GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XÃ
I. Ngân sách Nhà nước và hệ thống ngân sách
1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, bao giờ
cũng gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước và sự tồn tại phát triển của kinh tế
hàng hóa tiền tệ.
Sở dĩ ngân sách Nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước
là do khi Nhà nước ra đời đòi hỏi phải có nguồn lực để ni sống bộ máy Nhà
nước. Do đó đòi hỏi phải tập trung một bộ phần của cải xã hội vào tay Nhà nước
để phục vụ u cầu quản lý của Nhà nước. Đây là điều kiện cần để ngân sách
nhà nước ra đời.
Sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ hàng hóa tiền tệ là điều kiện đủ để
ngân sách nhà nước ra đời, bởi vì quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển sẽ tập trung
các nguồn thu, dự tóan thu chi được giá trị hóa và diễn ra nhanh hơn, phong phú
và linh hoạt hơn. Mặt khác sản xuất hàng hóa đã tạo ra khả năng ngày càng lớn
hơn cho việc tập trung của cải vào tay Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước là tồn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự
tốn được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm
để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước .
- Thu ngân sách nhà nước : là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong
q trình phân phối nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước.
- Chi ngân sách Nhà nước : là tập hợp các quan hệ kinh tế gắn liền với
q trình sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng quản lý
kinh tế - xã hội của Nhà nước.
2. Bản chất và vai trò của ngân sách Nhà nước
2.1. Bản chất
Bản chất của ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát
sinh trong q trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằn thực hiện các chức năng của Nhà nước.
Trong q trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội, ngân sách Nhà
nước huy động và sử dụng một bộ phận thu nhập trong xã hội để thực hiện chức
năng của Nhà nước. Nguồn thu cơ bản mang tính bắt buộc của ngân sách Nhà
nước là thu nhập quốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và
các khoản chi chủ yếu của ngân sách Nhà nước mang tính chất khơng hồn lại
trực tiếp được hưởng vào đầu tư phát triển kinh tế và tiêu dùng xã hội. Q trình
phân phối tổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện hệ thống các quan hệ tài
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 1
GVHD: Leõ Quang Cửụứng Chuyeõn ủe toỏt nghieọp
chớnh v c th hin phn thu cng nh chi ngõn sỏch Nh nc. H thng
cỏc quan h ti chớnh to nờn bn cht kinh t ca ngõn sỏch Nh nc, c th
hin di nhng hỡnh thc c th. Nhng quan h ti chớnh ny bao gm :
Th nht : Quan h kinh t gia ngõn sỏch Nh nc vi cỏc doanh
nghip sn xut v kinh doanh. Quan h kinh t ny phỏt sinh trong quỏ trỡnh
hỡnh thnh thu ca qu ngõn sỏch Nh nc bng hỡnh thc thu ca tt c cỏc
doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t .
Th hai : Quan h kinh t gia ngõn sỏch Nh nc vi cỏc n v thuc
lnh vc phi sn xut vt cht. Cỏc n v khụng sn xut kinh doanh l nhng
n v qun lý nh nc nm trong cỏc lnh vc s nghip vn húa xó hi, hnh
chớnh v an ninh quc phũng, nhng n v ny khụng sn xut ra ca ci vt
cht nhng hot ng ca nú li rt cn thit cho xó hi. Quan h kinh t gia
ngõn sỏch Nh nc vi nhng n v ny c phỏt sinh trong quỏ trỡnh phõn
phi li cỏc khon thu nhp bng vic ngõn sỏch Nh nc cp kinh phớ cho cỏc
n v qun lý Nh nc theo cỏc d toỏn kinh phớ. Quan h gia ngõn sỏch Nh
nc vi cỏc n v d toỏn th hin khi s dng qu ngõn sỏch Nh nc .
Th ba : Quan h gia ngõn sỏch Nh nc vi h gia ỡnh v dõn c.
Mi quan h v mt ti chớnh gia Nh nc v h gia ỡnh, dõn c c th
hin thụng qua phõn phi li gia ngõn sỏch Nh nc vi ngõn sỏch h gia ỡnh
v dõn c. Mt b phn dõn c lm ngha v ti chớnh vi Nh nc thụng qua
cỏc khon thu, l phớ, ng h t nguyn, ng thi mt b phn dõn c khỏc
nhn t ngõn sỏch Nh nc cỏc khon tr cp xó hi theo chớnh sỏch qui nh.
Th t : Quan h kinh t gia ngõn sỏch Nh nc vi th trng ti chớnh.
Nn kinh t th trng ũi hi khụng ch cỏc nh doanh nghip m c Nh nc,
cỏc n v khụng sn xut kinh doanh, cỏc hip hi t chc qun chỳng v dõn c
phi tip cn vi th trng tin t, th trng vn. Xut phỏt t chớnh sỏch ti
chớnh - tin t, t cung cu v vn trờn th trng, Nh nc cú th tham gia trờn
th trng ti chớnh bng vic phỏt hnh cỏc loi chng khoỏn ca Kho bc Nh
nc (tớn phiu, trỏi phiu, chng t u t) nhm huy ng vn ca tt c cỏc
ch th trong xó hi ỏp ng yờu cu cõn i vn ca ngõn sỏch Nh nc hoc
Nh nc tham gia gúp vn c phn, hựn vn hoc cho cỏc n v kinh t vay
bng hỡnh thc Nh nc mua cỏc loi chng khoỏn ca doanh nghip .
Nh vy, bng cỏc quan h kinh t trong quỏ trỡnh phõn phi cỏc ngun
ti chớnh ca xó hi gia nhng ch th nht nh ó hỡnh thnh qu tin t tp
trung ca Nh nc v qu ú c s dng vo mc ớch phỏt trin kinh t - xó
hi, thc hin cỏc chc nng v nhim v ca Nh nc.
2.2 Vai trũ ca ngõn sỏch Nh nc trong c ch th trng.
a. Vai trũ huy ng ngun ti chớnh ca ngõn sỏch Nh nc m bo
nhu cu chi tiờu ca Nh nc .
SVTH: Trn Phm Phỳ Quc Trang 2
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
Vai trò về mặt tài chính này của ngân sách Nhà nước được xác định trên
cơ sở bản chất kinh tế của ngân sách Nhà nước. Sự hoạt động của Nhà nước
trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ln đòi hỏi phải có các nguồn tài
chính để chi tiêu cho những mục đích xác định. Các nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước phải được thỏa mãn của các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngồi
thuế. Đây là vai trò lịch sử của ngân sách Nhà nước được xuất phát từ nội tại của
phạm trù tài chính mà trong bất kỳ chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào, ngân
sách Nhà nước đều phải thực hiện và phát huy.
Đây là vai trò cơ bản quan trọng nhất của ngân sách Nhà nước. Qua việc
thiết lập mối quan hệ giữa ngân sách với các chủ thể kinh tế khác để tiến hành
phân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập nên quỹ ngân sách Nhà nước. Các
quan hệ kinh tế được thiết lập dưới các hình thức :
+ Thuế
+ Phí và lệ phí
+ Các hoạt động thu từ hoạt động kinh tế
+ Đi vay
Để phát huy vai trò của ngân sách Nhà nước trong q trình phân phối,
huy động một bộ phận các nguồn tài chính vào ngân sách Nhà nước cần thiết
phải lưu ý đến :
- Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hình thành nguồn
thu của ngân sách Nhà nước. Nếu mức động viên của ngân sách Nhà nước là
hợp lý và tối ưu thì sẽ khơng tác động cực đến q trình hoạt động cũng như các
quyết định của các chủ thể kinh doanh .
- Các cơng cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước và thực hiện các khoản chi của ngân sách Nhà nước .
- Tỷ lệ động viên ( tỷ suất thu ) của ngân sách Nhà nước trên GDP. Trong
cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đánh giá mức độ động viên của ngân sách
Nhà nước trên thu nhập quốc dân sản xuất.
b. Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mơ nền kinh tế xã hội của ngân sách Nhà nước.
Đây là vai trò của ngân sách Nhà nước được xuất phát từ những điều kiện
kinh tế - xã hội cụ thể trong một giai đoạn phát triển nhất định. Thay đổi cơ chế
kinh tế ở nước ta hiện nay đã tác động trực tiếp đến ngân sách Nhà nước và
được thể hiện ở hai mặt :
- Thay đổi cơ cấu thu và chi của ngân sách Nhà nước.
- Thay đổi vai trò nhiệm vụ của ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế,
đặc biệt là thay đổi phương pháp cấp phát tài chính cho các nhu cầu của doanh
nghiệp với ngân sách Nhà nước khi là nghĩa vụ tài chính .
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 3
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
Trong cơ chế thị trường kinh tế, Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế xã
hội bằng việc định hướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
bằng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch tổng thể nền kinh tế quốc
dân, bằng sử dụng các cơng cụ tài chính, giá cả, tiền tệ dưới hình thức các luật
và pháp lệnh, chính sách, cơ chế trong lĩnh vực phân phối phù hợp với vai trò
của Nhà nước với cơ chế kinh tế, cơ chế tài chính và với những u cầu của
chính sách tài chính quốc gia, ngân sách Nhà nước.
- Cơng cụ quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường. Bằng q trình phân
phối, huy động và sử dụng các nguồn tài chính bằng cơ chế hoạt động ngân sách
Nhà nước tác động trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mơ và tác
động đến sự hoạt động của các quan hệ hàng hố tiền tệ trong nền kinh tế theo
quỹ đạo của Nhà nước. Nhà nước sử dụng ngân sách Nhà nước là cơng cụ để
điều tiết quản lý vĩ mơ nền kinh tế - xã hội theo 3 nội dung cơ bản :
c. Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội:
Để duy trì sự ổn định của mơi trường kinh tế vĩ mơ và thúc đẩy sự tăng
trưởng kinh tế Nhà nước sử dụng cơng cụ thuế và chi ngân sách Nhà nước để
hướng dẫn, kích thích và tạo ra sức ép đối với các chủ thể kinh tế trong hoạt
động kinh tế. Bằng cơng cụ thuế : một mặt, Nhà nước tạo ra nguồn thu chủ yếu
của ngân sách Nhà nước, mặt khác sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển,
thu hút được các doanh nghiệp và tư nhân bỏ vốn đầu tư vào các ngành nghề cần
thiết và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo các định hướng phát triển. Hướng
dẫn, khuyến khích thúc đẩy các thành phần kinh tế mỡ rộng phát triển sản xuất
kinh doanh thì thuế phải có tác động điều tiết trên các lĩnh vực : sản xuất, phân
phối lưu thơng và tiêu dùng. Mặt khác, ngân sách Nhà nước có tác dụng định
hướng và điều chỉnh các hoạt động kinh tế bằng các giải pháp lớn về chi ngân
sách Nhà nước thơng qua các khoản chi phát triển kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ
tầng, vào các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc trợ giá cho các ngành có ảnh hưởng
tới sự phát triển của nền kinh tế. Nhìn chung trong nền kinh tế nước ta, quy mơ
của các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp quốc doanh nhỏ bé, kinh tế tư nhân
chưa phát triển mạnh, cơ sở kết cấu hạ tầng kém, do đó cần phải có vốn đầu tư
của Nhà nước chi ra từ ngân sách Nhà nước. Chi tiêu của ngân sách Nhà nước
cho cơ sở hạ tầng kinh tế (điện, nước, thuỷ lợi, năng lượng, giao thơng vận tải,
viễn thơng) và các ngành kinh tế quan trọng sẽ tạo điều kiện và hướng nguồn
vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngồi nước, các lĩnh vực và các vùng
cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế mới, đồng thời các khoản chi đầu tư kinh
tế đó của ngân sách Nhà nước trở thành động lực thúc đẩy sự ra đời của các cơ
sở kinh tế mới .
d. Điều tiết thi trường giá cả và chống lạm phát:
Hoạt động của ngân sách Nhà nước thường xun gắn liền với các hoạt
động của nền kinh tế thị trường mà một trong những đặc điểm nỗi bật của nền
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 4
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
kinh tế thị trường là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh
nhằm đạt được lợi thế trên thị trường và hạn chế mức độ rủi ro mạo hiểm. Hai
yếu tố cơ bản của thị trường là cung cầu và giá cả thường xun tác động lẫn
nhau và chi phối mạnh sự hoạt động của thị trường. Sự chi phối hai yếu tố cơ
bản này dẫn đến sự dịch chuyển vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế từ
ngành này sang ngành khác. Song trong thực tế, việc dịch chuyển vốn của các
doanh nghiệp sang lĩnh vực sản xuất kinh doanh có lời hơn diễn ra theo một q
trình phức tạp, khó khăn và đối với nền kinh tế dịch chuyển vốn hàng loạt sẽ tác
động tiêu cực trực tiếp đến sự ổn định của cơ cấu kinh tế. Do đó nhằm đảm bảo
lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp và lợi ích của xã hội, đồng thời giữ vững cơ
cấu kinh tế đã xác định, Nhà nước sử dụng ngân sách Nhà nước tác động lên thị
trường. Đối với thị trường hàng hóa, khi nhu cầu về một loại hàng nào đó vượt
cung làm cho giá cả tăng cao, Nhà nước có thể điều tiết bằng cách đưa dự trữ
loại hàng đó ra thị trường để cân đối cung cầu và trên cơ sở đó bình ổn giá cả và
hạn chế khả năng kéo theo tăng giá đồng loạt. Trong trường hợp cung của một
loại hàng hóa nào đó vượt q nhu cầu xã hội làm cho giá mặt hàng đó giảm
mạnh dẫn đến nguy cơ thiệt hại về lợi ích kinh tế cho người sản xuất kinh doanh
và dẫn đến xu hướng dịch chuyển vốn sang các ngành nghề khác thì lúc này Nhà
nước sẽ tác động lên thị trường và giá cả bằng việc mua hàng hóa đó với một giá
thích hợp hoặc vận dụng hình thức trợ giá để đảm bảo lợi ích của người sản xuất
kinh doanh cũng như lợi ích của xã hội trong q trình phát triển kinh tế. Sự
điều tiết của Nhà nước lên thị trường hàng hóa được thực hiện bằng việc bố trí
các khoản chi ngân sách Nhà nước về dự trữ tài chính, dự trữ Nhà nước trong
ngân sách hàng năm bao gồm dự trữ bằng tiền, vàng, ngoại tệ, các loại hàng hố
vật tư chiến lược.
Bên cạnh thị trường hàng hóa, Nhà nước còn tác động đến thị trường tiền
tệ, thị trường vốn bằng việc vận dụng đồng bộ các cơng cụ tài chính, giá cả tiền
tệ trong đó ngân sách Nhà nước là một trong những cơng cụ quan trọng. Ngân
sách Nhà nước điều tiết thị trường tài chính bằng các biện pháp tích cực như :
khai thác các nguồn vay trong nước bằng phát hành các loại trái phiếu ( cơng
trái, chứng chỉ đầu tư, tín phiếu kho bạc ), tranh thủ các khoản vay vốn viện trợ
của nước ngồi bằng các biện pháp thu hút và gọi vốn tham gia trên thị trường
chứng khốn với tư cách là người vừa phát hành đồng thời với cả tư cách người
mua chứng khốn. Thực hiện các biện pháp này, ngân sách Nhà nước tác động
tích cực vào mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trên thị trường tài chính đồng
thời vừa tạo nguồn tài chính cho ngân sách lại vừa thúc đẩy giao lưu các nguồn
vốn góp phần điều tiết lượng tiền trong lưu thơng, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát .
e. Điều tiết thu nhập dân cư góp phần thực hiện cơng bằng xã hội:
Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến xã hội bị
phân hóa về thu nhập. Để giảm bớt sự chênh lệch và điều tiết thu nhập giữa các
tầng lớp giai cấp trong xã hội cần phải có “bàn tay hữu hình” của Nhà nước tác
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 5
GVHD: Leõ Quang Cửụứng Chuyeõn ủe toỏt nghieọp
ng bng s dng ngõn sỏch Nh nc. Kh nng ca ngõn sỏch Nh nc
trong tỏi phõn phi thu nhp tựy thuc vo cỏc yu t khỏc trong nn kinh t nh
h thng lng, h thng giỏ v h thng lut. Song trong nn kinh t th trng,
ngõn sỏch Nh nc nh hng n phõn phi thu nhp vi phm vi rng ln
c hai mt : thu v chi ca ngõn sỏch. V phn thu thụng qua cỏc sc thu thu
nhp, thu giỏn thu hoc thu ỏnh theo lu tin, ngõn sỏch Nh nc huy ng
s úng gúp ca nhng thnh phn kinh t, t chc kinh t v cỏc cỏ nhõn nhm
iu chnh mt phn thu nhp ca cỏc tng lp dõn c. Nh vy thu tht s tr
thnh cụng c quan trng ca Nh nc iu tit v phõn phi li s chờnh
lch gia cỏc loi thu nhp ca xó hi. Tuy nhiờn, cụng c thu cú nhng gii
hn nht nh trong vic ci tin phõn phi thu nhp, nú khụng th lm bin
chuyn cn bn thu nhp ca nhng tng lp cú thu nhp thp v rt thp .
Bờn cnh cụng c thu thỡ cỏc gii phỏp chi ca ngõn sỏch nh nc di
hỡnh thc chi tr cp v cỏc khon chi phỳc li cho cỏc chng trỡnh phỏt trin
xó hi : phũng chng dch bnh, bo v mụi sinh, ph cp giỏo dc tiu hc, dõn
s v k hoch húa gia ỡnh cho cỏc i tng: ngi nghốo, tr em m cụi,
khuyt tt, ngi gi khụng ni nng ta, din chớnh sỏch. L ngun b sung
thu nhp ca mt s tng lp dõn c trong xó hi, nú gúp phn tng cng tớnh
n nh trong i sng kinh t - xó hi .
3. H thng ngõn sỏch Nh nc.
3.1 Khỏi nim :
H thng ngõn sỏch Nh nc l tng th ngõn sỏch ca cỏc cp chớnh
quyn Nh nc. H thng ngõn sỏch chu tỏc ng bi nhiu yu t m trc
ht ú l ch xó hi ca mt Nh nc v phõn chia lónh th hnh chớnh.
nc ta vi mụ hỡnh Nh nc thng nht nờn h thng ngõn sỏch c t chc
theo hai cp : Ngõn sỏch Trung ng v Ngõn sỏch a phng, trong ú ngõn
sỏch a phng bao gm cỏc cp ngõn sỏch sau : Ngõn sỏch Tnh - Thnh ph ;
ngõn sỏch Qun - Huyn v ngõn sỏch Xó - Phng .
3.2 H thng ngõn sỏch nh nc Vit Nam .
H thng ngõn sỏch nh Nc Vit Nam l mt th thng nht, gia cỏc
cp ngõn sỏch gn vi nhau bi h thng cỏc quan h ti chớnh. Ngõn sỏch
Trung ng vi ngõn sỏch a phng v gia cỏc cp trong ngõn sỏch a
phng cú mi quan h vi nhau thụng qua cỏc khon tr cp theo mc tiờu.
Cỏc khon tr cp ny bo m cõn i ngõn sỏch a phng, giỳp a phng
khc phc nhng khú khn do iu kin lch s, iu kin t nhiờn xó hi to ra.
C cu h thng ngõn sỏch Nh nc c mụ t theo s sau:
SVTH: Trn Phm Phỳ Quc Trang 6
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ hệ thống ngân sách Nhà nước
Quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo ngun tắc :
+ Ngân sách mỗi cấp được phân định nhiệm vụ chi và nguồn thu cụ thể.
+ Thực hiện cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới
để đảm bảo tính cơng bằng và u cầu phát triển cân đối giữa các vùng, các địa
phương . Số bổ sung này được coi là khoản thu của ngân sách cấp dưới.
+ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan
quản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình
thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm
vụ đó.
+ Ngồi cơ chế bổ sung nguồn thu và cơ chế uỷ quyền khơng được dùng
ngân sách của cấp này để chi cho các nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc
biệt theo qui định của Chính phủ .
Trong hệ thống ngân sách, mỗi cấp ngân sách đều có vị trí, vai trò và
nhiệm vụ xác định, có nguồn thu và các khoản chi xác định. Điều này phụ thuộc
vào phân định phạm vi ảnh hưởng quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính
quyền Nhà nước .
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 7
Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương
Ngân sách cấp tỉnh
(Thành phố thuộc trung ương)
Ngân sách thành phố
Ngân sách Ngân sách
thuộc tỉnh cấp thị xã
cấp huyện
Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn
Hệ thống Ngân sách nhà nước
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
II. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngân sách xã
1. Khái niệm, đặc điểm của ngân sách xã
1.1 Khái niệm ngân sách xã
Xét về hình thức biểu hiện bề ngòai có thể nhận thấy : ngân sách xã là
tồn bộ các khoản thu chi trong dự tốn đã được Hội đồng nhân dân xã quyết
định và thực hiện trong một năm nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho chính
quyền Nhà nước cấp xã trong q trình thực hiện các chức năng nhiệm vụ về
quản lý kinh tế, xã hội trên địa bàn.
Xét về bản chất : Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa chính
quyền Nhà nước cấp xã với các chủ thể khác phát sinh trong q trình phân phối
các nguồn tài chính nhằm tạo lập quỹ ngân sách xã; trên cơ sở đó mà đáp ứng
cho các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ chủ chính
quyền Nhà nước cấp xã.
1.2 Đặc điểm của ngân sách xã
Ngân sách xã là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nước nên nó cũng
mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách Nhà nước; thêm vào đó là
đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản với các cấp ngân sách khác.
+ Đặc điểm chung
- Hoạt động của ngân sách xã ln gắn chặt với hoạt động của chính
quyền Nhà nước cấp xã
- Quản lý ngân sách xã nhất thiết phải tn theo một chu trình chặt chẽ và
khoa hoc.
- Phần lớn các khoản thu, chi của ngân sách xã được thực hiện theo
phương thức phân phối lại và khơng hồn trả một cách trực tiếp.
+ Đặc điểm riêng
Hiện nay ngân sách Việt Nam bao gồm 4 cấp. Tuy chức năng, nhiệm vụ
giống nhau, phạm vi và qui mơ hoạt động có khác nhau nhưng ngân sách xã có
đặc điểm riêng; đó là : ngân sách xã vừa là một cấp ngân sách cơ sở trong hệ
thống ngân sách nhà nước, vừa là một đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí. Đặc
điểm riêng này có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thiết lập các chính sách trong
quản lý ngân sách xã
2. Vai trò của ngân sách xã
- Ngân sách xã là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo cho chính quyền
Nhà nước cấp xã thực thi các nhiệm vụ kinh tế xã hội trên địa bàn. Để thực hiện
các chức năng nhiệm vụ về quản lý kinh tế, xã hội trên địa bàn theo sự phân cấp
trong hệ thống chính quyền Nhà nước, chính quyền xã cần phải có được nguồn
tài chính đủ lớn. Trong số các quỹ tiền tệ mà chính quyền xã được quyền quản
lý và sử dụng, thì ngân sách xã được coi là quỹ tiền tệ có qui mơ lớn nhất, chỉ
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 8
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
được phép sử dụng cho việc thực hiện các nhiệm vụ mà chính quyền xã phải
đảm nhận. Do vậy khả năng đảm bảo nguồn tài chính từ ngân sách xã như thế
nào sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mức độ thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế,
xã hội của chính quyền Nhà nước cấp xã.
- Ngân sách xã là cơng cụ tài chính quan trọng để giúp chính quyền Nhà
nước các xã khai thác thế mạnh về kinh tế, xã hội trên địa bàn. Cùng với q
trình hồn thiện luật ngân sách Nhà nước, cơ chế phân cấp về quản lý kinh tế -xã
hội cho chính quyền xã càng ngày càng nhiều hơn, tạo thế chủ động cho các xã
trong q trình xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn. Trong q
trình đó ngân sách xã đóng góp vai trò khơng nhỏ thơng qua việc tạo lập các
nguồn tài chính cần thiết để chính quyền xã đầu tư cho khai thác các thế mạnh
về kinh tế, xã hội nơng thơn và từng bước tạo đà cất cánh cho kinh tế xã những
năm sau này
- Ngân sách xã là cơng cụ tài chính giúp chính quyền Nhà nước cấp trên
giám sát hoạt động của chính quyền xã.Với một hệ thống tổ chức nhà nước
thống nhất, đồng thời lại có sự phân cơng, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn
quản lý kinh tế, xã hội cho chính quyền cấp dưới, thì đòi hỏi phải có sự giám sát
thường xun của cơ quan Nhà nước chính quyền Nhà nước cấp trên đối với
hoạt động của các cơ quan chính quyền Nhà nước cấp dưới Ngân sách xã trở
thành một trong những cơng cụ hữu hiệu cho chính quyền Nhà nước cấp trên
thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động của chính quyền Nhà nước
cấp dưới: Bởi hầu hết các xã đều có một phần nguồn thu được tạo lập nhà số chi
bổ sung từ ngân sách cấp trên. Muốn nhận được số chi bổ sung của ngân sách
cấp trên để tạo nguồn thu cho mình, chính quyền xã buộc phải giải trình tồn bộ
cơ cấu thu, chi theo dự tóan và chỉ rõ số thiếu hụt; đồng thời phải cam kết thực
hiện số thu bổ sung theo đúng quy địnhcủa quản lý ngân sách Nhà nước hiện
hành. Nhờ đó sự kiểm sốt của chính quyền Nhà nước cấp trên đối với hoạt
động của chính quyền cấp xã trở nên vơ cùng dễ dàng.
III. Nội dung thu – chi ngân sách xã
1. Thu ngân sách xã
Thu ngân sách xã được hình thành từ ba nguồn lớn sau:
- Từ các khoản thu phát sinh trên địa bàn xã; và ngân sách xã được hưởng
100% số thu từ các khoản này (người ta gọi tắt là : các khoản thu ngân sách xã
được hưởng 100%)
- Từ các khoản thu phát sinh trên địa bàn xã; nhưng ngân sách xã chỉ được
hưởng 1 phần và được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) nào đó. Tỷ lệ này thường có
sự thay đổi tùy theo tình hình kinh tế, xã hội và u cầu quản lý ngân sách Nhà
nước (người ta thường gọi tắt là các khoản thu điều tiết, hay các khoản thu phân
chia theo tỷ lệ % với ngân sách cấp trên)
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 9
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
- Từ các khoản thu được hình thành từ số chi của ngân sách cấp trên để
đảm bảo cho sự cân đối của ngân sách xã (người ta thường gọi là thu bổ sung từ
ngân sách cấp trên hoặc thu trựo cấp).
Theo luật ngân sách Nhà nước năm 2002 các khoản thu dành cho ngân
sách xã được hưởng bao gồm những khoản gì là tùy thuộc vào quyết định của
Hội đồng nhân dân tỉnh. Tuy vậy Bộ Tài chính cũng khuyến cáo có thể đưa các
khoản thu sau vào danh mục dành cho ngân sách xã được hưởng: cụ thể:
1.1 Các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%.
- Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định
- Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã phần nộp vào ngân sách Nhà
nước theo chế độ quy định.
- Thu đấu thầu, thu khốn theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích và hoa lợi
cơng sản khác theo quy địnhcủa pháp luật do xã quản lý
- Các khoản thu huy động đóng góp của các tổ chức cá nhân gồm: các
khoản đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo ngun tắc tự
nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng nhân xã quyết định đưa
vào ngân sách xã quản lý và các khoản đóng góp tự nguyện khác.
- Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngồi trực
tiếp cho ngân sách xã.
- Thu kết dư ngân sách năm trước
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
1.2 Các khoản thu ngân sách xã được hưởng theo tỷ lệ điều tiết
- Thuế sử dụng đất nơng nghiệp từ hộ gia đình
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thuế nhà, đất
- Tiền cấp quyền sử dụng đất ( đối với xã, thị trấn)
- Lệ phí trước bạ nhà, đất
Các khoản thu, tỷ lệ ngân sách xã được hưởng tối thiểu 70%. Căn cứ vào
nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thể quyết định
tỷ lệ ngân sách xã được hưởng cao hơn đến tối đa 100%.
Ngồi các khoản thu phân chia theo quy định trên, ngân sách xã còn được
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi
các khoản thuế, phí, lệ phí phân chia theo luật ngân sách Nhà nước đã dành
100% cho các xã và các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% nhưng vẫn
chưa cân đối được nhiệm vụ chi.
Tỷ lệ % phân chia các khoản thu trên đây cho ngân sách xã do Ủy ban
nhân dân tỉnh quy định ổn định từ 3 đến 5 năm phù hợp với tình hình ngân sách
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 10
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
địa phương. Để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ , khuyến khích tăng thu có thể
giao chung cho các xã cùng một tỷ lệ.
1.3 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
Trong hệ thống ngân sách Nhà nước các cấp ngân sách có mối quan hệ
hữu cơ với nhau và mỗi cấp phải tự cân đối thu chi ngân sách. Tuy nhiên trong
những hồn cảnh cụ thể nếu cấp ngân sách nào khơng tự cân đối được thì ngân
sách cấp trên có trách nhiệm cấp bổ sung nguồn vốn cho cấp ngân sách đó để
đảm bảo cân đối thu chi ngay từ khâu xây dựng dự tốn. Từ đó hình thành khoản
thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. trong điều kiện hiện
nay ở nước ta phần lớn ngân sách cấp xã chưa tự cân đối được thu chi, nên ngân
sách cấp trên phải cấp bổ sung và hình thành nguồn thu thứ ba cho ngân sách xã.
Cơ chế xác lập số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên được qui định như sau:
- Thu bổ sung để cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch
giữa dự tốn chi được giao và dự tốn thu từ các nguồn thu được phân cấp. Số
bổ sung này được xác định từ năm đầu của thời kỳ ổn định và được giao ổn định
từ 3 đến 5 năm
- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từng năm để hỗ
trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể
2. Chi ngân sách xã
Có rất nhiều nội dung chi mà ngân sách xã phải đảm bảo, song khi nhìn
nhận một cách khái qt thì chi ngân sách xã bao gồm 2 nhóm lớn là chi thường
xun và chi đầu tư phát triển.
2.1 Chi thường xun
- Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở xã bao gồm
+ Tiền lương, tiền cơng cho cán bộ cơng chức cấp xã
+ Sinh hoạt phí đại biểu HĐND
+ Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước
+ Chi về phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh
+ Cơng tác phí
+ Chi về hoạt động, văn phòng như: tiền điện, tiền nước, vật liệu văn
phòng, bưu phí, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân.
+ Chi mua sắm sữa chữa thường xun trụ sở, phương tiện làm việc
+ Chi khác
- Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam của xã
- Kinh phí hoạt động của tổ chức chính trị xã hội của xã sau khi trừ các
khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác ( nếu có)
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 11
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
- Đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) cho cán bộ xã và
các đối tượng khác theo chế độ hiện hành.
- Chi cơng tác dân qn tự vệ, trật tự an tồn xã hội:
+ Huấn luyện dân qn tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân qn tự vệ
và các khoản chi khác về dân qn tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã
theo quy định của pháp lệnh dân qn tự vệ
+ Đăng ký nghĩa vụ qn sự, cơng tác nghĩa vụ qn sự khác thuộc nhiệm
vụ chi của ngân sách xã theo quy định của Pháp lệnh dân qn tự vệ
+ Tun truyền vận độngvà tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an
tồn xã hội trên địa bàn xã.
+ Các khoản chi khác theo chế độ quy định
- Chi cho cơng tác xã hội và hoạt động văn hóa thơng tin, thể dục thể thao
do xã quản lý
+ Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ hiện hành, chi
thăm hỏi gia đình chính sách, cứu tế xã hội và cơng tác xã hội khác.
+ Hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, truyền thơng do xã tổ chức.
- Chi sự nghiệp giáo dục : Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhà trẻ,
lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cơ ni dạy trẻ do xã, thị
trấn quản lý.
- Chi sự nghiệp y tế : Hỗ trợ chi thường xun và mua sắm trang thiết bị
phục vụ cho khám, chữa bệnh của trạm y tế xã.
- Chi sữa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi các cơng trình hạ tầng cơ
sở do xã quản lý như : trường học, trạm y tế, đài tưởng niệm, cơ sơ thể dục thể
thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp thóat nước cơng cộng...riêng đối với
thị trấn còn có nhiệm vụ chi quản lý , sữa chữa cải tạo vĩa hè, đường phố nội thị,
đèn chiếu sáng, cơng viên, cây xanh (đối với phường do ngân sách cấp trên chi).
- Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế như khuyến nơng,
khuyến ngư, khuyến lâm, ni dưỡng phát triển nguồn thu ngân sách xã.
- Các khoản chi thường xun khác theo quy định của pháp luật
Căn cứ vào định mức chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước, HĐND tỉnh quy
định cụ thể mức chi thường xun cho từng cơng việc phù hợp với tình hình đặc
điểm và khả năng ngân sách địa phương
2.2 Chi đầu tư phát triển
Nhóm chi đầu tư phát triển (ĐTPT) là tập hợp các nội dung chi có liên
quan đến việc cải tạo, nâng cấp hoặc làm mới các cơng trình thuộc hệ thống cơ
sở vật chất kỷ thuật của xã như : đường giao thơng, kênh mương tưới tiêu nước,
trường học, trạm xá, hệ thống truyền tải và cung cấp điện năng... Do vậy các
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 12
GVHD: Leõ Quang Cửụứng Chuyeõn ủe toỏt nghieọp
khon chi TPT th hin rừ mc ớch tớch ly nờn cn phi u tiờn u t vn
cho nú nhiu hn.
Chi TPT ca ngõn sỏch xó hin nay gm:
- Chi u t xõy dng cỏc cụng trỡnh kt cu h tng kinh t xó hi ca xó
hi ca xó khụng cú kh nng thu hi vn theo phõn cp ca cp tnh
- Chi u t xõy dng cỏc cụng trỡnh kt cu h tng kinh t xó hi ca xó
hi ca xó t ngun huy ng úng gúp ca cỏc t chc cỏ nhõn cho tng d ỏn
nht nh theo qui nh phỏp lut, do Hi ng nhõn dõn (HND) xó quyt nh
a vo ngõn sỏch xó qun lý.
- Cỏc khon chi TPT khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
IV. Chu trỡnh ngõn sỏch xó
1. Khỏi nim v chu trỡnh ngõn sỏch xó
Khi xem xột trờn giỏc biu hin bờn ngoi thỡ ngõn sỏch Nh nc
c nhỡn nhn nh mt bng d toỏn thu chi bng tin ca Nh nc trong mt
nm nht nh. Qua ú cho thy, hot ng ca ngõn sỏch Nh nc luụn gn
vi tng nm c th gi l nm ngõn sỏch (hay nm ti chớnh, nm ti khúa).
Nm ngõn sỏch c hiu l khong thi gian m hot ng thu chi ngõn
sỏch Nh nc c thc hin theo d toỏn ó c cỏc c quan Nh nc cú
thm quyn xột duyt. Nm ngõn sỏch nc ta c tớnh t 0h00 ngy 01/01
n 24h00 ngy 31/12 nm dng lch.
D túan ngõn sỏch gn cht vi cỏc nm ngõn sỏch nờn khi nm ngõn sỏch
ny kt thỳc cng ng thi l thi gian khi u cho mt nm ngõn sỏch mi.
Do vy, hot ng ngõn sỏch cú tớnh chu k lp i lp li hỡnh thnh nờn chu
trỡnh ngõn sỏch liờn tc.
Chu trỡnh ngõn sỏch l khong thi gian cn thit t chc qun lý cỏc
hot ng ca ngõn sỏch Nh nc theo mt trỡnh t khoa hc nht nh. Trỡnh
t cỏc bc ca cỏc chu trỡnh ngõn sỏch k tip nhau luụn cú s lp li nhng
mc cao hn.
Trong mt chu trỡnh ngõn sỏch phi bao gm 3 khõu : Lp d toỏn ngõn
sỏch Nh nc, chp hnh v quyt túan ngõn sỏch Nh nc.
thc hin c 3 khõu trong mt chu trỡnh ngõn sỏch Nh nc rt cn
phi cú thi gian hp lý cho mi khõu ú. Do ú, di v thi gian ca mt
chu trỡnh ngõn sỏch Nh nc cú liờn quan n 3 nm ngõn sỏch k tip nhau.
Trong ú thi gian ca khõu chp hnh ngõn sỏch trựng vi thi gian ca nm
ngõn sỏch, thi gian ca khõu lp d toỏn v quyt túan ngõn sỏch li phi c
tin hnh nm ngõn sỏch trc v nm ngõn sỏch sau. Hay núi cỏch khỏc thi
gian ca mt chu trỡnh ngõn sỏch kộo di hn nhiu so vi thi gian ca mt
nm ngõn sỏch
SVTH: Trn Phm Phỳ Quc Trang 13
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
Tham gia vào các hoạt động trong một chu trình ngân sách ngân sách có
rất nhiều các cơ quan đơn vị khác nhau để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau
trong suốt chu trình ngân sách đó. Cụ thể là:
- Cơ quan quyền lực Nhà nước chịu trách nhiệm quyết định dự tốn, giám
sát q trình chấp hành và phê chuẩn quyết tóan ngân sách Nhà nước.
- Chính phủ, Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp chịu trách nhiệm trực tiếp
quản lý điều hành hoạt động của ngân sách Nhà nước trên cơ sở dự tốn ngân
sách Nhà nước đã được cơ quan quyền lực Nhà nước thơng qua và các văn bản
pháp quy khác về quản lý ngân sách Nhà nước đang có hiệu lực thi hành.
- Các cơ quan chức năng ( tài chính, Thuế. Kho bạc ...) được giao nhiệm
vụ trực tiếp quản lý từng mặt hoạt động của ngân sách Nhà nước có trách nhiệm
thực thi tốt các việc đã được phân cơng trong quản lý ngân sách Nhà nước.
- Các đơn vị các ngànhtrong tồn bộ nền kinh tế quốc dân chịu trách
nhiệm trước Chính phủ hoặc UBND các cấp về nghĩa vụ thu nộp, quản lý, sử
dụng các khoản vốn ngân sách Nhà nước và các u cầu cụ thể trong q trình
quản lý khi các cơ quan chức năng Nhà nước u cầu.
2. Vị trí mỗi khâu trong chu trình ngân sách xã
2.1 Lập dự tóan ngân sách xã
Lập dự tốn ngân sách xã được coi là khâu mở đầu của một chu trình
ngân sách. Nó xác định các chỉ tiêu thu chi ngân sách cần phải thực hiện cho
năm ngân sách kế tiếp, đồng thời xác lập các biện pháp có thể áp dụng nhằm đạt
được các chỉ tiêu thu chi đã dự kiến. Lập dự tốn ngân sách xã chỉ được coi là
hồn thành khi dự tốn đó được HĐND xã thảo luận và thơng qua. Do vậy thời
gian tiến hành lập dự tốn ngân sách cho một chu trình ngân sách kế tiếp phải
được thực thi ngay trong thời gian diễn ra chấp hành ngân sách của chu trình
ngân sách hện tại.
Trong 3 khâu của chu trình ngân sách thì lập dự tốn được coi là khâu mở
đầu và có tầm quan trọngđặc biệt đối với chu trình ngân sách xã vì:
- Nó xác định và dự đóan tất cả các khả năng thu, nhu cầu chi dự kiến có
thể phát sinh trong năm kế hoạch để rồi cân nhắc lựa chọn các phương án phân bổ
ngân sách nhằm thiết lập cân đối ngân sách một cách vững chắc và phản ảnh trên
các biểu mẫu dự tóan trình cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.
- Quyền quyết định dự tốn ngân sách xã thuộc về thẩm quyền của HĐND
xã sau đó giao lại cho UBND tổ chức chấp hành ngân sách xã. Nên những nội
dung thu, chi nào khơng được ghi vào trong dự tốn hoặc khơng được HĐND
xét duyệt và thơng qua thì khơng thể có cơ hội phát sinh.
- Các chỉ tiêu của dự tốn thu chi ngân sách xã là một trong những căn cứ
pháp lý quan trọng để tổ chức chấp hành và quyết tốn ngân sách xã. Đặc biệt
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 14
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
đối với những khoản chi ngân sách xã thì các chỉ tiêu trong dự tóan chi ngân sách
là điều kiện quan trọng hàng đầu để Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm sốt chi.
2.2 Chấp hành ngân sách xã
Các chỉ tiêu trong dự tốn ngân sách xã đã được HĐND xã thơng qua bắt
buộc UBND xã và các ban ngànhcó liên quan phải triển khai và biến chúng
thành hiện thực, khơng được tự ý điều chỉnh. Nhằm nhấn mạnh nghĩa vụ đó của
UBND và các ban ngành có liên quan đến thu, chi ngân sách xã nên người ta
dùng thuật ngữ “chấp hành ngân sách xã ”.Việc chấp hành ngân sách xã đạt
được mức độ nào là một trong những căn cứ để đanhs giá năng lực của các
thành viên UBND, năng lực của trưởng (hoặc phó) các ban ngành đồn thể có
liên quan đến quản lý ngân sách xã. Sự bộc lộ năng lực trên phương diện này là
dễ so sánh hơn ở các phương diện khác.
Chấp hành ngân sách xã là khâu thứ hai trong chu trình ngân sách xã. Tại
đây phải tổ chức quản lý sao cho các chỉ tiêu thu chi đã ghi trong dự tốn ngân
sách dần dần trở thành hiện thực. Trong khi các số liệu của các chỉ tiêu trong dự
tốn mới chỉ là dự đốn, nhưng lại bắt buộc phải thực hiện nên kết quả ra sau thì
tùy thuộc vào chất lượng của q trình chấp hành ngân sách mà UBND và các
ban ngành đồn thể có trách nhiệm tổ chức. Do đó người ta coi chấp hành ngân
sách là khâu có ý nghĩa quyết định đối với chu trình ngân sách xã.
2.3 Quyết tốn ngân sách xã
Quyết tốn ngân sách xã là khâu cuối cùng của chu trình quản lý ngân
sách xã. Nó nhằm tổng hợp phân tích đánh giá lại tồn bộ tình hình chấp hành
ngân sách xã một năm đã qua, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm
cần thiết cho cơng tác quản lý ngân sách xã ở những chu trình ngân sách kế tiếp.
Các tài liệu quyết tốn ngân sách xã do Ban Tài chính lập phải đảm bảo
cân đối giữa tổng thu với tổng chi có giải trình chi tiết cho các số liệu được ghi
trong quyết tốn theo đúng chế độ kế tốn ngân sách xã đã quy định. Hồ sơ
quyết tóan ngân sách xã do UBND xã trình HĐND xã xét duyệt và phê chuẩn.
HĐND xã có trách nhiệm thẩm định lại tồn bộ các tài liệu trong hồ sơ quyết
tốn ngân sách xã và khẳng định tính hợp lệ, hợp của nó để đi đến phê chuẩn
quyết tốn ngân sách xã. Chỉ sau khi HĐND xã đã biểu quyết phê chuẩn quyết
tốn ngân sách xã của năm đã qua thì các cơng việc của chu trình ngân sách xã
năm trước mới được kết thúc.
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 15
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH NĂM 2003-2005
I. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh
1. Vị trí địa lý
Tháng 6 năm 1992, tỉnh Trà Vinh được tách ra từ tỉnh Cửu Long, Trà Vinh
nằm ở phía Đơng Nam đồng bằng sơng Cửu Long giữa 2 con sơng lớn là sơng Cổ
Chiên và sơng Hậu. Phía Bắc là Bến Tre được ngăn cách bởi sơng Cổ Chiên (một
nhánh của sơng Tiền); phía Tây Nam giáp với Sóc Trăng và Cần Thơ qua ranh
giới sơng Hậu; phía Tây giáp Vĩnh Long; phía Đơng là Biển Đơng.
Trà Vinh nối với thị xã Vĩnh Long bằng quốc lộ 53 - tuyến giao thơng đối
ngoại duy nhất nối tỉnh với các tỉnh vùng đồng bằng sơng Cửu Long và vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam.
Ở vị trí nằm kẹp giữa 2 sơng Cổ Chiên, Hậu Giang và một mặt giáp biển
Đơng (dài 65 km), nơi đây có 2 cửa sơng: Cung Hầu và Định An. Đây là lợi thế
của tỉnh mà các tỉnh khác khơng có được. Tuy nhiên do nằm ở vị trí khơng phải
trên đường giao lưu của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long nên đây là điểm bất
lợi đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh.
2. Về kinh tế - xã hội
Tỉnh Trà Vinh có diện tích sản xuất nơng nghiệp lớn chiếm trong tổng
diện tích tự nhiên, vừa có diện tích lúa, vừa có diện tích ni trồng thủy sản và
vườn cây ăn trái. Là tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khơmer, nền kinh tế địa
phương đang ở điểm xuất phát thấp, thu nhập bình qn đầu người đến cuối năm
2005 đạt 6,3 triệu đồng ( tương đương 400USD/người/năm ), là tỉnh có thu nhập
thấp so với các tỉnh trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long.
Tồn tỉnh có 7 huyện và 1 thị xã, có 102 xã - phường - thị trấn với 736 ấp khóm
Tổng diện tích tự nhiên là 221.515,03 ha
Trong đó có:
- Đất nơng nghiệp: 180.004,31 ha
- Đất lâm nghiệp : 6.080,20 ha
- Đất chun dùng: 9.936,22 ha
- Đất ở : 3.251,36 ha
- Đất chưa sử dụng: 22.242,94 ha
Về dân số tồn tỉnh có 1.067.981 người; trong đó dân tộc Khmer chiếm
23,33% dân số tồn tỉnh. Nhìn chung dân số Trà Vinh phân bố khơng đồng đều
giữa các khu vực hành chánh và các vùng trong tỉnh. Do cơ cấu dân số trẻ và tốc
độ dân số cao của những năm trước đây nên lực lượng lao động đã gia tăng
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 16
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
nhanh chóng; Bình qn đến 2005 có khoảng 85% dân số trong độ tuổi lao động
hàng năm tham gia hoạt động kinh tế; trong đó lao động nơng nghiệp chiếm trên
80% trong tổng nguồn lao động
Năm 2005, ước tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 4.500.731 triệu đồng ( giá so
sánh 1994), tăng 40,76 % so năm 2003. Tốc độ tăng bình qn trong 3 năm
2003 - 2005 là 9,09%, thu nhập bình qn đầu người năm 2005 so năm 2003
tăng 40,70% hay tăng 1,35 triệu đồng, nhìn chung so với các tỉnh trong khu vực,
tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao nhưng thu nhập bình qn đầu người khơng cao
do dân số của tỉnh đơng.
Xuất phát điểm là một tỉnh chun về nơng lâm và thủy sản, giá trị tăng
thêm của ngành nơng lâm thủy sản năm 2005 đạt 2.842.131 triệu đồng, trong đó
giá trị ngành nơng nghiệp đạt 2.2079.703 triệu đồng, so năm 2000 tăng 7,03%
và chiếm tỷ trọng 40,83% trong giá trị tổng sản phẩm, giá trị tăng thêm chung
của ngành nơng nghiệp tăng, tuy nhiên nêu chia theo từng loại cây trồng thì giá
trị tăng thêm của cây l giảm, cây hoa màu tăng do chủ trương chuyển dịch cơ
cấu, cây trồng vật ni của tỉnh.
Thực hiện các chính sách nhằm phát triển ngành cơng nghiệp, nhất là
cơng nghiệp chế biến, tỉnh đã xác định cơng nghiệp chế biến thủy sản là ngành
mũi nhọn, trong 5 năm qua, giá trị sản xuất cũng như giá trị tăng thêm của ngành
cơng nghiệp chế biến khơng ngừng tăng lên, năm 2005 so năm 2000, giá trị tăng
thêm tăng 96,09% hay tăng 171.091 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 11,78% trong
GDP, bình qn giai đoạn 2001-2005 tăng 14,42%. Ngồi ngành chế biến thủy
sản, từ nguồn kinh phí của trung ương, tỉnh đã xây dựng và đưa vào hoạt động
nhà máy chế biến đường tại huyện Trà Cú, là một huyện vùng sâu, vùng xa của
tỉnh, nơi có nhiều đồng bào dân tộc khmer sinh sống, với chiến lược nhằm giải
quyết việc làm cho nơng dân, bao tiêu sản phẩm, người dân khơng còn khó khăn
trong khâu tìm kiếm thị trường tiêu thụ vì đặc điểm của đất vùng này chỉ thích
hợp cho việc trồng miá. Mặc dù hiệu quả kinh tế từ ngành này khơng đạt cao, do
nhà máy hoạt động theo mùa vụ, nhưng đã góp phần trong việc giải quyết việc
làm và các vấn đề về xã hội, sản lượng đường chế biến trong những năm 2001
đến năm 2005 giảm so năm 2000, bình qn hàng năm giảm trên 2000 tấn (giảm
9,33%), ngun nhân do chi phí lên cao, giá miá thấp, người dân khơng có lãi
nên thu hẹp diện tích trồng miá.
Khu vực thương nghiệp và dịch vụ trong những năm qua tăng khá, giá trị
tăng thêm của khu vực này năm 2005 so năm 2000 tăng 92,18% hay tăng
576.890 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 23,79% trong GDP, bình qn giai đoạn
2001-2005 tăng 13,96%.
Xét theo các thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế nhà nước đóng
góp vào giá trị GDP với một tỷ lệ tương đối cao, thể hiện qua các năm, năm
2003 góp 16,09%, năm 2004 góp 14,44%, năm 2005 góp 14,00%, sở dĩ năm
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 17
GVHD: Lê Quang Cường Chuyên đề tốt nghiệp
2004 mức đóng góp giảm là do một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh hiệu
quả, phải giải thể. Năm 2005, dự báo mức độ đóng góp cũng khơng cao, vì một
số doanh nghiệp (cơng ty khảo sát thiết kế, cơng ty sách thiết bị trường học,
cơng ty vận tải, cơng ty nước khống Sam vi) đã cổ phần và chuyển 100% sở
hữu nhà nước về người lao động, tuy nhiên trong thời gian qua kinh tế nhà nước
ln chiếm vai trò chủ đạo, tồn tỉnh có 37 doanh nghiệp nhà nước hoạt động
trong các lĩnh vực như cơng nghiệp chế biến, xây dựng, giao thơng vận tải, phân
phối điện nước, tài chính tín dụng, khảo sát thiết kế, cơng trình cơng cộng.
Đối với khu vực kinh tế tư nhân và cá thể mức dộ đóng góp vào GDP
tăng lên hàng năm, bình qn hàng năm mức đóng góp của kinh tế tư nhân tăng
0,53% (năm 2000 là 1,87%, năm 2005: 4,53%), mức đóng góp của kinh tế cá thể
tăng 0,24%. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: với chính sách ưu đãi về
thuế, vốn và hỗ trợ lãi suất, tỉnh thu hút các doanh nghiệp nước ngồi và liên
doanh nước ngồi đến đầu tư, năm 2005 có 5 doanh nghiệp: Cơng ty Đại Việt,
cơng ty Vạn Tỷ, cơng ty giày Mỹ Phong, Cơng ty Hố chất Mỹ Lan, cơng ty
Liên doanh Hồng Việt hoạt động trong ngành cơng nghiệp chế biến như may
xuất khẩu, chế biến tơ, xơ dừa xuất khẩu, sản xuất hố chất, sản xuất tấm lợp.
Các doanh nghiệp đang trong bước đầu sản xuất và tìm kiếm thị trường, nên
mức độ đóng góp vào GDP khơng cao.
Đời sống kinh tế, xã hội ở tỉnh Trà Vinh những năm qua đang đi dần vào
ổn định và phát triển, một số lĩnh vực khá. Nhưng còn một số hạn chế như sau:
- Mức độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng. Nền kinh tế mang
tính chất nơng nghiệp lạc hậu hiệu quả thấp, cơng nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng
chậm phát triển, nhất là ở nơng thơn.
- Tài ngun, tiềm lực lao động chưa khai thác sử dụng đúng mức.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp và
chưa ổn định.
- Mơi trường đầu tư còn yếu kém.
- Mơi trường sinh thái và nguồn tài ngun có chiều hướng giảm sút.
- Lĩnh vực văn hố xã hội còn nhiều vấn đề lớn, bức xúc cần được giải quyết.
Vấn đề cần giải quyết đối với nền kinh tế là: u cầu phát triển với nhịp
độ nhanh hơn nữa, giải quyết nhân sinh, phát triển xã hội trên cơ sở giải quyết
những khó khăn về vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ, hạ tầng yếu kém, thiếu kinh
nghiệm quản lý và trình độ cơng nghệ lạc hậu.
SVTH: Trần Phạm Phú Quốc Trang 18