BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðẶNG HỒNG GIANG
ðÁNH GIÁ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH
HỌC CỦA HOA LILY VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG
TẠO CÂY LAI TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng
Mã số : 60.62.05
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG
2. TS. TRỊNH KHẮC QUANG
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
ñỡ việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
ðặng Hồng Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn trực
tiếp là TS. Nguyễn Văn Cương và TS. Trịnh Khắc Quang ñã hết sức chỉ bảo,
hướng dẫn ñể tôi có thể hoàn thành ñược bản luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô Bộ môn Di truyền Chọn giống
cây trồng, Khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học ñã giúp ñỡ cho tôi về
học vấn và vật chất.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, kỹ sư thuộc Viện nghiên cứu
Rau Quả ñã tạo ñiều kiện mọi mặt cho tôi hoàn thành tốt luận văn.
Luận văn ñược hoàn thành có sự ñộng viên tinh thần to lớn của gia
ñình và bạn bè. Tôi vô cùng cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
ðặng Hồng Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñich, yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa của ñề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Giới thiệu chung 4
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố 4
2.1.2. Phân loại thực vật 4
2.1.3. Lịch sử trồng trọt 6
2.1.4. Tổ chức genom của các loài lily 8
2.1.5. ðặc ñiểm sinh vật học, sinh trưởng và phát dục 9
2.1.5.1. ðặc ñiểm sinh vật học 9
2.1.5.2. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát dục 10
2.1.6. Sự ngủ nghỉ và nảy mầm ở lily 11
2.1.7. Yêu cầu ngoại cảnh của lily 11
2.1.7.1. Nhiệt ñộ 11
2.1.7.2. Ánh sáng 12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
iv
2.1.7.3. Nước 12
2.1.7.4. ðất 12
2.1.7.5. Dinh dưỡng 13
2.2. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới và Việt Nam 13
2.2.1. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới 13
2.2.2. Tình hình sản xuất hoa lily tại Việt Nam 15
2.3. Tình hình nghiên cứu hoa lily trên thế giới và Việt Nam 17
2.3.1. Nghiên cứu hoa lily trên thế giới 17
2.3.2. Nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam 21
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 24
3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
3.1.1. Vật liệu 24
3.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
3.2. Nội dung ñề tài 25
3.3 Phương pháp nghiên cứu 25
3.3.1. Bố trí thí nghiệm………………………………………………………25
3.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 25
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 26
3.3.3.1. Các ñặc ñiểm thực vật học 26
3.3.3.2. Các ñặc tính nông sinh học 26
3.3.3.3. Tình hình một số loại sâu bệnh chính 26
3.3.3.4. Các chỉ tiêu khác 27
3.3.3.5. Tiến hành lai nhằm ñánh giá khả năng tạo cây lai 27
3.4. Phương pháp xử lý số liệu 29
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1. ðặc ñiểm sinh trưởng của các giống lily 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
v
4.1.1. Tỷ lệ mọc của các giống lily 30
4.1.2. Thời gian trải qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lily 30
4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá của các giống lily 33
4.2.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây 33
4.2.2. ðộng thái tăng trưởng số lá 36
4.3. ðặc ñiểm hình thái cấu trúc cây của các giống lily 38
4.3.1. ðặc ñiểm hình thái cây 38
4.3.2. ðặc ñiểm cấu trúc cây 39
4.4. ðộ hữu dục hạt phấn của các giống lily 44
4.5. Tình hình nhiễm một số sâu bệnh của các giống lily 45
4.6. ðặc ñiểm hình thái và cấu trúc hoa của các giống lily 47
4.6.1. ðặc ñiểm cấu trúc hoa của các giống lily 47
4.6.2. ðặc ñiểm hình thái hoa của các giống lily 54
4.7. Tập tính nở hoa của các giống lily 56
4.8. Một số yếu tố cấu thành năng suất 57
4.9. ðánh giá khả năng tạo cây lai 59
4.10. Một số giống lily triển vọng 63
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64
5.1. Kết luận 64
5.2. ðề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 1……………………………………………………………… 71
PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………72
PHỤ LỤC 3…………………………………………………………………75
PHỤ LỤC 4…………………………………………………………………95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích trồng hoa lily ở một số nước (ha) 13
Bảng 2.2: Diện tích sản xuất hoa lily ở miền Bắc Việt Nam qua một số năm16
Bảng 2.3. Các cặp lai ñược thực hiện năm 2002 20
Bảng 3.1. Các giống lily tham gia thí nghiệm 24
Bảng 3.2: Danh sách bố mẹ và tổ hợp lai sẽ ñược tạo ra trong thí nghiệm 27
Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc và các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lily trong vụ
ñông xuân 2008 - 2009 31
Bảng 4.2: Tỷ lệ mọc và các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lily trong vụ
ñông xuân 2009 – 2010 32
Bảng 4.3: ðặc ñiểm hình thái thân lá của các giống lily 38
Bảng 4.4. Một số ñặc ñiểm cấu trúc thân lá của các giống lily 39
Bảng 4.5. Chiều cao cây và số lá của các giống lily 41
Bảng 4.6. ðộ hữu dục hạt phấn của các giống lily vụ ñông xuân 2009 – 2010 44
Bảng 4.7. Tình hình nhiễm một số sâu bệnh chính của các giống vụ ñông
xuân 2008 - 2009 46
Bảng 4.8: Tình hình nhiễm một số sâu bệnh chính của các giống lily vụ ñông
xuân 2009 – 2010 47
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu về chất lượng hoa của các giống lily trong
vụ ñông xuân 2008 - 2009 48
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về chất lượng hoa của các giống lily trong vụ ñông
xuân 2009 – 2010 49
Bảng 4.11. Kích thước và màu sắc các cơ quan sinh sản của các giống lily 53
Bảng 4.12. Một số ñặc ñiểm hình thái hoa của các giống lily 55
Bảng 4.13. Tập tính nở hoa của các giống lily trong vụ ñông xuân 2009 – 2010 56
Bảng 4.14. Một số yếu tố cấu thành năng suất các giống lily trong vụ
ñông xuân 2008 - 2009 57
Bảng 4.15. Một số yếu tố cấu thành năng suất các giống lily trong vụ ñông
xuân 2009 – 2010 58
Bảng 4.16. Kết quả lai giữa các giống lily 59
Bảng 4.17. Kết quả cứu phôi của các tổ hợp lai 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ ñồ phân loại các nhóm lily theo phân tích DNA 7
Hình 2.2: Bản ñồ phân bố vùng trồng hoa lily trên thế giới 7
Hình 4.1: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lily vụ ñông xuân
2008 - 2009 35
Hình 4.2: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lily vụ
ñông xuân 2009-2010 35
Hình 4.3. ðộng thái tăng trưởng số lá của các giống lily vụ ñông xuân 2008 -
2009 37
Hình 4.4. ðộng thái tăng trưởng số lá của các giống lily vụ ñông xuân
2009 – 2010 37
Hình 4.5. Chiều cao cây của các giống lily qua hai vụ thí nghiệm 43
Hình 4.6. Số lá của các giống lily qua hai vụ thí nghiệm 43
Hình 4.7. ðộ bền hoa tự nhiên của các giống lily trong hai vụ thí nghiệm 52
Hình 4.8. ðộ bền hoa cắt của các giống lily trong hai vụ thí nghiệm 52
Hình 4.9. Chiều dài nhị và nhụy của các giống lily 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
1
1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Hiện nay trên thế giới, ngành sản xuất hoa ñang rất phát triển, ñem lại
hiệu quả kinh tế to lớn cho người trồng hoa. Hoa lily là một trong những cây
hoa quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất hoa thế giới. Cùng với hoa
cẩm chướng, hoa lily là loại cây hoa có giá trị kinh tế hàng ñầu về xuất khẩu và
tiêu thụ nội ñịa ở nhiều nước như Hà Lan, Chi lê, Nhật, Trung Quốc,…Hàng
năm, rất nhiều giống hoa lily mới ñược chọn tạo và ñưa vào sản xuất.
Ở Việt Nam, hoa lily ñược xếp vào loại hoa cao cấp. Hoa lily ñược trồng
tại ðà Lạt từ thời Pháp thuộc. Ngày nay, ngoài vùng trồng hoa truyền thống ðà
Lạt, hoa lily ñã ñược trồng ở nhiều tỉnh thành khác như ðà Nẵng, Hà Nội, Bắc
Ninh, Sơn La,…Nhu cầu tiêu dùng và giá trị thương phẩm của loại hoa này
ngày càng cao nên thu hút ñược nhiều sự ñầu tư trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa chọn lọc ñược bộ giống lily có
chất lượng cao và ổn ñịnh nhằm phục vụ sản xuất. Nguồn củ giống lily trong
nước chưa chủ ñộng, chủ yếu nhập khẩu từ Hà Lan, Trung Quốc và ðài Loan.
Giá thành củ giống nhập nội rất cao (từ 7000-10000VNð/củ tùy kích thước
củ), khi ñưa vào nước ta không thông qua quy trình khảo nghiệm trước khi
trồng dẫn ñến thực trạng một số giống kém thích nghi, cho năng suất, chất
lượng, hiệu quả kinh tế thấp. Các tỉnh miền Bắc có nhiều tiềm năng và ñiều
kiện sinh thái ñể phát triển nghề trồng hoa lily. Hiện nay bộ giống hoa lily ở
miền Bắc còn nghèo nàn, chủ yếu là hoa loa kèn trắng, một số giống quen
thuộc như Siberia, Acapulco,…Nhiều nhà khoa học ñã nhập nội và khảo
nghiệm một số giống hoa lily tại các tỉnh miền Bắc và thu ñược kết quả khả
quan (Trần Duy Quý, 2004; ðặng Văn ðông và ðinh Thế Lộc, 2004; Nguyễn
Văn Tỉnh, 2007). ðể góp phần tăng thêm sự ña dạng và ổn ñịnh của bộ giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
2
hoa lily tại vùng ðồng bằng sông Hồng cung cấp cho thị trường, ñồng thời
bước ñầu tìm hiểu kỹ thuật lai hoa lily trong ñiều kiện miền Bắc nước ta phục
vụ cho công tác chọn tạo giống sau này, dưới sự giúp ñỡ của Viện Nghiên cứu
Rau quả, chúng tôi tiến hành ñề tài “ðánh giá một số ñặc ñiểm nông sinh
học của hoa lily và tìm hiểu khả năng tạo cây lai tại Gia Lâm, Hà Nội”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
- Chọn một số giống sinh trưởng phát triển tốt, năng suất chất lượng hoa cao,
phù hợp với ñiều kiện khí hậu tại Gia Lâm, Hà Nội.
- Tìm hiểu khả năng tạo cây lai của một số giống hoa lily nhập nội trong ñiều
kiện nhà lưới tại Gia Lâm, Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm.
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống.
- Sơ bộ ñánh giá chất lượng và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống.
- ðánh giá khả năng chống sâu bệnh chính của các giống.
- Xác ñịnh tập tính nở hoa của các giống.
- Tiến hành lai giữa các giống, tiến hành cứu phôi ñể ñánh giá khả năng tạo
cây lai.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài cung cấp dẫn liệu khoa học về ñặc ñiểm thực vật học và nông sinh
học của cây hoa lily ñể góp phần phát triển khoa học chọn giống hoa cây cảnh
của Việt Nam nói chung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
3
- Nội dung của ñề tài cung cấp những số liệu nhằm mở rộng kiến thức cơ bản
về cây hoa lily cho sinh viên và các ñối tượng quan tâm khác tham khảo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác ñịnh cấu trúc và tập tính nở hoa trong ñiều kiện cụ thể của ñề tài giúp
các nhà chọn giống tham khảo và ứng dụng trong quá trình lai giống hoa lily.
- ðánh giá sinh trưởng, phát triển và các ñặc tính nông sinh học của các mẫu
giống lily giúp cho người sản xuất chủ ñộng các biện pháp kỹ thuật trong quá
trình sản xuất hoa lily nhằm ñạt hiệu quả cao nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố
Lily thuộc nhóm cây trồng lâu ñời nhất ở Bắc bán cầu. Cây hoa lily ñược
tìm thấy ở hầu hết các lục ñịa thuộc Bắc bán cầu, chủ yếu ở vùng khí hậu ôn hòa
phổ biến ở Châu Á, Bắc Mỹ và Châu Âu, với khoảng 70 loài ở Trung và ðông
Á, 10 loài ở Châu Âu, khoảng 30 loài ở Bắc Mỹ và Canada [41]. Ở Châu Âu,
lily phân bố từ ðại Tây Dương qua ðịa Trung Hải và từ giữa Châu Âu tới vùng
núi Capcadơ, Ural của Nga. ða phần các giống lily châu Mỹ phân bố từ ðại Tây
Dương sang phía tây của lục ñịa, một phần nhỏ phân bố giáp Thái Bình Dương
[10]. Tại Châu Á, biên giới phân bố bắc ở khoảng vĩ ñộ 56
o
, bán ñảo Sansaka và
trung phần Siberia ñến hạ lưu sông Eny vĩ ñộ 68
o
, biên giới phía nam là bắc vĩ
ñộ 17
o
, từ ñảo Luy Trung ñến phía nam Ấn ðộ vĩ ñộ bắc 11
o
.
Trung Quốc là một trong những trung tâm khởi nguyên của lily. Tại ñây
có khoảng 47 loài và 18 biến chủng (chiếm ½ các loài hoa lily trên thế giới)
trong ñó 36 loài và 15 biến chủng là ñặc hữu của Trung Quốc. Nhật Bản có 15
loài với 9 loài ñặc hữu. Hàn Quốc có 11 loài với 3 loài ñặc hữu [22][37].
2.1.2. Phân loại thực vật
Theo Võ Văn Chi (1978) cây hoa lily thuộc nhóm một lá mầm
(Monocotylendone), phân lớp hành (Lilidea), bộ hành (Liliales), họ hành
(Liliaceae), chi Lilium.
Trên thế giới ñã có nhiều nhà khoa học tiến hành phân loại lily. Theo
H.F. Comber (1949), dựa trên nguồn gốc và hình dạng hoa, ñã chia các loài
lily thành 7 nhóm: Nhóm Martagon; nhóm Americans (Pseudolirium
Pseudolirium), nhóm Candidum (Liriotypus); nhóm Oriental (Archelirion);
nhóm Asiatics (Sinomartagon); nhóm Trumpets (Leucolirion) và nhóm
Dauricum (Daurolirion) [33][42].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
5
Năm 1982, Hiệp hội hoa lily thế giới dựa vào cơ sở phân loại năm 1963
ñã ñưa ra hệ thống phân loại chủ yếu dựa vào nơi nguyên sản, quan hệ bố mẹ,
màu sắc và hình dáng hoa bao gồm 9 nhóm:
(1) Dòng lai Á châu (Asiatic hybrids): do các loài sản sinh ở châu Á và các
dòng lai giữa chúng. Bố mẹ chủ yếu là lily Triều Tiên, L. bulbierum var
croceum,…ðặc ñiểm chủ yếu là hoa hướng lên trên, màu sắc phong phú.
(2) Dòng lai lá sao (Martagon hybrids): các giống thuộc dòng này ñược hình
thành từ việc lai hai loài L. martagon x L. dransonii
(3) Dòng lily lai hoa trắng (Candidum hybrids): gồm các giống ở Châu Âu.
(4) Dòng lai Châu Mỹ (American hybrids): bắt nguồn từ L. paradalinum và
L. furrgo.
(5) Dòng lai lily thơm (Longiflorum hybrids): do lai giữa L. longiflorum và L.
porosanum. Có ñặc ñiểm hoa dạng giống loa kèn, dễ nhiễm virus.
(6) Dòng lily lai loa kèn (Trumpet hybrids): do lai giữa các loài lily Nghị
Xương, lily Hồ Bắc, lily Vương.
(7) Dòng lily lai phương ðông (Oriental hybrids): do lai giữa L. auratum, L.
spociosum, lily ñỏ (L. rubellum), lily Nhật (L. japonicum) với nhau tạo ra.
(8) Các loại hình khác (Miscellaneous hybrids): ñược ñưa ra tại Hội nghị hoa
lily châu Á Thái Bình Dương ñưa ra, quy tất cả các dòng lai với nhau vào
nhóm này (O/A, O/T, O/L,…)
(9) Nguyên chủng: bao gồm các loại, các biến chủng ở nguyên bản xuất xứ
của nó.
Ngoài ra, lily có thể phân loại theo thời gian ra hoa, màu sắc hoa. [22][4]
Theo Phạm Hoàng Hộ, ở Việt Nam có hai loài hoang dại ñược kể ñến
là hoa Bách Hợp (Lilium brownii F.E Brown) mọc hoang dại trên các núi ñá,
ñồi cỏ ở Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và loài Lilium poilanei
Gagn có ở ñồi cỏ Sapa, Lào Cai. Vào những năm 80 thế kỷ XX, loài L.
poilanei ñã từng bị khai thác với quy mô lớn ñể bán sang Trung Quốc. Bên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
6
cạnh ñó có hai loài trồng trọt là L. longiflorum và L. lancifolium, tuy nhiên L.
longiflorum hay còn gọi là hoa loa kèn trắng ñược trồng phổ biến hơn cả.
Năm 2008, Julian Shaw miêu tả trên tạp chí The Plantsman ñã tìm thấy ở
Sapa, Lào Cai loài hoa có tên là Lilium arboricola vốn ñược cho là không tồn
tại. Tuy nhiên có nhiều tranh luận cho rằng ñó là loài mới Lilium eupete [17].
Nishikawa và cộng sự (1999, 2001), Ikinci và cộng sự (2006) qua phân
tích DNA của khoảng 55 loài thuộc các nhóm trên ñã ñưa ra một số kết luận
như L. bulbiferum có quan hệ gần với nhóm Dauricum hơn nhóm Candium,
L. henryi có quan hệ rất gần với nhóm phụ thứ nhất của nhóm Trumpets
(Aurelian hybrids) chứ không phải nhóm Asiatics,…[42].
2.1.3. Lịch sử trồng trọt
Trung Quốc là nước trồng hoa lily sớm nhất. Theo sử sách ghi chép,
trong “Bản thảo cương mục” có chép lily có tác dụng nhuận phế, giải nhiệt.
ðời ðường (618 – 907) ñã ghi chép việc trồng hoa lily làm thuốc. ðến giữa
thế kỷ 13, ít nhất 3 giống hoa lily ñã ñược miêu tả trong sách là lily hoang dại
(L. brownii), loài lily Quyên ðan (L. lancifolium) và loài lily Sơn ðan (L.
punilium). ðến thời nhà Thanh, ở Trung Quốc có khoảng 8 loài lily chủ yếu
dùng củ làm thực phẩm và chơi hoa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
7
Hình 2.1. Sơ ñồ phân loại các nhóm lily theo phân tích DNA
Hình 2.2: Bản ñồ phân bố vùng trồng hoa lily trên thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
8
Tại các nước phương Tây, lily là loại hoa ñược trồng lâu ñời nhất. Các
nghiên cứu khảo cổ ñã tìm thấy nhiều dấu tích hoa lily vào thời Hy Lạp, Ai
Cập cổ ñại. Cuối thế kỷ 16, một nhà thực vật học người Anh ñã phân loại các
giống hoa lily Châu Âu. ðầu thế kỷ 17, các giống hoa lily từ Mỹ ñược nhập
vào Châu Âu. Cuối thế kỷ 18, hoa lily từ Trung Quốc ñược ñưa vào Châu Âu.
Cuối thế kỷ 19, do sự lây lan của bệnh virus làm cho việc trồng lily lâm vào
tình trạng khủng hoảng. Hoa lily Vương (L. regale) của Trung Quốc nhập vào
Châu Âu ñã ñược sử dụng làm bố mẹ ñể lai tạo ra nhiều giống lily mới, việc
trồng hoa lily lại tiếp tục phát triển. Sau ñại chiến Thế giới II, các nước Châu
Âu có cao trào chọn tạo giống hoa lily, rất nhiều loài hoang dại ñã ñược sử
dụng góp phần tạo ra hệ thống giống ña dạng như ngày nay [22].
2.1.4. Tổ chức genom của các loài lily
Bộ genom Lily thuộc nhóm lớn nhất trong giới sinh vật. ðơn cử, bộ
gen DNA của L. henryi bao gồm 32 tỷ cặp bazơ. Theo nghiên cứu của Bennet
& Smith 1976, Sentry & Smyth 1989 ở một số loài lily khác có số cặp bazơ
có thể lên ñến 100 tỷ.
Bộ Genom của lily ñược cấu thành bởi một số lượng lớn các nhiễm
sắc thể tâm ở giữa và tâm lệch. Số nhiễm sắc thể ñơn bội là 12 và số lượng
tương tự như vậy ñối với các loài trong cùng chi. ða số các loài trong tự
nhiên là thể lưỡng bội (2n = 24). Một số ít loài hoang dại trong tự nhiên
ñược phát hiện là dạng tam bội (3n = 36), những loài này là bất dục. Một số
loài lily ở dạng tứ bội (4n=48) ñược tìm thấy trong tự nhiên thường hữu dục,
có thể nhận xét rằng, một vài biểu hiện trong sự phân chia giảm nhiễm ñể
tạo ra các tế bào sinh sản có thể là kết quả tự sinh của chính các loài lily ña
bội. Một số ví dụ ở con lai giữa các loài cho thấy số nhiễm sắc thể lưỡng bội
của chúng là bình thường. Số nhiễm sắc thể bất bình thường ñược phát hiện
ở một vài công trình nghiên cứu, nhưng nhìn chung, sự tồn tại của chúng là
hiếm (Abraham 1939, Stewart & Bamford 1943, Sharma & Bhattacharyya
1957, Siljak-Yakovlev et al. 2003).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
9
Khi kỹ thuật tạo giống phát triển, việc tạo cây tứ bội ñược thực hiện
nhân tạo bằng việc xử lý colchicine hạt hoặc vảy củ của cây lưỡng bội. Khi lai
với dạng lưỡng bội thu ñược con lai tam bội. (McRae 1998). Nói chung, tổ
chức và kích thước genom rất ổn ñịnh trong chi Lilium, số nhiễm sắc thể
lưỡng bội bình thường chiếm ưu thế ở cả các loài hoang dại lẫn con lai [32].
2.1.5. ðặc ñiểm sinh vật học, sinh trưởng và phát dục [4]
2.1.5.1. ðặc ñiểm sinh vật học
Lily là cây thân thảo lâu năm. Phần dưới mặt ñất gồm thân vảy, rễ.
Phần trên mặt ñất gồm thân, lá, mầm hạt.
* Thân vảy: là phần phình to của thân tạo thành. Trên ñĩa thân vảy có vài chục
vảy hợp lại. Vảy có nhiều hình dạng như hình trứng, hình elip,…Màu sắc thân
vảy thay ñổi tùy loài và các giống khác nhau. ðộ lớn của thân vảy tương quan
chặt chẽ với số nụ hoa. Theo Lin Line (1970), số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với
số lá và số hoa. Nếu bóc bỏ lớp vảy ngoài thì tốc ñộ nảy mầm của củ nhanh hơn
nhưng tốc ñộ hình thành các cơ quan sinh sản giảm, ra hoa muộn hơn.
* Rễ: gồm rễ thân và rễ gốc. Rễ thân hay rễ trên do phần thân mọc dưới ñất sinh
ra, có nhiệm vụ nâng ñỡ thân, hút nước và dinh dưỡng, có tuổi thọ 1 năm. Rễ
gốc hay rễ dưới sinh ra từ gốc thân vảy, có nhiều nhánh, sinh trưởng khỏe, là cơ
quan hút nước và dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho cây, tuổi thọ 2 năm.
* Lá: mọc rải rác thành vòng thưa. Có nhiều hình dạng khác nhau như hình
kim, hình thuôn,…Lá có gân song song, gân giữa rõ ràng hơn cả.
* Củ con và mầm hạt: ðại bộ phân lily có nhiều củ con ở gần thân rễ, chu vi
khoảng 0,5 – 3cm, số lượng củ con tùy thuộc vào giống và ñiều kiện trồng
trọt. Một số giống ở nách lá có mầm hạt hình cầu hoặc hình trứng, khi chín có
màu tím thẫm, chu vi từ 0,5 – 1,5cm.
* Hoa: mọc ñơn lẻ hoặc xếp ñặt trên trục hoa. Hình dáng và màu sắc hoa là
căn cứ ñể phân loại hoa lily. Hoa có 6 nhị, cuống nhị ñính ở giữa thành hình
chữ T. Nhụy hoa dài, ñầu nhụy phình to, có 3 khía, tử phòng ở phía trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
10
* Quả và hạt: Quả hình trứng dài, chia thành 3 ngăn, có vài trăm hạt. Hạt dẹt,
xung quanh có cánh mỏng. ðộ lớn hạt, trọng lượng hạt, số lượng hạt phụ thuộc
vào giống. Trong ñiều kiện khô lạnh, hạt lily có thể bảo quản ñược 3 năm.
2.1.5.2. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát dục
a/ ðặc ñiểm của thân vảy
Một thân vảy trưởng thành bao gồm ñĩa vảy, vảy già, vảy non, trục thân
sơ cấp, trục thân thứ cấp và ñỉnh sinh trưởng. Thân vảy là thể kết hợp nhiều
thế hệ nên khả năng phát dục của nó cũng chịu ảnh hưởng của nhiều thế hệ,
của môi trường và ñiều kiện chăm sóc khác nhau. ðộ lớn thân vảy ñược ño
bằng chu vi và trọng lượng của nó. Vảy nhiều và sung mãn thì chất lượng củ
tốt. Củ giống ñể trồng hoa thương phẩm phải là củ ñã ñược bồi dục.
b/ ðặc ñiểm sinh trưởng thân
Trục thân của lily là do mầm trục dinh dưỡng co ngắn lại tạo ra. Gồm
trục thân sơ cấp và trục thân thứ cấp. Sau khi phá ngủ trục sơ cấp, ở trên mầm
nách trục thân là vùng vươn dài thứ nhất, mầm ñỉnh co ngắn, vươn lên mặt
ñất, lá trên bắt ñầu mở ra, khi cây ra nụ thì số lá ñã ñược cố ñịnh. Chiều cao
cây quyết ñịnh bởi số lá và chiều dài ñốt. Số lá chịu ảnh hưởng của chất lượng
củ giống, ñiều kiện và thời gian xử lý lạnh củ giống, thường thì số mầm lá ñã
cố ñịnh trước khi trồng. Vì vậy chiều cao cây chủ yếu quyết ñịnh bởi chiều
dài ñốt. Trong ñiều kiện ánh sáng yếu, nhiệt ñộ thấp và xử lý trước khi bảo
quản lạnh lâu, ñều có tác dụng kéo dài ñốt thân.
c/ Sự phân hóa hoa
Củ lily xử lý lạnh 5
o
C từ 4-6 tuần, sau khi trồng 10 – 14 ngày ñỉnh sinh
trưởng mầm rút ngắn, bắt ñầu hình thành mầm hoa nguyên thủy. Mỗi mầm
hoa nguyên thủy này lại kèm theo 1-2 mầm khác. Số lượng mầm hoa nguyên
thủy chịu ảnh hưởng lớn của ñiều kiện sinh trưởng vụ trước và chất lượng của
củ giống.
Sự phân hóa hoa và số lượng mầm hoa chịu ảnh hưởng lớn của ñiều
kiện trước khi trồng nhưng tốc ñộ phát dục của nụ hoa và hoa lại chịu ảnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
11
hưởng lớn của ñiều kiện sau trồng như dinh dưỡng, nhiệt ñộ, ánh sáng. Sau
thụ tinh 10-15 ngày, tử phòng bắt ñầu phình to. Thời gian quả chín phụ thuộc
vào giống, dao ñộng từ 60 – 90 ngày, thậm chí có giống tới 150 ngày. Quả
chín có màu vàng, nứt ra, hạt mỏng nhẹ, có thể truyền ñi nhờ gió. Sau khi thu
quả, thân khô héo, ta có thể thu củ ñể làm giống.
2.1.6. Sự ngủ nghỉ và nảy mầm ở lily
Kỹ thuật quan trọng trong trồng hoa lily là phá ngủ của củ giống. Nếu
trồng củ chưa qua phá ngủ sẽ dẫn ñến tỷ lệ nảy mầm thấp, thường xuất hiện
hoa mù. Các giống thuộc dòng lai Á châu có thời gian ngủ nghỉ kéo dài 3 – 6
tháng. Dùng nhiệt ñộ thấp ñể phá ngủ là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay.
Thời gian bảo quản lạnh phụ thuộc vào giống [4].
Có hai dạng nảy mầm ở lily: nảy mầm trên mặt ñất và dưới mặt ñất.
Dạng hạt nảy mầm trên mặt ñất thì hạt nảy mầm nhanh, ngay sau khi gieo.
Dạng nảy mầm dưới mặt ñất thường chịu sự ñiều khiển của hiện tượng ngủ
nghỉ. Các loài khác nhau thì dạng nảy mầm khác nhau. Hầu hết các loài thuộc
Châu Âu, Châu Mỹ và một số loài Châu Á có dạng nảy mầm muộn, trong khi,
phần lớn các loài vùng ðông Á có dạng nảy mầm ngay sau khi gieo [9].
2.1.7. Yêu cầu ngoại cảnh của lily [4][22]
2.1.7.1. Nhiệt ñộ
Nhìn chung, lily là cây chịu rét khá, chịu nóng kém, ưa khí hậu mát ẩm.
Nhiệt ñộ thích hợp ban ngày là 20 – 25
o
C, ban ñêm là 12
o
C. Nhiệt ñộ là yếu
tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát dục của lily ñặc biệt là sự nảy mầm của
hạt, sinh trưởng thân lá. Từ khi xuất hiện nụ ñến khi ra hoa, nhiệt ñộ chênh
lệch ngày/ñêm ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng của thân. Nhiệt ñộ còn là
nhân tố quan trọng ñiều tiết sự phân hóa hoa và sự ra hoa. Các giống thuộc
dòng tạp giao và lily thơm ñều cần có trải qua thời gian nhiệt ñộ thấp ñể thực
hiện xuân hóa mới ra hoa ñược. Roh (1974) khi tiến hành nghiên cứu ảnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
12
hưởng nhiệt ñộ ñến sự ra hoa thấy nếu các giống ñược xử lý liên tục ở 12,8
o
C
sẽ rút ngắn sự ra hoa. Nhiệt ñộ và ánh sáng còn ảnh hưởng ñến sự phát triển
của củ. Nhiệt ñộ thấp, thời gian chiếu sáng trong ngày dài củ sẽ to hơn.
2.1.7.2. Ánh sáng
Lily ưa cường ñộ ánh sáng trung bình, thích hợp nhất khoảng 12 – 15
nghìn lux. Vào vụ hè, các giống thuộc nhóm lily Á châu và lily thơm cần che
bớt 50% ánh sáng, nhóm lily phương ðông nên che bớt 70% ánh sáng.
Lily là cây ngày dài, chiếu sáng ngày dài hay ngắn ảnh hưởng ñến phân
hóa hoa cũng như sinh trưởng phát dục của hoa. Xử lý ngày dài sẽ tăng tốc ñộ
sinh trưởng và số lượng hoa.
Chất lượng ánh sáng cũng ảnh hưởng rõ rệt ñến sự sinh trưởng phát dục
của củ. Suker (1960) nghiên cứu nhận thấy tia hồng ngoại làm tăng số lượng
củ con, tia ñỏ và tia tử ngoại có thể dẫn ñến sự ngủ nghỉ của một số giống
thuộc nhóm Á châu.
2.1.7.3. Nước
Thời kỳ ñầu cây cần nhiều nước, thời kỳ ra hoa nhu cầu nước giảm bớt.
ðộ ẩm thích hợp nhất là 80-85 %. Nếu ẩm ñộ biến ñộng lớn có thể dẫn ñến
thối củ. Việc cung cấp nước cho cây phụ thuộc vào ñiều kiện khí hậu cụ thể
và chất lượng ñất [17].
2.1.7.4. ðất
Lily có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau nhưng ñất nhiều mùn,
ñất thịt nhẹ là tốt nhất. Lily có rễ ăn nông nên ñất phải dễ thoát nước. Hàm
lượng muối trong ñất không ñược vượt quá 15mg/cm
2
. ðất chua cây hút nhiều
ion sắt, nhôm, magiê gây hại cho cây; ñất kiềm cây không hút ñủ ion dẫn ñến
thiếu sắc tố. Các giống nhóm tạp giao, Á châu và lily thơm yêu cầu pH 6 – 7,
giống thuộc nhóm phương ðông thích hợp pH 5,5 – 6,5.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
13
2.1.7.5. Dinh dưỡng
Hoàng Ngọc Thuận (2000), các yếu tố N, P, K và vi lượng có ý nghĩa
quan trọng ñối với sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của hoa lily.
Vì vậy cần bón phân ñầy ñủ và thích hợp ñể ñạt năng suất chất lượng cao.
Lily mẫn cảm với Cl và Fl. Yêu cầu hàm lượng Cl trong ñất không vượt
quá 1,5 mmol/l. Nếu hàm lượng Fl trong không khí quá cao sẽ gây cháy lá.
Phân vi lượng góp phần nâng cao năng suất và chất lượng hoa. Phun
phân vi lượng lên thân lá trong giai ñoạn sinh trưởng theo ñịnh kỳ. Khi cây ra
nụ, phải chú ý khi phun nếu phun vào nụ có thể gây rụng nụ.
2.2. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới
Hoa lily cắt cành ñược phát triển rất nhanh trong những năm gần ñây,
ñặc biệt là ở Châu Âu.
Bảng 2.1. Diện tích trồng hoa lily ở một số nước (ha)[9]
STT Tên nước
Năm
1989-1990
Năm
1997-1998
Năm
1999-2001
1 Hà Lan 1200 4000 5000
2 Pháp 30 150 420
3 Mỹ và Canada 200 215 235
4 Nhật bản 370 350 360
5 Australia 50 250 400
6 Chi lê 8 45 135
7 Hàn Quốc 131 209 250
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
14
Hà Lan là nước sản xuất hoa lily lớn nhất trên thế giới. Diện tích sản
xuất củ hoa lily ở Hà Lan tăng từ 79 ha năm 1964 tới 228 ha năm 1970 và lên
gần 5000 ha năm 2001 với sản lượng khoảng 1000 triệu củ giống [29]. Hiện
nay diện tích sản xuất củ giống ở Hà Lan là 4500 ha (2007). Sản xuất củ giống
ở Hà Lan phát triển mạnh mẽ như vậy là nhờ: nhiều giống hoa lily mới ñược
chọn tạo cho chất lượng và năng suất cao, chống bệnh tốt, tươi lâu; các biện
pháp kỹ thuật ngày càng ñược nâng cao và hoàn thiện giúp sản xuất hoa lily
quanh năm; trình ñộ cơ giới hóa trong trồng trọt và thu hoạch cao nên mở rộng
diện tích nhanh, tăng hiệu quả kinh tế [22]. Mỗi năm Hà Lan lai tạo ñược 15-20
giống lily mới góp phần ña dạng nguồn giống cung cấp cho thị trường [4].
Hoa lily là một trong những loại hoa cắt quan trọng nhất ở Italia với
diện tích 280 – 300 ha, tổng giá trị sản phẩm khoảng 71 triệu USD. Củ giống
hầu hết ñược nhập từ Hà Lan, trong ñó loại L. elegans chiếm 70%, Oriental
hybrid chiếm 20%, còn lại là L. longiflorum [25].
Với lịch sử trồng hoa lily lâu ñời, Trung Quốc có nhiều tiềm năng ñể
phát triển loại hoa này. Các vùng trồng lily cắt cành lớn ở Trung Quốc như
Thượng Hải, Bắc Kinh, Cam Túc, Thiểm Tây, Vân Nam, Triết Giang, Tứ
Xuyên,…Vân Nam ñược mệnh danh là vương quốc hoa của Trung Quốc,
ñứng ñầu cả nước về diện tích và sản lượng hoa cắt cành. ðây cũng là vùng
có nhiều loài lily hoang dại. Hiện nay diện tích hoa lily cắt cành tại Vân Nam
là 450 ha với sản lượng 2201 triệu cành. Hoa lily ở ñây ñược xuất khẩu sang
Nhật và ðông Nam Á [22].
Hoa lily là loại hoa cắt ñứng thứ 4 ở Hàn Quốc. Diện tích sản xuất tăng
từ 32 ha năm 1985 ñến 223 ha năm 1992. Những năm gần ñây, Hàn Quốc
cũng phát triển mạnh và trở thành một trong những nước sản xuất và xuất
khẩu hoa lily hàng ñầu ở ðông Bắc Á. Mỗi năm Hàn Quốc xuất khẩu sang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
15
Nhật 4 – 5 triệu cành và rất ổn ñịnh. Khoảng 15 % củ giống trồng hoa cắt và
các giống mới ñược nhập từ Hà Lan. Các giống hoa cắt chủ yếu là L.
longiflorum (55%), Asiatics hybrid (37%) và Oriental hybrid (8%) [38].
Một phần lớn nguồn gen chi Lilium ở Châu Âu có nguồn gốc từ Nhật
Bản. Năm 1937, Nhật xuất khẩu ñược khoảng 40 triệu củ giống, con số này
giảm xuống còn 22,9 triệu củ lily vào năm 1972 và 1,6 triệu củ năm 2001.
Hiện nay Nhật là nước nhập khẩu lượng củ giống lily lớn nhất. Năm 2001,
Nhật Bản nhập khẩu 173,7 triệu củ giống và sản xuất ñược 34,8 triệu củ lily
cho tiêu thụ nội ñịa [32].
ðài Loan cũng là nước có công nghệ sản xuất hoa lily tiên tiến. Năm
2001, ðài Loan có 490 ha trồng hoa lily, giá trị xuất khẩu hoa lily cắt cành ñạt
7,4 triệu USD.
Kenya là nước sản xuất hoa chủ yếu của Châu Phi và cũng là nước xuất
khẩu hoa tươi lớn nhất châu lục này, chủ yếu là các loại hoa như hoa phăng,
hoa lily, hoa hồng. Mỗi năm nước này xuất khẩu hoa sang Châu Âu ñạt 65
triệu USD, trong ñó riêng hoa lily chiếm 35%.[9][22]
2.2.2. Tình hình sản xuất hoa lily tại Việt Nam
Nghề trồng hoa – cây cảnh ở Việt Nam hiện nay ñang rất phát triển. Từ
vài vùng nhỏ lẻ, chuyên trồng hoa cây cảnh từ xưa thì diện tích trồng hoa ở
các ñịa phương trong cả nước ñã ñạt 5700 ha năm 2000 (theo Overakker và
Sibma). Trong ñó, Hà Nội là 1000 ha, Hải Phòng 400 ha, TP Hồ Chí Minh
800 ha, Lâm ðồng 1400 ha,…[10]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
16
Bảng 2.2: Diện tích sản xuất hoa lily ở miền Bắc Việt Nam qua một số
năm (ðVT: m
2
)
Tỉnh/Năm 2003 2004 2005 2006
Sơn La 3000 5000 15000 30000
Lào Cai 11000 13000 15000 20000
Yên Bái - 3000 15000 15000
Quảng Ninh 5000 11000 14000 15000
Hà Nội 4000 6000 7000 8000
Bắc Ninh 2000 3000 6000 7000
Hà Nam - - 2000 3000
Hưng Yên - - - 5000
Thái Nguyên - - - 1000
Tổng
25000 41000 74000 104000
Hoa lily ñược ñưa vào Việt Nam từ thời Pháp thuộc và chỉ trồng tại ðà
Lạt. Trước năm 2000, diện tích trồng hoa lily ở nước ta chủ yếu vẫn tại ðà
Lạt. Từ năm 2000 ñến nay, hoa lily ñã ñược trồng thử nghiệm tại nhiều tỉnh
thành trên cả nước (ðà Nẵng, Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Sơn La, Hải
Phòng,…), ñem lại kết quả khả quan và ngày càng ñược mở rộng diện tích.
Hiện nay, các vùng sản xuất hoa lily chính bao gồm:
* ðà Lạt: Vùng có khí hậu ôn hòa, rất phù hợp với nhiều loại hoa trong ñó có
hoa lily. ðà Lạt là nơi sản xuất hoa lily lâu ñời nhất trong nước. ðược sự ñầu
tư của các công ty trong và ngoài nước, ðà Lạt luôn có chủng loại lily ña
dạng, năng suất chất lượng tốt nhất. ðiển hình là công ty ðà Lạt Hasfarm.
Hoa lily chiếm 4 ha trong tổng số 20 ha trồng hoa của Hasfarm, mỗi năm sản
xuất 2 vụ, sản lượng khoảng 3 triệu cành phục vụ cho tiêu thụ nội ñịa và xuất
khẩu. Tuy nhiên, công ty Hasfarm giữ ñộc quyền về công nghệ và kỹ thuật
sản xuất hoa lily.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp
17
* Vùng ñồng bằng sông Hồng: bao gồm các tỉnh như Hà Nội, Bắc Ninh,
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình,…Tuy diện tích còn ít nhưng vài năm gần
ñây diện tích trồng lily tăng nhanh. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất lily cắt cành
ñã góp phần cải thiện và nâng cao ñời sống cho người sản xuất.
* Vùng núi phía Bắc: hiện nay tại một số vùng thuộc các tỉnh Sơn La, Lào
Cai, Yên Bái việc trồng hoa lily cắt cành ñã ñang phát triển mạnh. ðiều kiện
khí hậu ôn hòa vùng núi cao khá thích hợp cho lily sinh trưởng. Bên cạnh
diện tích trồng hoa cắt cành, vùng cũng có khí hậu phù hợp cho công tác chọn
tạo giống lily.
* Vùng các tỉnh phía Nam: tập trung tại TP Hồ Chí Minh với diện tích trồng
hoa cây cảnh khoảng 800 ha, chủ yếu là các loại hoa như lily, hoa hồng, tulip,
hồng môn, lay ơn,…[9][10].
2.3. Tình hình nghiên cứu hoa lily trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Nghiên cứu hoa lily trên thế giới
Công tác chọn tạo giống hoa lily trên thế giới ñã thực hiện trên 100
năm và ngày càng ñạt ñược phát triển. Có 3 nhóm lily quan trọng về mặt
thương mại là Asiatics hybrid, Oriental hybrid, L. longiflorum. Hầu hết các
giống thương mại hiện nay ñược lai tạo thành công tại Hà Lan.
Những nghiên cứu về chọn tạo giống hoa lily ở Hà Lan ñược tập trung
tại Trung tâm nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây trồng (CPRO – DLO),
Wageningen. Mục tiêu chọn tạo giống chính là: chọn giống kháng bệnh, chọn
giống có chất lượng tốt (ñộ bền hoa, sức sinh trưởng, khả năng tạo củ của L.
longiflorum), lai xa, xây dựng bản ñồ gen lily [29].
Các nước như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Italia,…ñều
ñang chủ ñộng xây dựng những chương trình chọn tạo và nhân giống trong
nước (Zhao et al 1996, Kim et al 1996, Grassotti et al 1990,…). Việc sử dụng
nguồn gen bản ñịa là một trong những ưu tiên ñể tạo giống bản sắc riêng, phù
hợp ñiều kiện sinh thái khí hậu tại mỗi quốc gia này. [17]