Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Lời cảm ơn
Trong quá trình viết khóa luận tốt nghiệp này, tôi đà nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ của thầy cô giáo, bạn bè và gia đình.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô
giáo và cán bộ của trường Đại học Ngoại Thương, những người đà nhiệt
tình giảng dạy , truyền đạt những kiến thức quý báu, và tạo điều kiện học
tập cho tôi trong suốt quá trình học tại trường.
Đặc biệt, tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến, người đà tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình làm khóa luận.
Tôi cũng muốn được cảm ơn những cán bộ của thư viện trường Đại
học Ngoại Thương, thư viện Qc gia, th viƯn cđa World Bank, th viƯn
Kinh tÕ thế giới đà giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập những tài liệu cần
thiết.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đà giúp
đỡ và khuyến khích, và tạo rất nhiều điều kiện để tôi có thể hoàn thành
khoá luận này.
Tôi xin gửi tới thầy cô, gia đình và bạn bè những tình cảm chân
thành nhất và những lời chúc tốt đẹp nhất.
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam sau khi thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cưa héi nhập với
nền kinh tế khu vực và thế giới đà có những chuyển biến đầy khởi sắc. Thị trờng
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam không còn bó hẹp ở mét sè níc thc khèi
X· héi chđ nghÜa hay nh÷ng nớc trong khu vực nữa mà nó đà và đang vơn rộng
ra khắp thế giới.
Thị trờng Mỹ-một thị trờng khổng lồ có sức tiêu thụ lớn nhất thế giới, cũng
đang là mục tiêu chinh phục của Việt Nam. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ những
năm gần đây đà đạt đợc những thành công đáng kể, đặc biệt là sau khi Hiệp
định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trờng Mỹ đà tăng lên rõ rệt và đóng góp một phần không nhỏ vào tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhận thức đợc tầm quan träng to lín cđa thÞ trêng Mü, ViƯt Nam đang nỗ lực hết mình để thâm nhập và chinh phục thị trờng
này. Nhng muốn thâm nhập đợc thị trờng Mỹ trớc hết ta phải hiểu đợc nó, vì
đây là yếu tố cần thiết hàng đầu khi thâm nhập bất cứ thị trờng nào, nhất là thị
trờng Mỹ, vốn là một thị trờng đầy tiềm năng nhng cũng đầy rủi ro và thách
thức.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thiếu những
thông tin và cha có sự hiểu biết đầy đủ về thị trờng này, dẫn đến nhiều thua thiệt
đáng tiếc xảy ra khi xuất khẩu hàng vào Mỹ cũng nh cha khẳng định đợc vị thế
của mình trên thị trờng Mỹ. Vì vậy, ngời viết lựa chọn đề tài Thâm nhập thị
trờng Mỹ-cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
với hy vọng phần nào giúp các doanh nghiệp Việt Nam và những ai quan tâm
đến thị trờng Mỹ có thêm những hiểu biết và nhận thức đợc rõ hơn những thuận
lợi và những khó khăn khi xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ để từ đó đa ra những giải
pháp hợp lí nhằm tận dụng đợc cơ hội, khắc phục đợc khó khăn để đạt đợc đích
cuối cùng là chinh phục và đứng vững đợc trên thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng
này.
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
_Tìm hiểu và phân tích những cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp Việt Nam
thâm nhập thị trờng Mỹ để giúp họ có thêm những thông tin và những hiểu biết
về thị trờng Mỹ.
_Đa ra những giải pháp vĩ mô và vi mô để các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng
cơ hội, khắc phục khó khăn nhằm thâm nhập thị trờng Mỹ hiệu quả.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp
Việt Nam gặp phải trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá hữu hình sang thị trờng
Mỹ thông qua nghiên cứu thị trờng Mỹ, môi trờng pháp luật, môi trờng kinh
doanh của mỹ và trên cơ sở xem xét năng lực xuất khẩu của Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phơng pháp tổng hợp , phân tích, tính toán, so sánh dựa trên những tài
liệu thu thập đợc và những kiến thức của bản thân
- Sử dụng phơng pháp phân tích thống kê để đánh giá các số liệu thống kê thu
thập đợc
5. Kết cấu của khoá luận
Chơng I: Nghiên cứu tổng quan về thị trờng Mỹ
- Nêu lên những nét chung về đất nớc, xà hội, con ngời Mỹ, và nhất là đề cập
đến thị trờng Mỹ để ngời đọc có cái nhìn bao quát nhất về thị trờng Mỹ nh nhu
cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ nh thế nào, hoạt động cạnh tranh và hệ thống
phân phối trên thị trờng Mỹ ra sao...
- Quan hệ thơng mại Việt Nam-Mỹ những năm gần đây. Chủ yếu nghiên cứu
tình hình xuất nhập khẩu giữa hai nớc.
Chơng II: Cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị
trờng Mỹ
- Thông qua việc nghiên cứu thị trờng, môi trờng pháp luật , môi trờng cạnh
tranh...năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam để chỉ ra những
thuận lợi và những khó khăn khi Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ
- Trong khi phân tích những cơ hội và những thách thức nói trên thì lÊy mét sè
ngµnh hµng cơ thĨ cđa ViƯt Nam xt khÈu sang Mü ®Ĩ chøng minh.
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Chơng III:Các giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động thâm nhập thị
trờng Mỹ
- Nêu mục tiêu và định hớng phát triển thị trờng Mỹ của Việt Nam trong thời
gian tới, cụ thể là giai đoạn tới năm 2010.
- Đa ra giải pháp vĩ mô và vi mô, cùng với những giải pháp cho một số mặt hàng
cụ thể.
Khoá luận đà đợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân cùng với những
kiến thức đà đợc trang bị ở trờng Đại học Ngoại Thơng, sự giúp đỡ của gia đình,
bạn bè và đặc biệt đợc sự quan tâm chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo - thạc
sĩ Phạm Thị Hồng Yến. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu là một đề tài lớn và do
trình độ cũng nh thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi những
thiếu sót. Do vậy tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn đọc quan
tâm đến đề tài này để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, 12/2003
Sinh viên thực hiện
Lơng Thu Hiền
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Chơng I : tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ
thơng mại Việt Nam - Mỹ những năm gần đây
I. Một vài nét về nớc Mỹ
Tên đầy đủ
: Hợp chủng qc Hoa Kú
DiƯn tÝch
: 9626.091 km2
D©n sè (2002)
: 218 triƯu ngời
Thủ đô
: Washington
Ngôn ngữ chính thức : Tiếng Anh
Tiền tệ
: Đồng Đô la Mỹ
1. Địa lý, các điều kiện tự nhiên và lịch sử ra đời
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nớc có diện tích 9626091 km2, đứng thứ t thế
giới sau Nga, Canađa và Trung Quốc .Phía Bắc giáp Canađa ,phía nam giáp
Mêhicô ,phía đông giáp Đại Tây Dơng và phía tây giáp Thái Bình Dơng .Nớc
Mỹ gồm có 50 bang và quận Columbia ,trong đó 48 bang kề nhau trên lục địa
Bắc Mỹ, một bang Alasca nằm tách riêng ở phía bắc Canađa, bang Hawaii ở
giữa Thái Bình Dơng.
Tính chất khí hậu của nớc Mỹ nhìn chung khá phức tạp, lợng ma phân bố
không đều trên các vùng lÃnh thổ khác nhau. Khí hậu địa hình đa dạng cho phép
Mỹ phát triển các sản phẩm nông ,lâm ,ng nghiệp phong phú trên quy mô lớn.
Nớc Mỹ cũng rất giàu tài nguyên thiên nhiên, nhiều loại khoáng sản với trữ lợng
khá lớn nh: than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, vàng, bạc ... nhng Mỹ vẫn nhập
khẩu khá nhiều nguyên nhiên liệu đặc biệt là dầu mỏ để thực hiện chính sách
tiết kiệm tài nguyên .
Quá trình hình thành nớc Mỹ gắn liền với phát kiến địa lý và những dòng
ngời di c từ châu Âu sang lập nghiệp. Sau sự việc Chistopher Columbus tìm ra
châu Mỹ năm 1942 ,ngời Tây Ban Nha ,Pháp ,Hà Lan ,Thụy Điển rồi ngời Anh
đà bắt đầu đến bắc Mỹ lập nghiệp. Sau nhiều cuộc chiến tranh với ngời bản địa
và các nớc thực dân với nhau thì ngời Anh đà thành lập đợc 13 bang thuộc địa ở
bắc Mỹ. Dới sự lÃnh đạo tài ba của tổng chỉ huy quân đội George Washington
,ngời dân ở 13 bang này đà đứng lên kháng chiến chống lại thực dân Anh và
1
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
ngày 4/7/1776 nớc Mỹ chính thức tuyên bố độc lập. Sau đó bằng việc mở rộng,
xâm lấn đất đai của ngời da đỏ ở phía Tây và bỏ tiền ra mua lại các vùng đất
thuộc địa của các nớc thực dân khác mà nớc Mỹ trở nên rộng lớn nh ngày nay.
2. Dân c và lối sống của ngời Mỹ
2.1. Dân c
Mỹ là nớc đông dân đứng thứ ba trên thế giới sau Trung Quốc, ấn Độ.
Hiện nay dân số Mỹ vào khoảng 281 triệu ngời trong đó có 143 triệu ngời nữ
chiếm 50,9% dân số và 138 triệu nam chiếm 49,1% dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên những năm gần đây là 0,91% ,mật độ phân bố dân c không đồng đều, chủ
yếu tập trung ở các thành phố lớn.
Thành phần dân c của Mỹ rất đa dạng, có nguồn gốc từ khắp nơi trên thế
giới. Đông nhất là ngời da trắng đến từ châu Âu chiếm 83,5% dân số Mỹ. Ngời
da đen đến từ châu Phi chiếm 12,4%, ngời châu á chiếm 3,3%, còn lại là thổ
dân da đỏ bản xứ chỉ chiếm 0,8%.Ngời châu á sống ở Mỹ chiếm nhiều nhất là
ngời Trung Quốc, số lợng ngời Việt Nam sống ở đây cũng khá lớn, vào khoảng
2 triệu ngời, sống chủ yếu tập trung ở miền Tây nớc Mỹ .
Chính vì sự đa dạng của thành phần chủng tộc nên cũng kéo theo sự đa
dạng về tôn giáo. ở Mỹ, 56% dân số theo đạo Tin lành, 28% dân số theo đạo
Thiên chúa giáo La MÃ, 2% dân số theo đạo Do Thái, các tôn giáo khác là 4%
và những ngời không theo tôn giáo nào cả chiếm 10% dân số.
Tiếng Anh đợc dùng làm ngôn ngữ chính thức của Mỹ. Tuy nhiªn ë mét
sè bang miỊn Nam vÉn cã mét sè Ýt ngêi sư dơng tiÕng T©y Ban Nha .
2.2. Lèi sống của ngời Mỹ
Mỹ là một hợp chủng quốc nên lèi sèng cđa ngêi Mü cịng lµ sù kÕt tơ từ
nhiều phong cách sống từ các nền văn hoá khác nhau nhng cùng với thời gian và
để thích nghi đợc với điều kiện tự nhiên, xà hội ngời Mỹ đà tạo đợc một phong
cách rất riêng. Đây cũng là yếu tố quan trọng mà các nhà kinh doanh nớc ngoài
cần chú ý, nghiên cứu để có thể đáp ứng đợc tốt các nhu cầu của ngời Mỹ và
thuận lợi hơn khi muốn làm ăn với các đối tác Mỹ .
2
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Khác víi ngêi NhËt cã b¶n tÝnh tiÕt kiƯm, ngêi Mü rất chịu chơi và mua
sắm không tiếc tiền, thậm chí nhiều khi vợt quá mức thu nhập thực tế. Nhng có
hai thứ mà ngời Mỹ rất tiết kiệm đó là: lao động và thời gian,
Do lịch sử nớc Mỹ đợc hình thành từ sự tìm tòi và khai phá nên ngời Mỹ
luôn là những ngời cần cù, giàu nghị lực, có chí tiến thủ và sáng tạo. Họ hiểu rất
rõ giá trị của lao động và luôn có ý thức sao cho lao động bỏ ra mang lại hiệu
quả cao nhất. Đó là nguồn gốc của các phát minh, cải tiến trong sản xuất và các
phơng pháp tổ chức, quản lý lao động khoa học, những yếu tố này đà làm cho nớc Mỹ sớm vơn lên trở thành một cờng quốc lớn nhất thế giới. Đặc điểm này
cũng lý giải cho đặc tính thực dụngcủa ngời Mỹ: đồ dùng làm ra càng nhiều
chức năng càng tốt, hàng hóa phải chú trọng đến tính tiện dụng ...
ở Mỹ, câu nói: thời gian là tiền bạc đà ăn sâu vào trong tiềm thức của
mỗi cá nhân Mỹ. ý thøc tiÕt kiƯm thêi gian thĨ hiƯn trong t¸c phong làm việc
hàng ngày khẩn trơng, nhanh nhẹn, trong cách ra quyết định chóng vánh, cách
đàm phán luôn đi thẳng vào vấn đề tránh vòng vo. Ngời Mỹ rất tôn trọng sự
đúng giờ trong các cuộc hẹn. Dù đến hẹn chỉ muộn năm phút cũng có thể làm
ngời Mỹ bực tức và gây ảnh hởng xấu đến mối quan hệ.
Ngời Mỹ rất có ý thức tôn trọng pháp luật. Vai trò của pháp luật rất đợc
đề cao trong kinh doanh cũng nh trong cuộc sống hàng ngày. Những tranh chấp
xung đột đều rất dễ có thể đợc đa ra toà án. Ngời ta nói rằng: Sống bên cạnh
một ngời Mỹ bao giờ cũng có một bác sĩ và một luật s vì ngời Mỹ luôn bị ám
ảnh có thể bị kiện bất cứ lúc nào.
Về mặt tính cách: Ngời Mỹ đợc đánh giá là cởi mở, thẳng thắn, khá nồng
nhiệt và dễ tạo lập quan hệ bạn bè. Phần đông ngời dân Mỹ đều tỏ ra rất thân
thiện ngay từ lần gặp đầu tiên. Họ đề cao giá trị của giao tiếp xà hội vì nó rất
có thể đem lại không chỉ các mối quan hệ làm ăn hay mở mang kiến thức mà
còn giúp tạo cảm giác th giÃn, giảm bớt những căng thẳng mệt nhọc của công
việc.
Trong đàm phán kinh doanh: Ngời Mỹ hay nói thẳng và biết tôn trọng lời
hứa. Nếu nhận thấy điều gì đó có thể làm đợc, họ hứa và cố thực hiện cho đợc,
những điều cảm thấy khó khăn, không cho phép hứa hẹn thì họ không ngại
3
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
thẳng thắn nói không . Ngời Mỹ không dễ bị tự ái trớc những lời phê bình, chỉ
trích hay những quan điểm đối lập vì họ rất coi trọng quyền tự do ngôn luận.
3. Chế độ chính trị và hệ thống luật pháp
3.1. Chế độ chính trị
Mỹ là nớc liên bang, theo chế độ cộng hoà dân chủ t sản tổng thống. Theo
hiến pháp, Mỹ thực hiện chế độ tam quyền phân lập: quyền lập pháp, quyền
hành pháp và quyền t pháp tồn tại độc lập với nhau
Qun lËp ph¸p: thc vỊ Qc héi, gåm hai viƯn: Thợng viện và Hạ
viện. Hai viện đều có quyền đa ra các luật, có quyền đối với đánh thuế, quyết
định lực lợng vũ trang và quyết định chính trị ...Nhng Thợng viện có đặc quyền
thông qua các hiệp ớc, hiệp định kí với nớc ngoài nh BTA và các chức vơ do
tỉng thèng bỉ nhiƯm. Thỵng viƯn cã qun thay đổi các dự luật do Hạ viện đề
xuất hoặc chấp nhËn hay phđ qut qun bá phiÕu bc téi tỉng thống của hạ
viện.
Quyền hành pháp: Bộ máy hành pháp Hoa Kì có 15 bộ và 60 uỷ ban độc
lập. Tổng thống Mỹ đứng đầu bộ máy hành pháp và có quyền lực lớn nhất đợc
bầu trực tiếp và có nhiệm kì bốn năm, và không quá hai nhiệm kì. Tổng thống
là ngời ký, ban bố các sắc lệnh và hiến ph¸p cho phÐp tỉng thèng cã qun phđ
qut dù lt đợc quốc hội thông qua.
Quyền t pháp: Thuộc về hệ thống Toà án Liên bang mà đứng đầu là Toà
án tối cao hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Toà án tối cao Liên bang có các quyền hạn
nh: quyền xét xử các vụ án quan trọng, làm trọng tài xét xử các mâu thuẫn giữa
các bang, giữa Liên bang với một bang, có quyền xác định tính hợp hiến của các
luật và các quyết định của tổng thống và có quyền vô hiệu hoá bất cứ luật lệ liên
bang hoặc bang nào mà Toà xét thấy là trái với Hiến pháp.
Về Đảng phái: Mỹ theo chế độ đa Đảng. Hai Đảng lớn thay nhau cầm
quyền từ trớc đến nay là Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng Hoà. Dù hai đảng này
không có sự khác biệt lớn về đờng lối chính trị cơ bản chỉ khác nhau 1quan
điểm, biện pháp giải quyết các vấn đề nhng mục đích đều phục vụ quyền lỵi cđa
1
Sè liƯu tõ: />
4
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
giai cấp t sản Mỹ và đều phấn đấu để làm cho nớc Mỹ trở thành vai trò lÃnh đạo
thế giới.
3.2. Hệ thống luật pháp
Mỹ là một trong số ít nớc trên thế giới (Anh, Mỹ, Canađa..) duy trì hệ
thống pháp luật bất thành văn (common law )
Hệ thống pháp luật Mỹ đợc chia thành hai ngành là công pháp (Public
law) và t pháp (Private law). Luật công pháp thờng đợc hệ thống hoá và ban
hành dới hình thức văn bản, thể hiện ở Hiến pháp, bộ luật, đạo luật và văn bản
dới luật. Luật công pháp gồm có luật hiến pháp, luật nhà nớc, luật hình sự và
những văn bản quy định về chính sách đối ngoai, chính sách xuất khẩu...Còn t
pháp phần lớn vẫn tồn tại dới hình thức là các án lệ (Case law). Luật t pháp bao
gồm luật dân s, luật thơng mại...
Hệ thống pháp luật của Mỹ khá đồ sộ và phức tạp, mỗi bang lại còn đặt ra
những luật lệ riêng vì vậy mà các doanh nghiệp khi làm ăn với các đối tác Mỹ
cần nghiên cứu cẩn thận để tránh những thiệt hại đáng tiÕc x¶y ra.
4. NỊn kinh tÕ Mü
4.1. Tỉng quan vỊ kinh tế
Mỹ là cờng quốc kinh tế đứng ở vị trí số 1 trên thế giới, đặc biệt giai đoạn
1994- 2000 là thời kỳ Hoa Kỳ đạt tăng trởng kinh tế cao, năm 2000 GDP đạt
9963 tỷ USD chiếm hơn 25% tỉng GDP cđa toµn thÕ giíi, lín gÊp hai lần tổng
GDP của Nhật Bản (nớc đứng thứ hai sau Mỹ). Mỹ chỉ cần tăng trởng 1% thì đÃ
tạo ra một giá trị tuyệt đối lớn hơn giá trị tuyệt đối của 15% tốc độ tăng trởng
của Trung Quốc. Điều này đà tạo nên nhu cầu và khả năng cua sắm khổng lồ
của ngời dân Mỹ.
Lạm phát vừa đủ ở mức để kích thích tăng trởng kinh tế, năm 1998 là
0,8%, năm 1999 là 2,3% và năm 2000 là 2,5%1. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ từ
mức 7,5% năm 1992 xuống thấp tới mức kỷ lục 4% năm 2000. Trong khi tỷ lệ
thất nghiệp trung bình của EU những năm gần đây luôn ở mức cao hơn 10%.
Bội thu ngân sách là một thành tựu nổi bật của nền kinh tế Mỹ, năm 1999
Mỹ bội thu ngân sách là 2,3% GDP (221 tỷ USD) 2. Thế nhng từ đầu năm 2001,
2
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, trang 4, số 1/2001
5
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thoái phần lớn do ảnh hởng của sự kiện 11/9,
tốc độ tăng trởng GDP năm 2001 chỉ đạt 0,3% trong khi năm 2000 là 5,2%. Đến
đầu năm 2002 nền kinh tế Mỹ bắt đầu phục hồi, GDP đạt 10.446,2 tỷ USD, tốc
độ tăng trởng GDP là 2,58%. Tháng 5/2003 mức độ chi tiêu đà tăng thêm 11 tỷ
USD là dấu hiệu đáng mừng đối với các công ty làm ăn trên đất Mỹ3
Bảng 1: Các chỉ số kinh tế cơ bản của Mỹ
GDP ngang giá sức mua : 10.082 tû USD (2001)
GDP/ngêi theo PPP (2001): 36.300 USD
Mức tăng trởng kinh tế:2,8% (2002); 5% (2000)
Tỷ lệ lạm phát (2000): 3,4%
Lực lợng lao động (2000): 140,0 triệu ngời ( bao gồm cả số lao
động thất
nghiệp )
Tỷ lệ thất nghiệp: 5% (2002); 4% (2000)
Ngân sách (1999): Thu 1.828 ngµn tû USD/ Chi 1.703 ngµn tû USD
Nợ nớc ngoài (1995): 852 tỷ USD
Tỷ lệ tăng trởng sản xuất (2000): 5,6%
Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 2%, công nghiệp 18%, dịch vụ 80%
Các ngành công nghiệp chính: xăng dầu, thép, ô tô, vũ trụ, viễn thông, hoá
chất, điện tử, chế biến lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai mỏ
Các sản phẩm nông nghiệp chính: lúa mì, các loại ngũ cốc khác, ngô,hoa
quả, bông , thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá
Nguồn: Cục xúc tiến thơng mại-Bộ thơng mại Việt Nam
Mỹ có nền kinh tế dịch vụ rất phát triển. Dịch vụ chiếm đến 80% trong khi
công nghiệp chiếm 18% và nông nghiệp chỉ chiếm 2% trong cơ cấu kinh tế của
Mỹ. Dịch vụ đóng góp đến 75% GDP của Mỹ. Theo dự tính của các nhà kinh tế
Mỹ đến năm 2010 dịch vụ sẽ đóng góp vào GDP 93%. Phát triển nhất là các
dịch vụ nh: vận tải, thơng mại, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ t vấn,
quản lý pháp luật và pháp lt kinh doanh, y tÕ...
Mü cã nỊn kinh tÕ ph¸t triển ở trình độ cao. Đây là nớc đi đầu trong việc
khám phá và phát triển ngành công nghệ cao nh: c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng
3
Ngn: www.vcci.com.vn/xuctienthuongmai/hosothitruong/Mü.asp
6
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
nghệ vũ trụ, sản xuất ô tô, máy bay, y học...Chi phÝ cđa Mü cho khoa häc kÜ
tht lµ cao nhÊt thế giới. Năm 1992, Mỹ chi 79.4 tỷ USD trong khi thế giới còn
lại chi 87.9 tỷ USD. Đây chính là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Mỹ
phát triển đạt năng suất cao.
4.2. Ngoại thơng Mỹ
Nớc Mỹ có một nền ngoại thơng rất phát triển. Từ năm 1999 đến 2002,
xuất khẩu hàng năm đạt gần 1000 tỷ USD và nhập khẩu từ 1200 đến 1400 tỷ
USD.
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ từ năm 1999-2002
Đơn vị: tỷ USD
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá
Xuất khẩu dịch vụ
Tổng kim ngạch nhập khẩu
Nhập khẩu hàng hoá
Nhập khẩu dịch vụ
Tổng cán cân thơng mại
Cán cân thơng mại hàng hoá
Cán cân thơng mại dịch vụ
Nguồn: US census Bureau
1999
957,1
684,0
237,2
1219,4
1030,0
189,4
-262,2
-346,0
83,8
2000
1064,2
772,0
292,2
1442,9
1224,4
218,5
-378,7
-452,4
73,7
Tuy rằng năm 2001 kim ngạch xuất nhập khẩu của
2001
998,0
718,8
297,3
1356,3
1145,9
210,4
-358,3
-427,2
68,9
2002
973,0
682,6
290,4
1408,2
1166,9
241,3
-435,2
-484,4
99,1
Mỹ có giảm đi so với
những năm trớc đó do những tác động của suy thoái kinh tế thế giới và sự phục
hồi không chắc chắn, không ổn định của nền kinh tế Mỹ. Đặc điểm của cán cân
thơng mại Mỹ gần đây là thờng xuyên bị thâm hụt chứng tỏ Mỹ là nớc phần lớn
là nhập siêu (xem bảng 2). Năm 2002 Mỹ đà xuất khẩu vào Trung Quốc đạt
21,1 tỷ USD trong khi đó nhập khẩu từ Trung Quốc là 125,1 tû USD. NhËp khÈu
cđa Hoa Kú tõ c¸c níc Tây Âu cũng đều lớn hơn xuất khẩu4. Tuy nhiên sự thâm
hụt đó cũng bù đắp đợc phần nào bởi thặng d trong trao đổi thơng mại về dịch
vụ. Bảng 2 cho thấy cán cân thơng mại dịch vụ của Mỹ trong năm 1999 đến
năm 2002 đều đạt thặng d, năm 2001 chỉ đạt 68,9 tỷ USD so với 83,8 tỷ USD
của năm 1999 và năm 2002 đạt 99,1 tỷ USD là một dấu hiệu khả quan của sự
phục hồi kinh tế Mỹ.
4
Thời báo kinh tế số 147 ra ngày 13/9/2003, trang 11
7
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Mỹ là: máy móc thiết bị chiếm 32%,
các mặt hàng công nghiệp chiếm 25%, thiết bị vận tải chiếm 16%, hoá chất
chiếm 10%, lâm sản chiếm 9% và các hàng hoá khác chiếm 7%. Mỹ là nớc nổi
tiếng có thế mạnh trong việc xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao nhng những
mặt hàng tiêu dùng của Mỹ cũng có sức cạnh tranh không nhỏ, chỉ đứng thứ hai
thế giới sau Singapo.
Những mặt hàng nhập khẩu của Mỹ chủ yếu là: máy móc, công cụ chiếm
30%, hàng tiêu dùng 20%, ô tô và phụ tùng ô tô chiếm 15%, nhiên liệu chiếm
10%, các mặt hàng nguyên vật liệu cho công nghiệp chiếm 10%, nhóm các mặt
hàng lơng thực, thực phẩm, đồ uống chiếm 5%, còn lại là các mặt hàng khác
chiếm 10%. Đây chính là một thị trờng đấy tiềm năng cho tất cả các quốc gia.
Hiện nay Mỹ có quan hệ buôn bán với 230 nớc và vùng lÃnh thổ trên thế
giới, trong đó Canađa, Mêhicô, Trung Quốc và Nhật Bản là những bạn hàng lớn
nhất. Việt Nam đứng thø 56 nÕu tÝnh theo kim ng¹ch hai chiỊu, nÕu tính riêng
xuất khẩu thì Việt Nam đứng thứ 34.
II. Khái quát về thị trờng Mỹ
1. Nhu cầu của thị trờng Mỹ
Mỹ là đất nớc có diện tích lớn hơn 9 triệu km2, số dân hơn 281 triệu ngời
với tổng thu nhập quốc dân năm 2002 là 10.446,2 tỷ USD, thu nhập bình quân
đầu ngời là 37.175 USD đợc đánh giá là một thị trờng lớn nhất toàn cầu5
ở Mỹ, ngời ta đánh giá giá trị của một con ngời qua cách thức cá nhân đó
tiêu dùng chứ không phải qua thu nhập và tiết kiệm đợc bao nhiêu. Điều này đÃ
ăn sâu và trở thành một khía cạnh văn hoá Mỹ. Vì vậy mà ngời dân Mỹ tuy làm
ra rất nhiều của cải nhng họ cũng tiêu nhiều không kém, hàng năm tiêu dùng
chiếm đến 70% GDP của Mỹ và tỷ lệ tiết kiệm đà có lần tụt xuống mức âm (vào
năm 1998).
Vì vậy mà hàng năm Mỹ phải nhập khẩu khoảng trên 1 nghìn tỷ USD để
thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong nớc. Những mặt hàng mà thị trờng Mỹ có nhu cầu nhập khẩu với khối lợng lớn là hàng công nghiệp chế tạo,
quần áo, giày dép, thuỷ sản, nông sản, và các sản phÈm nguyªn nhiªn liƯu nh
5
8
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
sắt, thép, gỗ, dầu thô...Đây là những mặt hàng mà Mỹ gần nh đứng hàng đầu thế
giới về giá trị nhập khẩu.
Bảng 3: Một số mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Mỹ từ năm 1998-2002
Đơn vị: Triệu USD
Mặt hàng
1998 1999 2000 2001 2002 thay đổi98/2002
Phơng tiện vận tải
22541 30884 32491 34991 35136
37,6%
Quần áo
13150 13474 12953 7163 4694
- 64%
Giày dép và phụ kiện
1598 1689 1058 1474 1083
- 32,3%
Linh kiện điện và điện 2158 1957 1898 1390 1009
- 53,2%
tử
Gỗ
130,6 135,7
Sản phẩm gỗ
16,5
16,8
Nông sản
3,5
2,3
Dệt may (trừ quần áo)
338,2 391,2
Thép
62,7
14,2
Nguồn: http//:www.usitc.gov
113,9
7,34
2,4
341,3
14,0
59,13
8,56
4,2
357,1
15,4
51,92
2,00
1,4
270,2
22,4
- 60,3%
- 87,9%
- 60,6%
- 30,4%
- 64,3%
Ngoài sức mua lớn, thị trờng Mỹ còn rất đa dạng với nhiều tầng lớp dân c
có mức thu nhập cũng nh lối sống khác nhau do vậy mà chủng loại và chất lợng
hàng hoá cũng khá linh hoạt, đợc chấp nhận theo từng mức giá khác nhau.
Thị trờng Mỹ đợc coi là một thị trờng độc đáo, tự do, mang tÝnh “më” nhÊt
thÕ giíi. TÝnh qc tÕ cđa thị trờng này đợc hiểu theo nghĩa dễ dàng chấp nhận
hàng hoá từ bên ngoài vào khi các hàng hoá đó đáp ứng đợc đòi hỏi đa dạng của
thị trờng này. Vì vậy đây là một điểm đến hấp dẫn cho tất cả các nớc trên thế
giới.
Gần đây, nhu cầu của thị trờng Mỹ có một số biến động và suy giảm do sự
kiện 11/9 làm kinh hoàng nớc Mỹ và do sự suy thoái chung của nền kinh tế thế
giới. Nhng sau những nỗ lực của chính phủ và ngời dân Mỹ, năm 2003 đà có
những dấu hiệu khả quan cho thấy mức tiêu dùng của Mỹ đà dần hồi phục trở
lại. Sức mua của quý I năm 2003 đà tăng 2% so với quý I năm 2002 là dấu hiệu
của sự phục hồi này6.
2. Tập quán và thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Mỹ
Tập quán tiêu dùng của ngời dân Mỹ xuất phát từ quan điểm: giá trị của
một cá nhân đợc đánh giá qua cách mà ngời đó tiêu dùng nh thế nào đà hình
thành nên một tâm lý tôn sùng tiêu dùng của ngời dân Mỹ khác hẳn với ngời
6
Thời báo kinh tế số 118 ra ngµy 24/7/2003
9
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
Đức coi tiêu dùng là hành vi hoang phÝ, ngêi NhËt coi tiÕt kiƯm lµ hµnh vi quý
tộc. Điều này đà tạo nên tính hấp dẫn rất riêng của thị trờng Mỹ.
Cũng nh mọi quốc gia khác, tập quán và thị hiếu tiêu dùng của ngời dân
Mỹ cũng có những nét riêng đáng chú ý
- Mỹ là quốc gia phát triển đứng hàng đầu thế giới nên việc mua sắm ở Mỹ cũng
rất hiện đại. Ngời dân Mỹ mua hàng chủ yếu thông qua hệ thống mạng lới phân
phối của các cửa hàng, siêu thị trên khắp đất nớc. Họ rất tin vào hệ thống các
cửa hàng, đại lý bán lẻ tại Mỹ, nơi họ có sự đảm bảo về chất lợng, bảo hành và
các điều kiện về vệ sinh an toàn khác. Vì vậy mà một khi sản phẩm nào đó có đợc sự đảm bảo của các nhà phân phối có tiếng thì sẽ dễ dàng đợc ngời tiêu dùng
Mỹ chấp nhận.
- Giống nh ở nhiều nớc phát triển khác, khi mua hàng ngời Mỹ thờng sử dụng
thẻ tín dụng hoặc ngân phiếu. Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho cả ngời bán
và ngời mua vì sự nhanh gọn, an toàn và tiện lợi.
- Ngêi Mü rÊt tiÕt kiƯm thêi gian thĨ hiƯn ngay cả trong việc đi mua hàng. Họ
thờng có thói quen mua sắm với số lợng lớn để giảm thời gian đi lại nhiều lần
cho công việc này.
- Với tính cách và lối sống phóng khoáng, thích thay đổi nên thị hiếu của ngời
Mỹ cũng rất a những mặt hàng mới lạ. Điều này đòi hỏi hàng hoá phải đợc cải
tiến liên tục về chủng loại, mẫu mÃ, vòng đời sản phẩm phải đợc nghiên cứu để
rút ngắn hơn.
- Đối với những hàng hoá thuộc phẩm cấp trung bình và thấp thì thị hiếu của ngời Mỹ nhìn chung chuộng những hàng có mẫu mà đơn giản, không cần cầu kỳ
miễn là mới lạ, tiện dụng, và giá rẻ. Điều này lý giải cho việc hàng hoá của
Trung Quốc tuy chất lợng cha cao những mẫu mà phong phú và giá rẻ lại bán đợc rất chạy ở Mỹ.
- Cũng cần lu ý r»ng ngêi Mü tõ khi cßn rÊt nhá đà luôn muốn khẳng định cái
tôi của mình vì vậy mà họ cũng muốn tạo cho mình một cái riêng, khác ngời
khác do đó mà ngời tiêu dùng Mỹ rất a chuộng sự độc đáo, mới lạ, ấn tợng. Họ
có thể vô cùng tự hào vì nhà mình có những chiếc bát ăn cơm hay lọ hoa với hoa
văn không ai có dù là nó rất đơn giản và không phải là hàng đắt tiền hoặc là họ
10
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
có thĨ bá ra 12000 USD ®Ĩ mua chiÕc ®ång hå nh·n hiƯu cao cÊp nh Rolex nhng hä cịng hµi lòng không kém với chiếc đồng hồ Trung Quốc kiểu dáng lạ giá
chỉ 12 USD dùng một thời gian rồi bỏ, thay mẫu mới.
- Về ăn uống, ngời Mỹ thờng dùng đồ ăn sẵn, đồ ăn nguội. Ngoài ngũ cốc, rau
quả, thì thịt và hải sản cao cấp là thức ăn chính. Các loại hàng này thờng đợc
chế biến và đóng gói rất tiện lợi. Tuỳ theo từng mặt hàng bao bì đợc thiết kế hấp
dẫn, không cần quá cầu kỳ nhng phải thuận tiện cho việc sử dụng và dễ tái chế
nhằm tránh gây ô nhiễm môi trờng.
3. Hệ thống kênh phân phối trên thị trờng Mỹ
Tại Hoa Kỳ có nhiều loại công ty lớn, vừa và nhỏ có các kênh thị trờng
khác nhau. Các công ty lớn thờng có hệ thống phân phối riêng và tự họ làm lấy
tất cả các khâu từ nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối và tự nhập khẩu. Các
tập đoàn và các công ty lớn có tác động mạnh đến các chính sách của Chính
phủ. Còn các công ty vừa và nhỏ vận động xung quanh hệ thống thị trờng và đợc
Chính phủ hỗ trợ.
Đối với loại công ty vừa và nhỏ họ có nhiều cách bán hàng nhập khẩu tại
Hoa Kỳ. Họ thờng nhập khẩu hàng hoá về để bán tại Hoa Kỳ theo các cách phổ
biến sau:
1.Bán xỉ cho các cửa hàng bán lẻ. Hầu hết các loại hàng nh: trang sức,
quần áo, đồ chơi, mỹ nghệ, tạp hoá đều có thể bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ
thông qua các nhà nhập khẩu hay ngời bán hàng có tính chất cá nhân và các
công ty nhập khẩu hay các tổ chức buôn bán hàng hoá chuyên nghiệp. Cách
bán hàng này rất có hiệu quả khi hàng hoá có nhu cầu mạnh và có lợi nhuận
cao. Nhìn chung nếu ngành hàng đa dạng đủ đáp ứng hết các chủng loại liên
quan thì càng có hiệu quả hơn.
2. Bán cho nhà phân phối. Thay bằng bán hàng cho ngời bán lẻ các doanh
nghiệp có thể bán hàng cho các nhà phân phối vì họ có hệ thống phân phối rộng
khắp khu vực nào đó hoặc nằm trong nhóm ngành công nghiệp nào đó. Họ có
khả năng bán hàng nhanh chóng trong thời gian ngắn. Nhng cách này doanh
nghiệp sẽ phải chia sẻ bớt lợi nhuận của mình cho các nhà phân phối.
11
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
3. Bán trực tiếp cho các nhà công nghiệp. Các công ty này có thể làm đợc
khi các nhà máy công xởng trực tiếp mua hàng của một số thơng nhân nhỏ ở nớc sở tại khi họ không có điều kiện để mua trực tiếp của các nhà xuất khẩu nớc
ngoài hoặc mua qua các nhà nhập khẩu trong nớc.
4. Bán xỉ qua đờng bu điện. Có một số sản phẩm nhỏ và không đắt lắm có
thể bán theo cách này qua một số trung gian bán buôn. Cách này có lợi là bán
hàng theo diện rất rộng và không phải qua khâu trung gian phân phối hay bán
buôn.
5. Bán lẻ qua đờng bu điện. Có một số nhà nhập khẩu không cần qua
trung gian mà hä trùc tiÕp gưi bu kiƯn ®Õn cho ngêi mua. Để làm đợc cách này
phải có hệ thống nghiên cứu thị trờng chuẩn xác và có hiệu quả cao. Thiết kế đợc thị trờng một cách chi tiết.
6. Một số nhà nhập khẩu bán hàng theo catalog qua các nhà buôn theo
kiểu này hay trực tiếp lập ra các công ty để bán hàng theo catalog. Chìa khoá
cho phơng thức này là phải biết đợc địa chỉ của ngời hay công ty có nhu cầu thờng xuyên về mặt hàng mình kinh doanh.
7. Bán lẻ: Nhà nhập khẩu tự tổ chức việc nhập khẩu và bán lẻ hàng hoá
theo khả năng về thị trờng của mình và tự gánh chịu mọi rủi ro về nhu cầu của
thị trờng cũng nh thu đợc toàn bộ lợi tức do nhập khẩu mang lại. Khi nhập khẩu
họ phải biết đợc xu hớng thị trờng và phải tự làm lấy hết mọi việc trong mọi
khâu buôn bán là điều chứa đựng nhiều rủi ro lớn.
8. Bán hàng qua các cuộc trng bày hàng hoá trên các kênh truyền hình
là hình thức mới và phải có hàng tức thời và bán theo giá công bố.
9. Bán hàng trực tiếp cho các nhà máy công xởng với các điều kiện giống
nh đà bán cho các nhà bán buôn bán lẻ.
10. Làm đại lý bán hàng. Có mét sè ngêi Mü cã quan hƯ tèt c¶ hai chiều
với nhà thơng nhân nớc ngoài và hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ trong nớc
thì họ thờng làm đại lý cho nớc ngoài để khỏi phải lo khâu tài chính cho kinh
doanh. Họ chỉ cần đa ra điều khoản L/C chuyển nhợng là có thể giải quyết đợc
việc nµy.
12
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
11. Bán hàng qua buổi giới thiệu bán hàng (Bali Imports Party). Một số
nhà nhập khảu mua một số lợng nhỏ hàng hoá về rồi mời ngời thân quen đến dự
buổi giới thiệu bán hàng luôn tại chỗ. Có một số nhà nhập khẩu trả hoa hồng
cho ai đứng ra tổ chức và giới thiệu bạn hàng cho họ.
12. Bán hàng ở ngoài chợ trời (Flea Market). Có hÃng lớn đà từng tổ chức
nhập khẩu và bán hàng ở ngoài chợ trời với quy mô lớn và diện rộng khắp cả nớc. Cách làm này đòi hỏi phải có quan hệ rộng với ngời bán hàng của nhiều nớc
khác nhau và phải trả một phần lợi tức cho ngời bán hàng. Cách này yêu cầu
phải đặt giá trực tiếp đến ngời tiêu dùng.
13. Bán hàng qua các hội chợ triển lÃm tại Mỹ. Có ngời mua hàng về
kho của mình và quanh năm đi dự các hội chợ triển lÃm khắp nớc Mỹ để tìm
kiếm các đơn đặt hàng tại quầy rồi về gửi hàng cho ngời mua theo đờng bu điện,
phát chuyển nhanh. Cách này chỉ có thể làm ở quy mô nhỏ với hàng đặc chủng,
hàng mới và giá cao.
14. Bán hàng qua hệ thống Internet nh dạng Amazon.com
Hệ thống kênh phân phối hàng hoá nhập khẩu trên thị trờng Mỹ là rất đa
dạng và phong phú nhng xu hớng chung ngày nay là vai trò của các nhà trung
gian phân phối nh những ngời chuyên nhập khẩu, ngời bán buôn...ngày càng
giảm. Thay vào đó, các nhà sản xuất và những ngời bán lẻ ngày càng tăng cờng
đặt các đơn hàng trực tiếp đến các nhà xuất khẩu nớc ngoài, phần để giảm chi
phí trung gian, phần để đảm bảo hơn về chất lợng hàng. Vì vậy mà các nhà xuất
khẩu Việt Nam cũng cần lu ý đến vấn đề này để loại dần những thói quen xuất
khẩu qua những trung gian nh: Singapo, Thái Lan...mà tìm cách trực tiếp tiếp
cận bạn hàng Mỹ để giới thiệu quảng bá và bán sản phẩm của chính mình.
4. Hoạt động cạnh tranh trên thị trờng Mỹ
Thị trờng Mỹ là một thị trờng mang tính mở và rất đề cao sự tự do nên nó
đón nhận hàng hoá từ hầu hết các nớc trên thế giới. Nó là địa chỉ lý tởng cho các
nhà xuất khẩu từ tất cả các nớc, từ nớc phát triển đến cả những nớc kém phát
triển miễn là hàng hoá họ cung cấp thoả mÃn những nhu cầu đòi hỏi của thị trờng Mỹ. Do đó, một điều dễ hiểu là mức độ cạnh tranh trên thị trờng Mỹ cực kỳ
gay gắt. Các doanh nghiệp nớc ngoài không những phải chịu áp lực cạnh tranh
13
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
với các công ty, doanh nghiệp nội địa của Mỹ mà họ còn phải đối mặt với rất
nhiều đối thủ xuất khẩu đến từ các nớc khác nhau. Cùng một loại hàng nhng
cũng có rất nhiều nhà cung cÊp, cïng mét vïng thÞ trêng nhng cịng cã rất nhiều
đối thủ cùng muốn chiếm giữ. Vì vậy mà tuy nớc Mỹ có rộng lớn, số dân đông
với thu nhập cao nhng tính cạnh tranh ở đây quyết liệt hơn bất cứ thị trờng nào.
Hơn nữa, tính cạnh tranh gay gắt còn thể hiện trong quan điểm cạnh tranh
của ngời Mỹ. Một khi đà cạnh tranh thì các doanh nghiệp Mỹ cho rằng chỉ có
thắng hoặc thua chứ không có khái niệm hoà. Mục tiêu của các doanh nhân Mỹ
luôn là việc giành chiến thắng chứ không thể nhân nhợng. Các doanh nghiệp
luôn tìm cách cải tổ chứ ít khi chịu thoả hiệp. Hàng hoá do đó mà luôn đợc thay
đổi, cải tiến để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng và doanh nghiệp có đợc vị
thế cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triển.
Môi trờng cạnh tranh gay gắt là vậy song ngời Mỹ cũng rất tôn trọng yếu
tố công bằng. Pháp luật Mỹ cũng quy định chặt chẽ các điều khoản ràng buộc
các doanh nghiệp nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh.
Hàng hoá nớc ngoài đợc nhập vào thị trờng Mỹ nếu phát hiện là có hiện tợng
cạnh tranh không lành mạnh nh: trợ giá, bán phá giá hay vi phạm bản quyền...
thì bị phạt rất nặng theo luật bồi thờng thơng mại có liên quan của Mỹ. Ngoài ra
để chống lại xu hớng độc quyền Chính phủ Mỹ cũng thông qua những cơ chế
lập pháp nh : Luật uỷ ban thơng mại liên bang và đạo luật chống Tơrơt
Sherman ®Ĩ h¹n chÕ tèi ®a xu híng ®éc qun cđa các công ty, tập đoàn kinh
tế lớn trên đất Mỹ nhằm đem lại môi trờng cạnh tranh dân chủ lành mạnh.
Tóm lại, phần I và II của chơng I đà phần nào cho thấy đất nớc, xà hội,
con ngời Mỹ và đặc biệt là những nét cơ bản về thị trờng Mỹ nh: nhu cầu, thị
hiếu, hệ thống kênh phân phối, môi trờng cạnh tranh... Vì mục đích của đề tài là
nghiên cứu thị trờng Mỹ để tìm ra cơ hội và thách thức nhằm giúp các doanh
nghiệp thâm nhập thị trờng Mỹ một cách hiệu quả nên phần III của chơng này
tác giả muốn đề cập tới mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ những
năm gần đây nhằm làm tiền đề để tiếp tục nghiên cứu những phần sau.
14
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
III. Quan hệ thơng mại Việt- Mỹ những năm gần đây
1. Một số điểm mốc quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam
Mỹ
Ngày 3/2/1994: Mỹ tuyên bố bÃi bỏ cấm vận đối với Việt Nam.
Ngày 11/7/1995: Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bình thờng hoá
quan hệ với Việt Nam.
Ngày 10/3/1998: Tổng thống Mỹ tuyên bố miễn áp dụng điều luật bổ
sung Jackson Vanik- điều luật hạn chế một số quyền lợi kinh tế tài chính đối với
các nớc mà Mỹ cho là cha có tự do di c, đối với Việt Nam.
Đến năm 1999, 2000 tiếp tục gia hạn miễn áp dụng điều luật bổ sung này.
Ngày 28/6/1997: Hai bên mở cơ quan tổng lÃnh sự.
Ngày 26/3/1998: Hai bên ký hiệp định về hoạt động của các cơ quan
đầu t t nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam.
Ngày 9/12/1999 : Ký hiệp định bảo lÃnh khung và hiệp định khuyến
khích dự án đầu t giữa Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng xuất nhập
khẩu Hoa Kỳ (EXIMBANK).
Ngày 13/7/2000: Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ đợc ký.
Ngày 10/12/2001: Hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực.
Những điểm mốc quan trọng đà ghi dấu từng bớc quan hệ hai nớc đợc cải
thiện, nhất là những năm gần đây quan hệ thơng mại Việt Nam-Mỹ đà có
những bớc tiến triển rõ nét, đặc biệt là sự kiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc kí kết đà më ra mét trang míi trong quan hƯ hai níc. Kim ngạch buôn bán
hai chiều cũng vì thế mà gia tăng đáng kể và ngày càng có chiều hớng tốt đẹp
hơn.
2.Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ
2.1.Tình hình chung
Từ năm 1997 đến năm 2001, xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ tăng trởng
bình quân 27%/năm, trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trởng ở mức 20%
(theo Bộ thơng mại Việt Nam ). Vào năm 2001, trớc khi Hiệp định thơng mại
15
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
Việt- Mỹ có hiệu lực, thị trờng Mỹ chỉ chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam . Với kim ngạch khoảng 1 tỷ USD trong năm 2001, xuất
khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 0,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ từ các nớc phát triển.
Năm 2002, năm đầu tiên sau Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, mức thuế
trung bình đánh vào tất cả các loại hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ
chỉ còn là 3-4% so với mức thuế trung bình không có Tối huệ quốc 40% trớc
đây. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ của Việt Nam tăng hơn gấp đôi từ
1,05 tỷ USD lên khoảng trên 2,4 tỷ USD (tăng 128%) trong khi tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc chỉ tăng 10%. Trên thực tế khoảng 90% gia tăng của tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2002 là do sự tăng trởng xuất khẩu
sang Mỹ. Theo đà tăng trởng này, trong 6 tháng đầu năm 2003 kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ đà tiếp tục tăng và đạt 2,24 tỷ USD. Các
chuyên gia của Bộ thơng mại Việt Nam đà dự đoán kết quả năm 2003 Việt Nam
có thể xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 4,5 tỷ USD, tăng 90% so với năm 2002.
Nh vậy cho thấy thị trờng Mỹ đang dần trở thành một thị trờng quan trọng
bậc nhất đối với Việt Nam với sự gia tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu theo
từng năm và nhất là sau khi BTA đợc ký kết. Sự tăng trởng đột ngột của kim
ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong năm đầu tiên thực hiện BTA là dấu
hiệu mở ra một giai đoạn phát triển mạnh mẽ của xuất khẩu Việt Nam vào thị
trờng Mỹ.
Kim ngạch (triệu
USD)
Biểu đồ 1: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam
sang Mỹ từ năm 1997-2002
2395
2500
2000
1500
1000
500
388
553
1053
822
609
2
20
0
1
20
0
0
20
0
19
99
19
98
19
97
0
Năm
Nguồn: Số liệu thơng mại của Uỷ ban Thơng mại quốc tế Hoa Kỳ thu thập từ Bộ Thơng mại Hoa Kỳ.
16
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
2.2. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng
Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đà ngày càng tăng
về kim ngạch đặc biệt là sau khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký kết.
Những mặt hàng chđ lùc xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Mü nh: hàng hoá cha
chế biến, may mặc, giày dép, thuỷ hải sản, đồ gỗ... đà tăng lên nhanh chóng và
hứa hẹn tiềm năng sinh lợi đáng kể trên thị trờng Mỹ
Biểu ®å 2: C¬ cÊu xt khÈu cđa viƯt nam
sang mü từ năm 1998-2002
1400
1400
994
1200
820
1000
0
1998
1999
Hàng công
nghiệp chế
tạo
Hàng chưa
chế bién
233
29
93
200
209
400
390
600
399
800
163
Kim ngạch (triệu USD)
1600
2000
Năm
2001
2002
Nguồn: Số liệu của USITC thu thập từ Bộ Thơng mại Hoa Kỳ
Khác với cơ cấu xuất khẩu của nhiều nớc đang phát triển khác, đặc biệt là
các nớc châu á xuất khẩu vào thị trờng Mỹ chủ yếu bao gồm hàng công nghiệp
chế tạo, Việt Nam xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ chủ yếu là các sản phẩm cha chế
biến, hàng công nghiệp chế tạo chỉ chiếm dới 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
sang Mỹ. Hàng cha chế biến của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ luôn chiếm tỷ
trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này:
năm 1999 với kim ngạch 209 triệu USD chiếm 34,3% và kỷ lục là năm 2001
chiếm 77,8%, đến năm 2002 tỷ lệ này đà giảm xuống nhng vẫn ở mức cao là
41,5%. Nguyên nhân cũng xuất phát từ việc trớc khi ký kết Hiệp định thơng mại
nhiều hàng công nghiệp chế tạo xuất sang Mỹ của Việt Nam chịu mức thuế xuất
cao hơn từ 5-10 lần so với thuế quan của Mỹ dành cho các nớc khác nªn chØ cã
17
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
một tỷ trọng nhỏ hàng công nghiệp chế tạo xuất khẩu của Việt Nam đi vào thị
trờng này (7% trong năm 2001) vì vậy mà cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam
sang Mỹ lại nghiêng về hàng cha chế biến. Tuy nhiên sau khi đợc hởng quy chế
Tối huệ quốc, mức thuế hàng công nghiệp chế tạo từ 46,7% xuống còn 3,8% thì
hàng công nghiệp chế tạo của Việt Nam xuất sang Mỹ đà tăng đột biến từ 233
triệu USD lên đến 1.400 triệu USD (xem biểu đồ 2). Sau đây là phân tích một số
mặt hµng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam sang Mü trong một vài năm trở lại
đây:
Nhóm hàng dệt may
Đây là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng nhanh kể
từ khi lệnh cấm vận đợc bÃi bỏ, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng 3362% so
với năm 1997. Tuy nhiên nếu nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu thì ta lại thấy một
thực trạng là tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ liên tục giảm
từ năm 1996 đến năm 2001: từ 6,7% xuống còn 4,5% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Nhng đến đầu năm 2002, năm đầu tiên BTA
có hiệu lực thì tỷ trọng hàng may mặc đà tăng vọt lên 37,6% và đợc đánh giá là
thành công nhất tại thị trờng Mỹ thời gian qua. Và tốc độ tăng trởng kim ngạch
xuất khẩu dệt may sang Mỹ đà tăng chóng mặt, từ 2% năm 2001 lên đến 1775%
năm 2002 (xem bảng 4)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ từ năm
1997-2002
Đơn vị: Triệu USD
1997
Kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng (%)
Tỷ trọng/ Tỉng kim ng¹ch
1998
1999
2000
2001
2002
26
28
7,7
5,1
36
28
5,9
47
30
5,7
48
2
4,6
900
1775
37,6
x
6,7
xt khÈu sang Mü
Ngn: Sè liƯu cđa USITC thu thập từ Bộ thơng mại Hoa Kỳ
Nguyên nhân chính là do đây là mặt hàng Việt Nam có lợi thế về giá nhân công
và là mặt hàng có chênh lệch giữa mức thuế MFN và MFN khá lớn (trung bình
khoảng 40%) nên khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký, nhóm hàng này đ-
18
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
ợc hởng mức thuế phi MFN và nhanh chóng thâm nhập thị trờng Mỹ hiệu quả
mặc dù Việt Nam mới bị Mỹ áp đặt hạn ngạch.
Nhóm hàng thuỷ sản
Từ trớc đến nay thị trờng truyền thống tiêu thụ thuỷ sản xuất khẩu của
Việt Nam là Nhật và EU nhng bắt đầu từ khi Hiệp định thơng mại đợc ký kết,
Việt Nam bắt đầu khai thác thị trờng Mỹ và mức tăng trởng vợt xa dự kiến 29%
( năm 2002) kim ngạch xuất khẩu đạt mức khá cao: 616 triệu USD khiến ngay
cả phía Mỹ cũng bày tỏ sự lo ngại đối với thị trờng của họ. Vì vậy mà vụ kiện cá
tra, cá basa gần đây đà phần nào làm tiến độ xuất khẩu thuỷ sản của ta sang thị
trờng này có phần chững lại.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ từ năm
1997-2002
Đơn vị: Triệu USD
Kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng (%)
1997
57
x
1998
94
66
1999
140
48
2000
243
74
2001
478
98
2002
616
29
Nguồn: Số liệu của USITC thu thập từ Bộ thơng mại Hoa Kỳ
Những mặt hàng thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gồm
nhóm hàng tôm và nhóm hàng cá. Nhóm hàng tôm chiếm 75% trị giá xuất khẩu
của Việt Nam trên thị trờng này. Năm 2000 Việt Nam xuất khẩu tôm sang Hoa
Kỳ tăng hơn 2 lần so với năm 1999, đạt giá trị trên 200 triệu USD. Năm 2001,
Việt Nam ®øng thø 8 trong tỉng sè 50 níc cung cấp tôm cho thị trờng này.
Nhóm hàng cá, trớc khi có vụ kiện xảy ra trị giá xuất khẩu cá tra và cá basa của
Việt Nam đạt gần 60 triệu, đứng dầu trong số các nớc cung cấp loại sản phẩm
cá này cho thị trờng Hoa Kỳ.
Nhóm hàng giày dép
Với lợi thế là nớc có nguồn lao động rẻ mà ViƯt Nam hiƯn lµ níc xt
khÈu giµy dÐp lín thø ba trong số các nớc xuất khẩu có dùng nguyên liệu của
Mỹ sang thị trờng này sau Trung Quốc và Inđônêxia. Năm 2002, kim ngạch
xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ đà tăng gần gấp đôi từ 132 triệu
USD lên đến 225 triệu USD. Tuy nhiên vì các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép
hầu hết là các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài tận dụng nguồn lao động rỴ cđa
19
Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ và quan hệ Thơng mại ...
nhân công Việt Nam để làm hàng gia công xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu
cao nhng phần lớn lợi nhuận thực của phía Việt Nam lại thấp so với các nhóm
hàng xuất khẩu khác.
Những năm trớc khi Hiệp định thơng mại đợc ký kết nhóm hàng này thờng đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ bởi các kênh phân phối
khép kín sẵn cã cđa c¸c h·ng nỉi tiÕng thÕ giíi nh Nike, Reebok và một số công
ty có trụ sở tại Mỹ. Sau khi BTA có hiệu lực, thì cũng nh những mặt hàng chủ
lực khác kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép cũng tăng đáng kể, tốc độ tăng trởng là 70% vào năm 2002 nhng do mang lại lợi nhuận còn thấp so với những
nhóm mặt hàng khác nên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này đÃ
giảm từ 12,5% (năm 2001) xuống 9,4% (năm 2002) trong khi giá trị kim ngạch
xuất khẩu tuyệt đối vẫn tăng (xem bảng 5).
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ từ năm
1997-2002
Đơn vị: Triệu USD
Kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng (%)
Tỷ trọng/ tổng kim ngạch
1997
98
x
25
1998
115
17
48
1999
146
27
24
2000
25
-83
3
2001
132
428
12,5
2002
225
70
9,4
xuất khẩu sang Mü
Ngn: Sè liƯu cđa USITC thu thËp tõ Bé thơng mại Hoa Kỳ
Nhóm hàng sản phẩm đồ gỗ
Đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào thị Mỹ tăng nhanh chãng sau khi BTA
cã hiƯu lùc. Víi kim ng¹ch xt khẩu năm 2002 là 80 triệu USD, tăng gấp 6 lần
so với năm 2001 (13 triệu USD), sản phẩm đồ gỗ đợc xem là một trong những
sản phẩm chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian từ năm 2001- 2010,
dự kiến kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt từ 1-1,2 tû USD trong thêi gian tíi.
ViƯt Nam xt khÈu sản phẩm đồ gỗ chủ yếu là những mặt hàng trang trí
bên ngoài, bàn ghế ngoài trời...chiếm đến 60-70% trong tổng số
Lợi thế lớn nhất của Việt Nam trong mặt hàng này là giá nhân công rẻ, đội
ngũ nhân công địa phơng có tay nghề khá.
20
Thâm nhập thị trờng Mỹ - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Năm 2003, dự đoán kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sẽ
đạt 540 triệu USD và Mỹ trở thành nớc nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của
Việt Nam sau thị trờng EU
Ngoài ra những sản phẩm khác xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đều tăng đáng
kể và hứa hẹn tiềm năng sinh lợi đáng kể trong những năm tới bao gồm hàng
điện tử (đà tăng trởng 270%), hàng hoá du lịch (5422%), cao su thô (300%) và
các hàng công nghiệp chế tạo khác (847%)
3.Tình hình xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam
Mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam cũng đà tăng
lên rõ rệt trong những năm gần đây, từ mức -2,3% năm 1998 lên đến 25,8%
năm 2002 (xem bảng 6). Đây là mức tăng trởng phù hợp với mức của những
năm trớc, nhng tốc độ tăng trởng này cao hơn nhiều so với tổng mức xuất khẩu
của Mỹ và nhanh hơn so víi tỉng møc nhËp khÈu lµ 20% cđa ViƯt Nam trong
năm 2002.
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam từ năm 1997-2002
Đơn vị: Triệu USD
1997
1998
1999 2000 2001 2002
278
274
291
368
461
580
Kim ngạch xuất khẩu của
Mỹ vào Việt Nam
Tốc độ tăng trởng (%)
x
-2,3
5,6 26,4
Nhập khẩu từ Mỹ/ tổng NK
2,4
2,4
2,5
2,4
của Việt Nam (%)
Nguồn: Số liệu của Uỷ ban Thơng mại quốc tế Hoa Kỳ
25,3
2,9
25,8
2,5
Điều đáng nói là sau khi ký Hiệp định thơng mại, xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trờng Mỹ tăng nhanh hơn xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam vì những cơ
hội mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sang Mü lín h¬n nhiỊu so víi c¬ héi tăng
xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này là:
Thứ nhất: BTA dẫn đến giảm hàng rào thơng mại đối với hàng hoá Việt
Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nhiều hơn so với việc giảm hàng rào thơng mại
đối với hàng hoá Mỹ vào Việt Nam
Thứ 2: Sự chênh lệch về quy mô rất lớn giữa hai nền kinh tế, trong đó
GDP của Việt Nam chỉ tơng đơng với phân nửa của 1% GDP cđa Mü. Do vËy
mµ Mü cã thĨ trë thµnh thị trờng chủ yếu cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, nh21