Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực trạng tạo vốn và sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.8 KB, 11 trang )

Tiểu luận tài chính Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp 730
Lời nói đầu
Chúng ta đều biết doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là bộ phận quan trọng
nhất của nền kinh tế quốc gia, có thể coi là xơng sống của nền kinh tế nớc
nhà, nó có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc và trong quá trình hội nhập. Chính vì vai trò to lớn của các DNNN đối với
sự phát triển của đất nớc nên Đảng và Nhà nớc ta rất chú trọng đến việc thúc
đẩy sự lớn mạnh của các doanh nghiệp này.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu một bớc ngoặt trong việc đổi
mới chính sách và cơ chế thị trờng nói chung, thị trờng và sản xuất kinh doanh
nói riêng. Nhng cùng với nó, các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh
gay gắt trên thị trờng. Trong cuộc cạnh tranh này, các DNNN đang ở vị thế có
nhiều bất lợi. Một trong những bất lợi rất lớn đang đợc nhà nớc cũng nh các
doanh nghiệp rất quan tâm là vấn đề tạo vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các
doanh nghiệp này. Có thể nói vấn đề vốn đang thực sự là một bài toán khó, đòi
hỏi khối DNNN phải nhanh chóng tìm ra lời giải nếu không các doanh nghiệp
này khó có thể đứng vững trong một nền kinh tế thị trờng đầy tính cạnh tranh
nh hiện nay. Nhng để giải đợc bài toán hóc búa về vốn cho các DNNN trớc hết
chúng ta cần phải tìm hiểu và phân tích tình hình thực tế của việc huy động vốn
và sử dụng vốn trong các DNNN.
Chính vì tính cấp bách, thiết thực cũng nh tầm quan trọng của vấn đề vốn đối
với các DNNN mà em đã chọn đề tài Thực trạng tạo vốn và sử dụng vốn trong
các DNNN ở Việt Nam hiện nay. Do thời gian có hạn nên bài viết của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!
1
Tiểu luận tài chính Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp 730
Nội dung chính
I, Vai trò của vốn đối với DNNN trong nền kinh tế thị trờng
1, Khái quát chung về vốn


Từ trớc đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗi một quan
điểm đều có cách tiếp cận riêng. Nhng có thể nói vốn thực chất chính là biểu
hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Trong nền
kinh tế thị trờng, vốn đợc quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và trong
các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Nh vậy vốn là yếu tố số một
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
2, Phân loại vốn
Hiện nay, chúng ta có rất nhiều cách phân loại vốn khác nhau tuỳ theo giác
độ tiếp cận, nhng nói chung đa phần là theo phơng thức chu chuyển của vốn.
Theo cách tiếp cận này ngời ta chia vốn thành vốn cố định (VCĐ) và vốn lu
động (VLĐ). VCĐ là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định. Nó
luân chuyển dần dần, từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. VCĐ
đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với các DNNN
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về
tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc
thực hiện thờng xuyên, liên tục.
3, Vai trò của vốn đối với các DNNN
Nh chúng ta đã biết, bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh dù ở quy mô nào
cũng cần phải có một lợng vốn nhất định, nó là tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và
phát triển của các doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: DNNN khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên và bắt
buộc là doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu
phải bằng lợng vốn pháp định (lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho
từng loại DNNN). Khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập có
nghĩa là doanh nghiệp đợc công nhận là có tồn tại. Nh vậy vốn có thể đợc xem
nh là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của doanh nghiệp
trớc pháp luật.
2
Tiểu luận tài chính Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp 730
Về mặt kinh tế: Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong

những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vốn
không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc, thiết bị, dây chuyền công
nghệ để phục vụ sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục. Vốn còn là yếu tố quan trọng quyết định
năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và vị thế của doanh nghiệp trên
thị trờng. Ngoài ra, vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Có vốn thì các doanh nghiệp mới cơ thể mở
rộng sản xuất, thâm nhập vào thị trờng mới, từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Với tầm quan trọng vô cùng to lớn của vốn nh vậy, các DNNN cần phải có
những biện pháp hữu hiệu để có thể làm sao huy động đủ vốn cho doanh nghiệp
mình hoạt động một cách hiệu quả nhất.
II, Thực trạng tạo vốn và sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt
Nam hiện nay
1, Đánh giá chung
1.1, Thời kỳ trớc đổi mới kinh tế
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, DNNN tồn tại dới hình thức
các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc. Các DNNN trong nền kinh tế chỉ huy
không có quyền tự quyết mà phải sản xuất, kinh doanh theo các chỉ tiêu, định
mức mà nhà nớc đa xuống. Thích ứng với cơ chế này, vốn của các xí nghiệp đều
do ngân sách nhà nớc cấp. Thực hiện nguyên tắc cấp phát, giao nộp ngân sách,
các xí nghiệp không tự khai thác và huy động vốn để đảm bảo vốn kinh doanh,
dẫn đến tình trạng các xí nghiệp không quan tâm đến việc bảo toàn và phát triển
vốn. Vốn của xí nghiệp thất thoát nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp lãi giả, lỗ thật
và báo cáo sai lệch trong hạch toán kinh doanh.
1.2 Thời kỳ đổi mới kinh tế từ 1986 đến nay
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế nớc ta hoạt động hết sức trì
trệ, kém hiệu quả. Chính vì lý do đó, Đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định
chuyển nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của nhà nớc. Dới cơ chế kinh tế mới, các DNNN đợc tự chủ hơn

trong sản xuất. Từ đây vốn trở thành vấn đề sống còn của mỗi DNNN.
3
Tiểu luận tài chính Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp 730
Trong thời kỳ từ 1986 đến 1990, các DNNN đợc hình thành trên quy mô
rộng lớn cả ở cấp quận huyện. Tính đến năm 1990, cả nớc có 12080 DNNN.
Các doanh nghiệp trong thời kỳ này có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu.
Sự dàn trải của các DNNN làm cho nguồn vốn đầu t của nhà nớc không thể tập
trung cho các ngành trọng điểm dẫn đến sự thiếu hụt vốn thờng xuyên, hiệu quả
sử dụng vốn rất thấp.
Đứng trớc thực trạng trên, từ năm 1990 chính phủ đã ban hành nhiều chính
sách nh Nghị định 338/HĐBT, Quyết định 315/HĐBT, Chỉ thị 500/Ttg... nhằm
sắp xếp và tổ chức lại các DNNN. Qua nhiều lần sắp xếp, sát nhập và giải thể,
đến nay còn khoảng 4.800 DNNN. Các DNNN đã nâng cao hơn trình độ tích tụ
và tập trung vốn, tăng quy mô và kinh doanh có hiệu quả hơn. Tuy nhiên hiện
nay DNNN đang đứng trớc thực trạng yếu kém về nhiều mặt: sức cạnh tranh
còn quá yếu kém, quy mô quá nhỏ, thiếu vốn nghiêm trọng, lãi suất kinh doanh
bình quân thấp hơn lãi suất ngân hàng, hiệu quả sút kém. Hầu hết các DNNN
đang trong tình trạng đói vốn trầm trọng. Theo báo cáo tổng kết của Bộ Th-
ơng mại hiện nay có tới 60% số DNNN không đủ vốn pháp định theo quy định
tại Nghị định 50/CP.
2, Thực trạng tạo vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt
Nam hiện nay
2.1, Thực trạng tạo vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN ở Việt
Nam hiện nay
Trớc hết, chúng ta đi tìm hiểu về tình hình huy động vốn ở các DNNN. Trong
những năm gần đây vốn của các DNNN đang có xu hớng tăng lên. Tổng nguồn
vốn kinh doanh của khu vực DNNN năm 1996 là khoảng 67.100 tỷ đồng, đến
năm 1998 là khoảng gần 100.000 tỷ đồng và hiện nay tăng lên khoảng 189.293
tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn bình quân chỉ đạt xấp xỉ 15%, thấp hơn
nhiều so với con số 29% của giai đoạn 1991-1994. Hơn thế nữa quy mô vốn còn

nhỏ bé và dàn trải. Năm 1994 vốn bình quân cho một doanh nghiệp chỉ đạt
khoảng 3.3 tỷ đồng, năm 1996 tăng lên khoảng 11 tỷ đồng, năm 1998 tăng lên
khoảng 18 tỷ đồng và hiện nay là khoảng 22 tỷ đồng. Nh vậy, tốc độ tăng bình
quân hàng năm từ năm 1996 đến nay là khoảng 19%, giảm mạnh so với tốc độ
tăng bình quân là 52,8% của giai đoạn 1994-1998. Có thể nói tổng vốn trong
các DNNN hiện nay còn quá nhỏ bé không tơng xứng với tầm vóc của nó.
Quy mô vốn của các DNNN nhỏ bé là vậy nhng số vốn lại không tập trung
mà dàn trải, manh mún. Lợng vốn phân bổ trong từng doanh nghiệp rất nhỏ bé
và không đều, có nhiều doanh nghiệp vốn cha đến 1 tỷ đồng. Phần lớn các
4
Tiểu luận tài chính Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp 730
DNNN có vốn từ 3-10 tỷ đồng, chỉ có một số doanh nghiệp có vốn tơng đối khá
nh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Bu chính Viễn thông...
Quy mô vốn đã nhỏ bé dàn trải, cơ cấu vốn kinh doanh lại có nhiều bất cập.
Các DNNN phải đối mặt với việc thiếu VLĐ. Đáng buồn hơn là gần một nửa
VLĐ là vật t ứ đọng, kém phẩm chất, công nợ khó đòi... VCĐ lại chiếm tỷ lệ
quá lớn trong tổng số vốn làm cho đồng vốn bị ứ đọng và quay vòng chậm.
Thêm vào đó VCĐ của các DNNN phần lớn là tài sản cố định cũ kỹ, lạc hậu,
năng suất thấp... Hiện nay vốn thực tế hoạt động của khu vực DNNN chỉ đạt
khoảng 80%, riêng VLĐ chỉ có 50% đợc huy động vào kinh doanh.
Thực tế hiện nay vốn ngân sách và vốn tự có của DNNN cha đợc một nửa
mức VLĐ cần thiết. Để duy trì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải huy
động vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên, việc thực hiện huy động vốn từ bên ngoài ở
các DNNN cha đợc hiệu quả, một số doanh nghiệp vẫn trông chờ ỷ lại vào vốn
ngân sách nhà nớc.
Tình hình huy động vốn của các DNNN là một thực tế đáng buồn. Vậy còn
việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp này ra sao? Có thể nói thực trạng về
hiệu quả sử dụng vốn của các DNNN cũng không sáng sủa hơn.
Nhìn chung từ sau khi đổi mới nền kinh tế đến nay, hiệu quả sản xuất kinh
doanh nói chung, hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của các DNNN đã tăng lên.

Điều này đợc thể hiện qua việc nếu nh năm 1998 số DNNN thực sự có hiệu quả
chỉ chiếm khoảng 40%, số bị thua lỗ chiếm tới 20% và số còn lại ở trong tình
trạng bấp bênh thì đến năm 2003 trong 4.800 DNNN có tới 77,2% doanh
nghiệp kinh doanh có lãi, số doanh nghiệp bị thua lỗ giảm xuống còn 13,5%.
Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp này tăng vẫn còn ở
mức thấp. Nhiều doanh nghiệp cha bảo toàn đợc vốn, tình trạng thua lỗ xảy ra
trong nhiều doanh nghiệp.
DNNN là trụ cột của nền kinh tế, vậy nhng họ hiện tại lại là những con nợ
lớn nhất. Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính đến 2003, số nợ phải thu của
khối doanh nghiệp này đã tới 96.775 tỷ đồng, bằng 51% tổng số vốn và 23%
tổng doanh thu. Đa phần của tổng số nợ nần này là nợ phải thu quá hạn và nợ
khó đòi. Còn tổng số nợ phải trả tính đến năm 2003 của khu vực DNNN là
207.789 tỷ đồng. Các khoản nợ phải trả chủ yếu là vay ngân hàng và các tổ
chức tín dụng (chiếm khoảng 76% nợ phải trả), các khoản còn lại là chiếm dụng
từ các khoản phải nộp ngân sách, chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác,
vay cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
5

×