Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

thuyết trinh sinh hoc -quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 34 trang )

 
 
Chương II
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 43 – Bài 40
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
 
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
Hãy quan sát ví dụ sau đây cho biết:
Trong đầm có những loài nào đang sinh
sống và mối quan hệ giữa chúng?
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
- Các con đại bàng trong đầm:
QT đại bàng
- Các con sếu trong đầm: QT sếu
- Các con rắn nước trong đầm:
QT rắn nước
- Các con ốc trong hồ: QT ốc …
Vùng đầm lầy
 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
QT
tôm
QT
ốc
QT

Quần xã sinh vật


là gì?
Vùng đầm lầy
 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
-
Quần xã sinh vật là một tập
hợp các quần thể sinh vật thuộc
nhiều loài khác nhau, cùng
sống trong một không gian và
thời gian nhất định.
-
Các sinh vật trong quần xã tác
động qua lại và có mối quan hệ
gắn bó với nhau như một thể
thống nhất do vậy quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định.
 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã các loài cây lá kim
Quần xã thực vật vùng sa mạc
 
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT
Quần xã rừng quốc gia Cát Tiên

Quần xã rừng ngập mặn
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành
phần loài trong quần xã
a. Số lượng loài và số lượng
cá thể của mỗi loài:
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
Số lượng loài và số lượng
cá thể của mỗi loài trong
quần xã biểu thị mức độ đa
dạng, sự biến động, ổn định
hay suy thoái của quần xã
Quần xã đồi trọc
Quần xã rừng U Minh Hạ
Em có nhận xét gì về số
lượng loài và số lượng cá
thể mỗi loài của hai
quần xã trên?
Theo em quần xã nào
trong hai quần xã trên
tồn tại ổn định hơn?
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành

phần loài trong quần xã
a. Số lượng loài và số lượng
cá thể của mỗi loài:
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng
Thế nào là loài ưu thế?
Là những loài có vai trò quan
trọng trong quần xã do có số
lượng nhiều, sinh khối lớn
hoặc do hoạt động của chúng
mạnh.
- Loài ưu thế:
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành
phần loài trong quần xã
a. Số lượng loài và số lượng
cá thể của mỗi loài:
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng
Thế nào là loài
đặc trưng?
Là loài chỉ có ở quần xã nào đó
hoặc có số lượng nhiều hơn
hẳn các loài khác và có vai trò
quan trọng hơn các loài khác

trong quần xã.
Loài đặc trưng:
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành
phần loài trong quần xã
a. Số lượng loài và số lượng
cá thể của mỗi loài:
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
b. Loài đặc trưng
Tràm ở rừng U Minh
Cọ ở Phú Thọ
Cá cóc ở Tam Đảo
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần
loài trong quần xã
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
trong không gian của quần xã
50
4.Tầng vượt tán
3.Tầng tán rừng
2.Tầng cây g

dưới tán
1.Tầng cây nhỏ dưới cùng
Quần xã thực vật rừng nhiệt
đới có mấy tầng?
Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới
 







 !
0
50
100
200
500
1,000
1,500
2,000
3,000
4,000
5,000
10,000
Độ sâu (m)
Sự phân tầng ở đại dương
Vùng gần bờ
Vùng ven bờ Vùng ngoài khơi

Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
Vậy phân bố cá thể
trong không gian của
quần xã có những
kiểu phân bố nào?
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 463 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần
loài trong quần xã
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
trong không gian của quần xã

 !"#$%&'()(*
Ví dụ:
"#$%&'()'*+,-.+,
+
"/01).2%,,
34,5.26,47
8712,54

 !"#$%&'!+(,-(*
Ví dụ:
"96%:';)<,
6,=0;,

=30;8
"#)$
2'>?,@?80,%A,
B%4CD2E,,
4C'=2%,,,
F14
 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA QUẦN XÃ
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần
loài trong quần xã
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
SINH VẬT.
2. Đặc trưng về phân bố cá thể
trong không gian của quần xã
0
50
50
#/- !
F/G-@
?=HI
J--@
F7
H

K-@'L'
-
70-
%F7-?


#M-N0OL
-,M%%P'>/-
 !
 
Ánh sáng
mặt trời
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
.%/'%0!1&234 $5)6'789)#:$;<(=)(>, %
1?%1%@$'A%$BC


 !





 
Ánh sáng
mặt trời
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
InghZa: Giảm bớt sự cạnh tranh của các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn sống.
Ví dụ: Trong các ao nuôi cá: tầng trên ( cá mè, cá trắm ); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá rô );
tầng đáy (tôm, cua, ốc, lươn ).








 !
 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI
TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Hỗ trợ
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
Cạnh tranh
Ức chế - cảm
nhiễm
Kí sinh
Đối kháng
SV này ăn SV
khác
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
 
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Hỗ

trợ
Cộng sinh

+ +
Hợp tác
+ +
Hội sinh
0 +
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
A B
A B
B
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. Khái niệm
quần xã sinh
vật
II.Một số đặc
trưng cơ bản
của quần xã
a. Quan hệ hỗ trợ
Hợp tác chặt chẽ giữa hai
hay nhiểu loài và tất cả các
loài tham gia cộng sinh đều
có lợi
Nấm, vi khuẩn và tảo
đơn bào cộng sinh trong
địa y; vi khuẩn lam
cộng sinh trong nốt sần
cây họ đậu

Hợp tác giữa hai hay nhiều
loài và tất cả các loài tham
gia hợp tác đều có lợi. Khác
với cộng sinh, quan hệ hợp
tác không phải là quan hệ
chặt chẽ và nhất thiết phải có
đối với mỗi loài.
Hợp tác giữa chim sáo
và trâu rừng; chim mỏ
đỏ và linh dương; lươn
biển và cá nhỏ
Hợp tác giữa hai loài, trong
đó một loài có lợi còn loài
kia không có lợi cũng
không có hại gì.
Hội sinh giữa phong lan
và cây gỗ; cá ép sống
trên cá lớn
 
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Đối
kháng
Cạnh tranh

- -
Kí sinh

- +
Ức chế
cảm nhiễm


0 -
SV này ăn
SV khác

- +
A B
A B
B
A B
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
%0!DEFG%DH*.IJIKLM
I. Khái niệm
quần xã sinh
vật
II.Một số đặc
trưng cơ bản
của quần xã
b. Quan hệ đối kháng
 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI
TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
a. Quan hệ hỗ trợ
b. Quan hệ đối kháng

Các loài cạnh tranh nhau giành
nguồn sống: thức ăn, nơi ở… →
các loài đều bị ảnh hưởng
Sư tử và linh cẩu đều là loài ăn thịt
nên khi trú ngụ cùng khu vực sống
chúng thường cạnh tranh nhau về thức
ăn.
Cạnh tranh:
 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI
TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
a. Quan hệ hỗ trợ
b. Quan hệ đối kháng
Một loài sống nhờ trên cơ thể loài
khác và lấy chất dinh dưỡng từ
loài đó. Gồm:
- Kí sinh hoàn toàn
- Nửa kí sinh
Kí sinh:
 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI
TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
a. Quan hệ hỗ trợ
b. Quan hệ đối kháng
Một loài trong quá trình sống đã
vô tình tiết các chất tiết gây hại
cho các loài khác.
Hiện tượng thủy triều đỏ làm
chết cua, cá, san hô, rong
biển, cỏ biển
Ức chế cảm nhiễm:
 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI
TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT.
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
a. Quan hệ hỗ trợ
b. Quan hệ đối kháng
Một loài sử dụng loài khác làm
thức ăn gồm: động vật ăn thực
vật, động vật ăn thịt, thực vật bắt
sâu bọ.
Sinh vật này ăn sinh vật khác:
 
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Đối
kháng

Cạnh tranh

- -
Các loài tranh giành nhau nguồn
sống  các loài đều bị ảnh hưởng
bất lợi
Cạnh tranh ở thực vật,
cạnh tranh giữa các loài
động vật
Kí sinh

- +
Một loài sống nhờ trên cơ thể loài
khác  loài kí sinh có lợi, vật chủ bị
bất lợi
Cây tầm gửi kí sinh trên
thân cây gỗ, giun kí sinh
trong cơ thể người
Ức chế
cảm nhiễm

0 -
Một loài sinh vật trong quá trình
sống đã vô tình gây hại cho các loài
khác
Tảo giáp nở hoa gây độc
cho các loài sv sống xung
quanh, cây tỏi tiết chất gây
ức chế hoạt động của vi
khuẩn xung quanh

SV này ăn
SV khác

- +
Một loài sử dụng một loài khác làm
thức ăn bao gồm quan hệ giữa động
vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và
con mồi, thực vật bắt sâu bọ
Trâu bò ăn cỏ, hổ ăn thit
thỏ, cây nắp ấm bắt mồi
A B
A B
B
A B
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
%0!DEFG%DH*.IJIKLM
I. Khái niệm
quần xã sinh
vật
II.Một số đặc
trưng cơ bản
của quần xã
b. Quan hệ đối kháng

×