Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương pháp dạy học tích cực ở lớp 9b trường thcs trần hưng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.6 KB, 28 trang )

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
A/ MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài
Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhằm
truyền đạt hiệu quả kiến thức tới học sinh. Phương pháp giảng dạy phù hợp, khoa học
sẽ là con đường giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, phát huy trí lực
của người học. Mỗi một cấp học có một phương pháp phù hợp và phải khơng ngừng
đổi mới và hòan thiện và đây cũng chính là một trong những yếu tố, động lực nhằm
khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. Ở cấp trung học cơ sở, thực hiện chủ
trương của ngành giáo dục là phải chuyển từ phương pháp giảng dạy cũ, thụ động,
thầy đọc , trò chép sang phương pháp giảng dạy tích cực, chủ động, sáng tạo, lấy học
sinh làm trung tâm. Trong thời gian qua bằng sự đổi mới đồng bộ từ việc đổi mới
phương pháp giảng dạy đến đổi mới chương trình sách giáo khoa, ở cấp trung học cơ
sở đã có nhiều chuyển biến tích cực trong đổi mới phương pháp giảng dạy và một
trong những phương pháp giảng dạy trong q trình đổi mới thời gian qua mang tính
ưu việt nhất, được giáo viên quan tâm nhất là phương pháp trực quan thơng qua các
phương tiện dạy học như bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng thống kê, tính ưu việt
được thể hiện rõ nét nhất của phương pháp là giúp cho học sinh phát huy được tính
chủ động thơng qua các kênh hình trong từng bài học để khai thác kiến thức.
Việc sử dụng thiết bị dạy học trong q trình dạy học nói chung và trong dạy học
Địa lí lớp 9 nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng, các thiết bị dạy học thay thế cho
những sự vật hiện tượng và các q trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học
sinh khơng thể tiếp cận trực tiếp được. Sử dụng thiết bị dạy học trong q trình dạy
học có khả năng hình thành hiệu quả những tri thức cơ bản và vận dụng chúng vào
việc lĩnh hội kiến thức mới, giáo viên có điều kiện để sử dụng phương pháp dạy học
và các hình thức dạy học đa dạng, hiệu quả nâng cao cơng tác tự lập của học sinh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
1


Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
trong học tập. Với những ý nghĩa quan trọng trên nên tơi đã chọn đề tài này thực hiện
trong năm học 2007-2008
2/ Đối tượng nghiên cứu
Trong việc dạy học địa lí nói chung và dạy học Địa lí lớp 9 nói riêng việc sử dụng
thiết bị dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt những biểu tượng, khái niệm, các
mối quan hệ nhân quả, các quy luật, giúp học sinh nắm và rèn luyện những kĩ năng
địa lí một cách có hiệu quả. Mặc khác giúp giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh được chất lượng hơn. Điều đó phù hợp với quy luật nhận
thức, đặc điểm mơn học, mục tiêu giáo dục của mơn địa lí lớp 9
Để phù hợp với các thiết bị dạy học theo phương hướng đổi mới, các thiết bị dạy
học cũng phải thay đổi về loại hình, cấu trúc và phương pháp sử dụng. Vì vậy việc sử
dụng và khai thác một số thiết bị dạy học địa lí theo phương pháp dạy học tích cực,
minh hoạ cho lời giảng của giáo viên và sử dụng chúng như là một phương tiện nhận
thức, là nguồn tri thức giúp học sinh khám phá, tìm tòi, phát hiện những kiến thức và
rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
Trong qua trình sử dụng một số thiết bị dạy học địa lí để giảng dạy Địa lí lớp 9, giáo
viên khơng những có vai trò định hướng cho học sinh quan sát, hướng dẫn và gợi ý
học sinh cách khai thác kiến thức mà còn giúp học sinh tự thao tác, điều khiển, sử
dụng để khám phá, tìm tòi kiến thức hoặc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng địa lí
cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh “Học trong hành động”
3/ Phạm vi nghiên cứu
Trong q trình giảng dạy của từng giáo viên, điều có thể khẳng định là giáo viên
nào cũng mong muốn học sinh của mình ln học giỏi nhất là học tập thật tốt bộ mơn
mà mình giảng dạy, vì vậy bằng nhiều phương pháp , nhiều kinh nghiệm của bản
thân, tơi sẵn sàng đem hết tâm huyết để truyền đạt phương pháp học tập tốt nhất để
các em khắc sâu được kiến thức đã đuợc tiếp thu.

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
2
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
Với bản thân tơi cũng khơng lọai trừ những suy nghĩ mang tính nhân văn trên,
nhưng do đây chỉ là những kinh nghiệm mà bản thân tơi đúc kết được trong q trình
giảng dạy, dù trong thời gian qua tơi ln nghiêm túc thực hiện những phương pháp
đổi mới trong q trình giảng dạy theo chủ trương của ngành đã đề ra ở tất cả các lớp
mà tơi được đơn vị phân cơng. Tuy nhiên do tơi muốn kiểm chứng khẳng định là
phương pháp sử dụng trực quan, sử dụng và khai thác các thiết bị dạy học địa lí theo
phương pháp tích cực, có phát huy được chủ động và đem lại hiệu quả cao trong q
trình học tập của học sinh hay khơng? Từ suy nghĩ đó nên tơi quyết tâm thực hiện
trong phạm vi một lớp học với số lượng học sinh là 40 em
4/ Phương pháp nghiên cứu
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học là
một nhiệm vụ quan trọng, một u cầu bức thiết đối với tất cả các cấp học, bậc học ở
nước ta, nhằm góp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động sáng
tạo, có năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Trong q trình đổi mới giáo dục nhiều phương pháp dạy học mới đã được đưa vào
áp dụng, một trong những phương pháp được xem là có nhiều ưu điểm nhất là
phương pháp trực quan sử dụng thiết bị dạy học trong q trình giảng dạy, nhất là
giảng dạy Địa lí 9. Tuy nhiên để vận dụng tốt phương pháp này đòi hỏi người dạy
phải có nhiều kỹ năng, phải biết sáng tạo, linh họat trong mọi tình huống. Việc
nghiên cứu nâng cao trình độ kiến thức của người thầy là cốt lõi, để tổ chức tốt một
tiết dạy có sử dụng phương pháp trực quan, đòi hỏi người dạy khơng những phải đầu
tư, tìm tòi nghiên cứu từ phương pháp tổ chức cách vận hành thực hiện, đến khâu
nhận xét đánh giá, mà còn phải tham khảo nhiều tài liệu có liên quan đến những sự
vật hiện tượng được thể hiện trên bản đồ, lược đồ, sơ đồ, xử lí các số liệu trong các

bảng thống kê. Người thầy phải đầy đủ bản lĩnh, vững vàng về chun mơn nghiệp vụ
để giải quyết mọi tình huống có thể xảy ra trong q trình thực hiện chuyển từ kênh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
3
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
hình sang kênh chữ để giúp học sinh khai thác kiến thức. Về phương pháp tổ chức,
thơng qua tài liệu Bồi dưỡng thường xun cho giáo viên trung học cơ sở chu kì III
(2004 – 2007), mơn Địa Lí của Bộ Giáo dục và đào tạo. Vụ Giáo dục trung học, giáo
viên sẽ tiếp thu được nhiều cái hay trong q trình vận dụng để thực hiện thực tiễn
trên lớp. Về nội dung sách giáo khoa được xem là tài liêu một mặt cung cấp nội dung
một mặt tạo ra nhiều tình huống gần như buộc giữa thầy và trò phải tư duy, nhất là
đối với học sinh. Với nhiều câu hỏi khó trong từng nội dung bài học, thì sách giáo
viên là tài liệu gợi mở mọi vấn đề, giúp người thầy trang bị thêm những kiến thức
mới, vững vàng hơn khi thực hiện bước nhận xét, đánh giá khả năng quan sát phán
đốn của học sinh. Ngòai ra tài liệu Bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 9 do
Bộ Giáo dục và đào tạo, vụ Giáo dục trung học sọan thảo năm 2005, giúp giáo viên
tiếp thu được nhiều phương pháp tổ chức, cũng như những nội dung gắn liền với thực
tiễn theo u cầu đổi mới qua từng bài học của sách giáo khoa Địa lí lớp 9
Từ việc nghiên cứu vận dụng những hướng dẫn của các tài liệu có liên quan, trong
q trình thực hiện giáo viên cần thường xun theo dõi để nắm bắt kịp thời những
tâm tư của học sinh khi thực hiện phương pháp trực quan trong giờ học Địa lí, từ các
thơng tin phản hồi, giáo viên sẽ biết được những thuận lợi và khó khăn gì khi tổ chức
thực hiện để có sự điều chỉnh hợp lí qua mỗi lần tổ chức
Kết quả sau cùng là tổ chức đối chiếu, so sánh chất lượng của các nhóm hoặc chất
lượng chung của lớp qua các kì thi khảo sát chất lượng.
Như vậy thơng qua việc nghiên cứu thực hiện phương pháp trực quan sử dụng thiết
bị dạy học trong giờ học Địa lí lớp 9, qua điều tra đối chiếu, so sánh kết quả đạt được

cho thấy phương pháp có những ưu điểm rất tích cực ảnh hưởng rất lớn đến q trình
học tập của học sinh. Thơng qua phương pháp trực quan giúp học sinh mở rộng, đào
sâu thêm kiến thức trên cơ sở nhìn nhận một cách có suy nghĩ, phân tích có lí lẽ, có
dẫn chứng, phát triển được tư duy khoa học. Giúp học sinh phát triển các kĩ năng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
4
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
quan sát, nói, giao tiếp, , bồi dưỡng các phương pháp nghiên cứu một cách vừa sức
như các phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, quan sát và ghi chép ngòai thực tế.
Thơng qua phương pháp trực quan có thể làm thay đổi quan điểm của cá nhân trên cơ
sở các sự kiện, các sự vật hiện tượng được thể hiện trên bản đồ, lược đồ, sơ đồ. Q
trình trực quan dưới sự hướng dẫn của giáo viên còn tạo ra mối quan hệ hai chiều
giữa giáo viên và học sinh, giúp cho giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục về các
mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi của học sinh.
B/ NỘI DUNG
1/ Cơ sở lý luận
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước,
ngành giáo dục –đào tạo cũng có sự chuyển biến đáng kể, nhất là từ khi các nghị
quyết của Đảng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục ra đời, càng khẳng định giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho sự phát triển
Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII đã chỉ rõ phải “ Đổi mới phương pháp dạy học
ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất,
thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng những
phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực giải quyết vấn đề”
Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định phải “ Đổi mới phương
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy

sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện
hiện đại vào q trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu
cho học sinh”
Khoản 1. Điều 27, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thơng là:
“giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản; phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
5
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng
dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Khoản 2. Điều 28. Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện những phương pháp mới
trong q trình giảng dạy bộ mơn Địa lí ở các trường trung học cơ sở nói chung và
mơn Địa lí lớp 9 nói riêng, thơng qua việc sử dụng phương pháp trực quan trong giờ
học Địa lí nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương
pháp tự học của học sinh, đồng thời rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn , đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, hướng tới họat động học tập
chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Nét đặc trưng của phương pháp là mang
tính họat động cao của chủ thể giáo dục, tính nhân văn cao của giáo dục. Về bản chất,
khai thác động lực học tập trong bản thân học sinh, coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá
nhân học sinh, đảm bảo cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội.

2/ Cơ sở thực tiễn
Phương pháp trực quan trên thực tế đã có mầm mống từ những giai đọan giảng dạy
trước đó, ngày nay, do những u cầu đổi mới giáo dục phục vụ sự phát triển kinh tế
– xã hội của đất nước trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
phương pháp tích cực nhất là phương pháp trực quan sử dụng các thiết bị dạy học trở
thành phổ biến trong nhà trường. Tuy nhiên nó khơng thể lọai trừ, khơng thể hòan
tòan thay thế do học sinh chiếm lĩnh bằng các họat động tự lực dù có đủ phương tiện
học tập. Phương pháp trực quan khơng phải dễ dàng được vận dụng ở mọi lúc mọi
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
6
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
nơi, cũng khơng phải mọi học sinh đều tự nguyện tự giác tham gia những họat động
tích cực. Phương pháp trực quan đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là
người giáo viên.
Trong các phương pháp tích cực đang thực hiện ở các trường trung học cơ sở nói
chung và phương pháp trực quan nói riêng khơng hề hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò của
người giáo viên, giáo viên phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những nhiệm
vụ đa dạng. Từ dạy học thơng báo, giải thích, minh họa sang dạy học tích cực, giáo
viên khơng còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở
thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các họat động độc lập hoặc theo nhóm để
học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ theo u cầu của
chương trình. Trên lớp học sinh họat động là chính nhưng trước đó khi sọan bài, giáo
viên phải đầu tư nhiều cơng sức và thời gian mới có thể thực hiện bài trên lớp với vai
trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các họat động tìm tòi
hào hứng, tranh luận sơi nổi của học sinh. Giáo viên vừa phải có tri thức của bộ mơn
sâu rộng, vừa có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các
thiết bị dạy học hiện đại, có thể định hướng sự phát triển của học sinh nhưng cũng

bảo đảm sự tự do của học sinh trong họat động học tập.
Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có những phẩm chất năng
lực, thói quen thích ứng với phương pháp trực quan như giác ngộ mục đích học tập,
tự nguyện tham gia các họat động học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập
của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi mọi lúc.
Chương trình sách giáo khoa đã giảm bớt khối lượng kiến thức, là cơ sở để tạo điều
kiện cho thầy trò tổ chức họat động học tập khai thác kiến thức từ kênh hình sang
kênh chữ, giảm bớt những thơng tin buộc học sinh thừa nhận và ghi nhớ máy móc,
tăng cường hệ thống các câu hỏi, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện phương pháp
trực quan sử dụng các thiết bị dạy học trong từng tiết dạy, giảm bớt những câu trả lời
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
7
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
sẵn về những hiện tượng nêu ra, thay bằng những hướng dẫn tìm tòi tra cứu, giảm bớt
những kết luận áp đặt, tăng cường các gợi ý để học sinh tự nghiên cứu, phát triển nội
dung bài học.
Phương pháp trực quan u cầu cần có những phương tiện thiết bị dạy học thuận lợi
cho học sinh thực hiện nghiên cứu độc lập sau đó tổ chức theo nhóm. Hình thức tổ
chức lớp học phải dễ dàng thay đổi linh họat phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp
tác.
Sự cần thiết của phương pháp trực quan cho phép các thành viên trong lớp chia sẻ
các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân, cùng nhau xây dựng nhận
thức, thái độ mới, bằng cách quan sát nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể
nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm
những gì. Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải chỉ là sự tiếp
nhận thụ động từ giáo viên
3/ Nội dung vấn đề

a/ Vấn đề đặt ra
Việc lựa chọn thiết bị dạy học như bản đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ các bảng số liệu
phải căn cứ vào nội dung của từng bài, từng phần cho phù hợp. Những nội dung đó là
những kiến thức cơ bản đặc trưng của bài học. Mặc khác, còn phải căn cứ vào hoạt
động học tập của học sinh đối với mỗi nội dung bài học để lựa chọn thiết bị dạy học.
Việc lựa chọn thiết bị dạy học phải trên cơ sở xác định vai trò, vị trí của các thiết
bị dạy học, xác định mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với nội dung bài học và nắm
chắc tính năng , tác dụng của chúng
Thực tế dạy học cho thấy việc quan sát và khai thác kiến thức của học sinh đối với
thiết bị dạy học chỉ hiệu quả nếu trước khi cho học sinh quan sát, nhận xét, giáo viên
đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh biết được cần quan sát cái gì, phân tích
nội dung, giải thích ngun nhân nhận xét và khai thác kiến thức như thế nào. Để
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
8
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
phát huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên nên dựa trên nội dung
của các thiết bị dạy học có thể nêu câu hỏi thành một vấn đề cần phải làm sáng tỏ và
hướng dẫn học sinh tự làm việc với thiết bị dạy học
Thực tế cho thấy việc đưa thiết bị dạy học q nhiều trong một giờ học là khơng
hiệu quả, trước hết giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết cách làm việc với các
kênh hình trong sách giáo khoa, bằng cách đặt câu hỏi u cầu học sinh khai thác
kiến thức từ các kênh hình ấy, tránh để học sinh q lệ thuộc vào sách giáo khoa, học
vẹt, có những nội dung có thể u cầu học sinh đứng tại chổ khai thác kiến thức từ
bản đồ, lược đồ, hoặc biểu đồ hay các bảng số liệu
b/ Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết
Trong việc dạy học Địa lí, việc sử dụng các thiết bị dạy học đảm bảo cho học sinh
lĩnh hội tốt những biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ nhân quả, các thuyết, các

quy luật, giúp học sinh nắm được và rèn luyện những kỹ năng địa lí một cách có hiệu
quả. Mặc khác, giúp giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh được chất lượng hơn. Điều đó phù hợp với quy luật nhận thức, đặc điểm mơn
học,mục tiêu giáo dục của mơn Địa lí 9
Mơn Địa lí 9 là một mơn học cung cấp cho học sinh những kiến thức về dân số tình
hình phát triển dân số, kết cấu dân số và nguồn lao động của nước ta, cung cấp cho
học sinh những kiến thức về tình hình phát triển của từng ngành kinh tế, sự phân hóa
lãnh thổ của nước ta trong thời kì đổi mới. Đặc biệt là cung cấp cho học sinh những
kiến thức về tình hình phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ nguồn tài ngun
mơi trường biển đảo ở nước ta mà trong các chương trình học trước đó khơng thể
hiện, vì vậy các thiết bị dạy học cho mơn Địa lí 9 rất đa dạng, gồm có các bản đồ,
lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng thống kê và các ảnh địa lí
-Các bản đồ, lược đồ có vai trò cung cấp cho học sinh những kiến thức về vị trí,
giới hạn các vùng kinh tế và vùng kinh tế trong điểm, tình hình phân bố của các
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
9
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
ngành nơng-lâm- ngư nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng, về vị trí của các đảo ven bờ,
các đảo xa bờ, các quần đảo thuộc chủ quyền của nước ta nằm trên Biển đơng
-Các biểu đồ cung cấp cho học sinh những kiến thức về sự phát triển của dân số
nước ta, sự chuyển dịch nguồn lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu của các
ngành cơng nghiệp trọng điểm, dịch vụ
-Các sơ đồ cung cấp cho học sinh những kiến thức về cơ cấu của một số đối tượng
như hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật trong nơng nghiệp vai trò của các nguồn tài
ngun thiên nhiên đối với sự phát triển của một số ngành cơng nghiệp trọng điểm,
hệ thống các ngành giao thơng vận tải của nước ta, các nguồn tài ngun thiên nhiên
của một vùng kinh tế, các bộ phận của vùng Biển Việt Nam theo Luật biển Quốc tế

-Các bảng thống kê cung cấp cho học sinh những kiến thức về cơ cấu tình hình phát
triển của một số ngành, sự phân bố của một số cây trồng theo vùng. Ngồi ra một số
bảng biểu số liệu thống kê còn có vai trò giúp học sinh hệ thống hố kiến thức, phát
triển tư duy so sánh đối chiếu giữa các đối tượng địa lí
-Các ảnh địa lí chủ yếu là các ảnh minh hoạ cho kiến thức, có vai trò cung cấp cho
học sinh những biểu tượng cụ thể về hoạt động một số ngành kinh tế, những hoạt
động kinh tế của nước ta trong thời kì đổi mới.
Trong q trình sử dụng thiết bị dạy học Địa lí 9, giáo viên khơng những có vai trò
định hướng cho học sinh quan sát, hướng dẫn và gợi ý học sinh cách khai thác kiến
thức mà còn giúp học sinh tự thao tác, điều khiển, sử dụng để khám phá, tìm tòi kiến
thức hoặc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh, tạo điều kiện cho
học sinh “học trong hành động”. Việc sử dụng thiết bị dạy học Địa lí 9 theo phân
phối chương trình cần đảm bảo những u cầu sau:
-Lựa chọn thiết bị dạy học phải phù hợp vào nội dung từng bài, từng phần
-Định hướng cho học sinh trước khi u cầu quan sát, khai thác kiến thức từ các
thiết bị địa lí
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
10
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
-Các câu hỏi phải thể hiện rõ ràng về u cầu và mức độ nhận thức khác nhau đối
với học sinh
-u cầu học sinh sử dụng tốt những thiết bị dạy học hiện có
-Phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học để khai thác kiến thức có hiệu quả, sử dụng
phương pháp dạy học thích hợp đối với mỗi loại thiết bị dạy học
Để hiểu hơn về vai trò của các thiết bị dạy học Địa lí lớp 9, chúng ta đi sâu vào phân
tích, chứng minh qua một số bài học cụ thể trong bộ mơn Địa lí 9 để thấy được việc
sử dụng các thiết bị dạy học có những tác dụng rất tích cực đến q trình học tập của

học sinh
Thí dụ: ở bài 2: “DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ”
-Phần II: Gia tăng dân số. Để thực hiện giảng dạy tốt phần này, giáo viên phải sử
dụng biểu đồ biến đổi dân số của nước ta. Do thống kênh chữ ở phần này rất ít, vì vậy
học sinh muốn biết những diễn biến về tình hình dân số nước ta trong những năm qua
như thế nào, các em phải quan sát biểu đồ mà giáo viên đã treo lên bảng, đồng thời
dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi dẫn dắt mà sách giáo khoa đã đặt ra
+Quan sát biểu đồ biến đổi dân số của nước ta, em hãy nhận xét tình hình tăng dân
số của nước ta qua các thời kì từ 1954 đến 2003? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? Lúc này học sinh chỉ có quan sát biểu đồ
mới phát triển được tư duy nhận xét so sánh, mới hồn thành được u cầu của câu
hỏi.
+Dân số nước ta tăng nhanh qua các thời kì, nhưng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
có xu hướng giảm
Với việc sử dụng một biểu đồ biến đổi dân số, giáo viên đã cung cấp cho học sinh
một lượng thơng tin rất lớn về tình hình phát triển dân số nước ta trong một thời gian
rất dài, giúp cho các em phát triển được tư duy quan sát, nhận xét và so sánh, đồng
thời còn rèn luyện thêm cho các em về tư duy phán đốn, lập luận một vấn đề, vì vậy
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
11
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
sau khi quan sát biểu đồ trả lời được ý thứ nhất của câu hỏi, vận dụng trong thực tế
cuộc sống các em mới giải quyết được ý thứ hai của câu hỏi đặt ra
+Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh vì: bản thân
ở nước ta có số lượng dân số rất đơng trong một thời gian khá dài
Thí dụ: Khi chuyển sang giảng dạy phần Địa lí kinh tế, ở bài 6 “SỰ PHÁT
TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM”, ở mục II: Nền kinh tế nước ta trong thời kì

đổi mới, điều quan trọng đầu tiên để thực hiện tốt việc giảng dạy bài này thì giáo viên
phải sử dụng “lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm” treo bảng, đồng
thời trong sách giáo khoa trang 21 cũng có một lược đồ tương tự vì vậy để phối hợp
việc áp dụng tốt cả hai lược đồ treo bảng và lược đồ trong sách giáo khoa, giáo viên
phải giới thiệu khái qt cho học sinh hiểu những phần chú thích trong hai lược đồ
này và việc quan sát của học sinh để khai thác kiến thức đều như nhau, tuy nhiên việc
quan sát lược đồ trong sách giáo khoa có nhiều thuận lợi hơn trong q trình học tập
của các em, do tầm nhìn gần hơn khơng bị che khuất, luợc đồ được thể hiện rất rõ
bằng các gam màu, nhất là rất thuận lợi đối với các em ngồi ở các bàn cuối lớp
Về những tình huống để khai thác kiến thức trong bài 6 lược đồ có vai trò giúp học
sinh nhận biết tên, vị trí giới hạn các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của
nước ta, nội dung cần tập trung khai thác là vị trí, phạm vi lãnh thổ của từng vùng, từ
những u cầu trên sách giáo khoa nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ 6.2 hãy xác
định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các
vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế nào khơng giáp biển? Sau khi đã nêu xong câu
hỏi theo u cầu đặt ra, giáo viên u cầu học sinh quan sát vào lược đồ hình 6.2
trong bài 6 để quan sát trả lời, thuận lợi lớn nhất ở đây là lược đồ được in rất rõ, các
gam màu thể hiện khác nhau ở từng vùng kinh tế, do đó học sinh chỉ cần đối chiếu
các gam màu trên lược đồ với gam màu trên bảng chú thích là trả lời được theo u
cầu câu hỏi đặt ra
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
12
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
-Nước ta trong thời kì đổi mới hình thành 7 vùng kinh tế
+Vùng trung du và miền núi Bắc bộ
+Vùng đồng bằng Sơng Hồng
+Vùng Bắc trung bộ

+Vùng Dun hải Nam trung bộ
+Vùng Tây Ngun
+Vùng Đơng nam bộ
+Vùng đồng bằng Sơng Cửu Long
-Và 3 vùng kinh tế trong điểm
+Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
+Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
+Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-Có 6 vùng kinh tế giáp biển
+Vùng trung du và miền núi Bắc bộ
+Vùng đồng bằng Sơng Hồng
+Vùng Bắc trung bộ
+Vùng Dun hải Nam trung bộ
+Vùng Đơng nam bộ
+Vùng đồng bằng Sơng Cửu Long
-Vùng kinh tế duy nhất khơng giáp biển là vùng Tây Ngun
Sau khi học sinh đã thực hiện trả lời xong câu hỏi giáo viên u cầu học sinh quan
sát lược đồ treo bảng và gọi một hoặc hai em lên minh hoạ lại đồng thời nhận xét
đánh giá kết luận. Điểm thuận lợi lớn nhất qua bài học số 6 là học sinh hình thành
được tư duy thế nào là vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời các em
cũng xác định được vị trí, giới hạn của từng vùng, ranh giới của từng vùng do đó khi
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
13
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
dạy đến phần sự phân hố lãnh thổ các em dễ dàng xác định được vị trí giới hạn của
vùng kinh tế mà các em đang học
Thí dụ: Ở bài 20: “VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG” ở phần I: Vị trí và giới

hạn lãnh thổ. Để học sinh xác định được vị trí và giới hạn của vùng Đồng bằng sơng
Hồng giáo viên phải sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Hồng treo bảng,
thơng qua lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng Sơng Hồng, giáo viên gọi học sinh lên
bảng xác định vị trí, ranh giới của vùng.
-Phía bắc và phía tây giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
-Phía nam giáp vùng Bắc trung bộ
-Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ
và lần lược trong q trình học phần sự phân hố lãnh thổ các em cũng dễ dàng xác
định được vị trí giới hạn của các vùng còn lại trong cả nước. Đối với các lược đồ của
các ngành kinh tế như lược đồ nơng nghiệp Việt Nam
lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam, lược đồ cơng nghiệp khai thác nhiên liệu
và cơng nghiệp điện, lược đồ các trung tâm cơng nghiệp tiêu biểu của Việt Nam, lược
đồ giao thơng vận tải có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh sự phân bố của các đối
tượng địa lí từng ngành cụ thể, vì vậy mỗi lược đồ thể hiện kí hiệu khác nhau do đó
nhất thiết giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh hiểu từng kí hiệu cụ thể của từng đối
tượng được thể hiện trên lược đồ của ngành đó. Sau khi đã nắm vững kí hiệu của từng
đối tượng địa lí học sinh sẽ biết được sự phân bố cụ thể của các đối tượng trong từng
ngành trên mọi miền của đất nước
Thí dụ: Ở bài 15: “THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH”, ở mục I: Thương mại. trong
phần 2: ngoại thương, giáo viên phải sử dụng biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu nước ta
năm 2002, đây là một loại biểu đồ mới đó là biểu đồ hình tròn Với loại biểu đồ này
giáo viên cần lưu ý học sinh khi thực hiện các bài thực hành phải tính tốn tỉ trọng cơ
cấu của các đối tượng phải bằng 100%
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
14
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
-Giáo viên u cầu dựa vào biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002. Hãy nhận

xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta? Sau khi đối chiếu
vào các kí hiệu bằng các gam màu học sinh nhận xét được
+Hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 40.6%
+Hàng cơng nghiệp nặng và khống sản chiếm 31,8%
+Hàng nơng, lâm, thuỷ sản chiếm 27,6%
Một điều cần lưu ý ở đây là trong q trình giảng dạy Địa lí 9, giáo viên khơng chỉ
sử dụng một thiết bị dạy học trong một tiết dạy, mà có những bài học giáo viên phải
sử dụng cùng một lúc 3 đến 4 loại đồ dùng trực quan khác nhau như: lược đồ, sơ đồ
và tranh ảnh có liên quan
Thí dụ: Ở bài 36: “ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG” (TT), phần IV:
tình hình phát triển kinh tế. Mục 1: Ngành nơng nghiệp, sách giáo khoa u cầu học
sinh dựa vào bảng 36.1, diện tích, sản lương lúa ở Đồng bằng Sơng Cửu Long và cả
nước năm 2002, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa Đồng bằng Sơng Cửu
Long so với cả nước? Với bảng thống kê giáo viên có thể sử dụng bảng phụ để thể
hiện cũng đạt được u cầu đặt ra trong tiết dạy
B ng 36.1 ả
Đồng bằng sơng Cửu Long Cả nước
Diện tích (Nghìn ha) 3834.8 7504.3
Sản lượng (Triệu tấn) 17.7 34.4
Riêng đối với các bảng thống kê sau khi đặt câu hỏi giáo viên phải dành cho học sinh
một khoảng thời gian từ 1 đến 2 phút để các em có thời gian xử lí các số liệu, sau đó
mới nhận xét theo u cầu câu hỏi. Từ việc áp dụng các phép tính tốn thơng qua các
số liệu trong bảng 36.1 học sinh sẽ biết được
-Diện tích lúa Đồng bằng sơng Cửu Long là 3834.8 nghìn ha chiếm 51,1% diện
tích trồng lúa cả nước
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
15
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________

___
-Sản lương lúa Đồng bằng sơng Cửu Long là 17.7 triệu tấn chiếm 51,5% sản
lượng lúa cả nước
Như vậy thơng qua xử lí số liệu trong bảng thống kê 36.1 học sinh biết được đồng
bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, là dựa thóc lớn đảm
bảo an ninh lương thực cho quốc gia và cho xuất khẩu.
Đối với chương trình Địa lí 9, trong tất cả các bài dạy giáo viên phải kết hợp cùng
một lúc nhiều đồ dùng dạy học mới đáp ứng được u cầu, mục tiêu bài học, đặc biệt
có những bài giáo viên phải kết hợp từ 3 đến 4 đồ dùng mới hồn thành được tiết
giảng dạy theo phương pháp tích cực
Thí dụ: bài 38: “PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUN, MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO”
Ở bài này, trong phần I: mục 1: vùng biển nước ta, giáo viên phải sử dụng sơ đồ cắt
ngang vùng biển Việt Nam phóng to, để học sinh quan sát và xác định từng bộ phận
của vùng biển nước ta, chỉ có qua sơ đồ học sinh mới biết được vùng biển nước ta
gồm năm bộ phận
-Vùng nội thủy
-Vùng lãnh hải
-Vùng tiếp giáp lãnh hải
-Vùng đặc quyền kinh tế
-Thềm lục địa
Đồng thời để học sinh hiểu hơn thế nào là vùng nội thủy, giáo viên phải sử dụng
lược đồ Biển đảo Việt Nam, vì tầm quan trọng của vùng nội thủy là một vùng làm cơ
sở để tính các bộ phận tiếp theo của biển Việt Nam theo Luật biển quốc tế, nên giáo
viên phải sử dụng lược đồ này, đồng thời hướng dẫn cho học sinh biết được 11 điểm
được xác định để tính vùng nội thủy trên vùng biển nước ta
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
16
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo

_____________________________________________________________________
___
Trong phần I: mục 2: các đảo và quần đảo, để giúp học sinh xác định được các đảo
ven bờ, các đảo xa bờ, các quần đảo thuộc chủ quyền nước ta trên Biển Đơng, giáo
viên tiếp tục sử dụng lược đồ một số đảo và quần đảo Việt Nam, thơng qua lược đồ
này giáo viên gọi lần lượt các em lên tìm chỉ trên lược đồ các đảo ven bờ, các đảo xa
bờ và các quần đảo của nước ta trên Biển Đơng.
Cũng trong bài này ở phần II: Phát triển tổng hợp kinh tế biển, giáo viên nhất thiết
phải sử dụng sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta để học sinh nhận xét làm cơ sở
cho việc đánh giá giá trị to lớn của vùng biển Việt Nam
Trên đây tơi đã minh hoạ một số bài học cụ thể trong chương trình Địa lí 9 mà tơi đã
sử dụng dụng cụ trực quan, đồ dùng dạy học khi giảng dạy, sau đây tơi xin minh họa
một tiết giáo án sử dụng dụng cụ trực quan, thiết bị dạy học theo phương pháp tích
cực
Tiết: 12
Ngày dạy:
Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP
1/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần
a/ Kiến thức:
-Nắm được tên một số ngành cơng nghiệp chủ yếu (Cơng nghiệp trọng điểm) ở nước
ta và một số trung tâm cơng nghiệp chính của ngành này
-Nắm được hai khu vực tập trung cơng nghiệp lớn nhất nước ta là Đồng bằng sơng
Hồng và vùng phụ cận (Phía Bắc) Đơng Nam Bộ (ở phía Nam)
-Thấy được hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội,
các ngành cơng nghiệp tập trung chủ yếu ở hai trung tâm này
b/ Kỹ năng:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
17
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương

pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
-Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành cơng nghiệp
-Đọc và phân tích được lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
-Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm cơng nghiệp Việt Nam
c/ Thái độ
-Có ý thức thái độ học tập đúng đắn để mai sau góp phần xây dựng đất nước giàu
đẹp
2/ CHUẨN BỊ
a/ Giáo viên: Lược đồ cơng nghiệp Việt Nam
Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
Lược đồ khống sản Việt nam
b/ Học sinh: SGK, tập bản đồ Địa lí
Một số tranh ảnh hoạt động CN ở nước ta
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
*Phương pháp thảo luận, trực quan
*phương pháp giải quyết vấn đề
4/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
4.1/ Ổn định:
*Thầy: kiểm tra sỉ số HS
*Học sinh: báo cáo
4.2/ KTBC:
-Sự phát triển và phân bố cơng nghiệp nước ta phụ thuộc vào những ngành nào?
a/ Nhân tố tự nhiên b/ Nhân tố kinh tế-xã hội
c/ Câu a và b đúng d/ Câu a và b sai
(Câu c đúng)
-Hãy cho biết những chính sách phát triển cơng nghiệp ở nước ta?
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
18

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
(Chính sách cơng nghiệp hóa, phát triển cơng nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế
nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước)
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Cơng nghiệp nước ta đang phát triển nhanh, với cơ
cấu ngành đa dạng, trong đó có những ngành cơng
nghiệp trọng điểm, cơng nghiệp phân bố tập trung ở
một số vùng, nhất là Đồng bằng sơng Hồng và
Đơng Nam Bộ
GV: u cầu HS đọc to phần kênh chữ trong SGK
(Từ hệ thống
……………………………………………….kinh
tế)
Sau đó sử dụng biểu đồ tỉ trọng của các ngành cơng
nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất
cơng nghiệp năm 2002 (%)
-Dựa vào biểu đồ hãy sắp xếp thứ tự các ngành
cơng nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ
lớn đến nhỏ?
GV: chia lớp thành 6 nhóm để sắp xếp, thời gian 2
phút
Sau khi hết thời gian qui định GV u cầu đại
diện một nhóm lên ghi trên bảng sự sắp xếp của
nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét.
HS: +Chế biến lương thực, thực phẩm (24,4%)
I/ Cơ cấu ngành cơng nghiệp

Nước ta có đầy đủ các ngành
cơng nghiệp. Một số ngành
cơng nghiệp trọng điểm đã
được hình thành và chiếm tỉ
trọng cao trong giá trị sản xuất
cơng nghiệp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
19
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
+Các ngành CN khác (19,7%)
+Cơ khí-điện tử (12,3%)
+Khai thác nhiên liệu (10,3%)
+Vật liệu xây dựng (9,9%)
+Hóa chất (9,5%)
+Dệt may (7,9%)
+Điện (6,0%)
GV: chuyển ý sang mục II
GV: Hãy cho biết ngành cơng nghiệp khai thác
nhiên liệu của nước ta bao gồm những ngành nào?
HS: Than và dầu khí
GV: Sử dụng lược đồ khống sản Việt Nam
-Dựa vào lược đồ hãy xác định các mỏ than và
khu vực khai thác dầu khí ở nước ta?
HS: xác định trên lược đồ
-Các mỏ than (Cẩm Phả, Hòn Gai, Đơng Triều ở
Quảng Ninh)
-Các mỏ dầu khí (Hồng Ngọc, Rạng Đơng, Bạch

Hổ, Rồng, Đại Hùng ở thềm lục địa phía nam)
GV: Hãy cho biết trong cơ cấu của ngành điện bao
gồm những ngành nào?
II/ Các ngành cơng nghiệp
trọng điểm
1/ Cơng nghiệp khai thác
nhiên liệu
Bao gồm khai thác than và
khai thác dầu khí
2/ Cơng nghiệp điện
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
20
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
HS: Thủy điện và nhiệt điện
GV: Tìm chỉ trên lược đồ các nhà máy thủy điện và
nhiệt điện của nước ta?
HS: xác định trên lược đồ
-Thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Yali, Trị An,
Thác Mơ ……
-Nhiệt điện: ng Bí, Phả Lại, Ninh Bình, Thủ
Đức, Phú Mỹ, Trà Nóc
GV: Hãy cho biết các ngành CN nặng khác bao
gồm những ngành nào?
HS: -Cơ khí điện tử
-Hóa chất
-SX vật liệu xây dựng
GV: sử dụng lược đồ cơng nghiệp Việt Nam năm

2002
-Dực vào lược đồ hãy xác định các địa điểm phân
bố các ngành cơng nghiệp nói trên?
HS: Xác định trên lược đồ
-Cơ khí điện tử: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng. Các trung tâm Thái Ngun, Hải Phòng,
Vinh, Biên Hòa, Cần Thơ
-Hóa chất: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội,
Hải Phòng, Việt Trì, Phú Thọ
-SX vật liệu xây dựng: ĐB sơng Hồng, Bắc
Trung Bộ
-Bao gồm thủy điện và
nhiệt điện
-Hàng năm sản xuất 40 tỉ
KWh
3/ Các ngành cơng nghiệp
nặng khác
Bao gồm các ngành: Cơ khí
điện tử, hóa chất, sản xuất vật
liệu xây dựng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
21
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
biết CN chế biến lương thực thực phẩm bao gồm
những phân ngành nào? Các sản phẩm chính của
từng ngành?
HS: Gồm 3 phân ngành: Chế biến sản phẩm trồng

trọt, chăn ni, thủy sản
-Chế biến sản phẩm trồng trọt: Xay xát, đường,
rượu, bia, nước ngọt, chè, thuốc lá, dầu thực vật
-Chế biến sản phẩm chăn ni: Thịt, trứng, sửa,
đơng lạnh
-Thủy sản: làm nước mắm, sấy khơ, đơng lạnh
GV: Tìm chỉ trên lược đồ các địa điểm phân bố
ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm?
HS: xác định trên lược đồ
-Phân bố khắp nơi
-Tập trung nhiều ở các thành phần lớn
GV: Hãy cho biết các trung tâm dệt may lớn nhất
nước ta hiện nay?
HS: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Hội , Nam
Định
GV: Tại sao các thành phố trên là những trung tâm
dệt may lớn nhất nước ta?
HS: có nguồn lao động, ngun liệu dồi dào. Thị
trường tiêu thụ lớn, cơ sở vật chất tốt
GV: Chuyển ý sang mục III
GV: Sử dụng lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu
VN năm 2002
4/ Cơng nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm
-Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
cơ cấu giá trị sản xuất cơng
nghiệp
-Các phân ngành chính: chế
biến sản phẩm trồng trọt, chăn
ni, thủy sản

5/ Cơng nghiệp dệt may
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
22
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
-Dựa vào lược đồ xác định hai khu vực tập trung
cơng nghiệp lớn nhất nước ta? Kể tên một số trung
tâm CN tiêu biểu cho hai khu vực nói trên?
HS: Hai khu vực CN lớn nhất nước ta là ĐB sơng
Hồng và Đơng Nam Bộ
Các trung tâm CN tiêu biểu: Hà Nội, Hải
Phòng, Hải Dương, TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa,
Vũng Tàu, Bình Dương
-Là ngành sản xuất hàng tiêu
dùng quan trọng của nước ta
-Các trung tâm dệt may lớn
nhất nước là TP Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định
III/ Các trung tâm cơng
nghiệp lớn
-Hai trung tâm tập trung
cơng nghiệp lớn nhất nước ta là
Đồng bằng sơng Hồng Và
Đơng Nam Bộ
-Hai trung tâm cơng nghiệp
lớn nhất nước ta là TP Hồ Chí
Minh và Hà Nội
4.4/ Củng cố-luyện tập

-Năm 2002 ngành CN chiếm tỉ trọng lớn nhất nước ta là?
a/ Điện b/ Chế biến lương thực , thực phẩm
c/ Hóa chất d/ SX vật liệu xây dựng
-Một số mặt hàng CN xuất khẩu chủ lực của nước ta là?
a/ Dệt may b/ Gạo
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
23
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
c/ Dầu thơ d/ Hải sản
-Xác định trên lược đồ các khu vực tập trung CN lớn nhất nước ta?
4.5/ Hướng dẫn HS tự học tập ở nhà
Về nhà kết hợp SGK các em học lại bài, làm bài tập trong tập bản đồ. Sau đó xem
và chuẩn bị trước bài mới “Vai trò, đặc điểm phát triển của dịch vụ” ở bài này các em
lưu ý các nội dung trọng tâm sau
-Về cơ cấu ngành dịch vụ: qua sơ đồ 13.1 SGK các em xác định xem dịch vụ bao
gồm những ngành nào, tỉ trọng của từng ngành
-Về vai trò của dịch vụ: các em phân tích vai trò của ngành Bưu chính viễn thơng
trong sản xuất và đời sống
-Về đặc điểm phát triển: phân tích tại sao dịch vụ lại chỉ tập trung ở các thành phố
lớn
5/ RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
c/ Kết quả so sánh
Với những kinh nghiệm như tơi đã trình bày trên, kết quả qua thời gian thực hiện

từ đầu năm học đến nay ở lớp 9B, chất lượng học tập bộ mơn Địa lí của các em được
nâng lên rõ rệt, hình thành cho các em khả năng quan sát, nhận xét, phán đốn tốt hơn
trong q trình học tập, điều quan trọng làm tơi thấy phấn khởi là tinh thần học tập
của các em đối với bộ mơn Địa lí 9 được nâng lên rất cao, các em khơng còn thái độ
thờ ơ xem nhẹ mơn học này.
Về chất lượng chung bộ mơn Địa lí 9 ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo đạt
được kết quả sau qua các kì kiểm tra khảo sát chất lượng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
24
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng một số thiết bị, đồ dùng dạy học địa lí theo phương
pháp dạy học tích cực ở lớp 9B trường THCS Trần Hưng Đạo
_____________________________________________________________________
___
Mơn/
Lớp
Tổng
Số
HS
Kết quả
KSCL
Đầu năm
Kết quả
KSCL
Giữa HKI
Kết quả
KSCL
Cuối HKI
Kết quả
KSCL
Giữa HKII

Ghi
chú
Trên 5 Trên 5 Trên 5 Trên 5
SL % SL % SL % SL %
Địa lí
9B 40 36 90 38 95 40 100 40 100
Trên đây là bảng thống kê so sánh kết quả về chất lượng bộ mơn Địa lí 9 ở lớp 9B
trường THCS Trần Hưng Đạo, qua kết quả đạt được tơi rất phấn khởi vì chất lượng
học tập của các em qua các giai đọan khảo sát đều có chiều hướng tăng nhanh đáng
kể, điều này thể hiện bước đầu tơi đã thực hiện thành cơng những phương pháp tích
cực trong giảng dạy Địa lí lớp 9, trong đó có phương pháp giải quyết vấn đề.
C/ KẾT LUẬN
Thiết bị dạy học có vai trò quan trọng trong việc dạy Địa lí. Để giúp học sinh học
tập có hiệu quả, học sinh được hoạt động, được làm việc, trong q trình dạy học giáo
viên cần hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các thiết bị dạy học và làm việc
với các thiết bị dạy học theo những u cầu và ngun tắc trên, đồng thời phải trang
bị cho học sinh các kĩ năng làm việc với các thiết bị dạy học địa lí
Trong q trình dạy học, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ các thiết bị dạy học trong
mỗi bài để hiểu được vai trò, nội dung của các loại đồ dùng, từ đó đề xuất các biện
pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ năng qua mỗi hình, nhằm
nâng cao chất lượng dạy học
Để giúp học sinh khai thác kiến thức qua các hình một cách có hiệu quả, giáo viên
nên đưa ra các loại câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh học tập. Khơng nên sử
dụng các thiết bị, đồ dùng theo một cách minh hoạ cho nội dung bài giảng
*Bài học kinh nghiệm
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
25

×