Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

slide hiệp định thương mại việt – mỹ. cơ hội và thách thức khi việt nam thực thi xong nội dung của hiệp định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 78 trang )

Bài thuyết trình
QUAN HỆ
KINH TẾ QUỐC TẾ

GVHD : GS.TS Võ Thanh Thu
Thành viên nhóm:
Đề tài :
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM
THỰC THI XONG NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH
Nội dung chính
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện đầy
đủ nội dung hiệp định thương mại Việt – Mỹ
6
Tóm tắt tiến trình ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ
2
Vai trò của hiệp định thương mại Việt – Mỹ
33
Nội dung chính của hiệp định thương mại Việt – Mỹ
44
Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam
35
Vài nét về quan hệ kinh tế - chính trị- xã hội
giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
1
I. Vài nét về quan hệ kinh tế - chính trị- xã hội giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ
Kinh tế -
thương mại -
đầu tư
Chính trị -


ngoại giao
Văn hóa –
xã hội
Các cột mốc lịch sử

3/2/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ cấm
vận buôn bán với Việt Nam.

11/07/1995: Tổng thống Mỹ công nhận
ngoại giao và tuyên bố bình thường hóa
quan hệ với Việt Nam.

5/8/1995: Bộ trưởng bộ ngoại giao Mỹ thăm
Việt Nam.

10/1995: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
dự lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Liên Hợp
Quốc và lần đầu tiên thăm Mỹ.

11/1995: Đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam
tìm hiểu hệ thống luật thương mại đầu tư ở
Việt Nam.
Các cột mốc lịch sử
Các cột mốc lịch sử

4/1996: Mỹ trao cho Việt Nam những văn bản “Những yếu tố
cơ bản bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại với Việt
Nam”.

7/1996: Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “Năm nguyên tắc

bình thường hóa quan hệ kinh tế - thương mại và đàm phán
Hiệp định thương mại với Mỹ”.

9/1996: Bắt đầu đàm phán hiệp định thương mại song
phương.

7/5/1997: Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, đại
sứ Việt Nam tại Mỹ nhậm chức ở thủ
đô của mỗi nước, hoàn tất việc bình
thường hóa quan hệ giữa hai nước.

10/3/1998 – Tổng Thống William J.
Clinton ban hành quy chế tạm miễn áp
dụng Đạo luật Sửa đổi bổ sung Jackson
- Vanik đối với Việt Nam
Các cột mốc lịch sử

1999: Việt Nam giành cho Hoa Kỳ quy chế
tối huệ quốc trong thương mại và quy chế
này được gia hạn từng năm.

13/7/2000: Đại diện chính phủ Hoa Kỳ và
Việt Nam ký hiệp định thương mại song
phương tạo điều kiện thuận lợi phát triển
thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại của
hai nước.
Các cột mốc lịch sử
Các cột mốc lịch sử

16/11/2000-19/11/2000:

Tổng thống Mỹ Bill
Clinton đến Việt Nam.

11/12/2001:Hiệp định
Thương mại Song phương
Việt Mỹ được ký kết tại
Washington, D.C. giữa Đại
diện Thương mại Robert
Zoellick và Phó Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng, Bộ
trưởng Bộ Thương mại Vũ
Khoan.
Các cột mốc lịch sử

11/2006 Tổng thống Mỹ Bush tới Việt Nam dự hội nghị
cấp cao APEC.

12/2006 Hoa Kỳ là đối tác cuối cùng đàm phán xong thỏa
thuận về việc Việt Nam gia nhập WTO.

Quốc hội Hoa Kỳ thông qua quyết định trao cho Việt Nam
Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn
(PNTR)

6/2007 Chủ tịch nước
Nguyễn Minh Triết
sang thăm Hoa Kỳ, ký
kết Hiệp định khung
về thương mại và đầu
tư.


10/2008 Hoa Kỳ tổ
chức đối thoại chính
trị - quân sự, tham
vấn an ninh và chiến
lược.
Các cột mốc lịch sử
14/12/2009 Chính quyền
Tổng thống Obama đệ
trình quốc hội Mỹ phê
chuẩn Kế hoạch triển khai
hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP),
một Hiệp định thương mại
tự do với dự kiến có 7 quốc
gia châu Á- Thái Bình
Dương(Việt Nam,
Singapore, Australia, New
Zealand, Brunei, Chile và
Peru)

6 /6/2010 - Hòa nhạc đặc biệt tại Hà Nội kỷ niệm 15 năm
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ.

Ngày 7/7/2010 - Thượng nghị sĩ Thomas Harkin dẫn
đầu đoàn nghị sĩ Mỹ sang thăm Việt Nam. Ông gặp Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng và các nhà lãnh đạo khác.
II. Tóm tắt tiến trình ký kết hiệp định thương mại
Việt – Mỹ



Ngày 03/02/1994, Chính phủ Hoa Kỳ
công bố bỏ lệnh cấm vận đối với Việt
Nam.

Từ tháng 09/1996 đến ngày
30/07/2000, hai Bên Việt Nam và Hoa
Kỳ tiến hành 11 vòng đàm phán để
soạn thảo nội dung của Hiệp định
Thương mại song phương:
Vòng 1 : từ 2/9/1996 tại Hà nội
Vòng 2 : từ 9/12/1996 tại Hà nội
Vòng 3 : từ 12/4/1997 đến
17/4/1997 trao cho Việt nam
“văn bản dự thảo Hiệp định”
đề cập đến các vấn đề như
Quy định về giá và điều tiết giá,
hệ thống thuế, các trợ cấp đối
với nền kinh tế nhất là đối với
nông nghiệp, chế độ đầu tư,
cán cân thanh toán, thuế quan
nhập khẩu…
Vòng 4 : từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington
Vòng 5 : từ 16/9/1998 đến 22/5/1998 tại Hà nội
Vòng 6 : từ 15/9/1999 đến 19/3/1999 tại Hà nội
các vòng đàm phán 5,6,7 hai bên tập chung trao đổi
về thương mại dịch vụ và đầu tư
Vòng 8 : từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại
Washington
Vòng 9 : từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà nội ,

gặp mặt cấp Bộ trưởng , Hiệp định đã được thoả
thuận về nguyên tắc .
Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại
Washington, xử lý các vấn đề về kĩ thuật
Vòng 11: từ 3/7/2000 tại Washington , hoàn tất
hiệp định
Ngày 13/07/2000, đại diện của 2 nước kí kết Hiệp
định Thương mại Việt – Mỹ.
Tháng 11/2001, Quốc hội CHXHCN Việt Nam thông
qua Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.
Ngày 11/12/2001, Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
thay mặt chính phủ Việt Nam tại Oa – sinh – tơn cùng
với đại diện chính phủ Mỹ tuyên bố Hiệp định thương
mại Việt – Mỹ bắt đầu có hiệu lực thực thi.
III. Vai trò c a hi p đ nh thương m i ủ ệ ị ạ
Vi t - Mệ ỹ
Điểm giống và khác
biệt giữa hiệp định Việt
Mỹ với các hiệp định
thương mại song
phương khác
Vai trò c a ủ
hi p đ nh ệ ị
thương m i ạ
Vi t – M ệ ỹ
Vai trò của hiệp
định Việt Mỹ đối
với nền kinh tế
Việt Nam
Tiêu chí so

sánh
Hiệp định Thương
mại Việt – Mỹ
Các hiệp định
Thương mại
song phương
khác
1. Cơ sở
đàm phán
Dựa vào các tiêu
chuẩn của WTO
Dựa vào các tập
quan thương mại
phổ biến
Điểm giống và khác biệt giữa hiệp định Việt Mỹ với
các hiệp định thương mại song phương khác
2. Tính khái quát của
Hiệp định
Vừa mang tính tổng
hợp, vừa mang tính chi
tiết: có các chương, mỗi
chương có nhiều điều
khoản và phụ lục kèm
theo
Mang tính tổng hợp
cao, không có các
cam kết thực hiện
cụ thể
3. Nội dung Hiệp
định

Không chỉ đề cập đến
thương mại mà còn đề
cập đến các vấn đề có
liên quan trực tiếp đến
thương mại dịch vụ,
đầu tư, sở hữu trí tuệ,

Chỉ đề cập đến
quan hệ thương mại
song hương
4. Lộ trình thực hiện
Hiệp định
Cụ thể và rõ ràng Không có lộ trình
thực hiện
5. Cơ quan giám sát
thi hành Hiệp định
Có cơ quan giúp triển
khai và thi hành Hiệp
định
Không có
Vai trò của hiệp định Việt Mỹ đối với nền kinh tế Việt Nam
Ðầu tư nước
ngoài
Phát triển
nông thôn
Công nghệ
Giáo dục và
đào tạo
Chất lượng
cuộc sống

Việc làm
Vai trò
Thương mại thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
Hệ thống kinh tế của Việt Nam thay
đổi
IV. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ

×