Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Quản trị kênh phân phối và tiêu thụ thép xây dựng công ty Hưng Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.39 KB, 61 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
***
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Sản Xuất và
Thương Mại Hưng Thịnh
Nghiệp vụ thực tập: Quản trị kênh phân phối và
tiêu thụ thép xây dựng
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ THU
HƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ TRANG
NGÀY SINH: 05 - 05 - 1985
LỚP: 30 QĐ KHÓA 2011 - 2014 NGÀNH: QUẢN TRỊ
KINH DOANH HỆ: TẠI CHỨC
ĐỊA ĐIỂM HỌC: ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG
ĐÀ NẴNG, THÁNG 12 / 2014
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG i
DANH MỤC BẢNG BIỀU ii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH 4
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kinh doanh của công ty Hưng Thịnh 8
Bảng 2.1: Bảng máy móc, thiết bị 10
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân công của công ty 2009 – 2013 11
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2009 - 2013 12
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo số lượng năm 2009 - 2013 13
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán 2009 - 2013 15
2.4.4.Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty 17
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2009 – 2013 17


Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối mà công ty đang sử dụng 22
Bảng 3.4: Các đối thủ cạnh tranh 34
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG
THỊNH 39
Bảng 4.2: Kiểm tra các thành viên kênh phân phối 46
Bảng 4.3: Xếp hạng các thành viên trong kênh phân phối 47
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hướng đánh giá thành viên kênh 48
Sơ đồ 4.2: Quy trình tuyển chọn thành viên 49
PHẦN 5: KẾT LUẬN 52
NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 55
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
Từ viết tắt Dịch nghĩa
BQ Bình quân
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CCDV Cung cấp dịch vụ
CĐ – ĐH Cao đẵng – Đại học
DN Doanh nghiệp
DTBH Doanh thu bán hàng
GTGT Giá trị gia tăng
KCN Khu công nghiệp
LĐ Lao động
P. Phòng
PTKH Phải thu khách hàng
SX&TM Sản xuất và thương mại
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu
KTĐ Khoản tương đương

BH Bán hàng
i
DANH MỤC BẢNG BIỀU
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG i
DANH MỤC BẢNG BIỀU ii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH 4
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kinh doanh của công ty Hưng Thịnh 8
Bảng 2.1: Bảng máy móc, thiết bị 10
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân công của công ty 2009 – 2013 11
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2009 - 2013 12
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo số lượng năm 2009 - 2013 13
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán 2009 - 2013 15
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2009 – 2013 17
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối mà công ty đang sử dụng 22
Bảng 3.4: Các đối thủ cạnh tranh 34
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG
THỊNH 39
Bảng 4.2: Kiểm tra các thành viên kênh phân phối 46
Bảng 4.3: Xếp hạng các thành viên trong kênh phân phối 47
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hướng đánh giá thành viên kênh 48
Sơ đồ 4.2: Quy trình tuyển chọn thành viên 49
PHẦN 5: KẾT LUẬN 52
NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 55
ii
DANH MỤC ĐỒI THỊ
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG i

DANH MỤC BẢNG BIỀU ii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH 4
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kinh doanh của công ty Hưng Thịnh 8
Bảng 2.1: Bảng máy móc, thiết bị 10
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân công của công ty 2009 – 2013 11
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2009 - 2013 12
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo số lượng năm 2009 - 2013 13
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán 2009 - 2013 15
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2009 – 2013 17
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối mà công ty đang sử dụng 22
Bảng 3.4: Các đối thủ cạnh tranh 34
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG
THỊNH 39
Bảng 4.2: Kiểm tra các thành viên kênh phân phối 46
Bảng 4.3: Xếp hạng các thành viên trong kênh phân phối 47
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hướng đánh giá thành viên kênh 48
Sơ đồ 4.2: Quy trình tuyển chọn thành viên 49
PHẦN 5: KẾT LUẬN 52
NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 55
iii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi đất nước hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực tạo ra cơ hội cũng như
thách thức lớn cho các doanh nghiệp. Công tác phân phối và tiêu thụ sản phẩm đóng
vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, góp phần
tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Để đáp ứng tốt nhu cầu

của thị trường, vấn đề không phải là doanh nghiệp đưa ra sản phẩm gì, với giá bao
nhiêu mà còn là cách thức đưa sản phẩm của mình ra thị trường như thế nào? Do vậy
đòi hỏi các doanh nghiệp phải thật sự am hiểu về phân phối để tổ chức tốt công tác
quản lý và tiêu thụ sản phẩm. Kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm mang tính chất dài
hạn, không dễ dàng thay đổi trong thời gian ngắn. Kênh phân phối và tiêu thụ sản
phẩm không chỉ phục vụ cho hoạt động hiện tại của doanh nghiệp mà còn mang tính
chất chiến lược. Đây là công cụ quan trọng giúp doanh nghệp thành công trong dài
hạn.
Trong thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay, việc đạt được lợi thế cạnh tranh càng
trở nên khó khăn, thậm chí đạt được cũng không tồn tại được lâu dài. Các biện pháp về
sản phẩm, quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá bán chỉ tạo ra được lợi thế cạnh tranh
trong ngắn hạn bởi các đối thủ cạnh tranh cũng nhanh chóng làm theo. Việc tập trung
vào việc phát triển mạng lưới kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp
xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài. Bởi vì kênh phân phối là một tập hợp
các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp độc lập trong kinh doanh. Tạo lập và
phát triển kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của và sức lực . nên không dễ
dàng để các doanh nghiệp làm theo.
Nhận thấy được tầm quan trọng của kênh phân phối các doanh nghiệp đang chú
trọng vào việc phát triển hệ thống kênh phân phối cho mình, Công ty TNHH Sản xuất
và Thương mại Thép Hưng Thịnh cũng không ngoại lệ đã và đang phát triển hệ thống
kênh phân phối của mình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Với tình hình
quản lý hệ thống kênh hiện tại của công ty, dù đã có nhiều đầu tư, quản lý nhưng hệ
thống kênh vẩn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu và chưa phát huy được hệ
thống kênh phân phối của mình. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó. Em đã nghiên cứu
1
nghiệp vụ “Quản trị kênh phân phối và tiêu thụ thép xây dựng của Công ty TNHH
Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
 Phân tích đánh giá thực trạng quản trị kênh phân phối và tiêu thụ của công ty
TNHH Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh.

 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty TNHH Sản xuất và
Thương mại Hưng Thịnh trong thời gian tới.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng: Những vấn đề thực tiễn liên quan đến công tác quản trị kênh phân
phối và tiêu thụ thép xây dựng tại công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
Hưng Thịnh.
 Phạm vi nghiên cứu:
o Nội dung: Hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ thép xây dựng của công
ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh cho sản phẩm thép xây
dựng.
o Không gian: Tại địa bàn TP. Đà Nẵng.
o Thời gian: Số liệu từ năm 2009 – 2013 và ứng dụng cho những năm sắp
tới.
1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Định hướng về quản trị kênh kênh phân phối và tiêu thụ sản sản phẩm của công
ty cho phù hợp môi trường kinh doanh trên thị trường của công ty.
Đề ra giải pháp hoàn thiện về hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm,
nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
1.5. Bố cục đề tài
Đề tài này gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Giới thiệu về công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh.
Phần 3: Phân tích hoạt động quản trị kênh phân phối và tiêu thụ thép xây dựng
của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh.
2
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2020 và khuyến
nghị nhằm thức đẩy hoạt động quản trị kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm tai công
ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh.
Phần 5: Kết Luận.
3

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
Hưng Thịnh.
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH SX & TM Thép Hưng Thịnh.
Giám đốc công ty: Hồ Thị Kim Ánh
2.1.2. Địa chỉ.
Địa chỉ công ty: 266 Nguyễn Văn Linh, Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Điện thoại: 05113.655.508, Fax: 05113.655.668
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp.
Công ty TNHH SX&TM thép Hưng Thịnh được thành lập và đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh từ năm 1998, có giấy phép thành lập số 87 UBND thành phố Đà
Nẵng cấp ngày 10/11/1998 và cấp giấy phép kinh doanh số 050796 do Sở kế hoạch
đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 21/12/2007.
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng
Công ty có văn phòng chính tại địa chỉ 266 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê,
Thành phố Đà Nẵng.
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn
2.1.5. Nhiêm vụ của doanh nghiệp
Công ty TNHH sản xuất và thương mại thép Hưng Thịnh tổ chức kinh doanh
thép xây dựng và đáp ứng nhu cầu xây dựng của khu vực Miền Trung – Tây Nguyên.
Thực hiện hạch toán hoạt động kinh doanh, sử dụng các nguồn lực công ty một cách
có hiệu quả nhằm hoàn thành các chỉ tiêu mà công ty đề ra. Hạch toán kế toán quản lý
tài chính doanh nghiệp theo đúng chế độ, chính sách pháp luật quy định.
Xây dựng bộ máy lãnh đạo và tổ chức quản lý chỉ đạo xây dựng các chiến lược,
kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, đề ra chính sách, biện pháp kinh doanh để
thực hiện mục tiêu của công ty về: doanh số, lợi nhuận, chỉ số phát triển và các khoảng
phải nộp của nhà nước.

4
Giải quyết công ăn việc làm, chăm lo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân
viên trong công ty. Đảm bảo các hoạt động đoàn thể vững mạnh đưa công ty ngày
càng đi lên.
Giúp khách hàng thu hẹp khoảng cách và giảm chi phí: Công ty thực hiện phân
phối rộng khắp và trãi đều trên thị trường mà công ty đảm nhiệm phân phối, luôn luôn
nghiên cứu phát triển hệ thống phân phối nhằm giao hàng đến tận tay khách hàng sử
dụng cuối cùng.
Tiếp thu những thành quả tốt đẹp và hiện đại của ngành sắt thép và sẽ cung cấp những
sản phẩm ưu việt và phù hợp với nhu cầu điều kiện nước ta từ đó tạo được sự cộng tác
và phát triển bền vững.
2.1.6. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại thép Hưng Thịnh được thành lập và đi
vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1998. Trong giai đoạn đầu hoạt động do
những khó khăn của buổi đầu thành lập công ty chưa tìm được hướng đi chính trong
nền kinh tế thị trường nên vấp phải rất nhiều trở ngại.
Tháng 1 năm 1999 công ty chính thức đưa sản phẩm ra thị trường, sản phẩm chủ
yếu là tôn cuộn và sắt công trình phục vụ nhu cầu ở thị trường Đà Nẵng.
Qua quá trình hoạt động nhận thấy nhu cầu phân phối sản phẩm là một trong
những khâu quan trọng trong nền kinh tế hàng hóa. Mà hiện nay, tại Việt Nam hoạt
động phân phối còn yếu kém, chưa đủ sức cạnh tranh và hòa nhập với đòi hỏi của nền
kinh tế đương đại. Nắm bắt tình hình tháng 12 năm 2007 công ty đầu tư toàn bộ hoạt
động kinh doanh sang lĩnh vực phân phối sản phẩm.
Trải qua chặng đường hình thành và phát triển hiện nay công ty đang đi vào ổn
định và mở rộng quy mô kinh doanh. Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng
Thịnh có một văn phòng chính nằm trên đường Nguyễn Văn Linh, 4 cơ sở trực thuộc
trọng điểm của quận như trung tâm kinh doanh thép Thanh Khê, Hòa Vang, Cẩm Lệ,
Liên Chiểu và một nhà máy cán tôn xà gồ thép Hưng Thịnh. Nhìn chung công ty thép
Hưng Thịnh nằm ở vị trí rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
Trong suốt chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển. Công ty Hưng Thịnh

luôn coi trọng khách hàng là thượng đế với phương châm: “UY TÍN CHẤT
5
LƯỢNG” công ty đã tạo được niềm tin lớn vào các nhà đầu tư, nhà phân phối trong
và ngoài nước.
2.2. Tổ chức bộ máy và quản lý Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
Hưng Thịnh.
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
2.2.2. Chức năng nhiện vụ từng bộ phận
Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất trong công ty, tổ chức điều hành, chỉ
đạo, vạch ra các kế hoạch, quản lý toàn bộ hoạt động trong công ty. Là người đại diện
cho công ty thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động. Đồng thời là
người chịu trách nhiệm trước pháp luật khi có các tranh chấp xảy ra.
Phó Giám đốc: Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công
6
việc đã được Giám đốc ủy quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty. Các
Phó giám đốc tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức cán
bộ nhân viên, kỷ luật, tài chính,
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của
công ty, điều khiển các hoạt động mua, bán, lập kế hoạch và tổ chức hoạt động kinh
doanh. Có chức năng tham mưu cho giám đốc về việc quản lý và xây dựng mục tiêu
kinh doanh, việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng. Xây dựng mục tiêu kinh doanh, thiết
lập các chính sách kinh doanh. Thường xuyên tổ chức nghiên cứu thị trường nhằm
nắm vững khách hàng và nhận dạng thị trường làm cơ sở xây dựng chính sách kinh
doanh. Cho ra mức giá bán cạnh tranh trên thị trường.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý và theo dõi toàn bộ tài sản và nguồn vốn
của công ty, tổ chức ghi chép, hạch toán và lập báo cáo tổng hợp tình hình tài chính
nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm tra và tổng hợp. Kết hợp với lãnh đạo và các

phòng ban khác tiến hành phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, cung cấp
kịp thời cho giám đốc những thông tin cần thiết nhằm có những quyết định đúng đắn,
kịp thời.
Phòng điều phối vật tư: Thực hiện việc cung cấp vật tư trong quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty, đảm bảo cung cấp vật tư đúng, đủ, kịp thời.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, điều
động và tuyển dụng cán bộ công nhân viên của công ty, trả tiền lương; kiểm tra tổng
hợp công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo sự công bằng cho cán bộ nhân
viên, trực tiếp theo dõi đánh giá năng lực lao động của công nhân viên để có chính
sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý.
Chi nhánh kinh doanh: Các chi nhánh kinh doanh có nhiệm vụ bán hàng, khai
thác và chăm sóc khách hàng truyền thống lẫn khách hàng tiềm năng, cung cấp thông
tin về sản phẩm của của công ty. Thực hiện vận chuyển nguyên liêu, sản phẩm cho
công ty và khách hàng. Quan sát, thu thập thông tin giá bán đối thủ cạnh tranh trên địa
bàn gửi về phòng kinh doanh công ty để kịp thời cho ra mức giá cạnh tranh nhất.
7
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản
lý doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty sau gần 15 năm hoạt động đã có một bộ máy
tổ chức của công ty được sắp xếp một cách gọn nhẹ đảm bảo cho các bộ phận trong
công ty hoạt động hiệu quả nhất.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng,
người lãnh đạo trực tiếp là giám đốc, được sự hổ trợ của các phòng ban. Các phòng
ban có trách nhiệm tham mưa đề xuất các ý kiến giúp giám đốc ra quyết định để quản
lý công ty có hiệu quả tốt nhất.
2.3. Công nghệ sản xuất – kinh doanh.
2.3.1. Dây chuyền sản xuất & kinh doanh dịch vụ
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kinh doanh của công ty Hưng Thịnh
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
8

Khi công ty nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng thì đơn hàng được chuyển từ
bộ phận kinh doanh xuống nhà máy để tiến hành sản xuất.
Đối với các đơn hàng là mua các sản phẩm thép các loại thì đơn hàng được
chuyển đến bộ phận kho để xuất hàng theo hợp đồng đã ký, hàng hóa được vận chuyễn
đến địa điểm giao hàng do bộ phận vận chuyển đảm nhận.
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh
Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại có những đặc điểm sau:
Về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản là lưu chuyển hàng hoá (Lưu chuyển hàng hoá
là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hoá ).
Về hàng hoá: Hàng hoá gồm các loại vật tư, sản phẩm thép xây dựng mà công ty mua
về với mục đích để bán ra.
Về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Hoạt động kinh doanh thương mại có 2 hình
thức công ty áp dụng chính là bán buôn, bán lẻ.
Về tổ chức kinh doanh: có thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức bán buôn,
bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty TNHH Sản xuất
và Thương mại Hưng Thịnh.
2.4.1. Đối tượng lao động
a. Trang thiết bị, máy móc.
Hiện nay máy móc thiết bị của công ty chủ yếu sử dụng cho việc sản xuất,
phương tiện vẩn tải phục vụ cho vận chuyển hàng hóa trong quá trình sản xuất và mua
bán của công ty. Giá trị của các loại tài sản này qua các thời kỳ theo tỷ lệ nhất định
(Khấu hao đều 10%/năm). Giá trị còn lại được thể hiện qua bảng số liệu sau:
9
Bảng 2.1: Bảng máy móc, thiết bị
Địa điểm Trang thiết bị Đơn vị Giá trị (Đồng) Số lượng Nước SX
Công ty
Đầu kéo Chiếc 750.000.000 1 Việt Nam
Xe Huyndai Chiếc 600.000.000 2 Việt Nam
Xe Kia Chiếc 269.000.000 1 Việt Nam

Máy cẩu Chiếc 1.800.000.000 1 Việt Nam
Xưỡng cán Máy cán tôn
xà gồ
Chiếc 300.000.000 1 Hàn Quốc
Chi nhánh Xe Kia Chiếc 269.000.000 4 Việt Nam
(Nguồn: Phòng kế toán)
Quy mô của công ty rất lớn và còn nhiều trang thiết bị khác, nhưng trong phạm
vi bài báo cáo này em chỉ trình bày một số thiết bị chính của công ty
Do tình hình kinh doanh hiện nay đang trong giai đoạn khó khăn, công ty đang
thu hẹp kinh doanh, sản xuất cầm chừng để tồn tại nên việc đầu tư nguồn lực cho máy
móc thiết bị còn hạn chế.
Những loại thiết bị vận chuyển có trọng tải lớn sử dụng chuyên chở hàng hóa đi
xa và phục vụ các nhiệm vụ kinh doanh của công ty khi cần đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Những loại xe có trọng tải nhỏ hơn được công ty sử dụng chuyên chở đến
tận nơi theo yêu cầu của các đại lý, khách hàng.
Ưu điểm:
 Giúp công ty chủ động trong việc diều phối nguồn hàng.
 Nâng cao hình ảnh của công ty, trên mỗi xe, mỗi loại thiết bị đều có logo
thương hiệu của công ty Hưng Thinh, tạo lợi thế cạnh tranh về khả năng đáp ứng nhu
cầu khác hàng cũng như đối với các nhà cung cấp.
Hạn chế:
 Khó khăn đầu tiên là trong việc quản lý các thiết bị, quan lý vận hành khó khăn,
phức tạp, buông lỏng có thể gây thất thoát lớn.
 Chi phí đầu tư cho mỗi loại xe có trọng tải lớn là rất cao mà công ty đang khó
khăn về tài chính. Chi phí bảo dưỡng cho các loại trang thiết bị là rất lớn.
 Chi phí rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa.
b. Nguyên vật liệu
10
Nguyên vật liệu của công ty phục vụ cho quá trình sản suất gồm: Phôi tôn, thép
các loại.

c. Năng lượng
Năng lượng phục vụ cho quá trình sản xuất: Xăng, dầu, điện, khí đốt
2.4.2. Lao động
Công ty có cơ cấu lao động khá đơn giản, do đó thuận lợi cho công tác quản lý và
sử dụng lao động.
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân công của công ty 2009 – 2013
(Đơn vị: Người)
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Chỉ tiêu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
Tổng số LĐ
86 100 90 100 96 100 78 100 60 100
Theo giới tính
Nam 53 61.63 56 62.22 60 62,5 51 65.34 33 55
Nữ
33 38.37 34 37.78 36 37.5 27 34.62 27 45
Theo trình độ
ĐH - CĐ 13 15.12 18 20 20 20.83 17 21.79 15 25
Trung cấp 23 26.74 24 26.67 35 36.46 28 35.9 21 35
LĐ phổ thông 50 58.14 48 53.33 41 42.71 33 42.31 24 40
Theo gián tiếp, trực tiếp
Trực tiếp 60 69.77 61 67.78 63 65,6 50 64,1 40 66,7
Gián tiếp 26 30.23 29 32.22 33 34,4 28 35,9 20 33,3
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
11
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2009 - 2013
12
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo số lượng năm 2009 - 2013
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động tăng từ năm 2009 đên năm 2011. Từ
năm 2011 giảm qua các năm điều này cho thấy công ty đang cắt giảm số lao động, tính
cho đến nay số lao động của công ty giảm còn 60 người.Từ năm 2009 đên 2011 số lao

động công ty có xu hướng tăng, đến năm 2011 tổng lao động là 96 người nhưng 2012
còn 78 người, và cuối cùng năm 2013 chỉ còn 60 người. Số lao động ngày càng giảm,
nguyên nhân là do những năm gần đây bất động sản đóng băng nên các công trình xây
dựng đang bị ngưng trệ. Thoái hóa kinh tế trên toàn cầu, đầu tư xây dựng giảm do vậy
các dự án chưa được khai thác từ trung ương đến địa phương chưa được khởi công, thị
trường thép trong nội địa rơi vào tình trạng cung thừa cầu, sản lượng bán ra của công
ty giảm. Sự cắt giảm nhân viên nhằm giúp Công ty hoạt động hiệu quả hơn, hạn chế
tình trạng bộ phận thì việc quá nhiều trong khi có bộ phận dư thừa lao động.
Theo giới tính: Đặc thù Công ty kinh doanh thép nên tỷ trọng nam chiếm lượng
cao hơn so với tỷ trọng nữ để thuận tiện hơn trong việc đáp ứng nhu cầu của công việc
ngoài trình độ văn hóa. Hơn nữa, công việc của nữ giới trong Công ty thường ổn định
hơn công việc của nam. Do vậy mà khi có sự thay đổi về số lượng nhân viên thì sự
thay đổi phần lớn là nam giới.
Theo trình độ văn hóa: Chiếm tỷ trọng lớn trong Công ty là lực lượng lao động
trình độ lao động phổ thông. Năm 2013, trình độ lao động phổ thông chiếm khoảng
40%, lao động phố thông là những công nhân làm việc ở những xưởng sản xuất để
13
khuân vác hay bốc xếp hàng hóa. Lực lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng
chiếm tỉ trọng thấp hơn, đây là lực lượng làm việc tại các phòng ban công ty và các chi
nhánh.
Theo lao động trực tiếp, gián tiếp: lao động trực tiêp chiếm tỉ trong cao hơn lao
động gián tiếp qua các năm và những thay đổi nhưng không đáng kể. Tuy đến năm
2013 công ty cắt giảm nhân công nhưng tỉ trọng không có sự biến động lớn.
14
2.4.3. Vốn
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán 2009 - 2013
STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013
TÀI SẢN
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 70,503,891 78,337,657 80,294,928 58,891,771 56,120,621
I Tiền và các KTĐ tiền 1,176,656 1,307,396 239,536 871,597 501,068

III Các khoản phải thu NH 23,583,785 26,204,205 22,055,972 17,469,470 18,054,570
1 Phải thu khách hàng 23,394,773 25,994,192 20,492,068 17,329,461 17,886,417
IV Hàng tồn kho 45,701,383 50,779,314 57,573,954 40,519,543 37,545,647
V Tài sản NH khác 42,068 46,742 425,466 31,161 19,336
B TÀI SẢN DÀI HẠN 26,198,184 29,109,093 20,501,664 19,406,062 11,509,554
II Tài sản cố định 26,182,743 29,091,936 20,473,772 19,394,624 11,508,092
V Tài sản DH khác 15,441 17,157 27,892 11,438 1,462
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 96,702,075 107,446,750 100,796,592 78,297,833 67,630,176
NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ 70,077,989 77,864,432 88,052,106 51,909,621 41,180,088
I Nợ NH 70,077,989 77,864,432 87,555,606 51,909,621 41,180,088
II Nợ DH 496,500
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 26,624,086 29,582,318 12,744,486 26,388,212 26,450,087
I Vốn chủ sở hữu 26,624,086 29,582,318 12,744,486 26,388,212 26,450,087
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 20,000,000 20,000,000 20,000,000 20,000,000 20,000,000
2 Lợi nhận sau thế chưa phân phối 6,624,086 9,582,318 -7,515,631 6,388,212 6,450,087
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 96,702,075 107,446,750 100,796,592 78,297,833 67,630,176
15
Nguồn tài chính công ty nó phản ánh thực trạng của công ty. Qua mỗi kỳ kinh
doanh, công ty thường thống kê lượng tăng giảm của tài sản và nguồn vốn. Kết quả
thống kê sẽ được thể hiện trong bảng cân đối kế toán của công ty. Sau đây là bảng
thống kê tình hình tài sản – nguồn vốn và sự tăng giảm trong 5 năm 2009 – 2013.
Tài sản
Từ năm 2009 đên năm 2013 tình hình tài sản công ty có sự biến động không đều.
Từ năm 2009 đên năm 2010 tài sản công ty tăng lên từ 96,702,075 nghìn đồng lên
107,446,750 nghìn đồng Vào cuối năm 2012 tổng tài sản của công ty là 78.297.833
nghìn đồng giảm khoảng 22.498.758 nghìn đồng so với cuối năm 2011. Năm 2013 là
67.630.176 nghìn đồng giảm 10.667.658. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của
công ty giảm, nguyên nhân là:
+ Tài sản ngắn hạn: Năm 2012 giảm khoảng 21.403.157 nghìn đồng so với

năm 2011, năm 2013 là 2.771.150 nghìn đồng chủ yếu do các khoản phải thu ngắn
hạn giảm khoảng 4.586.501 nghìn đồng và 585.100 nghìn đồng, hàng tồn kho giảm
khoảng 17.054.412 nghìn đồng năm 2012 và 2.973.896 nghìn đồng năm 2013.
Điều này cho thấy các khoản phải thu đang giảm tuy nhiên vẩn chiếm tỉ trọng
khá cao như vậy doanh nghiệp đang bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều khiến
khả năng lưu chuyển tiền giảm,và nợ phải trả tăng. Công ty không còn tồn kho nhiều
hàng hóa trên các kênh phân phối của mình do việc kinh doanh khó khăn.
+ Tài sản dài hạn giảm : Tài sản cố định giảm khoảng 1.079.148 nghìn đồng
năm 2012. Năm 2013 là 7.896.508 nghìn đồng. Qua đó cho thấy công ty đang thu hẹp
quy mô hoạt động rất lớn và giảm các hoạt động đầu tư tài sản.
Nguồn vốn
+ Nợ phải trả: năm 2012/2011 Giảm 36.142.485 nghìn đồng. Năm 2013/2012
thì nợ phải trả cũng giảm 10.729.533 nghìn đồng. Cho thấy áp lực từ nợ phải trả của
công ty đang giảm dần, giảm bớt gánh nặng về nợ cho công ty.
+ Vốn chủ sở hữu: năm 2012/2011 tăng 13.643.726 nghìn đồng. Nguyên nhân là
do năm 2011 lợi nhuận công ty âm, công ty kinh doanh không có lãi. Năm 2013/2012
tăng cho thấy năm 2013 công ty có dấu hiệu phục hồi nhưng rất nhỏ.
16
2.4.4. Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2009 – 2013
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
1
Doanh thu BH và CCDV 162,402,000 169,600,000 161,664,102 68,172,059 39,464,488
2
Các khoản giảm trừ DT 630,000 853,000 97,921
3
Doanh thu thần 161,772,000 168,747,000 161,566,181 68,172,059 39,464,488
4
Giá vốn hàng bán 151,350,000 154,150,000 145,829,109 60,435,049 34,398,622
5

Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 10,422,000 14,597,000 15,737,071 7,737,009 5,065,866
6
Chi phí tài chính 7,090,000 9,700,000 15,951,821 4,869,786 3,732,211
7
Chi phí quản lý DN 2,854,000 3,567,800 2,872,522 2,591,860 1,320,319
8
Lợi nhuận từ hoạt động KD 2,073,000 3,829,200 -2,999,583 286,916 17,223
9
Thu nhập khác 16,702 11,789 29,360 72,727 14,847,406
10
Chi phí khác 50,623 14,782,129
11
Lợi nhuận khác 16,702 11,789 29,360 22,105 65,277
12
Tông lợi nhuận kế toán trước thuế 2,089,702 3,840,989 -2,970,222 309,020 82,500
13
Chi phí thuế thu nhập DN 522,426 960,247 77,255 20,625
14
Lợi nhuận sau thuế 1,567,277 2,880,742 -2,970,222 231,765 61,875
17
Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 – 2013 ta
thấy:
Doanh thu năm 2009 đên 2010 tăng từ 162,402,000 nghìn đồng lên 169,600,000
nghìn đồng. Tuy nhiên doanh thu của công ty thì năm 2012 là 68.172.059 nghìn đồng
giảm 93.492.043 nghìn đồng so với năm 2011 Tổng doanh thu năm 2013/2012 thì
giảm 28.707.570 nghìn đồng.
Doanh thu năm 2012 giảm nhanh, lợi nhuận thuần của công ty chỉ đạt 286.916 nghìn
đồng do chi phí lãi vay cao. Năm 2013, doanh thu công ty giảm sút, lợi nhuận thuần
đạt 17.223 nghìn đồng . Lợi nhuận cho thấy tốc độ tăng trưởng của công ty quá chậm,
công ty phát triển không tốt.

Giá vốn hàng bán tăng giảm theo tỷ lệ thuận với doanh thu. Nguyên nhân chủ yếu làm
cho giá vốn hàng bán tăng là do công ty đã tăng lượng hàng hóa bán ra và chi phí mua
vào cũng tăng.
18
PHÂN 3: THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH
3.1. Thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty
TNHH Sản xuất và Thương mại Hưng Thịnh.
3.1.1. Khái quát chung về tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm
3.1.1.1. Bộ phận thực hiện phân phối và tiêu thụ sản phẩm
Phòng marketing: Chức năng chính là xây dựng các chiến lược marketing,
nghiên cứu thị trường, đề xuất và triển khai sản phẩm mới, xây dựng giá bán, kênh
phân phối và các chính sách bán hàng, xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản
phẩm và Công ty.
Phòng bán hàng: Có chức năng thiết lập, quản lý hệ thống bán hàng đảm bảo
việc vận chuyển, tiêu thụ hàng hoá. Phòng bán hàng cũng có chức năngkiểm soát việc
bán hàng, nắm bắt các thông tin thị trường để phối hợp cùng các phòng ban khác thúc
đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty.
3.1.1.2. Công tác lập kế hoạch phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 3.1: Tình hình tiêu thụ qua các kênh những năm 2009 - 2013
2009 2010 2011 2012 2013
% % % % %
Kênh trực tiếp 20,5 18,4 15,5 28,4 30,6
Kênh gián tiếp 79,5 81,6 84,5 71,6 69,4
Tổng doanh thu 100 100 100 100 100
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
19

×