Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.9 KB, 100 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
chơng I
Tổng quan về mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và
môi trờng
I. Những vấn đề lí luận chung
1. Khái niệm môi trờng
Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi tr-
ờng. Trong tiếng Anh môi trờng Environment có nghĩa là cái bao quanh, trong
tiếng Trung Quốc gọi môi trờng là hoàn cảnh. Nói đến môi trờng là nói đến
môi trờng của một vật thể hoặc một sự kiện nhất định.
Môi trờng là khái niệm rất rộng, đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau,
đặc biệt là sau hội nghị Stockhom về môi trờng năm 1972.
+ Định nghĩa của S.V Kalenski( 1959,1970): Môi trờng chỉ là những gì có
quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con ngời.
Định nghĩa này về môi trờng là muốn nói đến môi trờng địa lý.
+Định nghĩa của I.P Gheraximou (1972): Môi trờng là khung cảnh của lao
động cuộc sống riêng t của con ngời, trong đó môi trờng tự nhiên là cơ sở cần
thiết cho sự tồn tại của nhân loại.
+Trong báo cáo toàn cầu công bố năm 1982: Môi trờng là những vật thể vật
lý và sinh học bao quanh con ngời mối quan hệ với loài ngời của nó chặt chẽ
đến mức mà sự phân biệt giữa cá thể con ngời với môi trờng bị xoá nhoà đi.
+Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981: Môi trờng là toàn bộ hệ thống tự
nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngời
sinh sống và bằng lao động cuả mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên
hoặc nhân tạo nhằm làm thoả mãn các nhu cầu của con ngời
+R.G Sharma1988: Môi trờng là tất cả những gì xung quanh con ngời.
+Trong Luật bảo vệ môi trờng của nớc CHXHCN Việt Nam (thông qua ngày
27/12/1993) môi trờng đợc định nghĩa nh sau: Môi tr ờng bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
ngời, có ảnh hởng đến đờí sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và
thiên nhiên .


Môi trờng sống của con ngời theo chức năng đợc phân thành các loại:
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
1
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
+Môi tr ờng tự nhiên : Bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngời, nhng cũng ít nhiều chịu tác động của
con ngời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động vật, thực
vật, đất, nớc .Môi tr ờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà
cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên khoáng sản
cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp
cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống của con ngời thêm phong phú.
+Môi tr ờng xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa ngời với ngời. Đó là những
luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ớc định ở các cấp khác nhau nh Liên hiệp
quốc, Hiệp hội các nớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình,
tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể Môi tr ờng kinh tế xã hội định
hớng các hoạt động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức
mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngời khác
với sinh vật khác.
+Ngoài ra ta còn phân biệt khái niệm môi tr ờng nhân tạo , bao gồm tất cả các
nhân tố do con ngời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống nh ô tô,
máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo.
+Môi tr ờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết
cho sự sống, sản xuất của con ngời, nh tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, n-
ớc, ánh sáng cảnh quan, quan hệ xã hội.
+Môi tr ờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao
gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lợng cuộc sống
của con ngời.
Tóm lại, môi trờng của một vật thể, hay một sự kiện là tổng hợp các điều kiện
bên ngoài có ảnh hởng tới vật thể và sự kiện đó. Môi trờng là tất cả những gì có
xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.

Nh vậy môi trờng là một khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở và phát
triển cùng với trình độ phát triển của khoa học công nghệ nói riêng, của nền kinh
tế- xã hội và nhận thức của loài ngời nói chung. Tuy nhiên, trong phạm vi của
khoá luận này, em chỉ xin trình bày môi trờng với khái niệm môi trờng tự
nhiên.
2. Thành phần môi trờng
Thành phần môi trờng là các yếu tố hợp thành môi trờng: không khí, nớc, đất,
âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái,
các khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên,
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
2
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Môi trờng tự nhiên trên hành tinh hiện nay bao gồm:
- Khí quyển có cấu tạo phức tạp với nhiều tầng lớp khí khác nhau, trong đó
mỗi tầng khí quyển là một hỗn hợp các chất khí có nồng độ và thành phần khác
nhau, có tác động mạnh yếu khác nhau đến sự sống của con ngời.
- Thuỷ quyển bao gồm các tầng nớc khác nhau trong các đại dơng, sông
ngòi, ao hồ, nớc ngầm trong lòng đất, kể cả sự sống trong các đại dơng, sông
ngòi đó.
- Địa quyển là lớp vỏ trái đất, bao gồm bề mặt trái đất, cùng với sự sống và
các tài nguyên khoáng sản nằm trong lòng đất.
3. Tính chất môi trờng
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, môi trờng ngày càng
mang đậm tính chất của một dạng hàng hoá công cộng đa dụng, với các đặc trng
cơ bản là không cạnh tranh và không loại trừ. Nghĩa là với hàng hoá môi trờng
thì, một mặt sự tiêu dùng của ngời này không loại trừ sự tiêu dùng của ngời khác
( trừ khi họ phải trả giá rất đắt), và mặt khác, môi trờng, với tất cả những tiện ích
của mình, ngày càng trở thành sản phẩm và tài sản chung của cộng đồng, vì cộng
đồng và do cộng đồng cả ở cấp vùng, quốc gia, khu vực và toàn cầu.

4. Một số khái niệm liên quan đến sự biến đổi môi trờng.
+Ô nhiễm môi trờng: Nếu nhìn dới góc độ vật lí thuần tuý thì khái niệm ô
nhiễm môi trờng chỉ trình độ của môi trờng trong đó những chỉ số hoá lí của nó
bị thay đổi theo chiều hớng xấu đi. Theo Luật Bảo vệ môi trờng ( khoản 2, điều
6) thì ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất môi trờng, vi phạm tiêu
chuẩn môi trờng .
Nh vậy, nếu nhìn môi trờng theo góc độ pháp lí thì một hành vi tác động đến
môi trờng đợc coi là gây ô nhiễm môi trờng nó phải đạt hai tiêu chí:
- Thay đổi tính chất môi trờng
- Vi phạm tiêu chuẩn môi trờng
Nh vậy, có thể thấy rằng, nếu một khu vực nhất định nào đó cha đợc pháp luật
quy định tiêu chuẩn môi trờng thì một hành vi làm thay đổi môi trờng theo hớng
xấu đi ở khu vực đó có thể bị coi là hành vi gây ô nhiễm môi trờng. Điều này chỉ
là nhìn nhận về mặt pháp lí để quy trách nhiệm. Song trên thực tế có rất nhiều
hoạt động gây ô nhiễm môi trờng mà cha vi phạm tiêu chuẩn môi trờng ( ô
nhiễm không khí do các phơng tiện giao thông) hoặc đã vợt tiêu chuẩn cho phép
rất nhiều mà không quy trách nhiệm cho ai đợc bởi đó là kết quả tất yếu của hoạt
động sản xuất, sinh hoạt của con ngời. Giải quyết vấn đề này chỉ có thể tự giác
mỗi ngời nhìn nhận đợc tác hại và góp phần giảm bớt sự gia tăng ô nhiễm.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
3
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
+ Tiêu chuẩn môi trờng: Tiêu chuẩn môi trờng là một bộ phận quan trọng
trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng, trong hoạt động quản lí môi trờng,
tổ chức môi trờng vừa đợc xem là công cụ kĩ thuật, vừa là công cụ pháp lí giúp
Nhà nớc quản lí môi trờng chỉ trên cơ sở tiêu chuẩn môi trờng, các cơ quan Nhà
nớc mới có thể xác định chính xác chất lợng môi trờng, biết đợc một cách cụ thể
thành phần môi trờng nào đã bị ô nhiễm hay cha?Ô nhiễm đến mức độ nào? Ai
là ngời gây ô nhiễm? Trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trờng, Nhà nớc mới có thể
áp dụng các biện pháp ngăn chặn và khắc phục tình trạng môi trờng bị ô nhiễm

và xử lí kịp thời các vi phạm môi trờng.
Theo luật bảo vệ môi trờng 1993 ( khoản 7, điều 2) thì Tiêu chuẩn môi trờng
là những chuẩn mực giới hạn cho phép đợc quy định dùng làm căn cứ để quản lí
môi trờng .
Những chuẩn mực giới hạn cho phép đợc hiểu là mức độ hoặc phạm vi chất ô
nhiễm nhất định trong các thành phần môi trờng mà Nhà nớc thấy có thể chấp
nhận đợc vì cha đến mức gây nguy hiểm cho con ngời hoặc đã giới hạn an toàn
để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trờng trong hiện tại cũng nh trong
tơng lai.
Tuy nhiên, việc xác định tiêu chuẩn môi trờng cũng cần xuất phát từ thực tiễn
của từng nớc, chủ yếu là trình độ phát triển kinh tế, trình độ KH và CN để sao
cho các tiêu chuẩn môi trờng vừa phải đảm bảo chất lợng môi trờng, vừa không
vì vậy mà gây trở ngại cho quá trình phát triển kinh tế.
+Chất thải : Là chất đợc loại ra trong sinh hoạt, trong sản xuất hay trong các
hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác.
+Chất gây ô nhiễm môi trờng: Là những nhân tố làm cho môi trờng trở thành
độc hại.
+Suy thoái môi trờng: Là sự làm thay đổi chất lợng, số lợng của thành phần
môi trờng, gây ảnh hởng xấu tới đời sống của con ngời và thiên nhiên.
+Sự cố môi trờng: Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
của con ngời hoặc thiên nhiên, gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng.
II.Mối quan hệ giữa thơng mại quốctế và môi trờng
Mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế và môi trờng là một trong những nội
dung cơ bản của mối quan hệ giữa kinh tế và môi trờng. Phần lớn thiệt hại môi
trờng có nguyên nhân từ sự gia tăng của các hoạt động kinh tế. Thơng mại quốc
tế đóng một vai trò ngày càng lớn trong sự gia tăng các hoạt động kinh tế và vì
thế là một trong những tác nhân quan trọng của những biến đổi môi trờng.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
4
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng

1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển thơng mại quốc tế trên cơ sở
bảo vệ môi trờng sinh thái
Tự do hoá thơng mại và vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái đang trở thành
những vấn đề mang tính toàn cầu. Ngay trong lời nói đầu của hiệp định WTO đã
ghi nhận vấn đề bảo vệ môi trờng và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Sự quan
tâm về môi trờng cũng đợc nhắc lại trong nhiều hiệp định mà WTO giám sát, nh
các hiệp định về hàng rào kĩ thuật trong thơng mại, nông nghiệp, trợ cấp, các
quyền sở hữu trí tuệ và dịch vụ.
Việc phát triển thơng mại tự do trên cơ sở bảo vệ môi trờng không còn là vấn
đề của một quốc gia mà là vấn đề của cả thế giới, là xu thế, kết quả tất yếu của
quá trình phát triển kinh tế của mỗi nớc, khi mà các yếu tố, các nguồn dự trữ cho
phát triển kinh tế đang ngày càng cạn kiệt, bị lãng phí vì ô nhiễm trầm trọng,
cũng nh trớc sức ép về sự gia tăng dân số trên toàn thế giới.
Trong phạm vi, khuôn khổ của một quốc gia, tính tất yếu của việc phát triển
thơng mại quốc tế trên cơ sở bảo vệ môi trờng sinh thái là do:
Thứ nhất, do yêu cầu giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích trớc mắt và lâu dài,
giữa lợi ích cục bộ và tổng thể trong quá trình phát triển kinh tế.
Giữa kinh tế và môi trờng có mối quan hệ trực tiếp và chặt chẽ. Mặc dù tình
trạng liên quan đến ô nhiễm từ các ngành công nghiệp và ô nhiễm không khí ở
một số nớc, nhất là những nớc kém phát triển, cha phải là ở mức cao, song hiện
nay, những vấn đề môi trờng nghiêm trọng nh nạn phá rừng, nạn xói mòn và
thoái hoá đất, việc huỷ hoại cân bằng sinh thái ở một số tiểu vùng, sự mất dần
các nguồn gen,v.v đang là những vấn đề cấp bách có ảnh h ởng lâu dài tới sự
phát triển lâu bền. Cải cách kinh tế làm cho các hoạt động khai thác tài nguyên
và môi trờng trở nên mãnh liệt hơn. Cải cách kinh tế, nếu không có thể chế thích
hợp, thì nạn ô nhiễm môi trờng do công nghiệp, trớc hết ở các trung tâm công
nghiệp khai khoáng, ở các đô thị, ở các vùng thu hút đầu t nớc ngoài, sẽ trở
thành hiện thực.
Nh vậy, vấn đề đặt ra là: không đợc phép vì mục đích tăng trởng kinh tế mà
huỷ hoại, tàn phá môi trờng, không thể vì lợi ích trớc mắt mà để lại gánh nặng và

hậu quả cho những thế hệ mai sau.
Thơng mại quốc tế tạo điều kiện cho các quốc gia tăng trởng kinh tế, nhng
tăng trởng kinh tế lại có thể gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái trên các
khía cạnh sau: một là khai thác quá mức dự trữ tài nguyên làm mất cân bằng sinh
thái; hai là, do tăng trởng kinh tế, các chất thải công nghiệp làm huỷ hoại môi tr-
ờng ngày càng cao ( chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp hoá dầu ); ba là,
việc nhập máy móc, trang thiết bị cũ từ nớc ngoài vào biến các nớc nhập khẩu trở
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
5
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
thành bãi thải công nghiệp của các nớc phát triển, thơng mại thì thu đợc lợi
nhuận, song nền kinh tế thì suy tàn do công nghiệp lạc hậu, môi trờng sinh thái
bị ô nhiễm.
Tuy nhiên, thơng mại quốc tế không phải là lý do duy nhất làm suy thoái môi
trờng sinh thái, mà còn có nhiều nguyên nhân khác nằm trong chính sách phát
triển kinh tế các nớc khi lựa chọn cơ cấu kinh tế. Điều này có thể thấy rõ ở các
nớc chậm phát triển nh các nớc châu Phi, với nền kinh tế lạc hậu, thơng mại
không phát triển, nạn nghèo đói đã và đang trở thành kinh niên mà môi trờng vẫn
bị phá hoại ở mức báo động. Điều này có thể giải thích nguyên nhân gây ra sự
huỷ hoại môi trờng sinh thái ở những nớc này là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá
nhân chứ không phải cho đầu t phát triển kinh tế, giải quyết lợi ích trớc mắt mà
ảnh hởng đến lợi ích lâu dài.
Tóm lại, môi trờng sinh thái là giá đỡ của sự sống, bao hàm các yếu tố về tiềm
năng phát triển kinh tế mà xét cho đến cùng, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều
phụ thuộc vào đó. Vì vậy, bảo vệ môi trờng sinh thái cũng tức là bảo vệ các yếu
tố tiềm năng cho phát triển, phân phối một cách có hiệu quả nguồn dự trữ tài
nguyên cho các ngành kinh tế, cho giai đoạn trớc mắt và giai đoạn lâu dài theo
hớng phát triển bền vững. Trong mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế và bảo vệ
môi trờng thì chúng vừa là định chế vừa có sự tơng tác hỗ trợ lẫn nhau.
Thứ hai, thực hiện chiến lợc con ngời và phát huy yếu tố con ngời trong

mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế và môi trờng
Thơng mại quốc tế tạo điều kiện cho các quốc gia mở rộng thị trờng, kinh
doanh có hiệu quả, phát triển mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh trên thị trờng
quốc tế, giúp cho con ngời mở rộng tầm nhìn ra bên ngoài, nâng cao tri thức.
Đồng thời thơng mại quốc tế cũng có nghĩa là thị trờng hoá các mối quan hệ
kinh tế lẫn các mối quan hệ phi kinh tế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong
hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động thơng mại quốc tế nói riêng, con ngời
bao giờ cũng là chủ thể, là ngời tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh,
cũng là ngời ban hành các luật lệ, chính sách và lại là ngời thực hiện các luật lệ
chính sách, thúc đẩy các hoạt động tăng trởng, gìn giữ cảnh quan, môi trờng sinh
thái. Vì vậy, bảo vệ môi trờng sinh thái và việc thực thi chiến lợc con ngời có
mối quan hệ hữu cơ với nhau. Trong mối quan hệ đó, một mặt con ngời đợc sinh
tồn trên các điều kiện của môi trờng nh không khí, nớc, thức ăn , mặt khác do
việc sử dụng, khai thác (nhiều khi là khai thác quá mức) nguồn tài nguyên thiên
nhiên, con ngời đã phá vỡ sự cân bằng sinh thái, làm suy giảm, cạn kiệt các
nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng. Nh vậy, để duy trì và phát triển sự
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
6
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
sống của chính mình, con ngời không thể không thực thi các biện pháp giữ gìn
và bảo vệ môi trờng.
Bảo vệ môi trờng sinh thái là một tất yếu khách quan trong quá trình tự do hoá
thơng mại nhằm thực thi chiến lợc con ngời và phát triển đất nớc một cách bền
vững.
Khi con ngời là một yếu tố cấu thành của hệ môi trờng sinh thái cần đợc chăm
lo, phát triển một cách hài hoà với các nguồn dự trữ tài nguyên nh quỹ đất đai
( đất ở và đất sản xuất lơng thực, thực phẩm), nguồn nớc ( nớc sinh hoạt, nớc tới
tiêu ) thậm chí ngay cả các chất thải do con ng ời thải vào môi trờng trong quá
trình sản xuất, tiêu dùng của mình cũng cần phải hài hoà với sức chứa có thể
chấp nhận của môi trờng.

Hiện nay, chúng ta đang đứng trớc tình hình là nhu cầu của con ngời tăng lên
nhng nguồn tài nguyên có giới hạn. Sự quá tải của hành tinh sẽ không chịu đựng
đợc nhịp điệu tăng dân số, thêm 90 triệu ngời mỗi năm và trong 50 năm nữa sẽ
tăng gấp đôi số lợng ngời hiện nay, 12 tỷ ngời. Cuộc khủng hoảng sinh thái
không chỉ làm suy thoái môi trờng tự nhiên mà còn đẩy mạnh suy sụp kinh tế,
phá vỡ hoà hợp xã hội. Cơn stress sinh thái gây ra các cuộc ở Xômali, Haity hay
Ruanđa là một chứng cứ. Bệnh dịch sinh thái sẽ xuất hiện với những bệnh ung
th mới, với những suy thoái hệ thống, suy thoái khu vực, với một số khu vực
rộng lớn trên trái đất không thể sống đợc, hoang mạc rộng ra, với sự biến mất
các động vật thực vật cần cho sự sống con ngời, với sự rối loạn khí hậu quả đất.
Khu vực thiếu lơng thực sẽ tăng lên, sản xuất giảm, giá cả lơng thực , thực phẩm
thì tăng vô độ.
Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá là do con ngời thực hiện. Nh vậy,
cần phải có chính sách và chiến lợc con ngời đúng đắn. Con ngời khi tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh cần tuân thủ luật pháp( trong đó có luật bảo vệ
môi trờng). Nhà nớc với t cách là chủ thể quản lí nền kinh tế, khi ban hành chính
sách, luật pháp phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh của mỗi ngời, đảm bảo
tăng trởng và phát triển kinh tế, và giữ gìn môi trờng sinh thái. Con ngời phải đ-
ợc bồi dỡng và nâng cao trình độ toàn diện về mọi mặt để tiến hành sản xuất,
kinh doanh trong điều kiện tự do cạnh tranh.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Sự nghiệp cải cách kinh tế theo h-
ớng thị trờng cũng là sự nghiệp của con ngời. Cải cách thành công nhanh hay
chậm tuỳ thuộc rất nhiều vào khả năng cải tạo con ngời, bao gồm con ngời với t
cách là chủ thể quản lí. Ngợc lại, sự tăng năng suất lao động sẽ làm cho các nhà
đầu t quan tâm đến chiến lợc phát triển dài hạn nhằm đạt đợc phần lợi nhuận lớn
hơn trong thơng mại quốc tế.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
7
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Thứ ba, hoà nhập nền kinh tế của mỗi nớc vào khu vực và trên thế giới

thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t liên doanh, liên kết kinh tế thơng
mại và hợp tác quốc tế
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà các quan hệ kinh tế quốc tế đã phát
triển tới mức không một quốc gia nào dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội nào có
thể vẫn tồn tại hoặc phát triển mà không chịu sự tác động qua lại của các mối
quan hệ này.
Về phơng diện kinh tế, thế giới hôm nay đang tiến tới khuôn khổ toàn cầu. Do
sự phát triển khoa học công nghệ và lực lợng sản xuất trên quy mô thế giới, toàn
cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế tất yếu thúc đẩy hầu hết các quốc gia
thực hiện chính sách kinh tế mở bằng cách giảm bớt, thậm chí xoá bỏ hàng rào
thuế quan và phi quan thuế; chuyển dịch một cách thông thoáng hàng hoá, vốn
đầu t, tiền tệ, dịch vụ lao động giữa các quốc gia với quy mô ngày càng lớn, hình
thành các tổ chức kinh tế tài chính mang tính toàn cầu và khu vực, kí kết hàng
loạt các hiệp định song phơng và đa phơng, công ớc kinh tế quốc tế, phát triển
củng cố các tập đoàn xuyên quốc gia. Muốn tận dụng đợc công nghệ, tiền vốn và
thị trờng để phát triển kinh tế, các nớc phải tích cực và chủ động mở cửa. Tuy
nhiên, để giữ vững chủ quyền bảo đảm sự phát triển nhanh của mỗi quốc gia phải
có những đối sách hợp lí trong việc hợp tác song phơng và đa phơng trên cơ sở
giữ vững độc lập chủ quyền, trong đó bao hàm cả các yếu tố về tài nguyên thiên
nhiên và môi trờng sinh thái.
2. Bản chất của mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế và môi trờng
Thơng mại quốc tế và môi trờng có mối quan hệ nhân quả. Trớc hết, môi trờng
phải là giá đỡ của cuộc sống, chính vì vậy mọi hoạt động kinh tế , thơng mại đều
phải dựa trên nền tảng của môi trờng. Môi trờng cung cấp mọi thứ nguyên liệu
đầu vào nh kim loại, sản phẩm rừng, thuỷ sản cũng nh năng lợng cho quá trình
chế biến. Môi trờng cũng đồng thời là nơi tiếp nhận chất thải của các hoạt động
thơng mại. Thứ hai, các hoạt động thơng mại cũng chịu những tác động mạnh
mẽ của các yếu tố môi trờng. Những biện pháp và chính sách môi trờng có thể
tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với thơng mại tự do, thúc đẩy hoặc là tạo ra
rào cản đối với thơng mại.

Thơng mại quốc tế ảnh hởng đến môi trờng, trớc hết bởi tính chất của hoạt
động này. Thơng mại là hoạt động trao đổi, mua bán, là khâu trung gian giữa sản
xuất và tiêu dùng, do vậy, vừa là nguyên nhân lây lan ô nhiễm vừa có thể phổ
biến một cách nhanh nhất những sản phẩm và công nghệ thân thiện với môi tr-
ờng.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
8
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
ảnh hởng tiếp theo của thơng mại quốc tế đối với môi trờng là bởi tính quy
mô của nó. Thơng mại quốc tế ngày nay mang tính toàn cầu. Do đặc tính này mà
thơng mại quốc tế có thể mở rộng quy mô của sản xuất thông qua sử dụng các
phơng pháp sản xuất ngày càng hiệu quả, sản xuất nhiều hàng hoá hơn trên cùng
một đơn vị lao động , tài nguyên và công nghệ. Nh vậy, thơng mại quốc tế góp
phần làm tăng hiệu quả sản xuất, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên. Tăng quy mô thơng mại cũng làm tăng nhu cầu bảo vệ môi trờng sống của
con ngời. Tuy nhiên , sự gia tăng quy mô sản xuất do tác động của thơng mại
quốc tế cũng có thể gây ảnh hởng xấu đến môi trờng. Một mặt, hoạt động này
làm tăng các yếu tố đầu vào, khuyến khích khai thác và sử dụng ngày càng nhiều
các nguồn tài nguyên, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Mặt khác, quy mô
thơng mại và sản xuất gia tăng sẽ làm tăng chất thải ô nhiễm từ hoạt động sản
xuất và tiêu dùng. Điều này có thể thấy rất rõ về tình trạng rác thải và chất phát
thải gây hiệu ứng nhà kính ở các nớc phát triển.
Một khía cạnh tác động khác của thơng mại quốc tế đối với môi trờng là tính
chất cơ cấu của nó. Thơng mại quốc tế có thể tạo ra thay đổi cơ cấu sản xuất của
một nớc theo nguyên tắc lợi thế so sánh , tức là , tập trung sản xuất những mặt
hàng có lợi thế để trao đổi lấy những hàng hoá khác. Nếu cơ cấu sản xuất chuyển
sang những hàng hoá ít tổn hại đến môi trờng hơn, khi đó thơng mại quốc tế có
tác dụng tốt đối với môi trờng. Tuy nhiên, nếu một nớc có khả năng cạnh tranh
tốt đối với những sản phẩm dựa trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên hoặc
những hàng hoá mà khi sản xuất chúng có khả năng ô nhiễm cao thì thơng mại

quốc tế lại làm cho nớc đó bị gia tăng ô nhiễm môi trờng, gây cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
Tóm lại, thơng mại quốc tế và môi trờng có môí quan hệ chặt chẽ với nhau.
Phát triển thơng mại quốc tế sẽ tạo ra động lực để phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống và nhận thức của mỗi ngời về môi trờng cũng nh làm tăng chi phí bảo
vệ môi trờng. Ngợc lại, môi trờng với vai trò là giá đỡ của cuộc sống, bảo vệ môi
trờng, hạn chế khai thác quá mức, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên
không tái tạo là cơ sở để phát triển kinh tế, thơng mại và thơng mại quốc tế một
cách bền vững. Mặt khác, thơng mại quốc tế có thể làm tổn hại đến môi trờng,
làm lây lan ô nhiễm, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả tài nguyên thiên nhiên,
tăng chất thải độc hại. Các biện pháp và công cụ môi trờng cũng có thể tạo ra rào
cản hạn chế thơng mại , bóp méo giá cả, tạo bất bình đẳng trong thơng mại quốc
tế. Để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế và môi trờng, mục
tiêu phát triển thơng mại và mục tiêu bảo vệ môi trờng phải đứng trên quan
điểm phát triển bền vững. Phát triển bền vững là dung hoà giữa việc bảo vệ môi
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
9
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
trờng và tăng trởng kinh tế. Phát triển bền vững là mục tiêu chung nhất không
chỉ riêng cho thơng mại quốc tế và môi trờng mà đối với tất cả các lĩnh vực hoạt
động khác của nhân loại. Một môi trờng tự nhiên bền vững là nền tảng cho sự
phát triển bền vững, trong đó có phát triển thơng mại quốc tế.
III. Các quy định về môi trờng trong thơng mại quốc
tế
1. Quy định về môi trờng của tổ chức thơng mại quốc tế WTO
WTO là một tổ chức quốc tế nghiên cứu các điều lệ buôn bán quốc tế. Mục
đích của nó là tạo điều kiện thuận lợi cho mậu dịch giữa các nớc bằng cách đề ra
các điều kiện cạnh tranh tốt và bình đẳng. Để đạt đợc mục tiêu này, WTO
khuyến khích các nớc tham gia vào các cuộc thơng lợng về việc cắt giảm thuế
quan, dỡ bỏ các hàng rào thơng mại và yêu cầu các nớc áp dụng các quy định

chung về thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ.
Thơng mại quốc tế và môi trờng là một trong những vấn đề đáng quan tâm
trên toàn cầu. Mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế và bảo vệ môi trờng đã đợc
đặt ra từ đầu những năm 1970 ở các cấp độ khác nhau. Tháng 11/ 1971, các đại
diện hội đồng GATT thoả thuận thành lập một tổ chức chuyên trách về các biện
pháp môi trờng và thơng mại quốc tế ( còn gọi là tổ chức EMIT). Năm 1972, Hội
nghị Stockholm 1972 về môi trờng và nhân loại đợc tổ chức. Trong thời gian
chuẩn bị hội nghị , Tổng th kí của GATT đã đa ra một bản nghiên cứu với tựa đề
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp và thơng mại quốc tế.
Mãi đến năm 1991, tổ chức EMIT mới có cuộc họp đầu tiên, đa ra một bản
dự thảo để phục vụ Hội nghị LHQ 1992 về môi trờng và phát triển. Năm 1992,
UNCED đã tổ chức một cuộc hội nghị lớn hay còn đợc biết đến bởi tên đỉnh
cao của thế giới, thông qua chơng trình nghị sự 21, chỉ ra tầm quan trọng của
việc thúc đẩy sự phát triển bền vững , thông qua một số biện pháp trong đó có th-
ơng mại quốc tế.
Tháng 4 năm 1994, khi kết thúc vòng đàm phán Urguay, một quyết định cấp
bộ trởng về thơng mại và môi trờng đã đợc thông qua. Một Uỷ ban về thơng mại
và môi trờng (CTE) thuộc khuôn khổ WTO đã đợc thành lập. CTE tiếp quản
công việc từ nhóm EMIT.
WTO không phải là một tổ chức bảo vệ môi trờng, phạm vi thẩm quyền của tổ
chức này chỉ liên quan đến các chính sách về môi trờng đợc giới hạn bởi chính
sách về thơng mại và có thể dẫn đến những ảnh hởng quan trọng đối với thơng
mại. Các thoả thuận GATT/ WTO đã tạo cơ hội cho những chính sách về bảo vệ
môi trờng quốc gia nhng với điều kiện là không đợc phân biệt đối xử; những cơ
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
10
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
hội tiếp cận thị trờng là yếu tố cần thiết để bảo đảm giúp các nớc đang phát triển
phát triển bền vững. Về tăng cờng sự hợp tác giữa các quốc gia nh là sự hợp tác
đa phơng cần thiết để đa ra những vấn đề về gắn thơng mại với môi trờng một

cách tơng xứng.
Một số điều khoản của GATT có liên quan trực tiếp tới các vấn đề gắn thơng
mại với môi trờng bao gồm điều I và III của GATT về sự không phân biệt đối xử,
cũng nh các mục cụ thể của điều XX (GATT) về những ngoại lệ chung. Tất cả
các điều khoản GATT/ WTO liên quan đến các vấn đề gắn thơng mại và môi tr-
ờng đợc trình bày dới đây:
(1) Sự không phân biệt đối xử:
Quy tắc về sự phân biệt đối xử có hai phần: Quy chế tối huệ quốc( MFN) có
trong điều I và chính sách đãi ngộ quốc gia(NT) có ở trong điều III của GATT.
Theo điều I của GATT, các thành viên WTO nhất định phải dành các u đãi nh
nhau đối với các sản phẩm nh nhau đợc sản xuất từ các nớc khác. Do đó, không
một nớc nào có thể ban những đặc lợi về kinh doanh cho một nớc khác hoặc
phân biệt đối xử. Tất cả các thành viên đều có điạ vị ngang bằng và những lợi
nhuận sẽ đợc lần lợt phân chia theo các hàng rào thơng mại thấp hơn. Quy chế
tối huệ quốc đảm bảo rằng, các nớc đang phát triển và những nớc có nền kinh tế
ít phát triển có thể thu đợc lợi nhuận một cách tự do từ các điều kiện kinh doanh
tốt nhất bất cứ lúc nào họ đàm phán. Phần thứ hai của các điều khoản không
phân biệt đối xử là chính sách đãi ngộ quốc gia . Điều này của GATT quy định
rằng nếu một sản phẩm đợc tham gia vào thị trờng của một nớc nào đó thì chúng
phải đợc xem xét một cách tơng xứng với sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất trong
nội địa của nớc nhập khẩu.
Quy định không phân biệt đối xử là một quy định chính trong các điều luật
của hệ thống thơng mại đa phơng. Với sự lu ý tới các vấn đề gắn thơng mại vơí
môi trờng, quy tắc này đảm bảo rằng những chính sách bảo vệ môi trờng quốc
gia sẽ không đợc thông qua với ý định phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện giữa
hàng ngoại và hàng nội, hoặc giữa những hàng hoá nhập khẩu từ các đối tác kinh
doanh khác nhau. Do đó, điều này có thể ngăn ngừa sự lạm dụng bởi những
chính sách về môi trờng ngăn ngừa cách sử dụng sự che đậy các hạn chế về th-
ơng mại quốc tế.
(2) Điều XX về các ngoại lệ chung:

Trong cuộc đàm phán đầu năm 1947, điều XX của GATT đã đa ra một số tr-
ờng hợp đặc biệt của các bên tham gia GATT, hoặc những thành viên hiện hành
WTO. Bao gồm hai trờng hợp về bảo vệ môi trờng có thể loại trừ từ những quy
định của GATT. Điều luật này nêu rõ:
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
11
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Yêu cầu các giải pháp này không đợc áp dụng theo kiểu sẽ tạo đà cho việc
phân biệt đối xử không rõ ràng giữa những nớc có cùng điều kiện tốt nh nhau,
hoặc trong thoả thuận này sẽ đợc diễn giải để ngăn chặn sự ép buộc của những
giải pháp của các bên tham gia:
.(b) cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con ngời, động thực vật;
.(g) liên quan đến việc bảo tồn những nguồn tài nguyên đang bị cạn kiệt,
nếu những giải pháp này đợc thiết lập có hiệu quả, kết hợp với các hạn chế về
sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
Điều XX(b) và (g) cho phép các hội viên WTO có quyền áp dụng các giải
pháp chính sách nếu điều này cần thiết để bảo vệ con ngời, động thực vật,
hoặc nếu các giải pháp liên quan đến việc bảo tồn những nguồn tài nguyên đang
cạn kiệt. Tuy nhiên, nội dung của điều XX nhằm để đảm bảo rằng GATT
không bao gồm các giải pháp mà gây ra sự phân biệt đối xử, sự thiết lập những
hạn chế về thơng mại quốc tế. Có nghĩa rằng, các giải pháp đó chỉ nhằm các mục
đích môi trờng chứ không phải vì mục đích bảo hộ mậu dịch.
(3) Điều khoản ngoại lệ chung trong hiệp định th ơng mại dịch vụ (GATS):
Tại vòng đàm phán Urguay, GATS có một điều khoản về những ngoại lệ
chung trong điều XIV, tơng tự nh ở điều XX của GATT, khi giải quyết các vấn
đề về môi trờng. Điều này của GATS cho phép các thành viên của WTO đợc
thông qua GATT- cũng đợc áp dụng những giải pháp chính sách nếu điều này
cần thiết cho việc bảo vệ con ngời, động thực vật hay sức khoẻ (và cũng giống
nh điều XX(b) của GATT). Tuy nhiên, điều này phải không gây ra sự phân biệt,
và không tạo ra những hạn chế về thơng mại quốc tế.

(4) Những thoả thuận về hàng rào kĩ thuật trong th ơng mại quốc tế (TBT):
Trong thoả thuận tại vòng đàm phán Urguay về TBT, các thành viên đã đa ra
những cố gắng để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn và quy định về kĩ thuật cũng nh
các thủ tục chứng nhận và kiểm tra, mà không gây cản trở với thơng mại. Trong
phần mở đầu của thoả thuận đã thừa nhận những quyền của các nớc để thông qua
các giải pháp này, với phạm vi họ cho là thích hợp- ví dụ về việc bảo vệ sức khoẻ
con ngời, động thực vật, hoặc về bảo vệ môi trờng. Hơn nữa, các thành viên đợc
cho phép áp dụng các giải pháp để đảm bảo rằng họ đã đáp ứng đợc những tiêu
chuẩn về bảo vệ của họ cũng nh những thủ tục để đánh giá . Sự không phân biệt
đối xử trong việc chuẩn bị , chấp nhận và áp dụng các quy định, tiêu chuẩn về kĩ
thuật, các thủ tục để đánh giá là một trong những quy tắc chính của thoả thuận
này. Sự rõ ràng của những giải pháp này đợc trình bày qua sự thông báo của họ
với ban th kí WTO và sự thiết lập những điều khoản chính thức của quốc gia, là
những nét nổi bật của thoả thuận.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
12
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Thoả thuận cho phép một nớc thông qua các quy định, tiêu chuẩn về kĩ thuật
và các thủ tục để đánh giá nhằm bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, thoả thuận này
gắn những biện pháp với những yêu cầu đa dạng, trong số đó bao gồm tính rõ
ràng và sự không phân biệt đối xử.
(5) Thoả thuận về những biện pháp bảo vệ sức khoẻ và kiểm dịch thực vật
(SPS):
Trong thoả thuận về SPS tại vòng đàm phán Urguay đã đa ra ứng dụng về sự
an toàn của thực phẩm, những quy định về y tế của động thực vật. Công nhận
những quyền của một thành viên đợc thông qua các giải pháp SPS, nhng họ phải
dựa vào cơ sở khoa học, chỉ đợc áp dụng trong phạm vi cần thiết để bảo vệ sức
khoẻ con ngời, động thực vật và không đợc phân biệt giữa các thành viên có
cùng điều kiện thuận lợi nh nhau. Thoả thuận này bổ sung cho thoả thuận TBT.
Về vấn đề môi trờng, thoả thuận này cho phép các thành viên thông qua các biện

pháp SPS, nhng phải đa ra những yêu cầu, bao gồm các vấn đề về đánh giá rủi ro,
sự không phân biệt đối xử, sự rõ ràng và các vấn đề khác.
(6) Thoả thuận về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th -
ơng mại (TRIPS):
- Nhằm để tăng cờng các quyền sở hữu trí tuệ, thoả thuận TRIPS tại
vòng đàm phán Urguay đã xem xét rõ ràng phần 5 trong hiệp định về quyền sở
hữu nhãn mác. Điều 27( 2) cho phép các thành viên của tổ chức thơng mại thế
giới đợc tiếp tục không công nhận sáng chế cho một số đối tợng nh:
+ Động vật thực vật và những quy trình sinh học cần thiết nhng với điều kiện
chúng phải phục vụ cho quá trình tạo ra những cấu trúc vi sinh vật mới và những
quy trình vi sinh vật.
+ Điều khoản này quy định các Quốc gia thành viên phải bảo vệ đa dạng sinh
học thông qua Quyền sáng chế hay hệ thống sui generis hoặc cả hai.
+ Hơn nữa, các quốc gia thành viên của tổ chức thơng mại thế giới không
công nhận sáng chế cho một số đối tợng khi việc ngăn chặn sự thơng mại hoá
của các đối tợng này là cần thiết để duy trì ổn định xã hội, giữ gìn đạo đức xã
hội, bảo vệ cuộc sống của con ngời, động thực vật và tránh những ảnh hởng xấu
đến môi trờng.
(7) Thoả thuận về những biện pháp để bù đắp và trợ cấp:
Thoả thuận về trợ cấp đợc áp dụng với những sản phẩm không thuộc nông
nghiệp tại vòng đàm phán Urguay nhằm để quy định việc trợ cấp. Theo thoả
thuận này, các biện pháp trợ cấp cụ thể đợc đề cập đến nh biện pháp không thể
khiếu nại. Nói chung, những biện pháp đều đợc thông qua trong thoả thuận này.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
13
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Theo điều 8 trong thoả thuận về các biện pháp trợ cấp trực tiếp đề cập đến vấn đề
môi trờng, trong số các biện pháp về trợ cấp đợc đề cập đến, là các biện pháp để
thúc đẩy những điều kiện thuận lợi hiện có, thích ứng với những yêu cầu của môi
trờng mới. Thông thờng các quy định của luật pháp gây ra những gánh nặng về

tài chính cho các công ty (điều 8 (c)). Tuy nhiên, các biện pháp trợ cấp này
nhằm tạo điều kiện cho các thành viên kiểm soát đợc tình trạng bên ngoài về môi
trờng khi có phát sinh.
(8) Thoả thuận về nông nghiệp
Đợc thông qua tại vòng đàm phán Urguay, thoả thuận về nông nghiệp đã cố
gắng cải cách lại việc kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp và đa ra những cơ
sở chính sách định hớng thị trờng. Trong phần mở đầu các thoả thuận này, đã
khẳng định sự cam kết của các thành viên trong việc cải cách nông nghiệp theo
hớng bảo vệ môi trờng. Theo thoả thuận này, các biện pháp trợ giúp trong nớc
với tác động tối thiểu với thơng mại ( đợc biết nh các chính sách hộp xanh ) đ-
ợc loại bỏ từ sự rút gọn những cam kết ( trong phụ lục 2 của thoả thuận). Các
biện pháp này áp dụng theo các chơng trình về môi trờng , miễn là phải đáp ứng
đợc những điều kiện cụ thể. Sự cắt giảm này tạo điều kiện cho các thành viên có
thể kiểm soát đợc tình trạng bên ngoài của môi trờng.
(9) Các quyết định có liên quan:
Hai quyết định về các vấn đề môi trờng đã đợc thông qua tại vòng đàm phán
Urguay. Theo công bố trớc đây, quyết định cấp Bộ trởng về vấn đề thơng mại và
môi trờng, đợc thiết lập bởi CTE với mục đích đa ra các chính sách để tơng trợ
lẫn nhau về thơng mại và môi trờng quốc tế. Đây là những quyết định có trong
chơng trình hành động của CTE. Quyết định về kinh doanh các dịch vụ và môi
trờng cũng đợc các Bộ trởng thông qua. Quyết định này đã chỉ thị cho CTE kiểm
tra và báo cáo vì mối quan hệ giữa các dịch vụ thơng mại và môi trờng liên quan
đến vấn đề về phát triển bền vững, hơn nữa để quyết định nếu điều XIV cần đợc
sửa đổi. CTE cũng đã đa ra vấn đề này trong chơng trình hành động của mình.
Vấn đề môi trờng là nổi cộm trong thời gian hiện nay nhng vì sao buộc phải đ-
a vấn đề này vào chơng trình bàn luận và thậm chí phải thành lập một tổ chức
(CTE) thuộc khuôn khổ của WTO để chuyên trách về những vấn đề môi trờng?
Các câu trả lời có thể khác nhau nhng nói chung chủ yếu là ngoài các lĩnh vực
liên quan nh chính trị, đạo đức, sự lên án của dân chúng thì cái còn lại chỉ là
những biện pháp kinh tế. Vấn đề môi trờng đã gây nên sự chú ý đặc biệt của dân

chúng nhất là ở các nớc phát triển vào thời kì mà sự liên kết kinh tế của thế giới
đã trở thành một xu thế tất yếu. Sự liên kết đó đợc thể hiện bằng tính toàn cầu
hoá kinh tế thơng mại. Tổ chức thơng mại thế giới WTO là tổ chức cao nhất đại
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
14
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
diện cho xu thế nói trên. Một điều quan trọng là tất cả các nớc thuộc các nớc
phát triển hoặc đang phát triển đều có một mong muốn là gia nhập tổ chức
này(WTO) để tìm kiếm các cơ hội thuận lợi trong việc phát triển kinh tế của đất
nớc và coi đó là một mục tiêu cần phải đạt đợc. Vai trò của WTO không chỉ
quan trọng trong việc phát triển thơng mại mà còn quan trọng trong việc giải
quyết các vấn đề môi trờng.
2. Những điều khoản về thơng mại trong các hiệp định môi trờng đa biên
MEAs
MEAs (Multilateral Environmental Agreements) những hiệp định môi tr-
ờng đa phơng- là thuật ngữ dùng để chỉ các hiệp định môi trờng đợc kí kết giữa
nhiều bên với nhau ( nhiều hơn hai nớc trở lên) và đa phơng ở đây có hàm nghĩa
là mang tính toàn cầu.
Trong số hơn 200 hiệp định môi trờng đa phơng hiện chỉ có khoảng 20 hiệp
định là có những biện pháp thơng mại. Tuy nhiên, nhiều hiệp định môi trờng đa
phơng (MEAs) nh công ớc Basel về những chất thải nguy hiểm, Nghị định th
Montreal về những chất huỷ diệt tầng ôzôn hoặc Công ớc buôn bán quốc tế về
những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng ( CITEs) là những hạn chế đáng kể trong
buôn bán quốc tế.
Một số hiệp định môi trờng đa phơng có các biện pháp thơng mại:
Công ớc về buôn bán quốc tế các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng (CITEs)-
1975 : có mục tiêu bảo vệ những động vật có nguy cơ bị diệt chủng. Công ớc này
hạn chế việc buôn bán những loài theo mức độ về sự đe doạ diệt chủng.
Nghị định th Montreal 1987 : cấm xuất khẩu những chất đã đợc kiểm soát
sang các nớc không tham gia công ớc và ngăn cản việc chuyển nhợng kĩ thuật để

sản xuất những chất đó.
Công ứơc Basel 1992 : cấm các nớc xuất khẩu rác thải nguy hiểm mà không
đợc khẳng định bằng văn bản của nớc nhập khẩu.
Công ớc về đa dạng sinh học- 1993 : nhằm đảm bảo việc sử dụng một cách
công bằng các nguồn lợi từ gen
Nghị định th Cartagena về an toàn sinh học- 2000: cho phép các nớc có thể
hạn chế việc nhập khẩu các sinh vật sống đã bị thay đổi gen nh là một hình thức
kiểm soát các mối nguy hiểm đã xác định.
Những hiệp định môi trờng đa phơng không bao gồm những biện pháp bắt
buộc mà chủ yếu là dựa vào nguyên tắc tự nguyện, cho nên việc thực thi thờng
kém hiệu quả, còn trong hoạt động thơng mại biện pháp để thực hiện nội dung
của các hiệp định là bắt buộc. Tính bắt buộc đợc biểu hiện thông qua các biện
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
15
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
pháp hạn chế và trừng phạt thơng mại. Vì vậy, ngời ta lại dùng các biện pháp th-
ơng mại để đạt đợc mục tiêu môi trờng. Việc dùng những hạn chế và trừng phạt
thơng mại là công cụ thích hợp ở những phạm vi nhất định để giải quyết mối lo
ngại về môi trờng. Điều này trái với mục đích của GATT/ WTO , tuy nhiên lại đ-
ợc sự ủng hộ của một số nớc nhất là các nớc phát triển.
Những hiệp định môi trờng quốc tế nh là công ớc Basel và Nghị định th
Montreal, cho phép sự hạn chế thơng mại, hoặc cấm buôn bán đối với bên không
tuân theo hoặc bên không kí kết nh là một phơng tiện của những điều khoản tăng
của hiệp định. Việc dùng những cơ chế bắt buộc, trong các hiệp định môi trờng
đa phơng làm nổi bật sự mâu thuẫn tiềm tàng với những chính sách thơng mại và
những nguyên tắc buôn bán công khai và tự do: mục tiêu hoạt động của GATT là
giảm thiểu những chính sách và thực tiễn làm sai lệch hoặc can thiệp vào mục
tiêu của thơng mại quốc tế. Tuy nhiên, việc dùng những hạn chế thơng mại là
một phơng tiện để đạt đến một mục tiêu về môi trờng có thể đi ngợc lại những
mục tiêu nói trên. Đồng thời , những nguyên tắc buôn bán tự do có thể xung đột

với những biện pháp bảo vệ môi trờng, dựa trên những sự hạn chế thơng mại là
một phơng tiện hoàn thành mục tiêu môi trờng.
Điều khoản 12 của bản tuyên bố RIO đòi hỏi mọi cố gắng thích hợp đợc tạo ra
phải đảm bảo rằng, các biện pháp về môi trờng đề cập đến các vấn đề môi trờng
qua biên giới hay toàn cầu hay phải dựa trên cơ sở đồng nhất quốc tế. Hơn thế
nữa, bản tuyên bố nói rằng phải tránh những biện pháp thơng mại đơn phơng
nhằm đạt đợc những mục tiêu môi trờng nằm ngoài phạm vi quyền hạn của nớc
đó. Ngời ta lo ngại là phơng sách đối với những biện pháp đơn phơng trong văn
bản này dẫn đến nguy cơ có sự phân biệt đối xử giả tạo và bảo hộ trá hình làm
ảnh hởng đến hệ thống thơng mại và có thể đe doạ chơng trình môi trờng quốc
tế.
3. Quy định về môi trờng trong ISO 14000
Rõ ràng, thơng mại cần phải đợc củng cố và phát triển hơn nữa để nhằm đảm
bảo nhu cầu ngày càng tăng của cuộc sống con ngời. Bên cạnh đó, nh đã trình
bày ở trên, môi trờng cũng cần phải đợc bảo vệ và xem nh là nền tảng hay giá đỡ
cho sự phát triển của xã hội loài ngời. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO
(International Stand Organisation) với bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là công cụ hữu
hiệu, một cuộc cách mạng trong việc giải quyết vấn đề về môi trờng.
Trớc khi bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 đợc tiểu ban kĩ thuật TC 207 của tổ
chức tiêu chuẩn hoá quốc tế biên soạn, một số nớc và doanh nghiệp đã tiến hành
việc quản lí môi trờng theo hệ thống. Còn hầu hết các nớc và doanh nghiệp khác
đều áp dụng mô hình mệnh lệnh và kiểm soát nhằm đối phó với tình hình thực
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
16
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
tế và theo yêu cầu của luật pháp. Theo phơng pháp cũ, để phù hợp với các yêu
cầu về môi trờng, doanh nghiệp chỉ cần tập trung vào kiểm soát chất thải cuối đ-
ờng ống dẫn là có thể đáp ứng với các yêu cầu đặt ra. Việc xử lí môi trờng theo
phơng pháp cuối đờng ống dẫn (end- of- pipe polution control) vừa không hiệu
quả lại vừa tốn kém. Các nhà môi trờng đã chỉ ra rằng, cách giải quyết vấn đề

môi trờng nh vậy là thụ động, rời rạc, không tổng thể. Đó chính là phơng pháp
hạn chế chứ không phải là phòng ngừa và cha giải quyết vấn đề một cách triệt
để bởi vì nó mới chỉ tập trung vào dập chữa cháy nhiều hơn là phòng cháy để cho
đám cháy không xảy ra. Tuy nhiên, dù áp dụng phơng pháp mới quản lí theo
hệ thống thì sự ô nhiễm môi trờng do sản xuất gây ra vẫn có nhng mức độ sẽ ít
hơn rất nhiều so với phơng pháp cũ. Trong thực tế, lợng các thành phần ô nhiễm
đã có mầm mống từ trong sản phẩm, kể cả khi sản phẩm đợc đa vào sản xuất cho
đến khi vứt bỏ sản phẩm ra môi trờng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lí sự
tác động của các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ của họ đối với môi trờng và
cung cấp các công cụ hỗ trợ có liên quan cho các Tổ chức doanh nghiệp để quản
lí sự tác động của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của họ đối với môi tr-
ờng, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trờng với sự cam kết của lãnh
đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên của cơ sở từ ngời sản xuất trực
tiếp đến các cán bộ quản lí.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đợc ban hành để áp dụng cho các doanh nghiệp sản
xuất, dịch vụ, các tổ chức cơ sở lớn và nhỏ trên phạm vi toàn cầu, có xem xét đến
các yếu tố của khu vực phát triển và đang phát triển của thế giới một cách thích
hợp. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 có thể chấp nhận đợc đối với bất kì doanh nghiệp
nào không phân biệt loại hình, quy mô, hình thức hoạt động hoặc vị trí. Các vấn
đề liên quan đến luật pháp quốc gia cũng đợc xem xét một cách ảnh hởng đến
khi xây dựng bộ tiêu chuẩn này.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đợc dự kiến ban hành gồm 21 tiêu chuẩn và hớng
dẫn kĩ thuật, đề cập đến các vấn đề sau:
1. Hệ thống quản lí môi trờng
2. Kiểm tra đánh giá môi trờng
3. Nhãn môi trờng
4. Đánh giá kết quả hoạt động môi trờng
5. Đánh giá chu trình sống của hoạt động
6. Các khía cạnh môi trờng trong các tiêu chuẩn về sản phẩm

7. Thuật ngữ và định nghĩa trong lĩnh vực quản lí môi trờng
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
17
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Trong số các tiêu chuẩn nêu trên về hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho việc
quản lí môi trờng thì tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lí môi trờng là
quan trọng nhất. Đây là tiêu chuẩn có thể sử dụng để bên thứ ba độc lập có thể
đánh giá một cách khách quan sự phù hợp giữa cam kết của tổ chức, doanh
nghiệp với các quy định của pháp luật về các vấn đề môi trờng, cũng nh đánh giá
các tác động lên môi trờng của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ
chức doanh nghiệp. Và tất nhiên, nó đợc dùng để xây dựng hoặc cải thiện
HTQLMT của họ.
Đây là tiêu chuẩn duy nhất của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 quy định các yêu cầu
đối với Hệ thống quản lí môi trờng bao gồm các yếu tố của HTQLMT mà các tổ
chức, doanh nghiệp muốn đợc chứng nhận phải thoả mãn. Các tiêu chuẩn còn lại
là các tiêu chuẩn mang tính chất hớng dẫn giúp cho việc xây dựng và thực hiện
HTQLMT có hiệu quả.
Tiêu chuẩn ISO 14001 đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa các kinh nghiệm của
ISO 9000 ( về quản lí chất lợng sản phẩm theo hệ thống) và đợc thực hiện theo
mô hình quản lí P-D-C-A tơng tự nh ISO 9000. Các yếu tố của hệ thống quản lí
môi trờng đợc chi tiết hoá trong ISO 14001 phải đợc áp dụng , lập thành văn bản
và thực hiện sao cho cơ quan Chứng nhận bên thứ ba có thể xác minh và cấp giấy
chứng nhận trên cơ sở của các bằng chứng xác thực rằng tổ chức, doanh nghiệp
đã áp dụng tốt và có thể duy trì HTQLMT đợc. ISO 14000 cũng thiết kế cho các
tổ chức , doanh nghiệp muốn công bố sự phù hợp với tiêu chuẩn cho các bên thứ
hai có ý định sẵn sàng chấp nhận việc tự công bố mà không có sự can thiệp của
bên thứ ba.
ISO 14000 cung cấp cho tổ chức, doanh nghiệp một khuôn khổ để đạt đợc sự
quản lí môi trờng một cách tin cậy và đầy đủ hơn. Các yêu cầu của hoạt động,
sản phẩm và dịch vụ của tổ chức bao gồm chính sách môi trờng, nguồn lực đào

tạo vận hành đáp ứng các trờng hợp khẩn cấp, đánh giá , kiểm tra đo đạc và xem
xét lại của lãnh đạo.
Một nội dung đáng lu ý khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 trong mối quan hệ
đối với thơng mại là vấn đề nhãn môi trờng. Đây là một nội dung quan trọng
nhất của ISO 14000 đối với các sản phẩm. Trong vòng trên một thập kỉ trở lại
đây, nhiều quốc gia đã áp dụng chơng trình về nhãn môi trờng của mình đối với
các sản phẩm lu thông trên thị trờng. Hiện tợng nhãn môi trờng đang là mối
quan tâm của nhiều doanh nghiệp và tổ chức thơng mại thế giới ( WTO) quan
tâm trong các cuộc thảo luận về thơng mại quốc tế. Đó là vấn đề liệu sự xuất
hiện nhãn môi trờng có thể làm xuất hiện một rào cản mới nh là các rào cản th-
ờng đợc gọi là rào cản xanh hay không? Nội dung về nhãn môi trờng đợc thực
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
18
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
hiện trong khuôn khổ ISO/TC 207 nhằm thống nhất và hớng dẫn các khái niệm ,
tiêu chí cơ bản đối với việc quy định thực hiện nhãn môi trờng nhằm dỡ bỏ hàng
rào trên. Điều đó có thể hiểu rằng khi tất cả các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
đều có nhãn môi trờng thì sự lu thông của chúng trên thị trờng sẽ không vấp phải
một rào cản nào khác. Và nh vậy hàng rào TBT sẽ đợc dỡ bỏ tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của thơng mại quốc tế. Mặt khác, cùng với sự phát triển của
thơng mại quốc tế các hàng hoá và dịch vụ đều đáp ứng những tiêu chuẩn quản lí
môi trờng theo ISO 14000 nên đó là các sản phẩm sạch, các sản phẩm thân thiện
với môi trờng kể từ trớc và sau quá trình sản xuất. Điều đó đã đáp ứng đợc yêu
cầu của sự phát triển bền vững mà hiện nay chúng ta vẫn thờng nói tới.
4. Quy định về môi trờng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
4.1 Khái quát về các chính sách thơng mại và chính sách môi trờng
trong các văn bản pháp luật quan trọng của Việt nam.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng, cũng nh yêu
cầu phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong bối cảnh tự do hoá thơng mại,
mở cửa hội nhập, trong những năm gần đây Đảng và Chính Phủ Việt Nam đã

triển khai nhiều hoạt động để đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trờng.
Các chủ trơng về phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng đợc thể hiện khá rõ nét
trong hầu hết các văn bản pháp luật cơ bản của nớc ta.
T tởng chỉ đạo quan trọng nhất về phát triển bền vững đợc thể hiện một cách
rõ ràng trong Hiến pháp của nớc ta năm 1992. Điều 29 của Hiến pháp nêu rõ
Cơ quan Nhà n ớc, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân
phải thực hiện và bảo vệ môi trờng. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài
nguyên và huỷ hoại môi trờng.. Tiếp đó Điều 112 của Hiến pháp cũng đã quy
định nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong việc thi hành những biện
pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công
dân sử dụng quyền vè làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của
Nhà nớc và của xã hội; bảo vệ môi trờng. Đây chính là tiền đề cơ bản cho sự ra
đời sau này của hàng loạt các đạo luật và văn bản dới luật trong lĩnh vực phát
triển kinh tế và bảo vệ môi trờng.
Một trong những đóng góp quan trọng đối với mục tiêu phát triển kinh tế bền
vững là việc ra đời Luật bảo vệ môi trờng năm 1994. và Luật thơng mại 1997.
Đây là hai văn bản pháp lý quan trọng nhất điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi tr-
ờng và hoạt động thơng mại. Mặc dù trong hai bộ Luật này cha thể hiện rõ nét
mối quan hệ giữa chính sách thơng mại và chính sách môi trờng trong việc thúc
đẩy phát triển bền vững nhng rất nhiều điều khoản của chúng đã đề cập đến một
số khía cạnh thơng mại liên quan đến môi trờng cũng nh nhiều văn bản dới luật
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
19
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
khác đợc ban hành nhằm đảm bảo triển khai thơng mại bền vững trong bối cảnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Luật bảo vệ môi trờng (1994) đã đề cập tới những vấn đề cơ bản trong việc
phòng chống, khắc phục suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng hợp tác quốc tế
về bảo vệ môi trờng, khen thởng cũng nh xử lý vi phạm những quy định về bảo
vệ môi trờng. Nhiều điều khoản của luật cũng đã đề cập đến những vấn đề môi

trờng liên quan đến hoạt động thơng mại. đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác và
sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, hạn chế hoặc cấm sản xuất
và trao đổi thơng mại những hàng hoá có nguy hại đối với môi trờng. Chẳng hạn,
điều 12 của Luật bảo vệ môi trờng quy định: tổ chức, cá nhân có trách nhiệm
bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học,
bảo vệ rừng, biển và các hệ sinh thái. Việc khai thác phải theo đúng quy hoạch
và các quy định của luật bảo vệ và phát triển rừng. Nhà nớc có kế hoạch tổ chức
cho các tổ chức, các nhân trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở
rộng, nhân diện tích của rừng, bảo vệ các vùng đầu nguồn sông suối. Điều 16
quy định quy định Tổ chức, các nhân trong sản xuất kinh doanh và các hoạt
động khai thác thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trờng, phải có thiết bị kỹ
thuật để xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn môi trờng, phòng chống suy thoái
môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng. Điều 19 quy định Việc nhập,
xuất khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các chế phẩm sinh học hoặc hoá học,
các chất độc hại, chất phóng xạ, các loài động vật, thực vật, nguồn gen, vi sinh
vật có liên quan đến bảo vệ môi trờng phải đợc phép của cơ quan quản lý ngành
hữu quan và cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng . Điều 23 quy định
Tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, buôn bán, sử dụng, cất giữ, huỷ bỏ các
chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ, phải tuân theo quy định về an toàn cho ngời,
sinh vật, không gây suy thoái môi tờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng. Tại
điều 29 Luật bảo vệ môi trờng nghiêm cấm các hành vi gây ảnh hởng đến môi tr-
ờng nh: Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi
trờng, làm mất cân bằng sinh htái, Thải khói, bụi, khí đọc, mùi hôi thối gây hại
vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ, quá giói hạn cho phép vào môi trờng
xung quanh; Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giói hạn cho
phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và
gây dịch bệnh vào nguồn ngớc; Chôn vùi , thải vào đất các chất độc hại quá giói
hạn cho phép; Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong
danh mục quy định của Chính phủ; Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp
ứng tiêu chuẩn môi trờng; nhập khẩu, xuất khẩu chất thải; sử dụng các phơng

Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
20
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
pháp, phơng tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các
nguồn động vật, thực vật.
Nh vậy có thể nhận thấy rằng, Luật bảo vệ môi trờng đã đề cập đến hầu hết
các vấn đề môi trờng liên quan đến phát triển kinh tế, trao đổi thơng mại, điều
chỉnh phần lớn các hành vi của cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ môi trờng.
Tuy nhiên, cha có sự gắn kết các vấn đề môi trờng với phát triển thơng mại khi
nớc ta mở cửa thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế. Nhiều điều khoản của Hiệp
định thơng mại đa biên liên quan đến môi trờng cha đợc thể hiện rõ trong văn
bản pháp luật này.
Để hoà nhập các vấn đề môi trờng vào trong các chính sách thơng mại cần
phải có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp, trong đó Chính phủ phải có ch-
ơng trình định hớng cho hoạt động này. Ngoài Luật bảo vệ môi trờng nói trên,
trong những năm qua đã có nhiều văn bản pháp lý điều tiết vấn đề phát triển kinh
tế và bảo vệ môi trờng nh Luật đất đai (1993), Luật bảo tồn và phát triển tài
nguyên rừng (1991), Luật khoáng sản (1996) Pháp lệnh về nguồn thuỷ sản
(1989), Pháp lệnh thuế tài nguyên (1990) Song song với các văn vản Luật nêu
trên, Chính phủ cũng đã ban hành chiến lợc về cải tiến công tác quản lý môi tr-
ờng, bao gồm việc thực hiện Chơng trình nghị sự 21, chơng trình kiểm soát ô
nhiễm công nghiệp và đô thị, chơng trình quốc gia về bảo vệ rừng, loại bỏ các
chất làm thủng tầng ôzôn, hành động quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học.
Đồng thời, Việt Nam cũng đã tham gia ngày càng nhiều các điều ớc quốc tế
về môi trờng có liên quan đến thơng mại nh : Công ớc quốc tế về buôn bán các
loài động thực vật hoang dã nguy cấp (1994); Công ớc Viên về bảo vệ tầng
ozon(1994); Nghị định th Montreal về biến đổi khí hậu (1994) Công ớc khung
về biến đổi khí hậu (1994)
Luật Thơng mại đợc Quốc hội ban hành ngày 10/5/1997 cũng đã đề cập đến
nhiều khía cạnh môi trờng trong hoạt động thơng mại, nghiêm cấm các hành vi

thơng mại gây ảnh hởng đến môi trờng. Chẳng hạn, Điều 15 của Luật quy định
Cấm lu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ gây phơng hại đến quốc phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử văn hoá, đạo đớc, thuần phong
mỹ tục Việt Nam, môi trờng sinh thái, sản xuất và sức khoẻ của nhân dân, đồng
thời công bố danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có
điều kiện. Tuy nhiên, Luật thơng mại còn có quá ít các điều khoản liên quan đến
môi trờng, những lĩnh vực thơng mại nhạy cảm đối với môi trờng trong quá trình
hội nhập cha đợc đề cập một cách thoả đáng nh các biện pháp thơng mại liên
quan đến môi trờng trong các hiệp định của Tổ chức thơng mại thế giới, cam kết
thơng mại khu vực và các hiệp định thơng mại song phơng khác.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
21
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Để tăng cờng hợp tác kinh tế thơng mại và bảo vệ môi trờng toàn cầu và khu
vực, Việt nam đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế, tham gia ký kết nhiều hiệp định
thơng mại nh gia nhập ASEAN (1995). APEC (1997), ký hiệp định thơng mại
với EU (1996) với Hoa Kỳ (2001) và hiện nay đang nỗ lực đàm phán để gia
nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO).
Nh vậy, có thể nói, về cơ bản, các quy định về môi trờng ở Việt Nam khá
phong phú và toàn diện. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát các quy định về môi
trờng cũng chỉ mới chỉ là những nỗ lực nhằm nâng cấp và bảo về môi trờng tự
nhiên ở Việt Nam. Nếu xét về góc độ thơng mại, chính sách về môi trờng trên
cha có sự chi tiết hoá các biện pháp nhằm nâng cao năng lực môi trờng ở doanh
nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, HACCP, dán nhãn sinh thái cho sản
phẩm hoặc các tiêu chuẩn CODEX Alimentus. Trong bối cảnh mở rộng thơng
mại, một chính sách môi trờng có hiệu quả và phù hợp cần bao quát đợc cả vấn
đề nêu trên để thực sự hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam. T-
ơng tự, các quy định về thơng mại liên quan đến môi trờng mới chỉ tập trung giải
quyết các vấn đề thơng mại mà cha thể hiện rõ khía cạnh bảo vệ môi trờng trong
nớc.

Trên cơ sở những quy định pháp lý cơ bản điều chỉnh các chính sách thơng
mại và chính sách môi trờng của Việt Nam trong quá trính công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã ban hành các văn bản dới luật
nhằm thực hiện các quy định nói trên. Mục tiêu tiếp theo em sẽ trình bày chính
sách thơng mại và chính sách môi trờng trong việc giải quyết các vấn đề xuất
nhập khẩu- môi trờng hiện nay ở nớc ta.
4.2 Chính sách thơng mại và môi trờng trong việc hạn chế và phòng
ngừa ô nhiễm môi trờng liên quan đến hoạt động nhập khẩu.
Để kiểm soát ô nhiễm môi trờng qua biên giới thông qua hoạt động nhập
khẩu, Chính phủ đã ban hành nhiều văn vản pháp lý quy định về việc nhập khẩu
hàng hoá có ảnh hởng tới môi trờng. Những quy định trong lĩnh vực này tập
trung vào các biện pháp quản lý nhập khẩu là ngăn chặn và hạn chế nhập khẩu.
Các biện pháp ngăn chặn (cấm) thờng áp dụng đối với một số hàng hoá nhất
định mà việc nhập khẩu gây nguy hại đến môi trờng. Biện pháp hạn chế nhập
khẩu thờng đợc áp dụng nhằm kiềm chế số lợng nhập khẩu thông qua giấy phép,
thuế, hạn chế sử dụng trong thị trờng nội địa qua đó kiềm chế việc nhập khẩu các
loại hàng hoá có liên quan đến môi trờng. (Hoàng Tích Phúc, 2002)
Chính sách thơng mại quản lý nhập khẩu nhằm bảo vệ môi trờng: Chính sách
thơng mại quản lý nhập khẩu các sản phẩm có liên quan đến môi trờng đợc quy
định một cách cụ thể tại Nghị định 57/1998/ND-CP (gọi tắt là Nghị định 57) h-
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
22
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
ớng dẫn thi hành Luật thơng mại và Quyết định của Thủ tớng chính phủ số
46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về kế hoạch xuất nhẩu khẩu thời kỳ 2001-2005
(gọi tắt là quyết định 46).
Tại Nghị định 57, Chính phủ đã quy định về nhập khẩu nh sau :
- Cấm nhập khẩu đối với những hàng hoá có ảnh hởng tới an ninh, quốc
phòng, sức khoẻ con ngời, đời sống động thực vật, văn hoá, giáo dục, các giá trị
nghệ thuật khảo cổ. Cấm nhập khẩu 11 nhóm hàng gồm vũ khí, ma tuý, hoá chất

độc, văn hoá phẩm đồi truỵ, pháo, thuốc lá điếu, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng,
ôtô tay lái nghịch, phụ tùng ôtô, xe máy đã qua sử dụng, sản phẩm vật liệu có
chứa amiăng, động cơ đốt trong đã qua sử dụng. Những hàng hoá thuộc diện cấm
chỉ đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu trong một số trờng hợp đặc biệt với sự cho
phép của chính phủ.
- áp dụng giấy phép nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhạy cảm, hàng
cần có sự quản lí của Bộ Thơng mại hoặc Bộ chuyên ngành, cụ thể bao gồm 20
nhóm hàng là: xăng dầu, xe máy, ôtô, quạt dân dụng, gạch ốp lát và ceramic,
hàng tiêu dùng bằng sành sứ, bao bì nhựa thành phẩm, khung xe gắn máy, xút
lỏng NaOH, xe đạp, dầu thực vật tinh chế, chất dẻo DOP, Clinker, xi măng đen,
đờng, phân bón, rợu, kính xây dựng, giấy viết và một số loại thép.
Để điều chỉnh các mặt hàng cấm, hạn chế nhập khẩu phù hợp với từng giai
đoạn, tại quyết định 46, chính phủ đã có quy định cụ thể những mặt hàng đợc
phép , hạn chế hoặc cấm xuất khẩu trong từng lĩnh vực cụ thể nh đối với nông
sản, thuỷ sản, hoá chất, thiết bị, công nghệ và giao cho các ngành có liên quan
trực tiếp quản lí. Cụ thể:
- Những loại hàng hoá có liên quan đến môi trờng thuộc thẩm quyền chung
của Bộ thơng mại: Ngoại trừ các loại hàng hoá liên quan đến an ninh, quốc
phòng, trật tự đô thị, thuần phong mỹ tục, hầu hết hàng hoá liệt kê trong danh
mục cấm của Quyết định số 46 là các loại hàng hóa có liên quan đến môi trờng,
bao gồm: Các loại ma tuý; Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm
hàng: hàng dệt may, giày dép, quần áo, hàng điện tử, hàng điện lạnh, hàng điện
gia dụng, hàng trang trí nội thất, hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh,
kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và vật liệu khác. Để cụ thể hoá danh mục hàng
cấm hoặc hạn chế nhập khẩu và thi hành Quyết định 46.
- Thông t số 11/2001/TT-BTM ngày 18/4/2001 của Bộ Thơng mại đã quy
định chi tiết hơn danh mục hàng tiêu dùng đã qua sử dụng. Trong đó, đã xác
định rõ các mặt hàng bị cấm theo từng mã HS, tạo thuận lợi cho việc tra cứu của
cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -

23
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Những loại thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ công nghiệp: Trên cơ sở quyết
định 46, thông t số 01/2001/TT-BCN đợc Bộ Công nghiệp ban hành ngày
26/4/2001 để hớng dẫn quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hoá chất thời kỳ 2001-
2005. Phụ lục 1 của Thông t này đã xác định 2 nhóm hoá chất bị cấm nhập khẩu,
kinh doanh. Nhóm thứ nhất là những hoá chất có tính độc hại mạnh (gồm 25
loại). Nhóm thứ 2 là những hoá chất cấm kinh doanh, sử dụng theo Công ớc về
vũ khí hoá học (gồm 26 loại). Việc cấm kinh doanh, sử dụng ở đây đồng nghĩa
với việc cấm nhập khẩu.
Sau đó, để tiện lợi cho việc tra cứu tên gọi và công thức các loại hoá chất, Bộ
Công nghiệp hớng dẫn sửa đổi tên danh mục hoá chất xuất khẩu, nhập khẩu thời
kỳ 2001-2005 (đã đợc xếp theo vần ABC) ban hành kèm theo thông t ngày
14/9/2001. Thông t này vẫn xác định 2 nhóm hoá chất bị cấm nhập khẩu, kinh
doanh. Tuy nhiên, nhóm thứ nhất các hoá chất có tính độc hại mạnh - đợc sửa
từ 25 loại xuống còn 23 loại. Nhóm thứ 2 vẫn giữ nguyên 26 loại.
Những loại thuộc thầm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn: Trong phạm vi quản lý của mình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(NN và PTNT) đã ban hành Thông t số 62/2001/TT-BNN ngày 5/6/2001 hớng
dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành nông
nghiệp theo quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tớng Chính
phủ. Về nhập khẩu, thông t này quy định cấm nhập khẩu các loại hàng hoá dới
đây:
+ Cấm nhập khẩu các loại trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng
ở Việt Nam do Bộ NN và PTNT ban hành tại Quyết định số 17/2001/QĐ-BNN
BVTV ngày 6/3/2001. Trong quyết định số 17 này, bộ NN và PTNT đã xác
định rõ 26 loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng tại Việt nam, gồm: 18 loại
thuốc trừ sâu, 6 loại thuốc trừ bệnh hại cây trồng, 1 loại thuốc trừ chuột và 1 loại
thuốc trừ cỏ.
+ Cấm nhập khẩu các loại sản phẩm trong Danh mục thức ăn chăn nuôi,

nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi cấm nhập khẩu vào Việt Nam do Bộ NN
và PTNT ban hành tại Quyết định số 55/2001/QĐ/BNN-KNKL ngày 11/5/2001.
- Những loại thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế: Bộ Y tế đã ban hành
Thông t số 06/2001/TT-BYT ngày 23/4/2001 hớng dẫn việc xuất nhập khẩu
thuốc và mỹ phẩm ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ con ngời thời kỳ 2001-2005.
Phụ lục số 1 của Thông t này đã xác định Danh mục nguyên liệu và thành phẩm
thuốc phòng chống và chữa bệnh cho ngời cấm nhập khẩu bao gồm 30 loại khác
nhau.
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
24
Khoá luận tốt nghiệp Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trờng
Việc hạn chế nhập khẩu các loại sản phẩm ảnh hởng tới môi trờng cũng đợc
thể hiện qua các mức thuế nhập khẩu. Thuế suất những hàng hoá có nguy cơ ô
nhiễm môi trờng đợc định ở mức cao hơn so với mức bình thờng nh hoá chất, các
sản phẩm công nghiệp, dợc phẩm Tuy nhiên nhìn chung biểu thuế của nớc ta
cha thể hiện rõ yếu tố môi trờng, diện áp dụng quá mỏng, cha cụ thể hoá đến
từng sản phẩm.
Nh vậy, các chính sách quản lý nhập khẩu của nớc ta đã có tính đến những tác
động môi trờng, chủ yếu tập trung vào việc ngăn cấm hoặc hạn chế nhập khẩu
những hàng hoá nhạy cảm với môi trờng nh hàng hoá chất độc hại, chất thải,
động thực vật có nguy cơ lây lan dịch bệnh, quý hiếm, nhập khẩu hàng hoá đã
qua sử dụng, công nghệ, thiết bị cũ, lạc hậu.
Các chính sách môi trờng liên quan đến quản lý nhập khẩu: Các quy định về
môi trờng liên quan đến kiểm soát nguy cơ ô nhiễm xuyên quốc gia thông qua
hoạt động nhập khẩu đợc thể hiện khá rõ nét trong các văn bản pháp luật về bảo
vệ môi trờng. Điều 29 của Luật bảo vệ môi trờng đã quy định việc cấm, hạn chế
nhập khẩu các sản phẩm nguy hại đối với môi trờng nh: Cấm nhập khẩu công
nghệ thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng, quy định các tiêu chuẩn đối
với hàng hoá, vật t, máy móc, công nghệ thiết bị nhập khẩu, quy định danh mục
các loại động vật cấm xuất nhập khẩu, sản phẩm biến đổi gen, các loại chất thải,

hoá chất độc hại Quyết định số 1091/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 22/6/1999
quy định về kiểm tra nhà nớc chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu và quy định
ban hành kèm theo quyết định này là văn bản quan trọng quản lý hàng nhập
khẩu ảnh hởng đến môi trờng. Quy định về kiểm tra Nhà nớc đối với chất lợng
hàng hoá xuất nhập khẩu ban hành theo Quyết định số 2578/QĐ-TĐC ngày
28/10/1996 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã có quy định
chi tiết về danh mục hàng hoá cấm và hạn chết nhập khẩu có ảnh hởng tới môi
trờng
- Về nhập khẩu chất thải, phế liệu: Thông t liên bộ Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trờng Thơng mại số 2880/KCM-TM ngày 19/12/1996 quy định
tạm thời đối với việc nhập khẩu các phế liệu đã công bố danh mục các loại phế
liệu cấm nhập khẩu (phụ lục 1) nh: Hoá chất độc, chất phóng xạ, nấm mốc các
loại, côn trùng, các chất hữu cơ có mùi hôi thối, hoặc có hàm lợng vi khuẩn chỉ
danh ô nhiễm cao hơn giới hạn cho phép theo các quy định hiện hành, vi sinh
vật gây bệnh, cặn dầu, cặn mỡ, kim tiêm, kim chích, các chất không phân huỷ
Các chất độc bị nhà nớc cấm, các chất thải bị cấm vận chuyển theo các công ớc
và nghị định th quốc tế mà Việt Nam đã tham gia và các loại phế liệu khi nhập
khẩu phải tuân thủ các điều kiện quản lý về thơng mại và môi trờng (phụ lục 2)
Trần Minh Hoàng - Lớp A14 - K38D - Đại học Ngoại thơng - -
25

×