Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Dịch tễ học chấn thương ở việt nam và trên thế giới chiến lược phòng ngừa và kiểm soát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.46 KB, 17 trang )


1
dịch tễ học chấn th-ơng ở Việt Nam và trên thế giới
chiến l-ợc phòng ngừa và kiểm soát


I. Chấn th-ơng - vấn đề y tế công cộng và mang tính toàn cầu
Trên toàn thế giới tỉ lệ tử vong và mắc bệnh liên quan đến chấn th-ơng ngày càng gia
tăng không ngừng, sự gia tăng không ngừng này chính là một thử thách gắt gao đối với Y tế
công cộng (YTCC) trong việc kiểm soát và phòng ngừa các bệnh đóng vai trò nổi bật.
Về khía cạnh sức khoẻ thì chấn th-ơng thực sự là một vấn đề sức khoẻ và là vấn đề
thuộc về YTCC.
Theo Tổ chức YTTG thì chấn th-ơng:
Đứng thứ nhất hay thứ hai trong các nguyên nhân nhập viện
Nguyên nhân chính gây tàn phế, năm mất khả năng sống tiềm tàng (YPLL)
Chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
Chấn th-ơng thực sự là một vấn đề toàn cầu và là một đại dịch, trên toàn thế giới trung
bình mỗi năm có khoảng 4,2 triệu ng-ời tử vong liên quan tới chấn th-ơng (P. Gracer).
Chấn th-ơng thực sự là vụ đại dịch (pandemic), nó xảy ra và hoành hành không chỉ ở
các n-ớc đang phát triển và các n-ớc phát triển (theo nếp cũ thì ng-ời ta cho rằng chấn
th-ơng chỉ là vấn đề của các n-ớc công nghiệp phát triển). Theo P.Gracer thì mỗi năm có
khoảng 3,4 triệu tử vong ở các n-ớc đang phát triển, 807.000 tử vong ở các n-ớc phát triển
do các loại chấn th-ơng gây nên. Trên toàn thế giới chấn th-ơng là nguyên nhân gây nên
khoảng 78 triệu ng-ời trở nên tàn phế mỗi năm (Berger and Mohan. 1996).
Nếu xét về tác động của chấn th-ơng lên sức khoẻ thì ta thấy rằng ở Đài Loan, tỉ lệ
phần trăm tử vong do chấn th-ơng gấp hai lần tỉ lệ tử vong chung từ 1960-1978. Trong khi
đó chấn th-ơng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Thái Lan.
ở ấn Độ, tỉ lệ tử vong do ph-ơng tiện giao thông có động cơ tăng gấp đôi từ 1957
đến 1979.
Còn ở Zambia, tỉ lệ tử vong do ph-ơng tiện giao thông có động cơ tăng gấp 3 lần
trong 10 năm gần đây.


ở Ai Cập, chấn th-ơng là nguyên nhân thứ hai trong các nguyên nhân nhập viện.
ở Trung Quốc, Ai Cập, Mỹ các nguyên nhân gây nên chấn th-ơng chủ yếu là do các
ph-ơng tiện giao thông có động cơ mà chủ yếu là do ô tô, theo sau đó là các nguyên nhân
nh- ngã, cháy và bỏng, chết đuối, tự tử, giết ng-ời.

2
Theo thông báo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC Atlanta, Mỹ) trong năm
1995 các tử vong có liên quan đến chấn th-ơng chiếm 6% tổng tất cả tử vong và ở ng-ời trẻ
tuổi chấn th-ơng gây nên tử vong nhiều hơn bệnh tật và các nguyên nhân tự nhiên khác.
Nếu các nguyên nhân tử vong do súng nổ giảm thì các nguyên nhân tử vong do giao thông
tăng (giảm từ 22-11% từ 1985-1995, tăng từ 1985-1995).
Các chi phí kinh tế của chấn th-ơng
Các chi phí hàng năm về xã hội và y tế của chấn th-ơng đ-ợc -ớc tính là v-ợt quá
500 tỉ USD tính trên toàn thế giới (WHO 1989a). Chấn th-ơng chiếm tới 1/3 của tất cả các
nhập viện (WHO 1989a). Thêm vào đó là chi phí cho các dịch vụ cấp cứu, các chi phí
không thể kể xiết cho việc tiếp tục điều trị, phục hồi chức năng, và mất khả năng lao động
do cả tử vong và tàn tật gây nên. Ng-ời ta -ớc tính rằng chi phí cho việc điều trị mỗi tr-ờng
hợp tử vong ở Mỹ vào khoảng 317 nghìn USD trong năm 1985, 34 nghìn cho mỗi tr-ờng
hợp nhập viện và 500 USD cho mỗi tr-ờng hợp chấn th-ơng không cần nhập viện (Rice và
cộng sự 1989).
ở Thái Lan -ớc tính cho thấy rằng chi phí cho chấn th-ơng chiếm vào khoảng 2%
sản phẩm quốc nội, không tính đến các chi phí cho tàn phế lâu dài (WHO 1987b).
Chi phí bởi sự hỏng hóc, phá hủy của tài sản, bảo hiểm và các vật dụng không thuộc
về y tế khác th-ờng cao hơn những chi phí do mất khả năng lao động hay chăm sóc y tế
dành cho chấn th-ơng. Nghiên cứu tiến hành ở 5 n-ớc phát triển (Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan và
3 n-ớc Châu Phi khác) trong các năm từ 1961-1971 cho thấy rằng các chi phí do phá hủy
tài sản hay ph-ơng tiện chiếm từ 60-87% chi phí gây nên bởi các vụ đâm ô tô (Jacobs &
Sayer, Badouy 1989). Không có tr-ờng hợp nào chi phí dành cho y tế v-ợt quá 9% chi phí
do vụ đâm ô tô gây nên.
Tính trầm trọng của chấn th-ơng

Bởi sự thiệt hại chủ yếu rơi vào nhóm ng-ời trẻ tuổi cho nên chấn th-ơng là nguyên
nhân chính của số năm mất khả năng sống tiềm tàng (YPLL: Years of Potential Life Lost)
ở các n-ớc công nghiệp phát triển. Ví dụ ở Mỹ chấn th-ơng chiếm 40,8% của YPLL, chi
phí -ớc tính vào khoảng 158 tỉ USD/năm cho cả chấn th-ơng gây nên tử vong và chấn
th-ơng không gây nên tử vong (Rice và cộng sự 1989). ở Ai Cập thì tình trạng còn tồi tệ
hơn, chấn th-ơng chiếm 78% YPLL và từ 10-30% của tất cả các nhập viện.
Tàn tật, bao gồm cả tạm thời và vĩnh viễn do hậu quả của chấn th-ơng không tử vong
gây nên là chi phí đáng kể của chấn th-ơng. ở Mỹ tàn tật do chấn th-ơng làm mất khả
năng hoạt động bình th-ờng vào khoảng 3 ngày/ng-ời/năm. Theo TCYTTTG (1986) -ớc
tính rằng có 13% dân số thế giới bị tàn tật và tàn tật do chấn th-ơng gây nên, chiếm tố
thiểu 15% trong số này.

3
Bảng 1. Tử vong -ớc tính toàn cầu do chấn th-ơng và ngộ độc (theo vùng, tuổi, giới và
năm) (trên 100.000 dân)
Dân số
1970
1985
2000
2015
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Thế giới









D-ới 1
96
84
95
78
78
62
68
50
1-4
99
85
67
57
47
35
43
30
5-14
31
14
28
13

26
11
23
10
15-44
100
22
92
22
85
20
79
19
45-64
124
32
115
31
111
28
107
27
>64
126
153
201
140
202
144
205

151
CNPT








D-ới 1
78
30
63
24
44
19
38
16
1-4
363
312
112
109
28
26
19
20
5-14
24

312
112
109
28
26
19
20
15-44
63
11
53
11
47
8
39
6
45-64
88
28
74
25
84
21
81
20
>64
224
188
191
151

209
167
208
168
Châu á








D-ới 1
94
91
91
82
75
63
66
50
1-4
65
59
58
49
46
36
43

31
5-14
29
15
27
13
25
12
23
11
15-44
104
24
96
24
90
23
81
20
45-64
131
32
124
32
117
30
110
29

CNPT: N-ớc công nghiệp phát triển

Nguồn: Lopez
Tình hình chấn th-ơng ở các n-ớc đang phát triển
Một số tóm tắt về tình hình chấn th-ơng ở một số các n-ớc đang phát triển cho ta
thấy đ-ợc rõ hơn vấn đề chấn th-ơng tại nhóm các n-ớc đang phát triển. Bác bỏ quan điểm
cũ cho rằng chấn th-ơng chủ yếu chỉ có ở các n-ớc phát triển.
Thái Lan là n-ớc gần ta nhất có xu h-ớng phát triển chung đặc tr-ng của các n-ớc
đang phát triển, thì từ năm 1969 chấn th-ơng đã là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong.
Tỉ lệ tử vong tăng lên gấp hai lần trong những năm từ 1975-1982 (tăng từ 16 tới 33 tử
vong/100.000 dân). Trong năm 1983 có gần 3 triệu ng-ời bị chấn th-ơng đã điều trị trong
các bệnh viện và có 31.000 tr-ờng hợp tử vong. Gánh nặng kinh tế của chấn th-ơng tăng
lên không ngừng, chỉ riêng chi phí trực tiếp cho chấn th-ơng đã lên tới 1,5 triệu USD trong
năm 1987.
Trung Quốc có tỉ lệ tử vong chỉnh theo tuổi liên quan tới chấn th-ơng (69/100.000
dân - 1986) v-ợt qua Mỹ (61/100.000). ở Mỹ các tỉ lệ tử vong cao nhất liên quan tới đâm ô
tô, cháy và giết ng-ời. Trung Quốc tỉ lệ tử vong lớn hơn liên quan tới chết đuối, ngộ độc,
ngã và tự sát.
ấn độ: tử vong hàng năm liên quan tới chấn th-ơng đ-ợc -ớc tính vào khoảng từ
130.000-650.000. Số gi-ờng trong bệnh viện dành cho chấn th-ơng chiếm vào khoảng
15%. Hàng năm có vào khoảng hơn 100.000 tử vong và 1 triệu tàn phế do bỏng gây nên.

4
Trong năm 1992 nhà n-ớc thông báo là có khoảng hơn 57.000 ng-ời chết do các chấn
th-ơng liên quan tới giao thông.
Trung Đông và châu Phi:ở Trung Đông và châu Phi số l-ợng xe ô tô đáng chú ý vào
những năm giữa thập kỷ 80. Tử vong trên 100.000 dân liên quan tới giao thông trải từ 2,5 ở
Ethiopia, 13,4 ở Kenia, đến 17,1 và 30,5 ở Nam Phi (so với 10,0 ở Thụy Điển). Khi sử dụng
tỷ lệ "tử vong do giao thông trên số ô tô đăng ký" thì tỷ lệ tử vong đó v-ợt quá Mỹ và các
n-ớc châu Âu.
Theo TCYTTG (WHO) thì khoảng 80% gánh nặng chấn th-ơng nằm trong các n-ớc
đang phát triển mà các n-ớc này chiếm 80% dân số toàn thế giới. Những tỉ lệ tử vong cao

này không chỉ là do sự bùng nổ dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá mà còn bị làm cho gia
tăng và trầm trọng hơn bởi sự nghèo đối. Nhìn bao quát chung tất cả thì tỉ lệ chấn th-ơng
cao hơn th-ờng gặp trong các nhóm có đời sống kinh tế xã hội thấp hơn.
ở các n-ớc đang phát triển, chấn th-ơng th-ờng đ-ợc nhìn nhận nh- là một hậu quả
không thể tránh khỏi của sự thay đổi về công nghệ và phát triển kinh tế và nh- thế là một
cái giá phải trả cho sự phát triển và trong cách nhìn bao quát chung cả về mặt th-ơng
nghiệp và cộng đồng thì những thu nhập đ-ợc tr-ớc mắt về mặt kinh tế th-ờng nhiều giá trị
hay ảnh h-ởng hơn các chi phí mà tử vong và tàn tật bởi chấn th-ơng gây nên. Bởi chịu sự
bất lợi về mặt kinh tế xã hội và chính trị, những ng-ời dân ở các n-ớc đang phát triển phải
sống hàng ngày với các nguy cơ chấn th-ơng mà không thể chấp nhập đ-ợc ở các n-ớc
công nghiệp phát triển.
Từ các năm giữa thập kỷ 1980 việc áp dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu Dịch tễ học
vào trong nghiên cứu chấn th-ơng đã làm tăng lên sự hiểu biết về các yếu tố nguy cơ của
chấn th-ơng, các nhóm đích cũng nh- việc phát triển các chiến l-ợc phòng ngừa và kiểm
soát chấn th-ơng. Đáng tiếc là phần lớn các cố gắng trên chỉ đ-ợc thực hiện ở các n-ớc có
thu nhập thấp hay các n-ớc đang phát triển.
Bảng 2. Các yếu tố nguy cơ lựa chọn kết hợp với sự kiện ở các n-ớc đang phát triển.
Yếu tố nguy cơ
Sự kiện chấn th-ơng

Lửa
Sốc điện
Va đập
(Ô,mô tô)
Ngã
Đánh
nhau
Chết
đuối
Ngộ

độc
Nam
không





không
Tuổi







D-ới 15

không
không

không


15 - 64
không


không


không

Từ 65 trở lên
không
không
không

không
không
không
Tình trạng kinh tế xã
hội thấp

không
không
không

không
không
Sử dụng r-ợu

không





Rối loạn tâm thần


không
không




Giáo dục về an toàn
thấp




không


Nhìn chung thì những nguyên nhân dẫn đến chấn th-ơng ở các n-ớc đang phát triển
th-ờng là do các nguyên nhân xếp thứ tự giảm dần theo mức độ trầm trọng.

5
+ Chấn th-ơng do giao thông
+ Ngã
+ Ngộ độc
+ Chết đuối
+ Bỏng
+ Tự tử
+ Giết ng-ời.
Tỷ lệ đặc tr-ng theo nguyên nhân thay đổi theo n-ớc. Nói chung các loại chấn th-ơng
chính đồng thời ở cả các n-ớc phát triển và đang phát triển là chấn th-ơng liên quan tới
giao thông, ngã, chết đuối, ngộ độc và bạo lực.
Tình hình chấn th-ơng ở Việt Nam

Tại Việt Nam theo số liệu từ cuộc Hội thảo phòng ngừa tai nạn giao thông đ-ờng bộ
năm 1993 thì tỷ lệ tử vong trên quần thể của chấn th-ơng là 3,7/100.000 dân và tỷ lệ tử
vong trên ph-ơng diện giao thông là 12/10.000 (số ph-ơng tiện giao thông đ-ợc đăng ký).
Các tỷ lệ này là các tỷ lệ đặc tr-ng cho một n-ớc đang ở giai đoạn ôtô, xe máy hoá cao, tỷ
lệ tử vong thấp trên khía cạnh quần thể, nh-ng cao trên khía cạnh liên quan tới số ph-ơng
tiện đ-ợc đăng ký.
Theo số liệu của cục cảnh sát giao thông (Bộ Nội vụ) từ 1990 đến tháng 5/1997, trên
phạm vi cả n-ớc đã xảy ra 92.071 vụ "tai nạn" giao thông làm chết 31.385 ng-ời và làm bị
th-ơg 95.719 ng-ời khác, trong đó "tai nạn" giao thông đ-ờng bộ chiếm 95% số vụ, 94%
số ng-ời chết, 98% số ng-ời bị th-ơng. Từ 1991 đến nay, "tai nạn" giao thông luôn gia
tăng, trung bình năm sau tăng hơn năm tr-ớc 2000 vụ. So với năm 1991 thì năm 1996 số vụ
tai nạn giao thông tăng 2,68 lần, số ng-ời chết tăng 2,52 lần, số ng-ời bị th-ơng tăng 3,05
lần. Trong 5 năm 1991 - 1994, bình quân mỗi ngày "tai nạn" giao thông làm chết 13ng-ời,
nh-ng 6 tháng đầu năm 1995 tai nạn giao thông tiếp tục tăng, bình quân mỗi ngày chết 17
ng-ời. Số chết và số bị th-ơng do "tai nạn" giao thông có xu h-ớng ngày càng gia tăng.
Theo niên giám thống kê y tế từ năm1993 - 1996, thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến
tử vong là viêm phổi (1,1/100000), tự tử (0,6/100000). Nếu phân chia theo nhóm bệnh thì tỉ
lệ mắc của nhóm "tai nạn", chấn th-ơng, ngộ độc đứng hàng thứ 4 trong khi đó tỷ lệ tử
vong cao hơn rất nhiều so với nhóm bệnh đầu tiên là nhiễm trùng và ký sinh trùng. Theo số
liệu thống kê gần đây nhất thì chấn th-ơng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong tại
Việt Nam.
Các số liệu trên chỉ nói lên phần nào của thực trạng tình hình chấn th-ơng ở n-ớc ta,
một n-ớc có tỷ lệ dân số ở tuổi trẻ cao, đang trên đà cơ giới hoá cao trong khi đó cơ sở hạ
tầng cũng nh- các biện pháp bảo vệ khỏi chấn th-ơng ch-a đ-ợc quan tâm đứng mức và
hữu hiệu.

Xu h-ớng của chấn th-ơng
Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) thì số liệu thống kê trong những năm gần đây
cho thấy tỷ lệ các bệnh truyền nhiễm có xu h-ớng giảm nh-ng tỷ lệ chấn th-ơng vẫn không
thay đổi mà còn có xu h-ớng gia tăng.

Đối với các n-ớc đang phát triển ng-ời ta cho rằng các n-ớc đang phát triển đang
chuyển dịch qua cái gọi là "chuyển dịch Dịch tễ học" từ tình hình bệnh tật mà chủ yếu là

6
các bệnh truyền nhiễm chuyển sang giai đoạn mà tình hình bệnh tật đ-ợc chi phối chủ yếu
bởi các bệnh không truyền nhiễm, trong đó có chấn th-ơng.
Những thay đổi về dân số học (chẳng hạn nh- sự chuyển dịch của cấu trúc tuổi và đô
thị hóa) đã tác động lên dịch tễ học chấn th-ơng một cách cơ bản thông qua việc gia tăng
những tr-ờng hợp chấn th-ơng mới gặp nhiều ở ng-ời già (chẳng hạn nh- ngã) và trong các
môi tr-ờng đô thị (chẳng hạn nh- đâm ô tô). Sự thuyên giảm của số hiện mắc các bệnh
truyền nhiễm trong vòng 15 - 20 năm gần đây đã làm tăng thêm sự trầm trọng của chấn
th-ơng bởi vì nó đã làm nổi bật một cách rõ nét chấn th-ơng nh- là một nguyên nhân tử
vong quan trọng nhất cho lứa tuổi từ 1 đến 44.
ở các n-ớc có tốc độ công nghiệp hóa nhanh trong số các n-ớc đang phát triển, các
tỷ lệ tử vong tuyệt đối do chấn th-ơng cũng tăng lên nhanh chóng. Cùng với sự phát triển là
sự thay đổi về công nghệ và xã hội đã làm thay đổi nguy cơ chấn th-ơng. Những thay đổi
này có tiềm năng tác động lên số mới mắc do chấn th-ơng đồng thời trên cả 2 ph-ơng diện:
có hại (chẳng hạn qua việc tăng các yếu tố có hại hay tăng các hành vi có nguy cơ), và cả
có lợi (chẳng hạn nh- qua các sản phẩm và hành vi an toàn). ở phần lớn các n-ớc đang
phát triển cho đến nay những thay đổi về môi tr-ờng và cách sống này đã làm trầm trọng
hơn các vấn đề về chấn th-ơng hơn là cải thiện nó.
Sự gia tăng cơ giới hóa giao thông ở các n-ớc đang phát triển có lẽ là một ví dụ
thuyết phục nhát cho hậu quả có hại không mong muốn của sự thay đổi công nghệ. Ví dụ ở
Thái Lan, tỷ lệ tử vong do ô tô tăng gần 30% mỗi năm (Punyahotra 1982), từ những năm
1947 nguyên nhân tử vong do chấn th-ơng từ đứng hàng thứ 6 đã nhảy lên thứ nhất. Chỉ
riêng tử vong do giao thông đã chiếm số YPLL nhiều hơn cả lao và sốt rét cộng lại.
II. Định nghĩa chấn th-ơng
Vậy chấn th-ơng là gì? Để trả lời câu hỏi này, tr-ớc hết chúng ta cần khẳng định với
nhau là: "Chấn th-ơng không phải là tai nạn".
Theo định nghĩa mới đây và đ-ợc chấp nhận một cách rộng rãi thì:

Chấn th-ơng là:
Tổn th-ơng của cơ thể (có chủ định hay không có chủ định) gây nên bởi sự phơi
nhiễm cấp đối với năng l-ợng mang tính gây tổn th-ơng (cơ học, điện, nhiệt, hóa
học) hay bởi sự thiếu vắng đột ngột của các yếu tố thiết yếu (ví dụ nh- thiếu oxy
trong chết đuối, hay sức nóng do chấn th-ơng do giảm nhiệt).
Tai nạn và chấn th-ơng
Chấn th-ơng không phải là tai nạn.
Sự tiến triển của các quan niệm về chấn th-ơng đ-ợc phản ánh theo cách mà chúng
đ-ợc phân loại. Tr-ớc kia chấn th-ơng đ-ợc phân loại một cách truyền thống là chấn
th-ơng do tai nạn hay chủ ý. Đầu tiên việc kiểm soát chấn th-ơng tập trung vào "phòng
ngừa tai nạn", còn bạo lực có chủ ý đ-ợc dành cho luật pháp, tâm thần và các nhà xã hội
học Điều này không có ý nói rằng các ngành nghề trên không góp phần vào việc kiểm
soát chấn th-ơng hay cho rằng tất cả những cố gắng trên nhằm phòng ngừa tai nạn đều
không thành công, những phạm vi của các điều tra khoa học về tính hiệu quả của các cách
tiếp cận này đều rất hạn chế.

7
"Tai nạn" liên quan đến một tập hợp rất lớn, rối bời và không rõ ràng của các sự kiện,
mà chỉ một phần nhỏ của các sự kiện này mang tính chấn th-ơng.
Bất cứ một sự kiện không chủ ý, ngẫu nhiên can thiệp vào công việc hàng ngày của ai
đó thì gọi là một tai nạn. Trong khi viết một số ít dòng này ng-ời viết đã gặo phải một vài
tai nạn trong đánh máy, nh-ng may sao chúng sẽ đ-ợc sửa chữa đâu vào đấy và hoàn toàn
không làm ng-ời viết phải bực mình, và điều này hoàn toàn không dẫn đến việc làm cho tác
giả bị phơi nhiễm với chấn th-ơng.
Tai nạn - sự xảy ra không mong đợi, th-ờng là không theo ý muốn hay không may,
nhất là khi nó gây nên chấn th-ơng, th-ơng tổn, hay mất mát.
Tai nạn th-ờng để chỉ một sự kiện gây ra hay có tiềm năng gây ra chấn th-ơng.
Nhiều chuyên gia YTCC cho rằng sự sử dụng rộng rãi thuật ngữ "tai nạn" đã không
chỉ gây nên nhầm lẫn đáng báo động mà còn kìm hãm các cố gắng nhằm làm giảm chấn
th-ơng. Thực tế điều này xảy ra nh- vậy là vì nhiều ng-ời đã cho rằng hay nghĩ về "tai nạn

nh- là cái gì đó tồn tại không thể dự đoán tr-ớc và ngẫu nhiên và chính vì vậy không thể
phòng ngừa đ-ợc. Nghĩa rộng khác của "tai nạn" là hậu quả của sự bất cẩn của con ng-ời
mà ng-ời bị chấn th-ơng th-ờng lấy đó để đổ nó đã gây nên chấn th-ơng cho họ.
Chỉ là một cặp từ đơn giản nh-ng mang lại những ý nghĩa khác nhau ở những con
ng-ời khác nhau, từ sự tin t-ởng cho rằng đây là số trời không thể tránh cho đến ý t-ởng
tán thành một cách rộng rãi cho rằng đó là những "sự kiện" hay "hiện t-ợng" chấn th-ơng
mà có thể phòng ngừa và kiểm soát đ-ợc theo nhiều cách khác nhau. Sử dụng khái niệm
chấn th-ơng và phòng ngừa chấn th-ơng thay cho tai nạn và phòng ngừa tai nạn, có thể
giúp mọi ng-ời hiểu các khái niệm và các thủ tục cần thiết để thiết kế các ch-ơng trình
phòng ngừa có hiệu quả hơn.
Trong thực tế các sự kiện gây nên th-ơng tổn cho con ng-ời không ngẫu nhiên, có
các yếu tố nguy cơ có thể phân biệt đ-ợc, và nó gắn sự tác động qua lại giữa con ng-ời,
ph-ơng tiện giao thông, trang thiết bị, các quá trình, môi tr-ờng cơ thể và xã hội.
III. Mô hình dịch tễ học chấn th-ơng
Chấn th-ơng luôn luôn tồn tại tối thiểu ở d-ới dạng của tình trạng bệnh, các biện
pháp nhằm kiểm soát chấn th-ơng rất phong phú và đ-ợc sử dụng rộng rãi. John E. Gordon
từ khoảng hơn 30 năm tr-ớc đây đã cho rằng chấn th-ơng khi đ-ợc đặc tính hóa theo vụ
dịch, thay đổi mang tính chất mùa, xu h-ớng dài và các sự phân bố theo vùng địa lý, kinh tế
xã hội, thành thị nông thôn thì nó tự thể hiện theo nhiều khía cạnh hay ph-ơng diện khác
nhau giống nh- các bệnh truyền nhiễm rất cổ điển và các dạng bệnh học khác mà đã đ-ợc
hiểu cặn kẽ. Trong thực tế, tất cả các phân bố chấn th-ơng đ-ợc biết thì rất không ngẫu
chiên theo các khía cạnh thời gian, nơi chốn và con ng-ời.
Dựa trên kinh nghiệm của những ng-ời tiền nhiệm trong việc điều tra, nghiên cứu về
các bệnh truyền nhiễm, nhiều nhà dịch tễ học về chấn th-ơng đã tiến hành điều tra của họ
khi l-u tâm đến mô hình lý thuyết đ-ợc các nhà bệnh truyền nhiễm phát triển. Các khía
cạnh trọng tâm của quá trình này bao gồm vật chủ (ng-ời bị chấn th-ơng), tác nhân gây
nên chấn th-ơng, vật hay vector chuyên chở tác nhân, cũng nh- các yếu tố môi tr-ờng
khác.



8
Hình 2.1. Bộ 3 Dịch tễ học
Tác nhân


Vật chủ Môi tr-ờng

Mặc dù chấn th-ơng có thể đ-ợc đặc tính hóa bằng cách sử dụng các khái niệm của
dịch tễ học bệnh truyền nhiễm nh-ng dịch tễ học chấn th-ơng vẫn bị chậm phát triển vào
cỡ hàng thập kỷ. Cho đến gần 2/3 của thập kỷ thứ 20 các tác nhân gây chấn th-ơng mới
đ-ợc xác định một cách chính xác là các dạng khác nhau của năng l-ợng cơ học, nhiệt,
hóa, điện, từ tr-ờng ion hóa, hay quá ít năng l-ợng trong tr-ờng hợp bị ngạt (Gibson,
1961). Chính các nhà tâm lý học đã xác định vấn đề này chứ không phải các nhà dịch tễ
học. Tr-ớc và sau thời điểm đó nhiều tác giả nào đó đã bàn đến và cho rằng ô tô, súng và
r-ợu, v.v cũng là các tác nhân gây nên chấn th-ơng, nh-ng điều này là sai lầm trong việc
sử dụng dịch tễ học trong khía cạnh tác nhân. Ô tô và súng là các vật chuyên chở năng
l-ợng cơ học theo cách nói của dịch tễ học, và r-ợu góp phần vào chấn th-ơng bằng cách
đôi khi tác động lên hành vi của con ng-ời, đ-a ng-ời ta tới nguy cơ phơi nhiễm đối với
năng l-ợng gây nguy cơ cao.

Hình 2.2. Mô hình dịch tễ học ứng dụng trong chấn th-ơng
Dịch tễ học chấn th-ơng tìm tòi, xác định các yếu tố nguy cơ, các nhóm đích và trả
lời các câu hỏi: Ai ? Cái gì ? Khi nào? ở đâu ? Tại sao ? Khi sự kiện chấn th-ơng xảy ra.
Tác nhân
Sự truyền năng l-ợng bất
th-ờng hay sự can thiệp vào sự
chuyển truyền năng l-ợng (ví
dụ năng l-ợng cơ học đ-ợc
chuyển dịch do tác động của
một vật di chuyển; các dạng

năng l-ợng khác là nhiệt, hóa
học, điện và phóng xạ)
Môi tr-ờng
Thời tiết, nhiệt độ, thời
gian trong ngày, thời
gian trong năm, yếu tố
môi tr-ờng có hại, sự
thay đổi về trang thiết
bị và thiết kế
Vật chủ
Tuổi, giới, giáo dục, kỹ
năng, điều kiện thể
chất, trạng thái tâm
thần, sử dụng r-ợu, ma
tuý và hành vi có nguy
cơ khác
Các phânloại chấn
th-ơng
Va chạm hay đâm nhau
của các ph-ơng tiện có
động cơ và ng-ời đi bộ,
ngã, cháy bỏng, ngộ
độc, chết đuối.

9

IV. Phân loại chấn th-ơng

Hình 3
Sơ đồ phân loại chấn th-ơng




Chấn th-ơng
không chủ định
Có chủ định
(cố ý)
Giao thông
Nguyên nhân
khác
Ngã
Ngộ độc
cháy
Chết đuối
Giết ng-ời
Tự sát
Chiến tranh
đánh nhau
Hành hạ trẻ
em

10
Chấn th-ơng không chủ định (vô ý)
Chấn th-ơng không chủ định: Chấn th-ơng gây nên không chủ ý của những ng-ời bị
chấn th-ơng hay của những ng-ời khác.
Ví dụ:
- Chấn th-ơng do giao thông:
+ Ô tô
+ Xe đạp, xe máy
+ Ng-ời đi bộ

+ Tàu hỏa, tàu thủy, máy bay
- Ngã
- Lửa cháy
- Nghẹt thở
- Chết đuối
- Ngộ độc
Thuật ngữ "tai nạn" th-ờng đ-ợc sử dụng một cách rộng rãi khi ng-ời ta bàn về chấn
th-ơng không chủ định. Tuy nhiên, sự ám chỉ của thuật ngữ cho rằng sự may rủi và tính
ngẫu nhiên đóng vai trò chính th-ờng ít khi đúng. Chấn th-ơng không chủ định, khi mà
không có sự cố ý nào, th-ờng có các yếu tố con ng-ời tham gia. Những yếu tố này có thể
tìm thaýa đồng thời ở cả ng-ời bị chấn th-ơng và cả ở ng-ời trong cộng đồng và ngoài xã
hội. Nhiều yếu tố thuộc về hành vi con ng-ời (chẳng hạn nh- trạng thái tình cảm, sử dụng
chất ma tuý làm thay đổi ý nghĩ, áp lực của bạn cùng lứa hay sự thiếu kinh nghiệm của tuổi
trẻ) đều đóng vai trò nhất định cả trong chấn th-ơng không chủ định và chấn th-ơng có chủ
định.
Chấn th-ơng có chủ định.
Chấn th-ơng có chủ định: Chấn th-ơng gây nên có sự chủ ý của ng-ời chấn th-ơng
hay của cả những ng-ời khác.
Ví dụ:
- Tự tử
- Giết ng-ời
- Bạo lực thành nhóm (chiến tranh)
- Đánh nhau
- Hiếp dâm
- Hành hạ trẻ em
- Hành hạ ng-ời già
- Bạo lực trong tr-ờng học.









11
V. Phòng ngừa và kiểm soát chấn th-ơng
Nh- ta đã đề cập đến ở trên thì trong thực tế các sự kiện gây nên th-ơng tổn cho con
ng-ời th-ờng là không ngẫu nhiên, có các yếu tố nguy cơ có thể phân biệt đ-ợc, và nó gắn
sự tác động qua lại giữa con ng-ời, ph-ơng tiện giao thông, trang thiết bị, các quá trình,
môi tr-ờng cơ thể và xã hội.
Các cách phòng ngừa chấn th-ơng:








Phòng ngừa chủ động đòi hỏi có sự tham gia và hợp tác của cá nhân tham dự, điều
này dẫn đến việc hiệu quả của phòng ngừa phụ thuộc vào việc sử dụng đúng biện pháp
phòng ngừa.
Mục đích: thay đổi hành vi.
Phòng ngừa thụ động, mà đã từng đ-ợc chứng minh là biện pháp có hiệu quả nhất
trong kiểm soát chấn th-ơng, không đòi hỏi phải có sự tham gia của cá nhân, biện pháp
phòng ngừa hay bảo vệ chủ yếu đ-ợc thiết kế để có thể tự động tham gia vào phòng ngừa.
Mục đích: Thay đổi môi tr-ờng, hay ph-ơng tiện ng-ời dân sử dụng.
Bảng 3. Các yếu tố nguy cơ và chiến l-ợc phòng ngừa
Nguyên nhân

Chiến l-ợc phòng ngừa
Thụ động
Chủ động
Ô tô
Lắp đặt dây an toàn
Sử dụng
Thi hành luật
Lắp đặt bộ phận giữ trẻ trong xe
Sử dụng đúng
Giáo dục
Thi hành luật
Túi không khí
Thi hành luật
Giảm tốc độ
Thi hành luật
- Hạn chế giới hạn tốc độ

Giảm tiêu thụ r-ợu
Thi hành luật
- Tăng tuổi đ-ợc phép sử dụng
- Tăng giá r-ợu


Tăng tuổi tối thiểu đ-ợc phép cấp bằng
lái xe
Giáo dục
Làm đ-ờng và các ph-ơng tiện giao
thông an toàn hơn
Quần áo thích hợp cho ng-ời
đi bộ

Tách các ph-ơng tiện giao thông khỏi
ng-ời đi bộ

Luật liên quan đến việc phải có phản
quang ở xe đạp

Xe đạp, xe máy
Cấu trúc an toàn
Thi hành luật
Quần áo bảo vệ
Đào tạo và thi hành luật
Phòng ngừa
Phòng ngừa chủ động
Phòng ngừa bị động

12
LuËt
Thi hµnh luËt
- Tuæi sö dông
- Tuæi tèi thiÓu ®-îc phÐp sö dông r-îu

Mò b¶o hiÓm
Thi hµnh luËt
- LuËt

VÝ dô: Tói ®Öm kh«ng khÝ trong xe « t«.

13
Dây chuyền của các sự kiện chấn th-ơng và cơ hội để kiểm soát chấn th-ơng















Một cách nghĩ về biện pháp phòng ngừa:
Bảng 4. Ma trận Haddon
Đâm ô tô
Con ng-ời
Ph-ơng tiện
Môi tr-ờng
Tr-ớc khi đâm
R-ợu
Phanh, lốp
Luật (r-ợu)
Mệt mỏi
Sự kiểm soát trọng lực
(thăng bằng)
Đ-ờng xá
Tầm nhìn của tài xế
Giới hạn tốc độ
Khi đâm

Sử dụng dây bảo hiểm
Tốc độ
Giới hạn tốc độ
Tuổi, giới
Túi đệm không khí
Đ-ờng ray bảo vệ
Mặt bằng
Vật cố định
Sau khi đâm
Tuổi
Hệ thống cấp xăng
Vận chuyển cấp cứu
Điều kiện về thể chất
Tính toàn vẹn
Dịch vụ y tế


Ch-ơng trình PHCN
Những thông tin đặt ở trong mỗi ô cho phép nói về các hành động dựa trên các câu
hỏi sau:
1. Các hành động nào có thể đ-ợc đ-a ra nhằm ngăn cản sự kiện chấn th-ơng xảy ra ?
2. Các hành động nào có thể đ-ợc đ-a ra nhằm giảm tác động của chấn th-ơng nếu
nh- chấn th-ơng xảy ra ?
3. Các hành động nào có thể đ-ợc đ-a ra sau khi hiện t-ợng chấn th-ơng xảy ra nhằm
giảm hậu quả của chấn th-ơng?
Bằng cách sử dụng 9 ô trong ma trận để cung cấp các thông tin trong mỗi giai đoạn
và các yếu tố khác nhau của sự kiện chấn th-ơng, các hoạt động và các hành động có thể
đ-ợc phát triển nhằm đề cập đến từng hoàn cảnh cụ thể. Nhờ có các mục tiêu chung, mục
tiêu cụ thể, khung thời gian và các hoạt động khác có thể đ-ợc phát triển xung quanh từng
ô để xác định thêm kế hoạch hành động.

Vì ma trận xét đến khoảng thời gian tr-ớc cũng nh- sau chấn th-ơng cho nên nó rất
có ích trong việc giúp xác định các ph-ơng pháp điều trị và phục hồi chức năng cũng nh-
các công việc trong công tác phòng ngừa.
Phòng ngừa
Quản lý/điều trị một tr-ờng hợp
Giảm khả năng
gây chấn th-ơng
(tr-ớc sự kiện)
Yếu tố
nguy cơ
Sự kiện chấn th-ơng
(nguyên nhân bên
ngoài
Hậu quả bệnh học
Giảm sự trầm
trọng của chấn
th-ơng (xảy ra sự
kiện)
Giảm hậu quả
của chấn th-ơng
(sau sự kiện)

14
Ma trận đầu tiên đ-ợc thiết kế nhằm đề cập đến các chấn th-ơng do các vụ đâm ôtô
gây nên, nh-ng sau đó nó đ-ợc áp dụng cho rất nhiều loại chấn th-ơng và mang lại kết quả
tốt.
M-ời chiến l-ợc kiểm soát chấn th-ơng:
Một loạt các chiến l-ợc kiểm soát chấn th-ơng cụ thể đã đ-ợc trung tâm Phòng ngừa
và kiểm soát bệnh tật CDC Atlanta đ-a ra trong tạp chí xuất bản hàng tuần của TT. Bằng
cách sử dụng các nguyên lý đã đề cập đến ở những chiến l-ợc này áp dụng vào trong đời

sống hàng ngày của chúng ta nh- thế nào.
Những chiến l-ợc nh- sau:
1. Ngăn ngừa việc dẫn đến chấn th-ơng của các tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm
năng.
(Giảm tới hạn tốc độ và chiều cao của các ghế cao và các cầu nhảy ở bể bơi)
2. Giảm l-ợng tổng thể của tác nhân
(Đóng các chất lỏng dễ cháy, độc vào trong các thùng nhỏ)
3. Phòng ngừa sự giải phóng không thích hợp của các tác nhân
(Làm mặt phẳng không trơn cho các bồn tắm)
4. Làm thay đổi sự giải phóng của các tác nhân
(Sử dụng dây đeo an toàn, mũ bảo hiểm)
5. Tách rời vật chủ ra khỏi tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm năng theo thời gian hay
không gian
(Khoá súng hay các chất có hại lại)
6. Tách rời vật chủ ra khỏi tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm năng bằng các vật cản
cơ học
(Giầy, găng tay và các loại bảo hộ lao động khác)
7. Thay đổi mặt phẳng và các cấu trúc cơ bản
(Sử dụng nồi, chảo có tay cầm nh- vậy sẽ không gây nóng)
8. Tăng c-ờng sự bền vững hay kháng lại chấn th-ơng
(Khi tham gia vào các ch-ơng trình liên quan đến thể lực, sử dụng các thiết bị bảo
vệ trong thể thao).
9. Cải thiện sự đáp ứng của cấp cứu
(Thực hiện cấp cứu nhanh)
10. Cải thiện dịch vụ y tế có liên quan đến cấp cứu và phục hồi chức năng)
(Đào tạo và trang bị cho các nhân viên cấp cứu và kế cận)
Các chiến l-ợc để thực thi các can thiệp phòng ngừa bao gồm:
1. Cơ khí hoá
2. Làm luật, qui tắc, đ-a ra toà
3. Thuế và sự khuyến khích về mặt kinh tế

4. Giáo dục
Các chiến l-ợc phòng ngừa nói chung là một tổ hợp của cái gọi là "ba E" (chữ cái đầu
của 3 từ Education, Engineering, Enforcement - Giáo dục, cơ khí hoá, thi hành luật). Ba
chữ cái E này thực tế ra chỉ gói trọn vào hai khái niệm cơ bản. Cả hai bao gồm giáo dục và
thi hành luật để tạo nên sự thay đổi hành vi con ng-ời và th-ờng có gía trị rất giới hạn khi
một trong số chúng không kết hợp với nhau một cách tích cực và nhuần nhuyễn. Cơ khí hoá

15
là một thuật ngữ rất rộng mà có thể áp dụng cho các yếu tố cơ học khác nhau tham dự vào
chấn th-ơng.
Các yếu tố cần thiết cho việc thiết kế ch-ơng trình phòng ngừa
Khi đã xác nhận đ-ợc chấn th-ơng không phải là tai nạn thì cần phải thiết kế một
ch-ơng trình phòng ngừa.
Để thiết kế một ch-ơng trình nh- trên cần phải có các yếu tố sau:
- Tất cả các thành viên tham gia ch-ơng trình hiểu rằng chấn th-ơng không phải chỉ
là ngẫu nhiên xảy ra.
- Nghiên cứu và thu thập các số liệu về chấn th-ơng tại địa ph-ơng nhằm xác định
đúng các yếu tố chính xác góp phần gây nên chấn th-ơng có nh- vậy mới có thể
phát triển các hành động đúng đắn nhằm phòng ngừa chấn th-ơng.
- Sự hỗ trợ cho ch-ơng trình, ng-ời lãnh đạo và sự cam kết trên ph-ơng diện quản lý.
- Có các -u điểm đ-ợc chọn nhằm sử dụng đến mức tối đa nguồn lực trong các hoạt
động phòng ngừa chấn th-ơng.
- Có các hệ thống dạng tích cực nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động phòng
ngừa trong việc làm giảm các vấn đề liên quan đến chấn th-ơng đã đ-ợc xác định.
Các yếu tố của chiến l-ợc phòng ngừa
6 yếu tố cần l-u ý trong việc lựa chọn chiến l-ợc can thiệp để phòng ngừa chấn
th-ơng (Calonge 1997) (1)
1. Cho thấy có hiệu lực (efficacy) trong việc giảm chấn th-ơng
2. Cho thấy có hiệu quả (effectiveness) khi tiến hành
3. Có đ-ợc sự chấp nhận của công chúng

4. Dễ dàng trong việc thực thi khi xét đến trở ngại về chính trị, kinh tế, hậu cần.
5. Mức độ cam kết cá nhân cần có
6. Chi phí hiệu quả (cost - effectiveness)
Tính hiệu quả của ch-ơng trình kiểm soát chấn th-ơng sẽ tuỳ thuộc không chỉ vào
tính hiệu quả của biện pháp phòng ngừa (sử dụng dây đeo an toàn, mũ bảo hiểm giảm chấn
th-ơng) mà còn tuỳ thuộc vào tính hiệu quả của các cơ chế đ-ợc sử dụng để khuyến khích,
tăng c-ờng hay thực thi biện pháp phòng ngừa này (ví dụ giao dục khi thiếu các cơ chế bổ
trợ nh- làm luật và thi hành luật đã không đạt đ-ợc hiệu quả trong việc thay đổi chiều
h-ớng sử dụng dây đeo an toàn) Robertson và các cộng sự - 1974.
Ví dụ: Lấy ví dụ về việc thử đạo luật bắt buộc đội mũ xe máy tại Sài Gòn.
Xét đến các biện pháp phòng ngừa chấn th-ơng trong thời điểm hiện nay thì ta thấy
rằng phòng ngừa chấn th-ơng không đ-ợc xếp hạng -u tiên đúng mức do
- Số liệu không chính xác
- Sự không nhận ra vấn đề của các nhà hoạch định chính sách!!!
- ít thành công (Helmet compulsory use)
- Thiếu sự lãnh đạo, hợp tác giữa các ban ngành
- Thiếu cán bộ đ-ợc đào tạo

16
VI. ý nghĩa của việc lồng ghép trong công tác phòng ngừa
chấn th-ơng
Tỷ lệ tử vong và mắc bệnh do chấn th-ơng gây nên có thể giảm thiểu bằng cách giảm
số vụ gây chấn th-ơng, bằng cách thay đổi môi tr-ờng mà ở đó chấn th-ơng xảy ra vì vậy
mức độ trầm trọng của chấn th-ơng do yếu tố môi tr-ờng gây nên sẽ giảm đi, hay bằng
cách cải tiến các kỹ thuật điều trị y học và giảm thiểu thời gian chờ đợi để đ-ợc điều trị.
Trong phần lớn các tr-ờng hợp, việc cải thiện công tác điều trị có thể đảm nhiệm đ-ợc bởi
đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực sức khoẻ, nh-ng nhiều vấn đề khác cũng đòi hỏi
phải có sự thay đổi và cải thiện nằm trong các lĩnh vực khác nhau của các ban ngành khác
nhau thuộc nhà n-ớc hay t- nhân. Những ví dụ hiển nhiên chẳng hạn nh- việc thay đổi cấu
trúc của máy móc, việc sử dụng kính ở trong xây dựng nhà ở và đặt đèn tín hiệu giao thông.

Sự hợp tác giữa các ban ngành khác nhau đều rất hữu ích hầu nh- trong tất cả các
tr-ờng hợp mà có các sự hợp tác này. Sự hợp tác có thể:

1. Cải thiện việc xác định vấn đề
2. Làm dễ dàng cho việc chọn -u tiên
3. Tạo nên các dạng can thiệp có thể mà tr-ớc kia không thực hiện đ-ợc hay thậm
chí không thể nhận thức đ-ợc.
4. Cung cấp cơ sở vững chắc cho nghiên cứu về cơ chế (cơ học, tâm lý học, môi
tr-ờng và sinh lý) của nguyên nhân và sau đó là các biện pháp phòng ngừa.

Những sự cải tiến này chỉ có thể đạt đ-ợc khi có sự kết hợp công tác của các viện và
các cơ quan chuyên trách, nó đòi hỏi sự kiên trì và kỹ năng rất lớn. Sự hợp tác đôi khi d-ới
một áp lực bên ngoài có thể đạt đ-ợc trên cái cơ sở của "anh cùng và tôi sẽ thực hiện" (you
co-and I'll operate), nh- những sắp xếp kiểu này không kéo dài lâu. Một phía trong sự kết
hợp hay hợp tác này có mối quan tâm đến các vấn đề khác nhiều hơn là chấn th-ơng. Một
phía trong sự kết hợp hay hợp tác này có mối quan tâm đến các vấn đề khác nhiều hơn là
chấn th-ơng, ví dụ - ng-ời kỹ s- giao thông quan tâm về vấn đề lợi nhuận về mặt kinh tế
trong việc vận chuyển ng-ời và hàng hoá, ng-ời bác sĩ thì quan tâm tới việc tăng c-ờng sức
khoẻ trong bối cảnh không có chấn th-ơng hay các vụ đâm nhau, còn cảnh sát thì với việc
phòng ngừa tội ác v.v Nhiều khi cũng chính vì vậy mà sự kết hợp giữa các ban ngành
trong việc đ-a ra các biện pháp an toàn th-ờng không đạt đ-ợc và nếu có thì sự kết hợp này
th-ờng rất mỏng manh.
Để công tác phòng ngừa và kiểm soát chấn th-ơng có hiệu quả cần có sự phối hợp
hoạt động giữa các ban ngành, các Bộ và các cơ quan chuyên trách về vấn đề chấn th-ơng.
Các cơ quan thuộc nhà n-ớc hay không thuộc nhà n-ớc cần đẩy mạnh sự hợp tác và điều
phối của họ trong các ch-ơng trình nhằm giảm chấn th-ơng.
Trong thời gian qua nhà n-ớc đã ban hành nhiều nghị định nhằm giảm chấn th-ơng
do giao thông gây nên nh- nghị định 36/CP, nghị định 49/CP và chỉ thị 317/ttd, chỉ thị 601
về trật tự an toàn giao thông. Ngày 29/10/1997, Thủ t-ớng Phan Văn Khải đã ra quyết định
thành lập ban An toàn giao thông trung -ơng. Một trong những chức năng của cơ quan này

là cùng phối hợp hoạt động đồng thời với các cơ quan chuyên trách cấp Quốc gia, cấp
tỉnh để giám sát việc thi hành các quyết định và luật ban hành về vấn đề an toàn giao

17
thông. Ngoài ra Ban ATGT còn có trách nhiệm cố vấn cho thủ t-ớng về đ-ờng lối và thủ
tục liên quan đến ATGT. ở cấp quốc gia Ban đồng thời cũng vạch ra các biện pháp phối
hợp về vấn đề ATGT với các cơ quan chuyên trách cuả nhà n-ớc, thanh tra giao thông,
cảnh sát giao thông ở các cấp khác nhau. Các thành viên ở Ban ATGT bao gồm các chuyên
viên cao cấp của các Bộ nh- Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tài
chính, T- pháp, Bộ Giáo dục và đào tạo và các đại diện của phòng cảnh sát nhân dân, Hàng
không dân dụng. Theo thông tin hiện có thì không thấy có đại diện của Bộ Y tế, điều này
cũng nói lên một phần về sự điều phối kết hợp của các ban ngành, các Bộ trong công tác
kiểm soát và phòng ngừa chấn th-ơng vẫn còn ch-a tốt. Việc có mặt của y tế, đặc biệt là
trong lĩnh vực Y tế công cộng (YTCC) trong việc kiểm soát và phòng ngừa chấn th-ơng là
không thể thiếu. Có nh- thế thì ch-ơng trình mới thu đ-ợc kết quả mong muốn.





























×