Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam và Thế giới mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 53 trang )

HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG II
ĐỀ TÀI: NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
GVHD : Th.S Trương Văn Cảnh
SVTH : Hoàng Thị Chua
Nguyễn Thị Hoài Liên
Hoàng Thị Thi
Lớp :10SDL
Cấu trúc bài
ĐẦU
NỘI DUNG
KẾTLUẬN
VI. Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam
I. Lịch sử ngành công nghiệp hóa chất
VII. Tác động của ngành công nghiệp hóa chất đến môi trường
II. Vai trò
III. Phân loại
IV. Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật
V.Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất thế giới
VIII. Biện pháp và định hướng
MỞ ĐẦU
Trong thời đại của tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ, công nghiệp hóa chất được sử dụng rộng rãi trong mọi mặt
của đời sống xã hội, sản phẩm của nó cũng được sử dụng rộng rãi.
Công nghiệp hóa chất ngày nay đang tiến những bước dài và đạt được những thành tựu rất to lớn. Từ những hàng tiêu
dùng ( áo mưa, dép nhựa ) cho tới nhiên liệu và vật liệu dùng trong tên lửa và tàu vũ trụ đều là sản phẩm của ngành
công nghiệp hóa chất. Thế giới đang bước vào một thời đại mà các thành tựu của công nghiệp hóa chất tác động tới tất cả
các ngành trong nền kinh tế quốc dân: thời đại hóa học hóa. Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi sự phát triển
mạnh mẽ của công nghiệp hóa chất để phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, quốc phòng và
để nâng cao đời sống cho nhân dân.

I. Lịch sử ngành công nghiệp hóa chất
1. Thế giới


Lịch sử ngành công nghiệp hóa chất có lẽ được bắt đầu từ năm 7000 trước công nguyên.
Tuy nhiên ngành công nghiệp hóa chất mới bắt đầu phát triển vào thế kỉ XIX. Nửa cuối thế kỉ XIX, với
sự tiến bộ mạnh mẽ trong lĩnh vực hóa học hữu cơ đã dẫn đến sự phát triển ngành công nghiệp hóa chất.
Việc sản xuất phân bón đã dẫn đến cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp dẫn đến cải tiến mạnh mẽ trong
năng suất cây trồng nông nghiệp.
Ngành công nghiệp hóa chất đã, đang và sẽ có những đóng góp rất quan trọng trong sự nghiệp của xã hội
loài người.
Nhà máy sản xuất enathol, Hoa Kỳ
Quang cảnh nhà máy hóa chất ở Anh
- Công nghiệp hoá chất nước ta đã phôi thai từ trong cuộc trường kỳ kháng chiến chống Pháp.
Trải qua trên 60 năm phát triển, công nghiệp hoá chất đã có quy mô lớn, bao gồm nhiều phân ngành,
thành phần kinh tế, trình độ công nghệ đã có bước thay đổi cơ bản với một đội ngũ cán bộ khoa học
công nghệ và công nhân kỹ thuật đông đảo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao.
-Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Công nghiệp hoá chất đã được hình thành từ nhu cầu của
cuộc kháng chiến, với ba mục tiêu quan trọng: phục vụ quốc phòng, nông nghiệp và dân sinh. Trong
thời kỳ này chúng ta đã sản xuất được thuốc nổ, ngòi nổ, than cốc dùng trong công nghiệp. Để phục
vụ nông nghiệp, các xưởng phốt phát nghiền được xây dựng ở nhiều nơi.
2. Việt Nam
-Trong giai đoạn cải tạo và phát triển công nghiệp (1958 -1960), chúng ta cũng hướng công nghiệp hóa chất vào phục
vụ sản xuất trong nước, đặc biệt phát triển nông nghiệp. Năm 1959 chúng ta đã khởi công xây dựng nhà máy Supe phốt
phát Lâm Thao - con chim đầu đàn của ngành hoá chất thời kỳ đó. Tháng 4 năm 1962, nhà máy đã chính thức đi vào hoạt
động và xuất những tấn phân lân supe đầu tiên phục vụ nông nghiệp.
- Sau năm 1975 công nghiệp hóa chất đã được tổ chức lại. Ngành công nghiệp hóa chất được đầu tư phát triển theo
chiều sâu, thay đổi thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, xây dựng thêm một số nhà máy mới, tăng cường sử
dụng nguyên liệu trong nước thay thế cho nguyên liệu nhập khẩu.
-Sau năm 1990 đến nay công nghiệp hóa chất được quan tâm đầu tư nên có tốc độ phát triển khá nhanh. Đến năm
2009 nước ta đã có đầy đủ các phân ngành của công nghiệp hóa chất, sản phẩm của công nghiệp hóa chất ngày càng đa
dạng
Bác Hồ về thăm nhà máy supe lân Lâm Thao (1962)
Một góc nhà máy supe lân Lâm Thao ngày nay

Công ty cổ phần hóa chất Đà Nẵng
Nhà máy đạm Phú Mỹ
Vai trò
Vai trò
Đối với nền sản xuất
Đối với nền sản xuất
Đối với đời sống xã hội
Đối với đời sống xã hội
Cung cấp
nguyên liệu hoặc
thành phẩm cho
nhiều ngành
công nghiệp
Cung cấp
nguyên liệu hoặc
thành phẩm cho
nhiều ngành
công nghiệp
Cung cấp phân
bón, thuốc bảo vệ
thực vật, giúp
nâng cao năng
suất nông nghiệp
Cung cấp phân
bón, thuốc bảo vệ
thực vật, giúp
nâng cao năng
suất nông nghiệp
Tạo ra nhiều sản
phẩm mới mà

đặc tính của
chúng nhiều khi
không có trong
tự nhiên
Tạo ra nhiều sản
phẩm mới mà
đặc tính của
chúng nhiều khi
không có trong
tự nhiên
Tận dụng các
nguồn nguyên liệu
tự nhiên, tận dụng
phế liệu của ngành
khác
Tận dụng các
nguồn nguyên liệu
tự nhiên, tận dụng
phế liệu của ngành
khác
Tạo ra nhiều sản
phẩm phục vụ
nhu cầu của con
người (mĩ phẩm,
da giầy, xà
phòng
Tạo ra nhiều sản
phẩm phục vụ
nhu cầu của con
người (mĩ phẩm,

da giầy, xà
phòng
Bào chế thuốc
chữa bệnh phục vụ
cho ngành y tế,
chăm sóc sức khỏe
con người
Bào chế thuốc
chữa bệnh phục vụ
cho ngành y tế,
chăm sóc sức khỏe
con người
II. Vai trò
CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
HÓA DẦU
HÓA DẦU
HÓA TỔNG HỢP HỮU CƠ
HÓA TỔNG HỢP HỮU CƠ
HÓA CHẤT CƠ BẢN
HÓA CHẤT CƠ BẢN
-
Axit vô cơ (H
2
SO
4
,HNO
3
,

HCl ), muối, kiềm clo
-
Phân bón, thuốc trừ sâu,
-
Thuốc nhuộm
-
Axit vô cơ (H
2
SO
4
,HNO
3
,
HCl ), muối, kiềm clo
-
Phân bón, thuốc trừ sâu,
-
Thuốc nhuộm
-
Sợi hóa học
-
Cao su tổng hợp
-
Các chất dẻo
-
Các chất thơm, phim ảnh
-
Sợi hóa học
-
Cao su tổng hợp

-
Các chất dẻo
-
Các chất thơm, phim ảnh
-
Xăng, dầu hỏa, dầu nhờn
-
Dược phẩm, chất thơm
-
Xăng, dầu hỏa, dầu nhờn
-
Dược phẩm, chất thơm
III. Phân loại
- Công nghiệp hoá chất sử dụng nhiều loại nguyên liệu, khoáng sản, kể cả phế liệu của các ngành sản xuất khác để chế
tạo ra nhiều loại hoá phẩm. Do vậy, ngành công nghiệp hoá chất thường được phân bố ở nhiều nơi.
- Công nghiệp hoá chất có nhu cầu rất lớn về nhiên liệu, năng lượng và nguồn nước.
- Một số sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất là những chất độc hại, chuyên chở xa nguy hiểm và bất tiện (như
H
2
SO4, xút, clo) thì cần được phân bố ngay tại vùng tiêu thụ. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp hoá chất thường được
phân bố gần các trung tâm công nghiệp cơ khí, công nghiệp nhẹ vì một số ngành này tiêu thụ nhiều hoá phẩm.
- Các xí nghiệp công nghiệp hoá chất có mối liên hệ rất khăng khít với nhau trong việc sử dụng thành phẩm và sản phẩm
phụ của nhau.
IV. Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật
V. Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất thế giới
1. Phân bố
- Phân ngành hóa chất cơ bản được phân bố ở các nước phát triển và đang phát triển.
- Phân ngành hóa tổng hợp hữu cơ tập trung ở các nước công nghiệp phát triển và một số nước công
nghiệp mới (Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc )…
- Phân ngành hóa dầu tập trung ở các nước phát triển có trình độ kĩ thuật công nghệ cao và có vốn đầu

tư lớn như Hoa Lì, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Pháp, Anh, Đức…


2. Tình hình phát triển ngành công nghiệp hóa chất
- Thế giới kim ngạch hóa chất được giá trị 2353 tỷ € trong năm 2010. Doanh số bán hàng về giá trị trong
năm 2010 bằng 26,9% so với năm 2009. Các nền kinh tế mới nổi đóng góp phần lớn vào sự phục hồi của
ngành trong năm 2010 trên toàn thế giới.
- Các ngành công nghiệp hóa chất châu Âu, bao gồm cả Liên minh châu Âu và phần còn lại của châu Âu,
vẫn còn ở một vị trí mạnh mẽ, đạt doanh số bán hàng 578 tỷ € trong năm 2010. Cùng với nhau, Châu Âu,
Châu Á và khu vực thương mại Tự do Bắc Mỹ chiếm 92,7% kim ngạch hóa chất thế giới.
- Theo dự báo của các chuyên gia,Trung Quốc có thể trở thành thị trường hóa chất lớn nhất thế giới vào
cuối năm nay.
Biểu đồ thể hiện mức độ bán hàng hóa chất trên thế giới năm 2000 và 2010
( đơn vị: triệu euro)

3. Tình hình xuất- nhập khẩu
3.1.Tình hình xuất khẩu
Theo số liệu thống kê thực tế, Liên minh châu Âu(EU) là nhà xuất khẩu hóa chất hàng đầu thế giới với
44%, đứng thứ hai là châu Á chiếm 33%. Tiếp theo là NAFTA chiếm 14%, Châu Âu chiếm 5%. Châu mỹ,
Châu Phi và Châu Đại Dương chiếm 2%.






EU
Châu Á
NAFTA

Châu Mỹ
Châu Phi và Châu Đại Dương
Châu Âu
Biểu đồ thề hiện tình hình xuất khẩu hóa chất của các khu vực trên thế giới năm 2010 (%)
Tên nước Tỷ USD
Nga 7,39
Canada 6,04
Trung Quốc 5,43
Hoa Kì 4,6
Belarus 2,45
Đức 2,3
Bỉ 2,06
Hà Lan 1,93
Isaren 1,8
Monoco 1,56
10 nước xuất khẩu phân bón lớn nhất thế giới năm 2010.
Nguồn :Liên hợp quốc hăng thống kê thương mại cơ sở dữ liệu
3.2. Tình hình nhập khẩu
Theo số liệu thống kê thực tế, Liên minh Châu Âu(EU) và Châu Á là 2 nhà nhập khẩu hóa chất hàng đầu
thế giới với 37%. Tiếp theo là NAFTA chiếm 11%, Châu Âu chiếm 6%. Châu Mỹ chiếm 5%, Châu Phi và
Châu Đại Dương chiếm 4%.






EU
Châu Á
NAFTA

Châu Mỹ
Châu Phi và châu Đại dương
Châu Âu
Biểu đồ thể hiện tình hình nhập khẩu hóa chất các khu vực trên thế giới năm 2010 (%).

Tên nước Tỷ USD
Hoa Kì 7,07
Ấn Độ 6,16
Brazin 4,94
Trung Quốc 2,57
Pháp 2,41
Thái Lan 2,01
Malayxia 1,54
Indonexia 1,40
Bỉ 1,37
Đức 1,36
10 nước nhập khẩu phân bón lớn nhất thế giới năm 2010.
Nguồn : :Liên hợp quốc hăng thống kê thương mại cơ sở dữ liệu
V. Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam
1. Nguồn lực phát triển ngành công nghiệp hóa chất
NGUỒN LỰC
NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN
Nguồn nguyên liệu có nguồn
gốc vô cơ: quặng Apatit
(Lào Cai), nhiều mỏ Phốt
phát ở Lạng Sơn, Thái
Nguyên, Nghệ An mỏ Pirit
tập trung vùng Tây Bắc.
Phục vụ SX hóa chất cơ bản,
phân bón

Thảm thực vật phong
phú thuận lợi phát triển
hóa tổng hợp hữu cơ,
bào chế dược liệu
Nguồn nguyên liệu có nguồn
gốc hữu cơ có các mỏ dầu khí
trên thềm lục địa Đông Nam
làm nguyên liệu cho ngành
hóa dầu và nhiều ngành hóa
tổng hợp hữu cơ, sản xuất
chất dẻo, phân đạm
Đường bờ biển dài 3260
km có trữ lượng muối
biển dồi dào làm nguyên
liệu cho sản xuất clo
- Sự quan tâm đầu tư
phát triển của nhà nước
-Nhu cầu lớn của các
ngành sản xuất
NGUỒN LỰC KT-XH

×