Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

đặc điểm của cơ cấu dân số việt nam trong giai đoạn hiện nay và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu cơ cấu dân số đối với việc thực hiện pháp luật về dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.16 KB, 16 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU DÂN SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Khái niệm cơ cấu dân số
2. Phân loại.
3. Thực trạng cơ cấu dân số ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
3.1. Cơ cấu dân số Việt Nam theo giới tính.
3.2 Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi
3.3 Cơ cấu dân số theo lao động
3.4 Cơ cấu dân sớ theo trình độ văn hóa
II. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CƠ CẤU DÂN SỐ
ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN SỐ

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang
2
2
2
2
2
2
2
4
6
7
12
16


17

MỞ ĐẦU
1


Con người là nguồn lực quốc gia, là yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến sự
phát triển phát triển kinh tế- xã hội của một đất nước.
Chính vì vai trò quan trọng như vậy mà bất cứ quốc gia nào cũng quan tâm phát triển
con người hay cụ thể hơn chính là vấn đề dân số. Phát triển dân số sao cho phù hợp với yêu
cầu cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia là vô cùng quan trọng. Những
vấn đề quan trọng và cơ bản của dân số mà các nước quan tâm là quy mô dân số, phân bố
dân số, cơ cấu dân số, chất lượng dân số.
Mỗi vấn đề đều có vai trị và ý nghĩa to lớn đến chính sách phát triển dân số của mỗi
quốc gia, cần có sự nghiên cứu cẩn thận và nghiêm túc để có chính sách phát triển dân số
phù hợp nhất.
Cũng như các quốc gia khác, vấn đề dân số được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm
và chú trọng. Đặc biệt, qua cuộc tổng điều tra dân số năm 2009, cơ cấu dân số nước ta được
coi là “ cơ cấu vàng”. Điều này đặt ra những cơ hội và thách thức lớn cho đất nước ta.
Trong khuôn khổ đề tài, em xin phân tích một trong những khía cạnh cơ bản nhất của
dân số. Đó là cơ cấu dân số. Qua đề tài này, chúng ta sẽ được tìm hiểu kỹ hơn về “đặc điểm
của cơ cấu dân số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và ý nghĩa thực tiễn của việc
nghiên cứu cơ cấu dân số đối với việc thực hiện pháp luật về dân số”. Và bài làm của em
thì khơng thể tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cơ để bài
làm của em được hồn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn!

NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU DÂN SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Khái niệm cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một

số tiêu chí nhất định.
2. Phân loại.
Các loại cơ cấu dân số chủ yếu được sử dụng nhiều trong dân số học là:
+ Cơ cấu sinh học: cơ cấu theo tuổi và theo giới
+ Cơ cấu xã hội: cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hóa.
3. Thực trạng cơ cấu dân số ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
3.1. Cơ cấu dân số Việt Nam theo giới tính.
Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giớ nữ hoặc so với
tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%)
Trong đó:
: Tỉ số giới tính
: Dân số nam
: Dân số nữ
2


Theo kết quả điều tra biến động dân số ngày 1/4/2006 cơ cấu dân số( %) theo giới tính và
nhóm tuổi.
Biểu 1: Cơ cấu dân số (%) theo giới tính và nhóm tuổi
Tỷ số giới
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
Tổng số
tính
0-4
7,8
7,1
7,5
106,9

5-9
8,6
7,8
8,2
106,6
10-14
11,1
10,2
10,6
105,6
15-19
11,3
10,3
10,8
106,5
20-24
8,9
8,7
8,8
99,7
25-29
7,8
7,8
7,8
97,2
30-34
7,8
7,7
7,7
97,9

34-39
7,7
7,5
7,6
98,6
40-44
7,3
7,3
7,3
97,2
45-49
6,4
6,4
6,4
96,3
50-54
4,4
5,2
4,8
82,5
55-59
3,1
3,5
3,3
84,0
60-64
2,0
2,4
2,2
79,0

65+
5,8
8,3
7,0
67,3
Tổng số
100
100
100
96,6
Tỷ số giới tính của dân số là 97,6 nam trên 100 nữ vào năm 2009. Tỷ số giới tính của
nhóm tuổi 0-4 đã cao một cách bất thường củy yếu là do tỷ số giới tính khi sinh đã gia tăng,
nhất là trong 5 năm gần đây (UNFPA, 2009). Có lẽ do tỷ số giới tính khi sinh gia tăng trong
thời gian qua nên tỷ số giới tính dân số dưới 15 tuổi cũng khá cao: 106,9. Trong khi đó, tỷ số
giới tính của dân số trong độ tuổi lao động (15-49 tuổi) đang ở mức khá cân bằng là 99,0.
Ngoài ra đã có sự thiếu hụt khơng bình thường về nam giới trong các nhóm tuổi từ 20-24 và
25-29 và ở mức độ nhỏ hơn là các nhóm tuổi từ 15-19 và 25-29 trong số liệu của năm 2009.
Tuy nhiên, có tới 54 tỉnh/thành phố có tỷ số giới tính dân số trẻ em (dưới 15 tuổi) trên mức
trung bình (>105). Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng thừa nam thiếu nữ khá trầm trọng của dân
số độ tuổi kết hôn ở Việt Nam trong tương lai không xa.
Biểu 2: Tỷ sớ giới tính theo nhóm tuổi, 1979, 1989, 1999, 2009
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
2009
0-4
104,8
105,6
105,5

108,7
5-9
104,4
104,2
105,4
106,3
10-14
106,6
105,0
105,5
105,7
15-19
96,5
97,4
101,5
104,4
20-24
87,7
92,0
98,1
101,8
25-29
88,2
91,1
99,8
100,5
30-34
89,6
91,4
99,1

101,7
35-39
87,5
87,6
95,3
102,0
3


40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75 trở lên
Tổng số

84,7
89,3
91,5
78,0
81,5
74,9
65,4
53,2
94,2

86,5

81,5
80,5
85,8
82,8
74,0
68,2
55,1
94,2

92,0
87,6
84,6
77,8
76,9
78,8
70,4
54,1
96,4

99,0
94,1
89,4
84,2
80,1
72,5
67,3
49,9
97,6

3.2 Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi

Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi phản ánh một bức tranh tổng quát về mức
sinh, mức chết và tốc độ gia tăng dân số của các thế hệ, tính cho cơ cấu dân số theo nhóm
tuổi và giới tính là tháp tuổi hay cịn gọi là tháp dân số.
Do mức sinh gần đây giảm đáng kể trong khi tuổi thọ trung bình ngày càng tăng đã
làm cho dân số nước ta có xu hướng lão hóa với tỷ trọng dân số trẻ giảm, tỷ trọng người già
ngày càng tăng.

4


tháp dân số năm 2009
,65
,60-64
,55-59
,50-54
,45-49
,40-44
,35-39
,30-34
,25-29
,20-24
,15-19
,10-14
,5-9
0-4

Nữ
Nam

15


10

5

0

5

10

giá trị %

Nhận xét : Tháp dân số 2009 cũng cho ta thấy, các thanh từ 15-19 tuổi đến thanh 5559 tuổi đối với cả nam và nữ đã nở ra khá đều cho hình dạng của tháp dần như trở thành hình
thang trống, điều này chứng tỏ rằng : Tỷ trọng phụ nữ bước vào các độ tuổi có khả năng sinh
đẻ ngày càng tăng, đặc biệt là nhóm tuổi lao động cũng tăng nhanh đây có thể là một lợi thế
nhưng cũng có thể là sức ép đối với công tác giải quyết việc làm ở nước ta.
Biểu 3: Dự báo cơ cấu dân sớ Việt Nam theo tuổi, 2010-2050
Nhóm dân số
2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050
Trẻ em (0-14)
26,3 25
23,4 21,9
20,4 19,2 18,3 17,7 17,2
Tuổi lao động (15-59)
65,8 65,9 65,6 64,7
63,8 62,5 60,9 59,0 56,7
Cao tuổi (60+)
7,9
9,1

11
13,4
15,8 18,3 20,8 23,3 26,1
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ United Nations (2007).
Biểu 3 mô tả biến động dân số Việt Nam theo cơ cấu tuổi trong giai đoạn 2010-2050.
Trong hai thập kỷ tới, dân số trong tuổi lao động ở Việt Nam sẽ tăng lên mạnh mẽ, đạt mức
xấp xỉ 65% tổng dân số trong giai đoạn 2015-2025. Sau đó, tỷ lệ dân số này giảm dần và đạt
mức 57% vào năm 2050. Cùng lúc đó, tỷ lệ trẻ em sẽ giảm từ gần 30% năm 2005 xuống
khoảng 23% vào năm 2020 và 17% vào năm 2050. Ngược lại, tỷlệ dân số cao tuổi sẽ bắt đầu
tăng mạnh từ năm 2015 và đạt mức26,1% tổng dân số năm 2050.
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi cịn được sử dụng để tính tỷ số phụ thuộc, một chỉ tiêu
biểu thị gánh nặng của dân số trong độ tuổi lao động. chỉ tiêu này phản ánh tác động của
mức độ sinh và mức độ chết đến cơ cấu tuổi và lực lượng lao động. Tỷ số phụ thuộc biểu thị
% số người dưới 15 tuổi (0-14) và từ 65 tuổi trở lên trên 100 người ở nhóm tuổi 15-64.
5


Biểu 4: Tỷ số phụ thuộc giai đoạn 1989-2009.
Tỷ số phụ thuộc
Tỷ số phụ thuộc trẻ em (0-14)
Tỷ số phụ thuộc người già (65+)
Tỷ số phụ thuộc chung

1989
69,8
8,4
78,2

1999
54,2

9,4
63,6

2009
36,6
9,7
46,3

Tỷ số phụ thuộc chung cho biết trung bình 100 người trong độ tuổi lao động phải gánh
đỡ cho bao nhiêu người ngoài độ tuổi lao động. Khi tỷ số phụ thuộc chung nhỏ hơn 50 thì
gánh nặng thấp bởi trung bình một người ngoài độ tuổi lao động được hỗ trợ bởi hai người
trong độ tuổi lao động. Biểu 4 cho thấy qua các năm, tỷ số phụ thuộc chung giảm đáng kể,
và đến năm 2009 chỉ còn 46,3 nhỏ hơn rất nhiều so với năm 1989 (78,2), qua đó ta thấy được
cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta đang là “cơ cấu dân số vàng”.
3.3 Cơ cấu dân số theo lao động
Đây là một trong những kết quả tích cực mà lĩnh vực lao động, lĩnh vực có vai trò
quan trọng về nhiều mặt với nền kinh tế – xã hội, đạt được trong năm 2012.
Những kết quả tích cực
Trước hết, liên quan đến lao động là dân số. Dân số Việt Nam năm 2012 ước đạt
88,78 triệu người. Dù là năm “rồng vàng” Nhâm Thìn, tốc độ tăng dân số ở mức 1,06% –
chỉ cao hơn một chút so với con số tương ứng của một vài năm trước và vẫn nằm trong tốc
độ tăng thấp dưới 1,1% đạt được từ năm 2007 đến nay. Tỷ lệ dân số thành thị đạt 32,45%,
tuy còn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực (trên 42%), ở châu Á (trên 44%) và
trên thế giới (trên 51%), nhưng đã cao hơn năm 2011 (31,75%).
Hai, số lao động đang làm việc tiếp tục tăng với tốc độ khá cao (2,7%), chứng tỏ nỗ
lực tìm việc làm của người lao động, sự cố gắng giữ chân người lao động của các cơ sở sản
xuất kinh doanh, sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước.
Ba, cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế có sự chuyển dịch nhẹ. Lao động trong khu
vực nhà nước chiếm 10,4% (số lao động vẫn tăng khoảng 125 nghìn người); lao động khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài tỷ trọng giảm nhẹ từ 3,4% xuống 3,3% (nhưng số lao động

vẫn tăng khoảng 5,1 nghìn người); lao động khu vực ngoài nhà nước tỷ trọng tăng từ 86,2%
lên 86,3% (số lao động tăng trên 1,2 triệu người). Điều đó chứng tỏ khu vực này vẫn thu hút
nhiều lao động và vẫn là nơi giải quyết chủ yếu với nhiều lao động tăng thêm.
Bốn, cơ cấu lao động theo nhóm ngành tiếp tục chuyển dịch. Tỷ trọng lao động trong
nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản giảm từ 48,4% xuống cịn 47,5% (nhưng vẫn tăng 182,4
nghìn người), nhóm ngành cơng nghiệp- xây dựng giảm từ 21,3% xuống cịn 21,1% (nhưng
vẫn tăng 181,6 nghìn người), nhóm ngành dịch vụ tăng từ 30,3% lên 31,4% (số lao động
tăng 974 nghìn người).
6


Như vậy, nhóm ngành nơng, lâm nghiệp- thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và
nhóm ngành dịch vụ tỷ trọng đã tăng lên và đã thu hút được nhiều hơn số lao động tăng
thêm. Đây là sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với q trình chuyển dịch cơ cấu
ngành của nền kinh tế.
Biểu 5: Cơ cấu lao động theo nhóm ngành năm 2005 và 2012 (%):

Năm, xuất khẩu lao động mặc dù gặp nhiều khó khăn do tăng trưởng kinh tế của nhiều
nước đối tác chậm lại, nhưng vẫn tiếp tục được thực hiện. Theo tính tốn sơ bộ, với hơn 400
nghìn lao động đang làm việc ở nước ngoài, hàng năm đã gửi về Việt Nam khoảng 1,8 tỷ
USD, bình quân đạt 4,5 nghìn USD/người, tương đương với trên 90 triệu đồng.
3.4 Cơ cấu dân sớ theo trình độ văn hóa
2.1.1. Về tình hình đi học:
Biểu 6: Tỷ trọng dân số từ 5 tuổi trở lên chia theo tình hình đi học 1989-2009 đơn vị tính
(%).
Tình hình đi học
1989
1999
2009
Tổng số

100,0
100,0
100,0
Đang đi học
23,6
27,6
24,7
Đã thơi học
58,4
62,2
70,2
Chưa bao giờ đi học
18,0
9,8
5,1
(Nguồn: 1989 và 1999 : Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở , “ Tổng điều tra dân số và
nhà ở Việt Nam 1999: kết quả điều tra mẫu” NXB Thế giới,2000 bảng 8.1 tr 63).
7


Biểu 7: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên đang đi học chia theo trình độ chun mơn ki
thuật, giới tính, thành thị , nông thôn và các vùng kinh tế xã hội năm 2009.
Giới tính/nơi cư
trú/các vùng KTXH
Tồn quốc
Nam
Nữ
Thành thị
Nơng thơn


Tổng số
100,0
-

Trung
cấp

Sơ cấp

1,7
20,5
2,4
21,1
1,0
19,6
1,3
16,6
2,6
28,4
Các vùng KT-XH

Cao Đằng

Đai học
trở lên

24,5
22,7
26,3
22,6

28,1

53,3
53,8
52,8
59,5
40,8

Trung du MN phía
2,4
27,8
23,4
46,3
bắc
ĐB sơng hồng
1,3
18,6
27,3
52,8
Bắc trung bộ và
1,8
24,0
28,3
45,8
DH miền trung
Tây Nguyên
2,3
19,6
15,5
62,6

Đông nam bộ
1,5
17,6
21,3
59,6
ĐB sông cửu long
2,7
23,4
20,8
53,9
Qua bảng số liệu cho ta thấy Tây Nguyên là vùng có cơ cấu học sinh theo học tại
các trường chuyên nghiệp bất hợp lý nhất có trên 60% đang theo học các trường đại học cao
đẳng cao hơn mức trung bình của tồn quốc gần 10 % và cao hơn cả 2 vùng trung tâm kinh
tế chính trị lớn của nước ta là Đơng Nam Bộ va Đồng Bằng Sơng Hồng nơi có mật độ trường
đại học cao đẳng cao nhất cả nước.
2.3.2. Tỷ lệ nhập học chung và tỷ lệ nhập học theo đúng độ tuổi.
Biểu 8: tỷ lệ nhập học chung và tỷ lệ nhập học đúng tuổi chia theo các cấp học, thành
thị , nông thôn và các vùng kinh tế xã hội năm 2009.
Nơi cư trú/ các
vùng KT-XH
Tồn quốc

các
vùng

Thành
thị
Nơng
thơn
TDMN

Phía

CĐĐH

Tỷ lệ nhập học theo đúng độ
tuổi
tiểu
CĐTHCS THPT
học
ĐH

tỷ lệ nhập học chung
Tiểu
học
102,
9
101,
6
103,
3
103,
3

THCS THPT
89,5

64,4

25,1


95,5

82,6

56,7

16,3

93,8

76,5

54,0

97,2

88,8

68,4

36,2

88,2

60,3

11,1

94,9


80,6

52,8

6,7

88,1

57,3

12,0

92,0

77,2

48,6

5,7
8


KTXH

bắc
ĐB
sông
Hồng
BTB và
DH

Miền
Trung
Tây
Nguyên
Đông
Nam
Bộ
ĐB
SCL

102,
4

98,6

81,3

39,8

97,8

93,9

74,9

27,1

102,
5


93,6

69,0

22,4

96,4

86,8

61,9

14,2

104,
1

83,7

57,9

13,7

93,1

74,9

48,7

7,0


102,
0

89,5

60,9

34,7

96,8

83,5

52,7

23,5

103,
9

78,1

48,5

13,3

94,3

71,5


40,4

8,1

Bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ nhập học chung và tỷ lệ nhập học theo đúng độ
tuổi chia theo các cấp học, với bảng trên cho thấy cả nước đã phổ cập xong giáo dục tiểu
học, về giáo dục THCS mức độ phổ cập trung cả nước đạt 89,5 %. Trình độ càng cao thì
khoảng cách chênh lệch và phổ cập giáo dục giữa thành thị và nông thôn càng lớn cụ thể:
+ Cấp THCS mức chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là 5,6%.
+ Cấp THPT mức chênh lệch là 16,2 %.
+ Trình độ ĐH- CĐ mức chênh lệch giữa hai khu vực này là 42,9 %.
2.3.3. Tình hình biết đọc, biết viết.
Biểu 9: tỷ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên chia theo giới tính giai đoạn 19892009.
Giới tính
1989
1999
2009
Tổng số
88,2
91,1
94,0
Nam
92,8
94,3
96,0
Nữ
84,2
88,2
92,0

Nguồn : 1989 và 1999 : ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương ,“ tổng điều tra
dân số và nhà ở Việt Nam 1999: kết quả điều tra mẫu“ NXB thế giới ,2000.
Tỷ lệ biết chữ của thành thị cao hơn nông thôn. tuy nhiên, những năm gần đây có
chính sách phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, nên sự lệch lạc về tỷ lệ biết chữ giữa
khu vực thành thị và nông thôn là rất thấp dưới 5%.
2.3.4 Trình độ giáo dục đạt được.
9


Biểu 10: tỷ trọng dân số từ 5 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn đạt được, thành thị,
nông thôn và các vùng Kinh tế – Xã hội năm 2009.
chưa tốt
Tốt
nghiệp nghiệp
tiểu học tiểu học
22,7
27,6
16,7
22,9

Tốt
nghiệp
THCS
23,7
20,4

Tốt
nghiệp
THPT
20,8

37,4

29,6

25,1

13,8

22,7

25,6

23,1

18,3

2,2

15,8

18,9

33,0

30,1

-

4,2


22,8

28,6

25,9

19,1

-

8,9

25,7

30,9

20,8

13,7

-

3,1

19,7

29,1

21,0


27,3

-

6,6

32,8

35,6

14,3

10,7

Nơi cư trú và các
vùng KT-XH

Tổng
số

Chưa đi
học

Tồn quốc
Thành thị
Nơng
thơn
TD &
MN phía
bắc

ĐB
S.Hồng
BTB &
Các
DH miền
vùng
trung
KT-XH
Tây
Ngun
Đơng
Nam Bộ
ĐB Sông
cửu long

100,0
-

5,1
2,6

-

6,2

25,3

-

10,3


-

Theo bảng số liệu trên cho thấy số người có trình độ học vấn từ THCS trở lên của
cả nước chiếm khoảng 44,5 % tổng dân số từ 5 tuổi trở lên.
Có sự chênh lệch giữa trình độ học vấn của thành thị và nông thôn.Năm 2009, tỷ
trọng giữa những người có trình độ học vấn từ THPT trở lên của thành thị là 37,4 % cao hơn
23,6% so với nông thôn.
Qua bảng số liệu cũng nhận thấy rằng, rằng có sự khác biệt đáng kể về trình độ
học vấn giữa các vùng, hai vùng có mức độ tăng cao nhất về KT-XH cũng là nơi thu hút
mạnh số người có học vấn cao là ĐBSH và ĐNB. Tại 2 vùng này số người tốt nghiệp THPT
trở lên chiếm tương ứng là 30,1% và 27,2% dân số.
ĐB Sông Cửu Long và Tây Nguyên là 2 vùng có tỷ trọng người chưa tốt nghiệp
THPT tăng thấp nhất đặc biệt là ĐBSCL ( 10,7% chỉ hơn một nửa mức trung bình của cả
nước).
2.3.5. Trình độ chuyên môn kĩ thuật.
10


Biểu 11: tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ tḥt, giới
tính, thành thị, nông thôn và các vùng KT-XH năm 2009 (đơn vị tính: %).
Giới tính, nơi cư trú,
các vùng KT-XH

Tổng
số

Tồn quốc
Nam
Giới

tính
Nữ
Thành thị
Nơi cư
trú
Nơng thơn
Trung du
và MN phía
Bắc
ĐB sơng
Hồng
BTB và
Các
DH miền
vùng
Trung
KT-XH
Tây
Ngun
ĐơngNam
Bộ
ĐB sơng
Cửu Long

100,0
-

khơng

CMKT

86,7
84,3
88,9
74,6
92,0

Sơ cấp

Trung
cấp

Cao
đẳng

2,6
3,7
1,5
4,4
1,8

4,7
5,5
4,0
7,6
3,5

1,6
1,4
1,8
2,5

1,2

Đại
học trở
lên
4,4
5,1
3,7
10,8
1,5

-

86,7

2,4

6,4

1,8

2,8

-

80,6

3,5

6,8


2,3

6,8

-

87,8

2,1

4,8

1,7

3,6

-

90,2

1,9

3,8

1,3

2,8

-


84,2

3,6

3,8

1,6

6,6

-

93,4

1,4

2,2

0,9

2,1

Qua bảng số liệu ta thấy trong nhóm dân số từ 15 tuổi trở lên có đến 86,7 % khơng
có trình độ chun mơn kĩ thuật. Đây là một con số khá cao.
II. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CƠ CẤU DÂN SỐ ĐỐI VỚI
VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN SỐ
Qua những phân tích về đặc điểm cơ cấu dân số ở trên, chúng ta thấy được cơ cấu
dân số nước ta đang đạt tới thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”. Cơ cấu vàng này cũng có nhiều
thách thức đối với việc thực hiện pháp luật về dân số ở Việt Nam hiện nay.

Chính sách giáo dục và đào tạo:
* Cơ hội:
- Số lượng và tỷ lệ trẻ em sẽ giảm nên có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học và
PTCS.
11


- Lực lượng lao động lớn và quá trình tái cấu trúc nền kinh tế sẽ tạo ra nhu cầu lớn về đào
tạo nghề.
- Dân số cao tuổi có trình độ học vấn, kỹ năng đã tăng lên và vẫn hoạt động kinh tế nên việc
tham gia đào tạo thế hệ trẻ sẽ tạo hiệu ứng tích cực.
* Thách thức:
- Khả năng tiếp cận đến dịch vụ giáo dục rất khác biệt giữa các nhóm dân số, trong đó người
nghèo và thiểu số có khả năng tiếp cận rất thấp.
- Kết quả giáo dục chưa cao và chưa thể đáp ứng yêu cầu hiện nay; chất lượng giáo dục rất
khác biệt giữa các nhóm dân số.
- Đầu tư cho giáo dục chưa có hiệu quả cao và đúng trọng tâm.
* Khuyến nghị chính sách:
- Giảm bớt đào tạo giáo viên tiểu học và PTCS; giảm xây trường lớp tiểu học và PTCS; tăng
cường nguồn lực cho nâng cao chất lượng.6
- Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động.
- Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng, hành vi và kiến thức xã hội, đặc biệt cho thiếu niên, thanh
niên.
- Cải thiện chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu khách quan.
- Khuyến khích người cao tuổi có trình độ chun mơn, kỹ năng, đặc biệt trong các ngành kỹ
thuật, sản xuất, tiếp tục tham gia đóng góp cho việc đào tạo.
Chính sách lao động, việc làm và nguồn nhân lực:
* Cơ hội:
- Lực lượng lao động lớn và trẻ.
- Nếu lao động có kỹ năng, Việt Nam có thể trở thành đối tác sản xuất tốt của các nước phát

triển.
- Lợi tức “vàng” được phát huy tối đa khi tỷ lệ lao động có việc làm cao.
- Người cao tuổi, đặc biệt là người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm, tiếp tục làm việc là
nguồn nhân lực tốt.
* Thách thức:
12


- Lực lượng lao động dồi dào nhưng thiếu kỹ năng.
- Thị trường lao động bất bình đẳng về giới.
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp cao, số lượng lớn trong khi ruộng đất ít.
- Tỷ lệ thất nghiệp (dù là tạm thời) của thanh niên rất lớn.
* Khuyến nghị chính sách:
- Đa dạng hóa ngành nghề ở khu vực nông thôn và thúc đẩy chất lượng của các ngành sử
dụng nhiều lao động.
- Tăng cơ hội việc làm, đặc biệt là cho thanh niên.
- Bình đẳng giới trên thị trường lao động.
- Lập chiến lược toàn diện về phát triển nguồn nhân lực, trong đó đào tạo nghề đóng vai trị
quan trọng.
- Đảm bảo nguồn tài chính cho đầu tư, tăng trưởng.
- Chính sách di dân đảm bảo phân bố dân số và lao động hợp lý cho các vùng, khu vực.7
- Thúc đẩy xuất khẩu lao động với vai trị tạo việc làm và thu nhập có chất lượng.
Chính sách dân số và y tế:
* Cơ hội:
- Dân số trẻ em giảm nên có nhiều nguồn lực hơn cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế;
giảm tỷ lệ chết trẻ sơ sinh và trẻ em; giảm suy dinh dưỡng…
- Dù tiềm năng sinh đẻ tăng lên (vì phụ nữ 15-49 tăng cho đến 2020) nhưng với trình độ giáo
dục được nâng cao và ý thức kế hoạch hóa gia đình đã phổ biến và bền vững nên chính sách
dân số phù hợp sẽ thúc đẩy việc giảm tốc độ tăng dân số và nâng cao chất lượng nhân lực.
- Dân số cao tuổi tăng nhưng nếu khỏe mạnh sẽ đóng góp đáng kể cho nền kinh tế bằng cách

hoạt động kinh tế và giảm thiểu chi phí y tế.
* Thách thức:
- Phát triển gây ơ nhiễm môi trường hệ lụy nặng nề đến sức khỏe và vấn đề dị tật bẩm sinh
- Sức khỏe sinh sản đã cải thiện nhưng vẫn còn nhiều thách thức đặc biệt là HIV và nạo phá
thai.
13


- Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em cịn lớn, nhất là miền núi.
- Xu hướng và nguyên nhân chết thay đổi nhanh chóng.
- Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của các nhóm dân số rất khác nhau.
- Bạo lực gia đình, lao động trẻ em… làm giảm chất lượng dân số trẻ tuổi và dẫn đến nhiều
tổn thất xã hội.
- Sức khỏe vị thành niên đối mặt với các thách thức đáng báo động.
- Dân số già và yếu sẽ gây ra gánh nặng lớn cho cả xã hội.
* Khuyến nghị chính sách:
- Chính sách kế hoạch hóa gia đình và chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải thực hiện
linh hoạt, tùy thuộc điều kiện từng vùng, khu vực. Tuyên truyền giá trị gia đình ít con và có
chất lượng.
- Chính sách di cư thúc đẩy việc phân bố dân số và phân công lao động phù hợp hơn cho
từng vùng, khu vực.
- Đầu tư sâu rộng hơn vào các chương trình chăm sóc bà mẹ và trẻ em.8
- Đẩy mạnh giáo dục và cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản.
- Thúc đẩy cộng đồng, các tổ chức tham gia việc chống lại nạn bạo hành, ngược đãi phụ nữ,
trẻ em…
Chính sách an sinh xã hội toàn diện hướng về dân số già:
* Cơ hội:
- Lực lượng lao động lớn hơn nhiều so với lực lượng phụ thuộc sẽ đóng góp lớn cho quỹ an
sinh xã hội và thúc đẩy sự bền vững về tài chính.
- Do tuổi thọ tăng lên, sức khỏe người cao tuổi tốt hơn nên tỷ lệ người cao tuổi tham gia hoạt

động kinh tế cịn lớn. Vì thế, việc sử dụng nhóm dân số này sẽ giảm bớt chi phí y tế và hưu
trí so với khi họ khơng hoạt động kinh tế.
- Lao động cao tuổi có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy giá trị truyền thống của gia đình,
dân tộc – các yếu tố “an sinh” hết sức quan trọng hiện nay.
* Thách thức:

14


- Hộ gia đình – nguồn “an sinh” chủ yếu hiện nay của người cao tuổi – có thể bị phá vỡ cơ
cấu do tác động của biến đổi kinh tế và dân số (do ít con hoặc con cái di cư…).
- Hệ thống hưu trí hiện nay sẽ đối mặt với thách thức tài chính và cơng bằng, một phần là do
dân số già trong tương lai.
- Các chương trình mục tiêu dành cho các nhóm yếu thế được thực hiện nhưng chưa đạt hiệu
quả cao.
* Khuyến nghị chính sách:
- Cần cải cách hệ thống hưu trí hiện nay sang tài khoản cá nhân với bước chuyển tiếp là tài
khoản cá nhân tượng trưng. Đa dạng hóa các hình thức bảo hiểm để các nhóm đối tượng có
khả năng tiếp cận tốt hơn.
- Hệ thống trợ cấp xã hội cần hướng đến hình thức phổ cập.
- Bảo vệ người cao tuổi trước các rủi ro về y tế, thu nhập… bằng các hình thức bảo hiểm đa
dạng, trong đó có BHXH tự nguyện và bảo hiểm bổ sung tuổi già cần được chú trọng ngay
từ bây giờ.
- Chú trọng vào các chương trình trợ cấp để giảm nghèo cho trẻ em và thanh niên.
Ngồi những chính sách cụ thể trên, việc nhận thức đúng vai trò của dân số trong
phát triển, tạo mơi trường chính sách phù hợp để các yếu tố dân số phát huy và thúc đẩy việc
nghiên cứu chính sách dân số thiết thực, có trọng tâm là những bước cần làm đối với các nhà
nghiên cứu và hoạch định chính sách.

KẾT LUẬN

Qua bài phân tích trên đây ta thấy được cơ cấu dân số Việt Nam đang đạt tới thời
kì “cơ cấu dân số vàng”, chúng ta có nhiều cơ hội để phát triển đất nước tuy nhiên cũng phải
đối đầu với khơng ít những thách thức, và đặc biệt là việc thực hiện pháp luật về dân số còn
nhiều lan dải.

15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

/>
nhiem-vu-trong-tam/20122/130609.vgp
2. />3. />4. />5. />6. />7. />
16



×