Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện phápphòng trị bệnh ở đàn lợn tại Xã Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - TỉnhTuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.56 KB, 43 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần thứ nhất
đặt vấn đề
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi theo hớng trang trại và hộ
gia đình đang trên đà phát triển mạnh mẽ , đà góp phần tăng trởng kinh tế
nông thôn ở nớc ta nói chung và trên địa bàn huyện Chiên Hoá nói riêng.
Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của xà hội. Trong đó phải nói đén
sức sản xuất thịt có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời.
Ngoài ra còn cung cấp một phần phân bón đáng kể cho ngành trồng trọt .
Muốn đảm bảo cho ngành chăn nuôi ngày một phát triển đạt hiệu quả
cao thì việc đầu tiên cần phải chú ý tới việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho
đàn lợn. Trong những năm gần đây mặc dù công tác thú y ở Xà Phúc Thịnh đÃ
đợc chú trọng các cấp chính quyền địa phơng đà có nhiều nỗ lực trong việc
phòng chống dịch bệnh. Nhng bên cạnh những thuận lợi thì việc phòng chống
dịch bệnh trên đàn lợn còn gặp không ít khó khăn gây trở ngại cho việc phát
triển chăn nuôi. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra dịch bệnh truyền nhiễm tại
địa bàn XÃ Phúc Thịnh, nguyên nhân chính là do công tác vệ sinh phòng bệnh
cha đảm bảo yêu cầu, trình độ dân trí còn thấp, tập tục chăn nuôi còn nặng về
quảng canh, chất thải, chất đơn chuồng cha đợc xử lý thích hợp. Khâu giết
mổ, kiểm dịch thú y, kiểm dịch vận chuyển cha đợc sát sao, còn nhiều chỗ sơ
hở, rẽ làm lây lam dịch bệnh truyền nhiễm bên cạnh đó còn ảnh hởng của khí
hậu nắng ma thất thờng nhiệt độ giữa mùa đông và mùa hè chênh lệch làm
cho sức đề kháng của đàn lợn bị giảm, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển,
gây ảnh hởng trực tiếp tới kinh tế hộ gia đình và sức khoẻ con ngời. Việc điều
tra, xác định sự có mặt của các bệnh truyền nhiễm và tình hình sử dụng vác
xin trên đàn lợn là việc làm cần thiết. Từ đó đà giúp cho địa phơng có biện
pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảm bớt thiệt hại cho dịch bệnh gây ra và
cho ra thị trờng những sản phẩm chất lợng an toàn, hiệu quả kinh tế cao cho
ngời chăn nuôi.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài :


Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện pháp
phòng trị bệnh ở đàn lợn tại XÃ Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - Tỉnh
Tuyên Quang.

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần thứ hai
Cơ së khoa häc l‎ý l‎n
2.1. Mét sè hiĨu biÕt vỊ quá trình sinh bệnh.
Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh thờng gặp, gây thiệt hại lớn cho ngành
chăn nuôi. Để có biện pháp hạn chế ngăn chặn dịch bệnh trớc hết cần phải
phân biệt bệnh truyền nhiễm với bệnh không truyền nhiễm và tìm hiểu kỹ các
khâu của quá trình sinh dịch.
* Bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật gây ra. Bệnh rễ lây lan từ con ốm
sang con khoẻ. Khi khỏi bệnh con vật có thể miễn dịch, các bệnh khác không
có hoặc có nhng không đặc trng.
Trong thực tế có rất nhiều loại mầm bệnh, mỗi loại có khả năng gây
bệnh khác nhau với mức dộ lây lan kh¸c nhau.
2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- MÇm bƯnh là vi khuẩn đòi hỏi những điều kiện nhất định mới gây đợc
bệnh, vi khuẩn tác động bằng nội độc tố hoặc ngoại độc tố hoặc bằng cơ chế
lý hoá khác.
- Mầm bệnh là vi rút thờng có hớng về một tổ chức nhất định, gây nên

những biểu hiện giống nhau ở những gia súc khác loài, bệnh do vi rút gây lên
thờng lây lan mạnh, do miễn dịch mạnh và bền, thờng có hiện tợng mạng
trùng và dễ làm trỗi dậy các bệnh ghép khác.
- Mầm bệnh là xoắn khuẩn phần lớn gây nên bệnh bại huyết, gây sốt
định kỳ và thờng xuyên suất hiện định kỳ xoắn khuẩn trong cơ thể. Bệnh do
xoắn khuẩn thờng do miễm dịch không bền.
- Mầm bệnh là Mycoplasma gây ra những bệnh lây lan mạnh có hiện tợng mang trùng lâu dài.
- Mầm bệnh là Ryckettsia thờng do côn trùng, tiết túc truyền, cho miễm
dịch mạnh bền.
* Bệnh truyền nhiễm muốn phát sinh, lây lan thành ổ dịch nhất thiết cần
phải có 3 khâu đó là: Nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh và súc vật
thụ cảm.
+ Nguồn bệnh là những vi sinh vật sống mà ở đó nó có điều kiện thuận
lợi nhất để cho mầm bệnh tồn tại lâu dài, nhân lênh và phát triển. Từ nguồn
bệnh, mầm bệnh có nhiều cơ hội để thải ra ngoài môi trờng, có 2 loại nguồn
bệnh:
- Nguồn bệnh là những con vật èm ë c¸c thĨ bƯnh kh¸c nhau nh thĨ q¸u
cÊp tính, thể cấp tính, thể mÃn tính, thể không điển hình thể ẩn tích, thể mang
trùng.
- Nguồn bệnh là những con bệnh mang trùng. Có nhiều con vật đợc con
là vật mang trùng, đó là những gia súc ở thể mÃn tính, cơ thể vẫn thờng xuyên
thải mầm bệnh ra ngoài môi trờng hoặc những con vật bị bệnh dần dần hết hẳn
triệu chứng, nhng trong cơ thể vẫn còn mầm bệnh thờng xuyên thải ra ngoài
môi trờng, còn gọi là con vật lành bệnh mang trùng những cơ thể bệnh này rất
nguy hiểm. Do đó công tác phòng chống dịch bệnh phải đặc biệt chú ý đến
loại nguồn bệnh này.
+ Nhân tố trung gian truyền bệnh làm nhiện vụ truyền tải mầm bệnh từ
nguồn bệnh đến súc vật thụ cảm, là cho bệnh lây lan rộng lớn. Có nhiều loại
nhân tố trung gian truyền bệnh nh : Đất, nớc, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn, côn
3



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trïng tiÕt tóc, các sản phẩm từ gia súc, ngời đi lại từ vùng này tới vùng
khác ...Tuỳ theo tính chất, cấu tạo của nhân tố trung gian truyền bệnh và tuỳ
theo sức đề kháng của mầm bệnh với ngoại cảm mà mầm bệnh có thể tồn tại
ngoài môi trờng, trên nhân tố trung gian truyền bệnh một thời gian dài hay
ngắn. Tuy nhiên thời gian tồn tại của mầm bệnh còn chịu ảnh hởng của điều
kiện ngoại cảnh nh nhiệt độ, thời tiết, ánh sáng, ma, gió...
+ Súc vật thụ cảm là khâu thứ 3 của quá trình sinh dịch : Nếu súc vật
mẫm cảm với mầm bệnh thì bệnh sẽ đợc thể hiện và nh vậy dịch phát sinh.
Sức thụ cảm của vật mạnh hay yếu phụ thuộc vào sức đề kháng của chúng.
Do đó việc tăng cờng hợp lý các khâu chăm sóc, nuôi dỡng khai thác, sử dụng,
vệ sinh phòng bệnh, tiêm phòng vác xin là yếu tố chủ động và tích cực làm
mất khâu thứ 3 của quá trình sinh dịch. Có nh vậy dịch bệnh mới không sảy
ra.
2.2. Một số bệnh truyền nhiễm thờng gặp ở lợn.
2.2.1. Bệnh dịch tả lợn ( Pestis Suum).
* Đặc điểm : là bệnh truyền nhiễn của loài lợn, bệnh lây lan rất nhanh,
mạnh. Khi lợn bị mắc bệnh tỷ lệ chết lên tới 60% - 90% bệnh có ở khắp nơi
trên thế giới, lợn ở mọi lứa tuổi, mọi giống đều mắc bệnh.
Bệnh dịch tả lợn do vi rút dịch tả thc hä Togaviridae gièng Pestis vi
rót g©y ra. Vi rót này chỉ gây bệnh cho loài lợn. Bệnh xảy ra quanh nhng tập
trung nhất là vụ đông xuân. Bệnh thờng ghép với bệnh phó thơng hàn và bệnh
tụ huyết trùng làm cho bệnh nặng hơn và lợn chết rất nhanh.
* TriƯu chøng: BƯnh thêng diƠn ra ë 3 thĨ.
- ThĨ quá cấp tính: Thờng xảy ra ở đầu ở dịch con vËt đ rị cao ®é, sèt
cao, chÕt nhanh khi cha có triệu chứng, bệnh tích đặc trng của bệnh.
- Thể cấp tính: thể này thờng gặp con vật xuất hiện các triệu chứng

chung: ủ rũ, lẻo ăn, kiêng ăn, kÐm vËn ®éng sau ®ã con vËt xt hiƯn triƯu
chøng đặc trng: lợn sốt cao 41 - 420c kéo dài 3 - 5 ngày.
Do Virus tác động đến bộ máy hô hấp làm cho con vật bị viêm niên
mạc mũi. Nớc mũi lúc đầu trong loÃng, về sau đặc dần, nớc mũi đọng lại ở
khóc mũi, sau khổ làm cho mũi bị nứt nẻ. Con vật có biểu hiện ho và khó thở,
lúc đầu ho ít, ho khan về sau ho ớt, ho nhiều.
Vius tác động đến bộ máy thần kinh đặc biệt là nÃo làm cho con vật có
triệu chứng thần kinh đi đứng siêu vẹo, loạng choạng, liệt 2 chân sau và liệt
4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1/2 th©n sau. Vius làm viêm kết mạc và giác mạc mắt, con vật bị chảy nớc
mắt, lúc đầu trong loÃng về sau đặc dần do vi rút tác động phá huỷ thành mạc
quản, gây ra hiện tợng xuất huyết rộng dÃi ở nhiều cơ quan, ngay ở trên da đặc
biệt là những vùng da mỏng có các điểm xuất huyết to nhỏ khôg đồng đều
bằng đầu đinh ghim, đầu mũi kim, có trờng hợp điểm xuất huyết nhỏ li ti tập
trung thành từng đám , mỏng giống nh vầng cơm cháy, có trờng hợp điểm xuất
huyết to bằng hạt ngô, hạt đỗ mầu tím bầm nằm lặn sâu ở tổ chức liên kÕt díi
da.
ThĨ m·n tÝnh : Thêng do thĨ cÊp tÝnh chuyển sang, con vật bị viêm mạc
mắt, niêm mạc mũi, gầy còm, ỉa chảy liêm miên .
* Bệnh tích:
- Xác chết gầy, phân dính hết vào hậu môn, có nhiều điểm và nốt xuấy
huyết ở trên da đặc biệt là vùng da mỏng, niêm mạc miệng, lợi bị viên xuất
huyết có khi có mụn lét nông hoặc sâu, bên trong có phủ lựa mầu trắng xám
hoặc vàng nhạt.
- Phổi xuất huyết bề mặt phổi, điểm xuất huyết to, nhỏ không đều, phổi
có nhiều đám viêm với các mầu sắc khác nhau: Đỏ nâu, trong loÃng khí, phế

quản có chứa nhiều dịch nhớt và bọt mầu hồng
- Dạ dầy: Niêm mạc dạ dầy đặc biệt là cùng thân vị và hạ vị có các
đám xuất huyết hoặc nốt loét.
- Xuất huyết và loét niêm mạc ruột đặc biệt là ở mảng payer, đặc trng
nhất là nốt loét hình cúc có ở van hồi manh tràng, ở ruột già.
- Hạch lâm ba sng, xuất huyết rất đặc trng có thể quan sát ở ba trạng
thái.
+ Xuất huyết toàn bộ hạch làm cho hạch có mầu tím mọng giống nh
quả mùng tơi hoặc mận chín.
+ Xuất huyết vùng rìa hạch.
+ Xuất huyết thành giải, vệt giống nh vân đá hoa.
- Lách : Bề mặt lách có điểm xuất huyết lấm tấm bằng đầu đinh ghim
vùng rìa lách do hiện tợng nhồi huyết hình thành các đám tổ chức bị hoại tử,
thờng có mầu tím đen hình tam giác đỉnh hớng vào trong, rìa lách hình răng ca
lồi lõm không đều.
- Thận : Thận sng trên bề mặt có điểm xuất huyết bằng đầu ®inh ghim
bĨ thËn tơ mÇu, lo·ng quang xt hut.
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* Phßng bƯnh :
- Vệ sinh phòng bệnh.
+ Khi cha có dịch sảy ra: Vệ sinh thức ăn, nớc uống, sân chơi nuôi dỡng, chăm sóc khai thác sử dụng hợp lý nhằm nâng cao sức đề kháng không
đặc hiệu cho con vật.
+ Khi dịch xảy ra: Tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, lợn chết
đem chôn.
+ Vắc xin phòng bệnh: Dùng vắc xin nhợc độc dịch tả lợn dạng đông
khô do xí nghiệp thuốc thú y trung ơng II ( Thành Phố HCM) sản xuất.

. Lần 1: Tiên cho lợn con từ 20 ngày tuổi 1ml/ con.
Tiêm dới da sau gáy hoặc trong đùi.
. Lần 2: Tiêm cho lợn con từ 35 ngày tuổi trở lên 2 ml/ con miễn dịch
kéo dài 6 tháng, có thể tiên cho lợn nái có chửa trớc khi đẻ 15 ngày để tạo
miễn dịch tạo miễn dịch qua sữa đầu.
2.2.2. Bệnh tụ huyết trùng lợn ( pastenrellosissuum)
* Đặc điểm:
Bệnh tụ huyết trùng lợn là bệnh bại huyết, xuất huyết ở lợn, do vi khuẩn
Pastenrella suisseptica gây nên. Vi khuẩn từ ngoài môi trờng sâm nhập vào cơ
thể hoặc trung sống kí sinh ở vùng hầu họng của lợn, khi sức đề kháng của
lợn giảm sút vi khuẩn trỗi dậy gây bệnh bệnh thờng xảy ra vào mùa hè nắng
ma thất thờng, độ ẩm cao, ở những đàn lợn vỗ béo, lợn giống có tiềm ẩm bệnh
xuyễn và những trại điều kiện chăn nuôi, chăm sóc nuôi dỡng kém, quá chật
trội, hàm lợng a mo ni ¸c ë trong chng qu¸ cao...BƯnh thêng ph¸t sinh lỴ tẻ
giới hạn ỏ một vùng địa phơng, tỷ lệ ốm kh«ng cao.
* TriƯu chøng : cã ë 3 thĨ :
- Thể quá cấp tính : thờng ít xảy ra, khi bệnh xảy ra diễn biến rất nhanh,
lợn bỏ ăn nằm một chỗ trong vùng 24- 36giờ lợn học lên rồi chết, toàn bộ
niêm mạc, kết mạc mắt viêm đỏ ửng, chủ yếu sảy ra ở lợn 6 - 7 tháng ti.
- ThĨ cÊp tÝnh : Thêi giam mang bƯnh 3 - 4 ngày, lợn ăn ít hặoc bỏ ăn,
uống nhiều nớc sốt cao 40- 410C, táo bón nặng niêm mạc mặt viên sng đỏ,
chảy nớc mắt nớc nũi có mầu đục, sau đặc lại, mắt có nhiều dữ , nớc
mũi
có mùi hôi thối, lợn thở gấp, khó thở đến ngày thứ 5- 6 nhiệt độ cơ thể hạ
xuống lợn ỉa chảy phân lỏng có vệt máu, màng giả, lợn bệnh cã triÖu chøng
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


điển hình là ho, lúc đầu ho tiếng một, sau ho thành hồi dài, chảy nớc mũi lng
bụng xuất hiện nhiều mảng đỏ b»ng bµn tay.
- ThĨ m·n tÝnh : Thêng tõ thĨ cấp tính chuyển sang do điều trị không
triệt để bệnh kéo dài từ 5- 10 ngày có các triệu chứng viêm khớp, xơng chậu
khớp gối, khớp bàng chân làm cho lợn đi lại khó khăn con vật thở khó ho kéo
dài rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy phân lỏng nếu ®iỊu trÞ triƯt ®Ĩ bƯnh cã thĨ khái.
* BƯnh tÝch :
- ThĨ cÊp tÝnh : X¸c chÕt vÉn bÐo, khi lợn mới chết mỏng da còn đỏ sau
đó tím bầm lại, khí quản viêm đỏ có nhiều bọt khí mầu hồng. Xong bao tim
viêm tích nớc mầu vàng hơi đục. Mỡ vàng tim xuất huyết điểm hoặc vệt . Viên
phổi thuỳ các thuỳ của phổi đều bị viêm tụ máu, phế mang có dịch dầy, phổi
có hiện tợng nhục hoá, gan hoá, dich tiết phế mang lúc đầu mầu trắng xám sau
đó chuyển thành bà đậu. Lách viên tụ máu viên thoái hoá có mầu vàng. Thận
tụ máu hạch lâm ba to gấp 2- 3 lần bình thờng, tụ máu, xuất huyết trên bề mặt,
ruột tụ máu xuất huyết có màng nhầy.
- Thể mÃn tính : Lợn chết ở thể này gầy, nhiều vùng ở phổi bị xơ hoá,
viên dính màng phổi và lồng ngực thậm chí có trờng hợp viêm có mủ .
* Phòng bệnh
- Phòng bằng vệ sinh : Nhămg nâng cao sức đề kháng không đặc hiệu
cho con vật, vệ sinh thức ăn, nớc uống, vệ sinh chuồng trại:
môi trờng xung quanh, vệ sinh thân thể gia súc, chăm sóc nuôi dỡng tốt, đảm
bảo chế độ khẩu phần ăn hợp lý, vận chuyển đảm bảo quy định, chuồng trại
thoáng mát về mùa hè ,ấm áp về mùa đông, thức ăn sạch dễ tiêu hoá.
- Phòng bệnh bằng v¸c xin : Sư dơng v¸c xin tơ hut trïng vô hoạt keo
phèn. Do xí nghiệp thuốc thú y trung ơng II ( Thành phố Hồ Chí Minh sản
xuất)
+ lợn con : Lần 1 : 20 -30 ngày tuổi 1ml/con
Lần 2 : 40 - 45 ngày tuổi 2ml/con
+ lợn lớn: Đực giống 2ml/con
Tiêm dới da sau gốc tai hoặc mặt trong đùi. Miễn dịch kéo dài 6 tháng.

2.2.3.Bệnh phó thơng hàn lợn ( Salmo nello sis)
* Đặc điểm:

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

BƯnh phã th¬ng hµn lµ mét bƯnh trun nhiƠm do vi khn
Salmonellacho le rassuis chđng Kunzendroy chđ u g©y ra bƯnh cÊp tÝnh ở
lợn con Salmonella typhisuis chủng Voldagsen. Gây ra ở thể mÃn tính ở lợn trởng thành .
Bệnh chủ yếu xảy ra ở lợn từ 2-4 tháng tuổi, bệnh thờng xảy ra vào vụ
đông xuân khi nhiệt độ thấp, ma phùn làm cho chuồng trại ẩm ớt bệnh thờng
xảy ra ở những vúng nuôi lợn nái sainh sản. Thông thờng trong vùng bị bệnh,
tỷ lệ lợn mắc bệnh cao và tỷ lệ chết cũng cao, nếu không phát hiện bệnh và
điều trị kịp thời. Bệnh có thể điều trị khỏi nhng lợn còi cọc tiêu tốn nhiều thức
ăn, tăng trọng kém hiƯu qu¶ kinh tÕ thÊp.
* TriƯu chøng: Gåmg 2 thĨ
- ThĨ cÊp tÝnh : Thêi gian nung bƯnh 3-4 ngµy, đàn lợn có biểu hiện
đứng tụm lại với nhau, hoặc chui rúc vào ổ rơm, nằm đè nhau. Lợn có biểu
hiện bí đái, bí ỉa, táo bón, đến ngày thứ 4 lợn sốt nhiệt độ lên tới 41 0C lợn mệt
lả đi đứng khó khăn, thở gấp, hơi thở yếu. Sau 5-9 ngày lợn con gầy tọp , da
thô ráp, long xù, lợn bị nôn mửa. Lợn con ỉa chảy, phân lỏng, màu vàng hoặc
vàng nhạt .Phân lẫn máu, có mùi thối khắm, tanh, lợn nằm kẹp một chỗ, ở tai
và chân xuất hiện những đám đỏ, tím . Đây là những triệu chứng đặc trng của
bệnh. Niêm mạc mắt, mũi, môi nhạt. Toàn bộ quá trình tiến triển của bƯnh 911 ngµy, chËm nhÊt lµ 15 -17 ngµy, tû lệ chết từ 25% có thể lên đến 95%
- Thể mÃn tính : Thờng xảy ra ở lợn trởng thành hoặc từ thể cấp tính
chuyển sang hoặc do lợn có sức đề kháng cao ngay từ đầu bệnh đà diễn ra ë
thĨ m·n tÝnh. Lỵn bƯnh cã hiƯn tỵng rèi loạn tiêu hoá, ỉa chảy kéo dài làm cho
lợn gầy, da thô ráp, ăn uống giảm sút. Nếu lợn khỏi bệnh thì còi cọc, chậm lớn

lợn nái bị trong thời kỳ chửa thì thờng lại sảy thai hoặc vẫn đẻ, song lỵn con
sinh ra, mét sè con sÏ chÕt trong vòng vài ngày, một số con khác còn sống thì
còi cọc thiếu máu.
* Bệnh tích :
- Xác chết gầy bẩn do dính bết phân, 4 chân bị tím bầm tim phôỉ bị thái
hoá hoặc tụ máu. Do bệnh kéo dài buồng cầu bị phá huỷ nhiều làm cho lách
viêm tăng sinh dày lên và dai nh cao su. Gan bị thoái hoá hoặc tụ máu, hạch
lâm ba sng tím, phổi sng. Hanh lâm ba màng treo ruột sng to. ở ruột có 2 trờng
hợp xảy ra.

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ ë lỵn con : Niêm mạc ruột tụ máu, xuất huyết, có nhiều vết loét nhỏ
bằng hạt đậu, trên phủ một lớp bựa màu vàng xám. Có trờng hợp ruột non
phình to ra gây hiện tợng lồng ruột, đứt ruột và chết sau 2-3 giê:
+ ë thĨ m·n tÝnh: BƯnh kÐo dµi đám hoại tử tập hợp lại với nhau làm
cho đoạn ruột đó bị cứng lại, mất khả năng nhụ động. Đây là bệnh tích điểm
hình của thể mÃn tính.
Phòng bệnh:
- Phòng bằng vệ sinh; Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, vệ sinh
thức ăn, nớc uống, chế độ cai sữa lợn con hợp lý, cách ly con ốm, xử lý phân
rác chất độn chuồng bằng phơng pháp sinh dục.
Vác xin phòng bệnh : Tiêm phòng vác xin phó thơng hàn lợn nhợc độc
cho hiệu quả tốt. Tiêm1 ml/ con lợn 20 ngày tuổi , thời gian miễn dịch 9-12
tháng .
Tiêm phòng vác xin phó thơng hàn lợn con do xí nghiệp thuế thú y
trung ơng II sản xuất . Tiên cho lợn con từ 20 ngày tuổi.

Liều : Lần 1 : Lợn từ 20 - 30 ngày tuổi 1ml/con
Lần 2 : Sau 3 tn 2ml/con
2.2.4. BƯnh phï thịng ë lợn ( Edema Deseaofswine )
* Đặc điểm :
- Bệnh do nhóm vi khuẩn E.coli dung huyết gây nên. Khi bệnh sảy ra
thì tiến triển rất nhanh và tỷ lệ chết cao.Độc tố của E. Co li tiết ra gây nhiễm
độc máu, tan huyết làm tha giÃn mạch quản, thành mạch thay đổi tính thẩm
thấu.
Bệnh phù thũng thờng gặp ở lợn mới cai sữa 1-3 tuần. Bệnh gây tỷ lệ
chết cao ở lợn con và có tính lây lan mạnh.
* Nguyên nhân:
Do E.co li, nhng gây ra bệnh này là những chủng có nhân tố bám F 107
và mang các kháng nguyên 0138 K81, 0139 K82, 0141 K85 và 0145 K85 có
đặc tính kháng nguyên khác hẳn với các chủng gây bệnh ỉa phân trắng và đều
là các chủng dung huyết mạnh. Ngoài ra nhng tác nhân khác nh Stress, thay
đổi thức ăn đột ngột tách mẹ, không còn các kháng thĨ trun tõ mĐ, thiÕu
Vita MinPP, Vitamin B5, Fe, chng trại ẩm thấp, nhiều vi rút và vi khuẩn, đều
là những yếu tố làm cho E. Coli phát triển mạnh và có khả năng bám dính, gây
bệnh.
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

BƯnh thêng x¶y ra ở lợn con nhất là giai đoạn cai sữa hoặc sau cai sữa
1-3 tuần . Thờng thì lợn lớn nhất đàn bị trớc, sau đó lây sang các con khác.
Do những tác nhân gây bệnh kể trên, E.coli xâm nhập vào màng ruột ,
tăng sinh và xâm nhập vào mạch máu tiết độc tố. Độc tố của nó làm thay đổi
tính thẩm thấu của thành mạch gây phù thũng xung quanh hầu hết các cơ quan
( Ruột , màng treo, hạch lym pho, phổi, nÃo bộ

Nếu xảy ra ở trên nÃo , gây chèn ép nÃo bộ và lợn có triệu chứng thần
kinh
*Triệu chứng :
- Những ngày đầu mới nhiễm, lợn con ỉa chảy, phân có màu vàng hay
ghi nhạt, lợn bị bệnh kém ăn, yếu, đi lại không nhanh nhẹ, da nhợt nhạt, đuôi
luôn bết phân vàng, da nhăn khô do mất nớc, lông sù dựng, lợn bệnh mất nớc
nghiêm trọng và ủ rũ, nhiệt độ cơ thể không tăng.
- Phù thũng thấy chủ yếu ở vùng đầu nh mí mắt, vùng hầu và làm thay
đổi tiếng kêu của con vật. Phù thũng nÃo và nÃo bị chèn ép gây nhũn nÃo, dẫn
đến những triệu chứng thần kinh: Những cơn co giật, hai chân sau liệt, sau đó
có những biểu hiện thần kinh nhẹ hay đâm đầu vào tờng. Bệnh diễn bién
nhanh trong vòng 24giờ , lợn chết ®ét ngét, tû lÖ chÕt cao 40-90%, thËm chÝ
chÕt % .
- Có thể thấy lợn choáng cấp tính, khi thở xung huyết ở các niêm mạc
và xanh tím ở tai mõm .
* Bệnh tích:
- Lợn chết trong tình trạng mất níc trÇm träng, rt non sng to, xung
hut phï nỊ, màng treo ruột xung huyết, dạ dầy chứa thức ăn không tiêu,
hạch ruột sng. Đặc biệt dạ dầy chứa đầy thức ăn gần nh cha đợc tiêu hoá nhng
ruột non lại trống rỗng. Phù thũng mô dới da, ruột, dạ dầy, phổi, hầu, họng ,
thận, màng tím. NÃo có phù thũng, nhân nÃo ở thể nặng có những biểu hiện sng vµ xung hut ë phỉi vµ mµng phỉi, phóc mạc.
* Phòng bệnh:
- Phòng bệnh là cách li duy nhất để giảm thiệt hại của bệnh này. Tăng
cờng chăm sóc, nuôi dỡng , vệ sinh thức ăn, nớc uống, tẩy uế chuồng trại định
kỳ bằng Halam id
- Vẹ sinh thú y cho lợn nái trớc và sau khi đẻ , chuồng cao, khô, sạch
sẽ, ấm áp, thoáng mát. Cần cho lợn con tập ăn càng sớm càng tốt vào tuần lÏ
10



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thø 2 b»ng những thức ăn thích hợp cho lợn con tập ăn sớm và cai sữa vào tuần
thứ 3.
- Có thể chế độ thức ăn thích hợp cho lợn cai sữa nh: Giảm thức ăn tinh
bột và khẩu phần đạm của lợn con cai sữa. Bổ sung đầu đủ các loại
vi ta min A, PP, B5. Tiªm Fe - De xtran cho lợn mẹ trớc khi đẻ từ 7- 8 ngày và
cho lợn con sơ sinh ( 3- 7 ngày tuổi ) . Thay đổi thức ăn cho lợn con phải thay
đổi dần dần, không nên thay đổi quá đột ngột, lợn dễ mắc các bệnh đờng ruột.
Dùng kháng sinh trong vòng 3 ngày liền sau khi cai sữa để phòng đón ®Çu
bƯnh : Ha mi cin - 100, Ero tri - 10o. Cho lợn con sơ sinh uống nỗi con 2 - 3
ml Spectino my cin 5% cµng sím cµng tèt sau khi đẻ ra là một biện pháp
phòng bệnh tốt.
- Điều trị : Điều trị chỉ có kết quả khi cha có nhiễm độc tố vào máu, khi
thấy trong đàn xuất hiện con phù đầu, mặt thì điều trị bằng khangs sinh ít hiệu
quả, phải cách li con ốm, phòng bệnh toàn đàn cho lợn : HIện đại nhất là có
thể phòng bằng kháng thể hoặc bằng kháng sinh, sau đây là những cánh
phòng bằng kháng sinh :
Han mo lim LA 1/10kg TT 2 ngày tiêm 1 mũi
Ham coli - S 1ml/10kg TT Mỗi ngày tiêm 1 mũi
Genorfcoli 1,5 - 2 ml/10kg TT Ngày tiêm 2 mũi
2.2.5. Bệnh suyễn lợn (my coplasmo sis suum)
* Đặc điểm.
Bệnh suyễn lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn, lợn ở các lứa tuổi
đều mắc, mức độ lây lan nhanh, rộng. Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao, tỷ lệ chết thấp.
Bệnh xảy ra quanh năm nhng thờng ttập trung vào mùa rét.
Bệnh suyễn lợn do Micoplasmahyomenumoniac và các vi khuẩn cộng
tác ( Pastenrella, steptococus,Stap hylococcus.) gây lên thể bệnh ghép.
Bệnh lây từ con ốm sang con khoẻ qua đờng hô hấp do tiếp xúc trùc
tiÕp

* TriƯu chøng:
- Thêi gian đ bƯnh tõ 8- 40 ngày tuỳ từng lứa tuổi
- Triệu chứng đặc trng là ho, chủ yếu gần đêm và gần sáng. Lúc đầu ho
khan, ho Ýt , vỊ sau ho ít, ho niªn miêm, ho nhiều từng cơn kéo dài, đặc biệt là
buổi sáng sớm khi đuổi ra sân chơi.

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Con vËt biểu hiện khó thở tầng số hô hấp tăng cao, có thể lên tới 60 100 lần /phút.
- Do thở khã con vËt thêng ph¶i ngåi nh chã ngåi, miƯng há hốc, thè lỡi
để thở, thờng thở thể bụng, bao giờ hít vào bao giờ cũng dài hơn thở ra.
- Đôi khi có trờng hợp bí đái, bí ỉa.
- Các triệu chứng khác ít đặc trng : Con vật có biểu hiện sốt nhng không
cao: 40 0C ( dao động 39,50C - 40,5 0C)
- ThÓ Èn tÝnh thêng thÊy ë lợn lớn. Bệnh tiến triển nhẹ có khi không
quan sát thấy triệu chứng . Lợn còi cọc chậm lớn, tiêu tốt thức ăn, gay thiệt
hại nhiều về kinh tế.
* Bệnh tích :
- Tập trung ở bộ máy hô hấp, do bệnh thờng xảy ra ở thể mÃn tính, nên
xác chết gầy.
- Viêm khí phế quản, trong lòng khí phế quản có nhiều dịch nhớt và bọt
khí.
- Viêm khí phế quản ở cả ba thuỳ phổi bị han hoá, tụy tạng hoá, nhục
hoá. Thờng các vùng phổi bị viêm có thể tổ chức phổi, không còn nh hình
bình thờng, viêm phổi có tính chất đối xứng.
- Hạch phổi , kể cả hạch phế quản, và rốn phổi thờng sng rất to, to hơn
bình thờng 2-3 lần .

- Xoang ngực tích nớc nhiều.
- Có thể có những ổ mủ, ổ áp xe ở phổi.
- Các cơ quan bộ phận khác ít hoặc không có biến đổi bệnh lý.
* Phòng bệnh:
- Nguyên tắc: Tự túc lợn giống hoặc phải đợc mua lợn giống ở cơ sở đợc coi là an toàn với bệnh. Chuồng trại nuôi đúng quy cách và mật độ đàn
hợp lý.
- Chăm sóc, nuôi dỡng chu đáo nhằm nâng cao sức đề kháng không đặc
hiệu cho con vật.
- Vác xin phòng bệnh : Sử dụng vác xin vô hoạt hỗ trợ Res pisure lợn
con cần tiêm 2 lần:
- Lần 1 : 7 ngày tuổi
- Lần 2: 21 ngày tuổi.
2.2.6. Bệnh ®ãng ®Êu lỵn ( Ery sipelas suum)
12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

*Đặc điểm :
- Bệnh đóng dấu lợn là một bệnh truyền nhiễm xảy ra với mọi giống
lợn, lợn từ 3 - 4 tháng tuổi đến 1 năm dễ mắc bệnh . Bệnh có thĨ l©y sang ng êi. BƯnh do trùc khn Ery sipe lothrixrhusiopathiol gây ra, trực khuẩn nhỏ,
mảnh , bắt mầu gram(+). Vi khuẩn có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại
cảnh, vi khuẩn tồn tại trong lớp đất nền chng nhiỊu th¸ng. Nhng cịng cã thĨ
ký sinh ë vïng hầu họng, hạch amidan của lợn. Khi sức đề kháng cuả lợn
giảm sút vi khuẩn trỗi dậy gây bệnh .
- Bệnh xảy ra rải rác, tập trung nhiều vào vụ đông xuân, hè , tỷ lệ ốm
và tỷ lệ chết không cao.
* Triệu chứng:
- Thể quá cấp tính : Thờng xảy ra ở đầu ổ dịch, con vật có biểu hiện
điên cuồng, lồng lộn, sốt cao, có con hộc máu ra råi chÕt. Con vËt chÕt nhanh

khi cha cã triÖu chứng đặc trng của bệnh, trên da cha xuất hiện các dấu do
vậy gọi là bệnh lợn đóng dấu trắng.
- Thể cấp tính : Thể này thờng gặp con vật ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn, hoặc
kém ăn, kém vận ®éng, sèt cao 41 - 42 0C kÐo dµi 3- 4 ngày. Trong thời gian
sốt con vật đi táo phân rắn thành cục. Khi thân nhiệt hạ con vật đi ỉa phân nát.
Lợn bị viêm niêm mạc mắt, niêm mạc mũi, chảy nớc mắt, nớc mũi, lúc đầu
trong loÃng, về sau đục dần. Con vật có biểu hiện ho và khó thở, triệu chứng
ngày càng trầm trọng, tim đập nhanh, tầm số mạch đập cao. Đến ngày thứ 5 6 da bắt đầu xuất hiện các dấu có hình dạng dƠ nhËn biÕt.
- ThĨ m·n tÝnh : Thêng ë thĨ cấp tính chuyển sang con vật gầy còm,
viêm khớp, có thể bị qoè, hoặc bị liệt nửa thân sau. Các dấu trên da bị hoại tử,
bong tróc dần từ ngoài vào trong cuộn lại.
* Bệnh tích :
- Thể quá cấp tính : Không có bệnh tích đặc trng :
- Thể cấp tính : Trên bề mặt của da xuất hiện các dấu đỏ hình dạng dễ
nhận biết : Hình vuông, tròn, thoi ...Tổ chức liên kết dới da thấm dính nhớt
keo nhầy, phổi bị viêm và tụ máu. lách sng và tụ máu, bề mặt lách nổi gồ nên
thành từng đám làm cho lách bị gồ ghề không bằng phẳng.
+ Thân bị sng và tụ máu, có thể quan sát thấy đám tụ máu. Các cơ quan
và bộ phận khác ít có bệnh tích đặc trng chủ yếu là hiện tợng tụ máu.
- Thể mÃn tính : Xác chết gầy, da bị hoại tử.
13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Viªn néi tâm mạc, bổ đôi tim ra thấy các cơ chân cầu và van tim có
những tổ chức lùi xùi giống nh hoa xúp lơ, tim bị tụ máu.
+ Bao khớp sng, bên trong chứa nhiều dịch nhớt, các đầu khớp sần sùi.
* Phòng bệnh:
- Vệ sinh phòng bệnh :Vệ sinh thức ăn, nớc uống, chuồng traị sân chơi

để nâng cao sức đề kháng cho con vật.
+ Khi bệnh đà xảy ra nhng con vật bị chết phải chôn.
+ Tổng tẩy uế chuồng trại, sử lý phân rác, chất độn chuồng, thức ăn nớc uống thừa.
- Vác xin phòng bệnh : Định kỳ tiên phòng vác xin để tạo miễn dịch
đặc hiệu cho con vật.
Hiện nay có 2 loại vác xin nh sau :
+ Vác xin đóng dấu lợn Keo phèn: Liều 3-5ml/con tạo miễn dịch 3-4
tháng
+ Vác xin tụ dấu 3-2 : Dùng để phòng bệnh tụ huyết trùn và ®ãng dÊu
lỵn, liỊu dïng 2-3ml/con.
2.2.7. BƯnh lë mång long mãng( Foot and Mouth Disease - FMD)
* Đặc điểm :
- Là bƯnh trun nhiƠm l©y lan nhanh l©y ra bëi vi rus có tính hớng thợng bì, thuộc Pi co ma vi rus. Trong thiên nhiên các loài vật chân móng guốc
chẵn đều mắc bệnh: Trâu, bò, hơu nai, dê, cù , lợn, các loại ăn thịt mắc bệnh
với tỷ lệ thÊp, bƯnh cã thĨ l©y sang ngêi. BƯnh tÝch chđ yếu xảy ra ở lớp tế bào
bì non : Miệng, kẽ chân , vành móng và một số vùng da non kh¸c, cã khi xt
hiƯn ë nóm vó. Virut lë mồng long móng có 7 Serotype giữa các
Serotype
không có miễn dịch chéo.
* Dịch tế học :
- Là bệnh có sức lây lan rất nhanh mạnh gây ra dịch bệnh trên mét vïng
réng lín. ë ViƯt Nam bƯnh lë mång long móng chủ yếu là Type o.Typeo gây
bệnh nhanh, rộng thờng ở thể nhẹ.
Bệnh xảy ra ở mùa hè, miền bắc ở các tháng 6,7,8 niềm nam vào các
tháng 4,5. Bệnh củ yếu lây lan gián tiếp cũng có thể lây trùc tiÕp tõ con èm
sang con kh, tû lƯ chÕt không cao, bệnh thờng gây ra những biến chứng, gia
súc càng non biến chứng càng nặng.
* Triệu chứng:
14



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Thêi gian nung bệnh 2-7 ngày. Tinhg trạng bệnh phụ thuộc vào chủng
, độc lực của vi rus và khả năng đề kháng của cơ thể. Lợn sốt 40 - 41 0C các
mọn nhỏ mọng nớc xuất hiện ở niên mạc lỡi , miƯng, ë mâm, ®êng kÝnh 0,5 1cm, sau vì ra thành nốt loét đỏ rồi chuyển thành mầu xám có phủ bựa trắng .
Đặc biệt ở chân quanh vòng mãng cã c¸c mơn lt ë con c¸i mơn lt còn ở
xung quanh vú . Loét miệng làm cho lợn khó ăn, loét móng làm cho lợn đi lại
khó khăn hoặc không đi đợc.
- Tỷ lệ chết thấp : 5% ( ë lỵn lín), 50% ( ë lỵn con) Vi rus Typeo còn
gây viêm cơ tim làm tỷ lệ lợn chÕt cao h¬n.
* BƯnh tÝch :
- BƯnh lë måm long móng ngoài những triệu chứng điển hình mọc mụn
nớc ở miệng, lỡi, móng chân còn một số biểu hiện bệnh tích sau :
- Tim thái hoá cơ tim mềm nhÃo có màu vàng nhạt.
- Lạch viêm sng tụ máu có màu hơi đen.
- Niên mạc ruột có hiện tợng sng tụ máu hoặc viêm.
* Biện pháp phòng chống:
- Khi cha có dịch xảy ra: Đối với các vùng có nguy cơ phát hiện bệnh,
cần khai báo kịp thời.
+ Tăng cờng kiểm dịch biên giới, kiểm soát giết mổ, kiêm dịch vận
chuyển động vật và sản phẩn động vật.
+ Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nớc uống.
+ chăm sóc nuôi dỡng, khai thác và sử dụng hợp lý nhằm tăng sức đề
kháng cho gia súc
+ Định kỳ vệ sinh chuồng trại, sân chơi bÃi chăn thả, sử dụng các loại
hoá chất : For mol 2%, hani 0 dine 5%
+ Tiên phòng vác xin cho đàn gia súc, liều 2ml/ con .
- Khi dịch bệnh đà xảy ra phải triển khai nhanh, nhốt riêng gia súc bệnh
để điều trị, gia súc cha bị bệnh phải tiêm phòng vác xin lở mồm long móng.

+ khoanh vùng và công bố dịch theo pháp lệnh thú y .
+ Không bán chạy và mổ thịt gia sóc m¾c bƯnh .

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

PhÇn thø BA
Néi dung, nguyên liệu, đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu
I . Nội dung nghiên cứu :
Thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
- Tìm hiểu tình hình chăn nuôi lợn tại các thôn trong xà .
- Tìm hiểu những bệnh truyền nhiễn thờng xảy ra trên đàn lợn ở các
thôn trong xÃ.
+ Tổng số con mắc bệnh.
+ Loại bệnh.
- Tìm hiểu tình hình phòng chống dịch bệnh cho đàn lợn nuôi tại các
thôn trong xÃ.
+ Tình hình vệ sinh trong chăn nuôi
+ Tình hình sử dụng vác xin phòng bệnh.
- Theo dõi tình hình mắc bệnh phù thũng (ED) ở lợn và thử nghiệm
phác đồ điều trị.
- Điều trị một số ca bệnh trong thời gian thực tập.
II Nguyên liệu và đối tợng nghiên cứu
2.1. Nguyên liệu:
- Dựa vào đàn lợn ở địa phơng đợc nuôi trong các nông hộ tại xà Phúc
Thịnh.
- Dụng cụ mổ khám : Dao mổ, kéo, khay và một số dụng cụ khác .

- Bơm tiêm và các dụng cụ cần thiết khác.
16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Ho¸ chÊt dùng để xử lý và làm tiêu bản
- Thuốc để phòng điều trị bệnh
2.2. Đối tợng nghiên cứu: Các giống lợn ở các lứa tuổi đợc nuôi ở các họ
gia đình tại 3 thôn : Đồng lũng, Đồng Lơng, Phúc Tâm thuộc xà Phúc Thịnh
Huyện Chiêm Hoá Tỉnh Tuyên Quang .
III. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện tốt các nội dung nghiên cứu của đề tài chúng tôi tiến hành
nghiên cứu phơng pháp điều tra cơ bản gồm :
- Phơng pháp điều tra gián tiếp: thu thập số liệu, tài liệu của thú y xà .
- Phơng pháp điều tra trực tiếp: Đi điều tra trực tiếp tại các cơ sở đến
từng hộ chăn nuôi phỏng vấn và quan sát thực tế . Từ đó thu thập và tập hợp số
liệu xử lý và phân tích số liệu.
- Phơng pháp xác định lợn bệnh dựa và dịch tễ học, triệu chứng lâm
sàng và mổ khám quan sát bệnh tích.
* Nắm đợc tình hình dịch tễ của bệnh:
+Loài mắc bệnh.
+ Tuổi m¾c bƯnh.
+ Mïa m¾c bƯnh.
+ Tû lƯ èm ( Tû lệ mắc)
+ Tỷ lệ chết.
+ Vùng bệnh .
* Nắm đợc tình hình diễn biến bệnh lý:
+ Những tổn thơng bệnh lý lâm sàng .
+ Những tổn thơng bệnh lý đại thể .

- Phơng pháp xử lý số liệu : Số liệu thu đợc, xử lý theo phơng pháp
thống kê sinh vật học
số hộ chăn nuôi gặp bệnh x 100
Tỷ lệ hộ chăn nuôi gặp bệnh (%) =
Số hộ theo dõi
Số lợn chết x 100
Tỷ lệ chết( %) =
Số lợn mắc bÖnh
17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

PhÇn thø T
KÕt quả và phân tích kết quả
4.1. Vài nét cơ bản về điều kiện tự nhiên, xà hội của địa phơng thực tập:
4.1.1. Vị trí địa lý:
XÃ Phúc Thịnh nằm cách trung tâm Huyên chiêm Hoá 5km có đờng
quốc lộ chạy dọc theo xÃ.
- Phía đông giáp với thị Trấn Vĩnh Lộc - Huyện Chiêm Hoá.
- Phía Tây giáp với xà Tân Thịnh - Huyện Chiêm Hoá.
- Phía nam giáp với xà Trung hoà .
- Phía Bắc giáp với xà Tân An .
Nhìn chung vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế .
4.1.2. Điều kiện khí hậu tự nhiên .
- Xà Phúc Thịnh là một xà miền núi, chịu ảnh hởng trực tiếp của điều
kiện khí hậu gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông khô lạnh từ tháng 10 đến
tháng 4 năm sau, mùa hè nắng nóng ma nhiều từ tháng 5 đến tháng 9. Nhiệt
độ trung bình hàng năm là 220C, cao nhất trong năm là 360C ,thấp là 90C .
- Lợng ma trung bình năm là 2400 - 2600mm, tập trung vào tháng 8

tháng 9
Độ ẩm không khí trung bình từ 75- 85 % .
4.1.3. Cơ cấu đất đai.
XÃ Phúc Thịnh có tổng diện tích đất tự nhiên là 1387,75
trong đó :đất nông nghiệp là : 333,05 ha
đất lâm nghiệp là : 1054,7ha
4.1.4. Điều kiện kinh tế :
Tổng diện tích đất tự nhiên là 1387,75ha , dân số năm 2005 là 3.783 ngời so với toàn huyện thì XÃ Phúc Thịnh có mật độ dân số đông.
Nền kinh tế chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ thơng mại.
Đời sống nhân dan khôg ngừng đợc nâng cao lên, tăng số hộ khá, giàu,
giảm số hộ nghèo và không còn số hộ đói.
Theo số liệu điều tra năm 2005 thì tổng số thu nhập GDP năm 2005 đạt
35.185 triệu đồng, bình quân đầu ngời 3,15 triệu đồng/ ngời / năm.
* Cơ cấu nhân khẩu:
Năm 2005 dân số toàn xà có 3783 ngêi, trong ®ã :
18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Sè ngêi trong ®é ti lao ®éng: 1739 ngêi.
- Sè ngêi díi ®é tuæi lao ®éng : 1242 ngêi .
- Sè ngêi quá độ tuổi lao động 602 ngời.
Toàn xà có 11 thôn, với 817 hộ gia đình, có một số tụ điểm dân c của xÃ
dáng dấp đô thị ở dọc ven đờng quốc lộ. đây là những vị trí đề ngời dân có
thể phát triển kinh tế theo hớng kinh doanh và dịch vụ thơng mại, công nghiệp
hoá và đô thị hoá nông thôn.
4.2. Tình hình chăn nuôi lợn và đội ngũ thú y của xÃ.
4.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn :
Xà Phúc Thịnh là một xà miền núi , kinh tế chủ yếu là sản xuất nông

nghiệp và dịch vụ thơng mại, chăn nuôi phát triển cha mạnh. Chăn nuôi lợn ở
mức 1- 5 con /hộ là chủ yếu, chăn nuôi gia cầm từ 30 - 300 con / hộ. Toàn xÃ
có 817 hộ thì có 600 hộ chăn nuôi lợn, đàn lợn đợc nuôi theo hớng nạc, lợn
móng cái làm nái nền sinh sản. Trọng lợng trung bình của lợn thịt từ 60- 70 kg
/ con móc hàm, với thời gian nuôi từ 4 - 5 tháng. Bình quân lợn con cai sữa (2
tháng) đạt 10-14kg/con .
Trong thời gian thực tập, chúng tôi điều tra tình hình chăn nuôi lợn của
xà từ năm 2002 đến tháng 02 năm 2006 . Kết quả đợc trình bầy ở bảng
1,2 và bảng 3 ( xem bảng1,2 và 3)

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

KÕt qu¶ ë các bảng cho thấy tình hình chăn nuôi lợn của xà có xu hớng
phát triển cụ thể. Năm 2002, tổng số đầu lợn của xà là 1517 con trong đó số
lợn thịt là 637, lợn con là 748 con, lợn nái là 262 con, lợn đực giống là 3 con
(giống Đại Bạch).
Đến tháng 2 năm 2006 số đầu lợn của xà tăng lên 2597 con.

4.2.2. Đội ngũ cán bộ thú y x·.
Ban thó y cđa x· cã 4 ngêi, trong đó có 1 trởng ban và 3 thành viên. Về
chế độ thù lao cho cán bộ thú y:
Trởng ban đợc hởng lơng từ 50 140.000 đồng/tháng. Số còn lại là thú
y viên các thôn đợc trả thù lao theo 2 vụ tiêm phòng. Ban thú y thờng xuyên
hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của trạm thú y huyện và UBND xÃ.
4.3. Kết quả điều tra tình hình tiêm phòng vacxin trên đàn lợn của xà Phúc
Thịnh.
Hàng năm việc tiêm phòng vacxin cho các đàn gia súc thờng xuyên đợc
tổ chức làm 2 đợt chính (đại trà) vụ xuân hè đợc thực hiện từ tháng 3-4, vụ thu
đông từ tháng 9 -10. Ngoài 2 đợt đại trà thì việc tiêm phòng bổ sung sau đó đợc thực hiện thờng xuyên.
Trớc khi tiêm phòng UBND xà tổ chức phối hợp triển khai tiêm phòng
thành phần gồm: Trởng các ngành, HTX nông nghiệp, ban chăn nuôi thú y, trởng các thôn với nội dung: Giao chỉ tiêu cho từng thôn dựa vào cơ sở đàn gia
súc thống kê, thông báo lịch tiêm phòng.
Qua mỗi đợt tiêm phòng vacxin đều có sơ kết, hàng năm đều có tổng
kết đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm cho các đợt tiêm phòng sau.
22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tình hình tiêm phòng vacxin cho đàn lợn thịt ở xà Phúc Thịnh đợc trình
bày ở bảng 4 (xem bảng 4).
Kết quả ở bảng 4 cho thấy đàn lợn ở xà Phúc Thịnh hàng năm đợc tiêm
phòng 4 loại vacxin để tiêm phòng các bệnh.
Dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn, phó thơng hµn vµ lë måm long mãng.

23



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Bảng 4: Tình hình sử dụng vacxin tiêm đàn lợn tại xà Phúc Thịnh
Chiêm Hoá - Tuyên Quang.
Năm T Loại vacxin
Tổng Số lợn Số
Liều
Tỷ lệ
T
số
tiêm
lần vacxin tiêm
đàn
(con)
tiêm (ml)
(%)
lợn
(con)
1275
1 Dịch tả lợn.
2
12
80,50
1236
2 Tụ huyết trùng lợn.
2
12
80,52
2002
1517

796
3 Phó thơng hàn lợn
2
12
61,41
697
4 Lở mồm long móng
2
1
15,61

2003

1
2
3
4

Dịch tả lợn.
Tụ huyết trùng lợn.
Phó thơng hàn lợn
Lở mồm long móng

2004

1
2
3
4


Dịch tả lợn.
Tụ huyết trùng lợn.
Phó thơng hàn lợn
Lở mồm long móng

1509

1597

1090
978
130
106
1079
965
305
102

2
2
2
2

12
12
12
1

1
1

1
1

12
12
12
1

82,94
82,94
64,79
17,81
84,20
83,20
56,70
16,17

Số lợn đợc tiêm phòng vacxin dịch tả lợn và tụ huyết trùng lợn năm
2002 là 80,51% đến tháng 01/2006 đà tăng lên đạt tỷ lệ 84,20%.
Số lợn đợc tiêm phòng vacxin phó thơng hàn tỷ lệ đạt 61,41% - 56,70%.
Số lợn đợc tiêm vacxin lở mồm long móng có tỷ lệ đạt rất thấp chỉ đạt 15,61
16,17%.
Qua việc điều tra tình hình chăn nuôi lợn trong xà chúng tôi rút ra một
số thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi: Đội ngũ cán bộ thú y của xà tuy trình độ còn hạn chế nhng
rất gắn bó với nghề nghiệp, ngành chăn nuôi trong các hộ đang ngày càng
phát triển áp dụng khoa học kỹ thuật mới ngày càng tăng mặc dù cha đạt đợc
mức độ cao.

24



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Khó khăn: Chuồng trại xây dựng cha đúng tiêu chuẩn, điều kiện vệ
sinh thú y cha đảm bảo kinh tế vẫn khó khăn, việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra
vệ sinh thú y còn nhiều hạn chế.
4.1. Kết quả điều tra thiệt hại do bệnh truyền nhiễm gây ra trên đàn lợn
của xà Phúc Thịnh.
Theo số liệu thu đợc của ban chăn nuôi thú y xÃ, số lợn chết do bệnh
truyền nhiễm xảy ra trong các năm (từ 2002 02 2006) đợc trình bày ở
bảng 5.
Bảng 5: Kết quả theo dõi số lợng lợn bị chết do bệnh truyền nhiễm ở xÃ
Phúc Thịnh Chiêm Hoá - Tuyên Quang (từ 2002 đến 2/2006)
Năm
2002
2003
02/2006
Số
Số
Số
Loại
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
lợn
lợn
Số lợn

lợn
lợn
lợn
chết
lợn
chết
chết
chết
chết
(con)
chết
(con)
(%) (con)
(%)
(%)
(con)
(con)
(con)
Lợn thịt 637 143 6,03
663
64
5,04
675
70
4,23
Lợn con 748
64
5,36
657
70

6,08
684
56
6,74
Lợn nái 262
26
1,36
301
32
3,04
311
6
2,03
Lợn đực 33
7
7
giống
Tổng số 1650 233 4,45 1628 166 4,08
1677
132 5,92
KÕt qu¶ b¶ng 5 cho thấy số lợn chết do bệnh truyền nhiễm từng năm rất
cao, năm 2002, tỷ lệ lợn chết lên tới 4,45% gây thiệt hại tơng đối lớn đến kinh
tế của các hộ chăn nuôi lợn. Từ việc điều tra cho thấy lợn bị chết chủ yếu do
các nguyên nhân sau:
- Ngời chăn nuôi cha thực sự quan tâm đến vấn đề chăm sóc đàn lợn, vệ
sinh phòng bệnh cho đàn lợn cha tốt, khâu chọn giống và thức ăn cho đàn lợn
cha đảm bảo vệ sinh chất lợng.
- Tỷ lệ tiêm phòng vacxin bắt buộc cho đàn lợn cha cao.
Cụ thể: Tiêm phòng vacxin phó thơng hàn cho đàn lợn cha cao mới chỉ
đạt từ 61,41 56,70%. Lợn mới mua về ít đợc tiêm phòng bổ sung, nên một

số bệnh truyền nhiễm vẫn thờng xuyên xảy ra nh bệnh dịch tả lợn, tụ huyết
trùng lợn phó thơng hàn lợn và phù thũng do E.Coli ở lợn con vẫn xảy ra.
Viện kiĨm so¸t giÕt mỉ, kiĨm tra vƯ sinh thó y, kiểm dịch động vật và
sản phẩm động vật cha chặt chẽ, dễ làm lây lan bệnh dịch.
25


×