Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Sự phân bố và phát triển ngành dầu mỏ ở Việt Nam và thế giới 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA ĐỊA LÝ
LỚP 10SDL
ĐỊA LÝ NGÀNH KHAI THÁC
DẦU MỎ
GVHD:TH.S Trương Văn Cảnh
SVTH: Trần Thị Giang
Trần Thị Hải Yến
CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO
A.
I. Đặc điểm chung
II. Tình hình khai thác
và phân bố Dầu mỏ
III. Tình hình xuất nhập
– khẩu Dầu mỏ trên
Thế giới
I. Vài nét về ngành CN
Dầu mỏ tại VN
II. Thách thức của
ngành CN dầu mỏ VN
III. Thực trạng phát
triển
1. MỞ ĐẦU
2. NỘI
DUNG
3. KẾT
LUẬN
4. Tài liệu
tham khảo
MỞ ĐẦU
"Thứ dầu tuyệt hảo đến từ dòng suối bí mật của thiên nhiên,


Đem đến cho con người sự khởi sắc trong sức khỏe và cuộc sống;
Từ những đáy sâu và dòng chảy kỳ diệu của tự nhiên,
Để làm dịu những đớn đau và phiền muộn của chúng ta".
“Dầu mỏ là ngành kinh doanh lớn nhất và toàn diện nhất thế
giới, là ngành công nghiệp vĩ đại nhất trong số các ngành công
nghiệp vĩ đại từng xuất hiện trong mấy thập kỷ cuối thế kỷ
XIX… Ngành kinh doanh này, trong thế kỷ XX, đã mở rộng
tới mọi đối tượng, từ các nhà khoan dầu mạo hiểm, các nhà
thúc đẩy kinh doanh hoạt ngôn, các ông chủ doanh nghiệp độc
đoán, tới các bộ máy doanh nghiệp quan liêu lớn và các công
ty nhà nước. Sự bành trướng của nó là hiện thân cho sự phát
triển của thương mại, thị trường, chiến lược kinh doanh, những
thay đổi về công nghệ, và các nền kinh tế quốc gia và quốc tế
của thế kỷ XX.’’
NỘI DUNG
A. Khái quát chung về ngành CN Dầu mỏ thế
giới
I. Đặc điểm chung
1. Lịch sử phát triển ngành CN Dầu mỏ
D u m là ch t l ng, màu s m, d cháy, ầ ỏ ấ ỏ ẫ ễ
thành phàn hóa h c c b nọ ơ ả
g m các lo i hydro cacbua khác nhauồ ạ
Dầu mỏ đã được biết đến từ nhiều ngàn năm trước công nguyên
bởi người dân Ba Tư. Thời đó dầu thường được sử dụng trong
chiến tranh. Còn rất nhiều dấu tích của việc khai thác dầu mỏ
được tìm thấy ở Trung Quốc khi dân cư bản địa khai thác dầu mỏ
để sử dụng trong việc sản xuất muối ăn như các ống dẫn
dầu bằng tre được tìm thấy có niên đại vào khoảng thế kỷ 4.
Khi đó người ta sử dụng dầu mỏ để đốt làm bay hơi nước
biển trong các ruộng muối. Lịch sử của dầu chỉ thật sự sang

trang với một dự án mạo hiểm của Geogre Bissell và James
Townsend nhằm khai thác dầu với quy mô lớn tại vùng sông
Dầu, phía Đông nước Mỹ.
Mãi đến thế kỷ 19 người ta mới bắt đầu khai thác dầu theo mô
hình công nghiệp, xuất phát từ việc tìm kiếm một chất đốt cho
đèn vì dầu cá voi quá đắt tiền chỉ những người giàu mới có khả
năng dùng trong khi nến làm bằng mỡ thì lại có mùi khó ngửi.
Vì thế giữa thế kỷ thứ 19 một số nhà khoa học đã phát triển
nhiều phương pháp để khai thác dầu một cách thương mại.

.
2. Nguồn gốc

Lý thuyết thứ ba,
được giải thích trong
nguyệt san khoa học
Scientific American
vào năm 2003, cho
rằng các hợp chất
hyđrocacbon được
tạo ra bởi những phản
ứng hạt nhân trong
lòng Trái Đất.
Dầu mỏ phát sinh từ
phản ứng hóa học
giữa cacbua kim loại
với nước tại nhiệt độ
cao ở sâu trong lòng
trái đất tạo thành
các hiđrocacbon và

sau đó bị đẩy lên
trên. Các vi sinh vật
sống trong lòng đất
qua hàng tỷ năm đã
chuyển chúng thành
hỗn hợp hiđrôcacbon
khác nhau.
Đa số các nhà địa
chất coi dầu lửa
giống như than
và khí tự nhiên
là sản phẩm của
sự nén và nóng
lên của các vật
liệu hữu cơ
trong các thời kỳ
địa chất.
1. Thuyết
sinh
vật
2. Thuyết
vô cơ
3. Thuyết
hạt nhân
3. Phân loại dầu mỏ
Ngànhcôngnghiệpdầumỏphânchia"dầuthô"theokhu
vựcmànóxuấtphát(vídụ"WestTexasIntermediate"
(WTI)hay"Brent").
Theotỷtrọngvàđộnhớttươngđốicủanó("nhẹ","trung
bình"hay"nặng").

Cácnhàhóadầucònnóiđếnchúngnhưlà"ngọt",nếu
nóchứaítlưuhuỳnh,hoặclà"chua",nếunóchứađáng
kểlưuhuỳnh.
4. Vai trò
Dầu mỏ được coi là “vàng đen’’ đóng vai trò quan trọng trong
đời sống kinh tế toàn cầu.
Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất điện, nhiên liệu của tất cả
các phương tiện giao thông vận tải.
Hơn nữa dầu mỏ cũng được sử dụng trong công nghiệp hoá dầu
để sản xuất các chất dẻo và nhiều sản phẩm khác.
Mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia
Cùng với than đá, dầu mỏ cùng các loại khí đốt khác chiếm tới
90% tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu.

Thuốc Aspirin
Quần áo chống nhăn
Sáp màu
Kẹo cao su
Các tấm pin mặt trời
Tất da chân
Mĩ phẩm
II. Tình hình phân bố và khai thác Dầu mỏ
1. Tiềmnăng Dầu mỏ trên thế giới
Trữlượngdầumỏcủathếgiớinăm1989là120tỉtấnvà
tínhđếnthờiđiểmcuốinăm2008tổngdựtrữdầumỏtrên
thếgiớitươngđươngvới125,8nghìntỉthùng(1thùng=
158,9lít).
Trongđótrữlượngdầuthôcủatoànthếgiớicònlại
khoảng1.380tỷthùng,trongđótậptrungnhiềunhấtvẫn

làcácnướcởchâuMỹvàTrungĐông.
cácquốcgiaVùngVịnh-chiếmtới60%tổngtrữlượng
dầuthôcủacảthếgiới(873lít).


TheosốliệucủaTổchứccácnướcxuấtkhẩudầulửa
(OPEC),tínhđếncuốinăm2010,Venezuelatrởthành
nướccótrữlượngdầumỏlớnnhấtthếgiớivới296,5tỷ
thùng.
1 2 3 4
15 nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới và tính ra tài sản của
các quốc gia theo giá dầu Brent
STT Tên nước Trữ lượng (tỷ thùng) Trị giá (nghìn tỷ USD)
1 Ả Rập Xê Út 264,6 29,75
2 Canada 175,2 19,7
3 Iran 175,2 19,7
4 I rắc 115 12,9
5 Cô Oét 104 11,7
6 UAE 97,8 11
7 Venezuela 97,77 11
8 Nga 74,2 8,3
9 Libya 47 5,3
10 Nigeria 37,5 4,2
11 Kazakhstan 30 3,4
12 Quatar 25,4 2,9
13 Trung Quốc 20,35 2,3
14 Mỹ 19,12 2,1
15 Angola 13,5 1,5
2. Phân bố
Dầu mỏ được phân bố không đều trên thế giới. Tập trung chủ

yếu ở Bắc bán cầu.
Hơn một nửa trữ lượng dầu đã được chứng minh của thế giới
được đặt tại Trung Đông (bao gồm cả Iran nhưng không bao
gồmBắc Phi).
Trung Đông chiếm phần lớn trữ lượng Dầu so với thế giới
cộng lại.
Sau Trung Đông là Canada và Hoa Kỳ, châu Mỹ Latinh, châu
Phi và khu vực chiếm đóng của Liên Xô cũ.
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ TRỮ LƯỢNG DẦU MỎ
3. Tình hình khai thác
Suốt từ năm 1858 đến năm 1960, mọi hoạt động dầu mỏ
được thực hiện chủ yếu ở các vùng thuộc châu Mỹ, Trung
Đông và một số vùng khác. Các tập đoàn tư bản đã nhanh
chóng nắm bắt khai thác nguồn năng lượng mới này để
khống chế chi phí và thu lợi nhuận tối đa.
Theo số liệu của Cơ quan năng lượng quốc tế, sản lượng khai
thác ở Libya đã giảm 500.000-700.000 thùng/ngày.
Trong báo cáo Triển vọng dầu mỏ thế giới 2010, OPEC gần
như giữ nguyên các dự báo về nhu cầu dầu mỏ thế giới trong
giai đoạn trung và dài hạn. Theo báo cáo trên, nhu cầu dầu
mỏ thế giới ước tính sẽ lên tới 91 triệu thùng/ngày vào năm
2015 (tăng chút ít so mức 90,2 triệu thùng/ngày đưa ra trong
báo cáo năm ngoái) và sẽ lên mức 105,5 triệu thùng/ngày
vào năm 2030
Sản lượng khai thác dầu mỏ thế giới sẽ tăng gấp rưỡi trong
25 năm đầu thế kỷ XXI
III. Tình hình xuất nhập – khẩu Dầu mỏ trên Thế giới
1. Tình hình Xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu dầu mỏ đầu tiên được thực

hiện tại nước Nga (1884) và sự phát hiện vùng dầu
Texas vào cuối thế kỷ XIX
Trung bình mỗi ngày các nước, vùng lãnh thổ trên
thế giới xuất khẩu khoảng 63,83 triệu thùng dầu mỏ
mỗi ngày.
Tuy nhiên thị trường xuất khẩu dầu mỏ thế giới đã
trải qua nhiều biến động trong 8 tháng đầu năm nay
do nhiều lý do về nhu cầu và biến động ở Bắc Phi-
Trung Đông.

CÁC NƯỚC XuẤT KHẨU DẦU MỎ
2. Tình hình nhập khẩu
Mỗi ngày các nước, vùng lãnh thổ trên thế giới nhập khẩu
khoảng 63,83 triệu thùng dầu mỏ. Trong đó nhóm 10 nước
nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới chiếm tỉ trọng khoảng
62.53% .
Các nước tiêu thụ dầu trên TG
B. Ngành CN Dầu mỏ của
Việt Nam

×