Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Xây dựng kế hoạch cho cán bộ - giáo viên - công nhân viên đi học chuẩn hoá và nâng cao trình độ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.22 KB, 17 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

KINH NGHIỆM THỰC HIỆN:

“ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO CB-GV-CNV ĐI HỌC
CHUẨN HOÁ VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY ”
Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính.
NĂM HỌC: 2003-2004 đến 2007-2008.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nhạn
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hùynh Văn Chính

I.
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để đáp ứng yêu cầu cho hoạt động dạy và học, nhất là đổi mới thực hiện chương trình thay sách
giáo khoa mới hiện nay và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Bản thân người thầy phải luôn
luôn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, văn hoá, kiến thức xã hội, nắm bắt tri thức. Nhất là
trong tình hình xã hội hiện nay, khoa học, công nghệ ngày càng phát triển. Giáo dục phải đón đầu kinh
tế, tri thức, phục vụ công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước, cùng đất nước nhanh chóng hội nhập với
khu vực, hội nhập với thế giới đang phát triển với tốc độ cao. Trên quan điểm đó trường tiểu học
Huỳnh Văn Chính luôn quan tâm xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện tốt nhất và động viên đội ngũ sư
phạm học tập để phục vụ cho công tác dạy và học mỗi ngày một tốt hơn.
II.
NỘI DUNG-BIỆN PHÁP-PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1. Đặc điểm tình hình trường tiểu học Huỳnh Văn Chính:

Diện tích khuôn viên trường: 6800 mét vuông, có 36 phòng học và các phòng chức năng:
phòng ăn, 2 phòng ngũ ( nhưng để đủ chỗ cho học sinh học, các phòng ăn và phòng ngũ được
ngăn ra làm thêm 12 phòng học), Phòng thư viện thiết bị, phòng âm nhạc, phòng vi tính, phòng
hoạ, văn phòng, phòng thư viện, hội trường, nhà bếp) và văn phòng: phòng Hiệu trưởng, Phó


Hiệu trưởng, văn phòng, phòng giáo viên.

Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính có 67 lớp trong đó hoạt động giảng dạy lớp 1 buổi
( 38 lớp), bán trú ( 29 lớp). Tăng cường tiếng Anh ( 10 lớp), liên kết trường Quốc tế ngoại ngữ
CEC dạy Anh văn toàn trường mỗi tuần 2 tiết ( 57 lớp), liên kết trường Suối Nhạc dạy nhạc trên
đàn cho tất cả học sinh bán trú và tổ chức dạy tin học cho học sinh bán trú ( 29 lớp).

Tập thể CB-GV-CNV trẻ nhiều, có trình độ chuyên môn tương đối tốt, nhiệt tình và trách
nhiệm trong công tác, ham học hỏi để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề.
2: Số liệu về CB-GV-CNV và học sinh:
A.Học sinh : Tính thời điểm tháng 2-2008:
K/lớp

Số
lớp

Số HS
Đầu

Cuối

So với đầu
năm
T
G

Lý do giảm
Ch.

Ch.


1

Xuất

HỆ A
SK

Số lớp

Số HS

BÁN TRÚ
Số lớp

Số HS


năm

HKI

trong
Q.

ngoài
Q.

cảnh


yếu

Một 13
578
577
Hai 14
626
626
Ba
14
621
619
Bốn 10
435
435
Năm 16
703
702
TC
67
2963
2959
Ngoài só số cớ 21 em học phổ cập hoà nhập.
B.CB Quản lý – Giáo viên – CNV :
Tổng
số

CBQL

GV

CNV
TPT
Tổng
Cộng

4
79
10
1
94

Nữ

So tháng
đầu năm
học
T
G


do
giảm

SỐ
TT

Hiện nay

Thừa


308
261
322
214
635
1740

6
8
7
6
2
29

269
365
297
221
67
1219

Trường tự hợp đồng trả lương.

Thiếu

Nha
só, y
tế

Giáo

viên

0
1
1

Bảo
mẫu

Bảo
vệ

Phục
vụ

29

2

3

2

29

2

3

8


81

Cấp
dưỡng

2

3
72
7

8

Tổng số CB-GV-CNV toàn
tổng cộng là 141 người.
Tổng số có gia đình :
61
Tổng số độc thân :
80
Tổng số Công đoàn viên : 119


7
6
7
4
14
38


trường thuộc diện biên chế ( 94) và họp đồng trường trả lương ( 43)
Nữ :
Nữ :
Nữ :

40
37
104

Trình độ chuyên môn CB-GV-CNV trong diện biên chế nhà nước:
HỌ VÀ TÊN

NĂM
SINH

chức
vụ

Trình
độ CM
gốc

Trình độ CM
cao nhất
Đã đạt
Trình
độ CM
cao
nhất


2

Năm
tốt
nghiệp

Quy hoạch cho
CB-GV-CNV đi
học chuyên
môn…
Chuyên
môn.

Chính trị
Tin học,
Anh văn..

Đang
học
nâng
cao:
nghiệp
vụ
chuyên
môn,
chính
trị, tin

Trình
độ đã

đạt
sau
quy
hoạch
cho đi
học
nâng
cao


học…
Cao
học
CBQL

Cao
học

1

2

Nguyễn Thị Kim Nhạn

Đặng Vinh Thắng

1958
Hiệu
trưởng


1970
Phó
HT

Cao cấp
chính trị,
A Anh
văn

A Anh
văn

1990
ĐHTH. 2000,
2003.

THSP

THSP

CNTH

2004
Cao
học

Đặng Thị Thu Thanh

1973
Phó

HT

Nguyễn Thị Hà

1973
Phó
HT

CNTH
CBQL

2001
2004

THSP

CNTH
CBQL

1996
2007
2007

Võ Thị Hồng Hạnh

1977
GVCN

THSP


CNTH

2005

6

Nguyễn Thị Ánh Hồng

1981
GVCN

CĐSP

ĐHH

2005

CNTH

7
8

Nguyễn Ngọc Tâm
Hương
Mai Thị Thiên An

2007
2003
2005


3

4

5

1982
GVCN
1981
GVCN

THSP

CĐSP
CĐSP

ĐHH

3

CBQL
Trung
cấp
hành
chánh
A vi
tính
A vi
tính,
CNTH

năm
2004.

Trung
Trung
cấp
cấp
chính trị, chính trị CBQL
A vi
A vi
tính.
tính.
A vi
CNTH
tính.

CBQL
A vi
tính.
CBQL
CNTH
A vi
Trung
tính.
cấp
B Anh
chính trị
văn
CBQL
CBQL

ĐHH
A vi
Trung
tính.
cấp
A Anh
chính trị
văn
CNTH,
CNTH
A vi
A vi
Trung
2010
tính
tính.
cấp
B Anh
chính trị
văn
Trung
ĐHH
cấp
A vi


Vũ Thị Hồng Ngọc

THSP


Vũ Thị Hương
10
Huỳnh Thị Nghiệp
Phạm Thị Thanh Tâm

1977
GVCN
1953
GVDK

THSP
CĐSP

2002

1981
GVCN

12
Trương Thị Cẩm

ĐHH

Tiêu Thuý Phượng

15

Nguyễn Thị Dung

16


Lê Quý Thị Hoàng
Khuyên
Trần Bội Nhi

CNTH

Đại
học

THSP
THSP

1998
2000

CĐSP

2004

CĐSP
1982
GVCN

18
Phạm Thị Kim Dung

ĐHH
CĐSP


2007
2004
2000

1976
GVCN

19

CĐSP
Nguyễn Thị Tuyết
Nhung
Đoàn Thị Kim Mai

1979
GVCN
1964
GVCN

ĐHH

Đại
học
Đại
học

Đại học
từ xa
CNTH


2003

1979
GVCN

Phạm Thị Nhung

20
21

2007
1997

1981
GVCN

17

CNTH

A vi tính

CĐSP
1957
GVCN

CNTH

2007
2004


THSP
1974
GVCN
1980
GVCN

13

14

1999

1975
GVCN

9

11

1996

THSP

chính trị
Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp

chính trị

ĐHH
2007
2002
2000

THSP

4

Đại
học

A vi tính

Đại
học

Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp


tính
B Anh
văn
2007
A vi
tính
2007
A vi
tính
2/2008
về hưu
ĐHH
A vi
tính
CNTH
A vi
tính
A Anh
văn
A vi
tính
A vi
tính
2007
A vi
tính
A vi
tính
ĐHH

A vi
tính

ĐHH

CNTH

A vi
tính
ĐHH
A vi
tính,
2007
A vi


chính trị

22

23

Thái Thị Chính

24

Nguyễn Thị Hà
Phạm Ngọc Thuý
Hường


25

Nguyễn Thị Huỳnh Như

1965
GVCN
1980
GVCN
1977
GVCN
1980
GVCN

Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp
chính trị
ĐHH

THSP
1998

CĐSP

ĐHH

2003


27

ĐHSP

Nguyễn Thị Thanh
Sương

1978
GVCN

2002

CĐSP

Đoàn Thị Thu Hiền

1982
GVCN

CĐSP

CNTH

1999

ĐHH

2004
A vi
tính,


28

29
30

31

32

33
34

Hà Kim Hương

1979
GVCN

Ngô Minh Huệ

1982
GVCN
1981
GVCN

Lê Thị Thanh Tân

1977
GVCN


Cao Thanh Hoa

Lê Thị Kim Châu

Trần Thị Thu Hồng
Vũ Thuỳ Trang

1978
GVCN
1983
GVCN
1981
GVCN

CNTH

CĐSP

ĐHH
26

tính,

THSP

CNTH

A vi
tính,
A Anh

văn

ĐHH
A vi
tính
A vi
tính,
A vi
tính,
2010
A vi
tính,
ĐHH
A vi
tính,
A Anh
văn
2007
A vi
tính,

1999

CĐSP

ĐHH

CĐSP

2003

2005

ĐHSP

ĐHSP

ĐHH

2000

THSP

CĐSP
CĐSP

2004
2002

5

ĐHH
A vi
tính,
A vi
tính,

ĐHH

A vi
tính,

Trung
cấp
chính trị
CBQL
Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp
chính trị

CNTH

ĐHH

ĐHH

A vi
tính,
2007
A vi
tính
2010
A vi
tính
2008
A vi


tính


35

36

Nguyễn Thị Ngọc Tú

1981
GVCN

Mai Thị Đỗ Quyên

1981
GVCN

CĐSP

ĐHH

CĐSP

ĐHH

Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp
chính trị


2005

2002

ĐHH
A vi tính
A Anh
văn

CNTH
37

Giã Thị Đức Hạnh

1966
GVCN

THSP

1989
ĐHH

38

39

Nguyễn Hải nh
Phương

1981

GVCN

Trần Thị Thanh Thảo

1973
GVCN

CĐSP

2003
CNTH
2006

THSP

1995
CNTH

40

41

42

Trần Thị Thu Hồng
Nguyễn Ngọc Thu
Thủy

Lê Nguyên Ngọc Diệp


1977
GVCN
1972
GVCN

1978
GVCN

THSP

1997

CĐSP

1994

CĐSP

ĐHH
A vi
tính
ĐHH

ĐHH

CNTH
Trung
cấp
chính trị


1999

44

Phạm Thị Trâm Anh

Võ Văn Nhân

1973
GVCN

A vi
tính
THSP

CNTH

ĐHH

43

1968
GVCN

Đại học
từ xa

1994

CĐSP


1995
CNTH

45

Nguyễn Thuý Hiền

1966
GVCN

THSP

2000
CNTH

46

Nguyễn Thị Ngọc Bích

1975
GVCN

THSP

1996

6

ĐHH

A vi
tính
2007
A vi
tính
2007
A vi
tính
CNTH
A vi
tính
2007
A vi
tính
A vi
tính
2010
A vi
tính
A Anh
văn
2007
A vi
tính
A vi
tính
B Anh
văn
2007
A vi

tính
2007
A vi
tính


47

48

Bùi Thị Thuỷ

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

1969
GVCN

1982
GVCN

THSP

ĐH
từ xa

2000

CĐSP

ĐHH


ĐHH
2007
A vi
tính
A Anh
văn

2007
2003
ĐHH

49

50

51

52

53

54

55

56

Nguyễn Thị Minh Huệ


1980
GVCN

Châu Thị Ngọc Diễm

1981
GVCN

Nguyễn Hồng Yến

Lê Thị Dạ Thảo

Nguyễn Ngọc Phụng

1981
GVCN

1982
GVCN

1978
GVCN

CĐSP

2004

CĐSP

ĐHH

Trung
cấp
chính trị

2004
2007

ĐHH

CĐSP

ĐHH

CĐSP

ĐHH

CĐSP

ĐHH

2004
2007

Trung
cấp
chính trị

2004
2007


Trung
cấp
chính trị

2001
2007

Trung
cấp
chính trị

Nguyễn Thị Th
Khánh

1978
GVCN

ĐHSP

Trần Thị Huyền Vi

1981
GVCN

CĐSP

ĐHH

2005


Nguyễn Thị Xuân Điền

1961
GVCN

THSP

CNTH

2005

2000

7

A vi
tính

Trung
cấp
chính trị
CBQL

CBQL

CBQL
Trung
cấp
chính trị


A vi
tính
A Anh
văn
ĐHH
A vi
tính
ĐHH
A vi
tính
ĐHH
A vi
tính
A Anh
văn
ĐHH
A vi
tính
A Anh
văn

A vi
tính
ĐHH
A vi
tính
A Anh
văn
CNTH

A vi
tính


57
58
59

Phạm Mộng Tuyền
Phạm Hoàng Minh
Hiến
Lê Thị Hạnh

1980
GVCN
1979
GVCN
1966
GVCN

ĐHSP

ĐHSP

CĐSP

2003
2004

THSP


CNTH

Trung
cấp
chính trị
A vi
tính

60

61

62

63

64

65

Nguyễn Thị Băng Tâm

Trần Thị Hiền Khánh

Phạm Thị Hương

Trung
cấp
chính trị


A vi
tính
THSP

CNTH

2004
A vi
tính

CĐSP

A vi
tính

CNTH

A vi
tính

CNTH

A vi
tính

THSP

CNTH


2000

Lê Thị Hồng Nga

THSP

2000

Huỳnh Ngọc Bảo Trân

1982
GVCN

CĐSP

2004

Lê Thuý Hiền

Trần Huy Hảo

67

Trần Thanh Lãng

69
70

1957
GVCN


ĐHH

2004
2007

1962
GVCN

66

68

1966
GVCN

CĐSP

ĐHH

2001
A vi
tính

1982
GVCN

A vi
tính


1967
GVCN
1975
GVCN
1967
GVCN

CĐSP

1989

THSP

1995

THSP

CNTH

1998

Nguyễn Thị Mỹ Hồng

1975
GVCN

THSP

CNTH


1996

Nguyễn Thị Thanh Vân
Ngô Thị Thảo Trang

1967
GVCN
1980

THSP
CĐSP

CNTH
ĐHH

2005
2002

8

Trung
cấp
chính trị
Trung
cấp
chính trị

A vi
tính
ĐHH

2007
B Anh
văn
A vi
tính
CNTH
A vi
tính
CĐSP
A vi
tính
2007
ĐHH
A vi
tính
2010
A vi
tính
2007
A vi
tính
A vi
tính
CNTH
A vi
tính
A Anh
văn
CNTH
A vi

tính
ĐHH


GVCN

71

72

73

Nguyễn Thị Xuân Hằng

Thạch Tuấn Minh

Hoàng Thị Khánh Ngân

74

Vũ Phong Sơn

75

Lý Thanh Tâm

76

Dương Mộng Thu


1981
GVCN

1981
GVCN
1980
GV
nhạc
1980
GV
hoạ
1972
GVAn
h văn
1971
GV
Anh
văn

A vi
tính
A Anh
văn

2007
2002
CĐSP

ĐH
TDTT


CĐSP

ĐHH
A vi
tính

ĐHH
A vi
tính
ĐH
TDTT
A vi
tính

2002
2007
ĐH âm
nhạc

CĐSP

2003

CĐSP

2001

ĐH BC


ĐH BC

ĐHSP

1994
CNTH

77

78

79

80

81

Nguyễn Ánh Tuyết

1978
GVCN

THSP

Phạm Thị Lan

1971
GVCN

THSP


ĐHSP

Trần Thị Mỹ Phương

1979
GVCN

CĐSP

CNTH

THSP

CNTH

Trần Thị Mỹ Linh

Hoàng Thị Kiều Trang

1970
GVCN
1980
GV
Anh
văn

2008

2000


ĐHSP

ĐH
kiến
trúc.

2000

2005

2007
A vi
tính
ĐHSP
A vi
tính
CNTH
A vi
tính
CNTH
A vi
tính

A vi
tính

CĐSP

9



82

83

Vũ Ngọc Nhật Quang

1982
GV
Anh
văn

ĐHNN

ĐHNN

Phạm Thị Kim Dung

1976
GVCN

CĐSP

ĐHH

2007
CNTH

84


Nguyễn Thị Tuyết
Sương

85

Lê Ngọc Lâm

86

Đinh Văn Phước

87

Nguyễn Thị Thanh Nga

88

Trần Thị Thanh Huệ

1969
GVCN
1975
Bảo vệ
1977
Bảo vệ
1982
Nha só
1977
Phục

vụ

THSP
10/12
12/12
TC
Nha

12/12

THSP

2004

1996
CNTH

89

Trần Thị Ngọc Thanh

90

Phạm Thị Tươi

91

Nguyễn Thị Thu Hồng

92


Huyền Tôn Nữ Kiều
Hạnh

93

Nguyễn Thanh Hoàng

94

Trần Thị Ngọc

1965
GV thư
viện
1979
Kế
toán
1979
Văn
thư
1968
GV
thiết bị
1983
Phổ
cập
1963
Phục
vụ


A vi
tính
ĐHH
A vi
tính
2008
A vi
tính

ĐHNV XH

ĐHKT

ĐHN
V - XH

ĐHKT

CĐTH

2001

A vi
tính
B Anh
văn

2001


A vi
tính

2002

CĐSP

A vi
tính

2004
ĐHSP
vi tính

PTTH

2001

8/12

10


Tổng số CB-GV-CNV trong biên chế: 94 trong đó đã đatï trình dộ:
- 14 Đại học:
2. Kế hoạch tổ chức thực hiện :
• Nội dung biện pháp đề ra:
a. Học các lớp chuyên môn nghiệp vụ, đạt chuẩn và nâng chuẩn:
- Để thực hiện được kế hoạch cho CB-GV-CNV đi học chuẩn hoá, nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn, chính trị, vi tính… Trước hết trường phải xây dựng kế hoạch quy

hoạch lâu dài về tình hình đội ngũ đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trên
cơ sở trình độ chuyên môn đã đạt và quy hoạch trình độ CB-GV-CNV. Bản thân người
CB-GV-CNV đăng ký thống nhất đi học.
- Sau khi xây dựng kế hoạch quy hoạch chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho CB-GV-CNV
trường thông qua danh sách đi học trong BGH, Hội đồng trường, Hội đồng sư phạm.
thông tin trong bảng thông báo nhà trường để mọi người biết và chuẩn bị tinh thần về
điều kiện thời gian, hoàn cảnh gia đình, kinh tế….để đi học khi có mở lớp học theo các
trình độ chuyên môn và chuyên ngành.
- Trường thông tin kịp thời tất cả văn bản chỉ đạo của ngành có mở các lớp học liên quan
đến đội ngũ sư phạm CB-GV-CNV về: Cao học, Đại học, CĐSP, CBQL, tin học, chính
trị, hành chánh… Để bản thân CB-GV-CNV chọn lựa lớp học phù hợp cho mình. Sau đó
cho anh em đăng ký làm hồ sơ.
- Trong các buổi họp Hội đồng sư phạm, hoặc gặp riêng từng cá nhân bản thân tôi thường
xuyên động viên, khuyến khích anh em đi học. Khi CB-GV-CNV đăng ký đi học trường
tạo điều kiện về thời gian trong công tác cho thuận lợi. Để không ảnh hưởng đến việc đi
học và đi làm. Trong các hoạt động ngoại khoá trường tránh tối đa các buổi ngày thư bảy
và chủ nhật ( vì hai ngày nầy trường hiện có trên 36 GV đi học Đại học).
- Ngoài kinh phí ngành đài thọ cho CB-GV-CNV đi học ( Đại học hoá nhà nước cấp 100%
học phí, lớp cử nhân tiểu học ngành cấp 50% học phí). Trường tham mưu với Ban Đại
diện Cha mẹ học sinh chi quỹ Cha Mẹ học sinh cấp 30% kinh phí cho CB-GV-CNV đi
học, khi bản thân tự đóng tiền xong đem hoá đơn về trường thanh toán cho ngay 30% học
phí ( Với số tiền bản thân CB-GV-CNV tự đóng để đi học).
- Để xoá mù tin học cho CB-GV-CNV, phục vụ cho công tác giảng dạy. Năm 2004-2005
trường có xây dựng phòng vi tính dạy học sinh kinh phí trường tự cân đối nguồn quỹ. Sau
khi đã khấu hao tài sản, chi trả lương cho GV giảng dạy và chi các hoạt động khác.
Trường đầu tiên trong Quận mạnh dạn xin phép Ban lãnh đạo PGD Tân Phú cho trường
mời trường Đại học Công nghiệp Thành phố dạy bằng A vi tính cho CB-GV-CNV.
Trường trích từ quỹ tin học để đài thọ học phí cho 100% CB-GV học bằng A vi tính tại
phòng máy của trường. Sau thời gian làm việc với trường Đại học Công nghiệp thành
phố, giá mỗi học viên là 350.000đ, trường Bồi dưỡng giáo dục Q. Tân Phú đổi kế hoạch

tổ chức trực tiếp cho GV trường Bồi dưỡng dạy cho GV các trường trong quận với kinh
phí 200.000đ/ người, thay gì liên kết với trường Đại học Công nghiệp Thành phố. Và cho
học viên thi bằng A tại trường Đại học sư phạm. Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính học
khoá đầu tiên có 52 CB-GV-CNV dự học, khi thi bằng A đỗ 46 người. Số GV còn lại sau
11


-

-

đó tự đi học và hiện nay 100% CB-GV-CNV đã có bằng A vi tính ( trừ bảo vệ và phục
vụ).
Sau khi CB-GV-CNV trong ngành đã có bằng A tin học cơ bản. PGD quận Tân Phú đã
xin được sự tài trợ cuả công ty máy tính Microsoft liên kết với Đại học sư phạm. Công ty
máy tính Intel.. tổ chức cho toàn bộ CB-GV –CNV trong ngành ( trong đó có 100% CBGV-CNV trường tiểu học Huỳnh Văn Chính) đi học miễn phí trình độ tin học nâng cao
chương trình vi tính ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy; Tập huấn lớp ITGS
(lớp Intel Getting Stant với 12 Modul nội dung cơ bản như sau: Phát triển các kỷ năng
của thế kỷ 21, Cơ bản về máy tính và internet, Tư duy phê phán và sự công tác, trình
soạn thảo văn bản, sử dụng trình soạn thảo văn bản, Đa phương tiện, Sử dụng đa phương
tiện, Bảng tính điện tử, Sử dụng bảng tính, Phương pháp dạy học của thế kỷ 21, Kế
hoạch hành động của bạn, Xem lại và chia sẻ kế hoạch hành động) và khoá đào tạo PIL
giai đoạn 1 và 2, phương pháp học nhóm….
Sau đó phòng Giáo dục Tân Phú chỉ đạo cho tất cả các trường nối mạng Internet. Để
giáo viên sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng giáo án điện tử có kết nối lối thông tin
trên mạng phục vụ cho giảng dạy, công tác và các hoạt động khác.

b. Tham quan, học tập thực tế thông qua các hoạt động dự giờ thăm lớp, sinh hoạt ngoại
khoa như du lịch dã ngoại:
- Ngoài việc học tập chuyên môn, trường lớp với thầy cô, bản thân từng CB-GV-CNV luôn

luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, bạn bè thông qua dự giờ thăm lớp, tham khảo sách
vở, báo chí. Trường tăng cường trang bị sách cho phòng thư viện rất nhiều sách tham khảo,
truyện, sách văn học…
- CB-GV học chương trình thay sách lớp 1,2,3,4,5 tại Quận, cụm, trường, thông qua giảng
dạy, chuyên đề, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn tổ khối. Đây là hoạt động học tập rất
thiết thực áp dụng vào thực tế giảng dạy, công tác của anh em.
- Để quan sát thực tế môi trường sinh thái, tự nhiên xã hội về đất nước và con người trong
cuộc sống đời thường, các danh lam thắng cảnh quê hương… Hằng năm trường tổ chức cho
CB-GV-CNV và học sinh đi tham quan học tập khoảng 4 đến 6 lần/ năm học.
III.
HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯC CỦA CÁC GIẢI PHÁP TRÊN:
1. Việc vận động cho CB-GV-CNV đi học để đạt trình độ chuẩn và nâng chuẩn đã đạt kết quả:
• Hiệu quả về kinh tế:
Đầu tư để nâng cao chất lượng dạy và học hiệu quả cao nhất là đầu tư cho con người. Vì khi được đi
học nâng cao trình độ, bản thân mỗi người sẽ ít nhiều bổ sung kiến thức, trình độ, sự hiểu biết nhiều
hơn là không học gì cả. Người thầy có kiến thức, trình độ chuyên môn cao thì nhận thức sẽ thuận lợi
hơn trong mọi vấn đề, trong chuyên môn nghiệp vụ, suy nghó, sự tiếp nhận thông tin, nhất là tiếp cận
chương trình thay sách, đổi mới trong giảng dạy. Sự cố gắng rất nhiều của CB-GV-CNV trường tiểu học
Huỳnh Văn Chính vừa làm vừa đi học sẽ góp phần nậng cao về chất lượng giảng dạy sẽ đạt kết quả
cao học tập cho học sinh, đó chính là lợi nhuận về kinh tế cao nhất trong việc giáo dục thế hệ trẻ trong
quá trình công tác của trường.

12


Bản thân CB-GV-CNV được học tập nâng cao trình độ: Hiệu quả giải quyết về chất lượng cho hoạt
động dạy và học của GV và học sinh đạt tốt hơn: Trường tiểu học Huỳnh Văn Chính 100% học sinh
lên lớp thẳng. Học sinh tốt nghiệp tiểu học đỗ 100% có học sinh thủ khoa và nhiều hoạt động phong
trào khác vươn lên đạt thành tích cao ở cấp Quận và Thành phố: Vô địch “ Vui học 4” 3 năm liền,
Giải I, thi “ An toàn giao thông” cấp Quận và giải III toàn đoàn cấp Thành phố. Bước đầu có nhiều

giải thưởng thi VSCĐ cấp Thành phố, Giải III “ Quyền Công Ước Trẻ Em”, HS đạt Huy chương
đồng giải Báo Tuổi Thơ tại Quảng Ninh năm 2005-2006, học sinh đỗ thủ khoa tốt nghiệp tiểu học
năm 2004-2005. Đảm bảo giảng dạy đạt kết quả chất lượng tốt, cũng như đạt thành tích phong trào
dự thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi, phong trào Văn thể mỹ các cấp.
• Kết quả từ năm học 2003-2004 đến năm học 2007-2008 trường tiểu học Huỳnh Văn Chính có nhiều
CB-GV-CNV đi học đã tốt nghiệp, đang học và đăng ký đi học:
+ Trình độ chuyên môn gốc:
• Đại học: 9 CB-GV-CNV.
• Cao đẳng sư phạm: 44 GV.
• Trung học sư phạm: 34 CB-GV.
• Trung học phổ thông: 3 CNV.
• Trung học cơ sở: 01.
• Cán bộ quản lý:
• Anh văn: 01 bằng A.


+ Đã tốt nghiệp trình độ sau khi học nâng cao:
• Đại học: 32 CB-GV-CNV.
• Cao đẳng sư phạm: 01 GV
• Cán bộ quản lý: 05.
• Kế toán trưởng: Phạm Thị trươi.
• Tin học: 86 bằng A vi tính, 2 bằng B vi tính và 86 đạt có chứng nhận học
chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
• Anh văn: 13bằng A và 4 bằng B.
• Trung cấp hành chánh: 01.
• Tương đương Trung cấp chính trị: 02 CB-CNV.
Tổng cộng đến nay hiện có CB-GV-CNV trường đã đạt có trình độ chuyên môn::
• Đại học: 36 CB-GV–CNV.
• Cao đẳng sư phạm: 20 GV.
• Trung học sư phạm: 24.

• Cán bộ quản lý: 05
• Kế toán trưởng: 01.
• Tin học: 86 bằng A vi tính, 2 bằng B vi tính. và 86 đạt có chứng nhận học
chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
• Anh văn: 13 bằng A và 4 bằng B.
• Trung cấp hành chánh: 01.
• Tương đương Trung cấp chính trị: 02 CB-CNV.
13


+ Đang đi học:






Đại học: 36 CB-GV-CNV.
Cao đẳng sư phạm: 01 GV.
Cán bộ quản lý: 01 ( Nguyễn Thị Hà).
Anh văn: 01 bằng A.
Trường nối mạng nội bộ và mạng Internet toàn bộ máy vi tính trong
trường ( kể cả phòng máy vi tính) để CB-GV-CNV biết sử dụng và sử
dụng Internet nắm bắt thông tin phục vụ cho giảng dạy và công tác.

+ Quy hoạch đăng ký cho CB-GV-CNV đi học:
• Cao học: 03 CB-GV.
• Đại học: 15 CB-GV-CNV.
• Cán bộ quản lý: 04.
• Anh văn: 02 bằng A.

• Bằng A vi tính: 15 CB-GV-CNV.
• Chính trị: 01 cao cấp, 28 chính trị.
• Thực hiện sử dụng vi tính trong giảng dạy : 100% CB-GV ( đã đăng ký ở
PGD). Trường sẽ mời chuyên viên PGD về dạy trước trong hè 2006 tại
phòng máy của trường.
2. Bài học kinh nghiệm hôm qua để áp dụng cho hôm nay: Trong công tác hiện tại trường tiểu học
Huỳnh Văn Chính như ngày hôm nay. Bản thân tôi cũng không quên từ bài học kinh nghiệm trong
công tác quản lý của mình tại trường tiểu học Yên Thế trong việc vận động, tổ chức kế hoạch cho CBGV-CNV đi học đạt trình độ chuẩn. Bản thân tôi luôn quan tâm, động viên khuyến khích, khen thưởng,
hỗ trợ kinh phí, thậm chí đôi lúc phải xử dụng biện pháp chế tài. Nhưng luôn luôn sử lý trên tình cảm,
động viên anh em là chính ( vì chúng tôi luôn thấy đối với người lớn, vừa học vừa làm rất khó khăn,
thậm chí phải hy sinh hạnh phúc gia đình). Khi ở trường tiểu học Yên Thế ( Tân Bình) tôi thấy mình
động viên được rất nhiều CB-GV-CNV đi học đạt tỷ lệ rất cao học đạt trình độ chuẩn và nâng chuẩn.
Trong số các GV chưa đạt trình độ chuẩn đặc biệt có 4 chị ( Phạm Thị Chiên ( 53 tuổi) trình độ 12+1,
Hứa Thị Lợi ( 51 tuổi, người dân tộc Tày) trình độ THSP 10/10+2 nhưng không tốt nghiệp cấp 3,
Nguyễn Thị Tuấn Anh ( 48 tuổi, trước đây ở niềm Bắc dạy vùng cao cho người dân tộc Tày) trình độ
THSP 7/10 +1 chưa tốt nghiệp THPT và THSP 10+2, chị Đinh Thị Lễ 46 tuổi trình độ 11+2. Nếu không
đi học đạt trình độ chuẩn và nâng chuẩn thì các chi sẽ không được dạy lớp. Đây là thiệt thòi lớn nhất
của người Giáo viên, và sẽ ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế gia đình, nuôi dạy con cái. Để giải quyết
vấn đề trên cho các chi. Một mặt tôi yêu cầu các chị phải đi học và làm bản cam kết với PGD Tân
Bình-BGH trường đảm bảo đi học để đạt trình độ chuẩn, đồng thời tôi làm đơn xin bảo lãnh động viên
cho các chi đi học với Ban lãnh đạo PGD Tân Phú, nhằm mục đích để các chị được đứng lớp trong thời
gian đi học, để các chị yên tâm lo kinh tế gia đình nuôi con cái ( giai đoạn nầy GV không đạt chuẩn quy
định của ngành là không được đứng lớp). Chị Tuấn Anh bắt đầu học lại từ lớp 10/12 đến 12/12 thi
TNPT và thi luôn vào Đại học ( trong thời gian đi học, gia đình chị có vấn đề, chồng có vợ bé. Vì đi dạy
bán trú cả ngày tối về đi học suốt các ngày trong tuần đến 10 giờ tối mới xum họp cùng gia ñình.
14


Chúng tôi cùng Công Đoàn lại phải vào can thiệp gia đình chị và động viên chị. Sau đó gia đình chị
hạnh phúc trỡ lại và bản thân chồng chi góp phần giúp chị đi học). Kết quả hiện nay các chị đều đạt

trình độ chuẩn 12+2 THSP ( C. Chiên, C. Lợi) , chi Lễ và chi Tuấn Anh rất đáng khen, hai chị đã học
và đỗ Cử nhân tiểu học. Bản thân và gia đình các chị rất vui ( thậm chí có những lúc các chị lớn tuổi
học khó quá, nản chí định bỏ học, tôi góp ý phê bình trong Hội đồng sư phạm tạo tâm lý mặc cảm cho
các chị phải học, nhưng liền sau đó, tôi mời riêng từng chi động viên phải vươn lên với bất cứ hoàn
cảnh nào). Trên đây là một việc làm nhỏ, để cho CB-GV-CNV đi học đạt trình độ chuẩn, người GV
tiếp tục đứng trên bụp giảng. Nhưng cũng là bài học kinh nghiệm của mình khi làm công tác quản lý.
Muốn xây dựng trường tốt, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của Thầy và trò. Không gì hơn là
phải nâng cao chất lượng người Thầy về trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết
yêu nghề, yêu ngành, thương yêu học sinh của mỗi CB-GV-CNV. Thể hiện cao nhất là bản thân mỗi
người phải cầu tiến luôn luôn học tập mọi nơi, mọi lúc từ trường lớp với Thầy (Co)â đến đồng nghiệp,
bạn bè và xã hội trên tất cả phương diện. Qua đó xây dựng được tập thể sư phạm vững mạnh, đoàn kết,
thương yêu nhau, có tinh thần trách nhiệm công tác tốt.
IV.

KẾT LUẬN:
Xã hội mỗi ngày một phát triển, công nghệ thông tin khoa học ngày càng tiến bộ. Sự tiến bộ và
phát triển của xã hội, nhất là thực hiện chương trình thay sách đòi hỏi mỗi người trong chúng ta phải
luôn luôn học hỏi, để nâng cao nhận thức, phát triển tư duy, tiếp nhận thông tin kiến thức mới cho
mình. Học để không bị đẩy lùi phía sau trong sự phát triển ngày càng cao của xã hội về khoa học,
công nghệ thông tin, đổi mới phươmg pháp giảng dạy hiện nay…. Học là một nhu cầu đồng thời là
sự bức thiết so với xã hội. Nhưng học như thế nào! Học làm sao, học để làm gì? Đây mới là quan
trọng, bản thân mỗi CB-GV-CNV khi được vận động, trường tạo điều kiện thuận lợi về thời gian
công tác, hỗ trợ kinh phí cho đi học nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, không bằng ý thức
chịu khó tự học của mỗi người, với lòng ham mê hiếu học. Vì khi bản thân của CB-GV-CNV tự
giác, tạo thành một trào lưu trong trường và thích thú khi đi học, vui khi học thì sự tiếp thu kiến
thức, góp phần nâng cao nhận thức cho bản thân sẽ dễ dàng. Khi CB-GV-CNV xác định học để
nâng cao nhận thức, tiếp thu kiến thức mới, phát triển tư duy, biến tri thức thành hành động, áp
dụng sự hiểu biết của mình phục vụ cho công tác giảng dạy, giáo dục học sinh thì mới thành công
của người quản lý. Theo suy nghó của chúng tôi, nếu đi học trong sự gò ép, học để có tắm bằng, học
vị bằng chị bằng em thì sẽ không đạt được kết quả cho cả thầy lẫn trò. Trong thời gian vừa qua, bản

thân chúng tôi nhận thấy tập thể đa số CB-GV-CMV trường tiểu học Huỳnh Văn Chính có rất nhiều
cố gắng trong công tác và học tập, ham thích và đua nhau đi học để hiểu biết, nâng trình độ trong
tâm trạng rất thích thú, đương nhiên đa số như thế, nhưng vẫn không có vài anh chị cảm thấy như
mình bị bắt buộc đi học. Bất cứ công việc nào, PGD hay trường tổ chức phân công anh em cũng làm
tốt và luôn đảm bảo việc học tập của mình. Cả tuần công tác giảng dạy đến ngày thứ bảy, chủ nhật
cắp sách đến trường để đi học.
Nhiều năm qua đứng dưới góc độ của người quản lý, chúng tôi nhận thấy ngành giáo dục Quận Tân
Phú, tiền thân thuộc ngành giáo dục Tân Bình rất may mắn, chúng tôi được sự quan tâm rất lớn của
Ban lãnh đạo, chuyên viên PGD, BGH trường Bồi dưỡng giáo dục liên tục mở các lớp học, đủ trình
độ từ chuyên môn, nghiệp vụ đến các lớp vi tính, Anh văn, liên kết đơn vị các trường Đại học, Cao
15


đẳng…để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho CB-GV-CNV đi học. Không những học trường lớp, chúng
ta còn được tham quan học tập khắp mọi nơi trong và ngoài nước. Điều quan trọng nhất ngành đã
tham mưu các cơ quan chức năng cấp kinh phí cho anh em đi học, đó là sự nhạy bén, sự quan tâm
hỗ trợ rất lớn của PGD Tân Phú mà tập thể CB-GV-CNV trong ngành không bao giờ quên được tình
cảm đó của PGD Tân Phú. Bên cạnh đó gương điễn hình cho ngành là cô Hoàng Thị Hồng Hải
( Trưởng PGD Tân Phú) dù lớn tuổi nhưng vẫn luôn luôn đi học nâng cao và đã tốt nghiệp cao học
là thạc sỹ, cùng tất cả trong Ban lãnh đạo và chuyên viên PGD Tân Phú vừa học vừa làm rất giỏi.
Học để phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội, đất nước, gần nhất là phục vụ công tác giảng dạy cho
học sinh, mở mang sự hiểu biết chính bản thân mỗi người của chúng ta. Trong thời gian quan khi
quản lý trường, chúng tôi đã qui tụ được tập thể sư phạm có tinh thần trách nhiệm, thống nhất, đồng
tâm hiệp lực trong công tác xây dựng đơn vị có nhiều tiến bộ đi lên hoạt động dạy và học tốt. Bản
thân tôi phấn đấu cố gắng, đầu tư suy nghó nhiều hơn nữa trên tất cả công việc của mình, để góp
phần nâng hiệu quả của đơn vị tốt hơn.
Trên công việc chúng tôi đề ra và đã được thực hiện thời gian trước đây ở đơn vị cũ của mình
đồng thời khi được áp dụng tại đơn vị trường tiểu học Huỳnh Văn Chính có kết quả tốt. Tuy nhiên
đây chỉ là một việc nhỏ, so với các anh chi, đồng chí, đồng nghiệp có nhiều đóng góp to lớn cho sự
nghiệp giáo dục. Bản thân tôi cần tiếp tục học tập nhiều hơn nữa trên tất cả các mặt trong công tác

trong quản lý, đạo đức tác phong… để hoàn thiện hơn trong nhiệm vụ được phân công và cuộc sống.
Năm học 2006-2007 trường tiểu học Huỳnh Văn Chính đạt danh hiệu
trường Tập thể lao động xuất sắc 3 năm liền ( dù mới thành lập trường được 5 năm).
Ý kiến nhận xét của Hội đồng SKKN trường

Người viết SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm trên của cô Nguyễn Thị Kim Nhạn
đã được thực hiện ứng dụng có hiệu quả tốt trong nhiều
năm liền việc “ Xây dựng kế hoạch cho CB-GV-CNV đi học
chuẩn hóa và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ” tại
Nguyễn Thị Kim Nhạn
trường tiểu học Huỳnh Văn Chính và được công nhận
đạt SKKN cấp quận NH: 2004-2005.
Hiện năm học 2007-2008 vẫn còn thực hiện
việc vận động và tạo điều kiện CB-GV-CNV đi học tốt.
Đề nghị Hội đồng SKKN cấp trên xem xét.
TM.Hội đồng SKKN
P/CHỦ TỊCH - CHỦ TỊCH CĐCS

16


17



×