Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN Áp dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm vào giảng dạy sinh học lớp 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.03 KB, 17 trang )

SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai















































Phần I. mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti.
Trong văn bản Chiến lợc phát triển giáo dục do thủ tớng chính phủ
Phan Văn Khải phê duyệt, đã nhận định Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt
Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trong nhng còn những yếu kém, bất
cập. Trong những điểm yếu kém bất cập của nền giáo dục Việt Nam, có sự yếu
kém về: Chơng trình, giáo trình, phơng pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm
hiện đại hoá.
Một trong những đề xuất của Chiến lợc phát triển giáo dục là: Đổi
mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ
động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá
trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông
tin một cách có hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của
mỗi các nhân; tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh. Chính vì thế

ngành giáo dục đã tiến hành đổi mới phơng pháp giáo dục dạy học theo hớng
phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của ngời học.
Trong các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực bản thân tôi đã áp
dụng trong quá trình giảng dạy và nhận thấy phơng pháp dạy học thảo luận
nhóm là phơng pháp tơng đối phù hợp với tình hình thực tế giảng dạy của bộ
môn trong nhà trờng. Chính vị vậy bản thân tôi dã chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm ứng dụng phơng pháp dạy học thảo luận nhóm vào giảng dạy Sinh học
10 cơ bản tại trờng phổ thông.
2. Tình hình nghiên cứu.
Với đề tài nghiên cứu về đổi mới phơng pháp dạy học đã có rất nhiều nhà
khoa học, nhà s phạm nghiên cứu nh TS. Nguyễn Phúc Chỉnh, TS. Nguyễn
Văn Hồng - Giảng viên khoa Sinh-KTNN trờng Đại học s phạm Thái Nguyên.
PGS-TS Đặng Thành Hng- Viên chiến lợc và chơng trình giáo dục Các đề
tài nghiên cứu trên chủ yếu xây dựng cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học, để
áp dụng vào giảng dạy tại đơn giáo viên cần ứng dụng một cách linh hoạt, phù
hợp với đối tợng học sinh, với điều kiện của đơn vị. Vì vậy bản thân tôi đã chọn
đề tài nghiên cứu và đa ra những kinh nghiệm của bản thân về việc áp dụng
phơng pháp dỵ học thảo luận nhóm với đối tợng học sinh trờng THPT số 1
Văn Bàn.
3. Mục đích v nhiệm vụ của sáng kiến.
3.1 Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá đợc hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp dạy học thảo luận
nhóm vào giảng dạy môn Sinh học tại trờng THPT.
- Đa ra những ý kiến đánh giá của bản thân về hiệu quả áp dụng phơng
pháp thảo luận nhóm vào dạy học sinh học tại trờng THPT.




SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































3.2 Nhiệm vụ của đề ti.
- Nêu lên đợc cách thức, phơng pháp tổ chức dạy học theo phơng pháp
thảo luận nhóm trong nhà trờng phổ thông.
- Thiết kế, tổ chức giờ dạy theo phơng pháp thảo luận nhóm, đánh giá kết
quả thu đợc của việc áp dụng phơng pháp dạy học thảo luận nhóm trong quá
trình giảng dạy tại đơn vị.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tợng nghiên cứu.
Học sinh thuộc lớp 10 trờng THPT số 1 Văn Bàn, học môn Sinh học theo
chơng trình sách giáo khoa chuẩn. Đối tợng học sinh đợc lựa chọn có trình độ
nhận thức khác nhau. 40 học sinh thuộc lớp 10A2 có trình độ nhận thức khá và
trung bình khá, 40 học sinh thuộc lớp 10A5 có trình độ nhận thức trung bình và
yếu.
4.2 Phạm vi nguyên cứu.

Trong đề tài do thời gian có hạn nên bản thân tôi mới nghiên cứu trong
phạm vi hẹp: Lý luận chung một số vấn đề về phơng pháp dạy học thảo luận
nhóm, thiết kế một số phiếu học tập theo trình độ nhận thức của học sinh với 4
bài từ bài số 3 đến bài số 6 trong chơng trình Sinh học 10 chuẩn, thiết kế bài
giảng cho bài số 4 Cacbonhyđrat và lipit theo chơng trình cơ bản.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
5.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Trên cơ sở những kiến thức về đổi mới phơng pháp dạy học và phơng
pháp dạy học thảo luận nhóm, các văn bản hớng dẫn của các cấp về đổi mới
phơng pháp dạy học ở trờng THPT.
5.2 Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Tiến hành tổ chức dạy học theo phơng pháp thảo luận nhóm ở 02 lớp học
sinh khối 10 trờng THPT số 1 Văn Bàn, từ đó so sánh, nhận xét và đánh giá kết
quả nghiên cứu với 02 lớp đối chứng có trình độ nhận thức tơng đơng, qua đó
đề ra hớng nghiên cứu tiếp theo.













SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Phần II.
Nội dung
I. một số vế đề chung về phơng pháp dạy học theo nhóm.

1. Khái niện về phơng pháp thảo luận nhóm.
a.Khái niệm.
- Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một chủ đề giữa học sinh và giáo viên,
cũng nh giữa học sinh với nhau.
- Phơng pháp dạy học theo nhóm là phơng pháp đặt học sinh vào môi
trờng học tập theo các nhóm để học sinh trao đổi, thảo luận về một chủ đề.
b. Mục đích.
- Thảo luận nhằm khuyến khích sự phân tích một vấn đề hoặc các ý kiến
bàn luận khác nhau của học sinh và trong những trờng hợp nhất định nó mang
lại sự thay đổi thái độ của những ngời tham gia.
- Mục đích của dạy học theo nhóm: Phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng

chủ động sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh, tạo điều kiện để mọi
ngời cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, chuẩn bị cho phân
công lao động trong cộng đồng.
2. ý nghĩa của phơng pháp thảo luận.
- Giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn
nhận chúng một cách có suy nghĩ, phân tích chúng có lý lẽ, có dẫn chứng minh
hoạ, phát triển đợc óc t duy khoa học.
- Giúp học sinh phát triển kĩ năng nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dỡng các
phơng pháp nghiên cứu một cách vừa sức.
- Thông qua thảo luận có thể thay đổi quan điểm của các nhân nhờ cách lập
luận lôgíc trên cơ sở các sự kiện, thông tin của các học sinh khác trong nhóm,
trong lớp.
- Đối với giáo viên quá trình thảo luận sẽ tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa
giáo viên và học sinh, giúp cho giáo viên nắm đợc hiệu quả giáo dục về các mặt
nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hớng hành vi của học sinh.
- Tuy nhiên phơng pháp thảo luận nhóm cần có ngời lãnh đạo tài năng, có
thể mất nhiều thời gian và sự hoạt động của học sinh không đồng đều.
3. Hớng dẫn thực hiện phơng pháp thảo luận trong dạy học sinh học.
Để thảo luận đạt kết quả tốt, giáo viên cần quan tâm đến các khâu:
- Chuẩn bị thảo luận.
- Tiến hành thảo luận.
- Tổng kết thảo luận.
a. Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Vấn đề thứ nhất: GV cần chọn đề tài thích hợn để học sinh thảo luận. Những
bài cho học sinh thảo luận là những bài không khó về mặt nội dung nhng đợc
nhiều ngời quan tâm. có nhiều cách giải quyết khác nhau. Nhất thiết không nên
chọn những vấn đề mà cách giải quyết đã rõ.

SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































- Vấn đề thứ hai: Khi chọn đề tài thảo luận cần nghiên cứu xem học sinh biết
gì, cảm thấy gì, sẽ suy nghĩ gì về chủ đề sẽ nêu ra.
- Khi đã chọn đợc vấn đề thảo luận đúng yêu cầu, giáo viên cần báo cho học
sinh chuẩn bị, ý kiến phát biểu của học sinh phải ghi ra giấy.
b, Tiến hnh thảo luận.
- Ngời hỡng dẫn có thể là giáo viên hay học sinh ( thông thờng là giáo
viên).
- Trong thảo luận gồm các bớc sau:
+ Mở đầu thảo luận: Thông báo chủ đề thảo luận, quy trình tảo luận và thủ
tục thảo luận.
+ Hớng dẫn thảo luận: Phụ thuộc vào mối quan hệ giữa giáo viên và học
sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng và chủ đề thảo luận. Giáo viên cần
chú ý tới sự tham gia của mỗi có nhân học sinh, giáo viên phải chú ý lắng nghe
những điều hoc sinh nói để hiểu học định nói gì. Giáo viên cũng cần phải biết kết
thúc thảo luận khi phần lớn học sinh đã trao đổi ý kiến.

+ Tổng kết thảo luận.
c. Tổng kết thảo luận.
Giáo viên phải tổng kết đợc những ý kiến tham gia một cách có hệ thống
và tham gia ý kiến về những điều cha thống nhất, bổ sung thêm những ý cần
thiết, đánh giá các ý kiến phát biểu.
d, Các hình thức thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ: Mỗi nhóm gồm 4-6 học sinh, hình thức này giúp
học sinh tham gia một cách thoả mái hơn trong quá trình thảo luận.
- Thảo luận cả lớp: Có thể đợc tiến hành nhằm tăng số lợng học sinh, tăng
giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán của học sinh. Tuy nhiên tính
tích cực của học sinh không cao.
e, Các điều kiện thảo luận.
- Kích thớc phòng học: Có liên quan đến khoảng không gian của mỗi nhóm
và sự xắp xếp chỗ ngồi từ đó ảnh hởng đến chất lợng của hoạt động thảo luận.
- Thời gian thảo luận: Giáo viên cần cân nhắc giữa việc đảm bảo mục tiêu với
thời gian quy định.
- Trang thiết bị của nhà trờng.
- Trình độ nhận thức của học sinh
4. Cách tổ chức học sinh học tập theo nhóm.
a, Tổ chc học sinh học tập theo nhóm có thể theo các bớc dới đây.
Bớc 1: Làm việc chung cả lớp.
Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh và tổ chức
các nhóm học sinh, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, hớng dẫn cách làm việc của
nhóm.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
Trao đổi, thảo luận trong nhóm hoặc phân công trong nhóm, cá nhân làm
việc độc lập rồi trao đổi trong nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả của nhóm.

SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Bớc 3: Thảo luận tổng kết trớc lớp.
Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thảo luận. Sau đó giáo viên tiến hành cho
thảo luận chung cả lớp, cuối cùng giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo.
b, Cách chia nhóm v chia nhiệm vụ cho các nhóm học sinh.
Có thể chia ngẫu nhiên hay theo chủ định dự vào mịc đích hoạt động của
nhóm. Số lợng thành viên trong nhóm phụ thuộc vào nhiệm vụ bài học cũng
nh trang thiết bị dạy học vốn có.
Việc giao nhiệm vụ cho học sinh có thể theo nhiều cách nh: Nhóm đồng
việc, nhóm chuyên sâu.
c. Cách tiến hnh hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm cử ra một nhóm trởng và một th kí.
- Cả nhóm tiến hành thảo luận.
- Nhóm trởng dẫn rắt buổi thảo luận.
- Th kí nghi lại nội dung thảo luận của nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm.






























SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Ii.ứng dụng dạy học thảo luận nhóm vo thiết kế phiếu
học tập trong dạy học sinh học 10.

Thiết kế phiếu học tập cho hoạt động dạy học thảo luận để dạy bài số 3 đến
bài số 6 SGK sinh học 10.

Do trình độ nhận thức của học sinh ở các lớp là không đồng đều nhau, do đó
trong quá trình giảng dạy giáo viên cần lu ý: Cách thiết kế phiếu học tập cho
hoạt động thảo luận nhóm phù hợp với đối tợng học sinh. Để bài giảng thu đợc
kết quả cao nhất. Sau đây tôi xin đa ra một số mẫu phiếu thảo luận trong dạy
học chơng I phần II sinh học tế bào - sinh học 10 cơ bản cho hai đối tợng học
sinh trung bình( Tb) - yếu và trung bình khá - khá.

1. Thiết kế phiếu học tập cho bi số 3- Các nguyên tố hóa học.

Phần II- Nớc v vai trò của nớc trong tế bo sống.

a. Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb - yếu:

Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau:

Phân tử nớc đợc cấu tạo từ.(1)Ôxi liên kết với (2)Hiđrô bằng liên
kết (3) ; Do đôi elêchtron dùng chung lệch về phía (4) nên phân tử
nớc có tính phân (5)

b. Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb khá- khá:

Đọc sách giáo khoa và vận dụng kiến thức bản thân trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Nêu cấu tạo của phân tử nớc? Giải thích tại sao nớc có tính phân
cực?

Câu 2: Tại sao nớc đá nổi trên nớc thờng? Cho biết hậu quả khi cho tế bào
ống vào ngăn đá tủ lạnh?
s


Câu 3: Giải thích tại sao con nhện lại chạy đợc trên mặt nớc?

2. Thiết kế phiếu học tập cho bi số 4- Cacbonhiđrat v Lipit.

a. Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb - yếu:

Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau:


- Nêu cấu tạo chung của cacbonhiđrat?

- Thế nào là đờng đơn? đơng đôi? đờng đa?

b. Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb khá - khá:

Đọc sách giáo khoa và hoàn thiện bảng sau:





SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai















































Nội

dung

Đờng

Đặc điểm

Số lợng đơn phân


Chức năng



Đơn











Đôi











Đa









Hoặc GV có thể sử dụng phiếu học tập sau:

Nội dung

Loại lipit

Cấu tạo

Chức năng


Mỡ










Phôtpholipit








Stêrôit








Sắc tố và
Vitamin










3. Thiết kế phiếu học tập cho bi số 5- Prôtêin.
a
Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb -yếu:


Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu số 1.

SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Prôtêin có cấu tạo theo nguyên tắc (1)., các đơn phân là các (2) Liên
kết với nhau tạo thành (3) Sự đa dạng của prrotêin do sự khác nhau về
(4). và (5) các axit amin. Do vậy chúng có (6) và (7).
khác nhau.
Phiếu số 2.
- Cấu trúc bậc một của prôtêin gồm.(1) chuỗi polipeptit dạng mạch (2)
- Cấu trúc bậc hai của prôtêin gồm(3) chuỗi polipeptit dạng mạch (4).
- Cấu trúc bậc ba của prôtêin gồm.(5) chuỗi polipeptit dạng mạch (6).
- Cấu trúc bậc bốn của prôtêin gồm.(7) chuỗi polipeptit dạng mạch (8).
b. Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb khá- khá:

Đọc sách giáo khoa và hoàn thiện bảng sau:
Bậc prôtêin
Nội dung Prôtêin bậc 1 Prôtêin bậc 2 Prôtêin bậc 3 Prôtêin bậc 4



Số chuỗi pôlipeptit



Kiểu soắn

Các liên kết


4.Thiết kế phiếu học tập cho bi số 6 - Axitnuclêic.
a Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb -yếu:


Đọc sách giáo khoa và hoàn thiện phiếu học tập sau:
1. ADN cấu tạo theo nguyên tắc (1) Mỗi đơn phân là một (2)Mỗi nuclêôtit
có cấu tạo gồm 3 phần là: .(3) , (4). và .(5) Bazơ nitrơ gồm 4 loại A, T,
G, X, các nuclêôtit chỉ khác nhau về (6) Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành
chuỗi.(7).
2. Phân tử ADN gồm mấy chuỗi? Liên kết bổ xung thể hiện nh thế nào?
c.
Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh Tb khá- khá:

1. Quan sát hình 6.1 SGK hãy mô tả cấu trúc của phân tử ADN?
2. Đọc sách giáo khoa và hoàn thiện bảng sau:
Axit nuclêic
ADN ARN
Nội dung



Số mạch, đặc điểm
mạch.


Thành phần của một
đơn phân.



SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Giáo án ứng dụng.
Tiết số 4
Ngày soạn:
Ngày dạy: .
Bi số 4
Cacbonhiđrat v lipit

I, Mục tiêu:
Sau khi học song bài này học sinh phải.
1, Kiến thức.

- Nắm đợc cấu trúc hóa học, chức năng, vai trò sinh học của Cacbonhiđrat.
- Giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan đến hàm lơng đờng trong cơ
thể.
- Nắm đợc cấu trúc hóa học, chức năng và vai trò sinh học của một số loại Lipit
trong tế bào.
- Giải thích đợc một số bệnh có liên quan đến hàm lợng Lipit.

2, Kỹ năng.

- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám
đông.
3, Thái độ.

Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật ( nh hiện tợng
tại sao ăn mỡ thực vật lại không gây sơ vữa thành động mạch còn ăn mở động vật lại
gây bệnh).
II, Phơng pháp v đồ dùng dạy học.

1, Phơng pháp.

Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi.
2, Đồ dùng.

Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ sơ đồ cấu tạo của một số phân tử đờng và các
phân tử Mỡ, Phôtpholipit , 02 phiếu học tập.

Phiếu học tập số 1.

Nội
dung

Đặc điểm Số lợng đơn phân Chức năng

Đờng




Đơn



Đôi



Đa
SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai















































Phiếu học tập số 2.

Nội dung

Cấu tạo Chức năng
Loại lipit
. .

.
.
.
.
Mỡ

. .

.
.
.
.
Photpholipit

. .
Stêrôit
.
.
.
.


. .
Sắc tố và
Vitamin
.

.
.
.


III, Tiến trình bi giảng.


1, ổn định tổ chức
. 5 phút.
GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
*, Kiểm tra bi cũ.
Câu 1. Nêu tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống? Tại sao cacbon lại
là nguyên tố có vai trò quan trọng nhất? Giải thích tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn
liên tục?
Câu 2.
Nêu cấu tạo và đặc tính lí hóa của nớc? Giải thích tại sao nớc có tính
phân cực? Tại sao con nhện lại chạy đợc trên mặt nớc?
Học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên nhận xét, đánh giá.
*, Bi mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.

Hoạt động 1:

Tìm hiểu về Cacbonhyđrat ( Đờng). 18 phút.
Mục tiêu:
Sau khi học song học sinh phải.
- Nắm đợc cấu trúc hóa học, chức năng và vai trò sinh học của Cacbonhiđrat
trong tế bào.
- Giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan đến hàm lợng đờng trong cơ
thể.

Nội dung bi day:



SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Hoạt động của thầy- trò Nội dung
I. CACBONHYĐRAT ( ĐƯờNG).
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả
lời các câu hỏi:
1. Cấu trúc hóa học:
- Phân tử đờng cấu tạo chủ yếu từ các
nguyên tố nào?


- Cấu tạo : Là hợp chất hữu cơ đợc cấu
tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O.
- Đờng gồm các loại nào?
- Bao gồm: Đơng đơn, đờng đôi,
đờng đa.
HS: Đọc SGK trả lời các câu hỏi.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ tiến
hành hoạt động thảo luận nhóm, yêu
cầu các nhóm học sinh đọc SGK hoàn
thành phiếu học tập số 1:
a. Đờng đơn.
- Trong phân tử có tử 3 7 C. Có cấu tạo
mạch thẳng hoặc mạch vòng.
- Ví dụ: Glucôz, Fructôz.
GV: yêu cầu học sinh chẩn bị trong 10
phút.
b. Đờng đôi.

- Do hai phân tử đờng đơn liên kết lại
với nhau.
HS: Nhận nhiệm vụ từ giáo viên, ổn
định nhóm, phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm. Nhóm trởng
điều hành nhóm thảo luận và thống
nhất nội dung thảo luận của nhóm.
- Ví dụ: Glucôz liên kết với Fructôz tạo
thành đờng Saccarôz.
c. Đờng đa
Gv : Quan sát quá trình thực hiện của
các nhóm, yêu cầu đại diện học sinh ở

6 nhóm nên trình bày ý kiến còn các
nhóm khác quan sát bổ sung.
Cuối cùng giáo viên chuẩn hóa kiến
thức.
HS: Hoàn thiện nội dung kiến thức.

GV: Treo tranh vẽ một số hình ảnh vể
phân tử các bonhyđrat để củng cố kiến
thức.


.
- Gồm rất nhiều đờng đơn liên kết lại
với nhau.
- Ví dụ: Tinh bột. Xenlulôz, Kitin.
2.
Chức năng
.
- Là nguồn năng lợng dự trữ cho tế bào
và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo lê tế bào và các
bộ phận cơ thể.
- Liên kết với prôtêin tạo nên các phân
tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo
lên các thành phần khác nhau của tế bào.


Hoạt động 2:
Tìm hiểu về Lipit 17 phút.
Mục tiêu:

Sau khi học song học sinh phải.
- Nắm đợc cấu trúc hóa học, chức năng và vai trò sinh học của một số loại Lipit
trong tế bào.
- Giải thích đợc một số bệnh có liên quan đến hàm lợng Lipit trong cơ thể.

Nội dung bi day:






SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai















































Hoạt động của thầy - trò Nội dung

II. lipit.
GV: Đặt câu hỏi.
- Lipit có cấu tạo nh thế nào?.
- Lipit là hợp chất hữu cơ không tan
trong nớc mà chỉ tan trong dung môi
hữu cơ.
- Lipit đợc chia thành những loại nào?
HS: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
- Lipit bao gồm lipit đơn giản (Mỡ, dầu,
sáp) và lipit phức tạp (Phôtpholipit,
Stêrôit).
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, độc
lập làm việc hoàn thành phiếu học tập số
2:
1. Lipit đơn giản:
GV: Yêu cầu học sinh chẩn bị trong 7
phút.

- Lipit đơn giản là este của rợu và axit
béo:
HS: Đọc SGK, vận dụng kiến thức
hoàn thiện phiếu học tập.
- Lipit đơn giản báo gồm: Mỡ, dầu, sáp
- Lipit thực vật gọi là dầu chứa axit béo
không no, lipit động vật gọi là mỡ chứa
axit báo no.
GV: Yêu cầu từng học sinh trình bày
kết quả, các học sinh còn lại nhận xét và
bổ sung ý kiến:

2. Lipit phức tạp:
GV: Đặt vấn đề.

- Lipit phức tạp trong phân tử ngoài rợu
và axit béo còn có thêm nhóm phôtphat
và một số chất khác.
Mỡ là lipit đơn giản, em hãy nêu
cấu tạo của lipit đơn giản?
Phân biệt sự khác nhau giữa lipit
thực vật với lipit động vật.
- Lipit phức tạp bao gồm: Phôtpholipit,
Stêrôit (Côlestêrol, axit mật, ôstrôgen)
HS: Nghiên cứu SGK trả lời các câu
hỏi.
3. Chức năng.

- Là thành phần cấu trúc nên màng ế bào
(Phôtpholipit)

GV: Đặt vấn đề.
- Là nguồn dự trữ năng lợng cho tế bào
( Mỡ, dầu).
Phôtpholipit, Stêrôit là lipit phức
tạp, hãy nêu sự khác biệt giữa lipit đơn
giản với lipit phức tạp?
- Tham gia vào quá trình điều hòa trao
đổi chất ( Hoocmôn)
HS: So sánh sự khác nhau qua phiếu
học tập số 2 trả lời câu hỏi.



GV: Đặt câu hỏi.
Nêu chức năng chung của lipit?
HS: Dựa vào chức năng của từng loại
lipit trong phiếu học tập và rút ra chức
năng chung của lipit.
GV: Đặt câu hỏi củng cố.
Tại sao ngời cao tuổi ăn nhiều mỡ
động vật thờng bị sơ vữa thành mạch?
HS: Dựa vào sự khác nhau cấu tạo lipit
động vật với thực vật trả lời câu hỏi.


SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai
















































Củng cố: 5 phút.
GV: Hệ thống lại kiến thức về cấu tạo và chức năng của cacbonhyđrat và lipit.
Đặt câu hỏi củng cố:
- Tại sao khi đang đói ăn một ít đờng lại không có cảm giác đói nữa?
- Tại sao ngời cao tuổi ăn nhiều mỡ động vật thờng bị sơ vữa thành mạch?
HS: Vận dụng các kiến thức trong bài trả lời các câu hỏi.
GV: Căn dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài số 5.



























SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai















































Phần III.
Kết luận.

Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy khi áp dụng hoạt động thảo luận nhóm
đối với học sinh. Nếu nội dung thảo luận đa ra phù hợp với học học sinh thì các em
sẽ tích cực thảo luận hơn, tăng tính chủ động của các em trong qúa trình lĩnh hội trí
thức. Còn khi nội dung thảo luận quá khó thì học sinh sẽ chán nản, tỏ ra bi quan,
không tích cực tham gia thảo luận, do đó sẽ ảnh hởng đến việc lĩnh hội kiến thức của
các em. Còn khi kiến thức thảo luận quá rễ các em sẽ tỏ ra chủ quan từ đó sẽ làm giảm
hứng thú tiếp thu bài của các em và cũng sẽ ảnh hởng đến kết quả lĩnh hội kiến thức

của các em.

Kết quả áp dụng của sáng kiến tại đơn vị.
Trong quá trình thực hiện tôi đã theo dõi kết quả của học sinh áp dụng sáng
kiến ( lớp 10A2 và 10A5) so với học sinh không áp dụng sáng kiến ( lớp 10A1+10A4)
trong đó các lớp 10A1 và 10A2 có trình độ nhận thức tơng đơng, lớp 10A4 và 10A5
có trình độ nhận thức tơng đơng, kết quả cụ thể:

Bảng 1.
Ghi chú
Kết quả Lớp 10A2 Lớp 10A1
(Lớp không áp dụng đề tài).
Xếp loại (Lớp áp dụng đề tài)
Sĩ số 40 40
Xếp loại giỏi 11/40 (3275%). 10/40 (25.0%)
Xếp loại khá 17/40 (42.5%) 11/40 (27.5%)
Xếp loại TB 12/40 (30%) 12/40 (30.0%)
Xếp loại yếu 0 7/40 (17.5%)
Xếp loại kém 0 0

Bảng 2.
Kết quả Lớp 10A5 Lớp 10A4 Ghi chú
(Lớp không áp dụng đề tài).
Xếp loại (Lớp áp dụng đề tài)
Sĩ số 40 40
Xếp loại giỏi 6/40 (15.0%). 2/40 (5.0%)
Xếp loại khá 14/40(35.0%) 6/40 (15.0%)
Xếp loại TB 18/40 (45.0%) 23/40 (57.5%)
Xếp loại yếu 2/40(5.0%) 7/40 (17.5%)
Xếp loại kém 0 0


Qua bảng 1 và 2 nhận thấy ở các đối tợng học sinh khác nhau, đề tài đều có
kết quả chuyển biến tích cực về chất lợng.

SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai















































Đề xuất hớng nghiên cứu:
Do thời gian có hạn bản thân tôi mới chỉ nghiên cứu đề tài trên quy mô hẹp với
04 lớp 10 trờng THPT số 1 Văn Bàn, vì vậy trong những năm học tiếp theo cần
nghiên cứu đề tài trên quy mô rộng hơn, với số lớp, số học sinh nhiều hơn qua đó mới
đánh giá đợc toàn diện về tính xác thực, chính xác của đề tài.

Trên đây là kết quả bớc đầu nghiên cứu của bản thân tôi về việc áp dụng
phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học sinh học 10. Do thời gian nghiên cứu hạn
chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các quý

thầy cô.
Xin trân thành cảm ơn!

Ngời viết đề ti




Nguyễn Mạnh Cờng


























SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai











































Phần IV.
Ti liệu tham khảo.
1. Sách giáo khoa sinh học 10 Chuẩn : Nhà xuất bản giáo dục.
2. Sách giáo khoa sinh học 10 Nâng cao: Nhà xuất bản giáo dục.
3. Sách giáo Viên sinh học 10 Chuẩn : Nhà xuất bản giáo dục.
4. Sách giáo viên sinh học 10 Nâng cao: Nhà xuất bản giáo dục.
5. Giáo án mẫu sinh học 10: Nhà xuất bản giáo dục.
6. Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 10- Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.
7. Phơng pháp dạy học sinh học trong nhà trờng phổ thông: Tác giả: TS:
Nguyễn Văn Hồng, Thạc sĩ: Nguyễn Thu Hằng - ĐHSP Thái nguyên.




Phần V.
Phụ lục.

Nội dung trang
Phần mở đầu.
1.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
1.
2. Tình hình nghiên cứu.
1.
3. Mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến.
1.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
2.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
2.
Phần nội dung.

I. Một số vấn đề chung về phơng pháp dạy học theo nhóm
3.
II. ứng dụng dạy học thảo luận nhóm trong dạy học sinh học 10
chuẩn.
6.

14.
III. Kết luận.
16
IV. Tài liệu tham khảo.











SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Nguyn Mnh Cng - THPT s 1 Vn Bn tnh Lo Cai






Đánh giá đề tài sáng kiến kinh nghiệm

Xác nhận của tổ chuyên môn Xác nhận của hiệu trởng

















Đánh giá của hội đồng khoa học.













×