Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slide Tiền tệ ngân hàng chương 4 Lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 28 trang )

Bài giảng môn học
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
Bài giảng môn học
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Lãi suất tín dụng là gì? Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín
dụng?
Câu hỏi 2: Lãi suất thực là gì? Lãi suất danh nghĩa là gì? Mối liên hệ giữa lãi suất thực và
lãi suất danh nghĩa?
NƯỚC ĐỨC (1914 – 1923)
NƯỚC ĐỨC (1914 – 1923)
ZIMBABWE (2000 – 2009)
ZIMBABWE (2000 – 2009)
Chương 4:
LẠM PHÁT
Chương 4:
LẠM PHÁT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Hà
I. Khái quát chung về lạm phát
II. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
III. Tác động của lạm phát
IV. Giải pháp khắc phục lạm phát
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Nội


dung
Khái niệm lạm phát
Đặc trưng của lạm phát
Khái niệm giảm phát, giảm lạm phát
Phân loại lạm phát
I. Khái quát chung về lạm phát
I. Khái quát chung về lạm phát
1. Khái niệm “lạm phát”
1. Khái niệm “lạm phát”
Karl Marx (1818 – 1883)
“Lạm phát là sự phát hành tiền quá mức cần
thiết”
1. Khái niệm “lạm phát”
1. Khái niệm “lạm phát”
V.I.Lenin (1870 – 1924)
“Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu
thông”
1. Khái niệm “lạm phát”
1. Khái niệm “lạm phát”
P. Samuelson (1915 – 2009)
“Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi
phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền
lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”
1. Khái niệm “lạm phát”
1. Khái niệm “lạm phát”
Milton Friedman (1912 – 2006)
“Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và
kéo dài”
Các nhà kinh tế học hiện đại:“Lạm phát là sự tăng lên của mức giá
trung bình theo thời gian”.

1. Khái niệm “lạm phát”
1. Khái niệm “lạm phát”
Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị
mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên hàng loạt.
2. Đặc trưng cơ bản của lạm phát
2. Đặc trưng cơ bản của lạm phát

Sự thừa tiền do cung cấp tiền tệ quá mức vào trong lưu thông.

Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục kéo theo sự mất giá của tiền giấy.

Sự phân phối lại của cải vật chất trong xã hội thông qua giá cả.

Sự bất ổn của kinh tế - xã hội.
3. Khái niệm “giảm phát”, “giảm lạm phát”
3. Khái niệm “giảm phát”, “giảm lạm phát”
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống, đi liền với việc giảm
bớt thu nhập quốc dân và sản lượng.
Giảm lạm phát là sự sụt giảm tỷ lệ lạm phát – nghĩa là mức giá chung vẫn tăng lên, tức là
vẫn còn lạm phát, nhưng với mức độ thấp hơn trước, tức là tốc độ tăng giá trở nên chậm lại.
6.88
11.75
18.58
6.81
6.04
Tỷ lệ lạm phát (%)
3. Khái niệm “giảm phát”, “giảm lạm phát”
3. Khái niệm “giảm phát”, “giảm lạm phát”
LP vừa phải


1 con số

Dưới 10% một năm

Chất xúc tác thúc đẩy
nền KT phát triển
LP phi mã

2 hay 3 con số

20%, 50%, 200%,…

Gây nhiều tác hại cho
nền KT – XH
Siêu lạm phát

3 con số trở lên

“Căn bệnh ung thư
gây chết người”
4. Phân loại lạm phát
4. Phân loại lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát
LP do cầu kéo

Tổng cầu tăng quá nhanh
vượt quá tổng cung của nền
KT  thiếu hụt hàng hóa
LP do chi phí đẩy


Chi phí hàng hóa DV tăng
nhưng quy mô đầu tư không
đổi  khan hiếm hàng hóa
4. Phân loại lạm phát
4. Phân loại lạm phát
Căn cứ vào nguyên nhân
Nội
dung
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy (lạm phát do
cung)
II. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
II. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1. Lạm phát do cầu kéo
1. Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi tổng cầu tăng quá nhanh vượt quá khả năng cung ứng hàng
hóa của nền kinh tế, làm xuất hiện sự thiếu hụt về phía cung.
P
Y
0
Y
p
Y
1
SASLAS
AD
1
AD
0
P

1
P
0
Lạm phát do cầu kéo
2. Lạm phát do chi phí đẩy
2. Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí dành cho các hàng hóa dịch vụ phục vụ sản xuất gia
tăng, trong khi quy mô của vốn đầu tư không thay đổi, làm giảm sản lượng sản xuất dẫn đến
hàng hóa bị khan hiếm.
Y
P
SAS
0
AD
0
0 Y
*
Y
1
SAS
1
P
1
P
0
Lạm phát do chi phí đẩy
III. Tác động của lạm phát
III. Tác động của lạm phát

Chi phí mòn giày


Là chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ

Chi phí mòn giày tương đối nhỏ đối với các quốc gia có lạm phát vừa phải

Chi phí mòn giày rất lớn đối với các quốc gia siêu lạm phát.
III. Tác động của lạm phát
III. Tác động của lạm phát

Chi phí thực đơn

Là chi phí cho việc thay đổi giá

Chi phí thực đơn gồm

Chi phí quyết định giá mới

Chi phí in bảng giá và catalogue mới

Chi phí gửi bảng giá và catalogue mới cho đối tác và khách hàng

Chi phí quảng cáo giá mới

Cả chi phí giải thích cho khách hàng tại sao có sự thay đổi giá.

Lạm phát làm tăng chi phí thực đơn mà doanh nghiệp phải chịu.
III. Tác động của lạm phát
III. Tác động của lạm phát

Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực


Các nền kinh tế thị trường thường dựa vào giá tương đối để phân bổ nguồn lực
=> quyết định phân bổ các nhân tố sản xuất khan hiếm cho các ngành và doanh
nghiệp

Khi lạm phát càng cao thì sự thay đổi tự động trong giá tương đối càng lớn
III. Tác động của lạm phát
III. Tác động của lạm phát

Những biến dạng của Thuế do lạm phát

Các nhà lập pháp thường không tính đến lạm phát khi soạn thảo các luật thuế

Các nhà kinh tế đã nghiên cứu các luật thuế và kết luận rằng lạm phát có xu hướng
làm tăng gánh nặng thuế đánh vào các khoản thu nhập kiếm được từ tiết kiệm
III. Tác động của lạm phát
III. Tác động của lạm phát

Những biến dạng của Thuế do lạm phát

Thuế thu nhập đánh vào lãi suất danh nghĩa thu được từ những khoản tiết kiệm,
mặc dù một phần lãi suất danh nghĩa chỉ đơn thuần bù lạm phát
Nền kinh tế 1
(P ổn định)
Nền kinh tế 2
(lạm phát)
r
Tỷ lệ lạm phát
i (r + tỷ lệ lạm phát)
Lãi suất giảm do thuế suất 25% (0.25 * i)

i sau thuế (0.75 * i)
r sau thuế (i sau thuế - tỷ lệ lạm phát)
4%
0
4
1
3
3
4%
8
12
3
9
1

×