Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đồ án Kỹ thuật vi xử lý: Bức tranh điện tử dữ liệu nhập từ PC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 11 trang )

Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

1
BỨC TRANH ĐIỆN TỬ
DỮ LIỆU NHẬP TỪ PC
Trần Thanh Sang
1
, Trần Trung Hiếu
2
, Nguyễn Thanh Mãi
3

GVHD: Ths.Trần Hữu Danh
4

ABSTRACT
Nowaday, advertising demand for products as well as provide information more and
more increasing. So, advertising LED display fast-growing and it’s used at a lot of field
such as advertising, provide information, news, stock market, etc. However, the way to
display picture on the dot matrix LED with a variety content (string, picture, video),
which is imported directly from the computer is new. Therefore, the subject “Electronic
Picture” will provide the basic knowledges, which help us to have a overview of this
issue. In the near future, the subject will be more widely applied in the life. Within the
scope of project, our group only design the project to display picture and shift (right or
left) the basic string on dot matrix LED size 24x24 by using dot matrix LED scanning
method combine with importing data from computer by using UART communicaton,
which is available into MSP430G2553 microcontroller. After completing the project, the
our demo circuit running stably, it can display the string with fews effects as shift left or
shift right, it can also communicate by UART with Launchpad MSP430G2553 Kit to
display fews simple pictures.
Keyword: Electronic picture, MSP430G2553, dot matrix LED, UART,…


Title: Electronic Picture with the data is loaded from the computer
TÓM TẮT
Ngày nay, nhu cầu quảng cáo sản phẩm cũng như việc thông tin tin tức ngày càng lớn.
Do đó, quang báo hiển thị trên led ma trận ngày càng phát triển và được sử dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực như quảng cáo, thông tin tin tức, thời sự, chứng khoán,… Tuy
vậy, việc thể hiện hình ảnh lên led ma trận với nội dung đa dạng (chuỗi ký tự, hình ảnh,
video) bằng cách nhập dữ liệu trực tiếp từ máy tính còn khá mới mẻ. Do vậy, việc nghiên
cứu đề tài “Bức tranh điện tử” sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta có một
cách nhìn bao quát về vấn đề này. Đề tài hứa hẹn sẽ được ứng dụng rộng rãi hơn nữa
trong các lĩnh vực của đời sống. Do trong khuôn khổ khối giải mã hàng, nhóm chỉ hiển
thị hình ảnh và dịch chuỗi cơ bản trên led ma trận 24x24 bằng cách sử dụng phương
pháp quét led ma trận, cùng với việc nhập dữ liệu từ máy tính bằng giao tiếp UART có
sẵn của chip vi xử lí MSP430G2553. Sau thời gian thực hiện khối giải mã hàng, mạch
demo của nhóm chạy khá ổn định, hiển thị được chuỗi dịch trái hoặc phải, giao tiếp
UART hiển thị được bức tranh đơn giản.
Từ khóa: Bức tranh điện tử, MSP430G2553, led ma trận, giao tiếp UART,…

1
Sinh viên lớp Kỹ thuật máy tính, Mã số SV: 1101041, Số ĐT: 01678767576, email:

2
Sinh viên lớp Kỹ thuật máy tính, Mã số SV: 1100996, Số ĐT: 01212651211, email:

3
Sinh viên lớp Kỹ thuật máy tính, Mã số SV: 1101017, Số ĐT: 01635131946, email:

4
Bộ môn Điện tử - Viễn thông, Khoa Công Nghệ, ĐH Cần Thơ
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ


2
1 GIỚI THIỆU
Như chúng ta đã biết, quang báo được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của
đời sống, đặc biệt là quảng cáo. Tuy vậy, các biển quảng cáo thường chỉ hiện thị
được chuỗi kí tự mà không hoặc rất hạn chế trong việc hiển thị hình ảnh với màu
sắc khác nhau. Một điều nữa, nội dung trên các mạch đó thường không thể sửa đổi
hoặc rất khó để sửa đổi, gây ra lãng phí khi muốn thay đổi nội dung trên đó. Do
vậy, với khối giải mã hàng “Bức tranh điện tử”, nhóm chúng em hi vọng sẽ mang
đến một cách nhìn mới và một phương pháp mới để hiển thị trên quang báo, để từ
đó nâng cao được chất lượng và giá trị của bức tranh điện tử, tránh lãng phí, góp
phần vào sự phát triển chung của ứng dụng này.
Sau khi thực hiện đề tài, nhóm mong muốn mạch quang báo bức tranh điện tử sẽ
được sử dụng ngày càng rộng rãi hơn nữa để làm cho các biển quảng cáo, các bảng
thông tin điện tử sinh động hơn, gây được chú ý hơn. Hơn thế nữa, nhóm hi vọng
khối giải mã hàng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn có niềm đam mê
thật sự với điện tử nói chung, và với bức tranh điện tử nói chung.
2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1 Tổng quan
2.1.1 Giới thiệu về họ vi điều khiển MSP430
 MSP430 là họ vi điều khiển thuộc thiết kết theo cấu trúc RISC 16-bit, được sản
xuất bởi công ty Texas Instruments (TI).
 Là dòng vi điều khiển siêu tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguồn thấp, khoảng
điện áp nguồn cấp từ 1.8V – 3.6V.
 Ngày nay, MSP430 ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của
đời sống nhờ các tính năng đa dạng, đặc biệt tiết kiệm năng lượng thích hợp cho
các thiết bị nhúng mà giá thành lại rẻ hơn nhiều so với các loại vi điều khiển khác.
2.1.2 Khái quát giao tiếp UART
 UART (Universal Asynchronous serial Receiver/Transmitter) là Bộ truyền/nhận
dữ liệu nối tiếp không đồng bộ, khi kết hợp với một thiết bị chuyển đổi mức điện
áp (ở đây là cổng COM hay RS232) tạo thành một chuẩn giao tiếp.

 Ngày nay, cổng USB dần thay thế cổng COM nên việc truyền nhận UART được
chuyển đổi dần sang cổng USB . Do đó, nhóm sử dụng Kit LAUNCHPAD
MSP430G2553 có khả năng giao tiếp UART với máy tính qua cổng USB.
2.1.3 Sơ đồ khối
Đề tài bao gồm các khối chức năng sau:
 Khối nạp dữ liệu từ máy tính: Nạp code chương trình (ngôn ngữ C), giao tiếp
UART với khối điều khiển.
 Khối điều khiển (vi điều khiển MSP430G2553): Điều khiển mọi hoạt động của
mạch, bao gồm nhận dữ liệu và giao tiếp UART với máy tính, tạo các tín hiệu điều
khiển và nạp dữ liệu cho các khối mở rộng port và khối giải mã hàng.
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

3
 Khối mở rộng port: Nhận các tín hiệu điều khiển và dữ liệu nối tiếp từ khối điều
khiển và xuất dữ liệu qua khối đệm ra khối hiển thị.
 Khối đệm: Đệm dữ liệu đầu ra của khối mở rộng port để đảm bảo các led ma
trận sáng tốt và không bị giật.
 Khối giải mã hàng: Quét các hàng của led ma trận để chọn từng hàng hiển thị
tương ứng với dữ liệu đưa vào ở cột.
















Hình 1. Sơ đồ các khối chức năng trong đề tài “Bức tranh điện tử”
2.2 Thiết kế chi tiết
2.2.1 Khối nạp dữ liệu từ máy tính
 Kết nối: Nối trực tiếp với khối điều khiển qua cáp USB kèm theo trong kit
Launchpad MSP430G2553.
 Sử dụng chương trình IAR Embedded Workbench (for MSP430) để soạn thảo
và nạp code chương trình vào khối điều khiển (MSP430G2553).
 Sử dụng chương trình Advanced Serial Port Terminal để giao tiếp UART
(truyền – nhận ký tự) với Kit Launchpad MSP430G2553.
 Sử dụng phần mềm Proteus 7.10 để mô phỏng thiết kế.
2.2.2 Khối điều khiển
 Kết nối: Nối với khối nạp dữ liệu từ máy tính (như trên); nối với khối mở rộng
port và khối giải mã hàng từ các port của MSP430G2553 bằng các bus để điều
khiển hoạt động của các khối này.
 Khối điều khiển được sử dụng trong khối giải mã hàng chính là kit Launchpad
sử dụng chip MSP430G2553 do công ty Texas Instruments sản xuất (Hình 2).

Hình 2. Kit Launchpad sử dụng
chipMSP430G2553 do
Texas Instruments sản xuất
Khối mở
rộng port
Khối led ma
trận 24x24
Khối giải
mã hàng

Khối đệm
Khối điều khiển
(vi điều khiển
MSP430G2253)
Khối nạp dữ liệu
từ máy tính
Giao tiếp
UART
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

4
 Sơ lượt về chip vi điều khiển MSP430G2553:
 MSP430G2553 thuộc họ vi điều khiển MSP430 do Texas Instrument sản xuất
nên có các đặc điểm chung của họ MSP430 như: thiết kế theo cấu trúc RISC 16-
bit, là dòng vi điều khiển siêu tiết kiệm năng lượng, công suất tiêu thụ cực thấp,
điện áp nguồn khoảng 1,8-3,6V và một số tính năng khác.
 MSP430G2553 còn có các tính năng riêng, cụ thể như sau:
 Có 5 chế độ tiết kiệm điện, mức tiêu thụ năng lượng thấp:
 Chế độ hoạt động: 220 µA ở tần số 1 MHz, 2,2 V.
 Chế độ Standby: 0,5 µA.
 Chế độ tắt (vẫn duy trì RAM hoạt động): 0,1 µA.
 Thời gian đánh thức từ chế độ Standby nhỏ hơn 1 µs.
 Thời gian 1 chu kì lệnh là 62,5 µs.
 Bộ nhớ Flash 16 KB, bộ nhớ RAM 512 B.
 Có bộ định thời Timer A 16-bit, bộ biến đổi ADC 10-bit.
 Chuẩn giao tiếp không đồng bộ UART, I
2
C, SPI.
 Các module clock cơ bản: Tần số nội lên tới 16 MHz, tần số làm việc lên đến
16MHz, thạch anh 32 KHz, có bộ cộng hưởng, nguồn tạo xung nhịp bên ngoài.











Hình 3. Cấu trúc bên trong vi điều khiển MSP430G2553

Hình 4. Sơ đồ chân MSP430G2553
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

5
 Kết nối chi tiết MSP430G2553 để điều khiển các khối mở rộng port và khối giải
mã hàng:
 Khối mở rộng port: Kết nối với các chân P1.0, P1.3, P2.4, P2.5.
 Khối giải mã hàng: Kết nối với các chân P1.4, P1.5, P1.6, P2.0, P2.1, P2.2.
 Giao tiếp với máy tính: P1.1 (RXD) và P1.2 (TXD) dùng để giao tiếp UART.
2.2.3 Khối mở rộng port
 Kết nối: Nối với khối điều khiển và khối đệm.
 Ý tưởng: MSP430G2553 chỉ có 2 port nên việc điều khiển cho một lượng lớn
led trên led ma trận là không thể, do đó, với đặc điểm ghi dịch có đầu vào nối tiếp,
đầu ra song song, kết hợp với việc chốt dữ liệu dễ dàng, nên sử dụng 74595 để mở
rộng port là hợp lý.
 Thành phần: Gồm 3 IC 74595 nối với 1 IC 74245 để đệm ngõ vào cho 74595.
 Sơ lượt về IC 74595:
 Chức năng: Ghi dịch 8-bit kết hợp chốt dữ liệu, vào nối tiếp – ra song song.

+ Cấu tạo:








Hình 5. Sơ đồ chân và cấu tạo bên trong của 74595
 Chân 11: Cấp xung clock ghi dịch.
 Chân 14: Chân đầu vào dữ liệu nối tiếp.
 Chân 12: Cấp xung chốt dữ liệu (latch clock).
 Chân 10: Chân clear (reset).
 Chân 13: Chân cho phép ngõ ra (Output Enable).
 Chân 15,1,2,3,4,5,6,7: Ngõ ra song song
 Nguyên tắc hoạt động: Để ghi dịch 8 bit từ một chuỗi bit ở ngõ vào nối tiếp, ta
làm như sau:
 Bước 1: Set chân 10 (reset) ở mức cao, con chân 13 (output enable) ở mức thấp.
 Bước 2: Đưa từng bit của chuỗi bit cần ghi dịch vào ngõ vào nối tiếp (chân 14).
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

6
 Bước 3: Tạo xung clock và xung chốt để tiến hành ghi dịch từng bit. Sau 8 xung
clock và chốt ta được chuỗi bit song song ở ngõ ra từ chuỗi bit nối tiếp ban đầu.
Nếu cần ghi dịch hơn 8 bit, ta chỉ việc nối thêm 1 hoặc 2 IC 74595 theo cách: ngõ
ra nối tiếp (chân 9) của IC trước là ngõ vào nối tiếp của chân sau.











Hình 6. Sơ đồ hoạt động của 74595
 Sơ đồ mạch của khối:













Hình 7. Sơ đồ mạch khối mở rộng port và khối đệm
 Giải thích: Do mạch hiển thị gồm 24 cột đại diện 24-bit dữ liệu, mà ngõ ra của
74595 có 8 bit, nên cần 24/8=3 IC 74595. Các IC này được kết nối với nhau theo
nguyên tắc ngõ ra nối tiếp của IC trước là ngõ vào nối tiếp của IC sau. Khi đó, IC
đầu tiên sẽ là bit MSB trong chuỗi 24 bit, IC cuối cùng là bit LSB.
Q0
15
Q1

1
Q2
2
Q3
3
Q4
4
Q5
5
Q6
6
Q7
7
Q7'
9
SH_CP
11
ST_CP
12
DS
14
MR
10
OE
13
74HC595
1
2
3
4

5
6
7
8
16
15
14
13
12
11
10
9
220
C0
C7
C6
C5
C4
C3
C2
C1
Q0
15
Q1
1
Q2
2
Q3
3
Q4

4
Q5
5
Q6
6
Q7
7
Q7'
9
SH_CP
11
ST_CP
12
DS
14
MR
10
OE
13
74HC595
1
2
3
4
5
6
7
8
16
15

14
13
12
11
10
9
220
C8
C15
C14
C13
C12
C11
C10
C9
clk
data2
latch
MR
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2

16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6
8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
A0
2
B0
18

A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6
8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19

AB/BA
1
74HC245
data3
data2
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6

8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
P1.0
P2.4
P2.5
P1.3
clk
data
latch
MR
Q0
15
Q1
1
Q2
2
Q3
3
Q4
4

Q5
5
Q6
6
Q7
7
Q7'
9
SH_CP
11
ST_CP
12
DS
14
MR
10
OE
13
74HC595
1
2
3
4
5
6
7
8
16
15
14

13
12
11
10
9
220
C16
C23
C22
C21
C20
C19
C18
C17
clk
data2
latch
MR
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16

A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6
8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

7
 Nguyên lý hoạt động của khối mạch: Đầu tiên, set chân clear (chân 10) lên mức
cao, chân OE (chân 13) xuống mức thấp để IC hoạt động. Khi đưa bit LSB của

chuỗi 24 bit dữ liệu vào chân vào nối tiếp của IC đầu tiên, kết hợp xung clock ta sẽ
nhận bit đầu tiên được lưu giữ trong 74595 đầu tiên. Khi đưa bit thứ 2, kết hợp
xung clock, bit đầu tiên sẽ ghi dịch 1 bit, bit thứ 2 sẽ được lưu giữ ở chỗ bit 1 cũ.
Cứ như vậy cho đến khi lưu giữ hết 24 bit. Khi đó, ta cấp một xung chốt để chốt
dữ liệu lưu giữ ra ngõ ra, kết hợp việc chọn hàng để hiển thị điểm ảnh yêu cầu.
2.2.4 Khối đệm
 Kết nối: Nối với khối mở rộng port và khối hiển thị nhằm đệm ngõ ra khối mở
rộng port để cung cấp đủ dòng cho khối hiển thị sáng tốt, tránh hiện tượng giật.
 Thành phần: Sử dụng 3 IC 74245 để đệm tương ứng cho 3 IC 74595.
 Sơ lượt 74245: là loại IC có chức năng đệm 2 chiều, ngõ ra tích cực mức cao,
thường dùng trong việc đệm dòng cho các mạch led ma trận.










Hình 8. Sơ đồ chân và bản sự thật của IC 74245
 Nguyên tắc hoạt động: Để 74245 hoạt động, cần nối chân enable (chân 19)
xuống mức thấp. Khi đó, nếu chân DIR (chân 1) mức cao, dữ liệu sẽ vào bus A và
ra bus B, ngược lại nếu chân DIR mức thấp thì dữ liệu vào bus B, ra bus A.
 Sơ đồ mạch: (Xem hình 7).
2.2.5 Khối giải mã hàng
 Kết nối: Nối với khối điều khiển và khối hiển thị (để chọn hàng hiển thị).
 Ý tưởng: Do chọn theo phương pháp quét hàng (với hàng là cathode) nên việc
chọn hàng bằng một IC ngõ ra tích cực mức thấp là hợp lý. Do đó nhóm chọn

IC74138 để chọn tương ứng chỉ một hàng (trong 24 hàng) tại một thời điểm.
 Thành phần của khối: Gồm 3 IC 74138 và 1 IC đệm 74595 để đệm từ ngõ ra của
MSP430G2553 sang ngõ vào 74138.
 Sơ lượt về IC 74138:
 Chức năng: Giải mã 3 đư
ờng → 8 đường, ngõ ra tích cực mức thấp.

Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

8
+ Cấu tạo:







a) Sơ đồ chân b) Cấu trúc bên trong








Hình 9. Sơ đồ chân (a), cấu trúc (b) và bảng sự thật (c) IC 74138
 Sơ đồ khối:








Hình 10. Sơ đồ mạch khối giải mã hàng sử dụng 74138
 Giải thích: Do mạch hiển thị được chọn có kích thước 24x24, mà ngõ ra của
74138 chỉ có 8 đường, nên ta cần 24 / 8 = 3 IC 74138.
 Nguyên lí hoạt động: Để chọn hàng đầu tiên (H0), ta lập trình chỉ cho phép
74138 điều khiển hàng 1-8 hoạt động (set chân enable – chân 6 lên mức cao, các
IC 74138 khác xuống mức thấp), sau đó chọn hàng tương ứng. Ví dụ, nếu cần
chọn hàng đầu tiên, ta set giá trị 3 chân C, B, A là 000, chọn hàng 2, ta set 3 giá trị
này là 001. Cứ như vậy cho đến khi hết 8 hàng. Khi đó, ta lại disable IC 74138 thứ
nhất và enable IC thứ 2. Tiếp tục như thế cho đến khi quét đủ 24 hàng.
c) Bảng sự thật
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

9
2.2.6 Khối hiển thị
 Kết nối: Nối với khối đệm và khối giải mã hàng.
 Thành phần: Gồm 9 led ma trận một màu 8x8 được nối chung các hàng (các
cathode) với nhau cho 3 led ma trận ở cùng hàng, và được nối chung các cột (các
anode) với nhau cho 3 led ma trận ở cùng một cột. Đồng thời các cột được nối với
khối đệm (hay khối mở rộng port), các hàng được nối với khối giải mã hàng.
 Sơ lượt về led ma trận một màu 8x8:
 Cấu trúc: Gồm 64 led đơn được nối chung các cột với nhau cho những led ở
chung cột, nối chung các hàng với nhau cho các led ở chung hàng (ở đây nhóm
quy ước cột là anode, hàng là cathode).







Hình 11. Led ma trận thực tế và sơ đồ chân
 Nguyên tắc hoạt động: Để sáng 1 led bất kì, ta cho cột tương ứng của led đó lên
mức cao và hàng tương ứng xuống mức thấp. Việc quét led với tốc độ nhanh hơn
24 lần/s sẽ làm mắt người không nhận biết được sự chớp tắt của led, từ đó hiển thị
được chuỗi và hình ảnh.
2.2.7 Sơ đồ mạch hoàn chỉnh (mô phỏng)


















Hình 12. Sơ đồ mạch “Bức tranh điện tử”

Q0
15
Q1
1
Q2
2
Q3
3
Q4
4
Q5
5
Q6
6
Q7
7
Q7'
9
SH_CP
11
ST_CP
12
DS
14
MR
10
OE
13
74HC595
1

2
3
4
5
6
7
8
16
15
14
13
12
11
10
9
220
C0
C7
C6
C5
C4
C3
C2
C1
H8
H1
H2
H3
H4
H5

H6
H7
C8
C15
C14
C13
C12
C11
C10
C9
H8
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
C16
C23
C22
C21
C20
C19
C18
C17
H8
H1
H2
H3

H4
H5
H6
H7
1
8
7
6
5
4
3
2
H16
H9
H10
H11
H12
H13
H14
H15
9
16
15
14
13
12
11
10
17
24

23
22
21
20
19
18
H16
H9
H10
H11
H12
H13
H14
H15
H16
H9
H10
H11
H12
H13
H14
H15
8
7
6
5
4
3
2
H23

H16
H17
H18
H19
H20
H21
H22
9
16
15
14
13
12
11
10
17
24
23
22
21
20
19
18
H23
H16
H17
H18
H19
H20
H21

H22
H23
H16
H17
H18
H19
H20
H21
H22
C0
C7
C6
C5
C4
C3
C2
C1
P2.5/ROSC
3
RST/NMI/SBWTDIO
7
TEST/SBWTCK
1
P2.4/TA2/A4/VREF+
30
P2.3/TA1/A3/VREF-
29
P2.2/TA0/A2
10
P2.1/TAINCLK/SMCLK/A1

9
P2.0/ACLK/A0
8
P1.2/TA1
33
P1.1/TA0
32
P1.0/TACLK/ADC10CLK
31
P1.3/TA2
34
P1.4/SMCLK/TCK
35
P1.7/TA2/TDO/TDI
38
P1.6/TA1/TDI/TCLK
37
P1.5/TA0/TMS
36
XIN/P2.6
6
XOUT/P2.7
5
P3.0/UCB0STE/UCA0CLK/A5
11
P3.1/UCB0SIMO/UCB0SDA
12
P3.2/UCB0SOMI/UCB0SCL
13
P3.3/UCB0CLK/UCA0STE

14
P3.4/UCA0TXD/UCA0SIMO
25
P3.5/UCA0RXD/UCA0SOMI
26
P3.6/A6
27
P3.7/A7
28
P4.5/TB2/A14
22
P4.4/TB1/A13
21
P4.3/TB0/A12
20
P4.2/TB2
19
P4.1/TB1
18
P4.0/TB0
17
P4.6/TBOUTH/A15
23
P4.7/TBCLK
24
AVCC
16
AVSS
15
MSP430F2252

Q0
15
Q1
1
Q2
2
Q3
3
Q4
4
Q5
5
Q6
6
Q7
7
Q7'
9
SH_CP
11
ST_CP
12
DS
14
MR
10
OE
13
74HC595
1

2
3
4
5
6
7
8
16
15
14
13
12
11
10
9
220
C8
C15
C14
C13
C12
C11
C10
C9
clk
data2
latch
MR
A0
2

B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6
8
B6
12
A7
9
B7
11

CE
19
AB/BA
1
74HC245
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6

8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
data3
data2
1
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3

15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6
8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
P1.3
P1.5
P1.6
P2.0
P2.1
P2.2
RXD
RTS

TXD
CTS
A
1
B
2
C
3
E1
6
E2
4
E3
5
Y0
15
Y1
14
Y2
13
Y3
12
Y4
11
Y5
10
Y6
9
Y7
7

74HC138
A
1
B
2
C
3
E1
6
E2
4
E3
5
Y0
15
Y1
14
Y2
13
Y3
12
Y4
11
Y5
10
Y6
9
Y7
7
74HC138

H23
H16
H17
H18
H19
H20
H21
H22
H15
H8
H9
H10
H11
H12
H13
H14
A
1
B
2
C
3
E1
6
E2
4
E3
5
Y0
15

Y1
14
Y2
13
Y3
12
Y4
11
Y5
10
Y6
9
Y7
7
74HC138
H7
H0
H1
H2
H3
H4
H5
H6
C
E1
A
B
C
E
A

B
A
B
C
E2
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6

8
B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
P1.4
P1.5
P1.6
P2.0
P2.1
P2.2
A
B
C
E
E1
E2
P1.0
P1.4
P2.4
P2.5
P1.0
P2.4

P2.5
P1.3
clk
data
latch
MR
Q0
15
Q1
1
Q2
2
Q3
3
Q4
4
Q5
5
Q6
6
Q7
7
Q7'
9
SH_CP
11
ST_CP
12
DS
14

MR
10
OE
13
74HC595
1
2
3
4
5
6
7
8
16
15
14
13
12
11
10
9
220
C16
C23
C22
C21
C20
C19
C18
C17

clk
data2
latch
MR
A0
2
B0
18
A1
3
B1
17
A2
4
B2
16
A3
5
B3
15
A4
6
B4
14
A5
7
B5
13
A6
8

B6
12
A7
9
B7
11
CE
19
AB/BA
1
74HC245
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

10
2.2.8 Phần mềm sử dụng
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng các phần mềm sau:
 IAR Embedded Workbench for MSP430: Lập trình, nạp code và demo.
 Proteus 7.10: Mô phỏng
 Advanced Serial Port Terminal: Giao tiếp UART.
 RTB: Tạo font chữ và hình ảnh và dịch sang mã hex led ma trận.
3 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ
 Kết quả: Mạch thiết kế thành công, kết quả chạy demo ổn định, hiển thị được
chuỗi dịch trái/phải, giao tiêp được UART để chọn hình hiển thị từ máy tính.

















Hình 13. Kết quả mạch demo hình chữ song hỉ
 Đánh giá: Mạch chạy đúng yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên còn hạn chế trong các
chuỗi dài.
4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận:
 Ưu điểm:
 Đề tài thực hiện Bức tranh điện tử thực hiện khá thành công, đáp ứng được yêu
cầu đặt ra.
Đồ án Kỹ thuật vi xử lý Trường Đại học Cần Thơ

11
 Hiển thị được chuỗi và hình ảnh với các hiệu ứng đơn giản.
 Hiểu được nguyên lý của mạch, hiểu và biết cách giao tiếp truyền nhận UART.
 Hạn chế:
 Chưa tạo được hiệu ứng với chuỗi nhiều ký tự (từ 9 trở lên).
 Giao tiếp UART truyền nhận chuỗi được nhưng không hiển thị được lên led ma
trận (bị lỗi).
 Chưa tạo được giao diện người dùng để dễ dàng sử dụng.
Đề nghị:
 Tăng chuỗi kí tự hiển thị; giao tiếp UART nhận chuỗi và hiển thị.
 Tạo giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng.

CÁM ƠN
Trong thời gian làm đồ án, nhóm chúng em chân thành cảm ơn thầy Trần Hữu
Danh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em; cảm ơn các bạn trên các diễn
đàn đã giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ths. Trần Hữu Danh, Bài giảng Kỹ thuật vi điều khiển MSP430FG4618, 10/2012.
[2] www.ti.com
[3] www.alldatasheet.com
[4] www.dientuvietnam.net
[5] codientu.org
[6] www.diendanti.com
[7] Và một số tài liệu khác

×