Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử phát triển bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 31 trang )

N
h
ó
m
:
3
P
h

m

T
h


V
i

t

C
h
i
n
h
P
h

m

T


h


N
h
u
n
g
P
h

m

T
h


M
a
i

H
ư
ơ
n
g
T
r

n


T
h


L
a
n

P
h
ư
ơ
n
g
P
h

m

T
h


T
h

y
B
ù

i

K
i
m

T
u
y
ế
n
V
ũ

T
h


L
o
a
n
B
ù
i

K
i
m


C
h
i
N
g
u
y

n

T
h


M
i
n
h

N
g
u
y

t
*PHẦN CHUNG
1. Trình bày dạng bảng HTTH: lịch sử, quy luật
chung, cách sắp xếp
2.Có 2 quan điểm về việc sắp xếp H. Thứ nhất là
xếp vào IA, thứ 2 là xếp vào VIIA.Phân tích 2 quan

điểm này. Theo bạn nên xếp H vào đâu? Tại sao?
3.Tính đến giờ đã phát hiện ra bao nhiêu nguyên tố
*PHẦN RIÊNG

Phân tích ưu, nhược điểm của dạng bảng ngắn và
bảng dài.
Nội dung thảo luận
Những nỗ lực hệ thống hóa đầu tiên
Năm 1789, Antoine Lavoisier công bố danh sách 33 nguyên tố hóa học, xếp
nhóm thành các chất khí, kim loại, phi kim và "đất".


Năm1829,Johann Wolfgang Döbereiner
nhận thấy nhiều nguyên tố có thể nhóm thành
các bộ ba dựa trên tính chất hóa học. Liti, natri
và kali chẳng hạn, có thể xếp vào nhóm các kim
loại mềm, dễ phản ứng. Döbereiner cũng nhận
thấy rằng khi sắp xếp theo khối lượng, nguyên tố
thứ hai trong mỗi bộ ba thường gần bằng trung
bình cộng của hai nguyên tố kia; sau này được
gọi là "định luật bộ ba nguyên tố". Nhà hóa học
Đức Leopold Gmelin làm nghiên cứu hệ thống
này, và tới năm 1843 ông đã nhận diện được 10
bộ ba, ba nhóm bộ 4 và 1 nhóm bộ 5.
Theodor Benfey (1960), trong đó các nguyên tố được sắp
xếp theo một chuỗi xoắn ốc liên tục, với hiđrô ở trung tâm
và các nguyên tố kim loại chuyển tiếp, các họ lantan và
actini chiếm các bán đảo.
Năm 1862, Alexandre-Emile Béguyer de Chancourtois, một nhà
địa chất Pháp, công bố một dạng bảng tuần hoàn sơ khai, mà ông

gọi là "đường xoắn telua" hay "đinh vít telua"
Tính tuần hoàn của các nguyên tố: khi tố xếp theo một đường xoắn trên
một hình ống theo khối lượng nguyên tử tăng dần, các ngyên tố với tính
chất tương tự nhau dường như xuất hiện theo những khoảng cách đều
đặn.
John Newlands Nhà hóa học người Anh công bố một loạt
bài báo từ năm 1863 tới năm 1866 ghi nhận rằng khi các
yếu tố được xếp theo thứ tự khối lượng nguyên tử tăng
dần, các tính chất vật lý và hóa học tái tục theo những
khoảng 8 đơn vị, ông gọi chúng là "octave" (bộ tám) theo
cách gọi các quãng tám trong âm nhạc
Sự sắp xếp trên thang âm nhạc.
Năm 1864, Julius Lothar Meyer bao gồm 44 nguyên tố xếp theo
hóa trị. Bảng này chỉ ra các nguyên tố với tính chất tương tự
thường có chung hóa trị
Hidro được xếp vào tâm hình xoáy ốc
đường xoáy ốc được chia làm 8 khu vực ,mỗi nhóm
nguyên tố được xếp vào một vưc.
Một nhóm nguyên tố gồm 2 phân nhóm: phân nhóm
chính và phụ .các nguyên tố họ s,p thuộc phân nhóm
chính,nguyên tố họ d,f thuộc phân nhóm phụ
Năm 1867, Gustavus Hinrichs, một nhà hóa học gốc Đan Mạch
làm việc ở Hoa Kỳ, công bố một hệ thống tuần hoàn xoắn ốc
dựa trên phổ và khối lượng nguyên tử, và những tính tương
đồng hóa học.
Bảng tuần hoàn dạng thiên hà (giống dạng xoáy ốc )
Bảng tuần hoàn dạng hệ mặt trời
Hệ các vòng tròn đồng tâm tương ứng với các lớp e khác nhau, hệ thống
các vòng tròn tạo nên các chu kì. Các nguyên tố trong nhóm được phân bố
theo các bán kính.các chữ số a rập chỉ các chu kì,số la mã chỉ các nhóm,các

lantanit được phân bố vào tất cả các nhóm trừ nhóm I,II do đó trừ nhóm
I,II ra,mỗi nhóm gồm 3 phân nhóm.
Cây Tuần hoàn của Dufour
(1996)
Cây tuần hoàn gồm có 7
tán ,mỗi tán cây thì được
tính tương ứng với 1 chu
kì.Trên mỗi tán gồm các
nguyên tố cùng một chu kì
Bảng tuần hoàn dạng kim tự tháp
Các nguyên tố được
xếp vào
bảng theo hình kim
tự tháp
được biểu diễn
theo 7 chu kì
trong đó các chu kì
có cùng số lượng
nguyên tố thì được
xếp cạnh nhau.
Dmitry Mendeleyev
(1834–1907)
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần
hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy,
nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán
các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau
này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất
đúng với các dự đoán của ông.
Hai nhà hóa học, Dmitri Mendeleev người Nga và Julius Lothar Meyer người

Đức độc lập với nhau đã công bố bảng tuần hoàn lần lượt vào năm 1869 và
1870. Bảng của Mendeleev là phiên bản đầu tiên của ông công bố, bản của
Meyer là phiên bản mở rộng của một bảng khác năm 1864. Cả hai đều xây
dựng bảng bằng cách liệt kê các nguyên tố theo hàng hoặc cột theo thứ tự khối
lượng nguyên tử và bắt đầu mỗi hàng hoặc cột mới khi các thuộc tính của
nguyên tố bắt đầu lặp lại.
Sự ghi công dành cho bảng của Mendeleev đến từ hai quyết định quan trọng của ông.
1
Thứ nhất là ông để dành chỗ trống mà dường
như tương ứng với những nguyên tố còn chưa
được khám phá.
2
Thứ hai là đôi khi bỏ qua trật tự cứng nhắc
theo khối lượng nguyên tử và hoán chuyển
các nguyên tố lân cận, chẳng hạn như telua
và iốt, để phân loại chúng thành các họ hóa
học tốt hơn.
Bảng tuần hoàn năm 1871 của Mendeleev liệt kê các nguyên tố theo
hàng hoặc cột theo thứ tự khối lượng nguyên tử và bắt đầu mỗi hàng
hoặc cột mới khi các thuộc tính của nguyên tố bắt đầu lặp lại
Nguyên tắc sắp xếp:
1
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân
2
3
Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên
tử được xếp thành một cột
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong

nguyên tử được xếp thành một hàng
Tóm tắt các xu hướng tuần hoàn với mũi tên
chỉ chiều tăng.
.
Thứ nhất
là xếp vào
IA
Thứ 2 là
xếp vào
VIIA.
Có 2 quan điểm về việc sắp xếp H
Những lí do đề nghị xếp Hydro vào nhóm I
♣ Về tính chất hoá học :nó thể hiện như một kim
loại ;trong dãy hoạt động hoá học ,nó bị các kim loại
đứng trước đẩy ra khỏi dung dịch muối và nước,và nó
đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
♣ Rất dễ chuyển thành các cation đơn có hoá trị
+1.Trong nhiều phản ứng nó đóng vai trò của một
chất khử
♣ Về cấu tạo nguyên tử: lớp ngoài cùng của nguyên
tử hydro có 1 e ,giống về cấu tạo lớp vỏ nguyên tử
của các kim loai kiềm

Sự giống nhau về cấu tạo nguyên tử giữa hydro và kim loại
kiềm chỉ là hình thức .Chẳng hạn nguyên tử Heli có 2 e lớp
ngoài cùng được xếp vào nhóm khí trơ với 8 e ở lớp ngoài
cùng,chứ không xếp vào nhóm kim loại kiềm thổ

Hydro khác căn bản các kim loại kiềm ở chỗ nó có trạng thái
oxy hoá âm trong các hợp chất giữa hydro và các kim loại

kiềm điển hình

Theo quy luật về phát triển của kiến trúc nguyên tử từ chu
kì 1 tới chu kì 2 điện tích dương của nguyên tố đồng đẳng
tăng lên 8 đvị cho nên coi hydro là đồng đẳng của Flo hợp lí
hơn là đồng đẳng của liti

Chỉ trong những phản ứng trong dung dịch nước thì hydro
mới thể hiện như một kim loại.Chính sự hydrat hoá của ion
H+ đã làm biến đổi một cách đột ngột tính chất hoá học của
hydro
Những lí do đề nghị xếp Hydro vào nhóm VII
Theo em nên sắp xếp Hydro vào
nhóm IA
Vì:
*Theo cấu hình e : H Là 1s1 giống với cấu
hình e của kim loại kiềm
* Hydro là một chất có tính khử mạnh
Bảng tuần hoàn mới nhất
Tại thời điểm năm 2011, có tất cả 118 nguyên tố hóa
học đã được tìm thấy[trong đó 94 nguyên tố có nguồn
gốc tự nhiên (trong đó có 88 nguyên tố dễ kiếm trên
Trái Đất còn 6 nguyên tố còn lại rất là hiếm), 24 nguyên
tố còn lại là nhân tạo

×