Tải bản đầy đủ (.docx) (508 trang)

nâng cao chất lượng kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán á châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 508 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN
HÀNG TỒN
KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN Á
CHÂU
Ngành:
Chuyên
ngành:
Kế toán
Kế toán – Kiểm toán
Giảng viên hướng dẫn : THS. TRỊNH NGỌC
ANH
Sinh viên
thực
hiện
MSSV:
0854030274
: TRƯƠNG VĨNH THẮNG
Lớp: 08DKT3
TP. Hồ Chí Minh, 2012
BM05/QT04/ĐT
Khoa: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo KLTN)
Họ và tên sinh viên: Trương Vĩnh Thắng
Ngành : Kế toán


Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán
Tên đề tài : Nâng cao chất lượng kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo
tài chính tại công ty TNHH kiểm toán Á Châu.
Các dữ liệu ban đầu : Các bài báo điện tử liên quan, báo cáo thực tập tốt nghiệp,
file hồ sơ kiểm toán của công ty và hồ sơ kiểm toán mẫu của Hội KTV hành nghề
Việt Nam (VACPA).
Các yêu cầu chủ yếu :



Kết quả tối thiểu phải có:
1)
2)
3)
4)
Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /………
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)
ii
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CAM ĐOAN
Em là Trương Vĩnh Thắng, sinh viên lớp 08DKT3 khóa 2008-2012, chuyên
ngành Kế toán – Kiểm toán. Em xin cam đoan khóa luật tốt nghiệp này do chính em
viết dựa trên những cơ sở lý thuyết đã được học, kết hợp với lý luận thực tiễn và các
văn bản pháp quy có liên quan mà em đã tiếp thu trong quá trình thực tập tại công ty
TNHH kiểm toán Á Châu dưới sự hướng dẫn của Th.S Trịnh Ngọc Anh.

Các số liệu, biểu bảng được em rút ra từ quá trình tiếp cận thực tiễn, cũng như
được cung cấp từ các anh/chị trợ lý kiểm toán, KTV tại công ty TNHH kiểm toán Á
Châu.
Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm 2012
Tác giả
Trương Vĩnh Thắng
Lớp 08DKT3 (2008-2012)
iii
LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian gần sáu tháng làm việc thực tế tại Công ty TNHH Kiểm toán Á
Châu, tuy thời gian nghiên cứu và làm việc không nhiều nhưng nhờ sự quan tâm chỉ
dẫn tận tình, của Ban giám đốc và các anh, chị trợ lý kiểm toán, kiểm toán viên đã
tạo điều kiện cho em được tìm hiểu thực tế và biết được rất nhiều điều không có
trong sách vở. Những kiến thức thực tiễn đó sẽ rất có ích cho công việc của em sau
này.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kế toán – Tài chính – Ngân
hàng, khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố
Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu
trong suốt thời gian em theo học tại trường, đặc biệt là Cô Th.s Trịnh Ngọc Anh đã
quan tâm hướng dẫn, chỉ bảo một cách tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn
thành khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc sự giúp đỡ của Ban Giám đốc công ty
Kiểm toán Á Châu, các anh, chị trợ lý kiểm toán, kiểm toán viên, KTV đã hết lòng
chỉ dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin kính gửi đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kỹ thuật Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh và các Anh, Chị công ty kiểm toán Á Châu lời chúc
sức khỏe, công tác tốt và lòng biết ơn sâu sắc!

TP. HCM, ngày
tháng
năm 2012
Sinh viên thực hiện
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
















v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

















vi
MỤC LỤC
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN vi
MỤC LỤC vii
CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv
CÁC KÝ HIỆU KIỂM TOÁN QUY ƯỚC xv
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỔ SỬ DỤNG xvi
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG xvi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Tình hình nghiên cứu 1
3.Mục đích nghiên cứu 2
4.Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5.Phương pháp nghiên cứu 2
6.Dự kiến nghiên cứu 2
7.Kết cấu của KLTN 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG
TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
1.1. Vị trí, nội dung và đặc điểm HTK 3
1.1.1. Khái niệm HTK 3
1.1.2. Đặc điểm của khoản mục HTK 3
1.1.3. Yêu cầu về việc lập và trình bày khoản mục HTK trên BCTC 4
1.1.3.1. Xác định giá gốc của HTK 4
1.1.3.2. Hạch toán HTK 6
1.1.3.3. Phương pháp đánh giá HTK 7
1.1.3.4. Trình bày và công bố HTK 8
1.2. Mục tiêu kiểm toán HTK 9
1.2.1. Mối quan hệ giữa HTK và giá vốn hàng bán 9
vii
1.2.2. Mục tiêu kiểm toán HTK 10
1.3. Quy trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành 10
1.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 12
1.3.1.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 12
1.3.1.2. Hợp đồng / Thư hẹn kiểm toán 13
1.3.1.3. Phân công KTV 14
1.3.1.4. Kiểm tra tính độc lập của KTV 16
1.3.1.5. Trao đổi với BGĐ đơn vị về kế hoạch kiểm toán 17
1.3.1.6. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động 18
1.3.1.7. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng 18
1.3.1.8. Phân tích sơ bộ BCTC 20
1.3.1.9. Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp 21
1.3.1.10. Trao đổi với BGĐ và các cá nhân có liên quan về gian lận 21
1.3.1.11. Trao đổi với Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát về gian lận 22
1.3.1.12. Xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực hiện) 23
1.3.1.13. Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (kế hoạch/ thực hiện) 25
1.3.1.14. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 25

1.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán (Phần C, D, E, F, G) 26
1.3.2.1. Kiểm tra hệ thống KSNB 26
1.3.2.2. Chương trình kiểm toán mẫu 27
1.3.2.3. Soát xét tổng hợp khác 31
1.3.2.3.1. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan 31
1.3.2.3.2. Soát xét các bút toán tổng hợp 32
1.3.2.3.3. Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính 33
1.3.2.3.4. Soát xét các giao dịch với các bên liên quan 33
1.3.2.3.5. Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
(trước ngày phát hành BCKiT) 34
1.3.2.3.6. Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được
kiểm toán 35
1.3.2.3.7. Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết 36
1.3.2.3.8. Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót 36
1.3.3. Giai đoạn tổng hợp, kết luận và lập báo cáo 37
viii
1.3.3.1. Phê duyệt và phát hành BCKiT và Thư quản lý 38
1.3.3.2. Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập 38
1.3.3.3. Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết 39
1.3.3.4. BCTC và Báo cáo kiểm toán năm nay 40
1.3.3.5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước và sau điều chỉnh 40
1.3.3.6. Các bút toán điều chỉnh và các bút toán không điều chỉnh 40
1.3.3.7. Tổng hợp kết quả kiểm toán 41
1.3.3.8. Các vấn đề cần giải quyết trước ngày phát hành BCKiT 41
1.3.3.9. Thư giải trình của BGĐ khách hàng. 42
1.3.4. Các sự kiện sau ngày ký BCKiT 42
1.3.4.1. Các sự kiện phát sinh đến ngày ký BCKiT 42
1.3.4.2. Sự kiện xảy ra sau ngày ký BCKiT nhưng trước ngày công bố BCTC . 43
1.3.4.3. Sau khi BCTC đã được công bố 43
1.3.4.4. Trường hợp đơn vị được kiểm toán phát hành chứng khoán 43

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN
KHO TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN Á CHÂU 44
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty kiểm toán Á Châu 44
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán Á Châu 44
2.1.2. Thị trường khách hàng 45
2.1.3. Phương châm hoạt động 45
2.1.4. Đặc điểm, mô hình tổ chức tại Công ty kiểm toán Á Châu 46
2.1.5. Các dịch vụ chuyên ngành của Công ty TNHH kiểm toán Á Châu 46
2.1.5.1. Dịch vụ Kiểm toán 47
2.1.5.2. Dịch vụ Kế toán 47
2.1.5.3. Dịch vụ Tư vấn tài chính 47
2.1.5.4. Dịch vụ Tư vấn Thuế và pháp lý 48
2.1.5.5. Dịch vụ Nhân sự 48
2.1.5.6. Dịch vụ Phần mềm 48
2.1.6. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 49
2.1.7. Tình hình hoạt động năm 2011 của công ty TNHH kiểm toán Á Châu. . 49
2.1.8. Thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH kiểm toán Á Châu 50
ix
2.1.9. Định hướng phát triển 50
2.2. Minh họa quy trình kiểm toán chu trình HTK tại công ty TNHH kiểm toán
Á Châu 51
2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch 51
2.2.1.1. Đánh giá khả năng nhận lời mời kiểm toán 51
2.2.1.2. Ký hợp đồng kiểm toán / Thư hẹn kiểm toán 53
2.2.1.3. Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, công tác kế toán tại khách hàng 54
2.2.1.4. Phân tích sơ bộ BCTC 58
2.2.1.5. Đánh giá chung về hệ thống KSNB của khách hàng 63
2.2.1.6. Xác định mức trọng yếu 63
2.2.1.7. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho khoản mục HTK . 64
2.2.1.8. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 65

2.2.1.9. Nhận xét về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 65
2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 66
2.2.2.1. Kiểm tra hệ thống KSNB HTK 66
2.2.2.2. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 67
2.2.2.3. Kiểm tra cơ bản HTK 69
2.2.2.3.1. Chương trình kiểm toán HTK 69
2.2.2.3.2. Thực hiện các thủ tục phân tích HTK 71
2.2.2.3.3. Đánh giá lại mức trọng yếu của khoản mục HTK 73
2.2.2.3.4. Chứng kiến kiểm kê HTK 74
2.2.2.2.5. Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK 76
2.2.2.3.6. Kiểm tra các nghiệp vụ mua-bán hàng trong kỳ 78
2.2.2.3.7. Kiểm tra việc đánh giá HTK 79
2.2.2.3.8. Kiểm tra hàng gửi đi bán và hàng đang đi đường 83
2.2.2.3.9. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK 83
2.2.2.3.10. Kiểm tra việc chia cắt niên độ 83
2.2.2.3.11. Kiểm tra việc trình bày 84
2.2.2.3.12. Lập bảng tổng hợp lỗi 84
2.2.2.3.14. Hoàn thành Memo gửi cho khách hàng 86
2.2.2.3.15. Hoàn thành Working Paper phần hành HTK 88
x
2.2.2.3.16. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính 88
2.2.2.3.17. Nhận xét về quy trình thực hiện kiểm toán 88
2.2.3. Tổng hợp kết luận và lập báo cáo 89
2.2.3.1. Tổng hợp kết quả kiểm toán 89
2.2.3.2. Thư giải trình của Giám đốc Yaho 89
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN Á CHÂU 90
3.1. Những yếu tố khách quan ảnh hướng đến công ty TNHH kiểm toán Á Châu 90
3.1.1. Thuận lợi 90

3.1.2. Khó khăn 90
3.2. Một số nhận xét chung về công ty TNHH kiểm toán Á Châu 91
3.3. Nhận xét về quy trình kiểm toán HTK tại công ty TNHH kiểm toán Á Châu 93
3.3.1. Ưu điểm 93
3.3.2. Tồn tại 95
3.4. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK 96
3.4.1. Về phía công ty kiểm toán 97
3.4.2. Về phía Bộ Tài chính, Hiệp hội nghề nghiệp 99
KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 103
Phụ lục A.1. Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng [A110] . 107
Phụ lục A.2 Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
[A120] 110
Phụ lục A.3. Hợp đồng kiểm toán [A210] 114
Phụ lục A.4. Thư hẹn kiểm toán [A212] 116
Phụ lục A.5. Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán [A213] 118
Phụ lục A.6. Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán [A230] 120
Phụ lục A.7. Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp [A240] 127
Phụ lục A.8. Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán [A250] 130
Phụ lục A.9. Cam kết tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán [A260] 131
Phụ lục A.10. Soát xét các yếu tố ảnh hướng đến tính độc lập của KTV [A270]133
xi
Phụ lục A.11. Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán
[A280] 135
Phụ lục A.12. Trao đổi với BGĐ đơn vị về kế hoạch kiểm toán [A290] 136
Phụ lục A.13. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động [A310] 138
Phụ lục A.14. Tìm hiểu chu trình HTK –giá thành – giá vốn [A430] 142
Phụ lục A.16. Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị [A610] 146
Phụ lục A.17. Trao đổi với BGĐ và các các nhân liên quan đến gian lận [A620]

156
Phụ lục A.18. Trao đổi với bộ phận kiểm soát nội bộ [A630] 157
Phụ lục A.19. Xác định mức trọng yếu [A710] 158
Phụ lục A.20. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu [A810] 159
Phụ lục A.21. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán [A910] 162
Phụ lục A.22. Kiểm tra hệ thống HSNB chu trình HTK – giá thành – giá vốn
[C310] 164
Phụ lục A.23. Bảng số liệu tổng hợp HTK [D510] 165
Phụ lục A.24. Chương trình kiểm toán HTK [D530] 169
Phụ lục A.25. Chương trình quan sát, chứng kiến kiểm kê HTK [D531] 171
Phụ lục A.26. Phiếu kiểm kê HTK [D532] 172
Phụ lục A.27. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan [H110]
174
Phụ lục A.28. Soát xét các bút toán tổng hợp [H120] 175
Phụ lục A.29. Kiểm tra năm đầu tiên – Số dư đầu năm [H130] 177
Phụ lục I- A.30. Soát xét giao dịch với các bên liên quan [H140] 180
Phụ lục A.31. Soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
[H150] 182
Phụ lục A.32. Đánh giá khả năng hoạt động liên tục [H160] 184
Phụ lục A.33. Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm
toán [H170] 185
Phụ lục A.34. Soát xét các khoản nợ tiềm tàng và các cam kết [H180] 187
Phụ lục A.35. Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót
[H190] 188
Phụ lục A.36. Phê duyệt phát hành BCKiT và Thư quản lý [B110] 190
Phụ lục A.37. Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập [B120] 191
xii
Phụ lục A.38. Tổng hợp kết quả kiểm toán [B410] 193
Phụ lục A.39. Thư giải trình của BGĐ đơn vị được kiểm toán [B440] 195
Phụ lục B.1. Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng [A110] . 198

Phụ lục B.2. Thư hẹn kiểm toán Yaho [A212] 200
Phụ lục B.3. Danh mục tài liệu cần Yaho cung cấp [A240] 205
Phụ lục B.4. Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề
nghiệp của KTV [A270] 207
Phụ lục B.5. Tìm hiểu về Yaho và môi trường hoạt động [A300] 209
Phụ lục B.6. Tìm hiểu chu trình HTK – Giá thành – Giá vốn Yaho [A430] 213
Phụ lục B.7. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của Yaho [A610] 217
Phụ lục B.8. Xác định mức trọng yếu [A710] 218
Phụ lục B.9. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán Yaho [A910] 220
Phụ lục B.10. Kiểm tra hệ thống KSNB chu trình HTK – Giá thành – Giá vốn
[C310] 222
Phụ lục B.11. Chương trình kiểm toán HTK [D530] 226
Phụ lục B.12. Chương trình quan sát, chứng kiến kiểm kê HTK [D531] 229
Phụ lục B.13. Kiểm tra việc ghi nhận giá xuất NVL, thành phẩm 230
Phụ lục B.14. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính Yaho [H150]
232
Phụ lục B.15. Thư giải trình của BGĐ Yaho [B440] 234
Phụ lục B.16. Tổng hợp kết quả kiểm toán [B410] 235
xiii
CÁC TỪ VIẾT TẮT
xiv
Viết tắt
Đầy đủ
Viết tắt
Đầy đủ
BCKiT
Báo cáo kiểm toán
KTV
Kiểm toán viên
BCTC

Báo cáo tài chính

(Người) lao động
BGĐ
Ban giám đốc
LIFO
Nhập sau – Xuất trước
BQT
Ban quản trị
LN
Lợi nhuận
CĐKT
(Bảng) cân đối kế toán
NCTT
Nhân công trực tiếp
CĐPS
(Bảng) cân đối phát sinh
NVLTT
Nguyên vật liệu trực tiếp
CMKiT
CÁC KÝ HIỆU KIỂM TOÁN QUY ƯỚC
xv
Ký hiệu
Ý nghĩa

Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện có tài liệu lưu trong hồ sơ
kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là đúng
X
Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện không có tài liệu lưu
trong hồ sơ kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là sai

N/A
Không áp dụng / None applicable
BS
Khớp với số liệu trên Bảng CĐKT/ Agreed to balance sheet: Ký hiệu
này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với
số liệu trên Bảng CĐKT
PL
Khớp với số liệu trên BC KQHĐKD/ Agreed to profit and loss
statement: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số
liệu đó phù hợp với số liệu trên BC KQHĐKD
PY
Khớp với số liệu trên BCKT năm trước/ Agreed to Previous year ‘s
report: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu
đó phù hợp với số liệu trên BCTC đã kiểm toán năm trước
TB
Khớp với số liệu trên Bảng CĐPS/ Agreed to trial balance: Ký hiệu này
đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số
liệu trên Bảng CĐPS
LS
Khớp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp/ Agreed to leadsheet: Ký
hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp
với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp
GL
Khớp với số liệu trên Sổ Cái/ Agreed to general ledger: Ký hiệu này đặt
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỔ SỬ DỤNG
Sơ đồ 1.1. Mối liên hệ giữa chu trình hàng tồn kho với các chu trình khác
Sơ đồ 1.2. Quy trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành năm 2010
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Kiểm toán Á Châu
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 1.1. Chương trình kiểm toán mẫu các phần hành D, E, F, G

Bảng 1.2. Chương trình kiểm toán mẫu các phần hành B
Bảng 2.1. Bảng phân tích biến động Tổng tài sản của công ty Yaho
Bảng 2.2. Bảng phân tích biến động Tổng tài sản của công ty Yaho
Bảng 2.3. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Yaho
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp phân tích các tỷ số tài chính của công ty Yaho
Bảng 2.5. Phân tích tỷ trọng tài sản trên Tổng tài sản
Bảng 2.6. Danh sách NVL chính và thành phẩm Yaho
Bảng 2.7. Phân tích biến động chi tiết từng mặt hàng HTK của Yaho
Bảng 2.8. Phiếu kiểm kê HTK Yaho
Bảng 2.9. Bảng tính chi phí xuất nguyên vật liệu chính
Bảng 2.10. Bảng tập hợp chi phí dở dang cuối kỳ Yaho
Bảng 2.11. Bảng tính chi phí định mức thành phẩm
Bảng 2.12. Bảng tính chi phí thực tế thành phẩm
Bảng 2.13. Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm
Bảng 2.14. Thủ tục chia cắt niên độ
xvi
10
11
46
28
38
59
60
61
63
72
72
73
75
80

81
82
82
83
84
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh
LỜI MỞ
ĐẦU
1. Tính cấp thiết
của đề tài
Từ trước đến nay,
báo cáo tài chính
luôn là đối tượng
chủ yêu của kiểm
toán
độc lập. Báo cáo tài
chính như là bức tranh
phản ánh kết quả hoạt
động, cũng như
mọi khía cạnh trong
quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh
nghiệp. Theo điều 02
chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam (VAS) số
545 - Kiểm toán việc
xác định và trình
bày giá trị hợp lý:
“Kiểm toán viên và

công ty kiểm toán phải
thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích
hợp về việc đơn vị
được kiểm toán đã xác
định và trình bày
giá trị hợp lý theo quy
định của chuẩn mực kế
toán và chế độ kế
toán”, đảm bảo
tính trung thực và hợp
lý của khoản mục hàng
tồn kho nói riêng và
báo cáo tài chính
nói chung.
Trên báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp sản
xuất-thương mại, hàng tồn kho thường là một khoản mục
có giá trị lớn, các nghiệp
vụ phát sinh xoay quanh hàng tồn kho rất phong phú, phức
tạp. Sự phức tạp này ảnh
hướng đến công tác tổ chức hạch toán cũng như việc ghi
chép hằng ngày, làm tăng
khả năng xảy ra sai phạm đối với hàng tồn kho. Thêm vào
đó, các nhà quản trị
doanh nghiệp thường có xu hướng phản ánh tăng giá trị
hàng tồn kho so với thực tế
nhằm mục đích tăng giá trị tài sản doanh nghiệp, minh
chứng cho việc mở rộng quy

mô sản xuất hay tiềm năng sản xuất trong tương lai…Ngoài
ra, các sai phạm xảy ra
tới hàng tồn kho có ảnh hưởng tới rất nhiều chỉ tiêu khác
nhau trên báo cáo tài chính
của doanh nghiệp.
Vì vậy, kiểm toán hàng tồn kho là một trong những
phần hành quan trọng trong
kiểm toán báo cáo tài chính mà kiểm toán viên cần chú
trọng kiểm tra. Mặt khác,
công việc kiểm toán hàng tồn kho cũng là một công việc
khó khăn, phức tạp và còn
nhiều vấn đề bất cập.
2. Tình hình nghiên cứu
Dựa vào kết quả đạt được từ báo cáo thực tập tốt
nghiệp, em tiếp tục thu thập,
tham khảo tài liệu để phát triển lên thành khóa luận tốt
nghiệp.
SVTH: Trương Vĩnh Thắng
Trang 1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh
3. Mục đích
nghiên cứu
Kết hợp các chuẩn
mực kế toán Việt
Nam, chuẩn mực
kiểm toán Việt
Nam và
các văn bản hướng dẫn
nghề nghiệp do Hội

Kiểm toán viên hành
nghề Việt Nam
hướng dẫn, ban hành
kết với kinh nghiệm
thực tiễn trong quá
trình kiểm toán hàng
tồn kho tại các doanh
nghiệp, qua đó tiến
hành so sánh, kiến nghị
một số giải pháp
nhằm nâng cao công
tác kiểm toán khoản
mục hàng tồn kho. Bên
cạnh đó, việc
nghiên cứu còn giúp
em tích lũy thêm kinh
nghiệm trong quá trình
học tập và làm
việc.
4. Nhiệm vụ
nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình
kiểm toán hàng tồn
kho tại công ty
TNHH kiểm toán
Á
Châu.
5. Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp áp

dụng xuyên suốt
trong khóa luận
này là phương pháp phân tích,
thu thập và kiểm tra chi tiết số liệu, hồ sơ, sổ sách kế toán
của đơn vị được kiểm
toán.
6. Dự kiến nghiên cứu
Dự kiến kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra một số kiến nghị
và giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng công tác kiểm toán hàng tồn kho.
7. Kết cấu của KLTN
Chương I: Cơ sở lý luận của quy trình kiểm toán hàng tồn
kho trong kiểm toán báo
cáo tài chính.
Chương II: Thực trạng công tác kiểm toán hàng tồn kho tại
công ty TNHH kiểm
toán Á Châu.
Chương III: Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện
quy trình kiểm toán
hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty
kiểm toán .
SVTH: Trương Vĩnh Thắng
Trang 2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN CỦA QUY
TRÌNH KIỂM TOÁN
HÀNG
TỒN KHO TRONG

KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Vị trí, nội
dung và đặc điểm
HTK
1.1.1. Khái niệm
HTK
HTK là tài sản
ngắn hạn, chiếm
tỷ trọng lớn và
đóng vai trò quan
trọng trong
quá trình sản xuất, kinh
doanh của một doanh
nghiệp.
Theo Chuẩn mực
kế toán Việt Nam
(VAS) số 02 –
HTK, quy định
HTK là
loại tài sản:
- “Được giữ để
bán trong kỳ sản
xuất, kinh doanh
bình thường;
- Đang trong quá
trình sản xuất,
kinh doanh dở
dang;
- Nguyên liệu,

vật liệu, công cụ
dụng cụ để sử
dụng trong quá
trình sản xuất,
kinh
doanh hoặc
cung cấp dịch
vụ”.
Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) số 2 – HTK
còn quy định: “Đối với
nhà cung cấp dịch vụ, HTK gồm có chi phí dịch vụ có
khoản doanh thu tương ứng chưa
được ghi nhận (chẳng hạn các công việc đang tiến hành
của KTV, nhà thiết kế, luật sư…)”
1.1.2. Đặc điểm của khoản mục HTK
HTK là một bộ phận tài sản ngắn hạn trong doanh
nghiệp, chiếm tỷ trong khá
lớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp.
HTK trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, với giá
gốc khác nhau do chi phí khác nhau hình thành HTK. Việc
xác định đúng, đủ các
yếu tổ chi phí cấu thành nên giá gốc HTK sẽ góp phần hạch
toán đúng, đủ, hợp lý
giá gốc HTK.
HTK tham gia vào toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp,
trong đó các nghiệp vụ kế toán xảy ra thường xuyên và
luôn biến đổi về mặt hình
thái hiện vật, chuyển hóa thành những tài sản ngắn hạn

khác, như tiền tệ, sản phẩm
dở dang hay thành phẩm…
SVTH: Trương Vĩnh Thắng
Trang 3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh
HTK bao gồm
nhiều loại đa
dạng với những
đặc điểm khác
nhau về tính chất
thương phẩm và điều
kiện bảo quản. Do vậy,
HTK phải được bảo
quản, tồn trữ ở
những địa điểm có điều
kiện phù hợp để tránh
tình trạng hư hao, mất
mát, để công
việc kiểm kê, quản lý,
bảo quản và sử dụng
thuận lợi.
Việc xác định
chất lượng, tình
trạng và giá trị
HTK luôn là
công việc khó
khăn, phức tạp. Có
nhiều loại HTK rất khó
phân loại và xác định

giá trị, như các tác
phẩm nghệ thuật, các
thể loại linh kiện điện
tử, đổ cổ, kim khí
quý…
1.1.3. Yêu cầu
về việc lập và
trình bày khoản
mục HTK trên
BCTC
1.1.3.1. Xác
định giá gốc của
HTK
Theo VAS 02 –
HTK, “HTK
được tính theo
giá gốc nhưng
trong trường hợp
giá trị
thuần có thể thực hiện
được của HTK thấp
hơn giá gốc thì giá của
HTK phải tính theo giá
trị thuần có thể thực
hiện được”.
Giá trị thuần có
thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của HTK
trong kỳ
sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để
hoàn thành sản phẩm và

chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Theo đó, giá gốc của HTK được xác định qua các
trường hợp sau:
a) Đối với vật tư, hàng hóa mua ngoài

á
ế
= (
á
ó đơ )
+
ê
íℎ áℎ
+
á
ôℎ
ℎ ả

à
ℎ ế
ạ −
á ℎ ả
( ế

ó)

- Trong đó:
Chi phí liên quan thường gồm: chi phí vận chuyển
bốc xếp, bảo quản, phân
loại, bảo hiểm…vật tư, hàng hóa từ khi mua về đến kho

doanh nghiệp.
Các khoản thuế không hoàn lại gồm: thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế nhập khẩu và
thuế GTGT (nếu có).
Các khoản giảm trừ gồm: giảm giá hàng mua do
không đúng quy cách, phẩm
chất, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại…
SVTH: Trương
Vĩnh Thắng
Trang 4

×