Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bài giảng chẩn đoán và điều trị hen phế quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.2 MB, 79 trang )

Thạc sỹ, Bác sỹ. Nguyễn Văn Đĩnh
Giảng viên Bộ môn Dị ứng – MDLS Đại học Y Hà Nội
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN PHẾ QUẢN
Hà Nội, 2012
Hen phế quản là gì?
HEN PHẾ
QUẢN
Viêm mạn tính
Bệnh sinh
Tắc nghẽn đường thở
Tăng đáp ứng đường thở
Sinh lý học
Triệu chứng hồi
phục
Biểu hiện
lâm sàng
Định nghĩa GINA
HPQ được định nghĩa là rối loạn viêm mạn tính ở đường thở,
trong đó, có sự tham gia của nhiều loại tế bào và các yếu tố có
nguồn gốc tế bào. Phản ứng viêm mạn tính có liên quan với tình
trạng tăng tính phản ứng đường thở và gây ra các cơn khò khè,
khó thở, nặng ngực và ho tái diễn, đặc biệt vào nửa đêm và gần
sáng. Các triệu chứng này có liên quan với tình trạng tắc nghẽn
lan tỏa và có biến đổi của đường thở trong phổi, thường hồi
phục tự nhiên hoặc sau điều trị.
GINA 2010
Định nghĩa GINA
DỊCH TỄ
Tỷ lệ HPQ cao ở các nước phương Tây
và vẫn tiếp tục gia tăng.


HPQ đang trở thành vấn đề sức khỏe
ở các nước đang phát triển.
Eder et al.
N.E.J.M.
Nov. 2006
DỊCH TỄ
Scotland 18,4% Malta 8,0% Singapore 4,9%
Wales 16,8% Colombia 7,4% Malaysia 4,8%
Newzealand 15,1% Li Băng 7,2% Italia 4,5%
Australia 14,7% Kenya 7,0% Pakistan 4,3%
Ireland 14,6% CH Séc 6,9% Ba lan 4,1%
Canada 14,1% Pháp 6,8% Hàn Quốc 3,9%
Peru 13% Nhật 6,7% Bangladesh 3,8%
Costa Rica 11,9% Thụy Điển 6,5% Mexico 3,3%
Bzazil 11,4% Thái Lan 6,5% Ấn Độ 3,0%
Mỹ 10,9% Hồng Kông 6,2% Nga 2,2%
Paraguay 9,7% Phillippine 6,2% Trung Quốc 2,1%
Israel 9,0% Bỉ 6,0% Hylạp 1,9%
Panama 8,8% Áo 5,8% Nepal 1,5%
Kuwait 8,5% Tây Ban Nha 5,7% Rumani 1,5%
Ukraine 8,3% Arhentina 5,5% Albania 1,3%
Nam phi 8.1% Iran 5,5% Indonesia 1,1%
Phần Lan 8,0% Nigeria 5,4% Macao 0,7%
GINA Report 2011
DỊCH TỄ
HPQ gia tăng
Nhạy cảm dị ứng
Các yếu tố thúc đẩy tiếp xúc dị nguyên (đặc biệt là bọ nhà)
Thiết kế nhà ở

Tăng độ ẩm
Rèm treo/thảm
Giường ngủ trải ga
Ô nhiễm không khí
Gia tăng các phương tiện giao thông
Thủng tầng ozon
Hạt phóng xạ (especially diesel exhaust)
Chế độ ăn
Các loại thực phẩm mới
Chế biến thực phẩm
Nhiễm trùng
Vius đường hô hấp
Vi khuẩn trong môi trường
Hệ vi khuẩn đường ruột
DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN CỦA HPQ?
HPQ
TÁI CẤU TRÚC
SUY GIẢM CHỨC NĂNG
Tăng đáp ứng
Nhiễm virus
Gen
Môi trường
ATOPY
VIÊM MŨI
THỜI GIAN
Mast cell
CD4+ cell
(Th2)
Eosinophil
Dị nguyên

TB nội mô
HEN PHẾ QUẢN
Co thắt phế quản
Tăng đáp ứng đường thở
Sự thay đổi mô bệnh học trong HPQ
Bình thường
Tắc nghẽn trong HPQ
Tăng tiết đờm nhày
Mucus
gland
Epithelium
Basement
membrane
Smooth
muscle
(relaxed)
Bong nội mạc
Co rút cơ trơn
Phù thành
đường thở
Robbins Pathologic Basis of Disease. 6th edition. WB Saunders, 1999
Dầy màng đáy
Xâm nhập của tế bào viêm
Phì đại cơ trơn
Lumen
Tăng sinh tuyến nhày
Lumen
Màng đáy Dưới niêm mạc Cơ trơn
Dầy
Tăng sinh collagen Phì đại

Tái cấu trúc trong hen phế quản
Bousquet et al, Am J Respir Crit Care Med 2000
TÁI CẤU TRÚC TRONG HPQ

 Tổn thương nội mô
 Lắng đọng collagen dưới màng đáy
 Tăng sản các tuyến nhày
 Cơ trơn đường thở
 Phì đại cơ trơn
 Tăng tính co rút của các sơi cơ trơn
 Giảm khả năng giãn và nghỉ
 Biến đổ chức năng nội mô
 Hệ thống nội bào thay đổi
CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN
Khai thác tiền sử
Khám
Test chẩn đoán
1
3
2
Hen phế quản nên được nghi ngờ nếu một trong các câu hỏi sau trả lời
là “có”.
Đã bao giờ người bệnh có cơn khò khè hoặc khò khè tái đi tái lại không?
Bệnh nhân có vấn đề gì liên quan đến ho hoặc ho thường xuyên về đêm hoặc gần sáng
gây thức giấc không?
Bệnh nhân có thức giấc vì ho hoặc khó thở không?
Bệnh nhân có ho hoặc khò khè sau hoạt động thể lực không?
Bệnh nhân có bị khó thở liên tục theo một mùa nào nhất định trong năm không?
Bệnh nhân có ho, khò khè hoặc khó thở sau tiếp xúc với dị nguyên đường hô hấp (bụi
nhà, nấm mốc…) hoặc các chất kích ứng (sơn, dầu, nước hoa…) không?

Có bao giờ bệnh nhân bị cảm lạnh dẫn đến viêm phổi hoặc kéo dài trên 10 ngày không?
Bệnh nhân có sử dụng bất cứ thuốc nào để điều trị khi có triệu chứng không? Nếu có
thì có thường xuyên không?
Các triệu chứng có thuyên giảm khi được điều trị không?
KHAI THÁC TIỀN SỬ
1. Khó thở
Khò khè, đặc biệt thì thở ra
Sử dụng các cơ hô hấp phụ
Phập phồng cánh mũi (đặc biệt ở trẻ em)
Nói câu ngắn, nhát ngừng
Thở nhanh ( sử dụng cơ hô hấp phụ, bệnh nhân không nằm được vì khó thở…)
2. Ho
Ho mạn tính hoặc tái diễn
Ho về đêm gần sáng, thức giấc vì ho
3. Mạch nhanh
4. Các tình trạng liên quan
ezema
Viêm mũi
Viêm xoang
Sốt mùa
5. Tím tái: đây là dấu hiệu nguy kịch đe dọa mạng sống
6. Rối loạn ý thức: đây là dấu hiệu nguy kịch đe dọa mạng sống
TRIỆU CHỨNG HEN PQ
 PEF tăng trên 15% và ít nhất 60L/phút sau 15-20 phút
hít thuốc giãn phế quản (salbutamol hoặc terbutaline)
 PEF thay đổi 20% đo lúc sáng sau ngủ dậy và 12 h sau.
Công thức tính mức độ thay đối
Δ PEF (%) = [PEF (tối) – PEF (sáng)] / ½[PEF (tối) + PEF
(sáng)]
 PEF giảm 15% sau 6 phút đị bộ hoặc tập thể dục.

 PEF tăng 15% sau 2 tuần điều trị corticoid
CHẨN ĐOÁN HEN PQ
• > 4 đợt/năm với biểu
hiện khò khè kéo
dài trên 1 ngày và
ảnh hưởng đến giấc
ngủ cùng với 01 TC
chính hoặc 02 TC
phụ.
• TC chính
– Bố mẹ bị hen PQ
– Chẩn đoán viêm da
cơ địa
• Tiêu chuẩn phụ
– Viêm mũi dị ứng
– Eosinophilia (>4%)
– Khò khè khi nhiễm
lạnh
CHẨN ĐOÁN HEN PQ TRẺ EM
1
Adapted from Castro-Rodriquez JA, et al. AJRCCM 2000; 162: 1403
LƯU LƯỢNG ĐỈNH (PEF)
LƯU LƯỢNG ĐỈNH (PEF)
CHỨC NĂNG HÔ HẤP
CHỨC NĂNG HÔ HẤP
CHỨC NĂNG HÔ HẤP

×