Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

khái quát về tủy sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.28 KB, 11 trang )

1.

Đặc điểm hình thái và cấu tạo
2.

Chức năng
3.

Các rối loạn do tổn thương tủy
Tủy sống
1. Đặc điểm và cấu tạo

Nằm trong ống xương sống, dài khoảng 45cm,
có màng tủy bao bọc bên ngoài.

Phía trên tiếp nối với hành não, phía dưới tận
cùng ở ngang đốt sống thắt lưng 2.

Gồm 31 đốt (ứng với đốt xương sống), tủy
sống ngắn hơn cột sống do cột sống phát triển
nhanh hơn.
Hình ảnh cắt dọc của tủy sống
Chất xám
(nằm trong)
Chất trắng
(nằm ngoài)
Hình chữ H, được tạo bởi các thân nơron
và các sợi không có bao myêlin
Giải phẫu ngang
Gồm các sợi thần kinh có bao myêlin bó
lại với nhau


2 sừng
trước
(gồm các
noron
vận động
-> tạo rễ
trước)
2 sừng sau
(gồm các
noron
chuyển tiếp
cảm giác
-> tiếp nhận
các sợi cảm
giác của rễ
sau)
2 sừng bên
(đoạn tủy
sống ngực
1 tới thắt
lưng 3, có
các noron
của hệ Tk
giao cảm)
dẫn truyền
cảm giác
từ cơ quan
cảm thụ
qua rễ sau
-> tủy sống

-> não
dẫn truyền
vận động
từ não
-> tủy sống
-> chui qua
lỗ tủy ra
ngoài qua
rễ trước
dẫn truyền
liên hợp
giữa các
nhân vận
động và cảm
giác của các
đoạn tủy
khác nhau
Chia làm 2 phần:
(1) (2) (3)
Hình ảnh giải phẫu mặt ngang tủy sống
Dây thần kinh
cột sống
Rễ sau
Chất trắng
Chất xám
Ống trung tâm
Rễ trước
Hạch rễ sau
Phần sau
Phần trước

Màng não
1. Rãnh giữa sau
2. Bó Goll
3. Vách giữa
4. Bó Burdach
5. Vùng viền Lissauer
6. Chất keo Rolando
7. Bó tiểu não sau
8. Bó hồng gai
9. Cột nhân trước ngoài
10. Bó mái gai
11. Bó trám gai
12. Bó cung trước
13. Bó tháp thẳng
14. Rãnh giữa trước
15. Bó tiền đình gai
16. Cột nhân trước trong
17. Bó tiểu não trước
18. Bó cung sau
19. Mép trắng trươac
20. Bó căn bản bên
21. Lỗ ống tâm tủy
22. Mép xám sau
23. Bó tháp chéo
24. Lớp xốp Waldayer
25. Cột nhân Clacke
26. Rãnh trung gian
Hình ảnh chi tiết
theo thiết đồ ngang
của tủy sống

2. Chức năng

Dẫn truyền:
+ Cảm giác lên não
+ Vận động xuống các cơ quan

Phản xạ
Dẫn
truyền
Truyền theo 2 đường:
+ Dừng lại ở chất xám và gây ra các phản xạ do
đốt tủy đó chi phối
+ Tiếp tục lên các trung tâm cao hơn của trục
não-tủy (lên các đốt cao hơn hoặc lên võ não)
+ Đường tháp: võ não bên này chi phối vận động
nữa người bên kia (dẫn truyền thông tin chi phối
vận động tùy ý từ thùy trán của võ não xuống
tủy).
+ Các đường ngoại tháp: từ các nhân dưới vỏ,
sợi trục đi đến sừng trước tủy sống
 chi phối những vận động không tùy ý, điều
hòa trương lực cơ, phản xạ thăng bằng, tư thế,…
Vận
động
Cảm giác
Đường dẫn truyền
cảm giác đi lên não
Các
phản xạ
Phản xạ trương lực


phản xạ gân-cơ
phản xạ thực vật
phản xạ da
là trạng thái mà ở đó các cơ
không co hẵn cũng không duỗi
hẵn
là loại phản xạ khi tác dụng lực
lên gân của cơ nào thì sẽ gây co
cơ đó
gồm những phản xạ định khu ở
tủy như: phản xạ đại tiện, phản
xạ tiểu tiện, phản xạ cương sinh
dục
khi tác dụng nhẹ lên da ở 1 số
vùng (da bụng, gan bàn chân, )
 gây co cơ ở gần hoặc dưới
nơi đó. Trung tâm phản xạ có vị
trí nhất định tùy vào vùng da
3. Các rối loạn do tổn thương tủy
Hiện tượng choáng tủy Hội chứng Brown – Séquard
Triệu chứng: mất mọi cảm giác,
và chức năng của tủy (phản xạ
gân xương, trương lực cơ,…), hôn
mê, tụt huyết áp (do mất tác
dụng giao cảm lên hệ tim mạch),

Triệu chứng sau hồi phục:
+ Bên lành: mất cảm giác đau,
nóng lạnh

+ bên bị tổn thương: mất vận
động, mất cảm giác sâu, còn cảm
giác nóng lạnh, rối loạn xúc giác,
T

y

b


c

t

n
g
a
n
g

đ

t

n
g

t
H


u

q
u


c

a

s


đ

t

n
g
a
n
g

n

a

t

y

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×