Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tổ chức quản lý và hoạt động dự phòng giáo dục sức khỏe tại trạm y tế trung dự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.95 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỔ CHỨC QUẢN LÝ
VÀ HOẠT ĐỘNG DỰ PHÒNG GDSK
TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TRUNG TỰ
Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngô Trí Tuấn
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4 –Y5B
HÀ NỘI
Tháng 5 – 2013
2.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong
bộ môn Tổ chức và quản lý y tế, trường Đại học Y Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn
giúp đỡ chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên trạm Y tế
Phường Trung Tự đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập tại trạm y tế phường
Trung Tự, quận Đống Đa.
Trong thời gian thực tập, mặc dù đã cố gắng song vẫn không thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn.
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013
Nhóm sinh viên thực hiện

DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN
STT Họ và tên Tổ- lớp Chức vụ
1 Đào Văn Kiên 6-Y5B Thành viên
2 Nguyễn Thành Luân 6-Y5B Thành viên
3 Nguyễn Thị Hải Lý 6-Y5B Thành viên


4 Nguyễn Trung Nam 6-Y5B Nhóm Trưởng
5 Nguyễn Bá Ninh 6-Y5B Thành viên
6 Nguyễn Văn Quế 6-Y5B Thành viên
7 Nguyễn Toàn Thắng 6-Y5B Thành viên
8 Nguyễn Thị Thu 6-Y5B Thành viên
9 Phạm Thanh Thúy 6-Y5B Thành viên
10 Bùi Văn Vinh 6-Y5B Thành viên
3. KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU
I. TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ CỦA TRẠM Y TẾ TRUNG TỰ
1. Vài nét sơ lược
-Địa chỉ trạm y tế phường Trung Tự : số 2, ngõ 4B, đường Đặng Văn Ngữ, quận
Đống Đa, Hà Nội.
-Vị trí địa lý: nằm cùng khuôn viên của UBND phường Trung Tự
-Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ chung: Trạm trực thuộc giám sát của phòng y tế,
trung tâm y tế quận Đống Đa, UBND phường Trung Tự, Sở y tế Hà Nội…
-Trạm y tế phường chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho hai khu :Trung Tự
và Khương Thượng với diện tích 0,42km2, bao gồm 52 tổ dân phố, 3515 hộ gia
đình với tổng dân số:15641 người.
- Đặc điểm khu vực dân cư: nằm trong nội thành Hà Nội, kinh tế rất phát triển,
người dân trình độ dân trí cao
2. Cơ sở hạ tầng, phòng làm việc.
Cơ sở hạ tầng: Trạm y tế phường gồm: 1 khối nhà chính và một số công trình phụ
trợ khác. Khối nhà chính khang trang với 2 tầng có 9 phòng, có tổng diện tích
khoảng 150 m2.
Tầng một có 5 phòng, bao gồm:
- Phòng khám chữa bệnh: dùng để khám ,tư vấn và cho bệnh nhân
nằm theo dõi.
- Phòng khám sản phụ khoa với vai trò chính là nơi để khám quản lý
thai, khám phụ khoa, tư vấn sản - phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình.
- Phòng tiêm là nơi để sơ cứu, tiêm truyền, làm thủ thuật hay cũng có

thể là nơi lưu bệnh nhân khi cần thiết
- Tầng 1 còn có kho để đồ, 1 nhà vệ sinh.
Tầng hai gồm 4 phòng, bao gồm:
- Phòng đông y
- Phòng hội trường
- Phòng tiệt trùng
- Phòng vệ sinh
Khối công trình phụ trợ: Có tên biển trạm y tế , nhà để xe , hàng rào bảo vệ ,
phòng bảo vệ, diện tích cây xanh bóng mát bao quanh đạt trên 30% diện tích. Có
nguồn nước, nguồn điện sinh hoạt đảm bảo và có số máy điện thoại riêng để liên
lạc khi cần
3. Thuốc và trang bị y tế
Thuốc : Cơ sở thuốc thiết yếu của trạm khá đầy đủ và được phân bố như sau:
- Hộp chống sốc đầy đủ theo quy định bộ y tế: 2 ống Adrenalin 1mg/ml, 2
ống Solumedrol 40mg, nước cất, bơm tiêm, bông, dây garo, cồn 70 độ,
phác đồ chống sốc phản vệ.
- Tủ thuốc cấp cứu chung với các mặt thuốc: Salbutamol, Solumedrol,
Morphin, Paracetamol, Adalat, Catopril, Furocemide, Oresol, các dung
dịch sát khuẩn gồm cồn 70 độ, Povidin, các loại kháng sinh nhóm β-
lactam, chloramphenicol, các loại dịch truyền…
- Các thuốc cấp cứu sản khoa: Giảm đau, an thần như Morphin, Seduxen,
Paracetalmol; hạ áp, chống co giật như Nifedipin, Magnesi sunfat; co tử
cung như Oxytoxin, Misoprotol; kháng sinh như β-lactam (Penicillin,
Ampicillin, Amoxycillin…), Erythromycin, Gentamycin…
- Ngoài cơ cấu thuốc cấp cứu nêu trên trạm còn có 1 tủ đặt tại phòng khám
có các nhóm thuốc như thuốc sốt rét, thuốc lao, thuốc huyết áp, thuốc tâm
thần, dụng cụ tránh thai. Bên cạnh đó trạm còn có các loại thuốc đông y
và đầy đủ các loại vaccine theo chương trình tiêm chủng mở rộng của quốc
gia, cũng như một số loại vaccin mới.
Trạm y tế có các trang thiết bị phục vụ cho hoat động của trạm gồm:

- Trang thiết bị phục vụ cho cán bộ y tế khám, điều trị ở tuyến đầu tiên
- Trang thiết bị khám sản, phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình
- Dụng cụ khám chuyên khoa cơ bản: bảng đánh giá thị lực, đè lưỡi…
- Trang thiết bị bảo quản, sơ chế thuốc đông y, tranh lật giới thiệu cây thuốc
- Trang thiết bị để thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khỏe
- Thiết bị và dụng cụ tiệt khuẩn: nồi hấp, nồi luộc dụng cụ…
- Các thiết bị nội thất, đồ thông dụng: bàn tiếp đón, ghế, giường bệnh, đèn
điện…
4. Nhân lực và chức trách cán bộ y tế:
Nhân lực trạm gồm 6 cán bộ y tế:
- 01 bác sĩ đa khoa chức vụ trạm trưởng: BS Trương Anh Tuấn
- 01 y sỹ Đông y
- 01 nữ hộ sinh trung học
- 02 điều dưỡng trung học
- 01 dược sỹ trung học
Chức trách cán bộ y tế:
Về cơ bản thì bên cạnh nhiệm vụ chung của trạm (sẽ được nêu trong phần 5) với
sự tham gia của hầu hết các cán bộ thì chức trách của các cán bộ cụ thể như sau:
- Trạm trưởng - BS Tuấn là người trực tiếp khám chữa bệnh đa khoa với sự
trợ giúp của 2 điều dưỡng. Ngoài ra BS Tuấn là người quản lý chung công
tác tại trạm, vạch ra các kế hoạch họat động cụ thể cho trạm
- Y sỹ đông y chịu trách nhiệm khám chữa bệnh bằng phương pháp YHCT.
- Nữ hộ sinh tham gia cùng BS Tuấn trong vấn đề khám, quản lý thai, các
vấn đề phụ khoa khác và chịu trách nhiệm trong vấn đề kế hoạch hóa gia
đình.
- 2 điều dưỡng trung học tham gia công tác tiếp đón bệnh nhân, sơ cứu, điều
trị ban đầu, khử trùng dụng cụ…
- Dược sỹ trung học quản lý về thuốc.
5. Chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế phường Trung Tự
• Đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu thông qua việc thực hiện

các chương trình y tế, phát hiện báo cáo và phối hợp xử lý kịp thời ở trên
địa bàn phường.
• Tổ chức các nhiệm vụ như khám tuyển nghĩa vụ quân sự, phòng chống
bão lụt thiên tai thảm họa, trực cấp cứu.
• Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch y tế hàng tháng- quý- năm.
• Quản lý sử dụng vật tư trang thiết bị y tế, giao trách nhiệm quản lý vật tư
trang thiết bị cho từng người.
• Thực hiện xã hội hóa ngành y tế thúc đẩy sự tham gia cộng đồng vào sự
chăm sóc sức khỏe ban đầu thông qua các đoàn thể như là hội phụ nữ, đoàn
thanh niên, hội chữ thập đỏ, trường học, cơ quan, xí nghiệp…
• Thực hiện quy chế quản lý biểu mẫu và sổ ghi chép thông tin y tế kịp thời
chính xác.
• Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên, đột xuất với trung tâm
y tế quận.
6. Nhận xét những ưu điểm, tồn tại về công tác tổ chức và biên chế nhân sự
trạm y tế phường Trung Tự:
Ưu điểm:
 Về vị trí địa lý: nhiệm vụ của trạm Y tế phường Trung Tự là chăm sóc sức
khỏe cho hai khu Trung Tự và Khương Thượng nên vị trí trạm y tế phường
nằm trong khu vực Trung Tự là hoàn toàn hợp lý. Bên cạnh đó trạm đặt ở
vị trí gần trục đường giao thông chính của hai địa bàn là tuyến đường
Phạm Ngọc Thạch và Tôn Thất Tùng thuận lợi cho người đến khám chữa
bệnh.
 Về cơ sở hạ tầng, phòng làm việc: Khối nhà chính được xây dựng khang
trang, khá vững chắc đạt tiêu chuẩn y tế quốc gia về cơ sở hạ tầng y tế
phường. Số phòng chức năng có 7 phòng: phòng khám chữa bệnh, phòng
KHH GĐ, phòng tiêm, phòng đông y, phòng họp- hành chính, phòng tiệt
trùng, kho lưu trữ. Điều này là phù hợp với phòng chức năng của một trạm
y tế xã, phường. Ngoài ra, trạm còn có bộ tranh ảnh giới thiệu thuốc nam,
có nguồn nước sinh hoạt sạch sẽ, có diện tích cây xanh bóng mát.

 Về thuốc, trang thiết bị: Cơ cấu thuốc thiết yếu cũng như trang thiết bị
phục vụ cho sơ cứu ban đầu đủ cả về số lượng và đảm bảo chất lượng.
 Về nguồn nhân sự: Đạt tiêu chuẩn, tất cả đều đạt trình độ trung học trở lên
Nhược điểm :
 Trạm y tế không nằm tách biệt, lại đặt chung trong khối với UBND
phường thậm chí còn nằm phía sau nên bị che khuất một phần.
 Trạm nằm trong khu vực có nhiều cơ sở y tế cấp thành phố, trung ương, cơ
sở khám chữa bệnh tư nhân do vậy công tác quản lý khám chữa bệnh gặp
nhiều khó khăn.
 Về số lượng cán bộ của trạm: với một trạm y tế trên địa bàn 15.641 người
và với cơ sở trên địa bàn thì con số 6 người là vượt quá 1 nhân lực so với
mức quy định là 5 biên chế/ trạm.
II. THÔNG TIN VÀ CHỈ SỐ VỀ HOẠT ĐỘNG DỰ PHÒNG
GDSK ( trong 3 năm 2007, 2008 và 2009 )
1, Tỷ lệ CBYT trạm được đào tạo về dự phòng- truyền thông GDSK
Hàng năm các cán bộ y tế của trạm đều được đào tạo về dự phòng, truyền thông giáo
dục sức khỏe. 100% cán bộ của trạm đều phải tham gia các đợt tập huấn về nâng cao
trình độ, kỹ năng giáo dục truyền thông do các cấp, ban ngành tổ chức. Bên cạnh đó các
cán bộ y tế của trạm còn tham gia các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm, đẩy mạnh
công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2, Tỷ lệ CBYT trạm tham gia hoạt động TTGDSK
Toàn bộ cán bộ y tế của trạm đều tham gia các hoạt động TTGDSK bằng nhiều hình
thức trực và về nhiều nội dung khác nhau.
Nội dung được CBYT của trạm thực hiện tư vấn cho người dân trong địa bàn
phường khá đa dạng và đầy đủ, bao gồm:
- Thực hiện tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi trường
và an toàn vệ sinh thực phẩm
- Hướng dẫn các biện pháp chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh tại cộng
đồng
- Tuyên truyền, giáo dục nhân dân về phòng chống HIV/AIDS

- Vận động, cung cấp thông tin, tư vấn về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình
tại cộng đồng
- Thực hiện tuyên truyền, vận động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
a) Tư vấn về sức khỏe sinh sản và thực hiện kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi.
b) Tuyên truyền, vận động phụ nữ có thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai,
khám thai và đẻ tại cơ sở y tế, tiêm phòng uốn ván cho mẹ và tiêm chủng đầy đủ các
loại văcxin cho trẻ em trong độ tuổi.
c) Hướng dẫn phụ nữ có thai cách chăm sóc bản thân khi mang thai, sau khi sinh,
nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, cách cho trẻ ăn hợp lý.
d) phòng chống suy dinh dưỡng , tiêu chảy cấp cho trẻ em dưới 5 tuổi
Các nội dung hoạt động này cũng được CBYT ở trạm thực hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau, cả trực tiếp và gián tiếp như tổ chức các buổi nói chuyện hay tư vấn cho
người dân tới trạm, tới các hộ gia đình vận động tuyên truyền, đồng thời phát tờ rơi,
phát thanh trên loa của phường.
3.Mục tiêu 1 : Số nội dung và vấn đề chính TTGDSK trong 3 năm 2007-2008-2009
3.1.Bảng số liệu 1 :
STT Nội dung
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
1
Phòng chống tệ nạn xã hội.
5
5 5
2
Vệ sinh an toàn thực phẩm.

6
6 6
3
Phòng chống tai nạn thương tích
và thảm họa thiên nhiên.
3
3 3
4
Dân số và kế hoạch hóa gia đình
.
4
6 6
5
Vệ sinh môi trường.
2
2 2
6
Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ
em.
5
7 7
7
Các bệnh xã hội: lao, HIV, phong
,
3
3 3
8
Bệnh dịch và các bệnh hay mắc
phổ biến: tăng huyết áp, đái tháo
đường, tim mạch, …

2
2 5
9
Nội dung khác: bảo hiểm y tế, hiến
máu nhân đạo, chất độc màu da
cam, các ngày kỷ niệm, ngày thế
giới …
3
3 3
Tổng số:
33
3
5
40
3.2 Nhận xét :
Trạm Y tế phường Trung Tự đã hoàn thành hết các nội dung cần truyền thông
giáo dục sức khỏe tại tuyến y tế cơ sở. Tuy nhiên, sự phân bố giữa các nhóm nội dung
truyền thông giáo dục sức khỏe có sự khác nhau.
Các vấn đề mà trạm y tế tập trung truyền thông bao gồm: vệ sinh an toàn thực
phẩm, dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Số lượng nội dung chiến dịch truyền thông sức khỏe phụ thuộc rất nhiều vào tình
hình bệnh tật của từng năm diễn ra trên địa phương. Thống kê chỉ ra số nội dung truyền
thông giáo dục sức khỏe tăng lên từng năm, phụ thuộc rất lớn vào tình hình dịch bệnh
trong khoảng thời gian đó. Cụ thể nhóm bệnh về cao huyết áp, đái tháo đường, tim
mạch có xu hướng tăng trong các năm. Và còn một nhóm bệnh mà chưa nêu ra ở đây,
là nhóm bệnh về đường hô hấp trong khoảng thời gian này cũng diễn biến khá nhanh.
Số nội dung TTGDSK của trạm y tế phường tăng lên theo từng năm phù hợp với
điều kiện.
Nhìn chung trạm y tế đã thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe đúng mục đích
và phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng, địa bàn cụm dân cư và vấn

đề còn tồn tại tại cộng đồng.
4. Số lượt người dân được truyền thông trực tiếp/ năm
4.1 bảng số liệu 2:
Loại hình TT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng
Sinh họat
CLB
250 120 127 497
Tư vấn gia
đình
107 185 155 447
Thảo luận 200 190 180 570
nhóm
Nói chuyện 125 150 125 400
Tổng 682 645 587 1914
4.2 Nhận xét :
Kết quả : Số lượt người dân được truyền thông giáo dục sức khỏe bằng các hình thức
trực tiếp giảm dần qua các năm từ 2007 đến năm 2009. Tỉ lệ các hình thức
cũng có sự khác nhau giữa các năm, Hình thức sinh họat câu lạc bộ giảm
mạnh trong năm 2008, và duy trì ở mức này trong năm tiếp theo, tư vấn gia
đình tăng đột biến trong 2 năm 2008 và 2009, 2 hình thức còn lại luôn được
duy trì ở mức ổn định
Đánh giá: Nhìn chung, lượng người được truyền thông trực tiếp giảm qua các năm,
đặc biệt là hình thức sinh họat câu lạc bộ, điều này có thể do: trình độ trí thức
của người dân cao, có nhiều cơ sở tư nhân khám và tư vấn bệnh tại địa
phương, người dân không có nhiều thời gian để tham dự do vấn đề kinh tế xã
hội
Ý nghĩa: Đánh giá mức độ lượt người tham gia vào các hoạt động truyền thông giáo
dục sức khỏe đã cho thấy sự đóng góp ngày càng ít của truyền thông giáo dục
sức khỏe vào các hoạt động truyền thông nói chung. Điều đó chịu tác động
của nhiều yếu tố, của nhiều khía cạnh: các hoạt động truyền thông gián tiếp,

tính hiệu quả của các hoạt động truyền thông trực tiếp và ý thức tham gia của
người dân.
5. Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe gián tiếp:
5.1 Hình thức truyền thông gián tiếp
-Truyền thanh trên loa
- Phát tờ rơi
-Pano, áp phích
Trong đó chủ yếu là phát thanh truyền thông trên loa, số liệu cụ thể được thể
hiện qua bảng dưới đây.
5.2 Bảng số liệu 3
Số lượng lượt phát
thanh truyền
thông
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
550 570 580
5.3 Nhận xét
Số lượng phát thanh truyền thông qua loa giữ ở mức ổn định qua các năm. Lần
lượt các năm 2007, 2008,2009 là 550, 570, 580 lần phát thanh, trung bình được 1,5
lượt phát thanh/ngày. Tỷ lệ này khá cao, cho thấy trong 3 năm qua, cứ 1 ngày trạm y tế
sẽ phát thanh ít nhất là 1 lần về các vấn đề giáo dục sức khỏe.
6. Mục tiêu 2 : Số tài liệu TTGDSK được phát ra / năm
6.1. Bảng số liệu 4:
Tài liệu
Phát hành/năm
2007 2008 2009
720 750 780
6.2. Nhận xét :
Kết quả:
Số lượng tài liệu truyền thông được phát ra tăng lên qua từng năm, cụ thể, từ 720
năm 2007 lên 750 năm 2008 và lên đến 780 năm 2009. Tỉ lệ tăng qua từng năm ổn định,

không có sự biến đổi nhiều.
Đánh giá, ý nghĩa:
Hoạt động truyền thông thông qua hình thức tài liệu vẫn được coi trọng và là một
trong những trọng tâm của hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của trạm
7. Nhận thức của các đối tượng
7.1. Nhận thức của người dân
- Đa số dân cư trên địa bàn có trình độ kiến thức nên mức độ hiểu biết và ý thức của
nhân dân trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ở mức tương đối cao.
- Nhân dân trong phường nắm bắt được những kiến thức chung nhất về các vấn đề sức
khỏe tồn tại một cách phổ biến như tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch…,
biết cách phòng tránh và có ý thức phòng tránh các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất
huyết, lao …, .
- Không có số liệu thống kê rõ rệt qua các năm nhưng theo như các cán bộ TT-GDSK
của phường đưa ra, ước tính khoảng 80-90 % nhân dân có ý thức tốt trong việc bảo vệ
và chăm sóc sức khỏe.
7.2.Nhận thức của đối tượng đích
- Các đối tượng đích: Người già, trẻ em, phụ nữ có thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Nhân dân trong vùng dịch tễ của các vụ dịch….
- Xét trong điều kiện các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe rất phát triển việc TT-GDSK
có nhiều thuận lợi.
-Bên cạnh đó, cũng vấp phải nhiều khó khăn trong việc thống kê các số liệu liên quan
đến việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
- Không thống kê được số liệu của các đối tượng đích khác.
8. Khó khăn thuận lợi trong công tác TTGDSK
* Khó khăn chung
- Vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe là vấn đề lớn có ý nghĩa quan trọng thiết thực
và tiên quyết đến vấn đề sức khỏe của nhân dân. Việc phòng tránh bệnh, loại trừ hoặc
làm giảm đi những yếu tố gây bệnh, phát hiện sớm để có ý thức điều trị kịp thời có vai
trò cực kì quan trọng, không phải chỉ đối với cá nhân mà đối với cả cộng đồng.
- Công tác mà TTGDSK phải thực hiện là phòng tránh và khám chữa bệnh cho cả

cộng đồng có nghĩa là một lượng người rất lớn trong xã hội, trong khi việc thực hiện
điều trị bệnh tại bệnh viện chỉ được thực hiện cho một số ít người.
- Tuy nhiên vẫn tồn tại thực trạng là xã hội ta quá coi trọng vấn đề điều trị lâm sàng mà
quên mất việc tăng cường hỗ trợ cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe. Vấn đề
này có vẻ ít cấp thiết và ít ý nghĩa nhưng kì thực lại có ý nghĩa và mang lại hiệu quả lớn
hơn rất nhiều. Trong khi ở nước ngoài rất chú trọng đầu tư cho công tác dự phòng
truyền thông giáo dục sức khỏe, đầu tư cho công tác truyền thông tương đương với đầu
tư cho việc điều trị tại bệnh viện thì tại nước ta đầu tư cho công tác dự phòng truyền
thông lại thường chỉ chiếm có 1/3, dao động trên dưới 30%. Như thế có nghĩa là xảy ra
một vấn đề bất cập, dù công việc phải thực hiện là rất nhiều, đối tượng phục vụ là rất
nhiều người nhưng kinh phí đầu tư lại thấp, nguồn nhân lực lại hạn chế, nên hiệu quả
không cao, và các cán bộ y tế không quan tâm nhiều đến công tác TTGDSK
* Khó khăn tại trạm y tế Trung Tự
+ Kinh phí thiếu, việc đầu tư cho công tác TTGDSK quá ít dẫn đến không đủ kinh phí
để thực hiện các dự án TTGDSK một cách đồng bộ và đầy đủ. Hơn nữa nguồn kinh phí
lại dàn trải khiến cho việc tiến hành các công tác TTGDSK đặt ra một thử thách lớn và
hầu như phải thực hiện một cách chắp vá không đủ thời gian, mang lại hiệu quả không
cao.
+Việc mở các lớp đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức về TTGDSK cho các cán bộ y
tế tham gia vào công tác TTGDSK là cần thiết trong bối cảnh tình trạng bệnh tật thay
đổi, diễn biến bệnh tật khó lường, càng ngày càng xuất hiện nhiều bệnh mới và nhiều
chương trình TTGDSK mới cho các đối tượng nhân dân. Nhưng thực tế là tại trạm y tế
phường, đa phần các cán bộ chỉ được tập huấn một năm khoảng 1 -2 buổi, thời gian tập
huấn không đủ để cập nhật thêm kiến thức và nâng cao các kĩ năng chuyên môn.
+ Tồn tại 1 thực tế là cán bộ y tế chưa tập trung cao vào chuyên môn, nhiều khoa
phòng có nhưng không được sử dụng đúng mục đích
+ Cơ sở vật chất không đáp ứng đủ nhu cầu truyền thông giáo dục sức khỏe.
Việc truyền thông giáo dục sức khỏe của trạm y tế vẫn được thực hiện chủ yếu qua các
hình thức truyền thông gián tiếp và truyền thông trực tiếp.
+ Truyền thông gián tiếp: Qua sách báo tờ rơi và hệ thống phát thanh của phường.

Nhưng do kinh phí hạn hẹp, việc truyền thông qua các hình thức sách báo và tờ rơi cũng
gặp nhiều khó khăn, hầu như chỉ thực hiện được với một số mảng truyền thông lớn, và
không tiến hành được đồng bộ trên toàn khu vực, chỉ thực hiện được trên một số nhóm
đối tượng có yếu tố dịch tễ, còn phần lớn vẫn chỉ được thực hiên qua hình thức loa đài.
Mặc dù hình thức loa đài là một hình thức truyền thông tương đối tốt nhưng lại rất khó
để kiểm chứng sự tiếp thu của nhân dân.
+Truyền thông trực tiếp: Qua các hình thức tư vấn tới hộ gia đình, tổ chức nói chuyện
về sức khỏe, hay tổ chức các hoạt động thảo luận về sức khỏe. Các hình thức này mặc
dù có ý nghĩa rất lớn, khi trực tiếp tác động lên các nhóm đối tượng nhưng lại không thể
tiến hành được thường xuyên vì nguồn nhân lực eo hẹp của trạm y tế, hơn nữa vấn đề
địa điểm cũng là một khó khăn lớn. Địa điểm để tiến hành nói chuyện và thảo luận với
nhân dân hầu như không có do diện tích của trạm y tế quá nhỏ, thường phải đi mượn
của ủy ban nhân dân phường, nên thời gian tổ chức bị rút ngắn. Việc thu hút người dân
tham dự buổi truyền thông gặp nhiều khó khăn do đa phần các hộ gia đình là kinh
doanh buôn bán, thời gian rỗi bị hạn chế
+Thờm mt khú khn na cn nhc n l ý thc ca ngi dõn. Mc dự trỡnh dõn
trớ ngy cng c ci thin nhng mc hiu bit ca ngi dõn v cụng tỏc
TTGDSK vn cũn mc rt hn ch, cụng tỏc TTGDSK vn cha c coi trng nờn
nh hng nhiu n kt qu ca truyn thụng.
*Thun li :
+ S quan tõm h tr v giỳp ca cỏc on th chớnh quyn a phng nh y ban
nhõn dõn phng, Hi ph n, Hi thanh niờn, Hi ngi cao tui, Hi cu chin binh,
Hi ch thp .
+ S c gng n lc vt khú khn v tinh thn yờu ngh yờu cụng vic ca cỏc cỏn b
y t phng, khụng qun ngi khú khn vt v vn nhit tỡnh tham gia vo cỏc cụng tỏc
truyn thụng.
9. Bn lun:
9.1: BNG IM CHUN QUC GIA V Y T X GIAI ON 2011 -2020
(Ni dung truyn thụng giỏo dc sc khe)
1. 100% cán bộ trạm y tế và nhân viên y tế thôn, bản đợc bồi dỡng kiến thức và có kỹ

năng cơ bản về truyền thông - giáo dục sức khoẻ.
2. Thực hiện t vấn và truyền thông - giáo dục sức khoẻ lồng ghép tại trạm y tế, tại cộng
đồng và hộ gia đình.
3. Giáo dục sức khoẻ qua hệ thống loa truyền thanh xã, ít nhất đạt:
Đồng bằng và trung du: 4 lần/tháng
Min nỳi: 2 ln/thỏng
4. Tổ chức, tham gia phối hợp tổ chức các buổi họp cộng đồng tại thôn, bản để truyền
thông - giáo dục sức khoẻ, ít nhất đạt:
Đồng bằng và trung du: 6 lần/ năm
Miền núi: 4 lần/ năm
5. Tỷ lệ hộ gia đình nắm đợc kiến thức cơ bản về các nội dung thực hành CSSK thiết
yếu cho bà mẹ, trẻ em tại gia đình và cộng đồng, phòng chống tai nạn và thơng
tích; nắm đợc kiến thức về phòng chống một số bệnh nguy hiểm tại địa phơng (do
Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và chính quyền địa phơng xác định) ít
nhất đạt:
Đồng bằng và trung du: 60%
Miền núi: 50%
9.2. NHN XẫT, NH GI:
Hot ng truyn thụng giỏo dc sc khe ti trm y t phng Trung T c tin
hnh tng i tt, c th ỏp ng c 4 tiờu chun t 1 n 4 trong chun quc gia v
y t xó ( tiờu chun 5 cha ỏnh giỏ kho sỏt c).
iu ú cú c nh s n lc ln ca cỏc cỏn b truyn thụng ti trm y t phng
Trung T v s quan tõm ca cỏc cp cỏc ban ngnh chớnh quyn.
Theo B tiờu chớ quc gia v Y t xó phng giai on 2011-2020, Trm Y t
phng Trung T qun ng a v c bn ó ỏp ng cỏc tiờu chớ v ch o iu
hnh cụng tỏc chm súc sc khe nhõn dõn, v nhõn lc y t, v c s h tng, v trang
thit b v thuc. Trm Y t phng Trung T thc hin 11 nhim v ca mt tuyn
y t c s v ỏp ng nhu cu ca mt n v k thut y t u tiờn tip xỳc vi nhõn
dõn.
V hot ng truyn thụng sc khe theo hỡnh thc trc tip, núi chung vn t hiu

qu cao, nhng t l ngy cng gim. Lý do a ra õy, cú th do trỡnh dõn trớ tng
lờn, cựng s phỏt trin mnh m ca cụng ngh thụng tin, con ngi cú th tip cn cỏc
tri thc núi chung v tri thc v sc khe núi riờng mi lỳc mi ni nờn s lng cỏc
chng trỡnh sc khe c thc hin theo phng thc truyn thụng trc tip ngy
cng gim dn. Tuy nhiờn hot ng truyn thụng theo phng thc trc tip vn úng
mt vai trũ ỏng k v khụng th thiu trong hot ng truyn thụng sc khe núi
chung.
V hot ng truyn thụng giỏo dc sc khe giỏn tip, ch yu qua loa truyn
thụng, nhng khỏ hiu qu, tớnh trung bỡnh c 1,5 lt phỏt thanh/ngy. T l ny
khỏ cao, cho thy trong 3 nm qua, c 1 ngy: trm y t s phỏt thanh ớt nht l 1 ln v
cỏc vn giỏo dc sc khe.
Nhóm thực hiện

×