịch Vĩnh
Phúc tại các thị trờng lớn trong nớc cũng nh ở nớc ngoài để thực hiện các
chức năng về dịch vụ lữ hành và tiếp thị.
1.3.5. Định hớng đào tạo các nguồn nhân lực.
Du lịch là một ngành đòi hỏi có sự giao tiếp rộng và trực tiếp đối
với khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của
cán bộ, nhân viên trong ngành, đặc biệt là hớng dẫn viên, lễ tân, tiếp
thị
Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ của toàn thể cán bộ nhân
viên và lao động hiện đang làm trong ngành du lịch của tỉnh. Kết quả
điều tra sẽ đa ra một kế hoạch đào tạo cụ thể các cấp trình độ chuyên
ngành (đào tạo lại và đào tạo mới) đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay của du
lịch tỉnh Vĩnh Phúc.
Tiến hành thực hiện chơng trình đào tạo lại lao động trong ngành
du lịchVĩnh Phúc ở các cấp độ khác nhau, chuyên ngành khác nhau.
Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chơng trình trên sẽ đợc tổ chức theo
định kỳ phục vụ mọi đối tợng doanh nghiệp và các chuyên gia từ các tr-
ờng đại học trong cả nớc, chuyên gia ở các nớc có nghành công nghiệp

du lịch phát triển nh Pháp, Mỹ,
Khuyến khích đào tạo ở trình độ đại học và trên đại học về nghiệp
vụ du lịch. Đây sẽ là lực lợng cán bộ quản lý nòng cốt góp phần vào sự
nghiệp đổi mới theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngành du lịch
của tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3.6. Định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ
a, Định hớng phát triển theo không gian du lịch
Tổ chức không gian du lịch phải dựa trên sự bố trí không gian kinh
tế, xã hội của lãnh thổ nghiên cứu và mối quan hệ về du lịch với các lãnh
thổ lân cận, của toàn vùng để tạo ra các kế hoạch phát triển du lịch phù
hợp. Trên cơ sở đó là những tuyến, điểm du lịch, những khu thể thao, vui
chơi giải trí, những trung tâm lu trú, giao tiếp và điều phối các hoạt động
du lịch toàn tỉnh. Tổ chức không gian du lịch sẽ chỉ ra các dự án với
những mức độ và quy mô đầu t khác nhau nhằm khai thác đồng bộ, hiệu
quả tiềm năng du lịch của địa phơng và tránh sự đơn điệu trùng lặp.
b, Định hơng phát triển du lịch theo điểm
Vĩnh Phúc có nhiều cảnh quan thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, các
công trình kiến trúc có giá trị. Điều đó tạo cho Vĩnh Phúc có nhiều điểm
du lịch hấp dẫn. Mỗi điểm mang những nét sắc thái riêng và có những
giá trị nhất định đối với hoạt động du lịch. Các điểm du lịch, tham gia là
đối tợng thu hút khách, chất lợng và sự phân bố không gian của các điểm
du lịch là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng các tuyến du
lịch và chơng trình du lịch.
Có thể chia các điểm du lịch ở Vĩnh Phúc thành hai nhóm chủ yếu
- Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế. đặc trng của nhóm
này là sự độc đáo về tài nguyên du lịch và sự thu hút khách cao.
- Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng: Tài nguyên du lịch
ở những điểm này không thật sự đặc sắc hoặc khó khăn về đi lại nên
sức hấp dẫn du khách ít nhiều bị hạn chế.


1.3.7 Định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ:
- Định hớng phát triển theo không gian du lịch: Dựa trên giá tị và sự
phân bố của các nguồn tài nguyên du lịch ,của kết cấu hạ tầng và nhu
cầu của khách du lịch .Tổ chức không gian chỉ ra các dự án với
những mức độ và quy mô đầu t khác nhau nhằm khai thác đồng bộ,
hiệu quả tiềm năng du lịch của địa phơng và tránh sự đơn điệu.
- Điểm du lịch:
Quan niệm là đối tợng thu hút khách, chất lợng và sự phân bố
không gian của các điểm du lịch là yếu tố đặc điểm quan trọng trong việc
xây dựng các tuyến du lịch và chơng trình du lịch .
Các điểm du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia và quốc tế:
+ Tam Đảo
+ Hồ Đại Lải
Đây là hai khu du lịch sinh thái và nghỉ dỡng có y nghĩa quan
trọng đối với du lịch Vĩnh Phúc. Thuận lợi về cả khí hậu và địa hình tạo
các hình thức du lịch nh: nghỉ dỡng, nghỉ cuối tuần, trăng mật Có vờn
quốc gia với diện tích khoảng 19.000 ha tài nguyên phong phú, đa dạng.
Về chim có khoảng 120 loài ăn sâu bọ,có rất nhiều loại có giá trị thiên
nhiên.
Còn riêng hồ Đại Lải hấp dẫn với du khách đông từ nhiều nơi. Hồ
nớc tự nhiên rộng dùng để tới cho gần 3.000 ha đất canh tác .
- Các điểm có y nghĩa vùng và địa phơng.
+ Tây Thiên
+ Đầm Vạc
+ Các di tích lịch sử văn hoá
+ Đền thờ Hai Bà Trng
+ Đình Thổ Tang xã Thái Học, huyện Vĩnh Lộc
+ Đền thờ Trần Nguyên Hãn - xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch
+ Tháp Bỉm Sơn xã Tam Sơn, huyện Lâp Thạch
+ Các làng nghề tiêu biểu:

- Làng mộc Bích Chu
- Nghề rèn Lý Nhân
- Làng Thơng mại Thổ Tang
- Cụm du lịch.
Quan niệm: Là nơi tập trung nhiều loại tài nguyên với tập hợp các
điểm du lịch trên một lãnh thổ, trong đó hạt nhân của nó là một hoặc vài
điểm du lịch có giá trị thu hút khách cao(dới dạng khai thác một tiềm
năng).
Các cụm du lịch:
+ Cụm du lịch Vĩnh Yên và các vùng phụ cận có các sản
phẩm bao gồm:
- Vui chơi, giải trí
- Tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử văn hoá
- Nghỉ dỡng
- Hội nghị, hội thảo
Và các hớng khai thác .
- Tuyến du lịch : Các tuyến du lịch nội tỉnh
+ Tuyến du lịch Vĩnh Yên Tam Đảo
+ Lập Thạch Tam Đảo II-Tây Thiên Tam Đảo
+ Vĩnh Yên Hơng Canh-Xuân Hoà
+ Vĩnh Yên Vĩnh Tờng
+ Vĩnh Yên Yên Lạc
Các tuyến du lịch ngoại tỉnh
+ Vĩnh Yên Hà nội
+ Vĩnh Yên Phú Thọ

PHầN II
1.1. NHữNG CÔNG việc đƯợC PHÂN TRONG QUá TRìNH
THựC TậP.
Trong quá trình thực tập thì em đã đợc Sở Thơng Mại và Du Lịch tỉnh

Vĩnh Phúc giao cho công việc hàng ngày. Các buổi chiều tới sở để học
tập làm việc, ngoài ra còn trực điện thoại có vấn đề gì thì báo lại cho
giám đốc. Nếu nh giám đốc đi vắng thì báo lại cho trởng phòng hoặc ng-
ời trực văn phòng. Thỉnh thoảng, em đợc đi cùng với nhân viên của sở đi
đến từng khách sạn và phòng du lịch của tỉnh để kiểm tra.
1.2. những bài học kinh nghiệm
Sau khi thực tập ở Sở Thơng Mai và Du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc,
em đã rút ra đợc nhiều kinh nghiệm trong công tác làm việc: đã có sự
ứng dụng từ lý thuyết trong nhà trờng vào thực tế; đã có nhiều kinh
nghiệm làm việc hơn sau bao nhiêu năm ngồi trên ghế nhà trờng. Tuy
thời gian thực tập không đợc dài nhng qua thực tế trong công việc đã
giúp em hiểu phần nào về thực tế của công việc mà mình phải làm trong
tơng lai, em đã biết mình thiếu cái gì và cần phải học thêm và phát huy
cái gì.
1.3. cảm tởng
Em xin trân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo giảng dạy
trong khoa, đã giúp đỡ em trong quá trình học tập, đã giảng dạy cho em
nhiều kiến thức và kinh nghiệm cuộc sống em sẽ không bao giờ quên
công lao chỉ bao của thầy cô. Đặc biệt cảm ơn thầy giáo hớng dẫn đã
nhiệt tình chỉ bảo em để bài báo cáo thực tập này đợc hoàn thành. Trong
thời gian học tập ở khoa và thực tập, nếu em có điều gì em mong thầy cô
giáo tha thứ và chỉ bảo em tân tình hơn, để em có nhiều bài học và kinh
nghiệm hơn. Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn.
1.4. NHật ký THựC TậP
Dới đây là những cán bộ và công nhân viên của Sở Thơng Mại và
Du Lịch tỉnh Vĩnh Phúc mà trong quá trình thực tập em đã đợc tiếp xúc
và làm việc.
stt họ và tên chức vụ
1
Trần Dũng Giám đốc

2
Nguyễn Dũng Trởng phòng Du lịch
3
Bác CHính Trởng phòng kế hoạch
4
Lê Ngọc Nhân viên phòng du lịch lịch
5
Nguyễn Anh Nhân viên phòng du lịch lịch
6
Nguyễn văn Ngọc Trởng phòng Thơng Mại
7
nguyễn văn Quyền t pháp của sở Du lịch

×