Chuyên đề : Sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
Sở GD ĐT BR-VT
Trờng THPT Trần Phú
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- tự do- hạnh phúc
Chuyên đề :
Sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hoá kiến
thức
trong dạy học Lịch sử
Ngời viết :
võ anh tuấn
Giáo viên giảng dạy môn Lịch sử
Trờng THPT Trần Phú.
Tháng 4/ 2011
Võ Anh Tuấn
trờng THPT Trần Phú
Chuyên đề sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
- din n chia s ti liu min phớ ca cng ng giỏo viờn!
Chuyên đề :
Sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hoá kiến
thức
trong dạy học Lịch sử
I/ Đặc điểm và thực tế giảng dạy bộ môn Lịch sử
Lịch sử là một môn khoa học xã hội. Lịch sử là những sự kiện hiện tợng đã xảy ra
trong quá khứ xã hội của loài ngời, nó tồn tại độc lập, khách quan với ý muốn của con
ngời.
Do đặc trng môn Lịch sử khác với các môn học khác trong chơng trình dạy học ở
phổ thông đó là: học sinh không đợc trực tiếp chứng kiến sự kiện lịch sử đó trực tiếp
vì lịch sử không lặp lại, không biểu diễn đợc trong phòng thí nghiệm. Hơn nữa vấn đề
nhận thức lịch sử cũng khác so với nhận thức các môn khoa học khác: Nó có nhận
thức chung của quy luật loài ngời từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng đến thực
tiễn.Đồng thời nhận thức lịch sử cũng có sắc thái riêng đó là: Nhận thức các sự kiện
lịch sử phải tuân theo lô gic sự kiện, sự thật khách quan chứ không phải tuỳ theo trí t-
ởng tợng của từng ngời. Mỗi tác động của giaó viên đều ảnh hởng đến học sinh.
Vì vậy giảng dạy môn lịch sử ngời thầy phải dạy thế nào đó để tác động vào
đúng quy luật nhận thức giúp học sinh lĩnh hội đợc đầy đủ những kiến thức mà thầy
truyền tải từ đó biết đánh giá nhận định cũng nh chủ động lĩnh hội kiến thức trên lớp.
Chúng ta đã từng biết đến phơng pháp cổ truyền trớc kia: Thầy đọc trò chép rồi
về nhà học thuộc vì vậy học sinh bị động trong việc lĩnh hội kiến thức, học vẹt đôi khi
còn lời nhác, ỷ lại. Với cách học đó học sinh không thể phát huy khả năng sáng tạo
của mình, đồng thời giờ học lịch sử sẽ trở lên nặng nề áp đặt với cả thầy và trò.
Trong thực tế hiện nay với sự phát triển của xã hội hiện đại, sự bùng nổ thông
tin từ đài, báo, mạng Intenet sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật đòi hỏi
phải có những con ngời phát triển để đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn của xã hội trong
trờng học nói riêng và trong công tác giáo dục nói chung vì vậy phải có sự thay đổi
phơng pháp dạy- học cho phù hợp.
Trong các Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc ta cũng đã quan tâm đầu t giáo
dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đồng thời BGD- ĐT đã chủ trơng tiến hành
đổi mơí phơng pháp dạy học. Đa phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm vào trong
các cấp học, các môn học, thay SGK cho phù hợp và đáp ứng nhu cầu phát triển của
xã hội và các nớc trong khu vực cũng nh việc thực hiện đổi mới PPGD.
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông theo ph-
ơng pháp mới còn gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực lớn của thầy và
trò cũng nh sự trợ giúp của BGH và các ban ngành liên quan :
+ Môn lịch sử đòi hỏi học sinh phải nắm đợc một số sự kiện cơ bản của một bài,
một chơng hay một giai đoạn lịch sử. Một số tiết lợng kiến thức quá dài vì vậy học
sinh thờng ngại học khó nhớ
Võ Anh Tuấn trờng THPT Trần Phú.
2
Chuyên đề sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
- din n chia s ti liu min phớ ca cng ng giỏo viờn!
+ Trong thực tế đôi khi t tởng của học sinh , thậm trí là phụ huynh học sinh và ở
đâu đó trong xã hội vẫn coi môn lịch sử là môn phụ, chỉ cần học thuộc nên cũng
ít để tâm học và tìm hiểu về lịch sử.
+ Phơng tiện dạy học đồ dùng dạy học còn thiếu, tài liệu tham khảo còn ít, kênh
hình minh hoạ còn hạn chế, tản mạn hầu hết là những tài liệu giáo viên tự mua.
=> Để góp phần vào công cuộc đổi mới phơng pháp dạy- học bộ môn lịch sử ở trờng
THPT đáp ứng nhu cầu thực tiễn của ngành và của xã hội. Để nâng cao hiệu quả
giảng dạy bộ môn lịch sử phát huy khả năng sáng tạo của học sinh tôi xin đa ra một
vài biện pháp, ý kiến của cá nhân tôi để chúng ta cùng tham khảo góp ý.
II/ Sử dụng ph ơng tiện hiện đại, sơ đồ hoá kiến thức trong dạy học
Lịch sử
Để nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trờng phổ thông chúng ta
phải tiến hành đổi mới về mục tiêu đào tạo, nội dung dạy học và phơng pháp dạy học.
1. Nội dung dạy học, ph ơng pháp dạy học :
Đòi hỏi giáo viên phải thực sự có tâm huyết chịu tìm tòi nghiên cứu sách tham
khảo, phải nắm chắc kiến thức cơ bản trong SGK từ đó tổng hợp, hệ thống kiến thức
lại một cách khái quát, khoa học và đầy đủ để học sinh dễ hiểu dễ nhớ và dễ học từ đó
giúp các em yêu thích lịch sử . Khi học sinh có hứng thú trong giờ học, chủ động tìm
tòi nghiên cứu về lịch sử các em có những kiến thức về lịch sử dân tộc và thế giới điều
đó góp phần rất tích cực trong việc giáo dục tình cảm nhân cách đạo đức, giáo dục
tinh thần yêu nớc, tự hào Dân tộc .
Để giờ học lịch sử có hiệu quả đòi hỏi giáo viên có phơng pháp giảng dạy truyền
đạt kiến thức cụ thể cho từng đối tợng học sinh ở từng lớp học và đối với từng bài học
tiết học.
Thứ nhất: Yêu cầu giáo viên phải nắm đợc trình độ, khả năng nhận thức của
từng học sinh khối lớp để có phơng pháp cụ thể, phù hợp:
- Đối với lớp có nhiều học sinh theo học khối C thì ngoài việc cung cấp những
những kiến thức cơ bản trong SGK thì còn phải hớng dẫn cho các em đọc các tài liệu
tham khảo theo hớng dẫn của thầy. Hớng dẫn học sinh có thể chủ động nắm bắt kiến
thức từ đó các em có thể phân tích đánh giá sự kiện lịch sử hoặc so sánh các sự kiện
lịch sử và liên hệ thực tế. Với sự hớng dẫn chỉ đạo của thầy học sinh sẽ phát huy đợc
nhận thức độc lập của mình trong quá trình học lịch sử. Đồng thời giáo viên tăng cờng
kiểm tra và đa ra những bài tập, câu hỏi Ximêna để nâng cao kiến thức và rèn luyện
cho các em kỹ năng phân tích, so sánh và đánh giá sự kiện, hiện tợng lịch sử. Sau đó
giáo viên chấm, chữa bài cho các em chỉ cho các em thấy chỗ đợc và cha đợc của các
em giúp các em hiểu đợc làm thế nào để viết một bài lịch sử có hiệu quả.
- Đối với các em học lớp đại trà đặc biệt đối với đối tợng học sinh theo khối A hay ở
lớp hệ B thì giáo viên giúp đỡ tạo hứng thú cho học sinh tìm tòi say sa học tập. Đối
với đối tợng học sinh này giáo viên chỉ đa ra câu hỏi vừa sức để các em nắm bắt đợc
kiến thức cơ bản phát huy vai trò tích cực của các em trong lĩnh hội kiến thức.
Thứ hai: Để giờ giảng có hiệu quả thì bên cạnh nội dung kiến thức truyền đạt
và phân loại đối tợng học sinh thì vấn đề phơng pháp truyền đạt kiến thức của ngơi
giáo viên cũng hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lợng giờ dạy.
- Phơng pháp truyền đạt của giáo viên phải đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh sinh
Võ Anh Tuấn trờng THPT Trần Phú.
3
Chuyên đề sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
- din n chia s ti liu min phớ ca cng ng giỏo viờn!
động của các sự kiện lịch sử. Vì lịch sử là cụ thể diễn ra hàng ngày. Sự kiện càng cụ
thể, sinh động bao nhiêu thì giờ dạy càng có hiệu quả bấy nhiêu:
*
Sử dụng tranh ảnh, phim t liệu trong giảng dạy.
- Giáo viên có thể khai thác rất nhiều t liệu từ Encarta, trên mạng Internet ( trang web
tvtl.bachkim.vn) hay từ nhiều nguồn t liệu khác vận dụng trong từng bài giảng cụ thể :
Ví dụ : Để giúp học sinh có thể quan sát, hiểu biết về cuộc sống của con ngời
thời kỳ nguyên thuỷ ở Việt Nam, Thời kỳ xã hội cách chúng ta hàng ngàn năm.Vì vậy
giáo viên nên su tầm, sử dụng những tranh vẽ hay tranh ảnh chụp những hiện vật trng
bày trong bảo tàng lịch sử hoặc mô hình về hộp sọ, công cụ lao động, cuộc sống sinh
hoạt, kiếm sống về về cuộc sống của con ngời thời kỳ nguyên thuỷ để học sinh quan
sát từ đó giáo viên phát huy t duy, khả năng sáng tạo của các em.
- Bên cạnh đó giáo viên có thể sử dụng những kênh hình trong SGK, kênh hình tham
khảo su tầm để khai thác kiến thức, hiểu biết của học sinh chứ không chỉ sử dụng
kênh hình mang tính chất minh hoạ đơn thuần.
+ Khi giảng dạy lớp 10 trong bài Văn hoá cổ đại Phơng đông hay Hy Lạp -Rô
ma giáo viên có thể yêu cầu học sinh su tầm t liệu về thành tựu đó từ giờ học trớc, sau
đó các em tự trình bày kết quả của mình đã làm đợc. Các em có thể khai thác cả t liệu
kênh hình và kênh chữ. Bên cạnh đó giáo viên cho học sinh theo dõi đoạn phim ngắn
về Kim tự tháp- T liệu lấy trong Encarta để các em miêu tả về Kim tự Tháp- Ai Cập
để khắc sâu kiến thức đối với học sinh:
Kim tự Tháp Kêôp đợc xây dựng trên diện tích 600 ha với 2.030.000 khối đá,
mỗi khối nặng trung bình 2,5 tấn.Kim tự tháp cao 144m Giáo viên không cần nói
công trình kiến trúc đó đồ sộ sừng sững thì học sinh cũng cố thể cảm nhận thấy sự
hùng vĩ đồ sộ đấy từ đó các em có những đánh giá, khâm phục tài trí của những ngời
dân Ai Cập cổ đại và cảm nhận đợc rằng đằng sau những công trình kiến trúc đồ sộ
đó là xơng máu của bao nhiêu ngời dân đã đổ xuống
+ Khi dạy lịch sử phần lịch sử Việt Nam lớp 11 trong Chơng 1: Việt Nam từ
năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Với nội dung trọng tâm kiến thức của chơng là quá trình xâm lợc Việt Nam của thực
dân Pháp và cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập của nhân dân ta giáo viên cần sử dụng
đoạn phim t liệu Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Học sinh có thể quan sát đợc quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, đàn áp
phong trào yêu nớc của nhân ta nh thế nào, thái độ bạc nhợc, hèn nhát của triều đình
Nguyễn để giúp học sinh cụ thể hóa kiến thức một cách sinh động qua đó chủ động
tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức bài học tạo hứng thú trong giờ học đồng thời giáo dục t
tởng, tình cảm: thái độ căm ghét đối với thực dân Pháp, triều đình Huế . Giáo dục,
bồi dỡng truyền thống yêu nớc của dân tộc.
- Giáo viên su tầm và hệ thống t liệu: tranh, ảnh, phim theo từng bài cụ thể tạo thành
ngân hàng t liệu cho mình, trao đổi trong nhóm chuyên môn, trờng bạn Nh vậy khi
tìm t liệu soạn bài cho từng bài cụ thể sẽ rất nhanh và hiệu quả.
* Sử dụng sơ đồ hoá kiến thức trong giảng dạy:
Võ Anh Tuấn trờng THPT Trần Phú.
4
Chuyên đề sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
- din n chia s ti liu min phớ ca cng ng giỏo viờn!
+ Khi dạy lịch sử 11 chơng 1 . Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Giáo viên đa ra sơ đồ ở đó đánh dấu mốc thời gian yêu cầu học sinh lên bảng hoàn
thành quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp qua sơ đồ sau :
+ Khi dạy lịch sử 10 phần II bài 20 : Giáo dục, văn học nghệ thuật, KHKT
Giáo viên kẻ bảng và phân công nhóm tìm hiểu và hoàn tất kiến thức vào bảng:
Nội dung Thành tựu
Giáo dục
Văn học
Nghệ thuật
KHKT:
- Sử
- Địa
- Toán
- Y học
Quân sự
+ Khi ôn tập kiến thức lịch sử giáo viên cũng cần hớng dẫn học sinh ôn tập hệ
thống kiến thức qua các bảng hay sơ đồ để giúp các em dễ nắm bắt kiến thức, có thể
so sánh phân tích đánh giá nội dung lịch sử qua các giai đoạn hay các mảng kiến thức
khác nhau.
Ví dụ1: Bảng hệ thống các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân
tộc ( Từ thế kỷ I - thế kỷ XIII )
Thời gian Tên các cuộc đấu
tranh
Ngời lãnh đạo Thắng lợi tiêu biểu
40
248
542
722
905
938
981
1077
Thế kỷ XIII
1407 - 1427
1785
1789
Thứ ba: Với từng bài giảng cụ thể giáo viên nên kết hợp các phơng pháp giảng
dạy lịch sử thật hiệu quả : phân tích, tờng thuật hay so sánh đánh giá, tạo những tình
huống nêu vấn đề để kích thích trí tò mò ham học hỏi của học sinh.Bên cạnh việc tạo
những tình huống nêu vấn đề thì giáo viên có thể kể những câu chuyện vui giúp học
sinh vừa th giãn mà vẫn phục vụ cho nhu cầu bài học. Thu hút sự chú ý của học sinh
Võ Anh Tuấn trờng THPT Trần Phú.
1858 1859 1867 1873 1883 1896
1914
1884
5
Chuyên đề sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
- din n chia s ti liu min phớ ca cng ng giỏo viờn!
ngay từ những câu hỏi mang tính gợi mở ngay từ đầu giờ mà giáo viên nêu ra.Một
trong những biện pháp s phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi các sự kiện, hiện t-
ợng lịch sử trong bài.
Ví dụ :
Sau khi học xong bài 19: Phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta trong
những năm cuối thế kỉ XIX(lịch sử 11 trang 124 ).Chúng ta có thế tổ chức trò chơi ô
chữ để cho các em xâu chuổi các sự kiện, hiện tợng lịch sử lại với nhau để các em
khắc sâu hơn kiến thức và có hứng thú học tập thông qua các câu hỏi gợi ý
Hệ thống câu hỏi cho trò chơi .
Câu 1: Ri-vi-e bị giết ở đâu?
Câu 2: Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai?
Câu 3:Tên hiệp ớc triều đình Huế kí với Pháp năm 1884?
Câu 4:Thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho Pháp?
Câu 5:Tên thật của vua Hàm Nghi?
Câu 6:Tên dãy núi vua Hàm Nghi vợt sang để sang Hà Tĩnh ?
Câu 7: Ngời đứng đầu phe chủ chiến là ai?
Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày?
Đáp án của các ô chữ
C Â U G I Â Y
Ư N G L I C H
T Ô N T H Â T T H U Y Ê T
A N G I Ê R I
Thứ t : Giáo viên phải thờng xuyên ra bài tập về nhà, su tầm tranh ảnh t liệu
kết hợp với giờ học ngoại khoá hay tham quan bảo tàng, di tích lịch sử (nếu điều kiện
cho phép)
Võ Anh Tuấn trờng THPT Trần Phú.
H A M N G H I
P A T Ơ N Ô T
V I N H L O N G
T R Ư Ơ N G S Ơ N
6
Chuyên đề sử dụng phơng tiện hiện đại, sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
- din n chia s ti liu min phớ ca cng ng giỏo viờn!
Kết luận:
Để nâng cao chất lợng bộ môn lịch sử, thì trớc hết phải giáo viên phải có sự kết
hợp linh hoạt, sáng tạo các phơng pháp giảng dạy, đồ dùng phơng tiện giảng dạy
phong phú, dễ hiểu để tạo hứng thú đối với học sinh đồng thời thầy đóng vai trò hớng
dẫn, giúp các em chủ động lĩnh hội kiến thức, phát huy khả năng t duy sáng tạo của
mình. Tài liệu phần nào đã giúp tạo nên một giờ học lịch sử có hiệu quả, giúp các em
hiểu biết nắm bắt đợc sự kiện và bản chất của sự kiện lịch sử có kiến thức tham gia
các kỳ thi học kỳ hay học sinh giỏi
Chuyên đề cũng không thể tránh khỏi nhiều thiếu xót. Rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của đồng nghiệp.
Xin cảm ơn !
Ngời viết
Võ Anh Tuấn
Võ Anh Tuấn trờng THPT Trần Phú.
7